Thẩm quyền tài chính của quốc hội theo pháp luật việt nam

82 138 0
Thẩm quyền tài chính của quốc hội theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI THÁI THỊ THU TRANG THẨM QUYỀN TÀI CHÍNH CỦA QUỐC HỘI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số : 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN TUYẾN HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, khoa, thầy cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện cho tơi học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn thạc sỹ luật học Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, chân thành tới thầy giáo - TS Nguyễn Văn Tuyến – Người hướng dẫn tận tình, chu tơi hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2013 Học viên THÁI THỊ THU TRANG MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN TÀI CHÍNH CỦA QUỐC HỘI VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN TÀI CHÍNH CỦA QUỐC HỘI 1.1.1 Khái niệm thẩm quyền tài Quốc hội 1.1.2 Đặc trưng thẩm quyền tài Quốc hội 1.1.3 Nội dung thẩm quyền tài Quốc hội 1.1.4 Cơ chế thực thi thẩm quyền tài Quốc hội 10 1.2 CÁC YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT KHI THỂ CHẾ HĨA THẨM QUYỀN TÀI CHÍNH CỦA QUỐC HỘI 12 1.2.1 Đảm bảo phân công, phối hợp quan Nhà nước lĩnh vực tài 12 1.2.2 Tuân thủ nguyên tắc hiến định “mọi quyền bính nước thuộc nhân dân” 14 1.2.3 Đảm bảo tính phù hợp với thơng lệ quốc tế phân chia quyền lực tài máy nhà nước 15 1.3 MƠ HÌNH CẤU TRÚC CỦA PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN TÀI CHÍNH CỦA QUỐC HỘI 19 Chương ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẨM QUYỀN TÀI CHÍNH CỦA QUỐC HỘI 23 2.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẨM QUYỀN LẬP PHÁP TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH 23 2.1.1 Những thành tựu đạt 23 2.1.2 Những hạn chế 25 2.2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH TỐI CAO TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH 26 2.2.1 Những ưu điểm đạt 27 2.2.2 Những hạn chế 29 2.3 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẨM QUYỀN GIÁM SÁT TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH 37 2.3.1 Những ưu điểm đạt 38 2.3.2 Những điểm hạn chế 43 2.4 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH 51 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN TÀI CHÍNH CỦA QUỐC HỘI Ở VIỆT NAM 58 3.1 CÁC KIẾN NGHỊ VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN THẨM QUYỀN TÀI CHÍNH CỦA QUỐC HỘI 58 3.1.1 Sửa đổi quy định Hiến pháp thẩm quyền tài Quốc hội 58 3.1.2 Hoàn thiện quy định văn luật điều chỉnh thẩm quyền tài Quốc hội 61 3.2 CÁC KIẾN NGHỊ VỀ HOÀN THIỆN BỘ MÁY THỰC THI THẨM QUYỀN TÀI CHÍNH CỦA QUỐC HỘI 65 3.2.1 Hoàn thiện cấu tổ chức hoạt động Quốc hội 66 3.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động thực thi thẩm quyền tài Quốc hội 69 3.2.3 Phát huy vai trò tổ chức trị xã hội, nhân dân, phương tiện truyền thơng, báo chí q trình thực thẩm quyền tài Quốc hội 70 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Hoạt động giám sát Quốc hội HĐGSQH Hội đồng nhân dân HĐND Kiểm toán Nhà nước KTNN Mặt trận Tổ quốc Việt Nam MTTQVN Ngân sách Nhà nước NSNN Tổ chức Quốc hội TCQH Tòa án nhân dân TAND Quản lý nợ công QLNC Ủy ban Thường vụ Quốc hội UBTVQH Ủy ban Tài – Ngân sách UBTCNS Ủy ban nhân dân UBND Viện kiểm sát nhân dân VKSND LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với quốc gia giới, tài nói chung tài cơng nói riêng công cụ quan trọng để Nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ Tài cơng đảm bảo trì tồn hoạt động máy nhà nước đồng thời tài cơng giúp Nhà nước thực việc điều tiết, thúc đẩy phát triển kinh tế tầm vĩ mô Đối với Việt Nam, bước sang thời kì đổi mới, đón nhận kinh tế thị trường trình hội nhập quốc tế tài khẳng định cơng cụ khơng thể thiếu để Nhà nước thực sách phát triển kinh tế Tuy vậy, để phát huy vai trò to lớn cơng cụ này, Nhà nước cần phải thiết lập máy quản lý tài cơng cách khoa học hiệu quả, phải thẩm quyền tài cụ thể quan mối quan hệ quan q trình xây dựng, kiểm sốt sử dụng nguồn tài cơng Xuất phát từ chất Nhà nước ta nhà nước dân, dân, dân, thế, với vai trò quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng tồn thể nhân dân, Quốc hội hiến pháp ghi nhận quan “có quyền cao nhất” (Hiến pháp năm 1946), quan “quyền lực nhà nước cao nhất” (hiến pháp năm 1959, 1980, 1992) hệ thống quan nhà nước Với vị trí, tính chất vậy, Quốc hội xác định chủ thể có thẩm quyền tài cao máy quản lý tài cơng để tạo sở pháp lí nhấn mạnh tầm quan trọng Quốc hội lĩnh vực tài chính, hiến pháp Việt Nam từ Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 đến Hiến pháp năm 1992 ghi nhận thẩm quyền tài Quốc hội Tuy nhiên, thực tế cho thấy Quốc hội quan có thẩm quyền tài cao Quốc hội chưa thực phát huy hết vị trí, vai trò lĩnh vực Sự quản lý yếu tài Quốc hội nguyên nhân dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng Minh chứng tình hình kinh tế nước ta năm gần gặp nhiều khó khăn: phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế, hàng loạt tập đoàn kinh tế nhà nước kinh doanh hiệu quả, thường xuyên thua lỗ, làm thất thoát ngân sách hàng nghìn tỉ đồng; nạn tham nhũng, tình trạng lãng phí vấn đề chi tiêu công Đây vấn đề nhức nhối, mối quan tâm Nhà nước tồn xã hội Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thẩm quyền tài Quốc hội nhiều hạn chế thiếu tồn diện, bất cập pháp luật nguyên nhân quan trọng Để khắc phục tình trạng vấn đề hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền tài Quốc hội nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý tài vấn đề cấp thiết đặt nhà nước ta giai đoạn Đặc biệt, việc nghiên cứu, đánh giá cách tổng thể quy định hiến pháp thẩm quyền tài Quốc hội có ý nghĩa quan trọng, nguyên tắc hiến định làm sở để xây dựng văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực phù hợp hiệu Nhận thức vấn đề đó, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Thẩm quyền tài Quốc hội theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ cho Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề thẩm quyền tài Quốc hội có số cơng trình khoa học tiêu biểu có đề cập đến vấn đề như: - “Hoàn thiện pháp luật quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam nay”, Nguyễn Thị Hoàng Yến, Luận văn thạc sĩ, 2008; - Luật quản lý thuế vấn đề cần bàn thêm, Nguyễn Thị Thương Huyền, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp; - Ảnh hưởng thể chế hoạt động giám sát ngân sách nhà nước Quốc hội, Nguyễn Hồng Anh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp … Tuy nhiên, cơng trình dừng lại việc nghiên cứu thẩm quyền tài Quốc hội vài khía cạnh thu, chi ngân sách, quản lý thuế… mà chưa nghiên cứu cách tổng quát thẩm quyền tài Quốc hội theo pháp luật Việt Nam Chính vậy, đề tài “Thẩm quyền tài Quốc hội theo pháp luật Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc thẩm quyền tài Quốc Hội theo Hiến pháp hệ thống văn pháp luật khác Việt Nam lĩnh vực tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Do khuôn khổ hạn chế luận văn thạc sĩ, đề tài tập trung nghiên cứu thẩm quyền tài Quốc hội phạm vi Hiến pháp văn luật có liên quan khác Việt Nam Luật ngân sách nhà nước 2002; luật thuế, bên cạnh có đối chiếu với số hiến pháp, pháp luật nước để rút số kinh nghiệm cho Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu phổ dụng khoa học xã hội phương pháp phân tích, tổng hợp để tìm hiểu quy định thẩm quyền tài Quốc hội theo quy định pháp luật; phương pháp lịch sử phương pháp so sánh để thấy phát triển thẩm quyền lịch sử lập hiến Ngoài ra, tác giả sử dụng số phương pháp khác phương pháp thống kê, phương pháp xã hội học… để giải vấn đề lý luận thực tiễn mà đề tài đặt Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài thơng qua kiến nghị hồn thiện quy định hiến pháp thẩm quyền tài Quốc hội nhằm nâng cao hiệu quản lý Quốc hội lĩnh vực tài chính, qua góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Để đạt mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật thẩm quyền tài Quốc Hội qua hiến pháp văn pháp luật có liên quan - Chỉ hạn chế thẩm quyền tài Quốc hội giai đoạn nay; - Nghiên cứu đưa kiến nghị cụ thể để hoàn thiện pháp luật quy định thẩm quyền tài Quốc hội Những đóng góp luận văn Kết nghiên cứu cho thấy luận văn có đóng góp sau đây: - Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận thẩm quyền tài Quốc Hội sở kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu người trước để làm sở lý luận cho việc đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam thẩm quyền tài Quốc Hội - Luận văn điểm hạn chế, bất cập quy định thẩm quyền tài Quốc Hội Việt Nam so với thông lệ quốc tế để tạo sở thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật thẩm quyền tài Quốc Hội - Luận văn bước đầu đưa đề xuất có tính gợi mở cho việc hoàn thiện pháp luật chế thực thi pháp luật thẩm quyền tài Quốc Hội Việt Nam Cơ cấu luận văn Ngoài phần mục lục, lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn có bố cục gồm chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận thẩm quyền tài Quốc Hội yêu cầu đặt pháp luật Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam thẩm quyền tài Quốc Hội thực tiễn thi hành Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chế thực thi pháp luật thẩm quyền tài Quốc Hội Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN TÀI CHÍNH CỦA QUỐC HỘI VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN TÀI CHÍNH CỦA QUỐC HỘI 1.1.1 Khái niệm thẩm quyền tài Quốc hội Để có cách nhìn tồn diện thẩm quyền tài Quốc hội, trước hết ta cần phải làm rõ khái niệm có tính chất tiền đề “tài chính”, “tài cơng” “thẩm quyền tài chính” Tài gì? Có ý kiến cho tài phạm trù kinh tế gồm “hệ thống quỹ tiền tệ hình thành trình phân phối phân phối lại cải xã hội dạng giá trị chi dùng cho hoạt động kinh tế, trị, xã hội đất nước” [20, tr 10] Trong hoạt động thực tiễn, tài ln tồn tại, vận động, phát triển gắn liền với phát triển xã hội loài người kể từ có vật ngang giá chung – tiền tệ, lấy làm thước đo cho quan hệ trao đổi hàng hóa Tiền giúp cho lưu thơng hàng hóa phát triển giảm thiểu nhiều hao phí lao động xã hội trình luân chuyển hàng hóa Nhưng tiền trở thành phương tiện trục lợi nhóm người, chí chi phối tới hệ thống trị Ngay từ kỷ thứ XVIII, Mayer Rothschild – nhà tài phiệt sớm thành công hoạt động ngân hàng, dám tuyên bố: “Chỉ cần khống chế quyền phát hành tiền tệ quốc gia, không phụ thuộc vào thứ pháp luật đặt ra” [26, tr 51] Qua cung bậc phát triển xã hội, tài ngày khẳng định tầm quan trọng Ngày nay, tài coi nguồn lực “đầu vào” (nhân, tài, vật lực) khơng thể khơng tính đến, muốn tổ chức hoạt động Chính vậy, kinh tế hình thành nhiều quỹ tiền tệ khác để đáp ứng cho nhu cầu hoạt động chủ thể chủ thể phải có loại quỹ tiền tệ để phục vụ cho hoạt động Cùng với trình phát triển kinh tế, số lượng quy mô quỹ tiền tệ gắn với chủ thể có 63 kiểm tốn doanh nghiệp theo hướng vừa kiểm toán nay, vừa kiểm toán việc quản lý sử dụng vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp mà Nhà nước không giữ cổ phần chi phối Bốn là, Luật KTNN cần sửa đổi nội dung chế tài hành vi vi phạm Luật KTNN, cụ thể: Sửa đổi Điều 73 Luật KTNN xử lý vi phạm theo hướng đưa quy định mang tính nguyên tắc, tạo sở pháp lý cho việc xử lý hành vi vi phạm Luật KTNN Bên cạnh đó, KTNN cần phải bám sát kiến nghị Quốc hội đưa vào Dự án Luật Xử lý vi phạm hành quy định cần thiết để tăng cường tính nghiêm minh pháp luật, góp phần nâng cao chất lượng hiệu lực, hiệu cho hoạt động kiểm toán KTNN [47] Thứ ba, hoàn thiện Luật quản lý nợ công Một là, cần sửa đổi khái niệm nợ cơng Theo đó, nợ cơng cần phải mở rộng phạm vi khơng bao gồm nợ Chính phủ, nợ quyền địa phương, nợ Chính phủ bảo lãnh mà bao gồm nợ Ngân hàng Phát triển Việt Nam nợ doanh nghiệp Nhà nước sở hữu 100% vốn giữ vốn chi phối Tuy nhiên, để hạn chế chồng chéo thống kê (ví dụ: nợ doanh nghiệp nhà nước nợ Chính phủ bảo lãnh…) cần xây dựng ban hành quy chế thống kê thông tin nợ cơng cho khoa học, xác hợp lý Điều quan trọng quản lý nhà nước nợ cơng hoạch định sách nợ công Hai là, cần bổ sung quy định sách nợ cơng chiến lược nợ cơng Trong cần khẳng định vai trò định Quốc hội hoạch định sách, nội dung nợ công để đảm bảo nợ cơng nước ta kiểm sốt chặt chẽ Điều phù hợp với vị trí, tính chất Quốc hội chủ thể có quyền định tối cao lĩnh vực tài Hơn nữa, Hiến pháp nhấn mạnh vai trò định Quốc hội nợ công Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 ghi nhận Quốc hội có quyền: “quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ phủ” Ba là, cần phân tách rõ chức quản lý nhà nước nợ cơng với giám sát nợ cơng Như phân tích phần thực trạng, chức giám sát chức quản lý hai chức thuộc hai nhánh quyền lực nhà nước khác Do vậy, Luật quản lý nợ công quy định gộp chức giám sát quản lý nợ công vào điều 64 khoản Luật cần phải quy định rõ ràng, cụ thể nội dung, thẩm quyền, thủ tục, phương thức giám sát Quốc hội, quan Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp; quy định rõ nội dung, phương thức quản lý Chính phủ, ngành liên quan Ủy ban nhân dân cấp địa phương Việc phân biệt rõ ràng đảm bảo phân công, phân nhiệm nhánh quyền lực nhà nước, tránh chồng chéo đảm bảo thẩm quyền giám sát Quốc hội lĩnh vực tài Thứ tư, cần hoàn thiện Luật hoạt động giám sát Quốc hội Một là, Luật HĐGSQH cần phân định rõ thẩm quyền giám sát xây dựng chế phối hợp hoạt động giám sát quan nhà nước thuộc Quốc hội với với Quốc hội Cần phải xác định trách nhiệm quan Quốc hội Quốc hội giám sát đối tượng để tránh tình trạng khơng quy kết trách nhiệm hoạt động giám sát không hiệu Hai là, Luật HĐGSQH cần hoàn thiện chế thực thi hình thức giám sát Quốc hội hoạt động chất vấn, hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm Về hoạt động chất vấn, Luật cần có định nghĩa phù hợp với chất hoạt động chất vấn hoạt động quy kết trách nhiệm người đứng đầu quan nhà nước, theo đó, Điều Luật nên quy định lại sau: “Chất vấn “hoạt động giám sát mà thông qua đại biểu Quốc hội nêu vấn đề thuộc trách nhiệm Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao yêu cầu người trả lời để xem xét trách nhiệm chủ thể phạm vi lĩnh vực mà quản lý” Bên cạnh đó, Luật cần quy định thủ tục để đánh giá kết chất vấn trả lời chất vấn Điều để đảm bảo biện pháp, lời hứa chủ thể trả lời chất vấn thực nghiêm túc Quốc hội cần Nghị sau phiên chất vấn để ghi nhận nội dung chất vấn làm sở pháp lý cho Quốc hội tiếp tục theo dõi việc giải “hậu chất vấn”, có vậy, hình thức giám sát thực nghiêm túc Về vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm, cần quy định điều kiện bỏ phiếu tín nhiệm mang tính khả thi hơn, nay, Luật HĐGSQH quy định trường hợp Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm có kiến nghị hai mươi phần trăm (20%) tổng 65 số đại biểu Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn, số 20% lớn, theo quy định nước giới Trung Quốc, Thụy Điển, Nhật Bản điều kiện để đại biểu kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm thực 10% [32] Thứ năm, cần hoàn thiện văn pháp luật thuế theo hướng thiết lập nguyên tắc để nâng cao tính hiệu hoạt động quản lý thuế Chính phủ ngành liên quan Như phân tích phần thực trạng, thuế lĩnh vực quan trọng đề cao thẩm quyền định Quốc hội lĩnh vực Tuy nhiên thực tế, có lĩnh vực thuế Quốc hội có phần đề cho Chính phủ định nhiều số định không đem lại hiệu cao, chí khơng phù hợp với sách mà Quốc hội đặt lĩnh vực Chính vậy, để tăng thêm thẩm quyền cho Quốc hội lĩnh vực thuế đồng thời nâng cao trách nhiệm Chính phủ ngành liên quan Quốc hội cần phải sớm hoàn thiện văn pháp luật thuế theo hướng thiết lập nguyên tắc đề cao lực, trách nhiệm chủ thể có thẩm quyền quản lý thuế Thứ sáu, cần sớm ban hành văn luật điều chỉnh số nội dung thẩm quyền tài Quốc hội Để thẩm quyền tài Quốc hội bao quát hết nội dung lĩnh vực tài cơng cần phải có hệ thống văn pháp luật điều chỉnh đầy đủ, toàn diện quan hệ mối quan hệ xã hội liên quan đến lĩnh vực Hiện nay, hệ thống pháp luật tạo khung hành lang pháp lý rõ ràng, vững để Quốc hội thực thẩm quyền tài Tuy vậy, số nội dung chờ Quốc hội sớm có chương trình xây dựng sớm có định thơng qua Luật mua sắm cơng, Luật đầu tư cơng hay hồn bổ sung thêm văn pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến quỹ tài ngồi ngân sách 3.2 CÁC KIẾN NGHỊ VỀ HỒN THIỆN BỘ MÁY THỰC THI THẨM QUYỀN TÀI CHÍNH CỦA QUỐC HỘI Để đảm bảo thẩm quyền Quốc hội thực thi cách hiệu thực tế, bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, cần phải có 66 giải pháp để hoàn thiện chế thực thi thẩm quyền tài Quốc hội 3.2.1 Hồn thiện cấu tổ chức hoạt động Quốc hội Thứ nhất, hoàn thiện cấu tổ chức Quốc hội nhằm thực tốt thẩm quyền tài Một là, tăng cường số lượng đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách am hiểu lĩnh vực tài Thẩm quyền tài Quốc hội thực trước hết thông qua hoạt động Quốc hội Hiệu hoạt động Quốc hội suy cho phụ thuộc vào yếu tố người Đại biểu Quốc hội Vì vậy, để thẩm quyền tài Quốc hội thực có hiệu trước hết phải nâng cao chất lượng hoạt động đại biểu Quốc hội Hiện nay, số lượng đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách nước ta đạt tỉ lệ thấp, đại biểu kiêm nhiệm nhiệm vụ khác, công việc khác, đặc biệt lượng khơng đại biểu Quốc hội vốn làm việc quan hành pháp Cơ cấu thành phần khó tạo tính khách quan hoạt động giám sát Quốc hội quan Hơn nữa, nay, dự thảo pháp luật tài ngân sách 90% Chính phủ ngành Chính phủ trình trước Quốc hội, Quốc hội thẩm tra thông qua kỳ họp dựa nguyên tắc đại biểu Quốc hội biểu định theo đa số Nếu cấu Quốc hội việc trình thơng qua văn luật Quốc hội dường mang tính hình thức, chẳng khác “Chính phủ vừa đá bóng vừa thổi còi” Do vậy, tăng số lượng đại biểu chuyên trách tăng tính độc lập Quốc hội với Chính phủ điều cần sớm triển khai thực Bên cạnh tăng số lượng đại biểu hoạt động chuyên trách cơng tác nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ lĩnh vực tài cho đại biểu Quốc hội điều đáng quan tâm trọng giai đoạn Bởi lẽ lĩnh vực tài lĩnh vực khó, đòi hỏi phải đại biểu phải nâng cao trình độ hiểu biết học thuyết kinh tế, kiến thức chun mơn lĩnh vực tài có khả đánh giá phân tích số liệu, kiện liên quan đến tài nhằm đưa giải pháp, kiến nghị giúp Quốc hội xây dựng, hoạch định sách phù hợp, ban hành văn pháp luật tài có chất lượng cao, khả thi thực tốt thẩm quyền giám sát Quốc hội lĩnh vực tài Để nâng cao trình độ chun mơn lĩnh vực tài ngân sách cho Đại 67 biểu Quốc hội, Quốc hội cần tổ chức khóa đào tạo tài chính, đặc biệt phải có chế bố trí chuyên gia lĩnh vực kinh tế, tài tham mưu cho Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội lĩnh vực Hai là, hoàn thiện quan Quốc hội Như biết, đặc điểm Quốc hội hoạt động theo kỳ họp khơng thể thực nhiệm vụ quyền hạn thường xuyên, liên tục Vì thế, quan Quốc hội quan hoạt động thường xuyên, giúp Quốc hội thực tốt nhiệm vụ, quyền hạn Đặc biệt đại biểu Quốc hội chủ yếu hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm vai trò quan thuộc Quốc hội trở nên quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội Hơn nữa, lĩnh vực tài chi phối đến tất phương diện, nội dung khác quốc gia, đó, đòi hỏi phối kết hợp quan nhà nước thuộc Quốc hội để thẩm quyền tài Quốc hội đảm bảo Hiện nay, Quốc hội có quan thường trực UBTVQH chín ủy ban thường trực đó, lĩnh vực tài chính, UBTCNS đóng vai trò tham mưu chủ đạo cho Quốc hội vấn đề này, bên cạnh có ủy ban Kinh tế, Ủy ban khác Hội đồng dân tộc phối hợp với với Quốc hội để giúp Quốc hội thực tốt thẩm quyền lĩnh vực tài Trên thực tế, quan phối hợp với thiếu nhịp nhàng, linh hoạt, chưa phát huy hết vai trò Do đó, thời gian tới, Quốc hội cần phải đẩy mạnh chế phối hợp quan nhà nước thuộc Quốc hội lĩnh vực tài chính, quy định rõ quan chịu trách nhiệm lĩnh vực giám sát để tránh chồng chéo thẩm quyền tượng đùn đẩy trách nhiệm công tác giám sát không đạt kết cao Quốc hội cần đầu tư kinh phí để tổ chức khóa đào tạo, hợp tác, tiếp thu kinh nghiệm quản lý tài các nước giới để nâng cao lực thực thẩm quyền tài Quốc hội Bên cạnh việc hoàn thiện hoạt động quan thuộc Quốc hội, tài lĩnh vực rộng, phức tạp có vai trò quan trọng, thế, để nâng cao chất lượng thực thi thẩm quyền tài Quốc hội, Quốc hội cần sớm thành lập thêm số quan phụ trách chuyên sâu số nội dung quan trọng lĩnh vực tài Chẳng hạn, Quốc hội thành lập Ủy ban phòng chống tham nhũng Quốc gia Hiện nay, theo quy định pháp luật, bên tổ chức Đảng có Ban nội Trung ương, thực cơng tác phòng, chống tham nhũng, phía Chính phủ có Ban 68 đạo trung ương phòng chống tham nhũng, xét theo góc độ Quốc hội chủ thể có thẩm quyền giám sát Quốc hội cần phải có quan chịu trách nhiệm hoạt động giám sát để kiểm soát hành vi tham nhũng quan nhà nước đặc biệt Chính phủ Thứ hai, hồn thiện hoạt động Quốc hội để nâng cao hiệu thực thi thẩm quyền tài Quốc hội Một là, tăng cường thời gian họp thường lệ Quốc hội Thực tiễn nay, kỳ họp thường lệ kéo dài từ đến hai tháng, đó, nội dung cần bàn bạc lớn Với sức ép mặt thời gian, đại biểu Quốc hội không đủ khả để đánh giá, nhận xét đầy đủ, đắn tất nội dung kỳ họp đặc biệt lĩnh vực tài ngân sách Do đó, phải tăng thời gian họp thường lệ, dành nhiều thời gian cho vấn đề nóng lĩnh vực có lĩnh vực tài Hai là, cần phải đầu tư, trọng công tác thẩm tra dự án luật tài Các văn luật điều chỉnh quan hệ liên quan đến tài thơng qua khơng khả thi, phải sửa đổi, bổ sung nhiều lần hệ hoạt động thẩm tra chưa đảm bảo chất lượng Chẳng hạn luật phòng, chống tham nhũng ban hành năm 2005 phải sửa đổi, bổ sung sau hai năm thi hành năm 2007, tiếp tục sửa đổi, bổ sung năm 2012, sau năm, năm 2013 lại tiếp tục dự thảo sửa đổi Như tạo tốn kinh phí, thời gian cho hoạt động lập pháp, thế, Quốc hội cần phải đẩy mạnh biện pháp để nâng cao chất lượng thẩm tra dự án luật tài chẳng hạn tăng thời gian thẩm tra dự án luật tài chính, phối hợp chặt chẽ với quan soạn thảo đồng thời phải có tham khảo nguồn khác chuyên gia lĩnh vực tài chính, ý kiến cộng đồng, xã hội để có đánh giá khách quan, tránh phụ thuộc vào quan soạn thảo dự án… Ba là, tiếp tục nâng cao vai trò hoạt động chất vấn Chất vấn công cụ quan trọng đề Quốc hội thực chức giám sát có lĩnh vực tài Trong thời gian qua, chất vấn nâng cao chất lượng, đại biểu Quốc hội biết cách đặt câu hỏi trọng tâm, phù hợp với tính chất chất vấn; người trả lời chất vấn nghiêm túc việc trả lời câu hỏi chất vấn mà đại biểu Quốc hội nêu ra…Tuy nhiên, bên cạnh tiến nhìn chung, chất vấn bị tác động nhiều yếu tố, chưa phát huy hết vai trò Chính vậy, Quốc hội cần có biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động chất vấn tổ chức 69 khóa đào tạo kỹ chất vấn cho đại biểu Quốc hội; giáo dục tư tưởng trị, nêu cao tinh thần, trách nhiệm Đại biểu Quốc hội để hạn chế tình trạng nể nang, e ngại đại biểu Quốc hội, giúp họ mạnh dạn đặt câu hỏi trọng tâm, mong muốn, phản ánh tâm tư, nguyện vọng nhân dân 3.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động thực thi thẩm quyền tài Quốc hội Thứ nhất, nâng cao chất lượng công tác soạn thảo dự án luật lĩnh vực tài Chính phủ Như biết, Quốc hội có chức lập pháp hoạt động xây dựng pháp luật có nhiều chủ thể tham gia, phối hợp với Quốc hội để giúp Quốc hội thực chức Hiện nay, dự thảo luật nói chung lĩnh vực tài nói riêng Chính phủ trình Quốc hội Điều dễ hiểu Chính phủ quan hội tụ yếu tố đáp ứng điều kiện hoạt động xây dựng pháp luật nói chung Trên sở thực chức quản lý nhà nước, nắm bắt nhu cầu thực tiễn việc điều chỉnh quan hệ xã hội pháp luật, đánh giá hiệu thực tiễn văn pháp luật hành từ thể dự thảo luật mạnh Chính phủ Mặt khác, đội ngũ nhân lực thuộc Chính phủ đáp ứng trình độ chun mơn lĩnh vực lập pháp Chính phủ chủ thể có khả chi trả chi phí q trình xây dựng luật mà chủ thể khác khó có khả thực Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa Chính phủ đầu tư để nâng cao chất lượng dự án luật, giúp hoạt động thẩm tra đỡ khó khăn, Quốc hội thơng qua văn luật có tính khả thi Muốn vậy, Chính phủ cần nâng cao hoạt động thẩm định dự án luật, thường xuyên kiểm tra, đánh giá, tổng kết thực tiễn thi hành pháp luật thực tế để có sách xây dựng luật phù hợp, đáp ứng nhu cầu xã hội Thứ hai, Chính phủ quan nhà nước có liên quan phải triển khai, hướng dẫn kịp thời sách, văn pháp luật lĩnh vực tài Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua Quốc hội chủ thể trực tiếp thực thẩm quyền tài mình, vậy, thẩm quyền tài Quốc hội thực có đảm bảo thực tế hay không 70 phụ thuộc vào quan nhà nước khác đặc biệt Chính phủ Các quan có trách nhiệm triển khai, thi hành định, văn pháp luật mà Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua Sự chậm trễ việc triển khai thực khiến thẩm quyền tài Quốc hội khơng thực thi nghiêm túc Bên cạnh đó, cơng tác rà soát văn trái với quy định Hiến pháp, luật nghị Quốc hội ban hành cần trọng để đảm bảo xử lý kịp thời văn luật vi phạm trái với quy định pháp luật mà Quốc hội ban hành 3.2.3 Phát huy vai trò tổ chức trị xã hội, nhân dân, phương tiện truyền thơng, báo chí q trình thực thẩm quyền tài Quốc hội Thứ nhất, cần phát huy vai trò, chức Mặt trận Tổ quốc tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nước Theo quy định pháp luật hành, MTTQVN có vai trò “cơ sở trị quyền nhân dân” (Điều Hiến pháp 1992), điều có nghĩa MTTQVN đóng vai trò quan trọng việc hình thành hoạt động Bộ máy Nhà nước nói chung Quốc hội nói riêng Mặt trận Tổ quốc tham gia với Thường trực HĐND, UBND cấp để thành lập Ủy ban Bầu cử, Ban bầu cử Tổ bầu cử; tổ chức thực bước quy trình hiệp thương để lựa chọn, giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội; tổ chức hội nghị cử tri thôn, khu vực, tổ dân phố để lấy ý kiến nhận xét cử tri người ứng cử đại biểu Quốc hội, phối hợp với quyền tổ chức hội nghị cử tri để người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND gặp gỡ, tiếp xúc cử tri thực quyền vận động bầu cử; thực chức giám sát vận động nhân dân giám sát trình tổ chức thực bầu cử nhằm bảo đảm thực dân chủ luật; tập trung làm tốt công tác tuyên truyền, vận động bầu cử Như vậy, MTTQVN chủ thể có vai trò việc tổ chức bầu cử để lựa chọn đại biểu Quốc hội xứng đáng, đủ đức, đủ tài tham gia vào máy quyền lực Nhà nước để thực quyền làm chủ nhân dân Có thể nói, chất lượng đại biểu Quốc hội phụ thuộc nhiều vào hiệu tổ chức bầu cử MTTQVN Do đó, Quốc hội cần phải phối hợp chặt chẽ với MTTQVN cơng tác bầu cử góp phần nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội 71 Bên cạnh đó, Mặt trận chủ thể thực quyền giám sát Nếu Quốc hội chủ thể giám sát MTTQVN chủ thể có chức giám sát ngồi, quyền giám sát Mặt trận khơng mang tính quyền lực nhà nước mà mang tính nhân dân Hai hệ thống giám sát nói có điểm chung nhằm kiểm soát quyền lực nhà nước, bảo đảm thực thi dân chủ, làm cho quan quyền lực hoạt động hiệu hơn, sách, pháp luật ban hành đảm bảo chất lượng Do vậy, chức giám sát Mặt trận góp phần hỗ trợ cho thẩm quyền giám sát Quốc hội nói chung lĩnh vực tài nói riêng hiểu Với vai trò quan trọng MTTQVN, nhà nước cần hoàn thiện pháp luật mặt trận Ngoài ra, nhà nước cần phải đầu tư, hỗ trợ kinh phí, cung cấp sở vật chất tiến hành công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Mặt trận để giúp Mặt trận có điều kiện thực thực tốt nhiệm vụ, quyền hạn Thứ hai, Quốc hội cần tiếp thu ý kiến nhân dân, thông tin từ phương tiện thông tin truyền thông hoạt động xây dựng pháp luật giám sát lĩnh vực tài Có thể nói, định tài Quốc hội muốn đạt kết cao suy cho phải phù hợp với ý chí, nguyện vọng nhân dân Do vậy, q trình hoạch định sách, xây dựng pháp luật, Quốc hội không tham khảo ý kiến hay phối hợp hoạt động với quan Nhà nước mà phải lắng nghe, tiếp thu ý kiến từ phía nhân dân, xem xét đánh giá, nhận xét từ nhà khoa học qua phương tiện truyền thông điều tra xã hội học để có nhìn khách quan, xác nhu cầu nhân dân thực trạng kinh tế - xã hội Ví dụ lĩnh vực thuế, biết, thuế khoản đóng góp từ nhân dân nguồn thu ngân sách chủ yếu, theo quan điểm đại, thuế phải xây dựng dựa nguyên tắc thỏa thuận, có nghĩa là, Nhà nước người đóng thuế thỏa thuận với mức thuế, loại thuế… Theo đó, việc Quốc định ban hành, sửa đổi hay hủy bỏ thứ thuế phải dựa ý kiến, nguyện vọng nhân dân Vì vậy, để tránh ban hành loại thuế không hợp lý, dẫn đến thực trạng vi phạm thuế nhứ trốn thuế, gian luận thuế xảy phổ biến, Quốc hội cần phải tổ chức lấy ý kiến nhân dân lĩnh vực 72 Tiểu kết Như vậy, để Quốc hội thực tốt thẩm quyền lĩnh vực tài chính, đòi hỏi Quốc hội phải hồn thiện cách đồng toàn diện từ hệ thống quy phạm pháp luật đến tổ chức hoạt động máy thực thi thẩm quyền tài Quốc hội Đây công việc dễ dàng, cần phải đầu tư thời gian công sức, nhận thức đại biểu Quốc hội, người cử tri tín nhiệm bầu ra, cần phải phát huy vai trò để xứng đáng với lòng tin nhân dân nước 73 KẾT LUẬN Thẩm quyền tài Quốc hội nội dung lớn bao gồm thẩm quyền định tối cao vấn đề tài chính; thẩm quyền giám sát lĩnh vực tài thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm pháp luật tài Khơng vậy, lĩnh vực khó nhạy cảm, cơng trình khoa học trực tiếp nghiên cứu vấn đề hạn chế lại có ý nghĩa quan trọng Chính vậy, vấn đề thẩm quyền tài Quốc hội cần phải tiếp tục đào sâu, tìm tòi nhiều để tìm điểm hạn chế thểm quyền tài Quốc hội đưa giải pháp tích cực, hiệu nhằm khắc phục hạn chế đó, nâng cao vai trò, vị trí Quốc hội hệ thống quan nhà nước Việt Nam Dưới góc độ nghiên cứu luận văn, tác giả phân tích, đánh giá cách khái quát vấn đề liên quan đến thẩm quyền tài Quốc hội mạnh dạn đưa số kiến nghị Mong rằng, đóng góp nhỏ giúp hồn thiện thẩm quyền tài Quốc hội 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946; Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959; Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1980; Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001; Dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 lần năm 2013; Luật tổ chức Quốc hội 2001, sửa đổi, bổ sung năm 2007; Luật hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003; Luật Ngân sách Nhà nước 2002; Luật Kiểm toán Nhà nước 2005; 10 Luật quản lý thuế 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2012; 11 Luật quản lý nợ cơng 2009; 12 Luật phòng chống tham nhũng năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2007, 2012; 13 Luật thuế Bảo vệ môi trường năm 2012; 14 Luật thuế xuất, nhập 2005; 15 Nghị số 35/2012/QH13 quy định việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức danh Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn; 16 Nghị 32/2012/QH13 Dự toán ngân sách Nhà nước năm 2013; 17 Thông tư số 152/2011/TT-BTC ngày 11-11- 2011 hướng dẫn thi hành Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 8-8-2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế Bảo vệ môi trường; II Tài liệu tiếng Việt 18 GS.TS Thái Vĩnh Thắng, “Tổ chức kiểm soát quyền lực Nhà nước”, Nxb Tư pháp, năm 2011; 19 TS Tô Văn Hòa, “Nghiên cứu so sánh Hiến pháp quốc gia ASEAN”, 75 Nxb Tư pháp, năm 2012] 20 TS Trần Văn Giao, “Giải đáp quản lý tài cơng”, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2009; 21 Ban biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, “Một số vấn đề Hiến pháp nước giới”, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2012; 22 Trường Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật”, Nxb Công an nhân dân, năm 2012; 23 Trường Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam”, Nxb Cơng an nhân dân, năm 2012; 24 Trường Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngồi”, Nxb Cơng an nhân dân, năm 2012; 25 Trường Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình luật ngân sách Nhà nước”, Nxb Công an nhân dân, năm 2012; 26 Trường Đại học Luật Hà Nội, “Nghiên cứu pháp luật tài công Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp trường, năm 2011; 27 Nguyễn Thị Hoàng Yến, “Hoàn thiện pháp luật quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ luật học, Người hướng dẫn: GS TS Thái Vĩnh Thắng, năm 2008; 28 Khương Thị Quỳnh Hương, “Điều chỉnh pháp luật hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nước Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tuyến, năm 2006; 29 GS.TS Trần Ngọc Đường, “Một số suy nghĩ nâng cao hiệu hoạt động giám sát Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số (4/2009); 30 Nguyễn Thị Nhung, “Vấn đề hoạt động giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân Ngân sách Nhà nước địa phương”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 7/ 2008; 31 Nguyễn Hoàng Anh, “Ảnh hưởng thể chế hoạt động giám sát ngân sách nhà nước Quốc hội”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 16/2008; 32 Trương Thị Hồng Hà, “Hoạt động giám sát giải pháp tăng cường hoạt động giám sát Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 8/2012; 76 33 PGS.TS Phạm Quý Thọ, Ths Nguyễn Văn Chiến, Ths Vũ Thị Thanh Hương, Ths Nguyễn Thị Thu, Ths Tân Anh, “Một số giải pháp khắc phục niềm tin sách nhằm đưa kinh tế Việt Nam phát triển bền vững năm 2013”, Tạp chí Ngân hàng số tháng 4/2013; 34 Viện ngôn ngữ học, “Từ điển Tiếng Việt”, năm 2000; III Tài liệu nước 35 Hiến pháp Hoa Kỳ 1787 (the United States of American Costitution); 36 Hiến pháp Nhật Bản 1946 (Japanese Constitution); 37 Hiến pháp Hàn Quốc 1987 (Korean Con stitution); 38 Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức 1949 (Constitutinal Federal Republic of Gemany); 39 Hiến pháp Cộng hòa Pháp 1958 (French republican Constitution); 40 Michel Bouvier, Marie – Christine Esclassan, Jean – Pierre Lassale, “Tài cơng” (Finances Publiques), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005; IV Một số website 41 http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Bao-cao-cua-Chinh-phu-ve-tinh- hinh-KTXH-nam-2012-va-nhiem-vu-nam-2013/201210/152052.vgp; 42 http://www.hbse.com.vn/News/2013/3/22/205324.aspx; 43 http://www.baomoi.com/Luat-Thue-bao-ve-moi-truong-Moi-thong-qua- da-thay-nhieu-bat-cap/50/8751301.epi; 44 baodientu.chinhphu.vn/ /Chuong%20trinh%20ky%20hop%20thu%204; 45 http://luattaichinh.wordpress.com/2008/11/11/140/; 46 http://www.undp.org.vn/detail/newsroom/feature - details/?contentId= 4796 & languageId = 4; 47 http://luattaichinh.wordpress.com/2013/02/04/yu-cau-khch-quan-v-dinh- huong-sua-doi-bo-sung-luat-ki%CC%89m-toan-nha-nuoc/; 48 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_ Detail.aspx?ItemID=548; 49 http://gafin.vn/20120810102118993p0c33/phai-coi-no-cua-doanh- nghiep-nha-nuoc-la-doi-tuong-quan-ly-nhu-no-cong.htm; 77 50 http://www.baomoi.com/Vai-tro-cua-Quoc-hoi-trong-phong-chong- tham-nhung/144/9066712.epi; 51 http://www.misa.com.vn/tabid/91/newsid/5217/Luat-Ngan-sach-nha- nuoc-sau-10-nam-thuc-hien.aspx; ... quát thẩm quyền tài Quốc hội theo pháp luật Việt Nam Chính vậy, đề tài Thẩm quyền tài Quốc hội theo pháp luật Việt Nam cơng trình nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc thẩm quyền tài Quốc Hội theo. .. Quốc hội vận dụng thẩm quyền lĩnh vực tài 23 Chương ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẨM QUYỀN TÀI CHÍNH CỦA QUỐC HỘI 2.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẨM QUYỀN LẬP PHÁP... pháp luật thẩm quyền tài Quốc Hội Việt Nam 5 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN TÀI CHÍNH CỦA QUỐC HỘI VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN TÀI CHÍNH

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan