Pháp luật bảo vệ môi trường tại các khu công nghiệp ở việt nam hiện nay

75 698 3
Pháp luật bảo vệ môi trường tại các khu công nghiệp ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LUYỆN THỊ THÙY NHUNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Duyên Thủy HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô trường Đại học Luật Hà Nội, khoa Sau đại học giúp đỡ em thời gian học tập trường, để em hoàn thành khóa học Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới TS Vũ Thị Duyên Thủy người tận tình hướng dẫn em suốt q trình hồn thành luận văn Do nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tế thời gian nghiên cứu đề tài chưa nhiều nên luận văn em khơng tránh khỏi thiếu sót, khuyết điểm em kính mong nhận nhận xét, đóng góp ý kiến thầy, để luận văn em hoàn thiện chất lượng Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2013 Học viên Luyện Thị Thùy Nhung DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KCN : Khu công nghiệp ĐTM : Báo cáo đánh giá tác động môi trường CTRTT : Chất thải rắn thông thường CTNH : Chất thải nguy hại MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG 1.KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CƠNG NGHIỆP 1.1.1 Khu cơng nghiệp 1.1.2 Bảo vệ môi trường khu công nghiệp 1.1.3 Thực trạng bảo vệ môi trường khu công nghiệp 1.2 PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP 13 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp 13 1.2.2 Nội dung pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp 15 1.2.3 Vai trò pháp luật bảo vệ mơi trường khu công nghiệp 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 23 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU CÔNG NGHIỆP 23 2.1.1 Các quy định bảo vệ môi trường việc lập quy hoạch xây dựng khu công nghiệp 23 2.1.2 Các quy định bảo vệ môi trường thiết kế hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp 27 2.2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI THI CÔNG XÂY DỰNG KHU CÔNG NGHIỆP 31 2.3 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP 33 2.3.1 Điều kiện để tiếp nhận hoạt động khu công nghiệp 34 2.3.2 Quy định quản lý chất thải khu công nghiệp 35 2.3.3 Quy định quan trắc mơi trường ứng phó cố môi trường hoạt động khu công nghiệp 44 2.4 Trách nhiệm quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường khu công nghiệp 47 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 55 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP 55 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp phải đảm bảo phát triển bền vững 55 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp phải đảm bảo đồng hệ thống pháp luật môi trường 56 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp phải đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế, quốc tế hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường57 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 58 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ môi trường giai đoạn chuẩn bị đầu tư xây dựng triển khai thi công xây dựng khu công nghiệp 58 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ môi trường giai đoạn hoạt động khu công nghiệp 59 3.2.3 Hoàn thiện quy định trách nhiệm quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường khu công nghiệp 63 3.2.4 Ban hành quy định xây dựng khu công nghiệp sinh thái 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN 70 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trải qua hai mươi năm xây dựng phát triển, khu cơng nghiệp có đóng góp quan trọng việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo động lực cho phát triển công nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cấu phát triển kinh tế, tạo việc làm, nâng cao thu nhập chất lượng sống cho người dân… Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực mà khu công nghiệp đem lại, việc gia tăng ạt KCN thời gian qua với việc quy hoạch vận hành KCN mà không quan tâm sâu sắc đến bảo vệ môi trường gây nhiều tác động xấu đến môi trường sinh thái môi trường sống khu vực dân cư quanh Tại Việt Nam, tình trạng nhiễm mơi trường khu công nghiệp thực trạng đáng báo động Theo báo cáo trạng môi trường KCN Việt Nam năm 2009 Bộ Tài nguyên Môi trường, lượng chất thải phát sinh từ KCN có chiều hướng gia tăng theo tốc độ phát triển KCN Dự báo đến năm 2015: tổng lượng nước thải từ KCN gần 2.000.000m3/ngày, lượng chất gây nhiễm khơng khí từ KCN 5.000.000 kg/ngày [31] Thêm vào đó, thực trạng vi phạm pháp luật môi trường KCN ngày diễn biễn phức tạp khó kiểm sốt Trong hầu hết công nghệ, phương pháp xử lý chất thải KCN nước ta áp dụng chưa thật an toàn đạt hiệu cao; hoạt động giám sát, cưỡng chế quan chức nhiều yếu Để bảo vệ môi trường KCN, Việt Nam thi hành nhiều sách, chương trình thể văn bản, nghị định, thơng tư Chính phủ ngành có liên quan Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25 tháng năm 1998, tiếp đến Nghị số 41/2004/NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đưa định hướng quan trọng nhấn mạnh thị, khu công nghiệp phải thực tốt phương án xử lý chất thải, ưu tiên xử lý chất thải độc hại Nghị Đại Hội IX lần khẳng định: “ Kết hợp hài hòa phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ cải thiện môi trường theo hướng phát triển bền vững” Cụ thể hóa định hướng nêu trên, hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung pháp luật bảo vệ mơi trường KCN nói riêng bước xây dựng hoàn thiện đáp ứng yêu cầu Tuy vậy, sở pháp lý cho hoạt động bảo vệ môi trường KCN nước ta nhiều thiếu sót, bất cập, chưa đáp ứng đòi hỏi mà thực tiễn đặt tiến trình phát triển bền vững đất nước Việc nghiên cứu đánh giá cách toàn diện hệ thống quy định pháp luật bảo vệ môi trường KCN thực trạng bảo vệ mơi trường KCN pháp luật, từ đề giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định thực tế yêu cầu cấp thiết bảo vệ mơi trường phát triển bền vững Vì vậy, lựa chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp Việt Nam nay” làm luận văn Thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo vệ môi trường lĩnh vực rộng mà có khơng tác giả nghiên cứu đến Tuy vậy, số lượng tác giả nghiên cứu vấn đề bảo vệ môi trường KCN lại không nhiều Cụ thể vấn đề pháp luật bảo vệ môi trường KCN chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu chun sâu, có hệ thống mà số viết đơn lẻ đăng tạp chí chuyên ngành Những viết dừng lại việc đánh giá hay gợi mở vài khía cạnh pháp luật bảo vệ mơi trường KCN Có thể kể đến số viết vấn đề như: Bài viết tác giả Vũ Thị Duyên Thủy đăng tạp chí Luật học số 9/2011“Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khu công nghiệp Việt Nam”; “ Môi trường khu cơng nghiệp, khu chế xuất tỉnh Phía Bắc thực trạng học kinh nghiệm” tác giả Phương Nhung đăng tạp chí quản lý Nhà nước số 174 (tháng 7/2010) Về công tác quản lý mơi trường KCN , tác giả Ngơ Sỹ Trung có viết “ Quản lý môi trường khu cơng nghiệp nay” đăng Tạp chí Tổ chức Nhà nước số 6/2010; tác giả Hoàng Thị Cường với viết : “Tăng cường quản lý môi trường khu cơng nghiệp” đăng Tạp chí Quản lý Nhà nước số 157(tháng 2/2009,tác giả Lê Hồng Yến có bải viết “Quản lý Nhà nước mơi trường khu cơng nghiệp” đăng Tạp chí Quản lý nhà nước số 7/2006 Ngồi ra, kể đến số viết đăng diễn đàn Đầu tư như: “ Quản lý Nhà nước môi trường KCN – Thực trạng nhiệm vụ cần triển khai thời gian tới” tác giả Vũ Quốc Huy; hay để nói rõ thực trạng khía cạnh tác giả Trần Đắc Hiếu có nghiên cứu “ Một số bất cập công tác quản lý môi trường KCN nay”; Lê Thành Quân – Phó vụ trưởng Vụ quản lý khu kinh tế, Bô Kế hoạch Đầu tư với viết“ Thực trạng giải pháp bảo vệ môi trường KCN – Đơi điều cần bàn” Như vậy, khẳng định chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật bảo vệ môi trường KCN Việt Nam giải pháp hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Do vậy, cơng trình nghiên cứu pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp nước ta với cấp độ luận văn Thạc sỹ Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật bảo vệ môi trường KCN Việt Nam nay, qua đề phương hướng, giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật mơi trường nói chung có quy định bảo vệ mơi trường KCN nói riêng nhằm đáp ứng tốt yêu cầu thực tế đặt tiến trình phát triển bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Nghiên cứu tổng quan vấn đề lý luận KCN, bảo vệ môi trường KCN pháp luật bảo vệ môi trường KCN - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá tồn diện pháp luật bảo vệ mơi trường KCN để tìm tồn tại, vướng mắc trình tổ chức thực thi, công tác quản lý, chế đảm bảo thực thi pháp luật - Đề xuất hoàn thiện hệ thống pháp luật mơi trường KCN, hồn thiện máy quản lý bảo vệ môi trường KCN nhằm nâng cao hiệu việc thi hành pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung pháp luật bảo vệ mơi trường KCN nói riêng Phạm vi nghiên cứu Bảo vệ môi trường KCN vấn đề rộng, phức tạp, Luận văn đề cập hết khía cạnh vấn đề mà tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận bảo vệ môi trường KCN pháp luật bảo vệ môi trường KCN, thực trạng việc áp dụng pháp luật thực tế làm sở cho việc xác định yêu cầu giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường phạm vi KCN Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Luật văn sử dụng quan điểm Đảng Nhà nước ta phát triển kinh tế bền vững, chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng là: phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp, quy nạp, chứng minh, khảo sát tực tiễn … để triển khai thực đề tài Trong đó, phương pháp phân tích, thống kê, khảo sát thực tiễn phương pháp sử dụng chủ yếu luận văn Cụ thể sau: - Phương pháp phân tích sử dụng tất chương, mục luận văn để thực mục đích nhiệm vụ đề tài - Phương pháp thống kê sử dụng để tập hợp, xử lý tài liệu, số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài - Phương pháp so sánh sử dụng chủ yếu chương 2, so sánh quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường KCN qua nhiều giai đoạn khác - Phương pháp chứng minh sử dụng để chứng minh luận điểm, nhận định thực trạng pháp luật thi hành pháp luật bảo vệ môi trường KCN Việt Nam chương - Phương pháp tổng hợp, quy nạp sử dụng chủ yếu việc đưa kết luận chương kết luận chung luận văn Một số đóng góp luận văn - Phân tích rõ nét thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường diễn KCN nước ta nay, phát thiếu sót, bất cập quy định pháp luật, công tác quản lý bảo vệ môi trường KCN - Đề xuất giải pháp có tính khoa học cho việc hồn thiện hệ thống văn pháp luật bảo vệ môi trường KCN; phương án kiện toàn máy quản lý mơi trường KCN có tính áp dụng thực tế cao Kết cấu luận văn Ngồi Lời nói đầu, phần kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm có chương: Chương 1: Khái quát bảo vệ môi trường khu công nghiệp pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường khu cơng nghiệp Việt Nam 56 chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tiến xã hội bảo vệ môi trường” Theo quan điểm này, Nhà nước Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân xã hội khai thác, sử dụng yếu tố môi trường vào mục đích khác song chủ thể phải thực nghĩa vụ trì cải thiện chất lượng môi trường cho hệ mai sau Hoạt động bảo vệ môi trường đặt ngang tầm với hoạt động phát triển kinh tế xã hội Do vậy, để đảm bảo phát triển bền vững, việc hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường KCN Việt Nam cần đáp ứng yêu cầu sau: Một là, đảm bảo đồng thời lợi ích chủ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ chủ đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN với lợi ích xã hội, lợi ích cơng cộng Để thực u cầu việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật sử dụng công cụ kinh tế chất thải cần sửa đổi cho phù hợp hơn; quy định phí bảo vệ mơi trường khí thải hay quy định thuế bảo vệ môi trường cần xây dựng kịp thời để khuyến khích chủ thể thay đổi hành vi theo hướng có lợi cho mơi trường; qua vừa đảm bảo lợi ích kinh tế họ vừa đảm bảo lợi ích chung xã hội cộng đồng Hai là, đảm bảo hoạt động sản xuất thực sở kết hợp hài hòa giữ bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế, xã hội đề cao việc phòng ngừa nhiễm mơi trường KCN Xây dựng quy định sản suất hơn, giảm thiểu phát sinh chất thải từ KCN giải pháp cần thiết cho việc đáp ứng yêu cầu 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp phải đảm bảo đồng hệ thống pháp luật môi trường Pháp luật bảo vệ môi trường KCN phận pháp luật bảo vệ mơi trường Vì pháp luật bảo vệ môi trường KCN phải đảm bảo thống với pháp luật bảo vệ môi trường Nếu pháp luật bảo vệ môi trường KCN thiếu đồng với quy định khác pháp luật môi trường dẫn đến khả thực thi hiệu thực thi không đạt kết cao Do vậy, việc 57 hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường KCN đảm bảo đồng với pháp luật môi trường đáp ứng yêu cầu như: đảm bảo đồng với quy định quản lý chất thải; đảm bảo đồng với quy định pháp luật ĐTM… 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp phải đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế, quốc tế hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Khu vực hóa, tồn cầu hóa xu tất yếu cho tồn phát triển quốc gia Nó tạo nên mối quan hệ gắn bó, phụ thuộc tác động qua lại lẫn quốc gia tất linh vực: kinh tế, trị, giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường… thông qua việc ký kết điều ước quốc tế, hiệp định song phương, đa phương Cùng với việc tham gia Hội nghị quốc tế bảo vệ môi trường, Việt Nam tham gia ký kết nhiều Công ước quốc tế môi trường (Công ước Basel, Công ước Stockholm…) Để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, phát huy hiệu hợp tác quốc tế lĩnh vực việc hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường KCN cần đảm bảo vấn đề sau: Một là, Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia mở rộng quan hệ thương mại quốc tế Hai là, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tận dụng lợi phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ bối cảnh mở rộng tự háo thương mại Điều đa làm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp tiên tiến áp dụng công nghệ kỹ thuật cao, công nghệ xanh, công nghệ thân thiện với mơi trường Vì vậy, việc hồn thiện pháp luật bảo vệ môi trường KCN cần thực đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ KCN tiếp cận ứng dụng loại hình cơng nghệ 58 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KHU CƠNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 3.2.1 Hồn thiện quy định pháp luật bảo vệ môi trường giai đoạn chuẩn bị đầu tư xây dựng triển khai thi công xây dựng khu công nghiệp Để đảm bảo hiệu bảo vệ môi trường giai đoạn này, quy định pháp luật hành cần hoàn thiện sau: Thứ nhất, Sửa đổi khoản Điều Thông tư 48/2011/TT-BTNMT theo hướng tăng tỷ lệ diện tích đất trồng xanh sau: “ Tỷ lệ diện tích đất trồng cây, vườn hoa, sân cỏ hàng rào KCN tối thiểu phải 15% tổng diện tích tồn KCN” u cầu phát triển KCN vừa phát triển kinh tế đồng thời phải kết hợp hài hòa với bảo vệ môi trường Do vậy, thời gian tới việc hướng đến thành lập xây dựng KCN xanh, thân thiện với mơi trường q trình tất yếu Ở đó, KCN bao phủ diện tích lớn hệ xanh, xen lẫn vườn hoa, sân cỏ Các KCN thành lập nước ta lại có diện tích đất phủ xanh thấp Vì quy định tăng tỷ lệ diện tích KCN điều cần thiết Tuy nhiên, tỷ lệ hợp lý, điều phải tình hình phát triển KCN nước ta Thiết nghĩ, để phù hợp với thực tế giai đoạn nay, cần giữ nguyên tỷ lệ mức Thông tư 08/2009/TT-BTNMT 15% thời gian sau điều chỉnh tăng dần tỷ lệ để tiến tới việc xây dựng KCN xanh Thứ hai, ban hành hướng dẫn kỹ thuật môi trường việc lập quy hoạch xây dựng KCN thiết kế hạ tầng kỹ thuật KCN: yêu cầu kỹ thuật hệ thống xử lý nước thải, quy định rõ tiêu chuẩn, chế độ vận hành để thống thực hiện, đảm bảo chất lượng cơng trình; hướng dẫn kĩ thuật khoảng cách an toàn từ KCN đến khu dân cư khu bảo tồn thiên nhiên; chiều rộng dải xanh ngăn cách KCN có phát sinh nhiều khí thải, tiếng ồn với khu thị… `Thứ ba, Hồn thiện quy định liên quan đến ĐTM 59 Cần bổ sung quy định ràng buộc trách nhiệm Hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM việc thẩm định bó cáo ĐTM, tổ chức cung ứng dịch vụ tư vấn báo cáo ĐTM việc lập báo cáo ĐTM (tùy theo mức độ cụ thể chịu trách nhiệm hành chính, dân hay hình có sai phạm nghiêm trọng hay gây hậu nghiêm trọng) Thứ tư, bổ sung quy định ràng buộc trách nhiệm tổ, cá nhân giải phóng mặt chủ đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN quản lý chất thải giai đoạn triển khai thi công xây dựng KCN, nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường KCN giai đoạn chủ thể 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ môi trường giai đoạn hoạt động khu công nghiệp 3.2.2.1 Hoàn thiện quy định quản lý chất thải  Hoàn thiện quy định quản lý khí thải Để hồn thiện quy định quản lý khí thải cần: Thứ nhất, Xây dựng ban hành quy định pháp luật phí bảo vệ mơi trường khí thải Xây dựng áp dụng quy định đảm bảo bình đẳng việc thực nghĩa vụ tài chủ nguồn thải Cùng xả thải laoij chất thải vào môi trường, gây ảnh hưởng cho môi trường sức khỏe người, song xả thải nước thải chất thải rắn phải nộp phí bảo vệ mơi trường xả thải khí thải nộp khoản tiền bất bình đẳng Hơn việc buộc chủ ngồn khí thải phải nơp phí bảo vệ mơi trường có tác dụng khuyến khích họ giảm thiểu lượng khí thải để giảm tiền phí phải nộp giảm nguy gây ô nhiễm môi trường Cũng giống nước thải chất thải rắn, phí vảo vệ mơi trường khí thải xây dựng phải đảm bảo nguyên tắc ; tùy theo khối lượng, tính chất, mức độ chất xả thải, xả thải nhiềm, chất xả thải nguy hiểm phải trả tiền nhiều Có vậy, đảm bảo cơng chủ nguồn thải 60 Thứ hai, sớm ban hành sách khuyến khích chủ nguồn khí thải áp dụng biện pháp giảm thiểu khí thải như: sách hỗ trợ tiếp cận vốn, ưu đĩa, giảm lãi xuất vay cho các chủ nguồn thải việc đầu tư công nghệ tiên tiến sản xuất, cơng trình xử lý khí thải… Thứ ba, giảm phát thải gây hiệu ứng nhà kính cần phải quy định để trở thành nghĩa vụ bắt buộc khơng dừng lại việc khuyến khích thực để góp phần phòng ngừa biến đổi khí hậu Hiện nay, Việt Nam chưa phải thực cam kết giảm phát khí thải gây hiệu ứng nhà kính đa tham gia vào Nghị định thư Kyoto Việt Nam nước phát triển Tuy nhiên với tình hình biến đổi bất thường tác động không nhỏ đến đời sống kinh tế, xã hội toàn cầu Đã đến lúc Việt Nam cần có động thái tích cực cơng tác kiểm sốt khí thải nói chung đặc biệt khí thải phát sinh từ KCN, nguyên nhân lớn gây nên hiệu ứng nhà kính Do vây, cần quy định giảm phát phí thải gây hiệu ứng nhà kính nghĩa vụ bắt buộc chủ nguồn thải khí thải điều cấp thiết  Hoàn thiện quy định quản lý nước thải Cần ban hành quy định kiểm soát chủ đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN với chủ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ KCN việc thỏa thuận đấu nối nước thải sở vào nhà máy xử lý nước thải tập trung Nếu khơng có quy định chủ thể dễ lợi dụng để thỏa thuận với nhằm đạt lợi ích riêng mà không thực nghĩa vụ phải thực Bên cạnh đó, cần có kiểm tra giám sát thường xuyên quan chức mà cụ thể Ban quản lý KCN có việc đưa quy định thực thi chúng đạt hiệu cao  Hoàn thiện quy định quản lý chất thải rắn Thứ nhất, Quy định chi tiết điều kiện sở tái chế CTRTT, làm cở sở cho chủ sở CTRTT phải tuân thủ thực hiện, đồng thời sở để quan quản lý xử phạt phát hành vi vi phạm chủ thể 61 Thứ hai, xây dựng hướng dẫn cụ thể giảm thiểu phân loại, thu gom CTRTT CTNH sở Hoạt động giảm thiểu xác định hoạt động mang tính khuyến khích thực Việt Nam mà chưa có quy định hướng dẫn cụ thể giảm thiểu chửa có chế khuyến khích thực hoạt động Do vây, ngành cần xây dựng ban hành hướng dẫn cụ thể giảm thiểu, phân loai CTRTT CTNH nguồn Bên cạnh đó, chế độ khuyến khích tài cụ thể cần xây dựng để áp dụng cho chủ thể thực tốt nghĩa vụ việc làm thiết thực Bởi điều kiện tài ý thức Doanh nghiệp Việt Nam hạn chế, khó khuyến khích doanh nghiệp tự giác thực nghĩa vụ mà khơng gắn tới việc đảm bảo lợi ích cho họ Thứ ba, quy định cụ thể thời điểm bắt buộc làm thủ tục xin cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH Về vấn đề này, pháp luật hành dừng lại việc quy định chủ nguồn thải CTNH phải làm thủ tục đăng ký quan Nhà nước có thẩm quyền Đây quy định chung chung Thực tiễn áp dụng quy định xảy tình trạng số chủ nguồn thải làm thủ tục cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải từ chưa làm phát sinh CTNH, song lại có nhiều trường hợp làm sau sở vào hoạt động, làm phát sinh chất thải rắn Thực trạng làm cho quan quản lý khó khăn việc xử lý sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không lam thủ tục làm phát sinh CTNH Các đối tượng biện minh cho hành vi việc pháp luật không quy định bắt buộc họ phải hoàn thành nghĩa vụ vào thời điểm Để khắc phục tình trạng pháp luật nên quy định rõ thời điểm thực thủ tục để cấp đăng ký chủ nguồn nghĩa vụ bắt buộc chủ nguồn thải trước phát sinh CTNH Đồng thời tạo thống cơng tác quản lý kiểm sốt CTNH Thứ tư, Sớm ban hành quy định hướng dẫn chi tiết yêu cầu liên quan đên điều kiện nơi lưu giữ CTNH sở 62 Bố trí địa điểm lưu tạm thời CTNH sở có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo an tồn mơi trường KCN khu vực lân cận, đảm bảo sức khỏe dân cư sống gần Thời gian qua, khơng có quy định cụ thể nên nhiều chủ nguồn thải CTNH viện cớ khơng thực tốt nghĩa vụ Vì lý nên việc quy định hướng dẫn chi tiết điều kiện an toàn nơi lưu giữ tạm thời sở cần thiết Theo đó, nơi lưu giữ tạm thời CTNH nguồn phải đảm bảo số yêu cầu : kho lưu giữ phải có mài che, có hàng rào bảo vệ; có cống nước, tường chống thấm tốt; có thiết bị đảm bảo phòng tránh cháy, nổ… Thứ năm, tăng mức phí bảo vệ mơi trường chất thải rắn Như phân tích chương 2, quy định mức phí bảo vệ môi trường chất thải rắn chưa hợp lý Do vậy, thời gian tới Bộ Tài Nguyên Môi trường cần xem xét điều chỉnh lại mức thu phí cho hợp lý Một mặt, tạo nguồn thu đảm bảo cho công tác bảo vệ mơi trường nói chung, mặt làm thay đổi nhận thức hành vi chủ nguồn thải buộc chủ thể phải áp dụng biện pháp giảm thiểu phát sinh chất thải trình hoạt động 3.2.2.2 Hồn thiện quy định quan trắc mơi trường ứng phó cố mơi trường Thứ nhất, bãi bỏ quy định chủ đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN chủ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ KCN phải gửi kết báo cáo kết quan trắc môi trường đến Sở Tài nguyên Môi trường mà quy định chủ thể có nghĩa vụ báo cáo kết cho Ban quan lý KCN Quy định vừa tạo thống quản lý KCN, vừa giảm bớt thủ tục gây khó khăn cho doanh nghiệp, chủ đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN trình thực nghĩa vụ Thứ hai, cần bổ sung thêm quy định trách nhiệm chủ đầu tư kinh đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN vào đối tượng phải thực nghĩa vụ ứng phó cố mơi trường 63 Có thể thấy chủ đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN chủ thể gắn kết với KCN giai đoạn chuẩn bị xây dựng KCN vào hoạt động Ứng phó mơi trường đòi hỏi cần phải có phương án, lập kế hoạch phòng bị trước xảy giai đoạn Hơn nữa, để cơng tác ứng phó với cố môi trường KCN đạt hiệu quả, ngăn chặn kịp thời cần có phối kết hợp chặt chẽ nhiều chủ thể có liên quan, quan chun mơn, quyền địa phương Do vậy, việc bổ sung quy định nghĩa vụ ứng phó cố môi trường chủ đầu tư kinh doanh kết cầu hạ tầng KCN hoàn toàn hợp lý có ý nghĩa thiết thực 3.2.3 Hồn thiện quy định trách nhiệm quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường khu công nghiệp Về phân cấp phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể theo hướng tổ chức quản lý tập trung, đẩy mạnh việc phân cấp giao quyền trách nhiệm trực tiếp cho Ban quản lý KCN cần ủy ban nhân dân cấp (tỉnh huyện), Bộ Tài nguyên Môi trường bộ, ngành khác có liên quan ủy quyền để trở thành chủ thể đầy đủ, có quyền chịu trách nhiệm việc thực quản lý môi trường bên KCN triển khai quy định bảo vệ môi trường liên quan Sở Tài nguyên môi trường thực tốt chức đơn vị quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường, không can thiệp sâu vào hoạt động bên KCN Cụ thể: Thứ nhất, Ban quản lý KCN cần giao đầy đủ thẩm quyền trách nhiệm liên quan đến bảo vệ mơi trường với vai trò đơn vị chủ trì thực hiện: - Thẩm định phê duyệt bảo cáo đánh giá tác động môi trường - Kiểm tra theo dõi việc thực bảo vệ môi trường nội dung định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN sở sản xuất kinh doanh dịch vụ KCN - Tuyên truyền phổ biến văn pháp luật bảo vệ môi trường KCN chủ đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN sở sản xuất kinh doanh KCN 64 - Thanh tra, kiểm tra việc thực bảo vệ môi trường sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ KCN - Tiếp nhận giải tranh chấp, kiến nghị môi trường sở sản xuất kinh doanh KCN Thứ hai, Sở tài nguyên môi trường đảm nhận vai trò chủ trì vấn đề sau: - Kiểm tra, xác nhận kết cơng trình xử lý nước thải dự án đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN dự án, sở kinh doanh đầu tư vào KCN trước vào hoạt động thức - Xây dựng, trình ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý môi trường KCN phạm vi quyền hạn - Thẩm định, tổ chức thu phí bảo vệ mơi trường KCN - Tiếp nhận giải tranh chấp môi trường sở sản xuất kinh doanh dịch vụ KCN với bên Bên cạnh đó, Sở Tài ngun Mơi trường cần phối hợp, hỗ trợ Ban quản lý KCN thực nhiệm vụ Ban quản lý KCN chủ trì thực đặc biệt việc phối hợp với Ban quản lý KCN tham gia việc thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM, xác nhận cam kết bảo vệ môi trường dự án đầu tư kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN dự án, sở sản xuất kinh doanh đầu tư vào KCN Trong thành phần Hội đồng Thẩm định bao gồm có cán Sở Tài nguyên Môi trường thành phần Ban quản lý KCN Quy định hợp lý khâu thẩm định phê duyêt báo cáo ĐTM có ý nghĩa quan trọng Nếu làm tốt chặt chẽ vấn đề hạn chế tác động xấu đến mơi trường KCN, ngăn chặn, phòng ngừa nguy gây nhiễm mơi trường, cố mơi trường xảy tương lai Chính cơng tác đòi hỏi cán chun sâu, có kiến am hiểu về mơi trường, tính chất dự án, có tầm nhìn, đánh giá tổng quan Thêm vào nữa, chủ thể nầy quan lý vấ đề môi trường liên quan đên KCN việc giao thẩm quyền cho cho chủ thể hoàn toàn hợp lý Đây sở để chủ thể có quyền kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo đánh giá ĐTM, ban 65 cam kết bảo vệ môi trường chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ KCN thuận tiện dễ dàng Để thực tốt công tác quản lý môi trường Ban quan lý KCN nghiệp cần quy định rõ điều kiện đảm bảo công tác bảo vệ môi trường KCN: Bổ sung tra Ban quản lý KCN vào hệ thống tra nhà nước để tạo điều kiện cho Ban quản lý KCN thực tốt chức năng, giám sát thi hành pháp luật môi trường KCN; đầu tư trang thiết bị phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường, bổ sung số lượng chất lượng vào thành phần Ban quản lý KCN có đáp ứng thực nhiệm vụ Với việc tăng cường thẩm quyền cho Ban quản lý KCN, để nâng cao hiệu hoạt động quan cần bổ sung quy định ràng buộc trách nhiệm chủ thể đồng thời quan Nhà nước có thẩm quyền cần có chế giám sát chặt chẽ hoạt động Ban quản lý KCN 3.2.4 Ban hành quy định xây dựng khu công nghiệp sinh thái Để quản lý môi trường KCN cách hiệu quả, việc ban hành quy định KCN sinh thái vấn đề cần thiết Điều lý giải lý sau: Thứ nhất, KCN sinh thái làm tăng hiệu bảo vệ mơi trường KCN sinh thái mơ hình phổ biến giới từ đầu năm 1990 sở sinh thái học Mục tiêu làm tăng hiệu hoạt động công nghiệp cải thiện môi trường Trong KCN sinh thái, sở hạ tầng thiết kế thành chuỗi hệ sinh thái hòa hợp với hệ sinh thái tự nhiên toàn cầu, giảm đến mức thấp phát sinh chất thải tăng mức tối đa khả tái sinh- tái sử dụng nguyên liệu lượng Đây hướng để đạt phát triển bền vững cách tối ưu hóa mức tiêu thu tài nguyên thiên nhiên lượng, đồng thời giảm thiểu phát sinh chất thải Hay nói cách khác, hoạt động KCN sinh thái tiến hành theo mơ hình sinh thái cơng nghiệp, bao hàm việc tái sinh, tái chế, tuần hồn 66 loại phế liệu, giảm thiểu chi phí xử lý, tăng cường việc sử dụng tất giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm Do KCN sinh thái “cộng đồng” doanh nghiệp sản xuất dịch vụ có mối liên hệ mật thiết lợi ích : hướng tới hoạt động mang tính xã hội, kinh tế mơi trường chất lượng cao, thông qua việc hợp tác việc quản lý vấn đề môi trường nguồn tài nguyên hoạt động hợp tác chặt chẽ với nhau, công đồng KCN sinh thái đạt hiệu tổng thể lớn nhiều so với tổng hiệu mà doanh nghiệp hoạt động riêng lẻ gộp lại Thứ hai, thực tế, KCN sinh thái hình thành Việt Nam Tại Việt Nam mơ hình KCN sinh thái bắt đầu xây dựng năm gần Điển hình vườn cơng nghiệp Bourbon An Hòa khởi cơng xây dựng ngày 30/10/2009 xem KCN VIệt Nam xây dựng theo tiêu chí KCN sinh thái Đây KCN có quy mơ lớn lên tới 1.020ha tiếp nhận hàng trăm doanh nghiệp Trong đất dành cho cơng nghiệp chiếm 1/3 diện tích 15% diện tích đất chung bắt buộc dành cho xanh Ngoài chủ đầu tư dự án khuôn viên KCN phải để lại 30% diện tích để trồng xanh thảm cỏ Điều làm cho diện tích xanh thảm cỏ tăng lên nhiều Bên cạnh có nhà máy xử lý nước thải tập trung có nhiệm vụ xử lý nước thải làm sơ nước thải từ sở sản xuất hoạt động KCN để xử lý xả môi trường đạt loại A với tổng cơng suất 30.000m3/ngày đêm Ngồi ra, có KCN sinh thái Cầu Kiền Hải Phòng công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy (Shinex) làm chủ đầu tư Đây mơ hình khu cơng nghiêp- công viên thân thiện với môi trường, đánh giá cao Thêm Khu chế xuất Linh Trung thành phố Hồ Chí Minh Khác với KCN sinh thái kể dạng KCN truyền thống hoạt động có số tiêu chuẩn phù hợp để cải tạo thành KCN sinh thái Có thể thấy số lượng KCN sinh thái Việt Nam q so với tổng số lượng KCN nước Một nguyên nhân vấn đề 67 Việt Nam chưa có chế pháp lý rõ ràng cho hoạt động KCN chế khuyến khích đầu tư xây dựng KCN sinh thái Hiệu mơ hình KCN sinh giới thí điểm vài địa phương thời gian qua phủ nhận Do vậy, cần sớm nhân rộng mơ hình vào Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quản lý môi trường KCN Cụ thể, cần sớm ban hành quy định khuyến khích xây dựng KCN sinh thái thông qua chế hỗ trợ vốn, ưu đãi đất đai hay miễn giảm thuế Bên cạnh cần sớm ban hành quy chế môi trường hướng dẫn kỹ thuật cần thết cho việc xây dựng mơ hình Như vậy, hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ môi trường KCN yêu cầu thiết nước ta Cùng với đó, cần thực số biện pháp sau để nâng cao hiệu quản lý mơi trường nói chung quản lý mơi trường KCN nói riêng thời gian tới: Một là, tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, giám sát chất lượng môi trường khu công nghiệp, bao gồm: - Ban quản lý KCN chủ trì phối hợp chặt chẽ với Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Cơng an (Phòng Cảnh sát mơi trường), tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường KCN - Tăng cường hoạt động giám sát chủ đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN, chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ KCN trình thực nghĩa vụ đặc biệt nghĩa vụ quản lý chất thải Hai là, nâng cao lực cán quản lý bảo vệ môi trường khu công nghiệp Để thực điều này, cần tăng cường lực cho đội ngũ thực phận chuyên môn môi trường Ban quản lý KCN Sở Tài nguyên môi trường Bên cạnh tăng cường mặt số lượng, cần trọng đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ giáo dục ý thức trách nhiệm cán học đóng vai trò quan trọng việc quản lý bảo vệ môi trường KCN 68 Ba là, tăng cường công tác thông tin bảo vệ môi trường KCN Tăng cường công tác thông tin, đảm bảo thông tin số liệu môi trường KCN đầy đủ cập nhật thường xuyên Cụ thể: - Công khai công tác bảo vệ môi trường KCN, doanh nghiệp KCN doanh nghiệp nằm ngồi KCN phương tiện thơng tin đại chúng ( báo, đài, trang tin điện tử…) nhằm mặt phổ biến biện pháp bảo vệ mơi trường KCN có hiệu để nhiều KCN, doanh nghiệp lấy làm học tập; mặt khác tạo sực ép doanh nghiệp việc thực tốt công tác bảo vệ môi trường - Tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật quy chuẩn môi trường nhầm nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp; xây dựng cở sở dự liệu quản lý thông tin môi trường KCN 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường KCN Việt Nam đòi hỏi thiết nhằm tăng cường hiệu công tác quản lý bảo vệ môi trường KCN pháp luật Hoạt động cần thực sở đảm bảo phát triển bền vững; đảm bảo đồng với hệ thống pháp luật môi trường, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế quan hệ hợp tác quốc tế bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường KCN nói riêng Để đảm bảo hiệu thực thi thực thế, việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường KCN phải đảm bảo tính đồng bao gồm tất giai đoạn, kể từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư xây dựng KCN giai đoạn hoạt động KCN; kèm theo việc hồn thiện quy định báo cáo đánh giá tác động môi trường, quy định quản lý chất thải có liên quan đến KCN Khu cơng nghiệp sinh thái mơ hình phổ biến nhiều nước thới giới Trong đó, sở hạ tầng thiết kế thành chuỗi hệ sinh thái kết hộ hài hòa với hệ sinh thái tự nhiên, giảm đến mức thấp phát sinh chất thải tăng đến mức tối đa khả tái sinh, tái sử dụng nguyên liệu lượng Với ưu điểm vậy, lợi ích mà mơ hình mang lại khơng thể phủ nhận Tuy nhiên, pháp luật hành nước ta lại chưa có chế pháp lý rõ ràng cho hoạt động KCN Vì vây, việc sớm ban hành quy định khuyến khích xây dựng KCN sinh thái thông qua chế hỗ trợ cần thiết 70 KẾT LUẬN Bên cạnh đóng góp tích cực mặt kinh tế - xã hội phát triển, hoạt động KCN nước ta thời gian quan tạo sức ép không nhỏ cho môi trường Để ngăn ngừa nguy gây ô nhiễm suy thối mơi trường hoạt động c KCN, việc ban hành triển khai áp dụng quy định pháp luật bảo vệ môi trường KCN triển khai quan tâm mức Việt Nam Các quy định pháp luật bảo vệ môi trường KCN tạo sở pháp lý cho hoạt động bảo vệ môi trường KCN Tuy nhiên, qua q trình phân tích, đánh giá thực tế triển khai kiểm chứng cho thấy pháp luật lĩnh vực tồn số bất cập định Do vây, hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường KCN nước ta yêu cầu cấp thiết nhằm tạo hang lang pháp lý bảo vệ mơi trường KCN mang tính đồng bộ, đầy đủ chặt chẽ dựa sở đảm bảo quan điểm phát triển bền vững Đảng Nhà nước; đảm bảo đồng hệ thống pháp luật môi trường; đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế quan hệ hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường ... thiện pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp Việt Nam 6 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ BẢO... PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 55 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP 55 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ. .. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khu công nghiệp 1.1.2 Bảo vệ môi

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan