Pháp luật bảo đảm quyền tự do cạnh tranh của doanh nghiệp

86 249 0
Pháp luật bảo đảm quyền tự do cạnh tranh của doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B Ộ TƯ PHÁP TRƯ ỜNG Đ ẠI HỌC LU ẬT HÀ N ỘI NGUYỄN ÁNH TUY ẾT PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN TH ẠC SĨ LUẬ T H ỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA H ỌC: TS BÙI NG ỌC CƯỜNG HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp cao học, em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo – TS Bùi Ngọc Cường giúp đỡ nhiệt tình nhữ ng kinh nghiệm quý báu Thầy dành cho em suốt thời gian hướng dẫn em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Sau đại học, thầy cô tổ môn Pháp luật Kinh tế - Trường Đại học Luật Hà Nội động viên gia đình, bạn bè suốt thời gian qua./ Học viên: Nguyễn Ánh T uyết BẢNG TỪ VIẾT TẮT QPPL Quy phạm pháp luật CNTT Công nghệ thông tin TTHC Thủ tục hành QLCT Quản lý cạnh tranh CSDLQG Cơ sở liệu Quốc gia PAKN Phản ánh kiến nghị DNNN Doanh nghiệp nhà nước GTVT Giao thông vận tải M ỤC LỤC Trang LỜI N ÓI ĐẦU Chương 1: Những vấn đề lý luận quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp 1.1 Quan niệm quyền tự cạnh tranh 1.2 Cơ sở hình thành quyền tự cạnh tranh 1.2.1 Đặc điểm kinh tế thị trường 1.2.2 Ý nghĩa cạnh tranh kinh tế thị trường 1.3 Yếu tố đảm bảo quyền tự cạnh tranh 13 1.3.1 Bảo đảm bình đẳng chủ thể kinh tế 13 1.3.2 Kiểm soát hành vi cản trở cạnh tranh lành mạnh: chống độc 14 quyền kiểm sốt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh 1.3.3 Hạn chế, xoá bỏ quy định, thủ tục hành cản trở đến tự 15 cạnh tranh 1.3.4 Xây dựng chế tài nghiêm ngặt hành vi cạ nh tranh 16 không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh 1.4 Giới hạn quyền tự cạnh tranh 16 Chương 2: C ác biện pháp pháp lý bảo đảm quyền tự cạnh tranh 19 doanh nghiệp 2.1 Pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng doanh nghiệp 20 2.2 Pháp luật kiểm soát độc quyền 22 2.2.1 Kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 24 2.2.2 Kiểm soát lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc 25 quyền 2.2.3 Kiểm soát tập trung kinh tế 27 2.3 Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 29 2.4 Cải cách thủ tục hành góp phần thúc đẩy doanh nghiệp thực 34 quyền tự cạnh tranh 2.5 Nhà nước ban hành chế tài xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh nhằm 38 bảo vệ quyền tự cạnh tranh Chương 3: Thực trạng giải pháp bảo đảm quyề n tự cạnh tranh 43 doanh nghiệp 3.1 Thực trạng việc bảo đảm thực quyền tự cạnh tranh doanh 43 nghiệp 3.1.1 Thành tựu đạt việc bảo đảm quyền tự cạnh tranh 43 doanh nghiệp 3.1.2 Những tồn việc bảo đảm quy ền tự cạnh tranh 51 Doanh nghiệp 3.2 Giải pháp đảm bảo thực quyền tự cạnh tranh doanh 62 nghiệp 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường 62 3.2.2 Đảm bảo bình đẳng loại hình doanh nghiệp 64 3.2.3 H oàn thiện hệ thống quan quản lý cạnh tranh 66 3.2.4 Tiếp tục Cải cách thủ tục hành nhằm loại bỏ rào cản 68 tự cạnh tranh 3.2.5 M inh bạch hóa sách, pháp luật 70 KẾT LUẬN 73 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế hàng hóa tồn nhu cầu tự kinh doanh nói chung, tự cạnh tranh nói riêng Tuy nhiên, xã hội khác thời kỳ lịch sử cụ thể mức độ đảm bảo việc thực nhu cầu tự kinh doanh, tự cạnh tranh k hác Điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố, pháp luật giữ vai trò đặc biệt quan trọng Lý luận thực tiễn chứng minh hệ thống pháp luật nhữ ng nhân tố định cho việc đảm bảo quyền tự kinh doanh, tự cạnh tranh Kể từ Đại hội đại biểu lần thứ VI Đảng năm 1986, Việt Nam trải qua nhiều cải cách hạ tầng thể chế kinh tế Đại hội đại biểu lần thứ VI Đảng định m cửa kinh tế, chấp nhận quy tắc kinh tế thị trường có định hướng kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ, cải thiện sống cho đại phận người dân Quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường làm thay đổi vai trò nhà nước thị trường Có điều coi hiển nhiên kinh tế kế hoạch hóa trở nên khơng phù hợp với kinh tế thị trường ngược lại, có điều khơng chấp nhận kinh tế tập trung lại thích hợp kinh tế thị trường Cạnh tranh phạm trù Kinh tế thị trường vận hành theo chế cạnh tranh chủ yếu Trong kinh tế thị trường, việc nhà nước huy m ột cách tập trung – thể quy định, thị, mệnh lệnh hành hoạt động kinh doanh thành phần ki nh tế, kể quốc doanh, quốc doanh, đầu tư nước – khơng phù hợp M ặt khác, chuyển đổi sang kinh tế mở cửa hơn, hội nhập với mức độ lớn với kinh tế giới Điều có nghĩa mở rộng cạnh tranh nhằm đảm bảo cho tự thương mại ổn định để phát triển Với tư cách người quản lý xã hội, nhà nước cần xây dựng sách trì cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh Cạnh tranh chế vận hành chủ yếu kinh tế thị trường, động lực th úc đẩy phát triển kinh tế Đối với m ỗi chủ thể kinh doanh, cạnh tranh tạo sức ép kích thích ứng dụng khoa học, cơng nghệ tiên tiến sản xuất, cải tiến công nghệ, thiết bị sản xuất phương thức quản lý nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành giá bán hàng hóa Cạnh tranh với tín hiệu giá lợi nhuận hướng người kinh doanh chuyển nguồn lực từ nơi sử dụng có hiệu thấp sang nơi sử dụng có hiệu cao Đối với xã hội, cạnh tranh động lực quan trọng để huy động nguồn lực xã hội vào sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thiếu, qua nâng cao lực sản xuất toàn xã hội Trong cạnh tranh, doanh nghiệp yếu bị đào thải, doanh nghiệp xuất Doanh nghiệp làm ăn có hiệu tiếp tục tồn phát triển, nhờ nguồn lực xã hội sử dụng hợp lý Cạnh tranh tạo đa dạng sản phẩm dịch vụ tạo nhiều lựa chọn cho khách hàng người tiêu dùng Để cạnh tranh tồn trì thân doanh nghiệp trực tiếp thực hoạt động kinh tế phải tự thực hoạt động nhằm kinh doanh, cạnh tranh với chủ thể khác kinh tế, mà quyền tự cạnh tranh hình thành ghi nhận Nhận thức ý nghĩa cạnh tranh tr ong kinh tế thị trường tầm quan trọng quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp thực thi thực tế, mà quyền tự cạnh tranh Nhà nước ghi nhận cụ thể hóa Văn QPPL Tuy nhiên, thực tế doanh nghiệp thực quyền tự cạnh tranh mình, khơng có biện pháp bảo đảm, chế thực thi phù hợp quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp tồn giấy vào đời sống Do đó, vấn đề bảo đảm t hực quyền tự cạnh tranh đặt thiết hết Quyền có để thực hóa đưa quyền tự cạnh tranh vào sống cần có biện pháp bảo đảm thực C hính việc nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật bảo đảm quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp, để từ đưa kiến nghị nhằm đảm bảo cho quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp thực thi thực tế cần thiết Đ ó lý tác giả lựa chọn đề tài: “ Pháp luật bảo đảm quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền tự cạnh tranh phận hợp thành hệ thống quyền tự kinh doanh nói chung, với quyền đảm bảo sở hữu tài sản, quyền tự thành lập doanh nghiệp, quyền tự hợp đồng, quyền tự định đoạt lĩnh vực giải tranh chấp hợp thành quyền tự kinh doanh doanh nghiệp Có thể nói chục năm trở lại đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học quyền tự kinh doanh công bố đạt thành cơng định Các cơng trình khơng đa dạng nội dung mà hình thức khóa luận tốt nghiệp, luận văn cao học, luận án tiến sĩ, sách tham khảo… vv Điển hình như: “Quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế Việt Nam” - luận văn thạc sỹ luật học thực năm 1996 Bùi N gọc Cường; “Xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh nước ta” - luận án tiến sỹ luật học thực năm 2001 Bùi Ngọc Cường; “Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam” - sách chuyên khảo B ùi N gọc Cư ờng viết năm 2004; hay “Q uyền tự kinh doanh công dân theo quy định pháp luật hành - Thực trạng giải pháp, khoá luận tốt nghiệp năm 2011 Nguyễn Thị Nguyệt Gần đây, có thêm số cơng trình nghiên cứu quyền tự kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp, như: Quyền tự kinh doanh doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp , khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh H oa (2004); Luật D oanh nghiệp 2005 với việc mở rộng quyền tự kinh doanh Việt Nam , luận văn Thạc sỹ luật học Trần Tuấn Anh (2006); “Pháp luật quyền tự kinh doanh cá nhân hoạt động thương mại - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” – luận văn Thạc sĩ Luật học Nguyễn Thị Giang (2012); “Bảo vệ quyền tự kinh doanh theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005- Lý luận thực tiễn”, luận văn Thạc sĩ Luật học Nguyễn Thu Huyền (2012) Trong cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến quyền tự kinh doanh nói chung biện pháp bảo đảm để thực quyền tự kinh doanh doanh nghiệp M ặc dù tác giả có đề cập đến quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp cơng trình nghiên cứu thơng qua việc phân tích cá c quyền hợp thành quyền tự kinh doanh việc phân tích yếu tố cấu tạo quyền tự kinh doanh nói chung, việc nghiên cứu độc lập, riêng rẽ quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp pháp luật bảo đảm thực quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp cơng trình nghiên cứu độc lập chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Do đó, nói đề tài tác giả cơng trình nghiên cứu quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp pháp luật bảo đảm quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp Tác giả hy vọng việc nghiên cứu đề tài mở đường cho cơng trình nghiên cứu khác quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp sau Phạm vi nghiên cứu đề tài Căn vào hoàn cảnh thực tế doanh nghiệp việ c thực quyền tự cạnh tranh mình, pháp luật quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp nghiên cứu, tiếp cận nhiều góc độ khác Tuy nhiên, phạm vi luận văn này, tác giả nghiên cứu, làm rõ quy định nhằm đảm bảo q uyền tự cạnh tranh doanh nghiệp hoạt động thương mại Đồng thời, sở nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực trạng việc đảm bảo quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp, tác giả đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi bảo đảm quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp thực tế Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa M ác Lênin, đồng thời tiếp thu đường lối, sách phát triển kinh tế-xã hội Đảng Nhà nước ta nghiệp đổi Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành phương pháp mô tả, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp lịch sử, phương pháp biện ng Ngồi ra, đề tài thực kết hợp với phương pháp nghiên cứu thực tiễn phương pháp thu thập xử lý thông tin kiện thực tế, buổi vấn lãnh đạo quan chức liên quan đến hoạt động kinh doanh cá nhân hoạt động thương mại Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Lựa chọn nghiên cứu đề tài tác giả mong muốn làm sáng tỏ m ột số vấn đề lý luận quyền tự cạnh tranh pháp luật bảo đảm quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp Đồng thời, sở nghiên cứu quy định pháp luật hành tổng kết thực trạng thi hành pháp luật bảo đảm quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp, tác giả đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật thực tế vấn đề Để đạt mục đích trên, tác giả phải tập trung giải nhiệm vụ sau: (i) Phân tích khái niệm, sở hình thành quyền tự cạnh tranh để có nhìn tồn diện vấn đề (ii) Phân tích yếu tố đảm bảo thực quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp để làm rõ tính tất yếu phải bảo đảm quyền tự cạnh tranh sở việc đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp (iii) Đi sâu phân tích, làm sáng tỏ quy định pháp luật hành bảo đảm thực quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp (iv) Phân tích biện pháp pháp lý cụ thể bảo đảm thực quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp (v) Trên sở tổng kết thực tiễn đánh giá hạn chế việc bảo đảm thực thi quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật việc nâng cao hiệu thực thi pháp luậ t bảo đảm quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp Những kết nghiên cứu Luận v ăn Trên sở nghiên cứu, tìm hiểu quyền tự cạnh tranh pháp luật bảo đảm quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp, Luận văn đưa nhìn tồn diện quyền tự cạnh tranh yếu tố bảo đảm thực thi quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp thực tế Luận văn sâu phân tích pháp luật bảo đảm quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp, thực tiễn thực thi quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp Trên sở điểm bất cập hạn chế cơng tác bảo đảm thực thi quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp thực tế Luận văn đề xuất giải pháp cụ thể nhằm đảm bảo thực thi quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương Những vấn đề lý luận quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp Chương Các biện pháp pháp lý bảo đảm quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp Chương Thực trạng giải pháp đảm bảo quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp 67 Đảm bảo tính độc lập hoạt động quan điều kiện máy hành nhà nước Việt Nam nhiều bất cập tư tưởng “cục bộ” Hơn nữa, nước giới quan niệm độc lập, đầ u tiên phải đứng độc lập với doanh nghiệp mặt tổ chức hệ thống quan quyền Ở nước ta, Bộ quan chủ quản số doanh nghiệp nhà nước việc xây dựng quan quản lý cạnh tranh ngang B ộ Việt Nam điều cần thiết để thể vị trí, vai trò quan trọng đặc biệt vốn có quan Hoạt động quan quản lý cạnh tranh chủ yếu thể hoạt động điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh Trong điều kiện nước ta nay, doanh nghiệp nhà nước giữ hầu hết lĩnh vực then chốt kinh tế, đó, đối tượng điều tra quan quản lý cạnh tranh tổng cơng ty nhà nước, tập đoàn kinh tế lớn chí quan quản lý nhà nước Nếu khơng có m ột vị đủ mạnh quan quản lý cạnh tranh thực tốt nhiệm vụ Vị trí độc lập quan ngang giúp đảm bảo thúc đẩy việc tập trung chun m ơn, tính cơng chính, minh bạch khả chịu trách nhiệm gi ải trình quan Tự chủ trình tuyển chọn, bổ nhiệm đào tạo nhân sự, tự chủ ngân sách hoạt động bảo đảm cho quan quản lý cạnh tranh có thực quyền cao đáp ứng đòi hỏi ngày cao hội nhập kinh tế quốc tế Như vậy, quan quản lý cạnh tranh m ới hợp Cục quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh, mang tính chất quan ngang Trong quan phải tách riêng phận điều tra phận xử lý vụ việc độc lập với trình thực nhiệm vụ phải kết hợp việc xử lý vụ việc, nhân hoạt động theo chế độ chuyên trách, xây dựng chế độ báo cáo viên 3.2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền quan quản lý cạnh tranh Cơ quan quản lý cạnh tranh thực hoạt đ ộng liên quan đến việc điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng Chức khác C ục quản lý cạnh tranh liên quan đến chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ nên trao cho B ộ Công th ương chịu trách nhiệm: pháp luật cạnh tranh pháp luật chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ có nguyên tắc chung đối tượng điều chỉnh chúng hoàn toàn khác Pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh khơng lành mạnh, trình tự thủ tục giải vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh (đối tượng áp dụng doanh nghiệp, hiệp hội hoạt động thị trường nội địa) pháp luật chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ lại nhắm đến hàng hố doanh nghiệp nước ngồi nhập vào thị trường nội địa Trên thực tế khơng có quốc gia xây dựng m ô hình giao cho quan thực lúc hai sách Cơ quan quản lý cạnh tranh nước thường thuộc Bộ, C hính phủ hay Quốc hội quan quản lý chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ lại thuộc B ộ Kinh tế, Thương mại Công Thương 68 Về thẩm quyền, trao cho quan quản lý cạnh tranh m ới thẩm quyền sa u đây: hướng dẫn thi hành L uật Cạnh tranh; tư vấn cho Q uốc hội, C hính phủ việc ban hành văn quy phạm điều tiết cạnh tranh; tư vấn cho hiệp hội ngành nghề, hiệp hội người tiêu dùng, doanh nghiệp vấn đề pháp lý cạnh tranh liên quan đến lợi ích họ; điều tra, khảo sát lập báo cáo hàng năm tình trạng cạnh tranh độc quyền kinh tế; kiến nghị thay đổi, sửa đổi, huỷ bỏ quy định pháp luật không phù hợp, trái với nguyên tắc cạnh tranh hay gây ảnh hưởng đến môi trư ờng cạnh tranh quyền lợi người tiêu dùng; phát kiến nghị quan liên quan bãi bỏ sách làm cản trở đến môi trường cạnh tranh; yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thơng tin, chứng trình điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh 3.2.3.3 N hân quan quản lý cạnh tranh Để bảo đảm tính chuyên nghiệp có hiệu quan quản lý cạnh tranh nên thay đổi cách thức, quy trình bổ nhiệm nhân quan quản lý cạnh tranh sau: Các thành viên quản lý quan quản lý cạnh tranh (Chủ tịch Phó Chủ tịch) Thủ tướng bổ nhiệm nguồn bổ nhiệm ngồi Bộ mở rộng thêm chuyên gia pháp luật cạnh tranh, thương mại, kinh tế Điều kiện bổ nhiệm thành viên có tiếp thu điều kiện thành viên Hội đồng cạnh tranh theo pháp luật nay, như: có kiến thức, am hiểu pháp luật cạnh tranh, pháp luật thương mại kinh tế; am hiểu kỹ điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh m ột lợi thế; có tầm ảnh hưởng uy tín định lĩnh vực khoa học pháp lý hay kinh tế, tài chính; có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, khách quan, có tinh thần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; có trình độ cử nhân luật cử nhân kinh tế, tài trở lên; có t hời gian cơng tác thực tế thuộc lĩnh vực nói trên; có khả hồn thành nhiệm vụ giao Các thành viên công chức/viên chức, làm việc chuyên trách N hiệm kỳ họ năm năm tái bổ nhiệm Đối với nhân viên phận quan quản lý cạnh tranh tổ chức thi tuyển C ục quản lý cạnh tranh hợp lý Người đứng đầu phận quan quản lý cạnh tranh bổ nhiệm Thủ tướng sở đề nghị người đứ ng đầu quan quản lý cạnh tranh tuyển dụng công khai 3.2.4 Tiếp tục C ải cách thủ tục hành nhằm loại bỏ rào cản tự cạnh tranh Cải cách TTHC tiếp tục Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xác định m ột nhiệm vụ trọng tâm đòi hỏi thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội nước ta Trong bối cảnh này, tự thỏa mãn với kết bước đầu Đề án 30 mà phải tập trung thực cải cách TTHC mạnh mẽ nữa, cải cách TTHC phải trực tiếp phục vụ nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp giải pháp quan trọng để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước, mở rộng quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp 69 Được xác định rào cản lớn trình doanh nghiệp thực quyền tự cạnh tranh mình, năm tới cần tiếp tục thực cải cách thủ tục hành loại bỏ rào cản đường doanh nghiệp thực quyền tự cạnh tranh Cải cách thủ tục hành cần phải tiến hành đồng giải pháp: Cải cách thủ tục hành q trình xây dựng thể chế Trên sở thắng lợi mà đề án 30 mang lại,cần phải triển khai Tổ chức thực khuyến nghị cải cách thủ tục hành thơng qua việc ban hành Nghị Chính phủ thơng qua phương án đơn giản hóa TTHC 5000 TTHC rà soát, kiến nghị sửa đổi, cải cách rút gọn thủ tục Tổ chức thực thi phương án đơn giản hóa TTHC sau có Nghị Chính phủ thủ tục thuộc thẩm quyền C hính phủ dự thảo trình UBTVQH, Quốc hội thơng qua văn để thực thi phương án đơn giản hóa TTHC thuộc thẩm quyền định Quốc hội, theo hướng 01 văn sửa nhiều văn Thường xuyên rà sốt thủ tục hành thực thực tế nhằm kịp thời phát quy định thủ tục hành khơng phù hợp, gây cản trở cho hoạt động sản xuất kinh doanh; xây dự ng, ban hành chế phối hợp xử lý thông tin phản ánh, kiến nghị thực TTHC, giải hiệu phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức hành vi nhũng nhiễu, tiêu cực thực TTHC, việc góp ý hồn thiện quy định TTHC Kiểm sốt TTHC từ khâu dự thảo, đến khâu ban hành thực thực tế sống Bảo đảm kiểm soát chặt chẽ TTHC h iện hữu TTHC sửa đổi, bổ sung, ban hành Chính phủ tăng cường xây dựng lực cho quan, đơn vị kiểm soát thủ tục hành chính, nhằm bảo đảm khả trì phát huy thành đề án 30 tương lai Tăng cường hợp tác Nhà nước với doanh nghiệp M ột khâu quan trọng triển khai thực thắng lợi công cải cách thủ tục hành cải thiện mối quan hệ Nhà nước doanh nghiệp Tổ chức thực Nghị định số 20/2008/NĐ -CP ngày 14 tháng 02 năm 2008 Chính phủ tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị cá nhân tổ chức quy định hành liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh đời sống nhân dân Phát huy có hiệu đóng góp khu vực tư nhân vào cải cách thể chế tham gia nghiên cứu, khuyến nghị chuyên sâu vào m ột số lĩnh vực có tác động chiến lược, ảnh hưởng đến lực cạnh tranh, mơi trường, an tồn người tiêu dùng… Huy động tham gia tích cực, có hiệu người dân doanh nghiệp quy định TTHC nguyên tắc bảo đảm tạo thuận lợi cho người dân doanh nghiệp, cắt giảm tối đa chi phí tuân thủ bảo đảm mục tiêu quản lý nhà nước Công khai, minh bạch quy định thủ tục hành Duy trì liên tục cập nhật sở liệu quốc gia thủ tục hành áp dụng cấp quyền trang điện tử nhằm bảo đảm tính cơng khai, minh bạch, thống tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức tiếp cận thông tin để thực thủ tục hành giám sát việc thực quan hành nhà nước Định kỳ cập nhật Bộ thủ tục hành thuộc thẩm quyền giải Bộ, ngành, cấp Tỉnh, cấp Huyện, cấp Xã để công khai phục vụ người dân, doanh nghiệp biết, giám sát việc thực thủ tụ c hành quan hành 70 Chú trọng cơng tác truyền thơng cần có chế giám sát người thực thi thủ tục hành Việc hồn thành thủ tục hành cấp quyền, ngành với thủ tục đơn giản hóa, rút ngắn trình tự, t hành phần hồ sơ, thời gian giải quan trọng N hưng để thủ tục đơn giản hóa vào sống, người dân doanh nghiệp biết được, hiểu vận dụng đời sống hàng ngày đòi hỏi phải có chiến lược truyền thơng sâu rộ ng, dễ hiểu chế giám sát người thực thi TTHC cách chặt chẽ hiệu q trình cải cách thủ tục hành thực thành công Bên cạnh sở liệu quốc gia TTHC mạng internet phải đẩy mạnh công tác thông tin, truyền thông TTHC nhiều lĩnh vực như: phát thanh, truyền hình, báo in… Việc quảng bá nên trọng đến quyền người dân doanh nghiệp làm TTHC trách nhiệm cán thực thi TTHC Trên sở đó, người dân doanh nghiệp hiểu đượ c quyền họ đến đâu trách nhiệm cán bộ, công chức phải điều giúp hình thành m ột chế tự giám sát người dân doanh nghiệp cán bộ, công chức thực TTHC quan quản lý nhà nước Đi đôi với sách truyền thơng tốt phải có chế giám sát người thực thi TTHC chế tài dành cho họ họ có hành vi nhũng nhiễu, gây khó khăn cho người dân doanh nghiệp Chúng ta có TTHC rút gọn, sách truyền thơng tốt cán cơng chức thực cố tình tận dụng khe hở thủ tục để gây khó khăn cho người làm thủ tục trình cải cách trở thành vơ nghĩa Vì phải có chế tài nghiêm khắc cán bộ, cơng chức có hành vi gây nhũng nhiễu, khó khăn cho người làm thủ tục hành Quy định cụ thể hành vi hành vi nhũng nhiễu gây khó khăn, chế tài dành cho hành vi nào, cơng khai quy định nơi làm TTHC [30] Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin kiểm sốt thủ tục hành Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào tiếp nhận, xử lý phản ánh kiến nghị cá nhân, tổ chức quy định hành kiểm sốt thủ tục hành Xây dựng hệ thống thơng tin, tiếp nhận, lưu trữ xử lý trực tuyến phản ánh kiến nghị cá nhân, tổ chức quy định hành thực bốn cấp quyền; cơng bố cơng khai kết xử lý mạng internet Xây dựng hệ thống thông tin phục vụ việc đánh giá tác động rà soát quy định thủ tục hành quan kiểm sốt thủ tục hành với ngành, địa phương Phối hợp với Bộ, ngành nghiên cứu, xây dựng m ột số dịch vụ công trực tuyến qua mạng internet tảng Cơ sở liệu quốc gia TTHC phục vụ cho cá nhân, tổ chức 3.2.5 M inh bạch hóa sách, pháp luật M inh bạch hố sách pháp luật có ý nghĩa quan trọng quốc gia giúp ch o đối tượng bị tác động luật pháp nắm vững, hiểu pháp luật để áp dụng, tránh tranh chấp xảy M inh bạch hố sách pháp luật điều kiện quan trọng để tạo niềm tin sở để mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Nhờ mà nhà nước quản lý xã hội m ột cách tốt hơn, môi trường đầu tư thơng thống hơn, đẩy mạnh tăng trưởng đầu tư, tăng việc l àm, thúc đẩy lưu thơng hàng hố dịch vụ cấu lại kinh tế đất nước Trong nhà 71 nước pháp quyền, “M inh bạch pháp luật” nguyên tắc trình lập pháp hành pháp, theo nguyên tắc Pháp luật phải cơng chúng biết trước, ổn định theo thời gian, rõ ràng không mập mờ đượ cáp dụng cách thống Việc cần phải cơng khai, minh bạch hóa hoạt động quan nhà nước xuất phát từ lý sau Thứ nhất, đảm bảo tính dân chủ nhà nước theo n gười dân có quyền biết chủ trương, sách pháp luật Nhà nước; Thứ hai, sách pháp luật quan nhà nước ban hành xuất phát từ thực tiễn, phản ánh thực tiễn ngược lại, ảnh hưởng sách đến thực tiễn đòi hỏi đối tượng chịu tác động sách phải nắm bắt nội dung sách; Thứ ba, chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi khơng quan quản lý cần thông tin mà doanh nghiệp, thể nhân thuộc thành phần kinh tế phải cập nhật thông tin nhiều để phát triển sản xuất kinh doanh M ặt khác, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, tính minh bạch quy định pháp luật bị chi phối điều ước quốc tế mà quốc gia ký kết gia nhập; Thứ tư, phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật đòi hỏi Nhà nước khơng thể khép kín phạm vi hoạt động nội quan mà phải mở rộng phạm vi thông tin đến đối tượng có liên quan, đối tượng chịu điều chỉnh trực tiếp sách; Thứ năm, cơng khai, minh bạch thừa nhận công cụ hữu hiệu để ngăn ngừa phòng chống hiệu tệ nạn máy quản lý nhà nước hối lộ, tham nhũng… Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 -2010 với mục tiêu xây dự ng m ột hành dân chủ, sạch, vữ ng mạnh, chuyên nghiệp đại hóa đề nhiều biện pháp minh bạch hóa như: hồn thiện thủ tục hành m ới theo hướng công khai, đơn giản thuận tiện cho người dân; bảo đảm tham gia có hiệu nhân dân vào trình xây dựng pháp luật; tổ chức tốt việc lấy ý kiến nhân dân văn trước ban hành; văn quy phạm pháp luật phải đăng tải công báo yết thị, đưa tin để công dân tổ c có điều kiện tìm hiểu, thực hiện; thông tin công khai cho người dân chủ trương, sách Nhà nước quyền địa phương; thực dân chủ, công khai, minh bạch tài cơng Để tiếp tục nâng cao tính minh bạch hệ thống pháp luật v tăng cường tính cơng khai, minh bạch hoạt động quan nhà nước, cần tập trung giải m ột số vấn đề sau đây: T n hất , tiế p t ục h oà n th iệ n c ác c h ín h sác h k h uô n k h ổ p há p l uật Trước hết, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật cần x ác định rõ loại 72 văn có giá trị áp dụng chung; quy định rõ tiêu chí dự án luật, pháp lệnh bắt buộc phải công bố rộng rãi để lấy ý kiến nhân dân xây dựng chế để cơng chúng thường xun tham gia ý kiến vào dự án, dự thả o văn quy phạm pháp luật; quy định điều ước quốc tế phải đăng tải công khai, trừ số trường hợp định Bên cạnh đó, quy trình ban hành văn pháp quy cần hoàn chỉnh để ngăn chặn việc ban hành văn trái quy địn h chung thực khơng nghiêm quy định Chính phủ Thứ hai, cần có giải pháp thực thi có hiệu quy định pháp luật thực tế Cần thực tốt việc phản hồi ý kiến đóng góp nhân dân dự án văn công bố lấy ý kiến; tổ chức địa điểm liên lạc để liên hệ, tiếp nhận thông tin, xử lý ý kiến góp ý kiến, dự thảo pháp luật thương mại có liên quan đến nhiều nước khác Thứ ba, cần tiếp tục đẩy mạnh việc thực xây dựng Chính phủ điện tử, công cụ thông tin qua mạng Intranet xác lập m ối quan hệ tương tác người dân, doanh nghiệp với C hính phủ thơng qua phương tiện công nghệ đại Thứ tư, tiếp tục thực giải pháp tăng cường tính m inh bạch môi trường đầu tư kinh doanh Việc minh bạch hóa m trường kinh doanh, đặc biệt môi trường đầu tư, m ột yêu cầu cấp thiết mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp Để làm điều đó, thời gian tới Việt Nam cần nâng cao tính minh bạch việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành vùng lãnh thổ; cần công bố rõ ràng lĩnh vực cấm đầu tư để nhà đầu tư đầu tư vào tất ngành lĩnh vực kinh tế mà pháp luật không hạn chế cấm; bảo đảm tính minh bạch hiệu qủa việc áp dụng ưu đãi đầu tư; tiếp tục cải tiến thủ tục đầu tư nâng cao hiệu quản lý nhà nước đầu tư, nâng cao trách nhiệm tăng cường chế phối hợp, trao đổi thông tin Bộ, ngành, công khai m ọi quy trình, thời hạn, trách nhiệm xử lý thủ tục đầu tư nước 73 KẾT LUẬN Như vậy, từ phân tích, đánh giá đề tài nghiên cứu, khẳng định rằng, quyền tự cạnh tranh Doanh nghiệp ghi nhận Văn Quy phạm pháp luật Vì vậy, Nhà nước khơng có nghĩa vụ tơn trọng mà phải bảo đảm thực cách đầy đủ thực tế M ột mặt quyền tự cạnh tranh quyền doanh nghiệp pháp luật ghi nhận bảo đảm thực hiện, mặt khác, tiến trình mở cửa tự hóa thương mại, đất nước ta ngày hội nhập sâu rộng, quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp cần thiết hết phải tôn trọng bảo đảm thực Nhận thấy, tầm quan trọng việc đảm bảo quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp m ối quan hệ hài hòa với lợi ích xã hội, tác giả sâu tìm hiểu biện pháp pháp lý bảo đảm thực quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp, đồng thời đánh giá thực trạng bảo đảm thực thi quyền tự cạnh tranh Doanh nghiệp Thơng qua đó, tác giả c hỉ điểm chưa hợp lý, hạn chế việc thực thi bảo đảm quyền tự cạnh tranh đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp Trong tương lai, muốn tiếp tục thúc đẩy, m rộng tự c ạnh tranh cho loại hình doanh nghiệp điều kiện mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế c ác bảo đảm pháp lý thực thi quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp cần thiết phải nghiên cứu, hồn thiện nhanh chóng để phù hợp với hồn cảnh thực tế Vì v ậy, tác giả mong muốn vấn đề “Pháp luật bảo đảm quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp” nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác CHÚ THÍCH [1] Bryan A.Garner(1999), Black’Law Dictionary St Paul, tr 278 [2] Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành m ạnh Việt Nam , NXB trị quốc gia, tr 19 [3] Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương m ại Tập 1, Tr 294 [4] TS Bùi Ngọc Cường (2001), Xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh nư ớc ta, Luận án tiến sĩ luật học, tr56 [5] TS Bùi Ngọc Cường (2001), Xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh nư ớc ta, Luận án tiến sĩ luật học, Tr127 [6] Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí M inh (2010), Giáo trình Luật cạnh tranh, Tr 26 [7] PGS.TS Trần Duy Nghĩa, Giáo trình Luật Kinh tế - Tái lần 1, Tr 470 [8] TS Lê Hoàng Oanh, Bình luận khoa học Luật cạnh tranh , Tr80 [9] http://www.baomoi.com/De-an-30 buoc-dot-pha-trong-tien-trinh-cai-cach-thu- tuc-hanh-chinh/144/3136320.epi [10] Tổ công tác chuyên trách cải cách thủ tục hành Thủ tướng C hính Phủ, Đơn giản hóa thủ tục hành chính, Giới thiệu tổn g quan đề án 30 Hướng dẫn việc thống kê thủ tục hành chính, Tài liệu cơng bố, phiên 5.4 Tr [11] Thủ tướng Chính phủ, C hỉ thị số 1722/CT-TTg ngày 17/9/2010 Thủ tướng Chính phủ, việc tổ chức triển khai thi hành Nghị định số 63/2010/NĐ -CP ngày 08 tháng năm 2010 C hính phủ kiểm sốt thủ tục hành tiếp tục tăng cường việc thực Nghị định số 20/2008/NĐ -CP ngày 14 tháng 02 năm 2008 Chính phủ tiếp nhận, xử lý phản ánh kiến nghị cá nhân, tổ chức quy định hành c hính [12] Văn phòng C hính phủ - Cục Kiểm sốt thủ tục hành chính, Tài liệu tập huấn nghiệp vụ Kiểm soát thủ tục hành cho Phòng Kiểm sốt thủ tục hành thuộc Bộ, quan ngang B ộ, tr10 [13] Nguyễn C hâu Hoan, Trưởng phòng nghiệp vụ Tòa Hành TANDTC, Một số vấn đề liên quan đến việc khiếu kiện vụ án hành xử lý vụ việc cạnh tranh Tòa án, Tập tài liệu liên quan đến xử lý vụ việc cạnh tranh Tòa án VCC, tr [14] Cục Q uản lý cạnh tranh, Báo cáo hoạt động Cục Q uản lý cạnh tranh năm 2011, tr 10 [15] Cục Quản lý cạnh tranh, Báo cáo hoạt động thường niên Cục Quản lý cạnh tranh năm 2010, tr12 [16] Cục Q uản lý cạnh tranh, Báo cáo hoạt động Cục Q uản lý cạnh tranh năm 2011, tr 11 [17] Cục Quản lý cạnh tranh, Báo cáo hoạt động thường niên Cục Quản lý cạnh tranh năm 2010, tr17 [18] Cục Q uản lý cạnh tranh, Báo cáo hoạt động Cục Q uản lý cạnh tranh năm 2011, tr 16 [19] Cục Quản lý cạnh tranh, Báo cáo hoạt động thường niên Cục Quản lý cạnh tranh năm 2010, tr18 [20] Cục Q uản lý cạnh tranh, Báo cáo hoạt động Cục Q uản lý cạnh tranh năm 2011, tr 17 [21] Hiền Chi (2011), Hiệu từ tâm cải cách, Thực tiễn từ Tỉnh thành , Chung tay cải cách thủ tục hành chính, Đặc san tạp chí đầu tư nước ngồi, Tr 52 [22] Văn phòng Chính phủ, Báo cáo số 5535/BC-VPCP ngày 09 tháng năm 2010 Sơ kết thực cải cách thủ tục hành theo Đề án Đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực quản lý Nhà nước giai đoạn 2007 -2010, Tr5 [23]http:// www Thutuchanhchinh.vn, theo nội dung Nghị 25/NQ -CP ngày 02/06/2010 Chính phủ việc đơn giản hóa 258 thủ tục hành thuộc phạm vi chức quản lý B ộ, ngành Nghị định 43/2010/NĐ -CP đăng ký kinh doanh [24] http://thutuchanhchinh.vn/index.php/ket-qua-cai-cach-tthc.html [25] Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương , C ác vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền k inh doanh, Tr 102 [26] Nguyễn Duy Thái, Phó chủ tịch Hiệp hội Cơng Thương Thành phố Hà Nội, Một số ngành nghề tư nhân Việt Nam không kinh doanh , Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền, Tr 109 [27] Nguyễn Long (2011), Gỡ rối thủ tục xây dựng, Chung tay cải cách thủ tục hành chính, Đặc san tạp chí đầu tư nước ngoài, Tr 43 [28] Hoàng Anh (2011), Gỡ rối thủ tục lĩnh vực giao thông vận tải, C tay cải cách thủ tục hành chính, Đặc san tạp chí đầu tư nước ngồi, Tr 48 [29] Bộ Công Thương, Báo cáo số 327/BC-VP ngày 30 tháng năm 2012 kết kiểm tra hoạt động kiểm sốt thủ tục hành năm 2012, Tr 21 [30] Luật sư Phạm Đức Cường (2011), Để cải cách hành thực vào sống, Đặc san tạp chí đầu tư nước ngồi, Tr 62 DANH MỤC TÀI L IỆU T HAM KHẢO  Văn kiện Đ ảng Nhà nước [1] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đ ại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI , NXB Sự Thật, Hà Nội [2] Đảng C ộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đ ại hội Đ ảng toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự Thật, Hà Nội [3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội  Văn pháp luật [4] Quốc hội, Hiến Pháp 1992 ban hành ngày 15 tháng năm 1992 kỳ họp thứ 11, Q uốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố VIII [5] Quốc hội, Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ban hành ngày 14/06/2005, kì họp thứ 7, Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI [6] Quốc hội, Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 Q uốc hội ban hành ngày 4/12/2004 kỳ họp thứ 6, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI [7] Quốc hội, Luật D oanh nghiệp số 60/2005/QH11 ban hành ngày 29 /11/2005 kỳ họp thứ 8, Quốc hội nước C ộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI [8] Quốc hội, Luật doanh nghiệp nhà nước số 14/2003/QH11 ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003 Kì họp thứ 10, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X [9] Quốc hội, Luật Đ ầu tư số 59/2005/QH11 ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 Kì họp thứ 8, Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI [10] Quốc hội, Luật Hợp tác xã số Luật Hợp tác xã số 18/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 Kì họp thứ 10, Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X [11] Quốc hội, Luật Tố tụng hành số 64/2010/QH 12 ngày 24 tháng 11 năm 2010 Kì họp thứ 8, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII [12] Quốc hội, Luật Thư ơng mại số 36/2005/QH11 ban hành ngày 14/ 6/2005, kì họp thứ 7, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI [13] Chính phủ, Nghị định số 05/2006/NĐ -CP ngày 09 tháng năm 2006, việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh [14] Chính phủ, Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006, việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh [15] Chính phủ, N ghị định số 110/2005/NĐ -CP ngày 24 tháng năm 2005, quản lý hoạt động bán hàng đa cấp [16] Chính phủ, Nghị định số 116/2005/NĐ -CP ban hành ngày 15/9/2005, việc quy định chi tiết m ột số điều Luật cạnh tranh [17] Chính phủ, N ghị định số 120/2005/NĐ -CP ban hành ngày 30/9/2005, quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực Cạnh tranh [18] Chính phủ, Nghị định số 20/2008/NĐ -CP ban hành ngày 14/2/2008, quy định tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức quy định hành [19] Chính phủ, N ghị định số 43/2010/NĐ -CP ban hành ngày 15/4/2010, đăng ký doanh nghiệp [20] Chính phủ, N ghị định số 63/2010/NĐ -CP ban hành ngày 08/ 6/2010, Kiểm sốt thủ tục hành [21] Thủ tướng Chính phủ, Q uyết định số 263/QĐ -TTg ban hành ngày 05/3/2012 Phê duyệt Kế hoạch rà soát thủ tục hành trọng tâm năm 2012 [22] Bộ Cơng Thương, Thông tư số 19/2005/TT-BTM ngày 08 tháng 11 năm 2005, hướng dẫn số nội dung quy định Nghị định số 110/2005/NĐ -CP [23] Bộ C ông Thương, Thông tư số 35/2011/TT-BCT ngày 23 tháng năm 2011, Quy định sửa đổi, bổ sung số nội dung thủ tục h ành Thơng tư số 19/2005/TT-BTM ngày 08 tháng 11 năm 2005 hướng dẫn số nội dung quy định Nghị định số 110/2005/NĐ -CP [24] Bộ C ông Thương, Báo cáo số 327/BC-VP ban hành ngày 30/8/2012 , Báo cáo kết kiểm tra hoạt động kiểm sốt thủ tục hành năm 2012 B ộ Cơng Thương [25] Thủ tướng Chính phủ, Q uyết định số 30/QĐ -TTg ngày 10 tháng 01 năm 2007, Phê duyệt đề án đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2007 – 2010 [26] Văn phòng Chính p hủ, Báo cáo số 5535/BC-VPCP ban hành ngày 09/8/2010, Sơ kết thực cải cách thủ tục hành theo Đề án Đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực quản lý Nhà nước giai đoạn 2007 -2010  Tài liệu sách, báo, tạp chí, luận án [27] Cục Q uản lý cạnh tranh, Báo cáo hoạt động Cục Q uản lý cạnh tranh năm 2011 [28] Cục Quản lý cạnh tranh, Báo cáo hoạt động thường niên Cục Quản lý cạnh tranh năm 2010 [29] Bùi Ngọc Cường, Q uyền tự kinh doanh pháp lu ật kinh tế Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Luận văn Thạc sĩ luật học năm 1996 [30] Bùi Ngọc Cường, Xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh nước ta, Luận án tiến sĩ luật học năm 2001 [31] Bùi N gọc Cường, Một số vấn đề quyền kinh doanh pháp Luật kinh tế hành Việt Nam, sách chuyên khảo, N xb Chính trị quốc gia, 2004 [32] Bùi N gọc Cường, Vai trò pháp luật kinh tế việc bảo đảm quyền tự kinh doanh, Tạp chí K hoa học pháp lý số 7/2002 [33]Baron de M ontesquieu, Tinh thần pháp luật (bản dịch Hoàng Thanh Đạm), 2010 [34] Bùi X uân Hải, Tự kinh doanh-Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 5/2011, tr 68 [35] Đại học Luật Hà N ội, Giáo trình Luật Thương mại Tập 1, Tr 294 [36] Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí M inh (2010), Giáo trình Luật cạnh tranh, Tr 26 [37] Đặng Vũ Huân, Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam , L uận văn Tiến sĩ luật học năm 2002 [38] Đinh Đức M inh, Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt N am , Luận văn T hạc sĩ luật học năm 2012 [39] Hoàng Anh (2011), Gỡ rối thủ tục lĩnh vực giao thông vận tải, C tay cải cách thủ tục hành chính, Đặc san tạp chí đầu tư nước ngồi [40] Hiền Chi (2011), Hiệu từ tâm cải cách, Chung tay cải cách thủ tục hành chính, Thực tiễn từ Tỉnh thành, Đặc san tạp chí đầu tư nước ngồi [41] Huy Thắng, Minh bạch hóa sách giúp doanh nghiệp phát triển bền vững http://baodientu.chinhphu.vn/H ome/Minh -bach-hoa-chinh-sach-giup-doanhnghiep-phat-trien-ben-vung/201210/151696.vg [42] Lê Hồng Oanh, Bình luận khoa học Luật cạnh tranh , Tr80 [43] Lương Xuân Quỳ, C chế thị trư ờng vai trò Nhà nư ớc kinh tế Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà N ội 1994 [44] Nguyễn Thị Giang, “Pháp luật quyền tự kinh doanh cá nhân hoạt động thương mại - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” , Luận văn Thạc sĩ Luật học năm 2012 [45] Nguyễn Thu Huyền, “Bảo vệ quyền tự kinh doanh theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005- Lý luận thực tiễn”, luận văn Thạc sĩ Luật học năm 2012 [46] Nguyễn C hâu Hoan, Trưởng phòng nghiệp vụ Tòa Hành TANDTC, Một số vấn đề liên quan đến việc khiếu kiện vụ án hành xử lý vụ việc cạnh tranh Tòa án, Tập tài liệu liên quan đến xử lý vụ việc cạnh tranh Tòa án VCC [47] Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị - Bộ trưởng, C hủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Cải cách thủ tục hành giai đoạn (http://stnmt.daknong.gov.vn/index.php?view=article&id=59 ) [48] Phạm Đức Cường (2011), Để cải cách hành thực vào sống , Đặc san tạp chí đầu tư nước ngồi [49] Phan Công Thương, M ột số vấn đề chủ thể kinh doanh, tạp chí Nghiên cứu lậpphápsố6/2001 (http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2007 /11/19/7894/) [50] Phan Thông Anh, Q uyền tự giao kết hợp đồng Việt Nam - Lý luận thực tiễn, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử [51] Phan Thị Vân Hồng, Độc quyền pháp luật kiểm soát độc quyền Việt Nam nay, Luận văn T hạc sĩ luật học năm 2005 [52] Tổ công tác chuyên trách cải cách thủ tục hành Thủ tướng C hính Phủ, Đơn giản hóa thủ tục hành chính, Giới thiệu tổng quan đề án 30 Hướng dẫn việc thống kê thủ tục hành chính, Tài liệu cơng bố, phiên 5.4 [53] Tăng Văn N ghĩa, Giáo trình Luật cạnh tranh, NXB Giáo dục Việt Nam [54] Tham luận “Đảm bảo bình đẳng kinh doanh” H ội nghị D oanh nhân toàn quốc: Chủ tịch H C hí M inh với Doanh nghiệp, doanh nhân; G óp ý vào Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI VC CI tổ chức, http://dddn.com.vn/2010102810241694cat190/bao -dam-su-binh-dang-trong-kinhdoanh.htm) [55] The Heritage Foundation & T he Wall Street Journal, 201 0, Index of Economic Freedom, 2010 [56] Trần Anh Tuấn, Luật doanh nghiệp 2005 với việc mở rộng quyền tự kinh doanh Việt N am, Luận văn thạc sĩ luật học năm 2006 [57] Trần Duy Nghĩa, Giáo trình Luật Kinh tế - Tái lần 1, Tr 470 [58] Trần Thị Thanh Xuân (Số 2/2011), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nội địa bối cảnh kinh tế nay, http://www.truongchinhtritohieuhp.gov.vn/index.php/nghien -cuu-khoa-hoc/noisan/s-22011/16231-nng-lc-cnh-tranh-ca-doanh-nghip-vit-nam-tren-th-thng-ni-atrong-bi-cnh-kinh-t-hin-nay [59]Văn phòng C hính phủ - Cục Kiểm sốt thủ tục hành chính, Tài liệu tập huấn nghiệp vụ Kiểm soát thủ tục hành cho Phòng Kiểm sốt thủ tục hành thuộc B ộ, quan ngang Bộ [60] Viện Nghiên cứu N hà nước Pháp luật, tlđd [61] Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương , C ác vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh [62] USA Business Prentice Hand International Edition 1993 ... 43 nghiệp 3.1.1 Thành tựu đạt việc bảo đảm quyền tự cạnh tranh 43 doanh nghiệp 3.1.2 Những tồn việc bảo đảm quy ền tự cạnh tranh 51 Doanh nghiệp 3.2 Giải pháp đảm bảo thực quyền tự cạnh tranh doanh. .. cứu, tìm hiểu quyền tự cạnh tranh pháp luật bảo đảm quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp, Luận văn đưa nhìn tồn diện quyền tự cạnh tranh yếu tố bảo đảm thực thi quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp thực... tích pháp luật bảo đảm quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp, thực tiễn thực thi quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp Trên sở điểm bất cập hạn chế công tác bảo đảm thực thi quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan