Những nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại

77 234 1
Những nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỂN NHỮNG NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S VŨ THỊ LAN ANH HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành đề tài nghiên cứu này, trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo, tiến sỹ Vũ Thị Lan Anh- người tận tình bảo em suốt trình nghiên cứu đề tài Em xin phép gửi lời cảm ơn tới gia đình em, người ln ủng hộ em đường nghiên cứu, học tập Sau nữa, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện tốt cho em tiến hành việc nghiên cứu, hồn thành hạn cơng trình nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Học viên Nguyễn Thị Hiển MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Những điểm Luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ NHỮNG NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại 1.2 Đặc điểm nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại 1.3 Ý nghiã nguyên tắc giải tranh chấp hoạt động trọng tài thương mại .10 1.4 Sự hình thành phát triển nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại Việt Nam 11 1.4.1 Thời kỳ từ 1960-1994 12 1.4.2 Thời kỳ 1994-2003 14 1.4.3 Giai đoạn 2003- 15 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NHỮNG NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 17 2.1 Nguyên tắc liên quan đến bên tranh chấp: Nguyên tắc bên bình đẳng quyền nghĩa vụ .17 2.2 Các nguyên tắc liên quan đến người giải tranh chấp 20 2.2.1 Nguyên tắc Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận bên thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội .20 2.2.2 Nguyên tắc Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định pháp luật .29 2.2.3 Nguyên tắc Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để bên tranh chấp thực quyền nghĩa vụ .40 2.3 Các nguyên tắc liên quan đến thủ tục giải tranh chấp 42 2.3.1 Nguyên tắc Trọng tài giải tranh chấp không công khai 42 2.3.2 Nguyên tắc phán trọng tài chung thẩm 46 CHƢƠNG HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ NHỮNG NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 55 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại 55 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại 57 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung số điều quy định Nghị định 63/2011/NĐ-CP .57 3.2.2 Cần sớm ban hành Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành Luật TTTM 59 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực thi nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại .62 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Luật TTTM Luật Trọng tài thương mại 2010 Luật Mẫu UNCITRAL Luật Mẫu trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban Pháp luật Thương mại Quốc tế Liên Hợp Quốc Quy tắc ICC Quy tắc tố tụng Trọng tài Phòng Thương mại Quốc tế Quy tắc ICDR Quy tắc tố tụng Trọng tài quốc tế ICDR Quy tắc ICSID Trung tâm giải tranh chấp đầu tư quốc tế Quy tắc tố tụng cho việc bắt đầu hòa giải tố tụng trọng tài Quy tắc LIAC Quy tắc tố tụng Trọng tài Tòa án Trọng tài quốc tế Luân Đôn Quy tắc VIAC Quy tắc tố tụng Trọng tài Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Quy tắc UNCITRAL Quy tăc tố tụng trọng tài Ủy ban pháp luật Thương mại Quốc tế Liên Hợp Quốc 1 Tính cấp thiết đề tài Giải tranh chấp trọng tài phương thức giải tranh chấp gắn liền với kinh tế hàng hóa Với ưu điểm giải nhanh gọn, linh hoạt, q trình giải tranh chấp khơng cơng khai, phán trọng tài chung thẩm nên phương thức giải tranh chấp trọng tài nhà kinh doanh ưa chuộng ngày trở thành phương thức giải tranh chấp phổ biến giới Trải qua bước phát triển trọng tài theo chiều dài lịch sử đất nước, pháp luật trọng tài Việt Nam hoàn thiện nay, phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện kinh tế,xã hội Việt Nam Tuy vậy, thực tế giải tranh chấp trọng tài thương mại Việt Nam khiêm tốn Số lượng giải tranh chấp trọng tài chiếm 1% số vụ tranh chấp kinh doanh thương mại đời sống kinh doanh; nhiều phán trọng tài bị hủy [49] Nguyên nhân thực trạng xuất phát từ vấn đề tư tưởng đạo trình giải tranh chấp (nguyên tắc giải tranh chấp) hay đơn xuất phát từ quy định pháp luật chưa thể đủ nội dung nguyên tắc giải tranh chấp thực tiễn thi hành chưa tuân thủ nguyên tắc giải tranh chấp này? Nguyên tắc tư tưởng đạo, định hướng q trình xây dựng, hồn thiện thực thi pháp luật Do vậy, việc tìm hiểu nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại để thấy rõ chất, ưu phương thức giải tranh chấp này, phần lý giải thực trạng giải tranh chấp trọng tài thương mại Việt Nam thời gian qua Xuất phát từ lợi ích phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại hoạt động kinh doanh bên; từ ý nghĩa vai trò nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại hoạt động trọng tài thương mại, từ thực trạng thực pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam mà tác giả chọn vấn đề “Những nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại” làm đề tài Luận văn thạc sỹ luật học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Tác giả nghiên cứu nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại để làm rõ chất phương thức giải tranh chấp này, nội dung nguyên tắc, đánh giá thể nguyên tắc quy định pháp luật hành thực tế từ lý giải nguyên nhân giải tranh chấp Trọng tài thương mại chưa thực doanh nghiệp tin dùng Việt Nam Từ nhận định, phân tích đánh giá nội dung nguyên tắc, thể nguyên tắc quy định pháp luật thực tế, tác giả đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật giải tranh chấp trọng tài thương mại Việt Nam với mong muốn phương thức giải doanh nghiệp, nhà kinh doanh ưu tiên lựa chọn giải tranh chấp phát sinh Phạm vi nghiên cứu Tác giả nghiên cứu nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại phạm vi quy định pháp luật hành trọng tài thương mại mà chủ yếu ghi nhận Luật TTTM 2010 Trong trình nghiên cứu tác giả có so sánh, đối chiếu quy định pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam hành với Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003, số quy định trọng tài có liên quan pháp luật trọng tài số nước giới Anh, Mỹ…hay số Quy tắc tố tụng trọng tài số trung tâm trọng tài lớn giới Phƣơng pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài thực nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau, phương pháp tổng hợp phân tích, phương pháp thống kế, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp kết hợp nghiên cứu lý luận thực tiễn Các phương pháp nghiên cứu luận văn thực tảng chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, dựa quan điểm, đường lối trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Đảng Nhà nước quản lý Nhà nước nói chung quản lý nhà nước hoạt động trọng tài thương mại nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài Lĩnh vực trọng tài thương mại quan tâm, ý nhà nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu nội dung trọng tài thương mại thể cấp độ khóa luận tốt nghiệp, luận văn, luận án Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu - Pháp luật giải tranh chấp hình thức trọng tài - Luận văn thạc sỹ tác giả Phạm Thị Hương Thủy, trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2004, - Hoàn thiện pháp luật vê trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế- Luận án tiến sỹ tác giả Nguyễn Đình Thơ, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2007; - Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam- Luận văn thạc sỹ tác giả Trần Minh Ngọc, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2004 Sau Luật TTTM 2010 có hiệu lực, vấn đề trọng tài thương mại tiếp tục nhận quan tâm nhà nghiên cứu, kể đến cơng trình như: - Luật trọng tài thương mại năm 2010- Bước phát triển pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam - Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Trường đại học Luật Hà Nội, năm 2011; - Phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại trọng tài tòa án góc độ so sánh- Luận văn thạc sỹ tác giả Cao Thị Thanh Thủy, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2012; - Sự hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài thương mại theo Luật trọng tài thương mại 2010- Luận văn thạc sỹ tác giả Phan Chân Nhân, trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2012; - Pháp luật thi hành phán trọng tài thương mại Việt NamMột số vấn đề lý luận thực tiễn- Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Mạnh Cường năm 2012 Như nói vấn đề trọng tài thương mại khơng vấn đề giới nghiên cứu luật học Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu thường tập trung vào vấn đề trọng tài thương mại phán trọng tài, thỏa thuận trọng tài, hỗ trợ tòa án hoạt động trọng tài…chứ chưa có cơng trình nghiên cứu sâu phân tích luận giải nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại, sở nguyên tắc đó, thể nguyên tắc quy định pháp luật hành thực tế… Vì vậy, đề tài “Những nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại” mang tính định mặt lý luận thực tiễn Những điểm Luận văn Trong Luận văn, tác giả sâu phân tích làm rõ nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại, xây dựng khái niệm nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại, sở nguyên tắc, thể nguyên tắc quy định pháp luật trọng tài thương mại thực tế từ tác giả mặt đạt điểm tồn pháp luật nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại Trên sở mặt tồn phân tích, tác giả đưa đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại Với phạm vi nghiên cứu, mục đích nghiên cứu đóng góp kể khẳng định đề tài nghiên cứu tác giả nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại chứa đựng điểm định, đáp ứng u cầu cơng trình nghiên cứu luật học Kết cấu luận văn Ngoài Lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu thành ba chương: Chương 1: Khái quát nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại Chương : Hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại 58 Thứ nhất, bổ sung quy định tiêu chí để xác định tính khách quan, độc lập Trọng tài viên Còn tính vơ tư trọng tài viên pháp luật ghi nhận tiêu chí theo quan điểm tác giả khơng nên đưa vào thành tiêu chí để đánh giá khách quan trọng tài viên Bởi lẽ, tính vơ tư mang tính chủ quan, khơng có tiêu chí hay mẫu số chung để xác định, để đánh giá trọng tài viên A, trọng tài viên B có vơ tư hay khơng vơ tư làm nhiệm vụ Sự vô tư người thân người đánh giá, người khác khơng thể đánh giá Hơn nữa, có tiêu chí khách quan để đánh giá cơng tư Trọng tài viên làm nhiệm vụ Do vậy, ghi nhận Luật TTTM tính vơ tư Trọng tài viên không thực cần thiết Lý thứ hai tính độc lập tính vơ tư có mối quan hệ với Do cần có tiêu chí xác định tính độc lập, khách quan Trọng tài viên phần xác định tính vơ tư trọng tài viên Tiêu chí để xác định tính độc lập, khách quan Trọng tài viên dựa vào độc lập tài chính, mối quan hệ, lợi ích trọng tài viên bên tranh chấp Thứ hai, bổ sung quy định để đảm bảo tính bảo mật thơng tin vụ tranh chấp thông tin liên quan đến bên tồn q trình giải tranh chấp trọng tài không đơn riêng phiên họp giải tranh chấp Bổ sung quy định nghĩa vụ bảo mật thơng tin người có liên quan đến vụ giải tranh chấp (nguyên đơn, bị đơn, luật sư bên, người làm chứng, người có quyền lợi nghĩa vụ thơng tin) Pháp luật quy định theo hướng cho bên thỏa thuận phạm vi thông tin cần bảo mật Trong trường hợp bên khơng có thỏa thuận, pháp luật nên ghi nhận mức “tối thiểu” cần phải bảo mật trình giải tranh chấp trọng tài thương mại: thông tin bên liên quan vụ tranh chấp, nội dung tranh chấp, giá trị tranh chấp, chứng nêu vụ tranh chấp… 59 3.2.2 Cần sớm ban hành Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành Luật TTTM Như phân tích giải tranh chấp trọng tài thương mại mang tính độc lập so với Tòa án, xuất phát từ tính chất quan tài phán cơng, mang quyền lực Nhà nước nên Tòa án có vai trò định q trình giải tranh chấp trọng tài thương mại thủ tục định trọng tài viên, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, hủy phán trọng tài…Hiện nay, để tạo điều kiện cho việc hiểu áp dụng thống pháp luật trọng tài tòa án nước, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành dự thảo Nghị hướng dẫn Luật TTTM Để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động xét xử Tòa án hoạt động trọng tài thương mại, thời gian tới cần đẩy nhanh trình lấy ý kiến thông qua Nghị với nội dung sau: Thứ nhất, liên quan đến thẩm quyền Tòa án Trọng tài thương mại bên có thỏa thuận giải hai phương thức Tại Dự thảo đặt hai phương án Phương án theo hướng ưu tiên mặt thời gian, có nghĩa quan yêu cầu trước quan có thẩm quyền giải quyết, trường hợp thời điểm bên yêu cầu Tòa án giải quyết, bên lại u cầu Trọng tài giải Trọng tài có thẩm quyền giải vụ việc Phương án thứ hai theo hướng ưu tiên giải tranh chấp trọng tài, theo tranh chấp phát sinh Trọng tài quan có thẩm quyền giải tranh chấp Mặc dù tinh thần hai phương án ủng hộ phương thức giải tranh chấp trọng tài tác giả hoàn toàn đồng ý với phương án phương án đảm bảo tối đa nguyên tắc Trọng tài viên tôn trọng thỏa thuận bên Khi bên vừa có thỏa thuận giải tranh chấp Trọng tài, vừa có thỏa thuận giải tranh chấp Tòa án ý chí bên Chỉ tranh chấp phát sinh, biết mong muốn bên quan giải tranh chấp Nếu 60 bên gửi đơn lên Tòa án trước, điều chứng tỏ họ không muốn Trọng tài quan giải tranh chấp mình, trường hợp đồng thời lúc đó, bên gửi đơn lên Trọng tài Tòa án buộc phải từ chối với lý “các bên tranh chấp có thỏa thuận trọng tài” (Điều 6, Luật TTTM) Còn phương án Dự thảo định rõ Trọng tài quan giải tranh chấp, bên gửi đơn Tòa án Tòa án phải từ chối Điều khơng thực đảm bảo tự nguyện thỏa thuận bên, lại không đủ sở pháp lý để tòa án từ chối thụ lý trường hợp bên gửi đơn lên Tòa án trước Thứ hai, việc áp dụng thủ tục tái thẩm, giám đốc thẩm định hủy/không hủy phán Trọng tài Tòa án Dự thảo đề cập tới hai phương án: Phương án thứ cho rằng, theo tinh thần quy định khoản 10 Điều 71 Luật TTTM “Quyết định Tòa án việc hủy khơng hủy phán trọng tài định có hiệu lực thi hành” Do đó, định Tòa án liên quan đến hoạt động trọng tài thương mại có hiệu lực thi hành mà khơng bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Quy định để đảm bảo tính linh hoạt, nhanh chóng phương thức giải tranh chấp so với phương thức giải tranh chấp khác Phương án thứ hai cho rằng, Quyết định Tòa án liên quan đến hoạt động Trọng tài thương mại định cuối cùng, có hiệu lực thi hành khơng bị kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Lập luận cho quan điểm vào quy định Hiến pháp Điều 134 Hiến pháp quy định “Tòa án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử Tòa án nhân dân địa phương Tòa án quân sự” Đồng thời, theo tinh thần quy định khoản Điều 17 Bộ luật tố tụng dân sự, “bản án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật mà phát có vi phạm pháp luật có tình tiết xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm theo quy định Bộ luật này” Nếu hiểu 61 quy định khoản 10 Điều 71 Luật TTTM theo hướng không áp dụng thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm định Tòa án vi hiến Do đó, Quyết định Tòa án trường hợp cần thiết phải xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm có vi phạm pháp luật có tình tiết để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp bên Quan điểm cá nhân hoàn toàn ủng hộ theo ý kiến thứ hai Ngoài việc ủng hộ lập luận tác giả cho rằng, việc ghi nhận thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm định hủy (khơng hủy) phán Trọng tài Tòa án hình thức giám sát hoạt động xét xử Tòa án, nâng cao trách nhiệm Tòa án xem xét phán Trọng tài, tránh trường hợp nhiều phán trọng tài bị hủy trái pháp luật mà khơng có chế khắc phục Thứ ba, việc xác minh chứng giả mạo để hủy phán trọng tài tác giả hồn tồn đồng ý với cách giải thích mà Dự thảo đề cập Theo đó, xác định chứng liên quan đến việc giải tranh chấp, có ảnh hưởng tới tính khách quan, cơng phán Khi xác định tính khách quan chứng ngồi chứng bên yêu cầu cung cấp Tòa án vào quy định Luật TTTM, Quy tắc tố tụng trọng tài, thỏa thuận bên quy tắc xem xét, đánh giá chứng mà Hội đồng trọng tài áp dụng Như vậy, theo hướng dẫn Dự thảo việc xem xét lại chứng không đồng nghĩa với việc xét lại nội dung vụ án, vậy, nguyên tắc phán trọng tài chung thẩm đảm bảo Tuy nhiên, Luật TTTM khơng có quy định đề cập tới nguyên tắc đánh giá, kiểm tra chứng cứ, vậy, thực tiễn tổ chức trọng tài nên có hướng dẫn Quy tắc tố tụng riêng tùy thuộc vào định hội đồng trọng tài vụ việc để xem xét giá trị pháp lý chứng 62 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực thi nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại Thứ nhất, Nhà nước cần tiếp tục có sách ủng hộ, khuyến khích trọng tài phát triển Sự ủng hộ Nhà nước thể qua việc thơng qua sách phát triển trọng tài, phê duyệt điều lệ Trung tâm trọng tài, tạo điều kiện cho đời trung tâm trọng tài Việt Nam Thứ hai, Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phố biến vai trò chất hoạt động trọng tài, pháp luật trọng tài thương mại nhằm nâng cao nhận thức cá nhân, doanh nhân, quan nhà nước liên quan xã hội vai trò trọng tài thương mại Về vai trò biện pháp thực thi pháp luật trọng tài phát triển trọng tài, tác giả xin trích dẫn lời phát biểu tiến sỹ Luật Nguyễn Văn Hậu, người gắn bó với hoạt động trọng tài từ hình thành Việt Nam vào năm 90 kỷ trước phát biểu “Thời điểm tại, nói văn bản, quy phạm pháp luật trọng tài gần đạt chuẩn so với giới Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp tỏ thiếu tin tưởng vào hoạt động trọng tài" [44], Ông chia sẻ “Chứng kiến thực tế áp dụng phương thức trọng tài giải tranh chấp Việt Nam, vừa buồn vừa vui Vui trọng tài Việt Nam chặng đường dài Nhưng buồn phương thức chưa doanh nghiệp, tổ chức trọng sử dụng để giải tranh chấp [49] Theo khảo sát, nguyên nhân khiến hoạt động trọng tài thương mại Việt Nam chưa thực phát triển doanh nghiệp, doanh nhân chưa nắm đầy đủ chất lợi phương thức giải tranh chấp Thậm chí, số doanh nghiệp chưa biết đến tồn phương thức Do vậy, đẩy nhanh việc tuyên truyền, phố biến pháp luật trọng tài đến với cộng đồng kinh doanh, nhà kinh doanh, doanh nghiệp cần thiết Thực cơng việc thơng qua việc tổ chức cá hội thảo, tọa đàm, lớp tập huấn nhằm cập nhật kiến thức pháp 63 luật kinh doanh, thương mại nói chung, pháp luật trọng tài nói riêng; xây dựng chuyên mục, diễn đàn riêng phương tiện thông tin đại chúng, đảm bảo phù hợp với nhóm đối tượng; xuất ấn phẩm tuyên truyền (tờ rơi, tờ gấp, sách bỏ túi); trì mở rộng website có để giới doanh nghiệp người dân dễ dang tiếp cận, chia sẻ thông tin Không đẩy nhanh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật trọng tài cho doanh nghiệp, tổ chức cá nhân hoạt động kinh doanh mà cần tuyên truyền phổ biến pháp luật cho quan nhà nước có liên quan, cho thân người thực thi cơng tác pháp luật Đối với cán ngành Tòa án cần thống nhận thức hỗ trợ tòa án việc giải tranh chấp đương nhiên khơng phải can thiệp tòa án vào giải tranh chấp trọng tài Có đảm bảo tính nhanh, mềm dẻo hiệu dịch vụ trọng tài Cần tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo để thống cách áp dụng pháp luật quan có liên quan trực tiếp đến hoạt động giải tranh chấp trọng tài thương mại trung tâm trọng tài, tòa án; tạo hội trao đổi kinh nghiệm, bổ sung hoàn thiện kiến thức trọng tài quy định pháp luật nội dung cho Trọng tài viên- người trực tiếp giải tranh chấp bên Việc tuyên truyền phổ biến pháp luật ngồi mục đích để pháp luật trọng tài gần gũi với sống nhằm hướng tới thống nhận thức xã hội chất, vai trò, đặc trưng phương thức giải tranh chấp nguyên tắc cần tuân thủ trình giải tranh chấp trọng tài thương mại Việc thống nhận thức phán trọng tài chung thẩm có hiệu lực kể từ ngày ban hành, không xem xét lại nội dung phán Một đương lựa chọn sân chơi pháp lý trọng tài, nhờ đến trọng tài giải tranh chấp thương mại phải tơn trọng phán trọng tài, luật chơi bình đẳng mà pháp luật ghi nhận Luật chơi khác với luật chơi tố tụng dân sự, tố tụng hình hay tố tụng hành Tòa 64 án, nghĩa án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật xem xét lại theo thủ tục kháng cáo, kháng nghị chí theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm có theo luật định Sự xem xét lại theo thủ tục kháng cáo, kháng nghị, giám đốc thẩm, tái thẩm tố tụng tòa án khơng đơn việc kiểm tra tính hợp pháp, hình thức án/quyết định Tòa án cấp mà số trường hợp xét xử lại nội dung vụ tranh chấp Giải tranh chấp Trọng tài thương mại lại ngược lại, phán Trọng tài Tòa án xem xét mặt thủ tục tố tụng khơng xét xử lại nội dung, khơng có quan, tổ chức, cá nhân có quyền bác bỏ nội dung phán trọng tài Điều phải nhận thức thống nhất, tránh tình trạng phán trọng tài ban hành đương khơng đồng ý lại đề nghị Tòa án xem xét lại nội dung phán đó, làm cho việc thi hành phán Trọng tài khó khăn, ảnh hưởng đến lợi ích bên đương Khi thụ lý, giải vụ kiện, Trọng tài viên Hội đồng trọng tài cần giải thích rõ cho nguyên đơn, bị đơn tính pháp lý vấn đề hiệu lực thi hành phán trọng tài Thứ ba, giải pháp trọng tài viên Cần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ Trọng tài viên Trọng tài viên người có chun mơn, nghiệp vụ, có đạo đức nghề nghiệp bên tin tưởng lựa chọn làm người giải tranh chấp Mặc dù năm vừa qua, số lượng chất lượng Trọng tài viên việt Nam tăng lên đáng kể nhìn chung chưa đáp ứng nhu cầu kinh tế hàng hóa, nhà kinh doanh chưa thực tin tưởng vào cách giải tranh chấp vào trọng tài viên Để nâng cao uy tín cá nhân, uy tín trung tâm trọng tài từ góp phần phát triển hoạt động trọng tài thương mại Việt Nam thân đội ngũ Trọng tài viên phải khơng ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp để tn thủ thực nguyên tắc độc lập, khách quan trình giải tranh chấp 65 Bên cạnh đó, trọng tài phương thức giải tranh chấp mẻ Việt Nam nên Nhà nước cần phải hỗ trợ cho việc phát triển hoạt động trọng tài việc đào tạo nghề, việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho trọng tài viên Hàng năm, Chính phủ với tư cách quan quản lý nhà nước trọng tài nên giành lượng ngân sách hỗ trợ đào tạo trọng tài Đồng thời, cần tranh thủ nguồn lực nước quốc tế để triển khai biện pháp tăng cường lực trọng tài viên kiện toàn trung tâm trọng tài thông qua lớp tập huấn theo khu vực, biên soạn sách kỹ giải tranh chấp trọng tài Điều nâng cao trình độ trọng tài viên trung tâm trọng tài Cần thành lập Hiệp hội trọng tài để đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trọng tài viên, giám sát việc tuân theo quy tắc đạo đức nghề nghiệp, tổ chức, bồi dưỡng kiến thức kỹ hành nghề cho trọng tài viên; trao đổi, tổng kết kinh nghiệm hoạt động trọng tài nước; thực hợp tác quốc tế trọng tài Thứ tƣ, Tăng cƣờng hợp tác quốc tế lĩnh vực trọng tài Cần phối hợp thực quan quản lý nhà nước tổ chức xã hộinghề nghiệp trình hội nhập quốc tế trọng tài thương mại Cần tranh thủ hỗ trợ tổ chức trọng tài, tổ chức thương mại khu vực quốc tế, hiệp hội trọng tài Quốc tế, hiệp hội trọng tài nước Asean, Phòng thương mại quốc tế… việc giúp đỡ nâng cao lực trung tâm trọng tài trọng tài viên Việt nam, tăng khả cạnh tranh với trung tâm trọng tài khu vực quốc tế Sự hợp tác quốc tế lĩnh vực trọng tài tăng cường phương thức tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm trao đổi pháp luật nước lĩnh vực trọng tài Sự trao đổi, tiếp xúc với trọng tài viên nước giới giải pháp để hiểu rõ phương thức giải tranh chấp nước giới 66 Tiểu kết chƣơng Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp ngồi tòa án có ưu có tiềm phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Nỗi ám ảnh nguy hủy phán trọng tài khơng khó khăn, vướng mắc đề cập tháo gỡ thông qua việc thực đồng linh hoạt giải pháp mặt hoàn thiện pháp luật nguyên tắc giải tranh chấp (mà cụ thể hoàn thiện quy định pháp luật thể nội dung nguyên tắc) nâng cao hiệu thực thi pháp luật doanh nhân, chủ thể kinh doanh dễ dàng lựa chọn giải tranh chấp trọng tài nhiều với lý chất giải trọng tài thương mại phù hợp với hoạt động kinh doanh Mục đích hướng tới giải pháp tạo điều kiện cho việc phát triển hoạt động trọng tài thương mại Việt nam, nâng cao uy tín cho trọng tài viên, trung tâm trọng tài, tác động nhận thức công chúng, doanh nghiệp vai trò trọng tài- phương thức giải tranh chấp linh hoạt hiệu 67 KẾT LUẬN Nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại tư tưởng đạo trình xây dựng pháp luật, thực pháp luật, hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại thực tế Trong trình giải tranh chấp Trọng tài viên phải tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc: tôn trọng thỏa thuận bên, bên tranh chấp bình đẳng với quyền nghĩa vụ, Hội đồng trọng tài có nghĩa vụ tạo điều kiện cho bên thực quyền nghĩa vụ mình; ngun tắc xét xử khơng cơng khai nguyên tắc phán trọng tài chung thẩm Pháp luật Việt Nam hành thể đầy đủ chi tiết nội dung nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài, đánh giá tương đồng với pháp luật số nước giới, phù hợp với nhu cầu hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, số quy phạm pháp luật chưa thể đầy đủ nội dung, ý nghĩa nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài Về phương diện áp dụng pháp luật, số trọng tài viên, số trung tâm trọng tài chưa thực tuân thủ nội dung nguyên tắc giải tranh chấp, chủ thể kinh doanh chưa thực tin tường vào phương thức giải tranh chấp Số vụ án kinh doanh thương mại giải trọng tài chiếm tỷ lệ khiêm tốn, tỷ lệ hủy phán trọng tài mức đáng báo động Chính vậy, để phát triển hoạt động trọng tài thương mại, khuyến khích doanh nghiệp, nhà kinh doanh lựa chọn trọng tài làm phương thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh cần hồn thiện pháp luật tiến hành giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật Trong công tác hoàn thiện pháp luật, cần đảm bảo tuân thủ nội dung nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại, từ tạo tính thống quy định pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật, nghị Đảng Bộ luật dân 2005; Bộ luật tố tụng dân 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011; Dự thảo Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành Luật trọng tài thương mại- dự thảo chỉnh lý ngày 22/4/2013 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001; Luật thương mại 2005; Luật trọng tài thương mại 2010; Nghị định số 63/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 28 tháng năm 2011, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trọng tài thương mại; Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “những quy định chung” Bộ luật tố tụng dân 2004; Nghị số 05/2003/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003; 10 Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003; Sách, tạp chí, tài liệu tham khảo Tiếng Việt 11 Bản án số 37/2006/KDTM-ST ngày 14 +20/4/2006 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội; 12 Nguyễn Mạnh Cường (2012), Pháp luật thi hành phán trọng tài thương mại Việt Nam- Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội 13 Đỗ Văn Đại (2013), Tham luận góp ý dự thảo Nghị hướng dẫn thi hành số quy định Luật trọng tài thương mại 14 Nguyễn Văn Động, Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Mạnh Dũng & Nguyễn Thị Thu Trang (2013), Một số kiến nghị xây dựng dự thảo nghị Hội đòng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại, Hà Nội 16 Vũ Ánh Dương (2012), Báo cáo thực tiễn thi hành Luật trọng tài thương mại năm 2010 trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, Hà Nội 17 Vũ Ánh Dương (2013), Một số ý kiến góp ý dự thảo nghị hướng dẫn thi hành số quy định Luật trọng tài thương mại 2010, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2011), Luật Trọng tài thương mại 2010- Bước phát triển pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội 19 Dương Văn Hậu (1999), Trọng tài thương mại Việt Nam tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Vũ Hoàng (2010), “ Bàn nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại theo Luật trọng tài thương mại”, Tạp chí dân chủ pháp luật (số chuyên đề pháp luật trọng tài thương mại), 25-34 21 Trần Thị Kim Liên (2006), Những vấn đề pháp lý thỏa thuận trọng tài thực tiễn áp dụng Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Minh (2010), “ Thực trạng tổ chức hoạt động trọng tài Việt Nam định hướng phát triển”, Tạp chí dân chủ pháp luật (số chuyên đề pháp luật trọng tài thương mại), 83-89; 23 Phòng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam & Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (2010), Sổ tay trọng tài viên, Hà Nội 24 Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (2009), Pháp luật thực tiễn trọng tài thương mại quốc tế- tái lần 4, Hà Nội 25 Quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (2012) 26 Lê Minh Toàn & đ.tg (2002), Luật kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Trung tâm thương mại quốc tế, trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (2003), Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọnGiải tranh chấp thương mại nào, Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật thương mại- tập 2, Nxb Tư pháp, Hà Nội 30 Viện nghiên cứu & phổ biến tri thức Bách Khoa (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Hà Nội 31 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Tài liệu tham khảo tiếng nước 32 Arbitration Act 1996 of England; http://www.legislation.gov.uk/ukpga/1996/23/contents 33 Arbitration rules of international chamber of commerce (2012), http://www.iccwbo.org/products-and-services/arbitration-andadr/arbitration/icc-rules-of-arbitration/ 34 Federal Arbitration Act 1985 of United State; http://www.law.cornell.edu/uscode/text/9 35 Gary B.Born (2009), International commercial arbitration, Volume I, Aspen Publishers 36 Guidelines on Conflicts of interest in International Arbitration of International Bar Association (2004), http://www.ibanet.org/ENews_Archive/IBA_July_2008_ENews_Arbitrati onMultipleLang.aspx 37 Rules of Singapore International Arbitration Center (2013), http://www.siac.org.sg/index.php?option=com_content&view=article&id =427&Itemid=204#siac_rule11 38 Rules of UNCITRAL Arbitration (as revised 2010); http://www.UNCITRAL.org/UNCITRAL/en/UNCITRAL_texts/arbitratio n/2010Arbitration_rules.html; 39 UNCITRAL Model Law on International Commercial Arbitration 1985 and amendments as adopted in 2006, http://www.UNCITRAL.org/UNCITRAL/en/UNCITRAL_texts/arbitratio n/1985Model_arbitration.html; 40 Arbitration rules of international center for Settlement of Investment Dispute (2006), https://icsid.worldbank.org/ICSID/ICSID/RulesMain.jsp 41 Arbitration rules of International center for dispute resolution (2010), http://www.adr.org/aaa/faces/aoe/icdr/i_search/i_rule/i_rule_detail?doc=A DRSTG_002008&_afrLoop=1857032325899001&_afrWindowMode=0& _afrWindowId=102ve8n5bb_1#%40%3F_afrWindowId%3D102ve8n5bb _1%26_afrLoop%3D1857032325899001%26doc%3DADRSTG_002008 %26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrl-state%3D102ve8n5bb_145; 42 Arbitration rules of London Court of International Arbitration, (1998); http://www.lcia.org/Dispute_Resolution_Services/LCIA_Arbitration_Rul es.aspx Tài liệu tham khảo từ nguồn Internet 43 Đỗ Văn Đại (2009), “Làm để trọng tài Việt nam chỗ dựa doanh nghiệp”, Thông tin pháp luật dân sự, truy cập ngày 08/04/2009 địa chỉ: http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/04/08/2625/ 44 Quốc Dũng (2013), “Trọng tài thương mại tham gia 1% số vụ tranh chấp Việt Nam”, Café.vn truy cập ngày 23/4/2013 địa chỉ: http://cafef.vn/kinh-te-vi-mo-dau-tu/trong-tai-thuong-mai-moi-chi-thamgia-1-so-vu-tranh-chap-tai-viet-nam-201304231420325800ca33.chn 45 “Hội thảo góp ý dự thảo nghị Hội đồng thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn thi hành Luật Trọng tài thương mại 2010”, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, truy cập ngày 15/5/2013 địa chỉ: http://www.viac.org.vn/vi-VN/Home/tin-tuc-su-kien-80/375/Hoi-thao-gop-y-Duthao-Nghi-quyet-cua-Hoi.aspx 46 Quỳnh Như (2010), “Băn khoăn việc Tòa hủy phán trọng tài”, Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, truy cập ngày 14 tháng 04 năm 2010, địa chỉ: http://phapluattp.vn/20100413113134p1014c1071/ban-khoanviec-toa-huy-phan-quyet-trong-tai.htm 47 Anh Phương (2013), “Nóng tình trạng Tòa án tùy tiện hủy hàng loạt phán trọng tài”, Pháp luật Việt Nam, truy cập ngày 3/1/2013 địa chỉ: http://www.phapluatvn.vn/tuphap/201301/Nong-tinh-trang-Toa-an-tuytien-huy-hang-loat-phan-quyet-trong-tai-2074030/ 48 Phạm Tâm (2013), “Hủy phán trung tâm trọng tài Thành phố Cần Thơ” , Diễn đàn dân trí Việt Nam, truy cập ngày 27/3/2013 địa chỉ: http://dantri.com.vn/phap-luat/huy-phan-quyet-cua-trung-tam-trongtai-tp-can-tho-712056.htm 49 Xuân Thân (2013), “Trọng tài xử lý 1% vụ tranh chấp Việt Nam” Vov online, truy cập ngày 23/4/2013 địa chỉ: http://vov.vn/Kinhte/Trong-tai-moi-xu-ly-1-cac-tranh-chap-tai-Viet-Nam/258956.vov ... nghĩa, vai trò nguyên tắc trình giải tranh chấp trọng tài thương mại 1.3 Ý nghiã nguyên tắc giải tranh chấp hoạt động trọng tài thương mại Nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại tư tưởng... nghĩa nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại sau: Những nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại tư tưởng đạo, định hướng cho toàn trình giải tranh chấp trọng tài thương mại thể... VỀ NHỮNG NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại 1.2 Đặc điểm nguyên tắc giải tranh chấp trọng

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan