Phân tích tình hình tài chính ở công ty kinh doanh và chế biến than Hà nội

72 341 0
Phân tích tình hình tài chính ở công ty kinh doanh và chế biến than Hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nền kinh tế thị trường với xu hướng toàn cầu hoá và hội nhập thì sự cạnh tranh của mỗi công ty mỗi doanh nghiệp để tự khẳng định vị trí của mình là hết sức khó khăn. Mỗi doanh nghiệp đều cần có những nguồn lực nhất định.Tài chính là một nguồn lực không thể thiếu đối với bất cứ doanh nghiệp nào. Song để nguồn lực đó trở thành vũ khí sắc bén - thế mạnh riêng có của doanh nghiệp mình thì không phải là đơn giản. Phân tích tài chính là một trong những yếu tố cơ bản không thể thiếu của quản trị tài chính. Thực hiện tốt công tác trên sẽ giúp các nhà quản trị có được lợi thế trong cạnh tranh.Qua phân tích tài chính giúp ta có được những thông tin hữu hiệu cho hoạt động quản trị ; Giúp cho nhà quản trị thấy được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ; Giúp các nhà đầu tư có những thông tin cơ sở cho cho các quyết định đầu tư của mình... Phân tích tài chính có một vai trò hết sức quan trọng trong việc hoạch định các chiến lược phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Chính vì thấy được tầm quan trọng đó nên tôi quyết định lựa chọn đề tài trên. Thông qua việc hệ thống hoá lí luận và phát triển các lí luận áp dụng vào thực tiễn công tác phân tích tài chính ở công ty kinh doanh và chế biến than Hà nội. Tôi hy vọng sẽ có được một số những khuyến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác phân tích tài chính ở công ty. Trong phạm vi chuyên đề: Phân tích tình hình tài chính ở công ty kinh doanh và chế biến than Hà nội. Qua các số liệu thu thập được từ các báo cáo tài chính: Bảng tổng kết tài sản, báo cáo kết quả kinh doanh của các năm từ 1996 đến năm 2000.

lời nói đầu Trong nền kinh tế thị trờng với xu hớng toàn cầu hoá hội nhập thì sự cạnh tranh của mỗi công ty mỗi doanh nghiệp để tự khẳng định vị trí của mình là hết sức khó khăn. Mỗi doanh nghiệp đều cần có những nguồn lực nhất định.Tài chính là một nguồn lực không thể thiếu đối với bất cứ doanh nghiệp nào. Song để nguồn lực đó trở thành vũ khí sắc bén - thế mạnh riêng có của doanh nghiệp mình thì không phải là đơn giản. Phân tích tài chính là một trong những yếu tố cơ bản không thể thiếu của quản trị tài chính. Thực hiện tốt công tác trên sẽ giúp các nhà quản trị có đợc lợi thế trong cạnh tranh.Qua phân tích tài chính giúp ta có đợc những thông tin hữu hiệu cho hoạt động quản trị ; Giúp cho nhà quản trị thấy đợc những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ; Giúp các nhà đầu t có những thông tin cơ sở cho cho các quyết định đầu t của mình . Phân tích tài chính có một vai trò hết sức quan trọng trong việc hoạch định các chiến lợc phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai. Chính vì thấy đợc tầm quan trọng đó nên tôi quyết định lựa chọn đề tài trên. Thông qua việc hệ thống hoá lí luận phát triển các lí luận áp dụng vào thực tiễn công tác phân tích tài chính công ty kinh doanh chế biến than nội. Tôi hy vọng sẽ có đợc một số những khuyến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác phân tích tài chính công ty. Trong phạm vi chuyên đề: Phân tích tình hình tài chính công ty kinh doanh chế biến than nội. Qua các số liệu thu thập đợc từ các báo cáo tài chính: Bảng tổng kết tài sản, báo cáo kết quả kinh doanh của các năm từ 1996 đến năm 2000. 1 Bằng các phơng pháp tổng hợp phân tích; so sánh; toán kinh tế chuyên đề đợc bố cục nh sau: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo chuyên đề đ- ợc kết cấu thành 3 phần: Phần I: Phân tích tình hình tài chính là một nội dung quan trọng để quản trị tốt công tác tài chính trong các doanh nghiệp. Phần II: Phân tích tình hình tài chính công ty kinh doanh chế biến than nội. Phần III: Một số khuyến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả phân tích tài chính công ty kinh doanh chế biến than nội. Do trình độ , kinh nghiệm còn hạn chế, thời gian thực tập tại công ty kinh doanh chế biến than nội có hạn, nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu xót. Rất mong đợc sự góp ý của thầy cô mọi ngời. Tôi xin chân thành cảm ơn! 2 phần I Phân tích tài chính một nội dung quan trọng để quản trị tốt công tác tài chính trong các doanh nghiệp I. Thực chất nội dung phân tích tài chính trong doanh nghiệp 1. ý nghĩa, mục đích của phân tích tài chính Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó gắn với các dòng luân chuyển tiền tệ phát sinh trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể hiểu quản trị hoạt động tài chính doanh nghiệp là tổng hợp các hoạt động xác định tạo ra các nguồn vốn tiền tệ cần thiết đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành liên tục với hiệu quả kinh tế cao. Hoạt động tài chính có ý nghĩa rất quan trọng. Một trong những công cụ để thực hiện tốt công tác quản trị hoạt động tài chính doanh nghiệp. Phân tích tài chính là tổng thể những phơng pháp cho phép đánh giá tình hình tài chính trong quá khứ hiện tại giúp cho việc ra quyết định quản trị đánh gía doanh nghiệp một cách chính xác. ý nghĩa của phân tích tài chính là: Thông qua phân tích tài chính nhằm cung cấp các thông tin hữu hiệu cho các nhà quản trị doanh nghiệp, giúp họ có thể đánh giá các hoạt động kinh doanh, khả năng sinh lời, cũng nh khả năng thanh toán trả nợ, rủi ro tài chính của doanh nghiệp. Nó giúp cho các nhà đầu t sử dụng có hiệu quả nguồn đầu t, có những quyết định đầu t đúng thông qua các thông tin thu đợc qua phân tích tài 3 chính; Giúp cho nhà đầu t cũng nh những ngời sử dụng khác trong việc đánh giá số tiền, thời gian, tính không chắc chắn của khoản thu tiền mặt dự kiến cổ tức hoặc tiền lãi của khoản đầu t . Vì dòng tiền của doanh nghiệp liên quan mật thiết với dòng tiền của họ. Là cơ sở cho việc dự báo tài chính. Đồng thời là công cụ cho việc kiểm soát hoạt động tài chính của doanh nghiệp.Giúp cho nhà quản trị có những cơ sở dể lựa chọn phơng án tối u đánh giá đợc thực trạng, tiềm năng của doanh nghiệp. Đây chính là mục tiêu quan trọng của phân tích tài chính. 2. Một số nội dung phân tích tài chính 2.1. Phân tích vốn nguồn vốn Thông qua việc phân tích cơ cấu giữa vốn nguồn vốn, giúp cho ta có đợc những thông tin cần thiết về tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt hay xấu. 2.2. Phân tích khả năng thanh toán Nhằm cung cấp các thông tin về khả năng thanh toán của doanh nghiệp. 2.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh Thông qua các số liệu thu thập đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh bằng các biện pháp nghiệp vụ cần thiết ta có thể phản ánh một cách chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2.4. Phân tích tổng hợp tình hìn tài chính Qua công tác phân tích để làm nổi bật khả năng đứng vững trong cạnh tranh của doanh nghiệp, khả năng thanh toán , khả năng tăng tr- ởng, khả năng đáp ứng nhu cầu trớc mắt lâu dài, khả năng chống đỡ trớc tình trạng khó khăn kéo dài kết luận chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp. 4 3. Các phơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp Khi phân tích hoạt động tài chính ta có thể sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau, tuỳ theo điều kiện, nhu cầu đòi hỏi một hoặc hai hay kết hợp nhiều các phơng pháp cùng một lúc. Các phơng pháp phân tích bao gồm 3.1. Phơng pháp chi tiết: Là phơng pháp khi phân tích dựa trên các số liệu cụ thể chi tiết theo bộ phận cấu thành theo thời gian theo địa điểm sau đó so sánh giữa chúngvới nhau mức độ ảnh hởng đến tổng thể đến kết quả đạt đ- ợc trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 3.2. Phơng pháp so sánh Là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trong phân tích. Phơng pháp này cho thấy các biến động các trong khoản mục trên các báo cáo tài chính rõ ràng hơn, khi số lợng của các khoản mục đó trong các kỳ liên tiếp nhau đợc sắp xếp trên các cột kế tiếp nhau trong cùng một báo cáo. Để áp dụng phơng pháp này cần phải thống nhất các chỉ tiêu nh: nội dung, phơng pháp, thời gian, đơn vị tính toán. tuỳ theo mục đích phân tích để xác định kỳ gốc so sánh. Gốc so sánh có thể chọn gốc thời gian: Kỳ kế hoạch, kỳ trớc, cùng kỳ năm trớc . hoặc không gian: So sánh với đơn vị khác cùng ngành, thị trờng khác của đơn vị . Kỳ đợc lựa chọn làm gốc so sánh gọi là kỳ gốc, còn kỳ phân tích là kỳ phân tích. Các trị số của chỉ tiêu là trị số của kỳ tơng ứng. Khi so sánh ngời ta thờng tiến hành so sánh: - So sánh bằng số tuyệt đối: Cho ta biết đợc khối lợng , quy mô v- ợt( +) hay hụt( - ) của các chỉ tiêu kỳ phân tích với kỳ gốc. - So sánh bằng số tơng đối: Phản ánh kết cấu mối quan hệ, tốc độ phát triển mức độ của các chỉ tiêu kinh tế. Trong phân tích thờng sử dụng các loại số tơng đối sau: + Số tơng đối phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch 5 + Số tơng đối kế hoạch + Số tơng đối động thái + Số tơng đối hiệu suất - So sánh số bình quân: Để phản ánh ngời ta tính ra số bình quân bằng cách san bằng mọi chênh lệch về trị số của mọi chỉ tiêu. Phơng pháp này cho thấy doanh nghiệp đang vị trí nào của nghành. 3.3. Phơng pháp loại trừ: Khi phân tích xu hớng mức độ ảnh hởng của từng nhân tố ngời ta sẽ loại trừ ảnh hởng của các nhân tố khác. Phơng pháp loại trừ đợc sử dụng trong phân tích dới hai dạng: -Thay thế liên hoàn: Là phơng pháp xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố bằng cách thay thế lần lợt liên tiếp các nhân tố. Từ giá trị kỳ gốc sang giá trị kỳ phân tích sau đó các trị số của các chỉ tiêu với nhau. Đặc điểm điều kiện của thay thế liên hoàn +Sắp xếp các nhân tố ảnh hởng xác định mức độ ảnh hởng của chúng đến chỉ tiêu phân tích phải tuân theo thứ tự từ nhân tố số lợng đến nhân tố chất lợng. +Thay thế giá trị của từng nhân tố ảnh hởng, có bao nhiêu nhân tố thì thay thế bấy nhiêu lần. Giá trị của nhân tố đã thay thế sẽ giữ nguyên giá trị kỳ phân tích cho đến lần thay thế cuối cùng. +Tổng hợp ảnh của các nhân tố so sánh với số biến động của chỉ tiêu. -Số chênh lệch: Điều kiện áp dụng giống phơng pháp thay thế liên hoàn chỉ khác nhau chỗ để xác định mức độ ảnh hỏng của nhân tố nào thì trực tiếp dùng số chênh lệch về giá trị kỳ phân tích so sánh với kỳ gốc của nhân tố đó. 6 3.4. Phơng pháp liên hệ Trong sản xuất kinh doanh mọi kết quả kinh doanh đều có mối liên hệ mật thiết với nhau giữa các mặt, các bộ phận . Để lợng hoá mối liên hệ đó ta thờng sử dụng các phơng pháp liên hệ: - Liên hệ cân đối: là liên hệ giữa hai mặt của các yếu tố quá trình kinh doanh, giữa tổng số vốn tống số nguồn vốn, giữa nguồn thu huy động tình hình sử dụng các quỹ . Dựa vào nguyên tắc này có thể xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố có quan hệ tổng số bằng liên hệ cân đối. - Liên hệ trực tuyến: là mối liên hệ giã các chỉ tiêu phân tích theo một hớng. Ví dụ : Lợi nhuận có mối liên hệ cùng chiều với lợng hàng bán ra. Liên hệ phi tuyến là mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trong đó mức độ liên hệ không xác định đợc tỷ lệ chiều hớng luôn biến đổi. 3.5.Phơng pháp hồi quy, tơng quan Đây là phơng pháp của toán học đợc vận dụng trong phân tích kinh doanh để biểu hiện đánh giá mối quan hệ giữa các chỉ tiêu kinh tế. Phơng pháp tơng quan: là sự quan sát quan sát giữa một tiêu thức là kết quả với một hoặc nhiều tiêu thức nguyên nhân. Phơng pháp hồi quy: Là phơng pháp xác định độ biến thiên của tiêu thức kết quả theo sự biến thiên của tiêu thức nguyên nhân. II. Những nhân tố ảnh hởng đến phân tích tài chính Để thực hiện công tác phân tích tài chính chúng ta phải tiến hành qua các b- ớc: Thu thập , xử lí thông tin, dự đoán ra quyết định. Vì vậy có rất nhiều nhân tố tác động sau đây là một số nhân tố chủ yếu 7 1. Những nhân tố phát sinh từ bên trong 1.1. Nguồn nhân lực Đây là một nhân tố không thể thiếu. Vì nó tác động trực tiếp tới công tác này. Muốn hoạt động phân tích tài chính trở thành công cụ hữu hiệu cho công tác quản trị doanh nghiệp, thì cần có một đội ngũ cán bộ có đủ năng lực trình độ, đảm nhiệm công việc này. Bởi họ mới chính là lực lợng chủ yếu để quyết định công việc sẽ diễn ra nh thế nào. Họ có thể làm giảm bớt các các phức tạp trong công tác quản trị nh thời gian, tiền của . Ngợc lại nếu ta không chú trọng nhiều tới nhân tố này nó sẽ thành một hàng rào cản trở lớn cho công tác quản trị. 1.2. Trang thiết bị kỹ thuật công nghệ Ngày nay khoa học phát triển ngày càng mạnh đợc ứng dụng vào mọi mặt của đời sống xã hội, nó góp phần không nhỏ vào những thành tựu kinh tế. ứng dụng khoa học kỹ thuật vào công tác phân tích tài chính là rất cần thiết bởi: Những trang thiết bị kỹ thuật sẽ giúp cho công tác quản lí cũng nh thực hiện điều hành trở nên đơn giản, nhẹ nhàng, khoa học, có độ chính xác cao, tốn ít nhân lực . Việc trang bị các thiết bị khoa học vào công tác phân tích tài chính sẽ giúp cho các cán bộ có thể cập nhật đợc những thông tin tài chính một cách nhanh chóng chính xác, giảm bớt các khối lợng công việc bằng lao động thủ công, rút ngắn thời gian, làm tăng năng suất lao động .Chính vì vậy nó trở thành nhân tố ảnh hởng lớn tới công tác phân tích tài chính doanh nghiệp. 8 1.3. Bộ máy quản trị: Đây là một nhân tố có ảnh hởng rất quan trọng tới công tác phân tích tài chính: Nó có thể thúc đẩy sự tồn tại, phát triển của công tác này giúp phân tích tài chính trở thành một công cụ đắc lực của quản trị tài chính vì : Ngời lãnh đạo có thấu hiểu đợc tầm quan trọng, hiểu rõ đợc công tác trên sẽ có sự đầu t đúng cho công tác này. 2. Những nhân tố phát sinh từ bên ngoài Môi trờng kinh doanh là một trong những nhân tố tác động rất nhiều tới công tác phân tích tài chính. Phân tích tài chính mục đích là cung cấp các thông tin về tình hình tài chính cho các đối tác có liên quan. Nếu môi tr- ờng kinh doanh ổn định sẽ trở thành một nhân tố thuận lợi cho việc thực hiện công tác này. Ngợc lại sự bất ổn định của môi trờng kinh doanh sẽ tạo sự khó khăn cho công tác kinh doanh gián tiếp ảnh hởng tới phân tích tài chính. Mặt khác công tác phân tích tài chính còn là sự dự báo trớc về khả năng tài chính cũng nh từ phân tích tài chính có thể thấy rõ đợc điểm mạnh, hay yếu của doanh nghiệp trớc những sự biến động của môi trờng kinh doanh. Kinh doanh luôn phải gắn với môi trờng của mình, việc thu thập các thông tin từ môi trờng sẽ trở nên rất hữu ích cho công tác trên. III. Phơng pháp đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp 1. Các tài liệu đánh giá tình hình tài chính 1.1. Bảng cân đối tài chính bảng cân đối tài chính: Là báo cáo tài chính đợc lập vào một thời điểm nhất định theo cách phân loại vốn nguồn hình thành vốn đợc cấu tạo dới dạng bảng cân đối số d các tài khoản kế toán. - Kết cấu của bảng cân đối tài chính 9 + Bên trái là tài sản có: Tức giá trị toàn bộ tài sản hiện có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lí sử dụng của doanh nghiệp có thể tập hợp thành: .Vốn cố định (tài sản cố định- TSCĐ). .Vốn lu động (tài sản lu động- TSLĐ) .Vốn thanh toán( tài sản thanh toán- TSTT) + Bên phải là tài sản nợ: Là giá trị các nguồn hình thành nên các loại tài sản của doanh nghiệp có thể tập hợp thành: . Nguồn vốn chủ sở hữu( Vốn của doanh nghiệp có) . Nguồn vốn vay: Vay dài hạn, Vay ngắn hạn. Giá trị bên có, nợ của bảng cân đối bàng nhau đúng theo số liệu đầu kỳ cuối kỳ 1.2. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh: Là bản báo cáo thu, chi trong một thời kỳ tơng ứng nó thể hiện tập hợp các khoản thu chi kết quả kinh doanh, Đây là một thông tin mà các nhà bỏ vốn rất quan tâm vì nó phản ánh sinh động toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuỳ theo hệ thống kế toán mà cấu tạo bảng báo cáo kinh doanh có thể khác nhau, nhng nhìn chung là báo cáo về sự chênh lệch giữa doanh thu tiêu thụ các khoản chi phí, các khoản thuế các khoản lợi nhuận dòng phần tái tích luỹ gồm: - Doanh thu tiêu thụ - Giá vốn hàng bán - Chi phí chung - Lợi nhuận khác - Lợi nhuận trớc thuế - Lợi nhuận sau thuế - Các quỹ phân phối (cả quỹ dự phòng) - Lợi nhuận tái tích luỹ. 10

Ngày đăng: 01/08/2013, 11:31

Hình ảnh liên quan

Qua bảng số liệu thuthập đợc về doanh thu bán hàng của công ty qua các năm từ 1996 đến năm 2000 có thể cho ta cách nhìn khái quát về thực  trạng ở công ty. - Phân tích tình hình tài chính ở công ty kinh doanh và chế biến than Hà nội

ua.

bảng số liệu thuthập đợc về doanh thu bán hàng của công ty qua các năm từ 1996 đến năm 2000 có thể cho ta cách nhìn khái quát về thực trạng ở công ty Xem tại trang 33 của tài liệu.
Tình hình tiêu thụ của công ty thể hiện qua bảng số liệu sau                                      - Phân tích tình hình tài chính ở công ty kinh doanh và chế biến than Hà nội

nh.

hình tiêu thụ của công ty thể hiện qua bảng số liệu sau Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình thức kế toán sử dụng là hình thức nhật kí chứng từ - Phân tích tình hình tài chính ở công ty kinh doanh và chế biến than Hà nội

Hình th.

ức kế toán sử dụng là hình thức nhật kí chứng từ Xem tại trang 39 của tài liệu.
2. Phân tích tình hình tài chín hở công ty qua các báo cáo tài chính. - Phân tích tình hình tài chính ở công ty kinh doanh và chế biến than Hà nội

2..

Phân tích tình hình tài chín hở công ty qua các báo cáo tài chính Xem tại trang 40 của tài liệu.
1. Tài sản CĐ hữu hình 791.592.821 627.376.967 504.329.808 829.687.219 986.817.219 - Phân tích tình hình tài chính ở công ty kinh doanh và chế biến than Hà nội

1..

Tài sản CĐ hữu hình 791.592.821 627.376.967 504.329.808 829.687.219 986.817.219 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Biểu 4: tình hình tài sản của công ty qua các năm từ 1996 đến năm 2000 ( chọn năm 1996 làm năm gốc ta có các  so sánh) - Phân tích tình hình tài chính ở công ty kinh doanh và chế biến than Hà nội

i.

ểu 4: tình hình tài sản của công ty qua các năm từ 1996 đến năm 2000 ( chọn năm 1996 làm năm gốc ta có các so sánh) Xem tại trang 45 của tài liệu.
2.3. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty kinh doanh và chế biến than Hà nội qua năm 1999 và 2000 - Phân tích tình hình tài chính ở công ty kinh doanh và chế biến than Hà nội

2.3..

Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty kinh doanh và chế biến than Hà nội qua năm 1999 và 2000 Xem tại trang 48 của tài liệu.
b. Qua bảng cân đối kế toán: - Phân tích tình hình tài chính ở công ty kinh doanh và chế biến than Hà nội

b..

Qua bảng cân đối kế toán: Xem tại trang 50 của tài liệu.
Căn cứ vào bảng tổng kết năm 2000 ở biểu 3 ta có thể tính đợc các chỉ số khả năng thanh toán sau: - Phân tích tình hình tài chính ở công ty kinh doanh và chế biến than Hà nội

n.

cứ vào bảng tổng kết năm 2000 ở biểu 3 ta có thể tính đợc các chỉ số khả năng thanh toán sau: Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan