Taking stock an update on vietnams economic developments and reforms progress and donor support

55 109 0
Taking stock  an update on vietnams economic developments and reforms   progress and donor support

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized 50196 Điểm lại Báo cáo cập nhật TìNH HìNH phát triển kinh tế cải cách Việt Nam Những tiến đạt đợc hỗ trợ nhà tài trợ Hội nghị kỳ Nhóm t vấn nhà tài trợ Sapa, 19-20 Tháng 6-2003 Đồng tiền quy đổi Đơn vị tiền tệ = đồng US$ = 15,480 đồng (tháng 6-2003) Các từ viÕt t¾t ADB AFTA ASEAN CPRGS DAF DANIDA DATC DFID FDI FSQL HCFP IAS IMF JBIC JSB LUC LSDS MDG MOF MOLISA MONRE MPI MTEF NGO NPL NSCERD PAR PER PRGF PRSC PRSP QR SBV SIDA SME SOCB SOE TABMIS UNDP USBTA VHLSS WTO Ngân hàng phát triển Châu Khu vực mậu dịch tự ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Chiến lợc toàn diện tăng trởng giảm nghèo Quỹ hỗ trợ phát triển Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch Công ty mua bán nợ Cơ quan phát triển quốc tế Anh Đầu t nớc trực tiếp Mức chất lợng trờng phổ thông Quỹ khám chữa bệnh cho ngời nghÌo Chn mùc kÕ to¸n qc tÕ Q tiỊn tƯ quốc tế Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản Ngân hàng thơng mại cổ phần Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Chiến lợc phát triển hệ thống pháp lý Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Bộ Tài Bộ Lao động, Thơng binh, Xã hội Bộ Tài nguyên & Môi trờng Bộ Kế hoạch & Đầu t Khuôn khổ chi tiêu trung hạn Tổ chức phi phủ Nợ tồn đọng Ban đạo quốc gia đổi phát triển doanh nghiệp Cải cách hành Đánh giá chi tiêu công Thể thức giảm nghèo tăng trởng Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo Văn chiến lợc giảm nghèo Hạn chế định lợng Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Cơ quan phát triển quốc tế Thuỵ Điển Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thơng mại quốc doanh Doanh nghiệp nhà nớc Hệ thống thông tin quản lý kho bạc ngân sách Chơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ Điều tra mức sống hộ gia đình Việt nam Tổ chức thơng mại giới Mơc lơc Giíi thiƯu PHầN i CáC KếT QUả CủA PHáT TRIểN A Tăng tr−ëng kinh tÕ B Gi¶m nghÌo 11 PHầN II CáC CHíNH SáCH CủA PHáT TRIểN A Chuyển sang kinh tế thị trờng 17 B Hớng tới phát triển mang tính hoà nhập 35 C Xây dựng quản trị quốc gia đại 44 B¶ng Bảng 1: Quy mô khu vực DNNN B¶ng 2: KÕt qu¶ xuÊt khÈu Bảng 3: Nghèo đói bất bình đẳng 11 B¶ng 4: Tû lƯ nghÌo theo vïng 12 B¶ng 5: Sè DNNN chun thĨ theo ngµnh 27 B¶ng 6: Tû lƯ nhËp häc 35 Hình Hình 1: Giá trị xuất sang thị trờng Hình Bản đồ Nghèo đói dựa số liệu 1998-99 15 Hình 3: Những trở ng¹i chÝnh kinh doanh 22 Khung Khung 1: Quá trình gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) 10 Khung 2: Thùc hiƯn ChiÕn l−ỵc Toàn diện Tăng trởng Xóa đói giảm nghèo ë cÊp tØnh 13 Khung 3: Vẽ đồ nghèo đói Việt Nam 14 Khung 4: Đẩy mạnh cải cách để tăng nhanh xuất 18 Khung 5: Khu vực ngân hàng Việt Nam 31 Khung 6: Khu«n khỉ Gi¸o dơc cho mäi ng−êi 36 Khung 7: ChiÕn l−ỵc Qc gia Bảo vệ Môi trờng 42 Khung 8: Cải cách quản lý tài công 46 Khung 9: Chơng trình xây dựng pháp luật Quốc hội năm 2003-2004 49 Báo cáo Theo Larsen, Đinh Tuấn Việt Martin Rama soạn thảo, với đóng góp James Seward, Soren Davidsen, Edward Mountfield, Daniel Musson, Phạm Minh Đức, Nguyễn Thế Dũng, Nguyên Văn Minh, Nguyễn Nguyệt Nga, Mai ThÞ Thanh, Rob Swinkels, Carrie Turk, Claude Goulet, Martin Welsh, Dominique Jordan, Russell Miles, Corinna Kuesel, Fransisco Fontan, Marc Gilbert, Karl-Anders Larsson Nguyễn Thu Hằng đảm trách công việc th ký Giới thiệu Báo cáo không thức Ngân hàng Thế giới nhằm cập nhật tình hình phát triển kinh tế, tóm tắt tiến độ thực cải cách Việt nam hỗ trợ đối tác quốc tế cho trình cải cách Đây kỳ xuất thờng niên lần thứ loạt báo cáo Điểm lại, đợc bắt đầu thực kể từ năm 1999, đợc sử dụng làm tài liệu đề dẫn cho Hội nghị nhà tài trợ vào kỳ Báo cáo tài liệu bổ trợ năm cho Báo cáo Phát triển Việt Nam Báo cáo Quan hệ đối tác thờng niên Ngân hàng Thế giới phát hành Cơ cấu Báo cáo liên hệ chặt chẽ với Chiến lợc Toàn diện Tăng trởng Giảm nghèo (CPRGS) Chính phủ Việt nam tài liệu chơng trình cải cách Việt nam CPRGS biến tầm nhìn đợc nêu Chiến lợc 10 năm phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thành hành động cụ thể phủ Chiến lợc cụ thể hoá Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ vào thực tiễn đất nớc nhằm xây dựng hệ thống tiêu để theo dõi đánh giá tiến CPRGS xác định tăng trởng kinh tế giảm đói nghèo mục tiêu chiến lợc phát triển Việt nam Các cải cách sách đề cập CPRGS đợc xây dựng xoay quanh chủ đề chính: Thực chuyển dịch sang kinh tế thị trờng; Đảm bảo tăng trởng có liên kết xã hội bền vững; Xây dựng quản trị quốc gia đại Các đối tác quốc tế Việt Nam có hỗ trợ nhằm giúp củng cố chủ đề phát triển nhằm đặt móng tạo cấu Việt Nam thực đợc mục tiêu Phần I báo cáo này, với tiêu đề Các kết phát triển, đa tổng quan ngắn gọn xu hớng tăng trởng kinh tế giảm nghèo Phần tóm tắt tình hình phát triển kinh tế tháng đầu năm 2003, đánh giá trạng nghèo đói, điểm lại phân tích hoàn tất gần nghèo đói Việt Nam Phần II báo cáo, tiêu đề Các sách phát triển, xoay quanh trụ cột CPRGS Các đề mục phần mô tả diễn biến gần lĩnh vực cải cách để Chuyển sang kinh tế thị trờng bao gồm hội nhập thơng mại quốc tế, phát triển khu vực t nhân, quản lý doanh nghiệp nhà nớc, củng cố hệ thống ngân hàng Mục Để phát triển mang tính hoà nhập, mô tả tiến triển giáo dục, y tế, quản lý đát đai nguồn tài nguyên Các mục lại đề cập tới cải cách quản trị quốc gia, Xây dựng quản trị quốc gia đại gồm quản lý chi tiêu công, cải cách luật pháp, cải cách hành PHầN I kết phát triển A Tăng trởng kinh tÕ ViƠn c¶nh kinh tÕ cđa ViƯt Nam vÉn tá thuận lợi bối cảnh bên cha chắn GDP thực tế dự kiến tăng trởng khoảng 7% năm 2003 Việc kinh tế trì đà tăng trởng cầu nội địa tăng mạnh, phản ánh lòng tin vững dự đoán tích cực doanh nghiệp nớc nh hộ gia đình Tăng xuất nguồn quan trọng tạo sức tăng trởng tháng đầu năm Mặc dù bệnh SARS đợc kiềm chế Việt Nam, song tác ®éng tỉng thĨ cđa nã cho ®Õn giê nµy khó đo đếm đợc Các hậu kinh tế chủ yếu nảy sinh từ quan ngại sợ hãi dân chúng bệnh, thân bệnh Tác động tiêu cực SARS thể rõ ngành du lịch lữ hành Tuy nhiên, tác động mang tính tạm thời khó có khả gây tổn hại lớn đến đà cầu nớc, xuất hoạt động kinh tế nói chung Việt Nam Động lực tăng trởng Cũng nh năm 2002, tăng trởng GDP đợc tiếp sức tiêu dùng đầu t nớc, nh hoạt động xuất mạnh mẽ Doanh số bán lẻ tháng đầu năm 2003 cao so với kỳ năm trớc 10% Các sách tiền tệ tài tích cực đóng vai trò kích cầu, nh làm tăng lợng kiều hối gửi từ nớc Điều quan trọng ngời nghèo nông thôn thu nhập từ nông nghiệp cải thiện giá nông sản tăng lên Hơn 21.000 doanh nghiệp t nhân đợc đăng ký năm 2002, tăng khoảng 11% so với năm 2001 Những doanh nghiệp làm tăng đáng kể tỷ trọng đầu t− cđa t− nh©n GDP ViƯc tÝch l vèn doanh nghiệp không ngừng gia tăng, năm ngoái lên tới 9% GDP Bộ Kế hoạch & Đầu t (KH&ĐT) ớc tính tỷ trọng đầu t t nhân tổng đầu t tăng từ 20% năm 2000 lên 23% năm 2001 29% năm 2002 Tại TP Hồ Chí Minh, doanh nghiệp t nhân chiếm tỷ trọng lớn DNNN tín dụng thức cộng lại tổng đầu t Đăng ký đầu t nớc có xu hớng gia tăng Số liệu phê duyệt FDI đợc công bố cho thấy tăng 30% so với kỳ Các ớc tính sơ cho năm cho thấy dòng chảy FDI tiếp tục giữ vững, đa số FDI giải ngân lên khoảng 3,5% GDP Số liệu tháng đầu năm 2003 cho thấy sản xuất công nghiệp tăng 16% so với kỳ năm ngoái Khu vùc t− nh©n n−íc thĨ hiƯn søc bËt mạnh nhất, với sản lợng hàng năm tăng 19% Khu vực đầu t nớc đứng thứ hai, với 17%, sản lợng doanh nghiệp nhà nớc tăng 12% Trong quý năm 2003, lợng điện tiêu thụ tăng 14%, phản ánh tăng trởng vững hoạt động kinh tế Hiệu khiêm tốn khu vực nhà nớc phản ánh việc Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trờng Tổng số doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) giảm dần vài năm gần Mức giảm khiêm tốn, nhng rõ ràng Ban Chỉ đạo Quốc gia Đổi Phát triển Doanh nghiệp (BCĐQG) ớc tính có khoảng 5.000 DNNN hoạt động Việt Nam, tính đến cuối tháng 5-2003 Việc giảm số DNNN ®i kÌm víi gi¶m tû träng cđa DNNN sản lợng công nghiệp, xuất (ngoài dầu thô), tín dụng ngân hàng vài năm trở lại (xem bảng 1) Bảng 1: Quy mô khu vực DNNN ChØ tiªu 1998 1999 2000 2001 2002 Tỉng sè DNNN 5861 5713 5571 5326 5195 Tû träng cña DNNN sản lợng công nghiệp (%) 45 40 32 30 29 Tû träng cđa DNNN xt khÈu trõ dÇu (%) 62 54 48 44 35 Tû träng tÝn dông ngân hàng dành cho DNNN (%) 52 48 45 42 39 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, Đẩy mạnh cải cách để tăng nhanh xuất khẩu, Ngân hàng Thế giới 2003, ớc tính chuyên viên Hoạt động xuất tăng mạnh Thơng mại quốc tế ngày trở thành cấu phần quan träng nỊn kinh tÕ ViƯt Nam, víi tû träng xuất GDP đạt 48% năm 2002 hàng công nghiệp chế biến chiếm gần nửa số kim ngạch xuất Kim ngạch xuất đạt tốc độ tăng đầy ấn tợng 31% tháng đầu năm so với kỳ năm ngoái, sau tăng có khoảng 11% năm 2002 (xem bảng 2) Sự gia tăng chủ yếu tăng xuất sang thị trờng Mỹ Việt Nam tăng xuất gấp lần vào thị trờng hiệp định thơng mại song phơng với Mỹ có hiệu lực từ năm 2002 Xuất hàng may mặc sang Mỹ tăng gấp 18 lần so với năm 2001 Mỹ chiếm phần ba xuất hàng may mặc Việt Nam nhìn tổng thể thị trờng quan trọng thứ hai sau EU, xem hình Bảng 2: Kết xuất Kim ngạch triƯu USD 5T- 2003 Tỉng kim ng¹ch xt khÈu 897 Dầu thô 690 Ngoài dầu 207 Nông sản 902 Thuỷ sản 708 Khoáng sản 72 May mặc 390 Giày dép 891 Điện tử, máy tính 268 Thủ công mỹ nghệ 156 Hàng hoá khác 820 Nguồn: Tổng cục Thống kê Tổng cụ Hải quan Tỷ trọng Tốc độ tăng trởng so Đóng góp vào (%) kỳ (%) tăng trởng 5T- 2003 5T-2003 2002 2002 100,0 19,6 80,4 11,8 12,1 1,0 16,5 11,2 2,9 2,0 23,0 11,2 4,6 12,9 5,0 13,8 41,0 39,3 19,7 -17,4 40,7 1,9 31,3 40,7 29,0 22,2 7,8 7,1 70,7 21,8 39,4 7,9 23,9 8,1 23,2 2,7 0,9 0,1 9,6 2,7 1,3 0,2 5,8 Kim ngạch xuất nông sản tăng 22% tháng đầu năm 2003 Sự gia tăng chủ yếu giá nông sản tăng lên, phần tăng khối lợng, làm đảo ngợc xu hớng năm trớc mà giá nông sản rớt xuống, phải bù đắp việc tăng khối lợng xuất Hình 1: Giá trị xuất sang thị trờng chÝnh 3,500 TriÖu USD 3,000 2,500 2,000 1,500 1,000 500 2000 Mü 2001 NhËt B¶n Trung Quèc 2002 EU Nguồn: Tổng cục Thống kê Tổng cục Hải quan Do Việt Nam tơng đối thâm nhập thị trờng giới, nên hội mở rộng xuất khÈu kĨ c¶ nỊn kinh tÕ thÕ giíi míi phục hồi đôi chút năm 2003 Một trở ngại lớn việc cầu giới trì trệ việc gia tăng hàng rào thơng mại phi thuế quan nớc công nghiệp, mà Việt Nam trở thành đối thủ quan trọng Những ví dụ gần việc Mỹ đánh thuế chống phá giá cá tra áp hạn ngạch nhập hàng dệt may Trớc việc Canada phản đối nhập tỏi giầy chống thấm nớc, EU phản ứng trớc việc nhập bật lửa ga từ Việt Nam Với dầu thô chiếm phần năm thu nhập xuất đất nớc, Việt Nam nớc xuất dầu thô lớn thứ Đông Nam Do xuất nhập sản phẩm dầu gần nh nhau, nêu Việt Nam không bị ảnh hởng tác động trực tiếp biến động giá dầu Tổng giá trị nhập tháng đầu năm vào khoảng 10 tỷ USD, khiến cho thâm hụt mậu dịch 2,1 tỷ USD Thâm hụt giá hàng nhập tăng, tăng nhập máy móc, sản phẩm dầu, hàng hoá trung gian, phân bón Một phần lớn tổng giá trị nhập bao gồm máy móc, thiết bị cho số dự án lớn lợng khoảng 1,2 tỷ đô la tháng đầu năm 2003 Việc nhập đảm bảo nhu cầu đầu t cho hoạt động kinh tế tơng lai làm giảm quan ngại thâm hụt mậu dịch hành Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam tiếp tục củng cố dự trữ quốc tế, mức 10 tuần nhập Một số quan có chức Việt nam −íc tÝnh r»ng sè kiỊu hèi ng−êi ViƯt ë nớc gửi vợt mức tỷ USD nằm 2002, có khả tiếp tục tăng năm 2003 Diễn biến gắn chặt với lòng tin mà việc ký kết Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ đem lại Đồng thời, phủ bắt đầu có chủ trơng cải thiện môi trờng đầu t cho ngời Việt nớc mở rộng khả tiếp cận với dịch vụ chuyển tiền nớc Khung 1: Quá trình gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) Diễn đàn Việt nam sẵn sàng nhập WTO đợc tổ chức Hà nội TP Hồ Chí Minh đầu tháng vừa qua Tham gia diễn đàn bao gồm nhà hoạch định sách cao cấp trung ơng địa phơng, nhà doanh nghiệp, học giả phía đối tác nớc Phó Thủ tớng thờng trực Nguyễn Tấn Dũng phát biểu phiên khai mạc Thủ tớng Phan Văn Khải gặp gỡ trao đổi ý kiến với số diễn giả nớc tham gia diễn đàn Hà nội Đàm phán vận động Geneva đóng vai trò quan trọng trình song điều rõ ràng đẩy nhanh cải cách nớc vô cấp thiết cho kế hoạch đầy tham vọng Việt nam gia nhập WTO vào năm 2005 Gia nhập WTO yêu cầu phải có thay đổi cấu kinh tế, bình đẳng sân chơi cho loại hình doanh nghiệp, thống minh bạch khuôn khổ pháp lý Gia nhập WTO hội tốt cho Việt nam đẩy nhanh cải cách nớc nhằm đạt mục tiêu Đại hội lần thứ Đảng cộng sản Việt nam đề ra, đặc biệt lĩnh vực cải cách DNNN, ngân hàng phát triển khu vực t nhân Những thách thức lín nhÊt ®èi víi viƯc ViƯt nam gia nhËp WTO không liên quan nhiều tới trình giảm thuế quan tự hoá thơng mại hàng hoá Việt nam đạt tiến đáng kể lĩnh vực Thách thức to lớn liên quan tới thân vấn đề nội kinh tÕ cđa chÝnh ViƯt nam bao gåm c¸c lÜnh vực nh quản lý dịch vụ, khu vực tài chính, hệ thống luật pháp, quyền sở hữu trí tuệ, đầu t minh bạch nói chung Để đảm bảo tối đa hoá lợi ích giảm thiểu tới mức thấp nhÊt c¸c chi phÝ cđa viƯc gia nhËp WTO, ViƯt nam cần nhanh chóng xây dựng lộ trình WTO chi tiết cải cách ngành lĩnh vực có liên quan nớc Thúc đẩy hội nhập quốc tế làm tăng hội nh rủi ro kinh tÕ Rđi ro lín nhÊt cã lÏ sÏ x¶y víi ng−êi nghÌo Nh− vËy mét ®iỊu quan träng lải cần chế đối phó với tác động hội nhập Các thể chế bao gồm lới an sinh xã hội, quy định trách nhiệm doanh nghiệp biện pháp hạn chế rủi ro từ biến động giá hàng hoá Tác động hạn chế SARS Khu vực dịch vụ lên nh động lực quan trọng tăng trởng Sự động phần nhờ du lịch Lợng khách du lịch quốc tế đến tăng 12% năm ngoái Trong tháng đầu năm 2003 số khách tăng 11% so với kỳ Điều diễn trớc có cảnh báo bệnh SARS Ngay Việt Nam đợc công bố không bệnh SARS, tác động trực tiếp việc dân chúng lo ngại bệnh thể rõ tỷ lệ phòng ngời thuê khách sạn quốc tế Việt Nam chuyến bay đến Việt Nam bị huỷ Những khách sạn hàng đầu cho biết tỷ lệ phòng có ngời thuê 85-90% quý đầu năm 2003, song đến tháng tỷ lệ 1020% Tuy nhiên, số lợng khách du lịch quốc tÕ ®Õn ViƯt nam d−êng nh− ®· cã dÊu hiƯu tăng trở lại tháng Ngành du lịch chiếm xấp xỉ 3,5% GDP Việt Nam Năm 2002, khoảng 2,6 triệu khách du lịch nớc doanh nhân ®· ®Õn ViƯt nam Con sè nµy dù kiÕn sÏ tăng khoảng 15% năm 2003, số liệu quý đầu năm 2003 khẳng định điều Tuy nhiên, Tổng cục Thống kê cho biết số khách du lịch tháng đến tháng năm 10 Đất, tài nguyên thiên nhiên môi trờng Chơng trình cải cách phủ tiếp tục phát huy thành tựu năm 90, mà việc giao đất nông nghiệp đồng cho hộ tạo móng cho tăng trởng giảm nghèo nhanh Hiện tại, biện pháp sách tập trung hoàn thành việc phân loại đất, ban hành giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xác định lại sở pháp lý quản lý đất đai kinh tế dựa nhiều vào chế thị trờng Các quan có thẩm quyền có nhiều nỗ lực vấn đề quy hoạch đất đai điều chỉnh việc cung cấp dich vụ công tơng ứng Hiện nay, nhiều ngời nghèo đô thị sống nơi đợc tiếp cận với dịch vụ nh nớc sạch, vệ sinh, thoát nớc, điện thu gom chất thải rắn Tình trạng phổ biến ngời di c hộ thờng trú đô thị Các biện pháp phủ Trong thập kỷ qua, viƯc cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt chậm đô thị, vùng trung du đất rừng Song gần phủ báo cáo có tiến nhanh Những số liệu đáng tin cậy gần cho thấy 35% số ngời sử dụng đất đô thị 60% tổng số hộ sử dụng đất lâm nghiệp có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Những công bố gần nhÊt cđa c¸c quan chøc chÝnh phđ cho biÕt r»ng viƯc cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt cã thể cao số Trong thời gian tới, Quốc hội dự kiến thông qua Luật Đất đai sửa đổi nhằm đảm bảo chắn quyền sử dụng đất tiếp cận với đất cho tất khu vực Luật khắc phục thông lệ sử dụng đất theo thói quen, nhằm đảm bảo quyền sử dụng đất cho cộng đồng Việc sửa đổi phải phục vụ cho cách tiếp cận bền vững với đất đai quản lý sử dụng rừng, ví dụ nh thông qua việc áp dụng quản lý rừng cộng đồng Cũng vậy, việc phân loại quy hoạch sử dụng đất cách hữu hiệu điều thiết yếu để khắc phục tình trạng thiếu nhà trầm trọng khắp thành phố Việt Nam, nhằm cải thiện tính bền vững cách thực hành quản lý đất đai Một bớc tiến quan trọng theo hớng tăng trởng bền vững việc soạn thảo Chiến lợc quốc gia bảo vệ môi trờng, 2001-2010 Đây kết trình lâu dài tham vấn toàn diện với chủ quản, tất 61 tỉnh thành đối tợng hữu quan khác Dự kiến chiến lợc tạo khung quan trọng cho việc quy hoạch thực bảo vệ môi trờng Đặc biệt, chiến lợc tìm cách đa cân nhắc môi trờng vào kế hoạch ngành thực hiện, cách xác định rõ nhiệm vụ trách nhiệm chủ quan quan phủ Luật Tài nguyên nớc thông qua năm 1999 cho thấy bớc tiến quan trọng, nhng nhiều quy định cha đợc áp dụng Luật cần phải đợc sửa đổi để giao chức quản lý tài nguyên nớc cho Bộ Tài nguyên Môi trờng (TNMT) Quá trình sửa đổi đem lại hội để củng cố dựa kinh nghiệm có từ năm 1999, đảm bảo quán với chức nhiệm vụ Bộ TNMT, lồng ghép cân nhắc môi trờng phù hợp 41 Quyết định gần nhằm loại bỏ sử dụng xăng pha chì làm giảm đáng kể nông độ chì máu khu vực đô thị Cải thiện đầu t vào thu gom chất thải rắn dịch vụ vệ sịnh tạo tiềm đáng kể để giảm việc truyền nhiễm bệnh nông thôn đô thị Giảm ô nhiễm không khí nhà cách áp dụng nhiên liệu sạch, cải tiến công nghệ thiết kế nhà tạo tiềm giảm bệnh hô hấp cấp tính mãn tính, vấn đề phổ biến nhiều nơi Việt Nam Cần có thêm biện pháp khắc phục tác động sức khoẻ môi trờng sử dụng mức loại thuốc trừ sâu chất gây ô nhiễm hữu khác Khung 7: Chiến lợc Quốc gia Bảo vệ Môi trờng Chiến lợc Quốc gia Bảo vệ Môi trờng (NSEP) dự định hình thành khuôn khổ quản lý môi trờng tổng thể giai đoạn 2001-2010 Chiến lợc đợc xây dựng thông qua trình tham vấn sâu rộng kéo dài gần ba năm, với tham gia nhiều bộ, quyền địa phơng, viện nghiên cứu, tổ chức phi phủ, tổ chức song phơng đa phơng, bên tham gia khác Quá trình tham vấn bao gồm tất địa phơng, ngành tổ chức phi phủ Chơng trình trọng đến tiếp tục phát triển thể chế xây dựng lực, nh việc gắn kết vấn đề môi trờng vào kế hoạch hoá định kinh tế Chiến lợc xác định ba mục tiêu bao quát, là: Ngăn chặn kiểm soát ô nhiễm môi trờng; Bảo vệ, bảo trì sử dụng nguồn sinh thái thiên nhiên sở bền vững; Cải thiện chất lợng môi trờng khu vực nông thông, thành thị khu công nghiệp Các mục tiêu chiến lợc đạt đợc thông qua việc thực hoạt động nằm 13 lĩnh vực chơng trình, mục tiêu đợc hỗ trợ hoạt động tám đề tài liên ngành Bộ trởng Bộ Tài nguyên Môi trờng thông qua chiến lợc vào tháng 6/2003, dự kiến Chiến lợc đợc Thủ tớng sớm phê duyệt Bộ Tài nguyên Môi trờng chịu trách nhiệm thúc đẩy việc thực chiến lợc thông qua ngành, quyền địa phơng, doanh nghiệp nhà nớc, khu vực t nhân xã hội dân Hỗ trợ nhà tài trợ Tên nhà tài trợ Số tiên tài trợ Mục đích Giai đoạn ADB US$ 70 tr Các Dự án Lu vực Sông Hồng 2002 – 2007 AFD (Ph¸p) US$ 30 tr C¸c Dù ¸n L−u vùc S«ng Hång 2002 – 2007 AusAID (Australia) US$ 3,6 tr Hỗ trợ Quản lý Thuỷ lợi Việt nam - Australia 2001 2003 Danida (Đan Mạch) Chơng trình Hỗ trợ Vệ sinh Môi trờng Ngành Nớc 2002 – 2005 42 US$ 80 tr ViÖt Nam JICA (Nhật bản) US$ 750 ngàn Hỗ trợ Kỹ thuật Dự án Khắc phục Thiên tai 2002 2004 Quĩ Môi trờng Toàn cầu/ Sida (Thụỵ điển) US$ 1,6 tr Tiểu dự án số quản lý thuỷ lợi lu vực sông Đồng Nai 2002 2004 ĐSQ Hà Lan US$ 10,2 tr Các Dự án Lu vực Sông Hồng 2002 2007 ĐSQ Hà Lan US$ 800 ngàn Quản lý Đất vùng duyên hải 2000 2003 ĐSQ Hà Lan US$ 530 ngàn Hỗ trợ kỹ thuật cho chơng trình sử dụng cách hiệu tiết kiệm 1999 2003 Ngân hàng Thế giới US$ 220 ngàn Nghiên cứu chiến lợc quốc gia chế phát triển 2000 2002 Ngân hàng Thế giới US$ 300 ngàn Các chế tăng cờng Quản lý Thông tin Môi trờng 2000 2003 43 C) Xây dựng quản trị quốc gia đại Thống kê hệ thống số liệu tốt Thống kê đáng tin cậy cho phép giám sát chất lợng tốt mục tiêu kinh tế xã hội Thống kê tốt dẫn đến việc phân tích kế hoạch tốt hơn, nhằm đánh giá xem biện pháp tốt cho tăng trởng giảm nghèo Các biện pháp phủ Tháng 5-2003, Quốc hội thông qua Luật Thống kê quốc gia, điều chỉnh chức Tổng cục Thống kê Luật trọng mạnh vào chất lợng số liệu, tính minh bạch, tiếp cận công khai với thông tin Một chiến lợc thu thập số liệu có chất lợng cao mức sống hộ gia đình đợc thông qua Tổng cục Thống kê soạn thảo chiến lợc tơng tự cho điều tra doanh nghiệp thu thập số liệu khác Việc xây dựng tiêu cụ thể để giám sát đánh giá Chiến lợc toàn diện tăng trởng giảm nghèo bớc quan trọng theo hớng đa định dựa chứng thực tiễn Hiện tại, thiếu khuôn khổ rõ liên hệ biện pháp sách kết Một tổ công tác theo dõi đánh giá đợc thành lập nhằm xây dựng kế hoạch hành động tơng ứng Hệ thống thông tin đợc tạo phải bao gồm tiêu cấp trung ơng, cấp địa phơng cấp ngành Thông tin cần đạt tiêu chuẩn chất lợng định tính định lợng Điều có nghĩa phải vợt phạm vi hồ sơ hành chính, sử dụng triệt để số liệu tổng điều tra điều tra hộ Hỗ trợ đối tác quốc tế Nhà tài trợ Mục đích Tiến độ ADB Hỗ trợ kỹ thuật giúp cải thiện tài khoản quốc gia Đang thực AusAid (Australia) Hỗ trợ kỹ thuật nhằm phát triển thống kê kinh tế (thông qua Cục Thống kê Australia) với WB Đề xuất nhằm xây dựng lực cho Quỹ Quản trị hữu hiệu CH Pháp Tăng cờng lực thống kê kinh tế (TCTK trờng cao đẳng thống kê) Hỗ trợ kỹ thuật để củng cố tài khoản quốc gia Đang thực Tăng cờng thống kê nông nghiệp Đang thực IMF JICA (Nhật Bản) 44 Đang thực Sida (Thuỵ Điển) Phát triển CNTT&TT, hỗ trợ phát triển đăng ký kinh doanh, nâng cao kỹ thuật chọn mẫu, thiết kế điều tra, phơng pháp thống kê kỹ thuật xử lý số liệu Kết thúc năm 2003 UNDP Tăng cờng lực điều tra hộ Đang thực Theo dõi đánh giá Chiến lợc toàn diện tăng trởng giảm nghèo Đang thực UNFPA Hỗ trợ kỹ thuật cho thống kê dân số nhân Đang thực World Bank/(Quỹ tín thác DFID) Lập kế hoạch chiến lợc để thực chiến lợc 10 năm TCTK (hỗ trợ kỹ thuật) Đang thực Hỗ trợ kỹ thuật cho điều tra mức sống dân c Đang thực Tăng cờng lực điều tra doanh nghiệp (hỗ trợ kỹ thuật) Đang thùc hiƯn TÝn dơng cho ph¸t triĨn CNTT &TT (8-10 triệu USD) Đang chuẩn bị Hỗ trợ xây dựng kế hoạch hành động để theo dõi đánh giá Chiến lợc toàn diện tăng trởng giảm nghèo Đang thực Quản lý tốt nguồn lực công Trong năm qua, có tiến đáng ghi nhận quản lý chi tiêu công Để đạt đợc phát triển hài hoà xã hội cần liên tục có nỗ lực cải thiện quản lý chi tiêu công Đã có chế để tránh chi tiêu mức sử dụng sai nguồn lực, việc hớng đối tợng chi tiêu vào y tế giáo dục đợc cải thiện theo thời gian Nhng việc lập kế hoạch chi thờng xuyên chi đầu t cần phải đợc kết hợp khuôn khổ chi tiêu trung hạn, tập trung vào tính bền vững ngân sách kết ngời nghèo Cũng có vài cải thiện trình hài hoà hoá thủ tục thực dự án nhiều nhà đối tác nớc đồng tài trợ Các biện pháp phủ Kế hoạch ngân sách toán ngân sách chi tiết theo ngành đợc công bố đa lên trang web Bộ Tài lần vào năm ngoái Cũng năm 2002, Kho bạc đợc giao quan chịu trách nhiệm toàn diện kế toán công Việc chuẩn bị lắp đặt hệ thống thông tin quản lý ngân sách toàn diện Kho bạc đợc tiến hành Việc tổng hợp lại tất hạng mục ngân sách đợc thực hiện, bao gồm báo cáo chi tiết Qũy Hỗ trợ Phát triển Một tổng kết định mức phân bổ ngân sách thờng xuyên đợc hoàn thành, hệ chi thờng xuyên 45 chơng trình đầu t công cộng đợc ớc tính Năm 2001, trình xây dựng chơng trình chi tiêu trung hạn theo ngành đợc khởi xớng Quốc hội thông qua Luật Ngân sách sửa đổi vào tháng 12-2002 Luật có hiệu lực từ năm 2004, bao gồm quy định quan trọng, luật hoá tính minh bạch quản lý ngân sách nhà nớc Vai trò Kho bạc với t cách quan chịu trách nhiệm trì nguồn ngân quỹ quản lý ngân sách đợc củng cố thời gian tới Các cải cách bao gồm kết hợp hệ thống kế toán riêng rẽ để phù hợp với chuẩn mực quốc tế Thờng xuyên công bố thông tin tài công chi tiết, đáng tin cậy, bao gồm kế hoạch ngân sách toán ngân sách, cải thiện việc mua sắm thực hệ thống thông tin quản lý kho bạc ngân sách hữu hiệu cấu phần quan trọng khác trình cải cách (xem khung 8) Khung 8: Cải cách quản lý tài công Việt Nam giành đợc uy tín lập trờng ngân sách thận trọng, với khoản thâm hụt ngân sách tơng đối nhỏ, mức nợ thấp, nớc Chính phủ Việt Nam có tiến vững trì chế hữu hiệu nhằm ngăn chặn bội chi sử dụng sai nguồn lực Tuy nhiên, có nhu cầu cấp bách cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách nhằm củng cố kết hợp hệ thống thông tin quản lý kho bạc ngân sách, nhằm xiết chặt mối liên hệ quản lý ngân sách mục tiêu phát triển phủ, cải thiện quản lý công nợ rủi ro cho ngân sách Dự án Cải cách quản lý tài công vừa đợc ký kết hỗ trợ mục tiêu tăng cờng nột quản trị tốt đợc đề Chiến lợc toàn diện tăng trởng giảm nghèo qua củng cố việc lập kế hoạch, thực hiện, báo cáo trách nhiệm ngân sách Dự án đảm bảo thực báo cáo ngân sách cấp quyền phải xác, kịp thời, phù hợp, minh bạch, tuân theo chuẩn mực quốc tế Nó góp phần lập kế hoạch tốt cho ngân sách nhà nớc chơng trình đầu t công cộng, có tính bền vững ngân sách cao hơn, cải thiện thống đợc việc lập hồ sơ nợ nớc nớc ngoài, nợ phủ bảo lãnh, nâng cao khả giám sát nghĩa vụ nợ DNNN khả đánh giá rủi ro ngân sách kèm Cấu phần lớn dự án bao gồm thành lập hệ thống thông tin quản lý kho bạc ngân sách kết hợp Hệ thống mới, bao gồm phần cứng, phần mềm, dịch vụ thực hiện, đào tạo, quản lý thay đổi, thay cho hệ thống manh mún riêng rẽ hiệu Cấu phần thứ hai dự án đáp ứng nhu cầu hoạt động ngân sách trung ơng mạnh mẽ thông qua việc củng cố lập kế hoạch ngân sách đầu t Cấu phần hỗ trợ xây dựng khuôn khổ tài trung hạn khuôn khổ chi tiêu trung hạn ngành tỉnh thí điểm Cấu phần thứ ba dự án hỗ trợ tăng cờng khả quản lý công nợ cho phủ Việt Nam bắt đầu giám sát rủi ro ngân sách phát sinh từ nghĩa vụ nợ DNNN Thông qua hoạt động học tập phù hợp, dự án tạo điều kiện củng cố kỹ cho cán phủ nhằm đảm bảo thực đợc công tác quản lý nợ hàng ngày, kiến nghị với nhà hoạch định sách hệ chiến lợc vay khác Dự án Bộ Tài chÝnh thùc hiƯn, cã sù tham gia tÝch cùc cđa quan khác Dự án Ngân hàng Thế giới tài trợ với khoản tín dụng 54 triệu đô la khoản tài trợ không hoàn lại 10 triệu đô la Bộ Phát triển quốc tế Vơng quốc Anh đồng tài trợ 46 Trong năm tới, biện pháp quản lý công nợ đợc tăng cờng quan nhà nớc chủ chốt, bao gồm trình kết hợp nhằm ghi nhận nợ nớc nợ nớc ngoài, để phân tích quản lý đợc rủi ro cho ngân sách Một bớc theo hớng thông qua Luật Ngân sách sửa đổi, tạo tiến theo hớng phân cấp minh bạch hoá Hỗ trợ đối tác quốc tế Nhà tài trợ khoản tài trợ Mục đích ADF (Pháp) 50 ngàn USD Tiến độ Chơng trình song phơng hàng năm với Bộ Tài để hỗ trợ Kho bạc vi tính hoá, tập trung vào đào tạo tin học kiểm soát chi tiêu (Kho bạc Nhà nớc, Bộ Tài chính) CIDA (Canada) Tăng cờng lực cho BTC nhằm: i) xây tr USD dựng hệ thống quản lý; ii) hình thành phối hợp sách tài (Bộ Tài chính) DfID (Anh) - Hỗ trợ đánh giá chi tiêu công -2000 450 ngàn USD - Hỗ trợ thực hoạt động sau đánh giá chi tiêu công chuẩn bị cho dự án hệ thống thông tin quản lý tài DFID (Anh) World Dự án cải cách quản lý tài công nhằm Bank tăng cờng quản lý tài chính, minh bạch cải 71,5 tr USD thiện chất lợng số lợng dịch vụ công Danida (Đan mach) Quỹ tín thác gồm nhiều nhà tài trợ nhằm hỗ trợ DfID (Anh) CIDA đại hoá quản lý tài công (Canada), Hà Lan, Na-Uy, Sida (Thuỵ Điển) Thuỵ Sĩ 1,8 TR USD Đang thực GTZ (Đức) 1997-2000 IMF Thuỵ Sĩ 230 ngàn USD Dự án cải cách ngân sách giai đoạn 2: giúp xây dựng thực hệ thống ngân sách nhà nớc thông qua: i) cố vấn thực đánh giá Luật Ngân sách, ii) hỗ trợ áp dụng phân loại ngân sách mới, iii) hỗ trợ thiết lập quy trình thực ngân sách, báo cáo kiểm soát, iv) xây dựng thành lập thí điểm hệ thống thông tin ngân sách vi tính hoá Giai đoạn 3: cung cấp trợ giúp nhằm hỗ trợ sửa đổi Luật Ngân sách xây dựng kế hoạch tài trung hạn (Bộ Tài chính) - Phái đoàn minh bạch tài - Phái đoàn thuế - Phái đoàn thuế quan - Phái đoàn thống kê (GSF) - Phái đoàn thuế Trợ giúp xây dựng sở liệu soạn báo cáo vi tính hoá nợ nớc ngoài; hội thảo lĩnh vực đàm phán nợ, giãn nợ, thị 47 1996-2001 2000-2001 2003 2003-2004 2001-trở ®i 1998 1999 1999 2001, 2002 2001, 2002, 2003 §ang thực trờng vốn Củng cố trình làm ngân sách lực giám sát Quốc hội Hội đồng Nhân dân tỉnh UNDP Tăng cờng lực cho phủ để quản lý Giai đoạn II hiệu chi tiêu công cấp trung ơng 1,7 tr USD cấp tỉnh (Bộ Tài chính, tỉnh Bắc Ninh, Quảng Bình TP Hồ Chí Minh) UNDP AusAID, Thuỵ Hỗ trợ phủ xây dựng lực bền vững Sĩ, Thuỵ Điển Quản lý toàn diện nhằm quản lý nguồn từ bên nợ nớc ngoài vào Việt Nam, đặc biệt trọng đến nợ 2,4 tr USD (Văn phòng phủ, Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT, NHNNVN, Bộ T Pháp) World Bank - Phái đoàn minh bạch ngân sách - Phái đoàn báo cáo ghi chép nợ - Phái đoàn đánh giá chi tiêu công - Hội thảo nhà tài trợ phủ tiếp sau đánh giá chi tiêu công - Phái đoàn Đánh giá trách nhiệm tài quốc gia UNDP & BØ TR USD 2003-2008 §ang thùc hiƯn §ang thùc hiƯn 2002 - 2005 1998 1998 2000 2001 2001 Thực chiến lợc ngành pháp lý Chiến lợc phát triển ngành t pháp Việt Nam chuyển hớng từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng Hiến pháp năm 2001 đặt nhiệm vụ phát triển kinh tế nhanh bền vững, xây dựng nhà nớc pháp quyền Dựa vào Báo cáo Đánh giá nhu cầu pháp luật, Chiến lợc xây dựng hệ thống luật pháp đợc soạn thảo, chờ phê duyệt Chiến lợc tập trung vào lĩnh vực chính: cải cách ngành lập pháp việc xây dựng luật, cải cách ngành t pháp, thực hữu hiệu luật pháp quy định, hệ thống thông tin pháp luật phổ biến pháp luật, phát triển giáo dục pháp luật, đào tạo chuyên nghiệp t pháp luật pháp Hiện cân nhắc Chủ tich nớc hay Chủ tịch quốc hội đứng đầu Ban đạo quốc gia cải cách t pháp Việc thực Chiến lợc đợc thực chiến lợc cha đợc thông qua cha cơ cấu quản lý Cải cách sÏ tiÕp tơc thêi gian tíi C¸c biƯn ph¸p phủ Quy định công bố văn luật pháp Quốc hội thông qua tháng 12 năm 2002 cải thiện đáng kể tính minh bạch hệ thống văn pháp lý Trớc thời điểm đó, việc phổ biến văn pháp luật cha đợc coi phần quan trọng trình xây dựng thực thi pháp luật, ảnh hởng tới tính minh bạch dự đoán đợc Luật sửa đổi bổ xung số điều cho Luật phổ biến văn pháp lý đợc coi Luật Luật quy định tính minh bạch cao văn pháp lý biện pháp cải cách t pháp then chốt đợc đề cập Chiến lợc toàn diện tăng trởng giảm nghèo Luật quy định văn pháp lý ChÝnh phđ, Thđ t−íng ChÝnh phđ, c¸c bé tr−ëng, thủ trởng quan ngang bộ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm soát nhân dân tối cao ban hành đợc công bố thức Công báo văn pháp luật có hiệu lực 48 Thẩm quyền quản lý toán án địa phơng đợc chuyển từ Bộ T pháp sang Toà án Nhân dân Tối cao Việc chuyển trách nhiệm án cấp tỉnh huyện từ quan quyền sang hệ thống Toà án nhân dân tối cao nâng cao tính độc lập hệ thống xét xử nói chung Liên quan đến công tác làm luật, Quốc hội đề chơng trình làm luật đầy tham vọng kỳ họp tới (xem khung 9), nhấn mạnh vào u tiên ngắn hạn Nếu đợc thực thi hữu hiệu, số sách có tác động sâu sắc đến tính minh bạch, tham gia ngời dân, tiếp cận tới dịch vụ pháp lý Những sách then chốt bao gồm kế hoạch sửa đổi pháp lệnh Toà án Nhân dân Tối cao việc định, Pháp lệnh Luật Dân chủ sở, Luật hiệp hội, sửa đổi Luật Khiếu nại nhằm đơn giản hoá thủ tục khiếu nại, việc khai trơng cổng thông tin phủ pháp luật, thành lập hệ thống luật s bào chữa công Khung 9: Chơng trình xây dựng pháp luật Quốc hội năm 2003-2004 Một chơng trình làm luật rộng lớn đợc đặt cho Quốc hội khoá XI, theo nh Nghị 12-2002-QH11của Quốc hội Đến năm 2007, dự kiến có 118 luật, pháp lệnh nghị đợc thông qua, bắt đầu có đề xuất để soạn thảo 19 luật Những luật pháp lệnh quan trọng đợc thông qua nửa cuối 2003 2004 bao gồm: Luật Tổ chức Uỷ ban Nhân dân Hội đồng Nhân dân (sửa đổi) Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng Nhân dân (sửa đổi) Luật Tố tụng Hình (sửa đổi) Luật Doanh nghiệp Nhà nớc (sửa đổi) Luật Thanh tra (sửa đổi) Luật Phá sản doanh nghiệp (sửa đổi) Luật Xây dựng Luật Khiếu nại Tố cáo (sửa đổi) Pháp lệnh Kiểm toán nhà nớc Pháp lƯnh KiĨm tra t− ph¸p Ph¸p lƯnh vỊ Thđ tơc giải vụ án hành chính, kinh tế, dân sự, lao động Pháp lệnh Tổ chức Điều tra tội phạm (sửa đổi) Pháp lệnh Đấu thầu mua sắm Pháp lệnh Toà án Nhân dân Tối cao Pháp lệnh chống tham nhũng (sửa đổi) Hỗ trợ đối tác quốc tế Nhà tài trợ khoản tài trợ ADB ADB Mục đích (Cơ quan thực hiện) Hỗ trợ đánh giá nhu cầu pháp luật Sáu khoá học cho cán cấp cao cấp trung phủ luật quốc tế thơng mại so sánh, bao gồm vấn đề WTO (thông qua Bộ T Pháp) Các khoá học bao gồm đào tạo kỹ đàm phán phân tích pháp luật Các khoá học tiếng Anh cho ngành luật 49 TiÕn ®é 2001 - 2002 1998 – 2000 ADB AusAID AusAID Cida (Canada) Cida (Canada) Cida (Canada) Danida (Đan Mạch) Danida (Đan Mạch) Pháp Pháp Pháp GTZ (Đức) JICA (Nhật Bản) JICA (Nhật Bản) JICA (Nhật Bản) Hà Lan Sida (Thuỵ Điển) Sida (Thuỵ Điển) pháp Đào tạo lại cán luật pháp phủ Đào tạo cán giảng dạy cho Trờng Đào tạo Cán Pháp lt vỊ tiÕng Anh, mét sè chđ ®Ị vỊ lt, kỹ thực tế pháp luật, xây dựng giáo trình phơng pháp giảng dạy hớng vào học viên Tiến hành 10 khoá học 12 tuần cho khoảng 1000 luật s làm việc quan phủ cấp trung ơng cấp tỉnh, hiệp hội công ty luật Hỗ trợ đánh giá nhu cầu pháp luật Trợ giúp Trung tâm Luật Châu Thái Bình Dơng (trờng Đại học Sydney) cho Trung tâm Nghiên cứu Nhân quyền Việt Nam thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, nhằm tăng cờng lực nghiên cứu giảng dạy Học viện luật quốc tế vấn đề nhân quyền khu vực, thiết chế, chế thủ tục Hỗ trợ đánh giá nhu cầu pháp luật Xây dựng lực so sánh luật Thực Viện Nghiên cứu Pháp luật, Bộ TP Dự án hỗ trợ thực sách, hỗ trợ Uỷ ban Pháp luật Quốc hộ (về chức giám sát QH, soạn thảo Luật Doanh nghiệp) Uỷ ban Xã hội (các vấn đề giới, đào tạo cho đại biểu QH nữ, luật bảo hiểm xã hội) Hỗ trợ đánh giá nhu cầu pháp luật Hỗ trợ Văn Phòng Quốc hội, Toà án Nhân dân Tối cao Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao Hỗ trợ đánh giá nhu cầu pháp luật Trợ giúp kỹ thuật cho chuyên gia chỗ từ nơi khác đến giúp phủ Việt Nam soạn thảo luật thông qua Nhà Pháp luật Chơng trình đào tạo năm (mỗi năm tháng) cho c¸c c¸n bé ph¸p lt ng−êi ViƯt Nam biÕt tiếng Pháp Đại học Luật Hà Nội, giáo s luật Pháp giảng dạy Tài trợ cho 25 học viên Với Bộ T pháp: đào tạo cán luật pháp luật s thủ tục thơng mại dân s, thủ tục thi hành Hỗ trợ đánh giá nhu cầu pháp luật (xem trên) Học bổng cho quan chức phủ (Bộ TP, Toà án NDTC, Viện Kiểm sát NDTC) học Nhật Bản Cung cấp tài liệu giảng dạy văn pháp luật Nhật Trợ giúp kỹ thuật chuyên gia chỗ từ bên đến Bộ TP, Toà án NDTC, Viện Kiểm sát NDTC, bao gồm soạn thảo luật Hỗ trợ Đại học Cần Thơ xây dựng khoa luật Hỗ trợ đánh giá nhu cầu pháp luật Hỗ trợ Đại học Luật Hà Nội Trờng Luật Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Tiếp tục xây dựng chơng trình giảng dạy cho chơng trình LLB Đào tạo giảng viên luật phơng pháp giảng dạy cải 50 1998 2000 2001 - 2002 §ang thùc hiƯn 2001 - 2002 1996 - 2000 2001 - 2002 2001 – 2004 2001 - 2002 Bắt đầu năm 1998 2001 - 2002 2001 - 2005 Sida (Thuỵ Điển) Sida (Thuỵ Điển) Sida (Thuỵ Điển) Sida (Thuỵ Điển) Sida (Thuỵ Điển) UNDP & World Bank UNDP USAID UNODC tiÕn, víi häc bỉng t¹i tr−êng Lund cđa Thuỵ Điển, trớc học tiếng Anh nớc Đào tạo nhân quyền, với hợp tác Viện Nhân quyền Luật Nhân văn Raoul Wallenberg, thuộc Đại học Lund Trung tâm NC Nhân quyền Việt Nam (từ năm 1997) Giai đoạn 1999-2001: i) hội thảo nhân quyền cho thẩm phán, công tố viên, đại biểu Quốc hội (tập trung vào công ớc quốc tế nhân quyền việc ứng dụng nớc; ii) khoá đào tạo ngày cho cảnh sát trởng (tập trung vào khía cạnh thực thi lt ph¸p) Cung cÊp s¸ch tõ th− viƯn n−íc nhân quyền Hỗ trợ Bộ T pháp xây dựng sở liệu luật pháp quốc gia tăng cờng thông tin pháp luật Hỗ trợ Bộ T pháp củng cố hệ thống trợ giúp pháp luật Hỗ trợ Bộ T pháp soạn thảo luật cải cách hành Hỗ trợ Văn phòng Quốc hội tăng cờng chức giám sát, thông tin công khai quốc hội, dịch vụ thông tin nội cho đại biểu Hỗ trợ đánh giá nhu cầu pháp luật thực chiến lợc xây dựng hệ thống luật pháp Hỗ trợ Viện QLKTTW xây dựng quy chế kinh doanh Dù ¸n STAR gióp ViƯt Nam thùc hiƯn HĐTM ViệtMỹ gia nhập WTO Hỗ trợ Bộ T Pháp, Bộ Công An, Bộ Quốc Phòng tăng cờng thiết chế pháp luật thực thi pháp luật nhằm ngăn ngừa chống buôn bán ngời Việt Nam 51 2001 - 2004 2002 - 2004 2001-2004 2003 - 2005 §ang thùc hiƯn 2001 - 2004 2003 - Cải cách hành Chính phủ trình thực Chơng trình tổng thể cải cách hành 2001-2010 Chơng trình nhằm tạo dựng khu vực nhà nớc đáp ứng đợc yêu cầu, minh bạch, có trách nhiệm, hiệu quả, đợc tổ chức tốt hơn, có cấu, nguồn lực, cán nhằm cung ứng dịch vụ cho ngời dân doanh nghiệp Các biện pháp phủ Chơng trình tổng thể cải cách hành đợc thiết kế xoay quanh trụ cột chơng trình, bao gồm: Cải cách luật pháp thể chế nhằm xây dựng ban hành văn pháp quy chuẩn tắc; Cải cách tổ chức bao gồm việc sửa đổi chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức nh đại hoá hệ thống hành chính; Cải cách nguồn nhân lực gồm cắt giảm biên chế, cải thiện chất lợng cán công chức cải cách tiền lơng; Cải cách tài công bao gồm cải thiện chế quản lý tài quan hành cung cấp dịch vụ công; Những thành tựu bao gồm chuẩn bị dự thảo chơng trình hành động, đánh giá lại chức hiệu chế quản lý thực cải cách, cải thiện cung ứng dịch vụ công thông qua mô hình cửa, phân cấp thông qua khoán chi quản lý chi tiêu công, nghị cắt giảm biên chế, thành lập ban đạo cải cách tiền lơng Mặc dù hầu hết sáng kiến thí điểm cho thấy kết tích cực đầy hứa hẹn, nhng tiến nói chung cha đồng Cho đến có Kế hoạch hành động nâng cao chất lợng cán công chức đợc phủ phê duyệt, cải cách tiếp tục thực theo cách mảng riêng lẻ rời rạc Sau sửa đổi Luật Tổ chức phủ, từ năm 2001 chơng trình cải cách hành cấp trung ơng thực theo Nghị định 86, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức chung tất ngành trung ơng Dựa vào nghị định chung này, trình sửa đổi lại nghị định cụ thể bộ, nêu rõ nhiệm vụ cụ thể, cấu, chế thực Cho đến nay, phủ phê duyệt nghị định 12 bộ, nghị định lại đợc đề xuất điều chỉnh lại chờ phủ phê duyệt Việc phân cấp đợc quy định cho toàn chơng trình cải cách hành Trong nhiều trờng hợp, khuôn khổ pháp lý lại củng cố thêm văn quyền tự mà tỉnh vốn có, Luật Ngân sách sửa đổi ví dụ Các sách phân cấp quan trọng bao gồm: Mô hình cửa đợc thực 28 số 61 64 huyện Mô hình công cụ để đơn giản hoá thủ tục hành Chính phủ xây dựng khuôn khổ pháp lý để mở rộng mô hình cửa tất tỉnh, dựa vào đánh giá tác động Việc thí điểm khoán chi khoán biên chế để đa dần mô hình tự quản dựa kết quan hành đến đợc thực 170 đơn vị, 19 tỉnh quan trung ơng 52 Với Nghị định 12/CP/2002 tỉnh định cấu tổ chức cấp huyện Theo Nghị định 93/CP, TP Hồ Chí Minh đợc giao quyền lập quy hoạch phát triển, quản lý đất sở hạ tầng, lập ngân sách quản lý thành phố, kể tổ chức nhân Luật Ngân sách sửa đổi tháng 12-2002 trao quyền cho Hội đồng Nhân dân việc phân bổ ngân sách Kỳ họp thứ ba Quốc hội vào tháng 5-2003 thảo luận việc sửa đổi Luật Uỷ ban Nhân dân Hội đồng Nhân dân, đợc thông qua kỳ họp thứ vào tháng 12-2003 Luật dự kiến tăng cờng chức giám sát Hội đồng Nhân dân, phù hợp với trình phân cấp nêu Luật Ngân sách Luật Bầu cử Hội đồng Nhân dân đợc sửa đổi Việc sửa đổi làm tăng số đại biểu Hội đồng Nhân dân ba cấp Hỗ trợ nhà tài trợ Tên nhà tài trợ Mục đích Giai đoạn số tiền tài trợ ADB Hỗ trợ kỹ thuật cho Trợ giúp thể chế Văn phòng Chính phủ 2001 - 2003 ADB, New Zealand Hỗ trợ kỹ thuật để chuẩn bị cho Khoản vay Chơng trình Cải cách Hành Công Bộ Nội vụ Văn phòng Chính phủ 2001 - 2003 AusAid (Australia) Xây dựng lực cho Chơng trình Quản lý Hiệu quả, Bộ Kế hoạch Đầu t 2002 - 2010 ADB Khoản vay Chơng trình để Hỗ trợ việc thực Chơng trình Tổng 2003 - 2005 thể Cải cách Hành Công, Bộ Nội vụ Bắt đầu ADB, Pháp Hỗ trợ Kỹ thuật để Trợ giúp Xây dựng Năng lực Thể chế cho Bộ Nội vụ ADB Hỗ trợ Kỹ thuật để Hỗ trợ Văn phòng Chính phủ việc thực 2003 - 2005 chơng trình Hiện đại hoá Hành chính, bao gồm chơng trinhg vi Bắt đầu tính hoá Chính phủ điện tử , Văn phòng Chính phủ ADB Khoản Vay để Hỗ trợ việc thực Chơng trình Tổng thể vể Cải cách Hành Công, Văn phòng Chính phủ 2003 - 2005 Bắt đầu 2003-2005 Bắt đầu ADB, New Zealand Hỗ trợ Kỹ thuật để Trợ giúp Điều phối Chính sách cho Văn phòng Chính phủ Văn phòng Chính phủ 2003 - 2005 Bắt đầu Bỉ 2000-2005 Hỗ trợ cho Dự án Cải cách Hành Công tỉnh Cần Thơ Cần Thơ Danida (Đan Mạch) Hỗ trợ Học viện Hành Quốc gia Häc viƯn Hµnh chÝnh Qc gia 53 2000 - 2004 Danida (Đan Mạch) Tăng cờng Năng lực cho Văn phòng Chính phủ Văn phòng Chính phủ 2002 - 2004 Đan Mạch (SPS) Dự án Hỗ trợ Chơng trình Thuỷ sản (Giai đoạn 1) Hợp phần I Tăng cờng Thể chế ngành Thuỷ sản, (STOFA), 1999-2010, Bộ Thuỷ sản 1999 - 2004 Uỷ ban Châu Âu Hỗ trợ Dự án Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo 2003 Gia hạn đến 4/2004 Phần Lan Hỗ trợ việc thực Qui chế Dân chủ sở tỉnh Quảng trị Quảng Trị 2002 - 2003 Pháp Các chơng trình đào tạo Pháp Học viện Hành Quốc gia Đang tiến hành hàng năm Pháp Hỗ trợ kỹ thuật cho quan hành lĩnh vực kinh tế tài Pháp Tăng cờng lực đào tạo quản lý tài công thống kê kinh tế theo chơng trình cải cách hành với mục đích đại hoá quản lý kinh tế Chính phủ Việt Nam GTZ (Đức) Hỗ trợ Cải cách Hành Công Việt Nam (Giai đoạn I) Bộ Nội vụ 1999 - 2002 Gia hạn đến 3/ 2003 GTZ (Đức) Hỗ trợ Cải cách Hệ thống Hành Lâm nghiệp (Giai đoạn 2) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 2000 - 2003 GTZ (REFAS) Ngành Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Giai đoạn 2) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 2000 - 2003 GTZ (Đức) Phát triển Kiểm toán Nhà nớc ViƯt Nam Bé Tµi chÝnh 2001 - 2003 Konrad Adenauer Stiftung (Đức) Phân cấp Phân bổ lại Trách nhiệm Bé Néi vơ (ISOS) Konrad Adenauer Stiftung (§øc) X· héi hoá Dịch vụ Công cộng Bộ Nội vụ (ISOS) 2000 - 2003 SDC (Thuỵ sĩ) Dự án Phát triển Đô thị Đồng hới (Giai đoạn 2) Uỷ ban Nhân dân tỉnh Đồng hới 2000 - 2003 SDC (Thuỵ sĩ) Dự án Phát triển Đô thị Nam định (Giai đoạn 2) Tỉnh Nam Định 2000 - 2003 54 Đang tiến hành SDC (Thuỵ sĩ) Xây dựng lực để Đào tạo Quản lý Công Việt Nam (giai đoạn 2002 - 2004 2) Häc viƯn Hµnh chÝnh Qc gia Sida (Thuỵ điển) Tăng cờng Quản lý Nhân lực Khu vực Dịch vụ Công cộng (Giai đoạn mở rộng) Bộ Nội vụ UNDP Hà Lan Hỗ trợ Dự án cho Chơng trinhg Cải cách Hành Công Bộ 2000 - 2002 Nông nghiệp Phát triển Nông thôn VIE/98/004//01/99 Gia hạn đến Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 6/2003, chuẩn bị cho giai đoạn 2002-2003 nối sang giai đoạn UNDP, Hà Lan, Na- Hỗ trợ cho việc thực Chơng trình Tổng thể Cải cách Hành uy, Thuỵ điển, Thuỵ Công giai đoạn 2001 2010 (VIE 01024) sĩ Ca-na-đa Bộ Nội vụ 2003-2006 UNDP 2003 - 2005 Hỗ trợ Chơng trình Cải cách Hành Công TP HCM VIE/02/010 (Giai đoạn 2) Tp Hồ Chí Minh Ngân hàng Thế giới Dự án Cải cách Quản lý Tài Công Bộ Tài 55 2003 - 2009 Bắt đầu ... dựng lực Bộ 25 Đang chuẩn bị - 2003 - 2006 1999 ®ang thùc hiƯn 200 0-2 002 200 2-2 004 2001 - 2003 1997 ®ang thùc hiƯn 2002 – ®ang thùc hiÖn 199 9-2 004 199 7-2 002 NZAID (New Zealand) 1,14 tr USD... kinh doanh tỉnh, để khởi nghiệp mở rộng hoạt động kinh 23 200 2-2 003 Đang thực 200 3-2 005 2003 2006 200 3-2 006 199 9-2 003 tr USD Danida ( an Mạch) 3,5 tr USD Dansk Industri (( an Mạch) Uỷ ban Châu... Nguyệt Nga, Mai Thị Thanh, Rob Swinkels, Carrie Turk, Claude Goulet, Martin Welsh, Dominique Jordan, Russell Miles, Corinna Kuesel, Fransisco Fontan, Marc Gilbert, Karl-Anders Larsson Nguyễn Thu Hằng

Ngày đăng: 29/03/2018, 12:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan