Cơ học đất - Chương 5

16 1.8K 4
Cơ học đất - Chương 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cơ học đất là một ngành của cơ học ứng dụng chuyên nghiên cứu về đất. Hầu hết các công trình xây dựng đều đặt trên đất, nghĩa là dùng đất làm nền cho các công trình, số khác các công trình

Chương 5. Sức chịu tải của nền đất 5.1 Chương 5 LÝ THUYẾT VỀ TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT GIỚI HẠN CỦA ĐẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ (Sức chịu tải của nền đất) 5.1.Khái niệm. Trạng thái ứng suất giới hạn của đất tại một điểm đang xét là trạng thái ứng suất mà chỉ cần tăng thêm một tải trọng rất nhỏ thì trạng thái cân bằng của đất sẽ bị phá vỡ và làm cho đất mất trạng thái ổn định. Khi trong khối đất tải trọng vượt quá tải trọng giới hạn thì sẽ xuất hiện mặt trượt, đứt gãy hoặc lún sập và độ bền giữa các hạt và nhóm hạt trong khối đất bị phá vỡ. Trạng thái ứng suất như vậy là hoàn toàn không cho phép khi dùng đất làm nền công trình, môi trường và vật liệu xây dựng. Muốn vậy thì khi thiết kế công trình phải tính toán được tải trọng cho phép lớn nhất tác dụng lên khối đất mà ứng với nó thì đất vẫn còn ở trạng thái cân bằng nghĩa là chưa bị mất ổn định hay chưa bị phá hoại theo độ bền của nó. Những vấn đề về độ bền, ổn định của nền công trình, của mái dốc và áp lực đất lên vật chắn là phần quan trọng trong lý thuyết cân bằng giới hạn của học đất. Khởi đầu của lý thuyết này là những công trình nghiên cứu của Coulomb và Prandtl. Sau đó vào những năm 1940 - 1950 các nhà khoa học Xô Viết như Xokolovxki, Berezantxev… đã những đóng góp cho việc giải các phương trình vi phân cân bằng giới hạn. Các kết quả đó đã tạo điều kiện cho việc giải các bài toán sức chịu tải, độ bền ổn định của nền công trình, mái dốc, áp lực đất lên tường chắn mà chúng ta sẽ xét đến trong chương này. 5.2. Các pha trạng thái ứng suất giới hạn của đất. 5.2.1. Những quá trình cơ học trong đất Chúng ta sẽ nghiên cứu những quá trình học xảy ra trong đất dưới tác dụng của tải trong cục bộ với độ lớn tăng dần ví dụ như thí nghiệm bàn nén kích thước nhất định và tải trọng tác dụng lên nó tăng dần. Trong trường hợp này, những quá trình học xảy ra sẽ phức tạp hơn nhiều so với khi đất chịu nén 1 chiều trong máy nén. Trong máy nén, mẫu đất chỉ bị nén mà không khả năng nở hông, mẫu đất chịu tác dụng ứng suất pháp. Còn dưới tác dụng của tải trọng truyền lên bàn nén thì nền đất không những chịu ứng suất pháp mà còn chịu ứng suất tiếp (ứng suất cắt), mà những ứng suất tiếp đó khi đạt giá trị tới hạn thì sẽ gây ra hiện tượng trượt cục bộ. Vì thế khi chịu tác dụng của tải trọng cục bộ thì biến dạng nén tắt dần và các biến dạng cắt tăng dần mà dưới một cường độ ngoại lực nhất định sẽ dẫn đến hiện tượng chảy dẻo, phồng trồi, lún sập… Hình 5-1a là đường cong biến dạng của đất dưới tác dụng cục bộ trên mặt đất tăng lên từng cấp một. Nếu như cường độ tải trọng nhỏ, đất còn giới hạn tính dính thì đoạn đầu của đường cong biến dạng gần như là đường thẳng (đoạn OA), khi độ bền cấu trúc chưa bị phá vỡ thì đất chỉ biến dạng đàn hồi và độ lún của mặt nén sẽ bị phục hồi hoàn toàn khi dỡ tải. Ở cấp tải trọng tiếp theo (hoặc là ngay ở cấp tải trọng đầu tiên ) nếu độ bền cấu trúc đã bị phá vỡ thì sẽ xuất hiện sự nén lại của đất dưới tác dụng của tải trọng, tức là giảm thiểu hệ số rỗng của đất ở một bộ phận dưới diện chịu tải. Những kết quả thí nghiệm trực tiếp cho thấy rằng: tồn tại một trị số nhất định của tải trọng ứng với các quá trình cơ học diễn ra trong đất. Chương 5. Sức chịu tải của nền đất 5.2 Hình 5_ 1 Quan hệ giữa biến dang và áp lực. a. Đường cong biến dạng khi ta gia tải từng cấp một. b. Kết thúc giai đoạn nén và chuyển sang giai đoạn cắt c. Đường trượt và nêm cứng khi vùng cân bằng giới hạn phát triển 5.2.2. Các pha trạng thái ứng suất Pha đầu tiên của trạng thái ứng suất được gọi là “pha nén”, trong pha này thể cho rằng quan hệ giữa ứng suất và biến dạng là quan hệ tuyến tính. Khi tải trọng tăng lên thì xuất hiện vùng biến dạng dẻo ở mép móng, ở đó ứng suất ở trạng thái căn bằng giới hạn. Khi tải trọng tiếp tục tăng lên thì bắt đầu pha thứ hai của trạng thái ứng suất được gọi là “pha trượt”; quan hệ ứng suất và biến dạng trong pha này luôn luôn là không tuyến tính. ở cuối “pha nén” và đầu “pha trượt” ở ngay dưới mặt nén hay đáy móng hình thành nhân cứng hình nêm nó ép phôi ra xung quanh và đẩy trồi lên mặt đất gọi là “pha đất trồi”. Trong pha này trạng thái ứng suất và biến dạng thể được xác định theo lý thuyết cân bằng giới hạn. 5.2.3. Những mặt trượt Khi nền đất ở trạng thái cân bằng giới hạn tùy thuộc vào chiều sâu đặt móng và độ chặt của đất mà hình thành mặt trượt ở các trạng thái khác nhau. Chúng ta xét dạng mặt trượt của các trường hợp sau: Hình 5_ 2 Những mặt trượt. 1. Mặt trượt móng nông; 2. Mặt trượt móng trung bình; 3. Mặt trượt móng sâu. Chương 5. Sức chịu tải của nền đất 5.3 1. Móng nông: (khi h/b <1/2) Khi tải trọng cực hạn lớn hơn sức chịu tải của nền đất thì đất bị đẩy trồi lên trên mặt (đường 1). 2. Móng đặt sâu trung bình (khi h/b = 1/2÷2) thì mặt trượt trong nền dạng chữ S và đất cũng bị đẩy trồi lên trên mặt (đường 2) 3. Móng sâu (khi h/b = 2÷4) thì đất không bị đẩy trồi lên trên mặt, vùng giới hạn cắt phát triển đến mặt móng làm biến dạng khối đất xung quanh móng (đường 3). 4. Móng đặt rất sâu (khi h/b >4) thì vùng biến dạng không phát triển đến mặt đáy móng mà xuất hiện hiện tượng lún sập của nền tức là móng bị lún đột ngột với một đại lượng đáng kể và thường không cho phép trong thiết kế nền móng. Hình 5_ 3 Biến dạng của đất thay đổi theo thời gian trong pha trượt. Bây giờ chúng ta xét đến quan hệ biến dạng của đất theo thời gian trong pha trượt. Trên bất kỳ đường cong nào (hình 5-3) biến dạng của pha trượt cũng được chia làm 3 giai đoạn: - Đoạn 1 (oa1; oa2; oa3 và oa4) ứng với hiện tượng từ biến không hoặc không xác định. - Đoạn 2 (a1b1; a2b2; a3b3 và a4b4) tốc độ biến dạng là constdtds=, hiện tượng từ biến dạng dẻo. - Đoạn 3 (b1c1; b2c2; b3c3 và b4c4) tốc độ biến dạng là ∞=dtds, đất bị chảy nhão. Biểu đồ cũng cho tha thấy rằng khi ngoại lực càng lớn thì tốc độ chảy dẻo càng nhanh. Nếu ta nối các điểm b1, b2, b3 và b4 tương ứng với thời gian xuất hiện sự chảy dẻo nhanh thì ta được đường cong “độ bền lâu dài”. Dùng đường cong này thể xác định được áp lực tối thiểu mà với áp lực đó thì sự chảy dẻo của đất sẽ giảm dần và tắt dần (sau khi độ bền cấu tạo của đất được phục hồi), áp lực đó gọi là “độ bền lâu dài của đất”. 5.3. Phương trình vi phân cân bằng giới hạn của đất. 5.3.1. Góc nghiêng lớn nhất Chương 5. Sức chịu tải của nền đất 5.4 Hình 5_ 4 Sơ đồ ứng suất tại một điểm. Dưới tác dụng của tải trọng cục bộ trên mặt đất tại một điểm M bất kỳ của đất trên mặt mn nghiêng một góc α với mặt phẳng nằm ngang sẽ xuất hiện đồng thời những ứng suất pháp và ứng suất tiếp. Ngoài ra đối với đất dính còn phải kể đến ảnh hưởng lực dính ϕεtgcP =, còn đối với đất cát thì 0=εP. Tổng quát là trên mặt mn các ứng suất pháp εεσP+ và ứng suất tiếp ατ; ứng suất toàn phần σ nghiêng một góc θ với ứng suất pháp (hình 5-4). Khi góc α thay đổi thì giá trị những thành phần ứng suất cũng sẽ biến đổi và khi ứng suất tiếp đạt tới những giá trị nhất định nào đó so với ứng suất pháp thì xảy ra hiện tượng trượt. Như vậy điều kiện cân bằng giới hạn tại điểm đang xét là: )(εεαστPf +≤ (5-1) hoặc fP≤+εααστ (5-2) Từ hình vẽ 4-5 ta có: ϕστεααtgP=+ (5-3) Trong đó: góc θ là góc nghiêng của ứng suất toàn phần. Khi góc α thay đổi thì góc θ thay đổi. Góc nghiêng maxθ khi đất đạt trạng thái cân bằng giới hạn là khi ϕθ=max (trong đó ϕ là góc ma sát trong của đất). 5.3.2. Những điều kiện cân bằng giới hạn Chương 5. Sức chịu tải của nền đất 5.5 Hình 5_ 5 Biểu đồ ứng suất cắt. a. Đối với đất rời; b. Đối với đất dính. 1). Đối với đất rời: Theo hình vẽ 5-5a ta giá trị của góc nghiêng maxθ khi đường bao OE tiếp xúc với đường tròn ứng suất. Như kết quả của Đ2-4 ta liên hệ giữa các ứng suất pháp chính: ϕσσσσsin2121=+− (5-4) Trong đó: _,21σσ là những ứng suất chính tại điểm đạng xét; _ϕgóc ma sát trong của đất. Điều kiện (5-4) là điều kiện cân bằng giới hạn đối với đất rời, biến đổi lượng giác biểu thức này ta được: ϕϕσσsin1sin1.12+−= (5-5) Hoặc: )245(212ϕσσ±=otg (5-6) Công thức (5-6) được áp dụng rộng rãi khi tính áp lực đất lên tường chắn, dấu (+) trong công thức là ứng với áp lực đất bị động còn dấu (-) là ứng với áp lực đất chủ động. Đối với bài toán phẳng người ta thường biểu diễn các ứng suất chính qua các thành phần ứng suất yzyzτσσ,,, khi đó điều kiện cân bằng (5-4) trở thành: ϕσστσσ2222sin)(4)(=+−−zyyzyz (5-7) 2). Đối với đất dính: Chương 5. Sức chịu tải của nền đất 5.6 Theo hình 5-5b và sử dụng kết quả từ Đ2-4 ta có: ϕσσσσεsin22121=++−P (5-8) Do đó: ⎟⎠⎞⎜⎝⎛++=−εσσϕσσP2.sin22121 (5-9) Thay ϕεtgcP = và biến đổi ta được: ⎟⎠⎞⎜⎝⎛+°+⎟⎠⎞⎜⎝⎛±°+245.2245221ϕϕϕσσctgtg (5-10) Đối với bài toán phẳng tương tự như đối với đất rời, đối với đất dính ta điều kiện cân bằng giới hạn biểu diễn qua yzσσ, và yzτ như sau: ϕϕσστσσ2222sin)cot.2(4)(=+++−gczyyzyz Vòng tròn ứng suất giới hạn cho phép xác định phương của những mặt trượt. Ta nối OE tiếp xúc với đường tròn đường kính AB = 21σσ− thì đoạn thẳng AE chỉ phương của mặt trượt. Từ hình vẽ 5-5b ta có: BCE = ϕβ+°= 902 do đó 245ϕβ+°= Vậy tại mỗi điểm trong khối đất đạt trạng thái cân bằng giới hạn thì một mặt trượt đi qua phương của mặt trượt nghiêng một góc ⎟⎠⎞⎜⎝⎛−°±245ϕ với phương của ứng suất chính nhỏ nhất 2σ hoặc là nghiêng một góc ⎟⎠⎞⎜⎝⎛−°±245ϕ với phương của ứng suất chính lớn 1σ. 5.3.3. Những phương trình vi phân cân bằng giới hạn 5.3.3.1. Bài toán phẳng: Trong trường hợp chung của trạng thái giới hạn đối với bài toán phẳng người ta xét sự cân bằng của phân tố đất hình vuông trong hệ tọa độ vuông góc yOz, chiều dương của Oz hướng theo chiều tác dụng của trọng lực. Phân tố đất cạnh dy và dz chịu tác dụng của các ứng suất yzσσ, và yzτ và trọng lượng bản thân (hình 5-6). Chương 5. Sức chịu tải của nền đất 5.7 Hình 5_ 6 Sơ đồ ứng suất tác dụng trong bài toán phẳng. Trạng thái cân bằng của phân tố đất được biểu thị bởi hai phương trình vi phân cân bằng tĩnh và một phương trình cân bằng giới hạn được F.Kotter đưa ra sau đây: ()()⎪⎪⎪⎪⎭⎪⎪⎪⎪⎬⎫=+++−=∂∂+∂∂=∂∂+∂ϕϕσστσσστγτσσ222sincot.240gczyzyzyzyyyzyyzzz (5-11) Hệ phương trình vi phân cân bằng giới hạn (5-11) đã được Xokolovxki giải vào năm 1942. Kết quả của nó được sử dụng rộng rãi trong tính toán sức chịu tải của nền, ổn định của mái dốc và áp lực đất lên vật chắn. 5.3.3.2. Bài toán không gian: Bài toán không gian chỉ hệ phương trình vi phân cân bằng đối với hai bài toán đối xứng trục. Đối với bài toán này người ta dùng hệ tọa độ hình trụ tròn (r,θ) với các ký hiệu của các thành phần ứng suất như trên hình 5-7. Chương 5. Sức chịu tải của nền đất 5.8 Hình 5_ 7 Sơ đồ ứng suất trong trường hợp không gian đối xứng trục. Hệ phương trình vi phân cân bằng trong trường hợp này như sau: ()()⎪⎪⎪⎪⎭⎪⎪⎪⎪⎬⎫=+++−=+∂∂+∂∂=−+∂∂+∂∂ϕϕσστσσγττσσστσθ2222sincot.240gcrrrzrzzrrzrrzzzrzrzrr (5-12) Ngoài ra do đối xứng trục nên những ứng suất tiếp theo các mặt kinh tuyến bằng không và ứng suất θσ là ứng chính 32σσσθ== (5-12’). Phương trình (5-12’) bổ sung vào hệ phương trình (5-12) để biến chúng thành hệ phương trình tĩnh học xác định. Hệ phương trình này do giáo sư Berezantxev lập ra và giải cho bài toán không gian của lý thuyết cân bằng giới hạn. 5.4. Tải trong tới hạn tác dụng lên nền. Khi xét biến dạng của nền đất dưới tác dụng của tải trọng cục bộ trên mặt đất ta thấy khi tải trọng tăng lên nền đất trải qua các giai đoạn nén chặt, hình thành vùng biến dạng dẻo rồi đến chỗ nền đất bị phá hoại. Từ quan hệ biến dạng và tải trọng ta 2 giá trị giới hạn của tải trọng: - Tải trọng giới hạn thứ nhất IghP ứng với lúc nền đất kết thúc giai đoạn nén chặt và xuất hiện vùng biến dạng dẻo ở mép móng. Đại lượng của tải trọng giới hạn thứ nhất được gọi là tải trọng tới hạn ban đầu và nó là an toàn đối với nền móng công trình. - Tải trọng giới hạn thứ hai ứng với khi dưới đáy móng hình thành những vùng cân bằng giới hạn đất được tận dụng tối đa khả năng chịu tải của nó. Đại lượng của tải trọng giới hạn thứ 2 IIghP chính là tải trọng phá hoại của nền đất khi tính toán cường độ và ổn định của nền đất. Chương 5. Sức chịu tải của nền đất 5.9 Để xác định tải trọng tới hạn lên nền chúng ta xét trường hợp tải trọng phân bố đều trên băng chiều rộng b, tải trọng hông q = h.γ (γ là trọng lượng riêng của đất, h là chiều sâu đặt móng) như trên hình 5-8. Hình 5_ 8 Sơ đồ tải trọng tác dụng của tải trọng hình băng. Tại điểm M ở độ sâu Z ứng suất thẳng đứng zdσ do trọng lượng bản thân đất gây ra bằng: ).( zhzd+=γσ (5-13) và ứng suất nằm ngang do trọng lượng bản thân đất gây ra là: zdxdσξσ.0= (5-14) Trong đó 0ξ là hệ số áp lực hông của đất, vì nó xuất hiện biến dạn dẻo nên giả thiết 10=ξ và ).( zhzdxd+==γσσ (5-15) Vì zdxdσσ, là các ứng suất chính nên bất kỳ phương nào ứng suất do trọng lượng bản thân của đất gây ra đều bằng ).( zh +γ. Đây là giả thuyết về sự phân bố ứng suất do trọng lượng bản thân đất theo quy luật thuỷ tĩnh. Từ kết quả xác định trị số ứng suất chính dưới tải trọng hình băng kể cả ứng suất do trọng lượng bản thân đất gây ra ta ứng suất chính tại điểm M như sau: ⎪⎪⎩⎪⎪⎨⎧++−−=+++−=).()sin(.).()sin(.21zhhpzhhpγααπγσγααπγσ (5-16) Thay 21,σσ ở biểu thức 5-16 vào điều kiện cân bằng giới hạn 5-9: ⎟⎠⎞⎜⎝⎛++=−εσσϕσσP2.sin22121 ta được: Chương 5. Sức chịu tải của nền đất 5.10ϕγγαπγϕαπγcos.) (sinsin.chhphpz=+−−−− (5-17) hoặc: ϕγαϕαγπγgchhpZ cot)sinsin( −−−−= (5-18) Phương trình 5-18 cho trị số độ sâu Z của điểm M bất kỳ nằm trong vùng biến dạng dẻo là hàm số của góc nhìn α. Muốn tìm chiều sâu lớn nhất của vùng biến dạng dẻo maxZ thì ta phải tìm cực đại của hàm Z theo biến α. 01sincos.=⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛−−=ϕαπαγαhpddz Tìm được: ϕπα−=2 Thay vào ta có: ()hgchZgPZ.cot .2cotmaxmaxγϕγγπϕϕπ+++−+= (5-19) N.P.Puzưrevxki (năm 1929) là người đầu tiên giải bài toán này và đã tính tải trọng p0 tương ứng với Zmax = 0 tức là vùng biến dạng dẻo mới bắt đầu xuất hiện ở hai mép đáy móng. Cho Zmax = 0, từ công thức 5-19 ta có: hggchp .2cot)cot .(0γπϕϕϕγπ+−++= (5-20) Tải trọng p0 tính theo công thức 5-20 là tải trọng rất an toàn vì vùng biến dạng dẻo mới bắt đầu xuất hiện, bởi vậy một số phương pháp xác định tải trọng giới hạn với những phạm vi biến dạng dẻo đã phát triển. Kinh nghiệm thực tế cho thấy thể lấy Zmax lớn hơn mà không ảnh hương tới sự lam việc của nền đất, trong quy phạm thiết kế nền nhà và công trình quy định lấy: 4maxbZ = (5-21) Thay 5-21 vào công thức 5-19 tính được maxZP tương ứng mà quy phạm gọi là áp lực tiêu chuẩn lên nền tcR. hgchbgRtc.cot.42cot.γϕγπϕϕγπ+⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛++−+= (5-22) Công thức 5-22 được biến đổi dưới dạng các hệ số phụ thuộc vào góc ma sát trong, đưa thêm vào các hệ số tính toán được quy phạm và nền nhà quy định dùng để kiểm tra áp lực ở đáy móng. 5.5. Tính toán tải trọng giới hạn lên nền theo lý thuyết cấn bằng giới hạn. [...]... tới nêm đất là tam giác vuông cân và xét cân bằng của các đoạn và nêm đất để tìm tải trọng giới hạn. Sau đây là kế t quả cho các trường hợp: 5. 5.2.1. Trường hợp bài toán phẳng: - Đối với móng đặt nơng, mặt trượt dạng như hình 5- 1 2: Chương 5. Sức chịu tải của nền đất 5. 1 Chương 5 LÝ THUYẾT VỀ TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT GIỚI HẠN CỦA ĐẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ (Sức chịu tải của nền đất) 5. 1.Khái... nén lại của đất dưới tác dụng của tải trọng, tức là giảm thiểu hệ số rỗng của đất ở một bộ phận dưới diện chịu tải. Những kết quả thí nghiệm trực tiếp cho thấy rằng: tồn tại một trị số nhất định c ủa tải trọng ứng với các quá trình học diễn ra trong đất. Chương 5. Sức chịu tải của nền đất 5. 6 Theo hình 5- 5 b và sử dụng kết quả từ Đ 2-4 ta có: ϕ σσ σσ ε sin 2 21 21 = ++ − P ( 5- 8 ) Do đó:... Góc nghiêng max θ khi đất đạt trạng thái cân bằng giới hạn là khi ϕθ = max (trong đó ϕ là góc ma sát trong của đất) . 5. 3.2. Những điều kiện cân bằng giới hạn Chương 5. Sức chịu tải của nền đất 5. 13 5. 5.1.2. Nền đất chịu tải trọng nghiêng lệch tâm (khi cả tải trọng thẳng đứng và tải trọng nằm ngang) (hình 5- 1 1) Hình 5_ 11 Trường hợp tải nghiêng lêch tâm. - Thành phần thẳng đứng... của đất sẽ giảm dần và tắt dần (sau khi độ bền cấu tạo của đất được phục hồi), áp lực đó gọi là “độ bền lâu dài của đất . 5. 3. Phương trình vi phân cân bằng giới hạn của đất. 5. 3.1. Góc nghiêng lớn nhất Chương 5. Sức chịu tải của nền đất 5. 14 Hình 5_ 12 Bài tốn phẳng móng nơng ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ < 5, 0 b h Tải trọng giới hạn phân bố đều theo công thức: cNqNbNp nnn cqgh 1 ++= γ γ ( 5- 3 2)... rad 434,0 180 . 252 5 0 === π ϕ . 1 45, 225cotcot 0 == gg ϕ 34 39 5 3 /10.9,1 10 10 .9,1/9,1 mKN m KN cmg === − − γ Tải trọng tới hạn an tồn thể xác định theo cơng thức của Puzưrievxki: 24 4 / 250 5,1.10.9,1 57 1,1434,01 45, 2 )1 45, 2.2 05, 1.10.9,1.(14,3 . 2 cot )cot ( mKN h g gch p gh =+ −+ + = =+ −+ + = γ π ϕϕ ϕγπ Thí dụ 6: Xác định tải trọng giới hạn ( gh p ) cho nền ở ví dụ 5. Xác định tải... chúng ta sẽ xét đến trong chương này. 5. 2. Các pha trạng thái ứng suất giới hạn của đất. 5. 2.1. Những quá trình cơ học trong đất Chúng ta sẽ nghiên cứu những quá trình học xảy ra trong đất dưới tác dụng của tải trong cục bộ với độ lớn tăng dần ví dụ như thí nghiệm bàn nén kích thước nhất định và tải trọng tác dụng lên nó tăng dần. Trong trường hợp này, những quá trình học xảy ra sẽ phức tạp... định tải trọng giới hạn cho ví dụ 5 nhưng xét đến sự xuất hiện nêm cứng dưới đáy móng. Sử dụng cơng thức của Berezantxev cho bài tốn phẳng móng nơng: cNqNbNp nnn cqgh 1 ++= γ γ Khi 0 25 = ϕ , tra bảng 18 ta có: ;7,11= n N γ ;0,11= n q N .5, 21= n c N 244 /04 ,52 820 .5. 2 15, 1.10.9,1.113.10.9,1.7,11 mKNp gh =++=⇒ Chương 5. Sức chịu tải của nền đất 5. 3 1. Móng nơng: (khi h/b <1/2)... với ứng suất pháp (hình 5- 4 ). Khi góc α thay đổi thì giá trị những thành phần ứng suất cũng sẽ biến đổi và khi ứng suất tiếp đạt tới những giá trị nhất định nào đó so với ứng suất pháp thì xảy ra hiện tượng trượt. Như vậy điều kiện cân bằng giới hạn tại điểm đang xét là: )( εεα στ Pf +≤ ( 5- 1 ) hoặc f P ≤ + εα α σ τ ( 5- 2 ) Từ hình vẽ 4 -5 ta có: ϕ σ τ εα α tg P = + ( 5- 3 ) Trong đó: góc θ .. .Chương 5. Sức chịu tải của nền đất 5. 4 Hình 5_ 4 Sơ đồ ứng suất tại một điểm. Dưới tác dụng của tải trọng cục bộ trên mặt đất tại một điểm M bất kỳ của đất trên mặt mn nghiêng một góc α với mặt phẳng nằm ngang sẽ xuất hiện đồng thời những ứng suất pháp và ứng suất tiếp. Ngoài ra đối với đất dính cịn phải kể đến ảnh hưởng lực dính ϕ ε tg c P = , cịn đối với đất cát thì 0= ε P .... hạn của học đất. Khởi đầu của lý thuyết này là những cơng trình nghiên cứu của Coulomb và Prandtl. Sau đó vào những năm 1940 - 1 950 các nhà khoa học Xô Viết như Xokolovxki, Berezantxev… đã nhữ ng đóng góp cho việc giải các phương trình vi phân cân bằng giới hạn. Các kết quả đó đã tạo điều kiện cho việc giải các bài toán sức chịu tải, độ bền ổn định của nền cơng trình, mái dốc, áp lực đất lên . ϕσστσσ2222sin)(4)(=+−−zyyzyz ( 5- 7 ) 2). Đối với đất dính: Chương 5. Sức chịu tải của nền đất 5. 6 Theo hình 5- 5 b và sử dụng kết quả từ Đ 2-4 ta có: ϕσσσσεsin22121=++−P ( 5- 8 ) Do. chịu tải của nền đất 5. 5 Hình 5_ 5 Biểu đồ ứng suất cắt. a. Đối với đất rời; b. Đối với đất dính. 1). Đối với đất rời: Theo hình vẽ 5- 5 a ta có giá trị

Ngày đăng: 17/10/2012, 14:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan