Chế tài xử lý đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh việt nam

86 278 0
Chế tài xử lý đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LƯƠNG THỊ DIỆU LINH CHẾ TÀI XỬ LÝ ĐỐI VỚI HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ VÂN ANH HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành đề tài nghiên cứu này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo TS Nguyễn Thị Vân Anh, người tận tình bảo, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu đề tài Sau nữa, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo Khoa Pháp luật Kinh tế, Khoa sau đại học tồn thể thầy, giáo trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện tốt để em tiến hành việc nghiên cứu hồn thành hạn Luận văn thạc sĩ Em xin chân thành cảm ơn ! Học viên Lương Thị Diệu Linh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ CHẾ TÀI XỬ LÝ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.2 Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.3 Phân loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh 13 1.1.3.1 Nhóm hành vi mang tính chất lợi dụng lợi cạnh tranh doanh nghiệp khác 13 1.1.3.2 Nhóm hành vi mang tính chất cơng kích cản trở hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác 16 1.1.3.3 Nhóm hành vi lơi kéo bất khách hàng doanh nghiệp khác 18 1.2 Chế tài chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh 21 1.2.1 Khái quát chế tài 21 1.2.1.1 Khái niệm chế tài 21 1.2.1.2 Đặc điểm chế tài 22 1.2.2 Chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh 24 1.2.2.1 Khái niệm chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh 24 1.2.2.2 Đặc điểm chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam 24 1.2.2.3 Nội dung chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh 27 Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ CHẾ TÀI XỬ LÝ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 29 2.1 Nội dung pháp luật cạnh tranh Việt Nam chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh 29 2.1.1 Nguyên tắc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh 29 2.1.2 Đối tượng áp dụng 30 2.1.3 Các hình thức xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh 31 2.1.4 Thẩm quyền xử lý 33 2.1.5 Trình tự, thủ tục xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh 36 2.1.5.1 Căn điều tra vụ việc cạnh tranh Khiếu nại vụ việc cạnh tranh 36 2.1.5.2 Điều tra vụ việc cạnh tranh 38 2.1.5.3 Xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh 39 2.1.5.4 Giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh chưa có hiệu lực pháp luật 41 2.2 Đánh giá thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh 43 2.2.1 Thực trạng xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 43 2.2.2 Đánh giá quy định pháp luật cạnh tranh chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh 45 2.2.2.1 Ưu điểm pháp luật chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 45 2.2.2.2 Hạn chế pháp luật chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 48 CHƯƠNG HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ CHẾ TÀI XỬ LÝ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 58 3.1 Các nguyên tắc định hướng hoàn thiện 58 3.1.1 Hoàn thiện chế tài đơi với hồn thiện quy định điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh 58 3.1.2 Bảo đảm pháp luật cạnh tranh phải ngày tiệm cận với pháp luật quốc tế 59 3.1.3 Bảo đảm thống nhất, tương thích Luật Cạnh tranh với Luật có liên quan 60 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh 61 3.2.1 Cần có quy định cụ thể hành vi cạnh tranh không lành mạnh xây dựng nghị định hướng dẫn chi tiết dạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh 61 3.2.2 Hoàn thiện quy định liên quan đến chế tài phạt tiền 62 3.2.3 Cần quy định cách thức áp dụng tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng xử lý vụ việc cạnh tranh 65 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây nên 66 3.2.5 Về phối hợp quan quản lý cạnh tranh với Tòa án việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh 68 3.2.6 Vấn đề điều chỉnh hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh sở hữu trí tuệ quy định Điều 130 Luật Sở hữu trí tuệ 69 3.2.7 Giải mối quan hệ Luật Cạnh tranh văn pháp luật chuyên ngành 70 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi quy định chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh 71 3.3.1 Nâng cao lực quan Nhà nước việc quản lý hoạt động cạnh tranh thực thi pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 71 3.3.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao văn hóa pháp lý cho chủ thể tham gia cạnh tranh người tiêu dùng 74 KẾT LUẬN 76 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quy luật cạnh tranh quy luật kinh tế khách quan có tác động mạnh mẽ đến tồn phát triển doanh nghiệp Đây đòn bẩy, động lực thúc đẩy doanh nghiệp khai thác sử dụng tiềm năng, nội lực cách có hiệu Cạnh tranh kinh doanh quyền chủ thể kinh doanh thị trường pháp luật nước bảo hộ Các chủ thể kinh doanh sử dụng nhiều phương thức để cạnh tranh với nhau, có phương thức cạnh tranh lành mạnh phương thức cạnh tranh không lành mạnh Ngày tháng 12 năm 2004, Luật Cạnh tranh Quốc hội thơng qua có hiệu lực từ ngày tháng năm 2005 Đây coi công cụ pháp lý hữu hiệu sử dụng nhằm loại bỏ biểu không lành mạnh thị trường, điều chỉnh mặt trái cạnh tranh Trải qua q trình phát triển, tính đến năm Luật Cạnh tranh 2004 vào đời sống, pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung pháp luật chế tài xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng hồn thiện phù hợp với thơng lệ quốc tế điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam Tuy vậy, với phát triển kinh tế thị trường, đa dạng hóa thành phần kinh tế với việc hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, nhiều hành vi cạnh tranh không lành mạnh phát sinh mà chưa có biện pháp đấu tranh hiệu Các chế tài xử lý lại chưa đủ mạnh để kiểm soát loại bỏ hành vi cạnh tranh không lành mạnh chủ thể kinh doanh Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2005 Chính phủ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh bộc lộ nhiều bất cập ban hành Nghị định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành ngày 02 tháng 07 năm 2002 chấm dứt hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2013 Thực tế chứng minh việc điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh năm 2013 giảm đáng kể so với năm trước, Cục quản lý cạnh tranh tiến hành điều tra xử lý 03 vụ việc khởi xướng năm 2013 Vì thế, việc nghiên cứu hành vi cạnh tranh không lành mạnh với quy định chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh cần thiết, qua định hướng giải pháp nhằm đảm bảo hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh theo hướng thiết lập chế tài phù hợp, đầy đủ, thống đủ tính nghiêm khắc, từ tạo lập mơi trường cạnh tranh cơng bình đẳng Đây lý mà tơi lựa chọn đề tài: “Chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam” để nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu Lĩnh vực pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng nhận quan tâm, ý nhà nghiên cứu luật học giới kinh doanh Các cơng trình nghiên cứu nội dung thể hình thức khác từ luận án, luận văn đăng tạp chí Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu như: - Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam – Luận án Tiến sỹ tác giả Lê Anh Tuấn, Khoa Luật trường Đại học Quốc gia, 2008; - Pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ tác giả Trịnh Thị Liên Hương, trường Đại học Luật Hà Nội, 2010; - Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại theo quy định Luật Cạnh tranh năm 2004 – Luận văn Thạc sỹ tác giả Vũ Thị Cẩm Tú, trường Đại học Luật Hà Nội, 2010 - Chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ tác giả Quách Thị Hương Giang, Khoa Luật Đại học Quốc gia, 2011; - Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam - Luận văn Thạc sỹ tác giả Đinh Đức Minh, trường Đại học Luật Hà Nội, 2012; - Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ tác giả Lê Đăng Khoa, trường Đại học Luật Hà Nội, 2011 Bên cạnh đó, cịn phải kể đến nhiều báo khoa học đăng số tạp chí chuyên ngành nhà nước pháp luật, nghiên cứu lập pháp chuyên gia như: - Một số quy định chống cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh Việt Nam TS Lê Anh Tuấn Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 10/2005; - Xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam ThS Nguyễn Như Quỳnh Tạp chí Luật học số 5/2009; - Bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây PGS.TS Đỗ Văn Đại, Ths Nguyễn Thị Hồi Trâm Tạp chí Khoa học pháp lý, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh số 2/2012 Tuy nhiên, cơng trình viết nêu tiếp cận góc độ khái quát khoa học pháp lý quan hệ cạnh tranh nói chung chống cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng nghiên cứu cạnh tranh lĩnh vực, góc độ khác Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể chuyên sâu chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam, đánh giá bất cập hệ thống chế tài chế bảo đảm thực để đề xuất biện pháp hồn thiện pháp luật nhằm ngăn chặn xóa bỏ hành vi cạnh tranh không lành mạnh quan hệ kinh tế diễn thị trường Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Về mục đích nghiên cứu: Luận văn sâu nghiên cứu chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam chế tài hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, góp phần đấu tranh chống vi phạm pháp luật hoạt động kinh doanh thương mại Để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm rõ lý luận chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhằm xây dựng môi trường kinh doanh sạch, bình đẳng, bảo vệ quyền tự kinh doanh quyền lợi người tiêu dùng; - Phân tích đánh giá quy định pháp luật hành chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh; thực tiễn cạnh tranh không lành mạnh nước ta vấn đề xử lý vi phạm; - Đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện Luật Cạnh tranh Việt Nam chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế nước ta xu hội nhập kinh tế quốc tế Về phạm vi nghiên cứu: Hiện Việt Nam việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định nhiều văn pháp luật thuộc lĩnh vực pháp luật khác như: lĩnh vực pháp luật hành chính, lĩnh vực pháp luật dân sự, lĩnh vực pháp luật hình sự… Tuy nhiên, với phạm vi nghiên cứu phù hợp với luận văn tốt nghiệp cao học, luận văn tập trung nghiên cứu chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh Phương pháp nghiên cứu ... 2.2.2.1 Ưu điểm pháp luật chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Vi? ??t Nam 45 2.2.2.2 Hạn chế pháp luật chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Vi? ??t Nam 48... tranh không lành mạnh 24 1.2.2.1 Khái niệm chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh 24 1.2.2.2 Đặc điểm chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Vi? ??t Nam ... VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 29 2.1 Nội dung pháp luật cạnh tranh Vi? ??t Nam chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh 29 2.1.1 Nguyên tắc xử lý hành vi cạnh tranh không lành

Ngày đăng: 28/03/2018, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan