Bảo hộ công dân trong pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam

80 819 11
Bảo hộ công dân trong pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ THU THỦY BẢO HỘ CÔNG DÂN TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN : TS NGUYỄN THỊ THUẬN HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập nghiên cứu lý luận, tìm hiểu cơng tác thực tiễn, hướng dẫn, giảng dạy thầy cô quan tâm, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp tơi hồn thành Luận văn Thạc sỹ Luật học Tơi xin gửi lời cảm ơn đến: Ban giám hiệu thầy cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội, người tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho thời gian học tập trường Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thuận người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt trình học tập thực Luận văn Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ, khích lệ tơi suốt thời gian qua LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu hồn tồn hỗ trợ giáo viên hướng dẫn Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm luận văn có tranh chấp Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2014 NGƢỜI CAM ĐOAN TRẦN THỊ THU THỦY MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài 6 Kết cấu luận văn CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ CÔNG DÂN 1.1 Khái niệm bảo hộ công dân 1.1.1 Định nghĩa bảo hộ công dân 1.1.2 Đặc điểm bảo hộ công dân 1.2 Quá trình hình thành phát triển chế định bảo hộ cơng dân pháp luật quốc tế 11 1.3 Cơ sở pháp lý bảo hộ công dân 16 1.3.1 Cơ sở pháp lý quốc tế bảo hộ công dân 16 1.3.2 Cơ sở pháp lý quốc gia bảo hộ công dân 22 1.3.3 Mối quan hệ Luật Quốc tế Luật Quốc gia bảo hộ công dân 23 1.4 Vai trò, ý nghĩa hoạt động bảo hộ công dân 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 CHƢƠNG 29 BẢO HỘ CÔNG DÂN TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 29 2.1 Điều kiện bảo hộ công dân 29 2.2 Thẩm quyền bảo hộ công dân 33 2.2.1 Cơ quan có thẩm quyền bảo hộ cơng dân nước 33 2.2.2 Cơ quan có thẩm quyền bảo hộ cơng dân nước 34 2.2.3 Thẩm quyền bảo hộ công dân người hai hay nhiều quốc tịch người không quốc tịch……………………………………………………………………………………………………… 35 2.3 Các biện pháp bảo hộ công dân 39 2.4 Thực tiễn bảo hộ công dân số quốc gia giới 40 2.4.1 Thực tiễn bảo hộ công dân Mỹ 40 2.4.2 Thực tiễn bảo hộ công dân Nhật Bản 43 KẾT LUẬN CHƢƠNG 46 CHƢƠNG 47 BẢO HỘ CÔNG DÂN TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 47 3.1 Khái quát hình thành phát triển chế định bảo hộ cơng dân pháp luật Việt Nam 47 3.2 Một số quy định pháp luật Việt Nam vấn đề bảo hộ công dân 52 3.2.1 Điều kiện bảo hộ công dân 52 3.2.2 Thẩm quyền bảo hộ công dân 52 3.2.3 3.3 Các biện pháp bảo hộ công dân 54 Thực trạng hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam 57 3.3.1 Những kết đạt hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam 57 3.3.2 Những hạn chế hoạt động bảo hộ công dân 64 3.4 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật tăng cường hiệu hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam 67 3.4.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ công dân 67 3.4.2 Giải pháp tăng cường hiệu hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa ngày nay, di cư quốc tế trở thành vấn đề lớn thời đại Dòng người di cư đa phần từ nước phát triển sang nước phát triển nước phát triển để học tập, lao động, kết hôn… với số lượng ngày tăng cao Chưa có thời kì lịch sử nhân loại di cư lại diễn với quy mô lớn nay, theo số liệu từ Vụ kinh tế vấn đề xã hội Liên hiệp quốc (UN – DESA) cho thấy, tính đến tháng 9/2013, có khoảng 232 triệu người di cư quốc tế (chiếm 3,2% dân số giới), số năm 2000 175 triệu người năm 1990 154 triệu người Bên cạnh hệ lụy nhìn thấy luồng di cư quốc tế như: tình trạng khó kiểm sốt người nhập cư, gây ổn định trật tự xã hội quốc gia mà số lượng người nhập cư cao… nay, người di cư đến quốc gia để học tập làm việc góp phần đáng kể cho tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững quốc gia Tuy nhiên, thực tế nhiều người di cư sinh sống quốc gia sở bị xâm hại quyền lợi ích cá nhân, tổ chức quốc gia Do đó, việc xây dựng hành lang pháp lý đầy đủ tăng cường hoạt động hợp tác chặt chẽ quốc gia thực cần thiết bối cảnh toàn cầu hóa Trong cách thức quốc gia tiến hành, bảo hộ công dân xem biện pháp phổ biến hiệu Bảo hộ công dân vừa nghĩa vụ quốc gia phải thực công dân thể chủ quyền quốc gia cơng dân Bảo hộ cơng dân hoạt động quốc gia quan tâm, chức quan trọng ngành ngoại giao nước Tuy nhiên, quy định pháp luật quốc tế vấn đề rải rác, chưa tập trung, nên quốc gia tiến hành bảo hộ gặp nhiều khó khăn Thực tế cho thấy, bên http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30106&cn_id=608039 cạnh thành tích đạt nhiều năm qua, Việt Nam gặp số bất cập hoạt động bảo hộ công dân Do đó, việc nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế bảo hộ cơng dân nói chung quy định pháp luật Việt Nam nói riêng vấn đề yêu cầu cần thiết có ý nghĩa Với mong muốn nghiên cứu cách kĩ lưỡng quy định pháp luật quốc tế bảo hộ công dân quy định Việt Nam vấn đề này, đồng thời tìm hiểu thực trạng hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật tăng cường hiệu hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam nên tác giả lựa chọn đề tài “Bảo hộ công dân pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo hộ công dân chế định xuất từ sớm hệ thống pháp luật quốc tế, sớm học giả nước ngồi nghiên cứu, kể đến số cơng trình như: - Edwin M.Borchard, “Bảo hộ cơng dân cơng dân nước ngồi”, Nhà xuất The Banks Law, New York, 1925 Đây cơng trình nghiên cứu cách tồn diện bảo hộ công dân, quan điểm Borchard bảo hộ cơng dân cơng trình có ảnh hưởng khơng nhỏ tới cơng trình nghiên cứu khác bảo hộ công dân học giả sau - Richard B.Lillich, “Trách nhiệm quốc tế quốc gia làm xâm hại tới người nước ngoài”, Nhà xuất Đại học Virginia, 1983 Cơng trình tổng hợp viết, nghiên cứu bảo hộ công dân với cách tiếp cận khác - John Dugard, “Bảo hộ công dân”, Nhà xuất đại học Oxford, 2003 John Dugard cựu báo cáo viên đặc biệt trình xây dựng Dự thảo điều khoản bảo hộ công dân Ủy ban luật pháp quốc tế, cơng trình tập hợp cách đầy đủ súc tích báo cáo Ơng vấn đề … Tuy nhiên, cơng trình tiếp cận bảo hộ công dân theo nghĩa hẹp (là hoạt động bảo hộ nhằm mục đích chất bảo vệ quyền lợi ích cơng dân người bị xâm hại quyền lợi ích nước ngồi) mà chưa tiếp cận bảo hộ cơng dân theo nghĩa rộng (là hoạt động giúp đỡ công dân họ gặp khó khăn nước ngồi) Ngày nay, với phát triển Luật Quốc tế, hiểu bảo hộ công dân theo nghĩa hẹp không phù hợp, cần có nghiên cứu bảo hộ công dân theo nghĩa rộng cách đầy đủ chi tiết Tại Việt Nam, bảo hộ công dân coi bốn trụ cột ngành ngoại giao, nhiên, cơng trình nghiên cứu cụ thể bảo hộ công dân chưa nhiều Đa phần viết, báo chung số hoạt động bảo hộ công dân chưa sâu, phân tích làm rõ quy định bảo hộ cơng dân Vì vậy, nói đề tài “Bảo hộ cơng dân pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” đề tài mới, nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế bảo hộ cơng dân nói chung pháp luật Việt Nam bảo hộ cơng dân nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài  Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu hướng tới mục đích sau: - Làm rõ vấn đề lý luận quy định pháp luật quốc tế bảo hộ công dân; - Làm rõ quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ cơng dân, đồng thời tìm hiểu thực trạng thực hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam; - Bước đầu đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tăng cường hiệu hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam  Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực mục đích nêu trên, đề tài xác định nhiệm vụ: - Làm rõ vấn đề lý luận quy định pháp luật quốc tế bảo hộ công dân; - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật quốc tế bảo hộ cơng dân tình hình bảo hộ cơng dân số quốc gia giới; - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ công dân đánh giá thực trạng bảo hộ công dân Việt Nam - Thơng qua việc phân tích, đánh giá quy định pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia bảo hộ công dân đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tăng cường hiệu bảo hộ công dân Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khoa học pháp lý quốc tế đại, bảo hộ cơng dân hiểu theo nghĩa hẹp nghĩa rộng, đồng thời đối tượng bảo hộ công dân khơng bao gồm cá nhân mà pháp nhân mang quốc tịch quốc gia Tuy nhiên, phạm vi luận văn, bảo hộ công dân tiếp cận theo nghĩa rộng đối tượng bảo hộ cá nhân mang quốc tịch quốc gia tiến hành bảo hộ Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận nghiên cứu khoa học Chủ nghĩa Mác – Lênin vật biện chứng, vật lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật sở lý luận khoa học pháp luật quốc tế đại Bên cạnh đó, để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài sử dụng khác phương pháp so sánh pháp luật, hệ thống hóa pháp luật, phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, phương pháp thống kê… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương: - Chương 1: Những vấn đề lý luận bảo hộ công dân - Chương 2: Bảo hộ công dân pháp luật quốc tế - Chương 3: Bảo hộ công dân pháp luật Việt Nam CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ CÔNG DÂN 1.1 Khái niệm bảo hộ công dân 1.1.1 Định nghĩa bảo hộ công dân Tuyên ngôn độc lập năm 1776 Mỹ khẳng định: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Tiếp đó, Tun ngơn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791 ghi nhận: “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi” Đây hai tun ngơn tiếng nhân quyền, theo đó, tất người có quyền người quyền sống, quyền tự bình đẳng với ln đảm bảo hưởng quyền Công dân quốc gia người mang quốc tịch quốc gia Công dân quốc gia hưởng đầy đủ quyền phải thực nghĩa vụ nhà nước theo quy định pháp luật dù họ sinh sống đâu, hay ngồi phạm vi lãnh thổ quốc gia Quốc gia có quyền đồng thời phải thực nghĩa vụ công dân phải đảm bảo quyền lợi ích cơng dân hồn cảnh Khi cơng dân phạm vi lãnh thổ quốc gia quyền lợi quốc gia đảm bảo hình thức khác Tuy nhiên, cơng dân sinh sống nước số nguyên nhân như: bất đồng ngôn ngữ, khác biệt văn hóa, thiếu hiểu biết pháp luật nước sở tại… dẫn đến quyền lợi ích hợp pháp họ bị xâm hại cá nhân tổ chức quốc gia sở Khi trường hợp xảy ra, họ cần tới bảo vệ quốc gia mà họ mang quốc tịch, quốc gia cần tiến hành hoạt động nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm này, bảo vệ quyền lợi công dân bị xâm hại Những hoạt động hoạt động bảo hộ cơng dân theo nghĩa hẹp Hiện chưa có định nghĩa thống bảo hộ công dân quy định văn pháp lý quốc tế Ngay pháp luật quốc gia, có quy định bảo hộ công dân, nhiên chưa đưa định nghĩa bảo hộ công ... luận bảo hộ công dân - Chương 2: Bảo hộ công dân pháp luật quốc tế - Chương 3: Bảo hộ công dân pháp luật Việt Nam CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ CÔNG DÂN 1.1 Khái niệm bảo hộ công dân 1.1.1... 47 BẢO HỘ CÔNG DÂN TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 47 3.1 Khái quát hình thành phát triển chế định bảo hộ công dân pháp luật Việt Nam 47 3.2 Một số quy định pháp luật Việt Nam vấn đề bảo hộ công dân. .. quốc tế bảo hộ cơng dân; - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật quốc tế bảo hộ cơng dân tình hình bảo hộ công dân số quốc gia giới; - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ công

Ngày đăng: 28/03/2018, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan