HÀNH VI ấn ĐỊNH GIÁ BÁN LẠI THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH

14 228 1
HÀNH VI ấn ĐỊNH GIÁ BÁN LẠI THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HÀNH VI ẤN ĐỊNH GIÁ BÁN LẠI THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH NGUYỄN THANH TÚ * * NCS Đại học Lund, Thụy Điển; Nghiên cứu viên Viện Max Planck GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ẤN ĐỊNH GIÁ BÁN LẠI 1.1 Ấn định giá bán lại (resale price maintenance: RPM) việc nhà sản xuất (hay nhà cung cấp) thỏa thuận với nhà phân phối (hay nhà bán lẻ) nhằm kiểm soát mức giá sản phẩm mà nhà phân phối-bán lẻ (PP-BL) bán lại cho khách hàng sau mua sản phẩm từ nhà sản xuất-cung cấp (SX-CC) Ấn định giá bán lại diễn ba dạng bản, là: ấn định giá bán lại cố định ( fixed RPM), ấn định giá bán lại tối đa (maximum RPM), ấn định giá bán lại tối thiểu (minimum RPM) Lần lượt theo hình thức ấn định giá bán lại này, nhà PP-BL phép bán lại sản phẩm cho khách hàng theo mức giá (i) cụ thể không đổi, (ii) không cao hay (iii) không thấp mức giá xác định mà nhà SX-CC ấn định Ngồi ra, bên sử dụng hình thức kết hợp ấn định giá bán lại tối đa tối thiểu, tức giá bán lại phép dao động mức giá tối đa tối thiểu ấn định trước Hình thức kết hợp dẫn đến dạng ấn định giá bán lại cố định chênh lệch mức giá tối đa tối thiểu không đáng kể Mặt khác, coi ấn định giá bán lại cố định dạng đặc biệt ấn định giá bán lại tối thiểu Bên cạnh đó, hành vi đề xuất (khuyến nghị) giá bán lại (recommended resale price) xếp vào nhóm hành vi ấn định giá bán lại Tuy nhiên, hành vi đơn giản đề xuất hay khuyến nghị nhà SX-CC Nhà PP-BL, lý thuyết, khơng có nghĩa vụ tn theo đề xuất vậy, hành vi đề xuất giá bán lại thường không ảnh hưởng đến cạnh tranh trừ trường hợp bên liên quan sử dụng giá đề xuất nhằm thiết lập các-ten (thỏa thuận ngầm) giá 1.2 Ấn định giá bán lại liên quan đến hai nhóm chủ thể kinh doanh hoạt động hai giai đoạn khác chu trình kinh doanh: giai đoạn SX-CC giai đoạn PP-BL Do đó, góc độ pháp luật cạnh tranh (PLCT), hành vi ấn định giá bán lại gọi ấn định giá theo chiều dọc (vertical price fixing) để phân biệt với hành vi ấn định giá theo chiều ngang (horizontal price fixing)-tức thỏa thuận ấn định giá đối thủ cạnh tranh, hoạt động giai đoạn chu trình kinh doanh 1.3 Nếu nhìn bề ngồi, ấn định giá theo chiều ngang ấn định giá theo chiều dọc tượng hạn chế cạnh tranh tương tự Tòa án tối cao (TATC) Mỹ phán Socony-Vacuum năm 1940 không phân biệt hai hành vi ấn định giá này, cho thỏa thuận xác lập nhằm mục đích có ảnh hưởng làm tăng giá, giảm giá, cố định giá, ghìm giá, hay ổn định giá sản phẩm thỏa thuận vi phạm Đạo luật Sherman [1] cách (illegal per se),[2] tức vi phạm luật cạnh tranh mà không cần xem xét đến tính hợp lý hạn chế cạnh tranh vậy, hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu ấn định giá bán lại tối đa bị TATC Mỹ tuyên bố vi phạm Đạo luật Sherman cách phán Dr Miles[3] năm 1911 Albrecht[4] năm 1968 Tuy nhiên, ấn định giá theo chiều ngang ấn định giá theo chiều dọc hoàn toàn khác chất [5] Hậu thỏa thuận đối thủ cạnh tranh nhằm ấn định giá theo chiều ngang thường dẫn đến việc tăng giá hay giảm số lượng sản phẩm, qua đó, gây thiệt hại cho người tiêu dùng Trong đó, hậu ấn định giá bán lại hay ấn định giá theo chiều dọc thường không rõ ràng Ấn định giá bán lại hạn chế cạnh tranh nhà PP-BL nhãn hiệu sản phẩm ( intra-brand competition) thúc đẩy cạnh tranh nhà SX-CC loại sản phẩm tương tự, có khả thay (inter-brand competition) Trong xu đề cao việc bảo vệ cạnh tranh sản phẩm có khả thay việc bảo vệ cạnh tranh nhãn hiệu sản phẩm định PLCT đại, TATC Mỹ hủy bỏ phán Albrecht Dr Miles phán Khan[6] Leegin[7] vào năm 1997 2007 Theo đó, hành vi ấn định giá bán lại tối đa ấn định giá bán lại tối thiểu khơng bị coi vi phạm Đạo luật Sherman Để khẳng định chúng có vi phạm PLCT Mỹ hay khơng, hành vi phải xem xét theo nguyên tắc lập luận hợp lý (rule of reason), tức phải đánh giá yếu tố liên quan đến hạn chế cạnh tranh này, cân lợi ích thúc đẩy cạnh tranh ảnh hưởng tiêu cực hạn chế cạnh tranh mà hạn chế cạnh tranh mang lại để xem chất chúng có tác dụng thực khuyến khíchcạnh tranh hay ngăn cản cạnh tranh.[8] 1.4 Ở Liên minh Châu Âu (EU), thỏa thuận ấn định giá (mua bán) bị liệt kê thỏa thuận vi phạm Điều 81(1) EC mà khơng phân biệt thỏa thuận theo chiều ngang hay chiều dọc Do đó, Ủy ban Châu Âu có thái độ nghiêm khắc hành vi ấn định giá bán lại Để quan miễn trừ áp dụng PLCT theo Điều 81(3) EC, hợp đồng phân phối độc quyền hợp đồng nhượng quyền thương mại điều khoản ấn định giá bán lại, dù ấn định giá bán lại tối đa, tối thiểu, hay cố định.[9] Đối với hành vi đề xuất giá bán lại, Tòa án Tư pháp Châu Âu (ECJ) phán Pronuptia[10] năm 1986 cho hành vi không ảnh hưởng đến quyền tự ấn định giá nhà phân phối, nên không vi phạm PLCT Nhưng hành vi đề xuất giá bán lại dẫn đến việc thỏa thuận thống áp dụng giá đề xuất thực tế nhà SX-CC hay nhà PP-BL với thỏa thuận vi phạm PLCT Tuy nhiên từ năm 1999, Ủy ban Châu Âu có quan điểm thống vấn đề Nghị định số 279/1999 việc áp dụng Điều 81(3) EC thỏa thuận theo chiều dọc (NĐ 279/1999) [11] Theo đó, việc đề xuất giá bán lại ấn định giá bán lại tối đa coi không vi phạm PLCT thị phần thị trường liên quan nhà SX-CC không vượt 30% Nếu thị phần nhà SX-CC vượt 30%, hành vi đánh giá sở cân lợi ích khuyến khích cạnh tranh ảnh hưởng hạn chế cạnh tranh để đến kết luận chúng vi phạm PLCT hay không Đối với hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu ấn định giá bán lại cố định, Ủy ban Châu Âu cho chúng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nghiêm trọng (hardcore), khơng mang lại lợi ích thúc đẩy cạnh tranh Do đó, chúng vi phạm Điều 81(1) EC có hội để miễn trừ theo Điều 81(3) EC Tức hành vi gần vi phạm PLCT EU Về lý thuyết, Ủy ban Châu Âu cho ấn định giá bán lại có hai ảnh hưởng tiêu cực tới cạnh tranh: (i) làm giảm cạnh tranh giá nhãn hiệu sản phẩm, (ii) làm gia tăng minh bạch giá theo chiều hướng xấu cho cạnh tranh Thứ nhất, trường hợp ấn định giá bán lại cố định hay ấn định giá bán lại tối đa, nhà PP-BL khơng cạnh tranh với giá nhãn hiệu sản phẩm liên quan Điều dẫn đến việc triệt tiêu cạnh tranh giá nhãn hiệu sản phẩm Trong đó, ấn định giá bán lại tối đa hay đề xuất giá bán lại tiêu điểm, qua hay nhiều dẫn đến việc thống giá bán lại mức giá tối đa hay mức giá đề xuất Thứ hai, giá bán lại thay đổi giá bán lại công khai khiến cho việc thỏa thuận ngầm theo chiều ngang nhà SX-CC hay nhà PP-BL dễ dàng hơn, thị trường có đối thủ cạnh tranh Qua đó, việc giảm cạnh tranh nhãn hiệu sản phẩm gián tiếp dẫn đến việc giảm cạnh tranh sản phẩm có khả thay nhau.[12] 1.5 Có thể thấy, hành vi ấn định giá bán lại chủ yếu xem xét theo Điều Đạo luật Sherman (ở Mỹ) hay Điều 81 EC (ở EU) chúng gắn liền với thỏa thuận nhà SX-CC với nhà PP-BL Tuy nhiên hành vi xem xét theo Điều Đạo luật Sherman hay Điều 82 EC chủ thể liên quan đến thỏa thuận ấn định giá bán lại bị chứng minh có vị trí thống lĩnh thị trường ấn định giá bán lại hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Tuy nhiên việc chứng minh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường liên quan đến ấn định giá bán lại thường khó khăn Trong phán Colgate[13] năm 1919 liên quan đến việc Colgate có yêu cầu nhà phân phối phải bán sản phẩm Colgate theo Colgate ấn định, từ chối bán sản phẩm cho nhà phân phối không tuân thủ yêu cầu này, TATC Mỹ cho trừ chứng minh hành vi có mục đích thiết lập hay trì việc độc quyền (hay lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường), PLCT không ngăn cấm quyền tự kinh doanh doanh nghiệp Tức doanh nghiệp có quyền tiến hành giao dịch với đối tác mà muốn; doanh nghiệp cơng bố trước yêu cầu (điều kiện) theo từ chối giao dịch đối tác không đáp ứng Điều TATC Mỹ thừa nhận phán Monsanto.[14] Trong vụ việc này, nhà phân phối thuốc trừ sâu nông nghiệp khởi kiện Monsanto có hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu sau bị Monsanto từ chối gia hạn hợp đồng phân phối TATC Mỹ cho hành vi chấm dứt (không gia hạn) hợp đồng Monsanto hành vi đơn phương Trong trường hợp này, nhà sản xuất có quyền cơng bố trước giá bán lại sản phẩm nó, nhà phân phối có quyền chấp nhận hay không trước giao dịch để tránh bị chấm dứt hợp đồng 1.6 Ở Việt Nam, hành vi ấn định giá nói chung ấn định giá bán lại nói riêng quy định khoản Điều (liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh) khoản Điều 13 (liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường) Luật Cạnh tranh 2004 (LCT 2004) [15] Tuy nhiên, ngôn từ cách xây dựng LCT 2004 Nghị định số 116 quy định chi tiết thi hành số điều LCT 2004 (NĐ 116) cho thấy chế định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh LCT 2004 (Mục Chương II) áp dụng thỏa thuận theo chiều ngang Còn thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc điều chỉnh theo chế định lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền (Mục Chương II).[16] Nếu ấn định giá bán lại, dạng thỏa thuận theo chiều dọc, điều chỉnh theo khoản Điều 13 LCT 2004 Tuy nhiên, khoản Điều 13 LCT 2004 cấm doanh nghiệp (hay nhóm doanh nghiệp) có vị trí thống lĩnh thị trường “áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng” Điều có nghĩa hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu (và chừng mực định gồm ấn định giá bán lại cố định) bị điều chỉnh quy định Như vậy, hành vi ấn định giá bán lại tối đa không bị điều chỉnh LCT 2004 1.7 Phần Phần viết phân tích hành vi ấn định giá bán lại tối đa tối thiểu sở vụ việc cạnh tranh Mỹ EU, qua phân tích so sánh với quy định LCT 2004 NĐ 116 Việt Nam Cuối cùng, số kết luận ban đầu việc điều chỉnh hành vi ấn định giá bán lại Việt Nam đề cập Phần ẤN ĐỊNH GIÁ BÁN LẠI TỐI ĐA 2.1 Mỹ 2.1.1 Như trình bày, TATC Mỹ phán Socony-Vacuum có quan điểm nghiêm khắc hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến giá Điều khẳng định phán Kiefer- Stewart[17] thập kỷ sau tòa án lập luận thỏa thuận ấn định mức giá tối đa đối thủ cạnh tranh, tương tự thỏa thuận ấn định mức giá tối thiểu, hạn chế quyền tự ấn định giá doanh nghiệp, vi phạm PLCT Trên sở đó, TATC Mỹ với mục đích bảo vệ nhà PP-BL nhỏ vụ việc Albrecht kết luận ấn định giá bán lại tối đa vi phạm PLCT (Điều Đạo luật Sherman) Ngoài quan ngại việc hạn chế quyền tự ấn định giá doanh nghiệp, Tòa án lập luận giá bán lại tối đa ấn định mức thấp xâm phạm nghiêm trọng đến khả cạnh tranh sống doanh nghiệp PP-BL, thấp khiến doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thiết yếu kèm với việc bán sản phẩm bị ấn định giá bán lại tối đa Thêm vào đó, ấn định giá bán lại tối đa khiến cho việc phân phối sản phẩm tập trung vào số nhà phân phối lớn, có lợi nhà phân phối chịu sức ép cạnh tranh không liên quan đến giá từ nhà phân phối nhỏ Ngồi ra, Tòa án cho khó phân biệt ấn định giá bán lại tối đa tối thiểu, thực tế giá bán sản phẩm nhà phân phối xấp xỉ giá tối đa.[18] 2.1.2 Tuy nhiên vụ việc Khan gần 30 năm sau, TATC Mỹ hủy bỏ phán Albrecht với lập luận khơng có đủ giải thích thuyết phục góc độ kinh tế để biện minh cho việc áp dụng nguyên tắc vi phạm ấn định giá bán lại tối đa Tòa án bác bỏ quan ngại ấn định giá bán lại tối đa phán Albrecht TATC Mỹ cho thay bảo vệ quyền tự kinh doanh, quyền định giá bán lại nhà PP-BL, việc áp dụng nguyên tắc vi phạm hành vi ấn định giá bán lại tối đa khiến nhà SX-CC mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm trực tiếp tới khách hàng Trong trường hợp nhà PP-BL chịu cạnh tranh khốc liệt Và tòa án nghi ngờ quan ngại nhà SX-CC ấn định giá bán lại tối đa thấp khiến nhà PP-BL cung cấp dịch vụ thiết yếu kèm với sản phẩm nhà SX-CC tự đuổi khách hàng tiêu thụ sản phẩm Ấn định giá bán lại tối đa không khiến cho việc phân phối tập trung vào số nhà PP-BL lớn khơng nhà SX-CC lại tự giới hạn thị trường tiêu thụ sản phẩm cách loại bỏ nhà PP-BL tiềm Mặc dù thừa nhận ấn định giá bán lại tối đa gây thiệt hại cho nhà PP-BL hoạt động khơng hiệu quả, tòa án khẳng định điều không ảnh hưởng xấu đến cạnh tranh người tiêu dùng Đối với quan ngại việc sử dụng ấn định giá bán lại tối đa để che đậy hành vi cố định giá bán lại hay ấn định giá bán lại tối thiểu, tòa án cho việc áp dụng nguyên tắc lập luận hợp lý cách thích hợp để xác định có xảy điều hay khơng 2.1.3 Bên cạnh bác bỏ lập luận ủng hộ áp dụng nguyên tắc vi phạm ấn định giá bán lại tối đa, TATC Mỹ vụ việc Khan lập luận ấn định giá bán lại tối đa chống lại hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hay độc quyền nhà phân phối Thực tế thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc không liên quan đến giá TATC Mỹ phán bị coi vi phạm mặc nhiên, mà phải xem xét theo nguyên tắc lập luận hợp lý [19] Điều dẫn đến thỏa thuận độc quyền khu vực kinh doanh nhà SX-CC nhà PP-BL trở nên phổ biến Và nhà PP-BL hưởng đặc quyền lạm dụng để nâng giá bán lại sản phẩm, gây thiệt hại cho người tiêu dùng không bị giới hạn giá bán lại tối đa [20] 2.1.4 vậy, TATC Mỹ vụ việc Khan hủy bỏ phán Albretch nhấn mạnh điều khơng có nghĩa việc ấn định giá bán lại tối đa hoàn tồn hợp pháp, khơng vi phạm PLCT Nói cách khác, ấn định giá bán lại tối đa phải xem xét theo nguyên tắc lập luận hợp lý [21] Như vậy, để kết luận việc ấn định giá bán lại tối đa có vi phạm PLCT hay khơng, tòa án Mỹ phải đánh giá, cân hạn chế cạnh tranh mà hành vi gây ra, cụ thể xem xét hạn chế cạnh tranh sở quan ngại đề cập phán Albretch (Mục 2.1.1), với lợi ích thúc đẩy cạnh tranh mà hành vi mang lại, cụ thể lợi ích việc sử dụng giá bán lại tối đa để hạn chế việc lạm dụng quyền nhà phân phối độc quyền 2.2 EU Ở EU, vụ việc Nathan-Bricolux,[22] Ủy ban Châu Âu khẳng định quan khơng tin ấn định giá bán lại tối đa đơn hạn chế cạnh tranh Như trình bày, theo quy định Ủy ban Châu Âu NĐ 279/1999, nhà SX-CC áp dụng quy định giá bán lại tối đa (hay giá bán lại đề xuất) chiếm không 30% thị phần thị trường liên quan quy định giá bán lại tối đa khơng vi phạm PLCT Trong trường hợp thị phần lớn 30%, quan có thẩm quyền cạnh tranh EU thường đánh giá xem: (i) giá bán lại tối đa mức nhà PP-BL hướng tới áp dụng thống hay không, giá bán lại tối đa có thúc đẩy nhà SX-CC thỏa thuận ngầm với giá hay khơng Để có câu trả lời, quan cạnh tranh phải xem xét sức mạnh thị trường nhà SX-CC áp đặt giá bán lại tối đa sức mạnh thị trường của đối thủ cạnh tranh (các nhà SX-CC khác) với nhà SX-CC Về nguyên tắc, nhà SX-CC áp đặt giá bán lại tối đa có sức mạnh thị trường lớn khả nhà PP-BL áp dụng mức giá bán lại thống xấp xỉ giá bán lại tối đa cao Và thị trường SXCC tập trung, tức có đối thủ cạnh tranh, ấn định giá bán lại tối đa thúc đẩy việc trao đổi thông tin giá đối thủ cạnh tranh, dẫn đến khả đối thủ cạnh tranh giảm giá Trong hai trường hợp này, khả vi phạm PLCT cao [23] 2.3 Việt Nam so sánh 2.3.1 Ở Việt Nam, việc ấn định giá bán lại tối đa có khả khơng chịu điều chỉnh LCT 2004 Khoản Điều LCT 2004 quy định “thỏa thuận ấn định giá cách trực tiếp gián tiếp” thỏa thuận hạn chế cạnh tranh; khoản Điều cấm thỏa thuận thị phần kết hợp bên tham gia thỏa thuận thị trường liên quan từ 30% trở lên Vấn đề phát sinh từ thuật ngữ “thị phần kết hợp” Khoản Điều LCT 2004 quy định “thị phần kết hợp tổng thị phần thị trường liên quan doanh nghiệp tham gia vào thỏa thuận hạn chế cạnh tranh” Trong (các) thỏa thuận ấn định giá bán lại tối đa nhà SX-CC với (các) nhà PP-BL, “thị phần kết hợp” hiểu tổng thị phần thị trường liên quan nhà SX-CC với nhà PP-BL Tuy nhiên giới thiệu, nhà SX-CC nhà PP-BL hoạt động hai giai đoạn khác chu trình kinh doanh Điều có nghĩa thị trường liên quan xác định dành cho nhà SX-CC hoàn toàn khác so với thị trường liên quan xác định dành cho nhà PP-BL Nói cách khác, thị trường liên quan bên thỏa thuận theo chiều dọc có điều khoản ấn định giá bán lại không đồng Như khơng thể có (khơng thể tính được) “thị phần kết hợp” doanh nghiệp tham gia thỏa thuận [24] Điều có nghĩa, “thị phần kết hợp” áp dụng thỏa thuận theo chiều ngang; tức khoản Điều nói riêng hay toàn Mục Chương II LCT 2004 áp dụng thỏa thuận theo chiều ngang 2.3.2 Quan điểm cố xem xét cách thức xây dựng LCT 2004 liên quan đến việc sử dụng thị phần làm tiêu chí để xác định tính hợp pháp hay khơng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hay lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Theo quy định khoản Điều Điều 10 LCT 2004, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm bên tham gia thỏa thuận có “thị phần kết hợp” từ 30% trở lên thị trường liên quan miễn trừ số trường hợp Trong đó, khoản Điều 11 quy định “doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan” Thậm chí doanh nghiệp dù có thị phần 30% thị trường liên quan “có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể” coi có vị trí thống lĩnh thị trường vậy, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc, nhà SX-CC (hay nhà PPBL) có thị phần từ 30% trở lên thị trường SX-CC liên quan (hay thị trường PP-BL liên quan) hành vi hạn chế cạnh tranh quy định thỏa thuận theo chiều dọc xem xét góc độ lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường thay thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm Như vậy, quan có thẩm quyền cạnh tranh bên khiếu nại loại bỏ khả bên bị khiếu nại (bị điều tra) viện dẫn điều kiện miễn trừ theo Điều 10 LCT 2004 thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm 2.3.3 Như vậy, khẳng định theo quy định LCT 2004, hành vi ấn định giá bán lại tối đa bị điều chỉnh chế định lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị điều chỉnh chế định thỏa thuận hạn chế canh tranh bị cấm Điều gián tiếp thừa nhận NĐ 116 Điều 14 NĐ 116 liệt kê tám hình thức thỏa thuận ấn định giá khơng hình thức (hay chí tương tự) ấn định giá bán lại tối đa Không thế, Điều 14 xác định thỏa thuận ấn định giá “việc thống hành động” tám hình thức liệt kê “Việc thống hành động” yêu cầu hai bên tham gia thỏa thuận hành động Nhưng thỏa thuận ấn định giá bán lại nói chung ấn định giá bán lại tối đa nói riêng, có bên tham gia thỏa thuận (nhà PP-BL) phải “hành động” Nhà SX-CC không tiến hành trực tiếp phân phối nhãn hiệu sản phẩm khơng “hành động” dù bên tham gia thỏa thuận 2.3.4 Tuy nhiên, sáu nhóm hành vi lạm dụng thị trường bị cấm quy định Điều 13 LCT 2004, hành vi ấn định giá bán lại tối đa khơng đề cập đến Điều 13 có quy định hai nhóm hành vi trực tiếp liên quan đến giá, gồm (i) bán giá thấp nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh (khoản 1), (ii) áp đặt giá bất hợp lý hay ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng (khoản 2) Hành vi bán giá thấp nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh có chất hồn tồn khác với hành vi ấn định giá bán lại [25] Và tất nhiên ấn định giá bán lại tối đa khác ấn định ấn định giá bán lại tối thiểu Về hành vi áp đặt giá (trong trường hợp giá bán) bất hợp lý, lập luận TATC Mỹ phán nhà SX-CC áp đặt giá bán lại tối đa thấp, gây thiệt hại cho cạnh tranh thị trường PP-BL Nhưng khoản Điều 27 NĐ 116 giải thích hành vi áp đặt giá bán bất hợp lý cho áp đặt giá bán bất hợp lý hiểu việc doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường tăng giá bán bất hợp lý hay nhiều lần khoảng thời gian giới hạn Tức ấn định giá bán lại tối đa bị xếp vào hành vi áp đặt giá bất hợp lý Không thế, nhà SX-CC áp dụng yêu cầu giá bán lại tối đa lập luận hành vi nhằm bảo vệ (có lợi) cho người tiêu dùng khơng gây thiệt hại cho người tiêu dùng 2.3.5 Ngồi ra, có ý kiến cho hành vi ấn định giá bán lại tối đa doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường bị điều chỉnh theo khoản Điều 13 LCT 2004, tức coi hành vi “áp đặt cho doanh nghiệp khác [nhà PP-BL] ký kết hợp đồng mua hàng hóa dịch vụ buộc doanh nghiệp khác [nhà PP-BL] chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng” Tuy nhiên Điều 30 NĐ 116 giải thích khoản Điều 13 LCT 2004, hành vi áp đặt điều kiện hay ràng buộc bán kèm theo quy định khoản Điều 13 LCT 2004 hoàn toàn khác với hành vi ấn định giá bán lại tối đa 2.3.6 Như vậy, theo quy định hành LCT 2004 NĐ 116, hành vi ấn định giá bán lại tối đa không chịu điều chỉnh PLCT Việt Nam Nhưng trình bày phân tích quan điểm của PLCT Mỹ EU, hành vi ấn định giá bán lại tối đa dẫn đến các-ten (thỏa thuận ngầm) giá nhà SX-CC hay nhà PP-BL Tức mặt lý thuyết, quan có thẩm quyền cạnh tranh Việt Nam gián tiếp ngăn chặn hành vi ấn định giá bán lại tối đa họ chứng minh có tồn tồn các-ten giá Nhưng để chứng minh điều thực tế khó khăn khả hạn chế quan Và chứng minh ngăn chặn trừng phạt các-ten giá, trực tiếp ngăn chặn trừng phạt hành vi ấn định giá bán lại tối đa ẤN ĐỊNH GIÁ BÁN LẠI TỐI THIỂU 3.1 EU 3.1.1.Từ năm 1911 đến năm 2007 có phán Leegin, hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu bị xem vi phạm PLCT Mỹ theo phán Dr Miles Ở EU, số quốc gia thành viên trước cho phép ấn định giá bán lại tối thiểu Ở Đức, hành vi bị cấm vào năm 1974 [26] Điều dẫn đến tranh chấp vụ việc Deutsche Grammophon v Metro[27] ECJ cho ý kiến vào năm 1971 Trong vụ việc này, Metro mua Pháp đĩa hát Deutsche Grammophon (một doanh nghiệp Đức) sản xuất, sau nhập ngược vào Đức để bán lại Tại thời điểm đó, ấn định giá bán lại tối thiểu hợp pháp Đức nên Deutsche Grammophon khởi kiện Metro tòa án Đức để u cầu tòa án buộc Metro khơng bán lại đĩa hát thị trường Đức thấp mức Deutsche Grammophon quy định Tòa án Đức đưa vụ việc lên ECJ liên quan đến thương mại Cộng đồng ECJ cho hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu thỏa thuận ấn định giá bán nên vi phạm Điều 81 EC 3.1.2 Từ đó, quan có thẩm quyền cạnh tranh EU có nhiều phán khẳng định thỏa thuận ấn định giá bán lại tối thiểu vi phạm PLCT EU dù chúng giới hạn phạm vi lãnh thổ quốc gia thành viên [28] vậy, nhiều quốc gia thành viên phải sửa đổi pháp luật quốc gia liên quan đến ấn định giá bán lại tối thiểu Tại thời điểm năm 1997, hành vi bị cấm (trừ số ngoại lệ liên quan đến sách, báo, dược phẩm) hầu thuộc Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD).[29] 3.1.3 Trong trình đổi việc áp dụng PLCT EU từ cuối kỷ 20, hiệu kinh tế hành vi hạn chế cạnh tranh, hạn chế cạnh tranh thỏa thuận theo chiều dọc, nhấn mạnh Tuy nhiên, Ủy ban Châu Âu NĐ 279/1999 (nghị định miễn trừ chung (block exemption) thỏa thuận theo chiều dọc) giữ quan điểm cho ấn định giá bán lại tối thiểu hạn chế cạnh tranh nghiêm trọng, có khả miễn trừ 3.1.4 Quyết định Ủy ban Châu Âu vụ việc Volkswagen[30] vào năm 2001 chứng tỏ điều Trong vụ việc này, Volkswagen (một hãng sản xuất xe Đức) năm 1996 1997 có ba thơng báo (circulars) khuyến cáo gửi đến tất nhà phân phối Volkswagen thị trường Đức Theo đó, Volkswagen yêu cầu nhà phân phối không bán dòng xe mang nhãn hiệu Passat Volkswagen mức giá đề xuất mà hãng xe thơng báo, khơng bán thấp đáng kể so với giá đề xuất Ủy ban Châu Âu kết luận hành vi Volkswagen thực chất hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu, vi phạm Điều 81(1) EC không miễn trừ theo Điều 81(3) EC với lập luận sau đây: Thứ nhất, Volkswagen cho thông báo khuyến cáo họ gửi đến nhà phân phối hành vi đơn phương, không cấu thành thỏa thuận theo quy định Điều 81(1) EC, Ủy ban Châu Âu lập luận thơng báo khuyến nghị có mục đích gây ảnh hưởng đến nhà phân phối việc thực thi hợp đồng phân phối nhà phân phối với nhà sản xuất (Volkswagen) Do đó, thơng báo khuyến cáo cấu thành phận hợp đồng phân phối giao kết Mặc khác, thông báo khuyến cáo không đề cập đến hợp đồng phân phối giao kết, hợp đồng phân phối Volkswagen nhà phân phối ln có điều khoản u cầu nhà phân phối phải tuân thủ hướng dẫn liên quan đến việc phân phối loại xe Volkswagen nhằm bảo vệ lợi ích hãng xe Điều chứng tỏ thông báo khuyến cáo giá hướng dẫn Volkswagen mà nhà phân phối phải tuân thủ theo quy định hợp đồng phân phối vậy, thơng báo khuyến cáo Volkswagen việc nhà phân phối áp dụng chúng thực tế cấu thành thỏa thuận ấn định giá bán lại tối thiểu, hạn chế cạnh tranh giá dòng xe Passat Đó thỏa thuận ấn định giá (price fixing) theo quy định điểm a Điều 81(1) EC Thứ hai, sở báo cáo thị trường ngành công nghiệp xe ý kiến chuyên gia, Ủy ban Châu Âu cho thị trường xe có sáu phân khúc từ góc độ người tiêu dùng, vào chiều dài xe, giá mua, loại thân xe, sức mạnh động cơ, nhãn hiệu xe, gồm phân khúc từ A đến G Và dòng xe Passat thuộc phân khúc D (thị trường xe hạng trung (medium cars).[31] Thị phần dòng xe Passat Volkswagen thị trường liên quan thị trường xe hạng trung Đức chiếm khoảng 15% Nếu tính phân khúc thị trường xe hạng trung (D) hai phân khúc kế liền phân khúc thị trường xe hạng trung cấp thấp (C) phân khúc thị trường xe hạng trung cao cấp (E) Đức, thị phần dòng xe Passat 6% Mặc dù thị phần thấp vậy, Ủy ban Châu Âu cho hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu dòng xe Passat Volkswagen gây hạn chế cạnh tranh đáng kể ảnh hưởng đến cạnh tranh liên quan đến dòng xe Passat tồn nhà phân phối xe Volkswagen Đức chí nhà phân phối dòng xe nước ngồi Thứ ba, dù việc ấn định giá bán tối thiểu giới hạn nhà phân phối dòng xe Passat Đức, có ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất nhập dòng xe Passat, khiến nhà phân phối dòng xe Passat Đức khơng thể cạnh tranh giá dòng xe với nhà phân phối Volkswagen quốc gia thành viên khác Điều ảnh hưởng lớn đến thương mại EU [32] 3.1.5 Chính vậy, việc ấn định giá bán lại tối thiểu Volkswagen dòng xe Passat thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo Điều 81(1) EC Ngoài ra, Ủy ban Châu Âu phân tích điều kiện để thỏa thuận hạn chế cạnh tranh vi phạm Điều 81(1) EC miễn trừ theo Điều 81(3) EC cho rằng: (i) thỏa thuận ấn định giá bán lại tối thiểu khơng có đóng góp cho việc tăng cường phân phối sản phẩm; dù thỏa thuận đảm bảo quyền lợi cho nhà phân phối, khuyến khích mở rộng mạng lưới phân phối đảm bảo mức lợi nhuận điều khơng có nghĩa dẫn đến việc tăng cường phân phối sản phẩm điều kiện cạnh tranh bình thường; (ii) người tiêu dùng khơng chia sẻ lợi ích từ việc ấn định giá bán lại tối thiểu, chí họ phải mua sản phẩm với giá cao [33] 3.1.6 Tóm lại, Ủy ban Châu Âu có quan điểm nghiêm khắc hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu Tuy nhiên điều mâu thuẫn với xu hướng áp dụng phân tích dựa hiệu kinh tế mà EU hướng đến TATC Mỹ phân tích phán Leegin năm 2007 3.2 Mỹ 3.2.1 Trong vụ việc Leegin, Leegin doanh nghiệp thiết kế, sản xuất, cung cấp sản phẩm thời trang dành cho phụ nữ với nhãn hiệu Brighton Năm 1997, Leegin áp dụng sách khuyến mại định giá bán lại sản phẩm mang nhãn hiệu Brighton Theo đó, nhà phân phối chấp nhận tham gia sách cam kết tuân thủ giá bán lại tối thiểu mà Leegin quy định hưởng lợi ích định Kay’s Closet, nhà bán lẻ sản phẩm mang nhãn hiệu Brighton, chấp nhận sách Leegin Tuy nhiên sau đó, Leegin phát Kay’s Kloset bán sản phẩm mang nhãn hiệu Brighton với mức giá thấp mức quy định Leegin Leegin chấp dứt cung cấp sản phẩm cho Kay’s Kloset PSKS, công ty sở hữu điều hành hoạt động Kay’s Kloset, khởi kiện Leegin tòa án với lập luận sách giá bán lại Leegin thỏa thuận hạn chế cạnh tranh vi phạm Điều Đạo luật Sherman 3.2.2 Dựa vào phán Dr Miles TATC Mỹ, tòa án sơ thẩm tòa án phúc thẩm áp dụng nguyên tắc vi phạm ấn định giá bán lại tối thiểu để ủng hộ nguyên đơn (PSKS), bị đơn (Leegin) cho vụ việc cần phải xem xét nguyên tắc lập luận hợp lý Khi vụ việc TATC Mỹ lấy lên để xem xét, TATC Mỹ (với phiếu thuận phiếu chống) phủ phán Dr Miles Tòa án cho hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu Leegin phải xem xét theo nguyên tắc lập luận hợp lý hạn chế cạnh tranh khơng phải: (i) có ảnh hưởng hạn chế cạnh tranh cách rõ ràng (manifestly anti-competitive effects), (ii) thiếu lợi ích khuyến khích cạnh tranh để bù lại hạn chế cạnh tranh (redeeming virtue), tức không thỏa mãn hai điều kiện tiên để áp dụng nguyên tắc vi phạm mặc nhiên.[34] 3.2.3 Cụ thể, TATC Mỹ cho ấn định giá bán lại tối thiểu có tác dụng khuyến khích cạnh tranh nhà SX-CC sản phẩm có khả thay cho chống lại tượng ăn theo để hưởng lợi hay tượng “cốc mò, cò xơi” (free riding) cạnh tranh với bốn lập luận sau: Thứ nhất, việc nhà sản xuất đơn lẻ ấn định giá bán lại tối thiểu gây hạn chế cạnh tranh nhãn hiệu sản phẩm nhà sản xuất Nhưng điều khuyến khích nhà PP-BL nhãn hiệu sản phẩm đầu tư vào dịch vụ hữu hình hay vơ hình kèm nhãn hiệu sản phẩm, tăng cường nỗ lực khuyến mãi, qua tăng cường hỗ trợ nhà sản xuất trình cạnh tranh với nhà sản xuất khác sản xuất sản phẩm có khả thay Việc định giá bán lại có khả cho phép người tiêu dùng có thêm nhiều hội việc lựa chọn nhãn hiệu sản phẩm có giá thấp liền với chất lượng dịch vụ thấp giá cao liền với dịch vụ cao; Thứ hai, khơng có việc ấn định giá bán lại tối thiểu dịch vụ kèm với việc bán nhãn hiệu sản phẩm, điều kiện để thúc đẩy cạnh tranh nhãn hiệu sản phẩm có khả thay cho nhau, không trọng, không cung cấp đầy đủ, tức có số nhà phân phối hưởng lợi từ việc đầu tư nhà phân phối khác dụ minh họa với quảng cáo nhà phân phối X, khách hàng đến phòng trưng bày xe Passat X để hướng dẫn dòng xe Volkswagen, để lái thử xe Tuy nhiên, định mua xe, khách hàng không mua xe Pasat từ nhà phân phối X mà mua từ nhà phân phối Y Y không tiến hành quảng cáo, không cung cấp dịch vụ hướng dẫn cho phép lái thử khách hàng X Đổi lại, Y bán xe Passat với giá thấp X bán Như X gánh thiệt hại tiến tới bỏ hoạt động quảng cáo, cung cấp dịch vụ kèm bán xe Passat Điều có nghĩa ấn định giá bán lại tối thiểu hạn chế tình trạng “cốc mò, cò xơi” cạnh tranh Thứ ba, ấn định giá bán lại tối thiểu thúc đẩy việc gia nhập thị trường nhà sản xuất nhãn hiệu mới, qua làm gia tăng cạnh tranh nhãn hiệu sản phẩm thay cho Một nhà sản xuất gia nhập thị trường sử dụng quy định giá bán lại tối thiểu để hứa hẹn mức lợi nhuận dành cho nhà PP-BL, nhờ khuyến khích nhà PP-BL đầu tư vốn nhân công cần thiết để phân phối, bán lẻ nhãn hiệu sản phẩm xa lạ người tiêu dùng Thứ tư, ấn định giá bán lại tối thiểu đẩy mạnh cạnh tranh nhãn hiệu sản phẩm thay cho dù tình trạng “cốc mò, cò xơi” khơng diễn Nhà sản xuất gặp nhiều khó khăn phải quy định cụ thể hợp đồng với nhà PP-BL việc nhà PP-BL phải thực nghĩa vụ cung cấp dịch vụ kèm với việc bán lại nhãn hiệu sản phẩm nhà sản xuất Bằng việc ấn định giá bán lại tối thiểu, nhà sản xuất tạo điều kiện cho nhà PP-BL có khả kiếm khoản lợi nhuận đảm bảo Đó khoản chênh lệch giá bán nhà sản xuất cho nhà PP-BL giá bán lại tối thiểu sau trừ chi phí dịch vụ mà nhà PP-BL cung cấp cho khách hàng Và khoản lợi nhuận đảm bảo với việc đe dọa chấm dứt hợp đồng phân phối nhà PP-BL không đáp ứng yêu cầu cung cấp dịch vụ kèm bán lại nhãn hiệu sản phẩm phương cách hữu hiệu để thúc đẩy nhà PP-BL phải nỗ lực hoạt động, qua mở rộng thị phần nhà sản xuất [35] 3.2.4 Mặc dù việc ấn định giá bán lại tối thiểu có lợi ích khuyến khích cạnh tranh nêu trên, cạnh tranh không liên quan đến giá nhãn hiệu sản phẩm có khả thay cho nhau, hành vi chứa đựng ảnh hưởng tiêu cực tới cạnh tranh Tương tự ấn định giá bán lại tối đa, ấn định giá bán lại tối thiểu sử dụng để hình thành các-ten giá nhà SX-CC hay nhà PP-BL Ngoài ra, ấn định giá bán lại tối thiểu bị lạm dụng nhà SX-CC hay nhà PPBL có vị trí thống lĩnh thị trường Một nhà sản xuất có vị trí thống lĩnh thị trường ấn định giá bán lại tối thiểu mức cao, đảm bảo mức lợi nhuận lớn cho nhà PP-BL Từ đó, nhà PP-BL khơng có động lực để phân phối nhãn hiệu sản phẩm đối thủ cạnh tranh nhỏ nhà sản xuất có vị trí thống lĩnh thị trường Như vậy, đối thủ cạnh tranh nhỏ, nhà sản xuất gia nhập thị trường thâm nhập vào kênh phân phối để bán sản phẩm họ Ấn định giá bán lại tối thiểu bị lạm dụng nhà PP-BL có vị trí thống lĩnh thị trường Nhà PP-BL có vị trí thống lĩnh thị trường u cầu nhà SX-CC phải ấn định giá bán lại tối thiểu, qua ngăn chặn nhà PP-BL khác áp dụng sáng kiến, đổi nhằm giảm chi phí trình phân phối giám giá bán lại nhãn hiệu sản phẩm Nhà SX-CC khơng có lựa chọn khác việc chấp nhận yêu cầu nhà PP-BL có vị trí thống lĩnh thị trường để nhãn hiệu sản phẩm thâm nhập vào hệ thống phân phối Như vậy, qua việc buộc nhà SX-CC ấn định giá bán lại tối thiểu, nhà PP-BL có vị trí thống lĩnh thị trường lạm dụng vị trí để hạn chế cạnh tranh từ nhà PP-BL khác [36] 3.2.5 Tóm lại, với phán Leegin, hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu Mỹ quan có thẩm quyền cạnh tranh xem xét theo nguyên tắc lập luận hợp lý Các lợi ích khuyến khích cạnh tranh ảnh hưởng tiêu cực hạn chế cạnh tranh ấn định giá bán lại tối thiểu trình bày (Mục 3.2.3 3.2.4) phân tích, so sánh Nếu lợi ích khuyến khích cạnh tranh lớn ảnh hưởng tiêu cực hạn chế cạnh tranh ấn định giá bán lại không vi phạm PLCT Mỹ ngược lại 3.3 Việt Nam so sánh 3.3.1 Ở Việt Nam, tương tự ấn định giá bán lại tối đa phân tích Phần 2.3, ấn định giá bán lại tối thiểu không bị điều chỉnh chế định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Hành vi điều chỉnh chế định lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hay vị trí độc quyền theo quy định khoản Điều 13 LCT 2004 khoản Điều 27 NĐ 116 Mặc dù khoản Điều 13 LCT 2004 cấm hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu “gây thiệt hại cho khách hàng”, khoản Điều 27 NĐ 116 giải thích “ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng việc khống chế không cho phép nhà phân phối, nhà bán lẻ bán lại hàng hóa thấp mức giá quy định trước” Điều hiểu nhà SX-CC có vị trí thống lĩnh thị trường (hay cao vị trí độc quyền) ấn định giá bán lại tối thiểu vi phạm PLCT mà không cần xem xét việc ấn định giá bán lại tối thiểu có thực gây thiệt hại cho khách hàng hay không 3.3.2 Cụ thể, nhà SX-CC có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan hay có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể việc ấn định giá bán lại tối thiểu nhà SX-CC vi phạm PLCT Việt Nam.[37] Trường hợp nhiều nhà SX-CC áp dụng yêu cầu giá bán lại tối thiểu (mặc dù giá bán lại tối thiểu nhà SX-CC khác khác nhau) khơng nhà SX-CC có thị phần thị trường liên quan từ 30% trở lên phải xem xét xem nhóm nhà SX-CC có vị trí thống lĩnh thị trường hay không thông qua tổng thị phần chúng theo quy định khoản Điều 11 LCT 2004 [38] Nếu nhóm nhà SX-CC ấn định giá bán lại tối thiểu có vị trí thống lĩnh thị trường, chúng vi phạm khoản Điều 13 LCT 2004 3.3.3 Như vậy, PLCT Việt Nam hành cấm nhà SX-CC có vị trí thống lĩnh thị trường áp đặt giá bán lại tối thiểu mà không cần xem xét lợi ích việc ấn định giá bán lại tối thiểu phân tích phán Leegin Có thể nói quy định nghiêm khắc so với phán Leegin TATC Mỹ lại có phần dễ dãi so với định Volkswagen Ủy ban Châu Âu Tuy nhiên xu đẩy mạnh áp dụng phân tích ảnh hưởng góc độ lợi ích kinh tế hành vi hạn chế cạnh tranh, EU sớm hay muộn theo đường mà TATC Mỹ xác định phán Leegin [39] Nhưng Việt Nam giai đoạn đầu áp dụng PLCT chưa thể theo xu hướng Quy định tạm coi phù hợp nhằm hạn chế chi phí áp dụng PLCT 3.3.4 Tuy nhiên, việc ấn định giá bán lại tối thiểu Việt Nam, phân tích, bị cấm nhà SX-CC có vị trí thống lĩnh thị trường Trường hợp nhà PP-BL hay nhóm nhà PP-BL có vị trí thống lĩnh thị trường buộc hay số nhà SX-CC phải ấn định giá bán lại tối thiểu nhằm hạn chế cạnh tranh thị trường PP-BL khơng bị cấm Nhưng hành vi TATC Mỹ phán Leegin cho có khả hạn chế cạnh tranh lớn, vi phạm PLCT Mỹ (Mục 3.2.4) 3.2.5 Ngoài ra, tương tự ấn định giá bán lại tối đa (Mục 2.3.6), quan có thẩm quyền cạnh tranh chứng minh nhà SX-CC hay nhà PP-BL thiết lập các-ten giá thông qua giá bán lại tối thiểu các-ten giá bị xử lý theo chế định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Nhưng thực tế, việc chứng minh không dễ dàng, chất ngăn chặn, trừng phạt các-ten giá ngăn chặn, trừng phạt hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu KẾT LUẬN 4.1 Ấn định giá bán lại tối đa (và đề xuất giá bán lại) gây hạn chế cạnh tranh so với ấn định giá bán lại tối thiểu (và ấn định giá bán lại cố định) Tuy nhiên điều khơng có nghĩa ấn định giá bán lại tối đa vi phạm PLCT Nhưng có nghịch lý PLCT Việt Nam không điều chỉnh hành vi ấn định giá bán lại tối đa Trong đó, ấn định giá bán lại tối thiểu bị cấm nhà SX-CC thực hành vivị trí thống lĩnh thị trường Và dù nhà PP-BL lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để buộc nhà SX-CC ấn định giá bán lại tối thiểu, qua hạn chế, loại bỏ cạnh tranh thị trường phân phối, bán lẻ khơng vi phạm PLCT 4.2 Trong giai đoạn đầu áp dụng thực thi PLCT, Việt Nam cần có thái độ nghiêm khắc hành vi hạn chế cạnh tranh, bao gồm hành vi ấn định giá bán lại nói chung để đưa LCT 2004 vào sống Đồng thời, chi phí áp dụng, thực thi cần giảm thiểu tới mức thấp Để đạt mục tiêu này, chế định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh LCT 2004 cần phải áp dụng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc Tức “thỏa thuận ấn định hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp” theo quy định khoản Điều LCT 2004 phải coi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, thỏa thuận ấn định giá theo chiều ngang (giữa đối thủ cạnh tranh) hay thỏa thuận ấn định giá theo chiều dọc (thỏa thuận định giá bán lại) Vấn đề hoàn toàn phù hợp với cách thức áp dụng PLCT Mỹ EU 4.3 Để giải điều này, cách đơn giản sửa đổi khoản Điều LCT 2004 theo hướng bên tham gia thỏa thuận đối thủ cạnh tranh tính thị phần kết hợp; bên tham gia thỏa thuận là nhà SX-CC nhà PP-BL (tức thỏa thuận theo chiều dọc) cần tính đến thị phần bên (hoặc nhà SX-CC, nhà PP-BL) Trên sở đó, quan có thẩm quyền cạnh tranh (Cục Quản lý Cạnh tranh, Hội đồng Cạnh tranh tòa án) vận dụng kinh nghiệm liên quan Mỹ EU để xem xét, phân tích thỏa thuận ấn định giá bán lại Việt Nam theo chế định hạn chế cạnh tranh Ngoài ra, khoản Điều 13 LCT cần hiểu cấm hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu nhà SX-CC nhà PP-BL có vị trí thống lĩnh thị trường không giới hạn nhà SX-CC quy định khoản Điều 27 NĐ 116 [1] Đạo luật Sherman năm 1890 với Đạo luật Clayton năm 1914 Đạo luật Ủy ban Thương mại Liên bang (FTC Act) năm 1914 sửa đổi, bổ sung ba đạo luật tảng PLCT Mỹ [2] US v Socony-Vacuum Oil Co., 310 U.S 150, 223 (1940) [3] Dr Miles Medical Co v John D Park & Sons Co., 220 U.S 373 (1911) [4] Albrecht v Herald Co., 390 U.S 145 (1968) [5] Mart Kneepkens, “Resale Price Maintenance: Economics Call for a More Balanced Approach”, European Competition Law Review, số 12, 2007, tr 656 [6] State Oil Co v Khan, 522 U.S (1997) [7] Leegin Creative Leather Products v PSKS, 127 S.Ct 2705 (2007) [8] Phân tích chi tiết nguyên tắc lập luận hợp lý nguyên tắc vi phạm mặc nhiên, xem Nguyễn Thanh Tú, “Nguyên tắc lập luận hợp lý nguyên tắc vi phạm PLCT”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 1(225), 2007, tr 52-62 [9] Commission Regulation No 1983/83 of 22/6/1983 on the application of Article 85(3) of the Treaty to categories of exclusive distribution agreements, OJ 1983 L 173/1 (Điều 2(2)); Commission Regulation No 4087/88 of 30/11/1988 on the application of Article 85(3) of the Treaty to categories of franchise agreements, OJ 1988 L 359/46 (Điều 5(e)) [10] ECJ, Case 161/84, Pronuptia de Paris GmbH v Pronuptia de Paris Irmgard Schillgallis, [1986] ECR 353, đoạn 25 [11] Commission Regulation No 2790/1999 of 22/12/1999 on the application of Article 81(3) of the Treaty to categories of vertical agreements and concerted practices, OJ 1999 L 336/21 (Điều 4(a)) [12] Xem European Commission Guidelines on Vertical Restraints, OJ 2000 C291/1, đoạn 111-112 [13] US v Colgate & Co., 250 U.S 300, 307 (1919) [14] Monsanto v Spray-Rite Service Corp., 465 U.S 752, 761 (1984) [15] Khoản Điều 13 liên quan đến giá hành vi bán giá thấp nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh ấn định giá [16] Xem giải thích Phần 2.3 viết [17] Kiefer-Stewart Co v Joseph E Seagram & Sons, 340 U.S 211, 213 (1951) [18] Albrecht v Herald Co., 390 U.S 145, 152-153 (1968) [19] Xem Continetal TV v GTE Sylvania, 433 U.S 36 (1977) [20] State Oil Co v Khan, 522 U.S 3, 10 & 15-18 (1997) Xem thêm Norman W Hawker, “Maximum Price Resale Maintenance under the Rule of Reason”, 51 Baylor Law Review 441, 463-465 (1999); ABA Section of Antitrust Law,Antitrust Law and Economics of Product Distribution, 2006, tr 79-81 [21] State Oil Co v Khan, 522 U.S 3, 22 (1997) [22] European Commission, Case COMP.F.1/36.516, Nathan-Bricolux, 5/7/2000, OJ 2001 L54/1, đoạn 87 [23] Các lập luận áp dụng tương tự với việc đề xuất giá bán lại Xem European Commission Guidelines on Vertical Restraints, OJ 2000 C291/1, đoạn 225-228 Xem thêm Frank Wijckmans et al., Vertical Agreements in EC Competition Law, Oxford Unicersity Press, Oxford, 2006, tr 162-164 [24] Dưới góc độ tốn học, tính tổng số hạng cộng có đơn vị đo lường Một cách đơn giản, gà + vịt gà (hay vịt) [25] Về hành vi bán giá thấp nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh, xem Nguyễn Thanh Tú, “Pháp luật bán giá thấp nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 7(207), 2005, tr 40-50 [26] Mikheil Gogeshvili, “Resale Price Maintenance- A Dilemma in EU Competition Law”, Georgian Law Review 281, 303 (2002) [27] ECJ, Case 78/70, Deutsche Grammophon v Metro, [1971] ECR 487 [28] Xem Mikheil Gogeshvili, thích số 26, tr 309-315 [29] OECD, Resale Price Maintenance, OCDE/GD(97)229, 1997, tr 10 [30] European Commission, Case COM/F-2/36.693, Volkswagen, 29/6/2001, OJ 2001 L 262/14 [31] Volkswagen, đoạn 11-15 [32] Volkswagen, đoạn 71-92 [33] Volkswagen, đoạn 95-96 [34] Leegin, thích số 7, tr 2712-1713 Xem thêm Nguyễn Thanh Tú, thích số [35] Leegin, thích số 7, tr 2715-2716 [36] Leegin, thích số 7, tr 2716-2717 [37] Điều 22 NĐ 116 liệt kê mà quan có thẩm quyền dựa vào để chứng minh doanh nghiệp có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Tuy nhiên giai đoạn đầu thực thi PLCT Việt Nam, việc chứng minh tương đối khó [38] Nhóm nhà SX-CC coi có vị trí thống lĩnh thị trường theo khoản Điều 11 LCT 2004 tổng thị phần chúng từ 50% nhà SX-CC, từ 65% nhà SX-CC, hay 75% nhà SX-CC, trở lên thị trường liên quan [39] Về ý kiến này, xem Nguyễn Thanh Tú, Competition Law in Technology Transfer under the TRIPS Agreement, Licentiate of Laws Thesis, Lund, 2007, tr 59; Mart Kneepkens, thích số 5, tr 664 ... cạnh tranh Qua đó, vi c giảm cạnh tranh nhãn hiệu sản phẩm gián tiếp dẫn đến vi c giảm cạnh tranh sản phẩm có khả thay nhau.[12] 1.5 Có thể thấy, hành vi ấn định giá bán lại chủ yếu xem xét theo. .. thuận hạn chế cạnh tranh nghiêm trọng (hardcore), không mang lại lợi ích thúc đẩy cạnh tranh Do đó, chúng vi phạm Điều 81(1) EC có hội để miễn trừ theo Điều 81(3) EC Tức hành vi gần vi phạm PLCT EU... cạnh tranh này, cân lợi ích thúc đẩy cạnh tranh ảnh hưởng tiêu cực hạn chế cạnh tranh mà hạn chế cạnh tranh mang lại để xem chất chúng có tác dụng thực khuyến khíchcạnh tranh hay ngăn cản cạnh tranh. [8]

Ngày đăng: 28/03/2018, 14:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan