Đồ án mỏ hầm lò Đại học Mỏ Địa Chất Hà Nội

98 274 0
Đồ án mỏ hầm lò Đại học Mỏ  Địa Chất Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án khai thác mỏ hầm lò khu vực Cẩm Phả, Quảng Ninh. I.1.1 VÞ trÝ ®Þa lý: Khu Lé trÝ C«ng ty than Thèng nhÊt thuéc ®Þa phËn thÞ x· CÈm ph¶, tØnh Qu¶ng Ninh. + PhÝa b¾c gi¸p kho¸ng sµng than Khe chµm + PhÝa ®«ng gi¸p C«ng ty than §Ìo Nai + PhÝa nam gi¸p thÞ x· CÈm ph¶ + PhÝa t©y gi¸p kho¸ng sµng Khe sim. Giao th«ng: cã m¹ng l­íi giao th«ng thñy bé thuËn lîi: §­êng bé cã ®­êng 18A, 18B nèi vïng má víi c¸c vïng kinh tÕ kh¸c. §­êng s¾t cã tuyÕn ®­êng s¾t dµi 18Km nèi liÒn víi c¸c má ra nhµ m¸y sµng tuyÓn Cöa «ng. §­êng thñy cã c¶ng n­íc s©u lín nh­ c¶ng Cöa «ng vµ c¸c c¶ng nhá nh­ CÈm ph¶, Km6, M«ng d­¬ng... thuËn lîi cho viÖc xuÊt khÈu than vµ chuyªn trë néi ®Þa, trao ®æi hµng hãa thuËn lîi.

Đồ án tốt nghiệp I.1 - Địa lý tự nhiên I.1.1 - Vị trí địa lý: - Khu Lộ trí - Công ty than Thống thuộc địa phận thị xà Cẩm phả, tỉnh Quảng Ninh + Phía bắc giáp khoáng sàng than Khe chàm + Phía đông giáp Công ty than Đèo Nai + Phía nam giáp thị xà Cẩm phả + Phía tây giáp khoáng sàng Khe sim - Giao thông: có mạng lới giao thông thủy thuận lợi: Đờng có đờng 18A, 18B nối vùng mỏ với vùng kinh tế khác Đờng sắt có tuyến đờng sắt dài 18Km nối liền với mỏ nhà máy sàng tuyển Cửa ông Đờng thủy có cảng nớc sâu lớn nh cảng Cửa ông cảng nhỏ nh Cẩm phả, Km6, Mông dơng thuận lợi cho việc xuất than chuyên trở nội địa, trao đổi hàng hóa thuận lợi - Cung cấp lợng: Hiện sử dụng nguồn điện đợc cấp từ trạm điện 35KV cung cấp cho toàn mỏ - Nớc sinh hoạt nớc công nghiệp: Sử dụng nguồn nớc tự nhiên nguồn nớc đợc cung cấp nhà máy nớc giếng vọng I.1 - Địa hình: Khu Lộ trí phần dải chứa than nam Cẩm phả Về địa hình, vùng mỏ mang nhiều đặc điểm rừng núi ven biển, độ cao đỉnh núi trung bình 200 ữ 300m, đỉnh cao có độ cao 439,6m Các dÃy núi có phơng kéo dµi song song theo híng vÜ tun tõ Khe sim đến đông Quảng lợi Toàn diện tích phía tây nam thung lũng đợc tạo thành trình khai thác lộ thiên ngời Pháp trớc Công ty than Thống Địa hình mặt hầu nh bị khai thác, đổ thải làm cho thảm thực vật không còn, sờn núi dốc, dễ bị sói lở mùa ma Vì lộ vỉa than xác định moong tầng, lại hầu nh bị đất đá thải che lấp 1 Sinh viên : Trần đăng Đoái Đồ án tốt nghiệp Đặc điểm địa hình mặt khu mỏ moong tầng khai thác, nên nớc mặt không tồn lâu, chảy phía nam đông nam Nguồn nớc mặt đáng kể suối hào Bắc hồ Ba phía bắc khu mỏ I.1.3 - Tình hình dân c, kinh tế trị khu vực: Dân c vùng đông đúc mật độ dân số 409 ngời/ Km2, kinh tế ổn định, tập trung chủ yếu thị xà Cẩm phả, đa số ngời Kinh, số ngời Sán dìu, ngời dao Nghề nghiệp chủ yếu khai thác mỏ, số sản xuất nông, ng nghiệp Trình độ văn hóa, xà hội, ý thức giác ngộ cách mạng giai cấp công nhân vïng má lµ rÊt cao I.1 - KhÝ hËu: Khí hậu khu mỏ mang nét đặc trng vùng nhiệt đới gió mùa Mùa ma thờng từ tháng đến tháng 10, lợng ma cao tháng khoảng 1089 mm, lợng ma lớn mùa 2850 mm (vào năm 1966) Số ngày ma lớn mùa 103 ngày, lợng ma lớn năm 3076 mm Mùa khô từ tháng đến tháng năm sau Số ngày ma lớn mùa khô 68 ngày (Vào năm 1967) Lợng ma lớn mùa khô 892 mm (vào năm 1976), tháng thờng tháng ma nhiều mùa khô I.1 Quá trình thăm dò công trình thăm dò Khu Lộ Trí đợc đẩy mạnh công tác thăm dò từ năm 1960 Công tác thăm dò tỷ mỉ đợc tiến hành từ năm 1970 đến năm 1977, báo cáo thăm dò tỷ mỉ đợc Hội đồng xét duyệt khoáng sản nhà nớc phê duyệt năm 1980 Trong trình khai thác lò mức +13, +18 +54 đà phát số khu vực cấu trúc địa chất có biến động, mỏ than Thống Nhất đà tiến hành thăm dò phục vụ khai thác đà có báo cáo: - Báo cáo tổng hợp tài liệu địa chất công trờng +110 Lộ Trí mỏ than Thống Nhất (trữ lợng tính đến ngày 30/3/1995) Xí 2 Sinh viên : Trần đăng Đoái Đồ án tốt nghiệp nghiệp thăm dò khảo sát than lập đà đợc Công ty than Cẩm phả phê duyệt - Báo cáo tổng hợp tài liệu địa chất khu IVA - mỏ Thống Nhất, trữ lợng tính đến ngày 30/6/1997 đoàn địa chất 913 lập đà đợc Công ty than Cẩm phả phê duyệt - Báo cáo tổng hợp tài liệu địa chất tinh lại trữ lợng khu Đông Nam Lộ Trí mỏ Thống Nhất (trữ lọng tính đến 31-12-1997) - Báo cáo tổng hợp tài liệu địa chất tính lại trữ lợng khu Lộ trí mỏ than Thống - trữ lợng tính đến 30-6-1999, đoàn địa chất 913 lập - Báo cáo thăm dò tỉ mỷ khu Đông Lộ trí lập năm 1980 đà đợc Tổng cục địa chất phê duyệt I.1.6 - Tình hình khai thác trớc kia, sau - Năm 1855 mỏ than đợc phát ngời Trung Quốc, từ năm 1877 đến năm 1954 ngời Pháp bắt đầu khai thác từ bán công đến công nghiệp Đầu tiên khai thác lộ thiên vỉa G (lúc gọi tầng 190), theo báo cáo khai thác ngời Pháp để lại trữ lợng vỉa G từ +175 trở lên hầu nh đà lấy hết Sau ngời Pháp tổ chức khai thác hầm lò từ mức +52 lên mức +175 - Sau ngày giải phóng vùng mỏ, mỏ than Thống Công ty than Thống đà tiếp nhận cải tạo khai thác vỉa dày khu Đông Lộ trí với mức +52 đến +110 (toạ độ gai) Đến năm 1963 mở thêm mức +13, từ lò mở lò xuyên vỉa +17 để khai thác vỉa vỉa dày nh Với phát triển ngành than Công ty tổ chức đào đờng lò chuẩn bị sản xuất cho xuống sâu mức -35 khu Lộ trí để nâng cao sản lợng than lên 800.000 tấn/năm I - điều kiện địa chất 3 Sinh viên : Trần đăng Đoái Đồ án tốt nghiệp I.2.1 - Cấu tạo địa chất vùng mỏ I.2.1.1 - Đặc điểm địa tầng: Địa tầng chứa than khu đông nam Công ty than Thống lộ bao gồm trầm tích hệ Trias thống thợng, bậc Nori-Rêti điệp Hòn gai (T 3n-rgh) hệ tầng phủ bất chỉnh hợp lên đá vôi hệ C 3-P1 trầm tích hệ đệ tứ phủ lên Trầm tích (T3n-rgh) phân bố toàn diện tích khu mỏ Trong giai đoạn thăm dò đà phát đợc toàn cột địa tầng, gồm có phụ điệp: - Phụ điệp dới (T3n-rgh): Phụ điệp lộ phía nam khu Lộ trí, với chiều dầu khoảng 300m, thành phần cuội kết xen kẽ số lớp mỏng cát kết, bột kết, sét kết số lớp than mỏng giá trị công nghiệp - Phụ điệp (T3n-rgh2): Các tài liệu giai đoạn tìm kiếm đến thăm dò tỉ mỉ chứng minh cột địa tầng có chiều daày từ 700m - 1000m bao gồm đá chủ yếu nh : Cuội kết, sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết vỉa than Nằm địa tầng có mặt vỉa chùm vỉa : Vỉa mỏng, chùm vỉa dầy, vỉa trung gian, chùm vỉa G Trong đạt giá trị công nghiệp có chùm vỉa dầy vỉa G Quy luật trầm tích vỉa than phức tạp Chiều dầy địa tầng chứa than tăng dần từ nam đến bắc, từ tây sang đông Hệ số chứa than tập trung chủ yếu phần trung tâm Càng lên phía bắc địa tầng chứa than dầy lên nhng chiều dầy vỉa than bị vát mỏng I.2.1.2 - Đặc điểm kiến tạo: Khu Lộ trí đợc giới hạn đứt gẫy AA(phía bắc), đứt gẫy (phía đông), đứt gẫy M1 (phía tây nam), đứt gẫy Mt (phÝa nam) Khu Lé trÝ gåm hai khu lín ®ã khu Đông Lộ trí khu Tây Lộ trí, ranh giới hai khu tọa độ y = 426.000 Trong giới hạn khu Đông Lộ trí chia ba phân khu nhỏ phân khu Đông nam, phân khu Iva phân khu Bắc Giới hạn phân khu Đông nam phân khu Iva đứt gẫy L-L; giới hạn phân khu 4 Sinh viên : Trần đăng Đoái Đồ án tốt nghiệp Iva phân khu bắc đứt gẫy C-C Về cấu trúc địa tầng khu mỏ có đặc điểm nh sau : * Khu Đông Lộ trí: Là phần nÕp lâm Cäc - Lé trÝ - Khe sim kéo dài theo phơng vĩ tuyến Trong phạm vi khu Đông Lộ trí đà phát uốn nếp đứt gẫy sau : - Uốn nếp : + Nếp lõm Đông Lộ trí : nếp lõm không khép kín kéo dài theo hớng đông - tây chìm dần phía đông với góc cắm díi 100, thc n nÕp bËc II vµ chøa tÊt vỉa than có mặt khu mỏ + NÕp låi 184: Trơc nÕp låi kÐo dµi theo híng đông đến đông bắc, mặt trục nghiêng phía bắc Thế nằm vỉa than cánh bắc dốc 28 đến 400 có chỗ lên đến 600, cánh nam từ 350 đến 450 có chỗ lên đến 600 Trên hai cánh chứa tất vỉa than có mặt cột địa tầng + Nếp lõm 238: Trục nếp lõm khéo dài theo hớng đông đến đông bắc + Nếp lõm tây : Chạy dọc phía tây đứt gẫy kéo dài theo hớng từ tây đến bắc với chiều dài khoảng 1000m, rộng khoảng 100m Nếp lõm chứa vỉa than từ vỉa dầy đến vỉa G Mặt trục nghiêng phía đông Góc cắm vỉa than thuộc cánh đông dốc từ 40 đến 600 có chỗ lên đến 800, cánh tây dốc 300 đến 540 + Nếp lõm đông : Nằm phía đông nếp lõm tây đứt gẫy Cánh đông dốc từ 280 đến 350, cánh tây cha xác định công trình thăm dò khống chế Trong phạm vi nếp lõm đà xác định đợc vỉa dầy hai phân vỉa vỉa G - Đứt gẫy: Trong khu thăm dò gồm có đứt gẫy + Đứt gẫy thuận : Nằm hai tuyến thăm dò VII VIII kéo dài từ bắc đến nam đợc phát trình khai thác Mặt trợt căm đông, cự ly dịch 5 Sinh viên : Trần đăng Đoái Đồ án tốt nghiệp chuyển theo mặt trợt từ 70m đến 100m, cự ly dịch chuyển theo địa tầng 60m đến 80m Bề rộng đới hủy hoại khoảng 14m + Đứt gẫy nghịch 1: Kéo dài theo hớng từ tây đến bắc, mặt trợt cắm tây góc cắm từ 800 đến 850 Cự ly dịch chuyển theo địa tầng khoảng 22m, theo mặt trợt khoảng 25m Bề rộng đới hủy hoại khoảng 6m trở lên + Đứt gẫy nghịch C: Nằm trung tâm khu đông Lộ trí chạy theo h ớng từ đông đến bắc, mặt trợt cắm đông nam Cự ly dịch chuyển theo địa tầng khoảng 90m, bề rộng đới hủy hoại khoảng từ 7m đến 10m + Đứt gẫy nghịch L-L: Chạy theo hớng từ tây đến bắc sau chuyển sang hớng tây Mặt trợt cắm đông bắc với góc cắm từ 65 đến 700, phía đông nam góc cắm tăng lên Đới hủy hoại rộng từ 5m đến 7m + Đứt gẫy thuận M: Nằm phí nam khu mỏ chạy theo phơng từ tây đến bắc Mặt trợt cắm bắc với góc cắn từ 70 đến 800, cự ly dịch chuyển theo mặt trợt khoảng 100m, theo địa tầng khoảng 80m Đới hủy hoại khoảng 70m * Khu tây Lộ trí: Đặc điểm kiến tạo khu tây gồm có đứt gẫy - Đứt gẫy Mt phía nam-tây nam, đứt gẫy P-P chia khu tây thành phần nam bắc, đứt gẫy C - C đứt gẫy phân khối khu đông tây Lộ trí, chia khu tây Lộ trí thành khối địa chất nh sau: Khối tây nam khối tây bắc - Đứt gẫy thuận P-P: Đợc phát đặt tên giai đoạn thăm dò bổ sung khu tây Lộ trí Đứt gẫy chạy theo hớng từ tây bắc đến đông nam Mặt trợt đứt gẫy nghiêng phía tây nam với góc dốc mặt trợt thay đổi 650 đến 750, ®øt gÉy cã ®íi hđy ho¹i réng tõ 5m ®Õn 10m - Đứt gẫy Mt thuận: Đợc xác định báo cáo thăm dò tỉ mỷ khu đông Lộ trí đứt gẫy chạy theo hớng tây bắc đến đông nam, mặt trợt cắm phía đông bắc với góc dốc thay đổi từ 700+ đến 800 6 Sinh viên : Trần đăng Đoái Đồ án tốt nghiệp - Đứt gẫy thuận M1: Đợc xác định báo cáo thăm dò tỉ mỷ khu đông Lộ trí (1980) Đứt gẫy chạy theo hớng tây nam đến đông bắc, mặt trợt cắm tây bắc với góc dốc biến đổi từ 50 đến 600 Đứt gẫy cha đợc nghiên cứu kỹ, nhng thực tế công trình khoan tuyến I nh lỗ khoan 2603 cho địa tầng khác lạ so với lỗ khoan tuyến II lỗ khoan tuyến đồng danh đ ợc với I.2.2 - Phẩm chất than I.2.2.1 - Tính chất lý hoá học than - Độ ẩm phân tích (Wpt) : Độ ẩm phân tích nhỏ nhất, chủ yếu nhỏ 5%, trung bình 2,5 - 3% - Độ tro khô (AK) nhìn chung vỉa than có độ tro thấp, thay đổi từ 1,55% ữ 37,25%, trung bình đạt 10% - Nhiệt độ cháy (Qch) : Nhiệt lợng khối cháy riêng than phân vỉa than cao, trung bình >8500 Kcal/Kg - Chất bốc cháy (Vch) : Chất bốc khối cháy phân vỉa than thờng thấp, chúng dao động chủ yếu khoảng từ 4% ÷ 7% - Tû träng (d) : Qua c¸c sè liệu phân tích cho thấy tỷ trọng than phân vỉa thờng dao động từ 1,28 ữ 1,70 Kg/dm3, trung bình 1,40 ữ 1,45 Kg/dm3 - Lu huỳnh chung (Sch) : hàm lợng lu huỳnh vỉa than thờng thấp, đợc xếp vào loại than chứa lu huỳnh Theo báo cáo S TB = 0,67%, thay đổi 0,44 ữ 1,03% - Hàm lợng phốt :

Ngày đăng: 28/03/2018, 14:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tầng chứa nước dưới than (T3nhg1): Không lộ trên mặt mà chỉ lộ ra ở phía đông nam và tây nam ngoài phạm vi khu mỏ.

  • Nước trong tầng đá vôi (C3P1tb): Địa tầng C3P1 phân bố ở phía nam khu mỏ và quan hệ với tầng chứa nước dưới than và nước biển.

  • Khả năng chứa nước của các đứt gẫy:

    • -35 á -80

    • Tổng

    • I.5.7 - Trữ lượng địa chất khu Tây Lộ Trí:

    • Phương án I: Giếng nghiêng

      • Bảng chi phí bảo vệ lò

      • Số lượng

      • Bảng so sánh các chỉ tiêu kinh tế

      • 7KP - Y

        • Số liệu cơ sở

          • Lò chợ 1

          • Lò chợ 2

          • Lò chợ 3

          • Lò chợ 4

          • Lò chợ 5

          • I - Vai trò và nhiệm vụ của công tác thông gió

          • I - Lựa chọn phương pháp thông gió.

          • II - Lựa chọn sơ đồ thông gió

          • I - Lưu lượng gió cần thiết để thông gió mỏ.

          • II - lưu lượng gió yêu cầu.

            • Lưu lượng nước chảy vào mỏ

            • L = n ( d+c ) + e

              • Tổng hợp khối lượng công tác xây lắp trên mặt bằng mỏ xem bảng IX-1

              • Bảng IX-1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan