Vietnam results based rural water supply and sanitation under the national target program project environmental and social systems assessment

77 108 0
Vietnam   results based rural water supply and sanitation under the national target program project environmental and social systems assessment

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Public Disclosure Authorized E3058 BẢN DỊCH Chương trình Nước Vệ sinh Môi trường Nông thôn Dựa Kết Thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia Đánh giá Hệ thống Môi trường Xã hội Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 28 tháng năm 20121 CHUẨN BỊ BỞI Public Disclosure Authorized NGÂN HÀNG THẾ GIỚI Dự thảo Đánh giá Hệ thống Môi trường Xã hội (ESSA) công bố vào tháng 6/2012 Bản ESSA cuối này, khơng có nhiều thay đổi, bảo đảm thống chung với tài liệu CTMTQG3 phủ phê duyệt cuối cùng, bao gồm liệu độ bao phủ cấp nước vệ sinh tiêu chuẩn chất lượng, với Tài liệu thẩm định Chương trình (PAD), bao gồm mục tiêu Chương trình PforR Mục lục Danh mục bảng iv TỪ VIẾT TẮT v TÓM TẮT TỔNG QUAN .1 PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1.1 Chương trình Mục tiêu Quốc gia Nước Vệ sinh Môi trường Nơng thơn .4 1.2 Mục đích Đánh giá Hệ thống Môi trường Xã hội (ESSA) PHẦN 2: MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH 2.1 Nước Vệ sinh Môi trường Nơng thơn Dựa Kết thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia 2.2 Hoạt động Chương trình 2.3 Tổ chức Thực .7 PHẦN 3: HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 3.1 Bối cảnh Môi trường 3.1.1 Tài nguyên Nước Đồng Sông Hồng .9 3.1.2 Hiện trạng Nguồn Nước mặt 3.1.3 Hiện trạng Nguồn Nước ngầm .10 3.1.4 Arsen 10 3.1.5 Hiện trạng Vệ sinh 11 3.1.6 Vệ sinh Trường học Trạm Y tế 12 3.1.7 Thay đổi Hành vi Vệ sinh Cá nhân Môi trường 12 3.1.8 Quản lý Vệ sinh Môi trường 13 3.1.9 Môi trường sống Nguồn lực Văn hóa Vật thể Nhạy cảm 14 3.2 Tác động Môi trường Tiềm tàng Chương trình NS-VSMTNT 14 3.2.1 Lợi ích Mơi trường 14 3.2.2 Tác động Môi trường Bất lợi Tiềm tàng 14 3.3 Yếu tố Chính Hệ thống Quản lý Mơi trường Bên vay 16 3.3.1 Khuôn khổ Pháp lý Quy định Áp dụng cho Chương trình 16 3.3.2 Biện pháp Giảm nhẹ Tác động Mơi trường Bất lợi Chính 18 3.3.3 Sắp xếp Thể chế Nguồn lực để Quản lý Môi trường 19 3.3.4 An tồn cho Cộng đồng Cơng nhân 20 3.4 Đánh giá Năng lực Hiệu Quản lý Môi trường Bên Vay 20 ii 3.4.1 Tuân thủ LBVMT quy định EIA 20 3.4.2 Quản lý Kiểm soát Chất lượng Nước Sinh hoạt 21 3.4.3 Phối hợp Cơ quan 22 3.4.4 Tham vấn Bên liên quan 22 3.5 Kết luận Khuyến nghị 22 PHẦN 4: HỆ THỐNG QUẢN LÝ XÃ HỘI .24 4.1 Bối cảnh Xã hội 24 4.2 Tác động Xã hội Tiềm tàng Chương trình 26 4.2.1 Lợi ích Chương trình .26 4.2.2 Rủi ro Tiềm tàng Chương trình .27 4.3 Yếu tố Chính Trong Hệ thống Quản lý Xã hội Bên vay 28 4.3.1 Thu hồi đất .28 4.3.2 Công bố thông tin, Tham vấn Tham gia 31 4.3.3 Dân tộc Thiểu số 33 4.4 Đánh giá Năng lực Quản lý Xã hội Bên vay Hiệu 36 4.4.1 Thu hồi đất .36 4.4.2 Công bố Thông tin, Tham vấn Tham gia 37 4.4.3 Dân tộc Thiểu số 37 4.5 Kết luận Khuyến nghị 38 Phụ lục 1: Tham vấn Tham gia .40 Phụ lục 2: Môi trường sống Nhạy cảm Tỉnh Mục tiêu 48 Phụ lục 3: Pháp luật Môi trường Việt Nam 51 Hệ thống Đánh giá Tác động Môi trường 53 Quy trình sàng lọc sớm EIA 53 Quy mô EIA: Cân nhắc Phương án Chiến lược, Kỹ thuật, Địa điểm 54 Vai trò Trách nhiệm Thể chế - EIA 54 Phụ lục 4: Cung cấp Dịch vụ Khu vực Mục tiêu 55 Phụ lục 5: Tóm tắt Đánh giá Môi trường Xã hội Kế hoạch Hành động .57 Phụ lục 6: Bản đồ Vùng Đồng Sông Hồng 71 iii Danh mục bảng Bảng 1: Khả tiếp cận nước vệ sinh tỉnh mục tiêu 12 Bảng 2: Tỷ lệ nghèo vùng Đồng Sông Hồng (phần trăm dân số) 24 Bảng 3: Các dân tộc thiểu số tỉnh lựa chọn thuộc ĐBSH 25 Bảng 4: Yêu cầu Đất Tối thiểu cho Xây dựng Hệ thống Cấp Xử lý nước 27 Bảng 5: Thu hồi đất Dự án ĐBSH1 28 Bảng 6: Tóm tắt Cơng cụ Pháp lý Liên quan 52 Bảng 7: Điện Giao thông Vận tải Tám Tỉnh Đề xuất 55 Bảng 8: Thu gom Chất thải Nước thải Tám Tỉnh Đề xuất 56 iv TỪ VIẾT TẮT AusAID HĐBT UBDT BQHX UBND DANIDA Sở NN-PTNT UBĐB Huyện DFID Sở YT Sở TC Sở GD Sở TN-MT Sở KHĐT DTTS EMP EPC ESSA CPVN TTGDTT CQKĐĐL TCPTQĐ LBVMT Bộ NN-PTNT Bộ GDĐT Bộ YT Bộ TNMT Bộ KHĐT CTMTQG TT NS-VSMTNT NGO ĐBSH NS-VSMTNT CTMTQG CTMTQG2/ CTMTQG2 KHHĐ BCĐ KTNN Cơ quan Hỗ trợ Phát triển Quốc tế Úc Hội đồng Bồi thường, Hỗ trợ, Tái định cư (Huyện) Ủy ban Dân tộc Ban Quy hoạch Xã Ủy ban Nhân dân Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Đan Mạch Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Ủy ban Đền bù Huyện Bộ Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh Sở Y tế Sở Tài Sở Giáo dục Sở Tài nguyên Môi trường Sở Kế hoạch Đầu tư Dân tộc Thiểu số Kế hoạch Quản lý Môi trường Cam kết Bảo vệ Môi trường Đánh giá Hệ thống Mơi trường Xã hội cho Chương trình Dựa Kết Chính phủ Việt Nam Thơng tin Giáo dục Truyền thông Cơ quan Kiểm định Độc lập Tổ chức Phát triển Quỹ Đất Luật Bảo vệ Môi trường (2005) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Y Tế Bộ Tài nguyên Mơi trường Bộ Kế hoạch Đầu tư Chương trình Mục tiêu Quốc gia Trung tâm Nước Vệ sinh Mơi trường Nơng thơn Tổ chức Phi Chính phủ Vùng Đồng sông Hồng Nước Vệ sinh Mơi trường Nơng thơn Chương trình Mục tiêu Quốc gia CTMTQG Giai đoạn 2/ CTMTQG Giai đoạn Kế hoạch Hành động Chương trình Ban Chỉ đạo Chương trình Kiểm toán Nhà nước Việt Nam v SEA VBSP UNICEF Đánh giá Mơi trường Chiến lược Ngân hàng Chính sách Việt Nam Quỹ Trẻ em Liên Hiệp quốc vi TÓM TẮT TỔNG QUAN Tác động Môi trường Xã hội Chương trình NS-VSMTNT Lợi ích Rủi ro Mơi trường Các khoản đầu tư theo Chương trình Nước Vệ sinh Môi trường Nông thôn (NSVSMTNT) đề xuất dự kiến có nhiều tác động tích cực môi trường sức khỏe công cộng nhờ cung cấp nguồn nước đáng tin cậy an toàn cơng trình vệ sinh cải thiện Ngồi lợi ích sức khỏe công cộng, khối lượng nước thải chất thải trực tiếp sơng ngịi giảm Nếu cơng trình thiết kế tốt quản lý bảo trì phù hợp, lợi ích dự kiến đáng kể mang tính lâu dài Chương trình hỗ trợ đạt cải thiện quan trọng tăng cường lực thể chế để triển khai khía cạnh mơi trường xã hội giai đoạn ba Chương trình Mục tiêu Quốc gia Chính phủ Việt Nam (CPVN) Nước Vệ sinh Môi trường Nông thôn (CTMTQG3) Tác động môi trường bất lợi tiềm tàng hoạt động Chương trình bao gồm: (a) tác động liên quan đến thi công bụi tiếng ồn, quản lý chất thải rắn từ công trường xây dựng, thiệt hại thực vật công trường xây dựng, quản lý vật liệu xây dựng độc hại, an tồn cho người dân cho cơng nhân; (b) tác động liên quan đến vận hành cơng trình khả người mơi trường phải tiếp xúc với luồng chất thải từ công trình (ví dụ bùn cặn thải bể phốt) thực trạng quản lý chất thải chưa tốt Thường quan triển khai nắm hiểu rõ tác động bất lợi tiềm tàng Dự kiến tác động quản lý biện pháp giảm nhẹ quen thuộc hiệu Dấu vết địa lý, quy mô, số lượng công trình xây dựng chương trình tương đối nhỏ dự kiến khơng có tác động đáng kể môi trường sống then chốt tài sản nguồn lực văn hóa vùng Tuy nhiên, số trường hợp, không quản lý giảm nhẹ phù hợp, tác động bất lợi trở nên quan trọng địa phương cần có nỗ lực sẵn sàng để bảo đảm tránh giảm thiểu tác động Thêm nữa, nhìn nhận bối cảnh phát triển kinh tế nhanh chóng khu vực, định phân bổ quản lý nước quan trọng, quy hoạch hoạt động nước, cần ý đến bền vững tác động kết hợp việc sử dụng nước Một rủi ro quan trọng sức khỏe công cộng liên quan đến việc nước ngầm có chứa arsen rủi ro nhiễm arsen tiềm tàng cấp nước qua hệ thống phụ thuộc vào nước ngầm Cần phải đánh giá lập kế hoạch công trường phù hợp, vận hành thiết bị giám sát thận trọng chất lượng nước từ hệ thống phụ thuộc vào nước ngầm để tránh rủi ro Sắp xếp thể chế cho quản lý môi trường, kể đánh giá tác động môi trường, thiết phải thực thiết lập cấp quyền Tuy nhiên, có vấn đề chung việc thực thiếu hiệu yêu cầu trách nhiệm thiếu lực thể chế nguồn lực tài Việc tuân thủ quy định, theo dõi giám sát thực báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường (EIA) hay Kế hoạch Quản lý Môi trường lúc thực đầy đủ hệ thống cịn cải thiện đáng kể Mặc dù Bộ Y tế (Bộ YT) có hệ thống thiết lập tốt với lực kỹ thuật thiết bị từ cấp trung ương tới cấp tỉnh huyện để thực nhiệm vụ này, chất lượng nước uống nông thôn chưa giám sát Lợi ích Rủi ro Xã hội Chương trình NS-VSMTNT dự kiến có tác động tích cực đáng kể điều kiện xã hội khu vực mục tiêu nhờ cải thiện khả tiếp cận nước nhà tiêu hợp vệ sinh Ngoài hệ thống cấp xử lý nước, Chương trình hỗ trợ xây dựng cơng trình vệ sinh nơi cơng cộng trường học trạm y tế Tương tự cấp hộ gia đình, ngồi lợi ích việc sử dụng nước hợp vệ sinh, hộ gia đình đáp ứng tiêu chí chương trình đủ tiêu chuẩn nhận hỗ trợ bổ sung để cải thiện nhà vệ sinh Tác động bất lợi rủi ro tiềm tàng xã hội theo chương trình có liên quan đến (a) cần thiết phải thu hồi đất đền bù cần thiết cho việc xây dựng số cơng trình dân dụng; (b) nhu cầu bảo đảm cách tiếp cận hòa nhập phù hợp để làm việc với cộng đồng dân tộc thiểu số; (c) bảo đảm bền vững khoản đầu tư chương trình mà, mức độ lớn, phụ thuộc vào chấp nhận xã hội công nghệ thực hành vệ sinh thay đổi hành vi cá nhân cộng đồng để bảo đảm việc sử dụng lâu dài cộng đồng mục tiêu Thơng thường, khơng có nhân giao nhiệm vụ giám sát hoạt động tái định cư gắn với hoạt động NS-VSMTNT Thay vào đó, cán bán thời gian tuyển dụng cho trường hợp phụ thuộc vào nhu cầu tiểu dự án riêng Phát điều tra gần Ngân hàng Thế giới tài trợ 80% người trả lời có mức độ khơng thỏa mãn định mức giá áp dụng cho tái định cư, đền bù, hỗ trợ Một số nghiên cứu có chênh lệch đáng kể cộng đồng dân tộc thiểu số liên quan đến phù hợp mức độ chấp nhận công nghệ, nhận thức ưu tiên dành cho vệ sinh cá nhân cộng đồng Dù có khung pháp lý dành cho hoạt động phát triển khu vực có người dân tộc thiểu số, khơng phải lúc có sẵn quy trình để bảo đảm thực đầy đủ chương trình liên quan đến cộng đồng Đây vấn đề cho tiểu dự án Chương trình khu vực 10 Bảo đảm bền vững xã hội khoản đầu tư theo Chương trình địi hỏi phải có cách tiếp cận nhiều mặt bao gồm cải thiện tham vấn với tham gia cộng đồng mục tiêu; cải thiện công bố thông tin chiến dịch nhận thức cộng đồng, bảo đảm hướng đến nhóm xã hội chủ chốt cách phù hợp, đặc biệt phụ nữ Điều quan trọng chương trình phải tập trung vào vấn đề muốn bảo đảm bền vững lâu dài Tóm tắt 11 Với phạm vi Chương trình, loại quy mô đầu tư khiêm tốn, trọng tâm địa lý, kinh nghiệm trước phủ liên quan đến dự án Ngân hàng, dự kiến tác động bất lợi đáng kể mơi trường người chịu ảnh hưởng Báo cáo Đánh giá Hệ thống Môi trường Xã hội xác định số hành động quan trọng để đề cập đến vấn đề lực thể chế loạt hạn chế hệ thống quản lý môi trường xã hội Những khuyến nghị tóm tắt ngắn gọn 12 Trước tiên, thực chương trình xây dựng lực mơi trường cho cán quyền cấp trung ương, tỉnh, huyện, xã, cơng ty tư nhân có liên quan để cải thiện quản lý môi trường Công tác xây dựng lực bao gồm cải thiện đối với: triển khai giám sát hệ thống EIA/EMP; lập kế hoạch, lựa chọn địa điểm thiết kế kỹ thuật hệ thống cấp nước; sàng lọc tác động môi trường; hệ thống quản lý giám sát arsen nước ngầm cung cấp cho nhà máy xử lý; lấy mẫu giám sát chất lượng nước; sử dụng kỹ thuật lập kế hoạch chiến lược Đánh giá Môi trường Chiến lược (SEA); hệ thống thông tin kỹ thuật khác 13 Thứ hai, giải chênh lệch biết tỷ lệ đền bù cho hộ gia đình bị đất tài sản trình thu hồi tái định cư Kế hoạch Hành động Chương trình (KHHĐ) yêu cầu phải tránh giảm thiểu thu hồi đất tác động bất lợi liên quan bị ảnh hưởng việc thu hồi đất bắt buộc khơng lâm vào hồn cảnh xấu hơn, mà nên có sống tốt nhờ việc thu hồi đất Yêu cầu đạt nhờ phương tiện sau đây: (a) đánh giá phương án giúp giảm thiểu di dời vật chất kinh tế khả tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên trình thiết kế Chương trình; (b) đảm bảo người chịu ảnh hưởng tài sản, thu nhập, đất đai, khả tiếp cận nguồn lực đền bù đầy đủ để mua tài sản thay có giá trị tương đương để đáp ứng chi phí chuyển giao cần thiết khoản tốn phải thực trước lấy đất hạn chế khả tiếp cận Cung cấp biện pháp cải thiện biện pháp khôi phục sinh kế việc thu hồi đất gây thiệt hại hội tạo thu nhập; (c) thiết lập chế xác định, đánh giá, giải tác động kinh tế xã hội gây việc thu hồi đất khả tiếp cận tài nguyên, bao gồm việc thu hồi khả tiếp cận có tác động đến người khơng có quyền pháp lý đầy đủ tài nguyên họ sử dụng chiếm hữu; (d) đảm bảo khôi phục thay sở hạ tầng cơng cộng dịch vụ cộng đồng chịu tác động bất lợi Chương trình 14 Thứ ba, việc áp dụng biện pháp để bảo đảm vấn đề bền vững xã hội coi yếu tố thiết yếu thiết kế thực chương trình Các biện pháp bao gồm sáng kiến để cải thiện: tham gia tham vấn cộng đồng bị ảnh hưởng người hưởng lợi; cải thiện khả tiếp cận kịp thời thơng tin; hướng đến nhóm phụ nữ nhóm dễ bị tổn thương với khả tiếp cận hạn chế cấp nước vệ sinh 15 Các biện pháp bền vững xã hội bao gồm tăng cường cách tiếp cận thể chế làm việc với cộng đồng Dân tộc thiểu số người hưởng lợi dự kiến CTMTQG Những biện pháp địi hỏi: (a) quy trình tham vấn trước, cởi mở, với đầy đủ thông tin phải thực ghi nhận người dân địa bị ảnh hưởng (tích cực tiêu cực) Chương trình; (b) có ghi nhận ủng hộ rộng rãi cộng đồng dân tộc thiểu số trước tiến hành hoạt động Chương trình cộng đồng đó; (c) xây dựng chế hiệu để xác định cung cấp biện pháp đặc biệt cần thiết để xúc tiến khả tiếp cận cân lợi ích Chương trình nhóm dân tộc thiểu số PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1.1 Chương trình Mục tiêu Quốc gia Nước Vệ sinh Môi trường Nông thôn Trong 10 năm qua, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng 7,5% đến 8% vươn lên thành quốc gia có thu nhập trung bình Phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế, có thay đổi tích cực khía cạnh sống xã hội tỷ lệ nghèo tồn quốc giảm xuống cịn 14,5% vào năm 20082 Tuy nhiên, tỷ lệ nghèo cao khả tiếp cận với dịch vụ cịn thấp nhiều tỉnh nơng thơn, khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa Ở khu vực này, để có khả tiếp cận rộng rãi bền vững với cơng trình nước vệ sinh thách thức lớn CPVN trọng ưu tiên phát triển nông thôn Cam kết đầu tư hướng đến khu vực nông thơn thể Chương trình Mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nông thôn Mới giai đoạn 2010-2020 (Nghị 26/NQ-TW ngày tháng năm 2008) Chương trình đầu tư tập trung đáng kể vào khu vực nơng thơn để giảm tình trạng bất bình đẳng thúc đẩy tăng trưởng Cùng với CTMTQG Xây dựng Nơng thơn Mới, phủ đặt ưu tiên cụ thể phát triển nước vệ sinh mơi trường nơng thơn NS-VSMTNT có Chương trình Mục tiêu Quốc gia riêng từ năm 2001 CTMTQG NS-VSMTNT thứ hai diễn từ 2006 đến 2010 Đánh giá liên quan đến Chương trình Mục tiêu Quốc gia Nước Vệ sinh Môi trường Nông thôn thứ ba (dưới gọi CTMTQG3) diễn từ 2012 đến 2015, cụ thể cho việc thực chương trình tám tỉnh thuộc vùng Đồng Sơng Hồng Việt Nam (Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Hà Nội, Hà Nam, Hưng Yên, Thanh Hóa) Chương trình Ngân hàng Thế giới hỗ trợ Trên toàn quốc, CTMTQG3 hướng đến việc cung cấp: • nước hợp vệ sinh3 cho thêm 4,6 triệu người; • nước sạch4 cho thêm 5,1 triệu người; • nhà tiêu hộ gia đình cho thêm 1,7 triệu hộ gia đình; • thêm 5.500 cơng trình vệ sinh trường học, 1.450 cơng trình vệ sinh trạm y tế, 480.000 chuồng gia súc 420.000 hệ thống biogas CTMTQG3 hướng đến khu vực tám tỉnh thuộc Chương trình nhằm cung cấp: • nước cho 1,7 triệu người; • cơng trình vệ sinh hộ gia đình cho 650.000 người; • 1,3 triệu người hưởng lợi từ lợi ích tổng hợp việ đạt diện vệ sinh toàn xã5 Điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2008 Tổng cục Thống kê Chính phủ Việt Nam Báo cáo Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ 2010; Việt Nam tiến 2/3 đường đạt MDG, tháng 8/ 2010 “Vệ sinh” tương đương với định nghĩa JMP “nguồn nước cải thiện” nguồn mà “theo chất xây dựng thông qua can thiệp chủ động, bảo vệ khỏi nhiễm bên ngồi, đặc biệt ô nhiễm phân.” Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010) Chương trình Mục tiêu Quốc gia Nước Vệ sinh Nông thôn Giai đoạn 2011-2015 (Dự thảo Cuối cùng) Nước ‘Sạch’, theo định nghĩa Bộ YT, liên quan đến thông số chất lượng nước cụ thể xác định tiêu chuẩn QCVN 02/BY Ước tính tương đương với việc xây dựng xấp xỉ 1440 cơng trình vệ sinh trường học trạm y tế (21% mục tiêu CTMTQG) Phụ lục 5: Tóm tắt Đánh giá Mơi trường Xã hội Kế hoạch Hành động Nguyên tắc Nòng cốt 1: Thủ tục quy trình quản lý mơi trường xã hội thiết kế để (a) tránh, giảm thiểu giảm nhẹ tác động bất lợi; (b) thúc đẩy bền vững môi trường xã hội thiết kế chương trình; (c) xúc tiến q trình định có đầy đủ thơng tin liên quan đến tác động môi trường xã hội chương trình Yếu tố Chính u cầu Hệ thống Phát Chính Khuyến nghị 1.1 Quy trình cho chương trình Ngân hàng hỗ trợ khung pháp lý thẩm quyền đầy đủ để hướng dẫn đánh giá tác động môi trường xã hội cấp chương trình Hiến pháp (điều 29 31) nhiều luật khác, bao gồm LBVMT đưa quy định liên quan đến nguyên tắc cốt lõi LBVMT quy định: (a) Xây dựng áp dụng tiêu chuẩn môi trường (Điều 8); (b) Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường (Chương III, Điều 14-27); (c) Đẩy mạnh bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bao gồm khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 29), bảo vệ đa dạng sinh học (Điều 30), bảo vệ tài nguyên văn hóa vật thể (Điều 4) phát triển cảnh quan thiên nhiên (Điều 31); (d) Bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ (Điều 35-41, 49); (e) Bảo vệ môi trường đô thị khu dân cư (Điều 50-54); (f) bảo vệ môi trường biển, nước sông, nguồn nước khác; (g) quản lý chất thải bao Thiếu ý chí trị lực đơn vị đề xuất, tư vấn, quan thẩm định lĩnh vực Điều dẫn đến tình trạng chưa tích hợp cân nhắc mơi trường chiến lược quy hoạch tổng thể, kể quy hoạch tổng thể nước vệ sinh mơi trường nơng thơn tỉnh Xây dựng chương trình xây dựng lực cho quan thực bao gồm cấp trung ương (Văn phòng CTMTQG NS-VSMTNT, Trung tâm NS-VSMTNT Quốc gia, Bộ YT, Bộ GDĐT), cấp tỉnh (Sở NN-PTNT, Sở YT, Trung tâm NSVSMTNT Tỉnh), huyện (UBND huyện), xã (UBND Xã), công ty tư nhân có liên quan để thực quản lý mơi trường tốt Chương trình xây dựng lực mơi trường tập trung vào công tác quản lý môi trường phủ, bao gồm quy định quy trình phủ để chuẩn bị áp dụng tài liệu an toàn Các tổ chức đánh giá mơi trường có 57 Ngun tắc Nịng cốt 1: Thủ tục quy trình quản lý mơi trường xã hội thiết kế để (a) tránh, giảm thiểu giảm nhẹ tác động bất lợi; (b) thúc đẩy bền vững môi trường xã hội thiết kế chương trình; (c) xúc tiến trình định có đầy đủ thơng tin liên quan đến tác động môi trường xã hội chương trình Yếu tố Chính u cầu Hệ thống Phát Chính kinh nghiệm nước huy động để hỗ trợ triển khai chương trình xây dựng lực gồm quản lý chất thải độc hại (Điều 66-82), quản lý kiểm sốt bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng xạ (Điều 83-85); (h) phịng ngừa ứng phó cố môi trường, khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường (Điều 86-93); (i) quan trắc thông tin môi trường (Điều 94-105) kể thực dân chủ sở bảo vệ môi trường (Điều 105); (j) nguồn lực bảo vệ môi trường (Điều 106-117); (k) trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường (Điều 121-124); (l) tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại tố cáo liên quan đến môi trường, bồi thường thiệt hại môi trường (Điều 125-134) 1.2 Tích hợp yếu tố công nhận thông lệ tốt đánh giá môi trường xã hội, bao gồm: 1.2a Sàng lọc sớm Hiện có quy trình sàng lọc dựa danh sách dự án Nghị định 29/2011, bao gồm ba nhóm: (a) dự án chiến lược, quy hoạch phải thực đánh giá môi trường chiến lược chi tiết (Phụ lục I, Nghị định 29/2011); (b) dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (Phụ 58 Khuyến nghị Mặc dù danh sách tiểu dự án cho phép sàng lọc dự án trở thành cơng trình trọng điểm quốc gia, dự án ảnh hưởng đến khu vực bảo tồn dự án với tác động tiềm tàng lưu vực sông, vùng bờ biển, Chương trình hỗ trợ kỹ thuật bao gồm cấu phần cải thiện tiêu chí sàng lọc cho dự án thuộc Chương trình Các tiêu chí sàng lọc đơn giản ban đầu xây dựng để tạo điều kiện thuận lợi cho quy trình Hướng dẫn ban Nguyên tắc Nòng cốt 1: Thủ tục quy trình quản lý mơi trường xã hội thiết kế để (a) tránh, giảm thiểu giảm nhẹ tác động bất lợi; (b) thúc đẩy bền vững môi trường xã hội thiết kế chương trình; (c) xúc tiến trình định có đầy đủ thơng tin liên quan đến tác động mơi trường xã hội chương trình Yếu tố Chính tác động tiềm tàng Yêu cầu Hệ thống Phát Chính lục II, Nghị định 29); (c) dự án phải lập EPC với phân tích mơi trường hạn chế ; (d) dự án khơng địi hỏi đánh giá môi trường Đánh giá môi trường tiến hành từ sớm, đồng thời với thời gian nghiên cứu khả thi vùng bảo vệ sinh thái, khơng có hướng dẫn rõ ràng cách hiểu áp dụng tiêu chí đầu chi tiết xây dựng cho chương trình loại dự án, quy mô, địa điểm, mức độ nhạy cảm, chất mức độ tác động tiềm tàng xác định để phân loại đề xuất Thường có mức độ lưỡng lự cao thực đánh giá phương án thay từ quan điểm môi trường tiến hành thay đổi đáng kể địa Tiêu chuẩn thiết kế bao gồm cân nhắc quản lý môi trường phương án thay lựa chọn nguồn nước cho hệ thống cấp nước Nghị định 29/2011, Thơng tư 26/2011 Cơ quan mơi trường có thẩm quyền đánh giá nhóm dự án A, B C để tìm tác động tiềm tàng quy mơ EIA, phân tích mơi trường hạn chế Khuyến nghị SEA bắt buộc phải thực (Điều 14 LBVMT); EIA bắt buộc (Điều 18 LBVMT); EPC cần thực cho sở đơn vị sản xuất, kinh doanh dịch vụ hộ gia đình khơng quy định Điều 14 18 1.2b Cân nhắc phương án chiến lược, kỹ thuật, địa điểm (kể phương án “khơng hành động”) 59 Ngun tắc Nịng cốt 1: Thủ tục quy trình quản lý mơi trường xã hội thiết kế để (a) tránh, giảm thiểu giảm nhẹ tác động bất lợi; (b) thúc đẩy bền vững môi trường xã hội thiết kế chương trình; (c) xúc tiến q trình định có đầy đủ thơng tin liên quan đến tác động môi trường xã hội chương trình Yếu tố Chính u cầu Hệ thống Phát Chính 1.2c Đánh giá rõ ràng tác động tiềm tàng, tích lũy ngồi ranh giới; 1.2d Xác định biện pháp giảm thiểu tác động môi trường hay xã hội bất lợi mà tránh giảm thiểu Thông tư 26/2011 hướng dẫn quy mô cần thiết báo cáo EIA Hướng dẫn toàn diện dự kiến EIA điển hình bao gồm: mơ tả mơi trường tại; mô tả dự án; quy mô đánh giá tác động mơi trường; chương trình giám sát quản lý môi trường bao gồm trách nhiệm ngân sách 60 Khuyến nghị điểm thiết kế dự án giai đoạn xử lý nước thải, bao gồm nguồn nước an toàn thay cho nguồn nước ngầm bị nhiễm arsen nghiêm trọng, chọn địa điểm hệ thống cơng trình vệ sinh Đánh giá tác động tích lũy quan trọng chưa yêu cầu rõ ràng LBVMT Nghị định 29/2011 Kinh nghiệm cho thấy phần lớn dự án thường bỏ qua đánh giá tác động tích lũy cách khơng đầy đủ Các khoản đầu tư Chương trình theo khoản riêng tích lũy lại nhỏ, với tổng lượng nước rút từ tất hệ thống khơng nhiều 0,12% khối lượng dịng chảy thấp lưu vực sông liên quan Thông tư 26/2011 không quy định yêu cầu đối với: (a) cân nhắc chi tiết tác động kinh tế xã hội; (b) phân tích phương án thay dự án, cần có mơ tả phương án lựa chọn địa điểm; (c) cân nhắc tác động tích lũy chiến lược Chương trình hỗ trợ kỹ thuật, lưu ý đây, bao gồm hướng dẫn thực hướng dẫn phủ cách phù hợp Dù vậy, quy mô dự án thường nhỏ nhiều quy mơ tối thiểu địi hỏi thực EIA Việc sử dụng EPC phù hợp hoàn cảnh Tác động xã hội tiềm tàng giải Nguyên tắc Nòng cốt 1: Thủ tục quy trình quản lý mơi trường xã hội thiết kế để (a) tránh, giảm thiểu giảm nhẹ tác động bất lợi; (b) thúc đẩy bền vững môi trường xã hội thiết kế chương trình; (c) xúc tiến trình định có đầy đủ thơng tin liên quan đến tác động mơi trường xã hội chương trình Yếu tố Chính 1.2e Phổ biến rõ ràng trách nhiệm thể chế nguồn lực để hỗ trợ thực kế hoạch Yêu cầu Hệ thống Institutional responsibilities resources for preparation, implementation monitoring, inspection are clearly spelled out by relevant regulations (Article 37, Decree 29/2011) Phát Chính Khuyến nghị Thực tiễn cho thấy nhiều trường hợp, việc lựa chọn địa điểm định trước bắt đầu EIA hay EPC thông qua hướng dẫn thực liên quan đến thu hồi đất dân tộc thiểu số Hỗ trợ kỹ thuật củng cố chuyên môn cho quan giám sát tra thực thi trách nhiệm hậu EIA chủ dự án cách cách thu hút họ tham gia vào chương trình Các số hiệu mơi trường tn thủ hậu EA xây dựng để giúp quyền địa phương buộc thực biện pháp an tồn mơi trường Các biện pháp giảm thiểu đưa vào hồ sơ mời thầu hợp đồng thiết kế chi tiết thi công Xây dựng chế để đẩy mạnh tuân thủ chủ dự án trách nhiệm sau EIA/EPC giám sát báo 61 Nguyên tắc Nòng cốt 1: Thủ tục quy trình quản lý mơi trường xã hội thiết kế để (a) tránh, giảm thiểu giảm nhẹ tác động bất lợi; (b) thúc đẩy bền vững môi trường xã hội thiết kế chương trình; (c) xúc tiến q trình định có đầy đủ thơng tin liên quan đến tác động môi trường xã hội chương trình Yếu tố Chính u cầu Hệ thống Phát Chính Khuyến nghị cáo với số tuân thủ Các nhà thầu không tuân thủ nghĩa vụ mơi trường ghi hợp đồng dẫn đến bị phạt thực Chương trình hỗ trợ kỹ thuật bao gồm cải thiện quản lý kiểm soát chất lượng nước ăn uống cách cải thiện lực Sở YT, Trung tâm NS-VSMTNT Tỉnh, nhà cấp nước nông thôn khác, trung tâm y tế huyện Điều thực cách tăng cường lực lấy mẫu xét nghiệm chất lượng nước từ nguồn cấp nước nông thôn với tư vấn kỹ thuật tương ứng cải thiện chất lượng nước Mẫu nước nên xét nghiệm thẩm tra tổ chức khác có kinh nghiệm chất lượng nước để kiểm tra chéo 62 Ngun tắc Nịng cốt 1: Thủ tục quy trình quản lý môi trường xã hội thiết kế để (a) tránh, giảm thiểu giảm nhẹ tác động bất lợi; (b) thúc đẩy bền vững mơi trường xã hội thiết kế chương trình; (c) xúc tiến q trình định có đầy đủ thông tin liên quan đến tác động môi trường xã hội chương trình Yếu tố Chính 1.2f Phản hồi trách nhiệm giải trình thơng qua tham vấn bên liên quan, kịp thời phổ biến thơng tin chương trình, qua chế giải khiếu nại Yêu cầu Hệ thống Cần thực tham vấn cộng đồng với bên liên quan, quyền địa phương, đại diện cộng đồng tổ chức bị ảnh hưởng trực tiếp dự án (Điều cho SEA, Điều 14, Nghị định 29/2011 cho EIA) Hướng dẫn tham vấn cộng đồng quy định (Điều 15, Nghị định 2009/2011) Công bố kế hoạch quản lý môi trường chấp thuận sau EIA EPC phê duyệt Phát Chính Khuyến nghị Thời gian số lần tham vấn không quy định rõ ràng quy định EIA Không phải thực tham vấn cộng đồng chuẩn bị EPC Khơng có chế cho tiếp cận thơng tin liên quan đến SEA, EIA, EPC Kế hoạch Hành động Chương trình hỗ trợ kỹ thuật đặt trọng tâm vào tăng tính minh bạch tham vấn cộng đồng cho khía cạnh Chương trình, bao gồm biện pháp môi trường xã hội Hơn nữa, dự án tiến hành sau thành viên cộng đồng hưởng lợi chấp thuận đóng góp tài cần thiết, đảm bảo để họ có tiếng nói thiết kế dự án Khơng có yêu cầu tham gia rộng rãi cộng đồng khơng có u cầu hay hướng dẫn chi tiết cung cấp để thực tham vấn hiệu Thực tế tham vấn tiến hành thơng qua quyền địa phương (UBND Xã) hạn chế kết mục tiêu tham vấn phần lớn trường hợp, UBND Xã chịu áp lực từ cấp quyền cao phải thống với dự án 63 Nguyên tắc Nòng cốt 2: Quy trình q trình quản lý mơi trường xã hội thiết kế để tránh, giảm thiểu giảm nhẹ tác động bất lợi tác động bất lợi môi trường sống tự nhiên nguồn lực văn hóa vật thể chương trình gây Yếu tố Chính Yêu cầu Hệ thống Phát Chính Khuyến nghị 2.1 Tích hợp biện pháp thích hợp để phát sớm sàng lọc khu vực có tầm quan trọng tiềm tàng đa dạng sinh học nguồn lực văn hóa ESSA này, Phụ lục 2, cung cấp chi tiết vùng nằm tỉnh tham gia Chương trình có tầm quan trọng tiềm tàng đa dạng sinh học nguồn lực văn hóa Xác định sơ tiểu dự án Chương trình sàng lọc so với khu vực hạn chế có lợi ích tiềm tàng Mặc dù khơng có hướng dẫn pháp lý rõ ràng áp dụng tiêu chí này, tiêu chí áp dụng bối cảnh Chương trình Đây khía cạnh cải thiện tiêu chí sàng lọc cho dự án thuộc Chương trình Như giải thích đây, tiêu chí sàng lọc đơn giản ban đầu xây dựng để thúc đẩy trình Hướng dẫn ban đầu chi tiết xây dựng cho Chương trình loại, quy mô, địa điểm, độ nhạy cảm chất tầm quan trọng tác độ tiềm tàng xác định để phân loại đề xuất 2.2 Hỗ trợ xúc tiến bảo tồn, bảo dưỡng, khôi phục môi trường sống tự nhiên; tránh chuyển đổi đáng kể làm thối hóa mơi trường sống tự nhiên quan trọng, Quy mô chất tiểu dự án thuộc Chương trình khơng tác động đến môi trường tự nhiên 64 việc tránh chuyển đổi đáng kể môi trường sống tự nhiên không khả thi kỹ thuật, bao gồm biện pháp giảm thiểu bù đắp tác động hay hoạt động chương trình Quy mơ chất tiểu dự án thuộc Chương trình mức cho tránh tác động bất lợi tài sản văn hóa vật thể 2.3 Tính đến tác động bất lợi tiềm tàng tài sản văn hóa vật thể và, cần, cung cấp biện pháp đầy đủ để tránh, giảm thiểu, giảm nhẹ tác động Ngun tắc Nịng cốt 3: Quy trình chương trình đảm bảo biện pháp đầy đủ để bảo vệ an tồn cơng nhân cộng đồng rủi ro tiềm tàng gắn với: (a) thi cơng và/hoặc vận hành cơng trình hoạt động vận hành khác chương trình phát triển xúc tiến; (b) tiếp xúc với hóa chất độc hại, chất thải độc hại vật liệu nguy hiểm khác Yếu tố Chính Yêu cầu Hệ thống Phát Chính 3.1 Đảm bảo an toàn đầy đủ cho cộng đồng, cá nhân công nhân thông qua thiết kế, thi cơng, vận hành bảo dưỡng an tồn sở hạ tầng vật chất, thực hoạt động phụ Tích hợp u cầu pháp lý vào hợp đồng giám sát hợp đồng để giảm nhẹ rủi ro gắn liền Thiết kế tiểu dự án, kể tránh nguồn nước nhiều arsen giảm thiểu rủi ro tiếp xúc Nghị định 06/NĐ-CP ngày 20/01/1995 chất thải độc hại vật liệu quy định chi tiết số điều Bộ Có đủ khn khổ pháp lý để bảo vệ an toàn cho cộng đồng người lao động khỏi rủi ro tiềm tàng Quy định liên quan đến vấn đề thuộc nhiều luật khác Bộ luật Lao động 1994 65 Khuyến nghị thuộc vào sở hạ tầng với biện pháp an tồn, tra, sửa chữa cần luật Lao động an toàn lao động vệ nguy hiểm khác sinh lao động, quy định “Người sử dụng lao động phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân thực chế độ khác an toàn lao động, vệ sinh lao động người lao động theo quy định Nhà nước” Nghị định 110/2002/NĐ-CP ngày 27/12/ 2002 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 06/NĐ-CP ngày 20/01/1995 quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động an toàn lao động vệ sinh lao động Nguyên tắc Nòng cốt 4: Thu hồi đất, thay khả tiếp cận với nguồn lực tránh giảm thiểu; người bị ảnh hưởng hỗ trợ cải thiện, tối thiểu khôi phục sinh kế mức sống Yếu tố Chính Yêu cầu Hệ thống Phát Chính 4.1 Tránh giảm thiểu thu hồi đất tác động bất lợi liên quan; Khơng có quy định cụ thể đề cập vấn đề Khơng có chênh lệch đáng kể Quy định sách nhà nước địi hỏi kiểm sốt chặt che dự án phải thu hồi đất nông (điều 9, Nghị nghiệp 57/2006/QH11 Quyết định 391/QĐTTg ngày 18/04/2008; Điều 9, Nghị định 69/2009/NĐ-CP) Tác động nhỏ cấp hộ gia đình; khơng 66 Khuyến nghị Kế hoạch Hành động Chương trình bao gồm biện pháp cụ thể để hỗ trợ thực luật liên quan đưa vào Hiệp định Tài trợ Nguyên tắc Nòng cốt 4: Thu hồi đất, thay khả tiếp cận với nguồn lực tránh giảm thiểu; người bị ảnh hưởng hỗ trợ cải thiện, tối thiểu khôi phục sinh kế mức sống Yếu tố Chính Yêu cầu Hệ thống Phát Chính Khuyến nghị Giá bồi thường khơng phí thay (thường Ủy ban Nhân dân Tỉnh định) Kế hoạch Hành động Chương trình bao gồm biện pháp cụ thể để hỗ trợ thực luật liên quan đưa vào Hiệp định Tài trợ hộ gia đình bị ảnh hưởng phải di dời giai đoạn 4.2 Xác định giải tác động kinh tế xã hội thu hồi đất khả tiếp cận tài nguyên gây ra, kể người bị ảnh hưởng quyền hợp pháp tài sản tài nguyên họ sử dụng cư ngụ; Tác động kinh tế xã hội chương trình định xác định thơng qua quy trình hướng dẫn mô tả Điều 30 Nghị định 69 ngày 13/08/2009 Điều quy định chi tiết nội dung phương án bồi thường tái định cư (kể kiểm kê thiệt hại, bồi thường, bố trí tái định cư, di dời cơng trình cơng cộng, cơng bố thơng tin hồn chỉnh phương án) Quyền sở hữu bồi thường phụ thuộc vào mức độ tác động, hợp pháp đất bị ảnh hưởng, chất lượng cơng trình kiến trúc mục đích sử dụng đất (Điều 38, Luật Đất đai 2003) Kế hoạch Hành động Chương trình bao gồm biện pháp cụ thể để hỗ trợ thực luật liên quan đưa vào Hiệp định Tài trợ 4.3 Thanh toán bồi thường trước đủ để mua tài sản thay có giá trị tương đương đáp ứng chi phí chuyển đổi cần thiết nào, tốn trước lấy đất hạn chế lối vào; 67 Nguyên tắc Nòng cốt 4: Thu hồi đất, thay khả tiếp cận với nguồn lực tránh giảm thiểu; người bị ảnh hưởng hỗ trợ cải thiện, tối thiểu khôi phục sinh kế mức sống Yếu tố Chính Yêu cầu Hệ thống Phát Chính 4.4 Cung cấp biện pháp cải thiện biện pháp khôi phục sinh kế việc thu hồi đất gây thiệt hại hội tạo thu nhập (ví dụ: sản xuất nơng nghiệp việc làm); Về nguyên tắc, Luật Đất đai 2003 quy Khơng có chênh lệch định điều kiện tái định cư người bị đáng kể ảnh hưởng phải tốt tối thiểu tương đương với điều kiện sống ban đầu khu vực tái định cư phải lập kế hoạch phần kế hoạch tổng thể tỉnh có khả tiếp cận với sở hạ tầng tốt Khuyến nghị Kế hoạch Hành động Chương trình bao gồm biện pháp cụ thể để hỗ trợ thực luật liên quan đưa vào Hiệp định Tài trợ Chương trình đề xuất không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh kế hộ gia đình, u cầu khơng áp dụng 4.5 Khôi phục thay sở hạ tầng dịch vụ cộng đồng bị ảnh hưởng bất lợi Điều 28.3 (Nghị định 69/2009/NĐ-CP) Khơng có chênh lệch quy định sở hạ tầng kỹ thuật đáng kể xã hội bị ảnh hưởng đền bù cơng trình xây theo tiêu chuẩn chủ quản Kế hoạch Hành động Chương trình bao gồm biện pháp cụ thể để hỗ trợ thực luật liên quan đưa vào Hiệp định Tài trợ Nguyên tắc Nòng cốt 5: Quan tâm đầy đủ đến phù hợp văn hóa tiếp cận bình đẳng với lợi ích chương trình, với trọng tâm đặc biệt dành cho quyền lợi ích dân tộc địa, nhu cầu hay băn khoăn nhóm dễ bị tổn thương 68 Yếu tố Chính u cầu Hệ thống Phát Chính Khuyến nghị 5.1 Tham vấn trước, cởi mở, với đầy đủ thông tin thực người dân địa bị ảnh hưởng (tích cực tiêu cực) để xác định xem cộng đồng có ủng hộ rộng rãi hoạt động chương trình Nghị định 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 quy định hoạt động công tác dân tộc quy định nhiều biện pháp hỗ trợ khác để giữ gìn tiếng nói, chữ viết, sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc (Điều 3) Việc thực quy định liên quan đến dân tộc thiểu số, công bố thông tin, thông tin tham gia xã hội cấp địa phương chưa thống với sách (thiếu trách nhiệm giải trình luồng thơng tin tới xã cịn hạn chế) Kế hoạch Hành động Chương trình bao gồm biện pháp cụ thể để hỗ trợ thực luật sách liên quan thơng qua việc tạo hướng dẫn tham vấn trước, cởi mở có đầy đủ thông tin với dân tộc thiểu số đưa vào Hiệp định Tài trợ 5.2 Đảm bảo để người địa tham gia vạch hội hưởng lợi từ tận dụng nguồn lực tập quán hay kiến thức người địa, kể lòng người dân địa Mọi dự án có ảnh hưởng tới đất đai, mơi trường, sinh thái sống đồng bào dân tộc, phải công bố công khai lấy ý kiến đại diện quyền địa phương, người dân bị ảnh hưởng, đảm bảo để người dân đến nơi định cư (trong trường hợp tránh được) có sống ổn định tốt nơi cũ phù hợp văn hóa (Điều 9) Sự tham gia dân Kế hoạch Hành động Chương tộc thiểu số trình bao gồm biện pháp cụ trình định thể để hỗ trợ thực luật sách liên quan thơng hạn chế qua việc tạo hướng dẫn tham vấn trước, cởi mở có đầy đủ thơng tin với dân tộc thiểu số đưa vào Hiệp định Tài trợ 5.3 Công tác lập kế hoạch thực chương trình có quan tâm đến nhóm dễ bị tổn thương trước khó khăn bất lợi, bao gồm người nghèo, người tàn tật, người già, Yêu cầu đề cập đầy đủ theo Khơng có chênh lệch Quy trình lập kế hoạch tỉnh cải thiện thông qua hỗ trợ khung sách Việt đáng kể Nam Bản thân chương trình kỹ thuật, với khuyến khích hướng đến xã nghèo dân tộc Chỉ số Giải ngân đặc biệt thiểu số để cải thiện khả tiếp cận Hỗ trợ triển khai đặt trọng tâm dịch vụ xã hội vào lĩnh vực nước máy Ngoài ra, người nghèo người dân tộc thiểu số 69 nhóm thiểu số cách biệt Nếu cần, phải thực biện pháp đặc biệt để thúc đẩy quyền tiếp cận bình đẳng lợi ích chương trình hưởng lợi từ nhiều chương trình khác phủ như: Chương trình 134, 135; Chương trình Xây dựng Nơng thơn Mới 2010-2020; Chương trình hỗ trợ huyện nghèo (Chương trình 30a) Ngun tắc Nịng cốt 6: Tránh làm trầm trọng xung đột xã hội, đặc biệt nơi dễ tổn thương, khu vực sau xung đột, khu vực có xung đột lãnh thổ Yếu tố Chính Yêu cầu Hệ thống 6.1 Cân nhắc rủi ro xung N/A đột, kể bình đẳng phân bổ nhạy cảm văn hóa 70 Phát Chính Khuyến nghị N/A N/A Phụ lục 6: Bản đồ Vùng Đồng Sông Hồng 71 ... sánh, Tính tốn theo Mơ hình, Lợi ích Sức khỏe Environ Sci Technol 40: 5567–5573 11 Nguồn: Tài liệu CTMTQG3 Khả tiếp cận theo tiêu chuẩn Bộ YT Khả tiếp cận cấp nước cải thiện Việt Nam, theo xác định... đồng tổ chức bị ảnh hưởng trực tiếp dự án cần thực theo Điều cho SEA, Điều 14, Nghị định 29/20110 cho EIA Một hướng dẫn tham vấn cộng đồng cung cấp theo Điều 15 Nghị định 2009/2011 Công bố kế hoạch... khu vực nông thôn 500.000 VNĐ/người/tháng khu vực đô thị 22 http://www2.wpro.who.int /vietnam/ sites/dhs /water/ 23 Để có đánh giá tồn diện hơn, xem Jing Zhang (2010), Tác động Chất lượng nước

Ngày đăng: 28/03/2018, 13:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan