Thực tiễn thực hiện quy định pháp luật về quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạn

25 338 2
Thực tiễn thực hiện quy định pháp luật về quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thời đại công nghệ số, quảng cáo đóng vai trò rất quan trọng đối với việc kinh doanh của các doanh nghiệp. Hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp có được khách hàng biết đến và sử dụng hay không phụ thuộc rất nhiều vào chiến lược quảng cáo của doanh nghiệp đó. Xét dưới góc độ người tiêu dùng, quảng cáo giúp họ nắm bắt được sản phẩm, thông tin thị trường để từ đó đưa ra những quyết định tiêu dùng hợp lý. Điều đáng tiếc là, hiện nay, vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, trên thị trường vẫn còn tồn tại một số quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh của số ít doanh nghiệp, gây thiệt hại đối với người tiêu dùng. Nguy hiểm hơn là những lại quảng cáo gian dối hoặc gây nhầm lẫn liên quan đến các loại hàng hoá, dịch vụ trong lĩnh vực y tế như thuốc, mỹ phẩm, vaccine, thiết bị y tế, thực phẩm chức năng và các dịch vụ khám chữa bệnh, phẫu thuật thẩm mỹ… Luật Cạnh tranh 2004 được xem là một bước tiến quan trọng, từng bước tiệm cận với hệ thống pháp luật quốc tế, giải quyết và hạn chế tối đa những hành vi phản cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh. Tuy nhiên, sau khi Luật được áp dụng vào thực tiễn đã nảy sinh ra nhiều vấn đề gây tranh cãi, đặc biệt là trong lĩnh vực quảng cáo, gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người tiêu dùng và các bên có liên quan. Để có cái nhìn sâu sắc hơn về vấn đề này, nhóm chúng em xin phép lựa chọn đề tài: “Thực tiễn thực hiện quy định pháp luật về quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh”.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1 Khái niệm chung 1.2 Đặc điểm quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh .2 1.3 Phân loại quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ NÀY 2.1 Quảng cáo so sánh .4 2.2 Quảng cáo bắt chước 2.3 Quảng cáo gây nhầm lẫn 2.4 Các hành vi trái pháp luật khác 2.5 Hình thức xử lý hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh6 III THỰC TIỄN 3.1 Thực tiễn hoạt động quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 3.2 Những bất cập giải pháp kèm theo 12 IV HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở MỘT SỐ NƯỚC 14 4.1 Thực tiễn số nước 14 4.1.1 Tại Hòa Kỳ 14 4.1.2 Tại Úc 17 4.2 Học tập kinh nghiệm số nước 18 KẾT LUẬN .21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại cơng nghệ số, quảng cáo đóng vai trị quan trọng việc kinh doanh doanh nghiệp Hàng hố, dịch vụ doanh nghiệp có khách hàng biết đến sử dụng hay không phụ thuộc nhiều vào chiến lược quảng cáo doanh nghiệp Xét góc độ người tiêu dùng, quảng cáo giúp họ nắm bắt sản phẩm, thông tin thị trường để từ đưa định tiêu dùng hợp lý Điều đáng tiếc là, nay, mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, thị trường tồn số quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh số doanh nghiệp, gây thiệt hại người tiêu dùng Nguy hiểm lại quảng cáo gian dối gây nhầm lẫn liên quan đến loại hàng hoá, dịch vụ lĩnh vực y tế thuốc, mỹ phẩm, vaccine, thiết bị y tế, thực phẩm chức dịch vụ khám chữa bệnh, phẫu thuật thẩm mỹ… Luật Cạnh tranh 2004 xem bước tiến quan trọng, bước tiệm cận với hệ thống pháp luật quốc tế, giải hạn chế tối đa hành vi phản cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, sau Luật áp dụng vào thực tiễn nảy sinh nhiều vấn đề gây tranh cãi, đặc biệt lĩnh vực quảng cáo, gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người tiêu dùng bên có liên quan Để có nhìn sâu sắc vấn đề này, nhóm chúng em xin phép lựa chọn đề tài: “Thực tiễn thực quy định pháp luật quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh” Trong q trình làm bài, hiểu biết cịn hạn chế nên làm chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Nhóm chúng em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để hướng nhìn cách giải vấn đề chúng em hoàn thiện em Chúng em xin chân thành cảm ơn PHẦN NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1 Khái niệm chung Quảng cáo hình thức tuyên truyền trả tiền để thực việc giới thiệu thông tin sản phẩm, dịch vụ, công ty hay ý tưởng, quảng cáo hoạt động truyền thông phi trực tiếp người với người mà người muốn truyền thơng phải trả tiền cho phương tiện truyền thông đại chúng để đưa thông tin đến thuyết phục hay tác động đến người nhận thông tin Đối tượng dùng để quảng cáo thông tin thể thông qua hình ảnh, hành động, âm thanh, tiếng nói, chữ viết, biểu tượng, màu sắc ánh sáng… chứa đựng nội dung quảng cáo Quảng cáo thực phương tiện thông tin đại chúng, phương tiện truyền tin, xuất phẩm, loại bảng, biểu, pano, áp pích ví dụ như: quảng cáo truyền hình, Internet, bến xe…Quảng cáo có tác động ảnh hưởng lớn đến tâm lý định hướng hành vi lựa chọn hàng hóa hay dịch vụ khách hàng nên quảng cáo sử dụng công cụ hữu hiệu để doanh nghiệp thu hút khách hàng mở rộng thị phần 1.2 Đặc điểm quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh ❖ Đặc điểm: ➢ Cũng giống loại quảng cáo thông thường khác, quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh hướng tới lợi nhuân chính, nhiên việc quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh đơi cịn nhằm làm xấu mặt đối thủ cạnh tranh trực tiếp Chủ thể thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp tham gia thị trường bao gồm: tổ chức hay cá nhân tìm kiếm lợi nhuận ➢ Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh thường có tính chất đối lập, ngược với thông lệ tốt, nguyên tắt đạo đức kinh doanh, nguyên tắt xử chung chấp nhận rộng rãi áp dụng lâu dài thị trường kinh doanh, quy định pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh cần ngặn chặn gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến chủ thể kinh doanh khác 1.3 Phân loại quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh thực thơng qua nhiều cách thức khác nhau, vào hành vi cụ thể phân thành loại sau: Quảng cáo bắt so sánh, quảng cáo bắc chước quảng cáo gây nhầm lẫn ● Quảng cáo so sánh: thông thường hành vi được hiểu quảng cáo có nội dung so sánh hàng hóa, dịch vụ, khả kinh doanh doanh nghiệp hay người quảng cáo với đối tượng loại hay số doanh nghiệp cạnh tranh khác, lợi ích nhằm cạnh tranh không lành mạnh với đối thủ mà bên đưa quảng cáo tìm cách so sánh hàng hòa dịch vụ dối thủ để hạ thấp hàng hóa dịch vụ đối thủ thu hút hàng hóa, lợi nhuận phía Một ví dụ việc quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh việc so sánh sản phẩm Bphone Bkav với sản phẩm Apple Cụ thể ngày mắt mẫu Bphone ngày 26/5/2015 Bkav tiến hành so sánh sản phẩm Bphone với Iphone 6, điện thoại di động nhất Apple lúc thơng số Chíp xử lý, Ram, Pin, hình máy ảnh đến khẳng định Bphone tốt Iphone ● Quảng cáo bắt chước hay gọi lạm dụng uy tín: đơn giản hiểu làm theo cách người khác, việc quảng cáo thực với nội dung, cách thức giống hêt tương tự quảng cáo người khác Ví dụ: : Hãng bánh mỳ Hảo Hảo kiện Hảo Hạng Hảo Hảo cho Hảo Hạng cố tình dùng hình ảnh bao bì giống với Hảo Hảo, việc làm Hảo Hạng vi phạm bảo quyền hình ảnh bao bì sản phẩm từ khách hàng dễ nhầm lẫn với Hảo Hảo, đồng thời tạo danh tiếng không tốt Hảo Hảo ● Quảng cáo gây nhầm lẫn không trung thực: Quảng cáo gây nhầm lẫn không đưa thông tin sai sản phẩm, dịch vụ nội dung không đầy đủ không rõ ràng bỏ sót vài thơng tin từ gây nhầm lẫn cho khách hàng Quảng cáo gây nhầm lần thực qua việc doanh nghiệp che dấu vài thơng tin mình, đồng thời họ đưa thông tin, thiết kế bao bì có nhiều đặc điểm tương đồng với sản phẩm doanh nghiệp khác từ tạo nhầm lẫn cho khách hàng Ví dụ: thị trường xuất nhiều loại nước uống đóng bình mang tên khác Aquacitia, Aquafsona… nhằm gây nhầm lẫn với sản phẩm Aquafina Pepsi II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ NÀY 2.1 Quảng cáo so sánh Thứ nhất, Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001 không cấm quảng cáo so sánh quảng cáo so sánh lại bị cấm theo quy định Nghị định 24/2003/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 13/03/2003 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh (khoản Điều 3): “7 Quảng cáo nói xấu, so sánh gây nhầm lẫn với sở sản xuất, kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ người khác;…” Thứ hai, Khoản Điều 45 Luật Cạnh tranh năm 2004 cấm quảng cáo so sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ Hành vi quảng cáo so sánh trực tiếp thể qua nội dung quảng cáo loạt hàng hóa, dịch vụ cạnh tranh đối thủ cạnh tranh cung cấp dịch vụ Thứ ba, quảng cáo so sánh nằm danh mục quảng cáo thương mại bị cấm theo quy định khoản Điều 109 Luật Doanh nghiệp năm 2005 theo đó: “Quảng cáo việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ loại thương nhân khác” Thứ tư, Điều 37 Nghị định 37/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thương mại năm 2005 quy định: “Thương nhân có quyền so sánh hàng hóa với hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm quảng cáo thương mại sau có xác nhận quan quản lý nhà nước có thẩm quyền việc sử dụng hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ để so sánh” Như vậy, ta thấy hành vi quảng cáo so sánh Việt Nam điều chỉnh nhiều văn pháp luật thương mại pháp luật cạnh tranh.Tuy nhiên, Luật Cạnh tranh năm 2004 văn điều chỉnh có tính chất chun ngành 2.2 Quảng cáo bắt chước Tại Khoản Điều 45 Luật cạnh tranh năm 2004 “Bắt chước sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng” Tính chất không lành mạnh quảng cáo bắt chước thể việc lợi dụng thành đầu tư lợi cạnh tranh người khác gây hậu tạo nhầm lẫn khơng đáng có cho khách hàng (người tiêu dùng) Nhầm lẫn chia thành nhiều loại khác nhầm lẫn nguồn gốc, nhầm lẫn liên hệ… - Nhầm lẫn nguồn gốc: khách hàng tiếp nhận quảng cáo gần giống - gây nên ngộ nhận hai loại hàng hóa, dịch vụ quảng cáo thuộc chủ sản xuất Nhầm lẫn liên hệ: hai loại hàng hóa, dịch vụ quảng cáo thuộc nguồn gốc, người tiếp nhận quảng cáo cho hai nhà sản xuất có mối liên quan, liên hệ, thuộc tập đồn, có quan hệ đối tác hay ủy thác, nhượng quyền Hành vi tạo dựng niềm tin khơng có thật cho người tiêu dùng nhằm thu hút lợi nhuận cho doanh nghiệp tiến hành quảng cáo Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh xem xét quảng cáo bắt chước trường hợp đặc biệt bắt chước mù qng: tính khơng trung thực, tính khơng thiện chí thể chỗ người bắt chước khơng có nghiên cứu, đầu tư, sáng tạo mà biết chép cách đơn giản thành người khác 2.3 Quảng cáo gây nhầm lẫn Pháp luật kiểm soát hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn tổng thể quy phạm pháp luật Nhà Nước ban hành thừa nhận để điều chỉnh hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn; trách nhiệm pháp lý chủ thể thực hành vi này; chế tài áp dụng trình tự thủ tục xử lý vi phạm nhằm chống lại hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, bảo vệ người tiêu dùng tạo môi trường kinh doanh công ❖ Đặc điểm quy định pháp luật kiểm soát hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn: Thứ nhất, pháp luật kiểm soát hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn mang tính tổng hợp, chưa rõ ràng chi tiết khơng có văn cụ thể quy định vấn đề mà quy định nhiều văn pháp luật khác như: Luật Cạnh tranh; Luật Quảng cáo; Luật Bảo quyền lợi người tiêu dùng; Luật Thương mại… đó, Nghị định 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm lĩnh vực cạnh tranh có vai trị quan trọng việc kiểm soát hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn nước ta Thứ hai, pháp luật xử lý hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn tiến hành theo thủ tục tố tụng cạnh tranh chế tài áp dụng biện pháp xử phạt hành ❖ Nội dung pháp luật Pháp luật nước ta không quy định chi tiết vụ thể hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn mà quy định hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh: Khoản điều 45 Luật Cạnh tranh Điều Luật Quảng cáo 2012 quy định hành vi quảng cáo bị cấm: Quảng cáo không gây nhầm lẫn khả kinh doanh, khả cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; số lượng, chất lượng, giá , cơng dụng, kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu, xuất xứ, chủng loại, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành sản phẩm , hành hóa, dịch vụ đăng kí cơng bố Ngồi ra, Điều 10 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 bảo vệ quyền được cung cấp đầy đủ thông tin người tiêu dùng hành vi quảng cáo bị cấm  Nội dung, đặc điểm giao dịch người tiêu dùng với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa dịch vụ Việc phân biệt rõ hành vi có ý nghĩa quan trọng việc xử lý vi phạm Tuy nhiên, chế tài áp dụng lại dẫn đến nhiều không công với doanh nghiệp vô ý phạm lỗi Do cần có quy định cụ thể đảm bảo công cho trường hợp khác 2.4 Các hành vi trái pháp luật khác Luật canh tranh không quy định cụ thể hành vi trái pháp luật khác quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh mà đề cập đến Khoản điều 45 Đây hành vi quảng cáo quy định tương lai quy định văn pháp luật chuyên ngành khác có mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh bị cấm Mục đích quy định để điều chỉnh hành vi mà luật chưa dự liệu Khoản 12 điều Luật Quảng cáo 2012 có quy định cấm hành vi quảng cáo có nội dung cạnh tranh khơng lành mạnh 2.5 Hình thức xử lý hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Thực tiễn cho thấy việc cạnh tranh hoạt động quảng cáo chứa đựng nhiều diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nguy xuất hành vi cạnh tranh không lành mạnh, gây thiệt hại cho chủ thể kinh doanh kìm hãm phát triển kinh tế Chính vậy, việc Nhà nước đặt chế tài buộc chủ thể có hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh phải gánh chịu hậu bất lợi thật cần thiết Theo pháp luật hành, hình thức xử lý hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh bao gồm: ● Chế tài hành Căn Nghị định 71/2014/NĐ-CP ngày 21/07/2014 Chính Phủ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/09/2014 Quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh: Theo Điều 33 Nghị định 71/2014/NĐ-CP quy định hình thức xử phạt hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh sau: “1 Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng hành vi quảng cáo sau đây: a) So sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp khác; b) Bắt chước sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng hành vi quảng cáo đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng nội dung: Giá, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hóa, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công; cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành; thông tin gian dối gây nhầm lẫn khác Ngoài việc bị phạt tiền quy định Khoản 1, Khoản Điều này, doanh nghiệp vi phạm cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu quy định Khoản Điều 28 Nghị định này.” Trong đó, Khoản Điều 28 Nghị định 71/2014/NĐ-CP quy định sau: “Ngoài việc bị phạt tiền theo Khoản 1, Khoản Khoản Điều này, doanh nghiệp vi phạm cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục sau đây: a) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm bao gồm tịch thu khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm; b) Buộc cải cơng khai.” ● Chế tài dân Theo Điều Nghị định 71/2014/NĐ-CP quy định việc bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây ra: “1 Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khác phải bồi thường Việc bồi thường thiệt hại quy định Khoản Điều thực theo quy định pháp luật dân sự.” Việc bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh, có hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh áp dụng theo quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định cụ thể chương XX Bộ luật dân năm 2015 ● Chế tài hình Nếu hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh có dấu hiệu cấu thành tội phạm quy định Bộ luật Hình chủ thể vi phạm bị truy cứu trách nhiệm hình Căn Bộ luật hình 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009, chủ thể có hành vi quảng cáo nhằm tranh khơng lành mạnh bị truy cứu trách nhiệm hình tội danh Điều 168 - “Tội quảng cáo gian dối”: “1 Người quảng cáo gian dối hàng hoá, dịch vụ gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi bị kết án tội này, chưa xố án tích mà cịn vi phạm, bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm.” III THỰC TIỄN 3.1 Thực tiễn hoạt động quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Để cạnh tranh với nhiều đối thủ lĩnh vực kinh doanh để mở rộng thị trường thu lại nhiều lợi nhuận vấn đề nan giải thị trường kinh doanh Bởi lẽ, số lượng doanh nghiệp kinh doanh loại mặt hàng thị trường ngày gia tăng, tạo sức ép lớn doanh nghiệp với Chính thế, khơng phải lúc doanh nghiệp sử dụng phương pháp cạnh tranh công bằng, lành mạnh Thay vào đó, nhiều trường hợp, doanh nghiệp sẵn sàng sử dụng thủ đoạn cạnh tranh bị coi “khơng lành mạnh” Điều thể rõ qua thực tiễn quảng cáo năm gần Thực tế cho thấy, sau năm vào sống, Luật Cạnh tranh 2004 thể vai trò cách mờ nhạt hiệu đem lại chưa kỳ vọng Tính đến ngày 31/12/2015 Cục Quản lý cạnh tranh tiến hành điều tra tiền tố tụng 46 vụ việc liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh, qua khởi xướng điều tra 28 vụ việc đồng thời hoàn thành điều tra ban hành định xử lý vụ việc khởi xướng từ năm 2014 Trong số 28 vụ việc khởi xướng điều tra năm 2015, Cục trưởng Cục QLCT ban hành định xử lý 21 vụ việc, vụ việc trình tiếp tục điều tra xử lý năm 2016 Cục Quản lý cạnh tranh cho biết, loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh khởi xướng điều tra năm 2015 chủ yếu là: quảng cáo đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn, quảng cáo so sánh trực tiếp, bán hàng đa cấp bất chính.Trong số đó, hành vi quảng cáo đưa thơng tin gian dối gây nhầm lẫn chiếm đa số Đáng quan tâm, theo số liệu Cục QLCT tổng hợp, nhóm vụ việc liên quan đến hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh chiếm tỷ trọng lớn tổng số vụ việc điều tra, xử lý (chiếm tới 62%) Nguyên nhân phần lớn doanh nghiệp nắm rõ luật pháp cố tình vi phạm nhằm đạt mục tiêu marketing Nghịch lý doanh nghiệp lớn bị kiện điều tra vi phạm cạnh tranh, hệ thống thông tin đại chúng thường lôi vào Cùng với việc rầm rộ đưa tin, thương hiệu thông tin sản phẩm/ dịch vụ doanh nghiệp bị kiện xuất khắp nơi Người tiêu dùng tăng mức độ nhận diện thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp bị kiện Lợi ích cho việc marketing hình thức thường áp dụng cho trường hợp doanh nghiệp có hành vi quảng cáo so sánh bắt chước Trong đó, chi phí phạt hành theo Điều 35, Nghị định 120/2005/NĐ-CP quy định xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh từ 15.000.000 đến 50.000.000 phạt bổ sung tịch thu lợi nhuận từ việc hành vi vi phạm, cải cơng khai chưa đủ tính răn đe thấp nhiều so với chi phí marketing doanh nghiệp tiết kiệm Hơn nữa, lực quản lý Cục Quản lý cạnh tranh yếu thấp, số lượng vụ việc Cục khởi xướng hạn chế Thậm chí, nhận biết quy định Luật Cạnh tranh doanh nghiệp người tiêu dùng cịn hạn chế vụ vi phạm nhỏ, xuất kênh phát sóng địa phương bị bỏ ngỏ, thiếu quản lý ❖ Một số vụ việc quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh bật năm vừa qua: Vụ việc 1: Năm 2008, Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam khiếu nại đến Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) để Cục xử lý quảng cáo mì “Tiến Vua bị cải chua” Cơng ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan Khi khiếu nại đến Cục Quản lý cạnh tranh, Acecook cho quảng cáo mì gói “Tiến Vua bị cải chua” Masan vi phạm quy định cạnh tranh Cụ thể, đoạn quảng cáo đưa hình ảnh hai vắt mì, vắt màu vàng nhạt mì Tiến Vua bị cải chua Masan, vắt màu vàng sậm doanh nghiệp (DN) khác Sau cho nước vào tơ mì để so sánh đưa thông điệp cho nước vào vắt mì mà “nước chuyển sang vàng đục chứng tỏ sợi mì có nhuộm màu” Phần đầu đoạn quảng cáo có nhắc đến cụm từ “phẩm màu độc hại” nên gây ấn tượng xấu cho người tiêu dùng mì màu vàng sậm Cục Quản lý cạnh tranh nhận định quảng cáo nói Masan có dấu hiệu hành vi “quảng cáo nói xấu, so sánh gây nhầm lẫn với hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người khác” bị cấm theo Nghị định 75/2010 hành vi “quảng cáo có nội dung nói xấu, so sánh làm giảm uy tín, chất lượng hàng hóa tổ chức, cá nhân khác” bị cấm theo Nghị định 02/2011 Tuy nhiên, để giải thích cho khoản Điều 45 Luật Cạnh tranh cấm "so sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại DN khác", thực tế khơng có văn luật giải thích khái niệm "so sánh trực tiếp" Theo cách giải thích Cục Quản lý cạnh tranh, "so sánh trực tiếp"là phải "trực tiếp" vi phạm quy định theo khoản Điều 45 Quảng cáo không nhắc tới Acecook nên không coi "so sánh trực tiếp" Song thực tế, DN vi phạm việc trực tiếp đề cập tới tên sản phẩm tên DN khác Vì vậy, việc hiểu luật theo cách khiến khoản Điều 45 khó áp dụng vào xử lý vi phạm thực tế Để giải thích cho Khoản 3, Điều 45, Cục Quản lý cạnh tranh giải thích thuật ngữ : "Gian dối gây nhầm lẫn" áp dụng cho trường hợp doanh nghiệp gian dối gây nhầm lẫn cho sản phẩm/ dịch vụ doanh nghiệp (khơng áp dụng cho sản phẩm doanh nghiệp khác) bác bỏ đơn kiện Acecook Mặc dù, cách giải thích Cục Quản lý cạnh tranh hoàn toàn hợp lý trường hợp Tuy nhiên, thực tế, việc đưa thông tin sai đối tượng hồn tồn ảnh hưởng đến mơi trường cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp, nằm điều chỉnh, mục tiêu quản lý Luật Cạnh tranh Chính vậy, cần có văn giải thích rõ phù hợp với thực tế để xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh môi trường cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp Trong đa số trường hợp, thiệt hại cho người tiêu dùng hành vi quảng cáo nhằm mục tiêu cạnh tranh khơng lành mạnh khó để ước lượng người tiêu dùng phải tự chịu thiệt hại trường hợp Vụ việc 2: Quảng cáo đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng nhãn hiệu điều hòa Envio Panasonic Nhật Bản, Cục Quản lý cạnh tranh điều tra đưa đến kết luận rằng: Quảng cáo Panasonic với tính "bất hoạt đến 99,9% vi khuẩn nấm mốc" không thực tế, doanh nghiệp thử nghiệm tác động kháng khuẩn với 02 loại vi khuẩn Staphylocccus Escherichia Coli Tuy nhiên, người tiêu dùng đưa định mua tủ lạnh Panasonic thay LG, mức 10 thiệt hại người tiêu dùng mức kỳ vọng sản phẩm khơng thể đưa phép định lượng để tính toán cụ thể cho tất người tiêu dùng bị vi phạm Trong quy định xử lý vi phạm, Điều 35 Luật Cạnh tranh, hành vi "Đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng", chế tài xử lý phạt hành từ 15.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng bị tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm bao gồm tịch thu toàn khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm; Buộc cải cơng khai, khơng có quy định cụ thể việc bồi thường cho người tiêu dùng trường hợp Khi đó, người tiêu dùng muốn bồi thường thiệt hại phải khiếu nại dẫn chiếu đến Luật Bảo vệ người tiêu dùng kiện tòa theo quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng (quy định Chương XXI, Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005) Tuy nhiên, nêu đây, mức thiệt hại trường hợp quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh khó chứng minh mức thiệt hại cho cá nhân nhỏ so với toàn người tiêu dùng Vụ việc 3: Tháng 07/2003, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao công bố Quyết định số 20/2003/HĐTP-DS ngày 23/06/2003 vụ án hai Công ty Vạn Thành Ưu Việt kiện công ty Kymdan yêu cầu công ty Kymdan chấm dứt hành vi quảng cáo xin lỗi công khai Vụ kiện nảy sinh tháng 7/2001, Kymdan đăng quảng cáo với nội dung: “Đối với nệm lị xo, tính chất khơng ưu việt nguyên liệu sản xuất nên chất lượng nệm giảm dần theo thời gian Nếu độ đàn hồi lò xo cao, lò xo dễ bị gãy, gây nguy hiểm cho người sử dụng Đối với nệm nhựa tổng hợp poly-urethane (nệm mút xốp nhẹ) tính dẻo ưu việt nên khơng có độ đàn hồi, mau bị xẹp Chính lý mà Kim đan hồn tồn khơng sản xuất nệm lò xo nệm nhựa poly-urethane Tất sản phẩm Kim đan làm từ 100% cao su thiên nhiên, có độ bền cao không xẹp lún theo thời gian ” Ngay sau mẫu quảng cáo phát hành, công ty sản xuất nệm lò xo nệm mút khởi kiện Kim Đan với lý quảng cáo Kim Đan khơng có cứ, gây thiệt hại đến uy tín sản phẩm họ Có thể thấy, vụ án này, sản phẩm quảng cáo công ty Kymdan đưa thông tin so sánh sản phẩm đệm mút sản phẩm đệm lò xo Qua thơng tin đó, khách hàng nhận dạng khoanh vùng loại sản phẩm nhóm doanh nghiệp có sản phẩm bị so sánh, loại đệm loại đáp ứng cho nhu cầu người tiêu dùng 11 3.2 Những bất cập giải pháp kèm theo Kể từ luật Cạnh tranh ban hành năm 2004, đến mười năm triển khai thực hiện, nhiên quy định “Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh” bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Thứ nhất, quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh (chín) hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh quy định Điều 39 Luật Cạnh tranh Nhưng văn luật không đưa định nghĩa hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh mà liệt kê hành vi cụ thể Điều 45 Vì vậy, hiểu, hành vi quảng cáo nhằm mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh theo khái niệm “là hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng” Vấn đề cốt lõi cần thiết để khẳng định hành vi cạnh tranh không lành mạnh phải làm rõ hành vi có “trái với chuẩn mực thơng thường đạo đức kinh doanh” hay không? Thế nhưng, chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh vấn đề chưa làm rõ Việt Nam Các nhà nghiên cứu doanh nghiệp bàn nhiều quy tắc, chuẩn mực đạo đức kinh doanh nói chung hoạt động quảng cáo nói riêng chưa có quy tắc đạo đức cụ thể làm điều chỉnh hành vi cho chủ thể kinh doanh, để họ nhận thức đúng/sai hành vi mình, đồng thời, để quan nhà nước giải vụ việc có dấu hiệu vi phạm Thứ hai, Điều 45 Luật Cạnh tranh 2004 liệt kê tương đối đầy đủ nội dung cấm doanh nghiệp quảng cáo giá, số lượng, chất lượng, cơng dụng, kiểu dáng, bao bì, … Tuy nhiên pháp luật cạnh tranh văn liên quan khác không làm rõ cách thức biểu của hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn Bên cạnh loại quảng cáo gây nhầm lẫn đơn giản thơng thường, thực tế cịn tồn nhiều dạng quảng cáo làm sai lệch nhận thức người xem Chẳng hạn: Quảng cáo bỏ sót thơng tin gây nhầm lẫn cho khách hàng Cách thức quảng cáo thể thông qua việc mô tả không đầy đủ tiết lộ thông tin cách nửa vời Người quảng cáo phải đảm bảo tuyên bố mang tính chất loại trừ trách nhiệm người quảng cáo điều kiện loại trừ ưu đãi đề cập quảng cáo nhìn thấy nghe thấy Đối với thơng tin trình bày nhỏ, mờ vị trí mà người tiêu dùng khơng để ý coi khơng có thơng tin Do vậy, cần phải bổ sung tiêu chí xác định tính chất khả gây nhầm lẫn Những tiêu chí bao gồm: 12 - Thông tin không trung thực, sai lệch so với thực tế - Thông tin không đầy đủ, tạo ấn tượng cho người xem quảng cáo nhận thức sai lệch so với thực tế - Quảng cáo tạo nhận thức sai lệch cho khách hàng tiềm điều kiện tiếp nhận quảng cáo bình thường - Quảng cáo gây nhầm lẫn có tác động thực tế đến định mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ người xem Thứ ba, khoản điều 45 Luật Cạnh tranh cấm “so sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp khác” Thực tế, khơng có văn luật giải thích khái niệm “so sánh trực tiếp” Theo cách giải thích Cục Quản lý cạnh tranh, “so sánh trực tiếp” phải “trực tiếp” vi phạm quy định theo khoản điều 45 Do vụ việc Acebook kiện Masan lên Cục Quản lý cạnh tranh với hành vi công ty Masan cho phát sóng đoạn quảng cáo với hình ảnh so sánh vắt mì màu vàng nhạt (sản phẩm Masan) với vắt mì màu vàng sậm (của doanh nghiệp khác) với thông điệp cho nước vào vắt mì mà “nước chuyển sang màu vàng đục chứng tỏ sợi mì có nhuộm màu” Do quảng cáo không nhắc tới Acebook nên không coi “so sánh trực tiếp”.Cũng luật cấm so sánh trực tiếp mà không phân định mức độ so sánh bằng, so sánh so sánh Vì vậy, xuất nội dung so sánh tuyệt đối mẫu quảng cáo “dầu gội trị gầu tốt nhất”, “sản phẩm số giới”, … tồn doanh nghiệp ngành sản xuất lại bị hạ thấp khơng xác định rõ đối thủ cạnh tranh nên pháp luật không can thiệp Hơn nữa, Luật cạnh tranh có bất cập cấm quảng cáo so sánh trực tiếp nên để lọt hành vi quảng cáo so sánh ám Tức việc đưa thông tin làm cho khách hàng có khả xác định loại sản phẩm dù khơng nêu xác tên hay nhãn hiệu đối thủ cạnh tranh, nhóm doanh nghiệp bị so sánh Vì bỏ sót hành vi quảng cáo so sánh theo kiểu ám nên khơng doanh nghiệp lợi dụng để bôi nhọ làm giảm uy tín doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất mặt hàng để nhằm cạnh tranh không lành mạnh Thứ tư, phương thức xử lý mức xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo chưa thật phù hợp Tại điều 33 NĐ 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lí vi phạm lĩnh vực cạnh tranh mức phạt cao lên đến 80 triệu đồng cho hành vi quảng cáo không lành mạnh Mức phạt xét thực tế chưa đủ sức răn đe ngăn ngừa vi phạm so với mức lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được, đặc biệt khoản tiền phạt ý nghĩa tính mức độ trượt mà lợi nhuận từ hành vi cạnh tranh 13 không lành mạnh từ hoạt động quảng cáo lại lớn gấp nhiều lần mức tiền nộp phạt, doanh nghiệp sẵn sàng vi phạm chịu phạt Bên cạnh đó, biện pháp truy cứu trách nhiệm hình hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh chưa ý nhiều Đồng thời, thời gian qua, việc khởi kiện chủ thể hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Tòa án nhân dân để đòi bồi thường thiệt hại dân dường khơng có trường hợp nào… Chính cần phải tăng khung hình phạt tiền để răn đe doanh nghiệp phù hợp với thực trạng quảng cáo Việt Nam Thứ năm, nghĩa vụ chứng minh bên khiếu nại Theo quy định Điều 74 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh năm 2004 nghĩa vụ chứng minh vụ việc cạnh tranh thuộc bên khiếu nại Quy định gây khó dễ cho bên khiếu nại doanh nghiệp người tiêu dùng Bởi quan quản lý cạnh tranh tự tiến hành điều tra hồn tồn có quyền u cầu bên bị khiếu nại cung cấp chứng chứng minh thơng tin đưa quảng cáo thật, doanh nghiệp người tiêu dùng việc chứng minh hành vi vi phạm bên bị khiếu nại khó khả thi Bởi có bên bị khiếu nại người nắm rõ thông tin chất lượng, nguồn gốc, cấu thành sản phẩm… Cho nên, cần quy định bên bị khiếu nại chứng minh tính trung thực quảng cáo khả thi hiệu Quy định phù hợp với trách nhiệm thông tin trung thực người quảng cáo quy định nhiều văn pháp luật khác Luật Thương mại, Luật Quảng cáo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng IV HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở MỘT SỐ NƯỚC 4.1 Thực tiễn số nước 4.1.1 Tại Hòa Kỳ Hoa Kỳ quốc gia có thị trường dịch vụ quảng cáo thương mại phát triển hàng đầu giới Năm 2014, doanh thu ngành công nghiệp quảng cáo Hoa Kỳ đạt đến số 40 tỷ USD Sự phát triển thị trường địi hỏi Hoa Kỳ phải có quy định cụ thể, cấp độ liên bang cấp độ tiểu bang, để điều chỉnh hoạt động kinh doanh dịch vụ có liên quan Tồn quy định tập hợp Chương Ủy ban Thương mại Liên bang; khuyến khích xuất phịng ngừa biện pháp cạnh tranh khơng lành mạnh, Quyển 15 Bộ luật Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Kinh doanh Thương mại (Commerce and Trade) Các quy định pháp luật Hoa Kỳ quảng cáo thương mại chia 14 thành hai nhóm: quy định hình thức quảng cáo thương mại quy định kinh doanh dịch vụ quảng cáo thương mại thương mại Pháp luật Hoa Kỳ không đưa khái niệm quảng cáo thương mại Tuy nhiên, quy tắc giải tranh chấp Phòng Quảng cáo Quốc gia định nghĩa “Quảng cáo quốc gia (national advertising) bao gồm thông điệp thương mại trả tiền nào, phương tiện (bao gồm nhãn hàng), thông điệp có mục đích thúc đẩy việc bán hàng trao đổi thương mại khác thuyết phục khán giả giá trị tính hữu dụng công ty, sản phẩm dịch vụ; thống điệp phổ biến tồn quốc phần đáng kể lãnh thổ Hoa Kỳ, quảng cáo thử nghiệm chuẩn bị cho chiến dịch quốc gia nội dung chúng kiểm sốt nhà quảng cáo” Hoa Kỳ có môi trường kinh doanh động thúc đẩy sáng tạo, đó, quảng cáo tiến hành với hình thức nào, phương tiện nào, miễn nội dung quảng cáo không vi phạm vào hình thức quảng cáo bị cấm Ngồi ra, pháp luật Hoa Kỳ bao gồm số quy định để điều chỉnh số hình thức quảng cáo thương mại cụ thể telemarketing, qua thư điện tử, qua điện thoại, qua internet… Mặc dù tự chọn hình thức quảng cáo, pháp luật Hoa Kỳ đưa nguyên tắc chung, theo đó, “bất kỳ phương thức cạnh tranh không lành mạnh ảnh hưởng đến thương mại; hành vi hay thực tiễn không lành mạnh gây nhầm lẫn ảnh hưởng đến thương mại bị coi hành vi vi phạm pháp luật” Căn vào quy định kể trên, để quảng cáo không bị khiếu kiện, quảng cáo phải đáp ứng ba điều kiện: quảng cáo phải có nội dung trung thực khơng gây nhầm lẫn; người quảng cáo phải có chứng chứng minh cho nội dung quảng cáo quảng cáo phải lành mạnh Nói cách khác, quảng cáo bị coi gây nhầm lẫn không lành mạnh không trung thực bị coi phạm pháp bị điều tra Về quảng cáo gây nhầm lẫn (deceptive advertising), quảng cáo bị coi gây nhầm lẫn hàm chứa nội dung liên quan đến đại diện, thực tiễn thiếu sót có khả lừa dối người tiêu dùng hành động cách hợp lý đại diện, thực tiễn thiếu sót lựa chọn khách hàng Quy định đưa hai tiêu chí để xác định quảng cáo gây nhầm lẫn: thứ nhất, quảng cáo phải hàm chứa nội dung liên quan đến “sự đại diện, thực tiễn thiếu sót” làm cho người tiêu dùng khơng thể hành động cách hợp lý; thứ hai, “sự đại diện, thực tiễn thiếu sót” phải bản, nói cách khác, có ý nghĩa định đến lựa chọn khách hàng sản phẩm 15 Có thể thấy việc cấm hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn nhằm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Do đó, người tiêu dùng thấy quyền lợi bị ảnh hưởng quảng cáo có nội dung gây nhầm lẫn, họ có quyền khiếu nại tới quan có thẩm quyền xem xét vụ việc để đưa định Về quảng cáo không lành mạnh (unfair advertising), pháp luật Hoa Kỳ đưa ba tiêu chí: quảng cáo phải gây thiệt hại cho người tiêu dùng; quảng cáo vi phạm trật tự cơng; quảng cáo bị coi “vơ đạo đức” Ba tiêu chí không cần áp dụng đồng thời, nghĩa là, cần quảng cáo bị khiếu kiện rơi vào trường hợp nêu bị coi không lành mạnh Về quảng cáo so sánh khuyến khích định nghĩa: “quảng cáo so sánh nhãn hiệu thay sở thuộc tính khách quan đo lường giá cả, xác định nhãn thay tên, hình minh họa thông tin đặc biệt khác” Các sách quảng cáo so sánh khuyến khích hướng đến lợi ích người tiêu dùng, quảng cáo so sánh trung thực khơng gây nhầm lẫn kênh thông tin quan trọng giúp người tiêu dùng có lựa chọn thích hợp mua sản phẩm Tình thực tiễn: Vụ tranh chấp Bates v State Bar of Arizona Năm 1972, John Bates Van O’steen kết nạp vào Đoàn luật sư Bang Arizona Sau đó, họ làm việc cho Cơng ty trợ giúp pháp lý hạt Maricopa Hai năm sau, họ thành lập văn phịng luật riêng để cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý cho khách hàng hưởng dịch vụ phủ thu nhập thấp Cả hai người định, thay tính phí tư vấn cao, tập trung thu hút số lượng khách hàng lớn nhờ vào phí tư vấn thấp cho vụ việc đơn giản ly dị, nhận nuôi, thay đổi tên… Để giới thiệu dịch vụ mình, họ định quảng cáo báo Arizona Republic ngày 22/2/1976 Phản ứng lại việc này, Đoàn luật sư bang Arizona đình tư cách thành viên John Bates Van O’steen vòng sáu tháng, theo Quy tắc hành nghề tổ chức John Bates Van O’steen khởi kiện định Tòa án bang Arizona cho vi phạm Luật Chống độc quyền Sherman Tu án số Tòa án bang Arizona bác bỏ hai luận điểm lại đưa phán giảm thời gian đình tư cách thành viên hai người cho việc hai luật sư quảng cáo cho hoạt động cách thức để kiểm tra tính hợp hiến lệnh cấm quảng cáo lĩnh vực tư vấn pháp lý Tòa án Tối cao Hoa Kỳ định kháng nghị phán nêu Tòa án bang Arizona Thẩm phán Warren E Burger, dựa vào án lệ vụ Goldfard a Virginia State Bar theo hoạt động tư vấn pháp lý mà luật sư tiến hành không bị loại trừ khỏi phạm vi 16 điều chỉnh Luật chống độc quyền Sherman, thấy việc cấm quảng cáo hoàn toàn lĩnh vực tư vấn pháp lý vi phạm Luật chống độc quyền Đồng thời, Tòa án Tối cao Hoa Kỳ khẳng định lệnh cấm Đồn luật sư bang Arizona “cản trở dịng chảy tự thông tin khiến công chúng rơi vào tình trạng vơ minh Nguồn tham khảo: Pháp luật quảng cáo thương mại Hoa Kỳ học cho Việt Nam; TS Nguyễn Ngọc Hà, ThS Võ Sỹ Mạnh; Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, trường ĐH Ngoại thương 4.1.2 Tại Úc Tại Australia Bộ Luật Cạnh tranh tiêu dùng 2010 mà tiền thân Đạo luật Thương Mại 1974 quy định hành vi phản cạnh tranh nhằm đảm bảo tính cơng hiệu cạnh tranh Úc Về hành vi quảng cáo cạnh tranh khơng lành mạnh hay Australia cịn tên “unfair practices” quy định Chương – Phụ lục thuộc Quyển Bộ Luật Cạnh tranh tiêu dùng 2010 Cụ thể sau: Quảng cáo dụ dỗ (Bait Advertising): cấm quảng cáo mức giá cụ thể nếu: a Có lí hợp lý để tin người đưa thông tin quảng cáo khơng thể cung cấp hàng hóa dịch vụ mức giá khoảng thời gian với số lượng hợp lý có liên quan tới: - Bản chất thị trường mà người kinh doanh sản phẩm/dịch vụ - Bản chất quảng cáo Người đưa quảng cáo nhận thức phải nhận thức lí hợp lý b Việc doanh nghiệp quảng cáo hàng hóa mức giá đặc biệt doanh nghiệp nhận thức cần phải nhận thức họ cung cấp số lượng hợp lý thời gian hợp lý Hành vi gọi hành vi quảng cáo dụ dỗ Quảng cáo dụ dỗ liên quan đến việc doanh nghiệp sử dụng “Giá đặc biệt” quảng cáo để thu hút người tiêu dùng vào cửa hàng họ Khi người tiêu dùng cố gắng để mua mặt hàng có giá đặc biệt mà doanh nghiệp nói với họ bán thay cung cấp một mức giá theo quy định Nếu doanh nghiệp chứng minh họ cung cấp đặc biệt với phương tiện hợp lý đáp ứng nhu cầu mong đợi, quảng cáo dụ dỗ 17 Hình phạt hành vi trên: ● Mức xử phạt đối tượng vi phạm công ty: 1,100,000 $ ~ 24 tỉ VNĐ đồng ● Mức xử phạt đối tượng vi phạm công ty: 220,000 $ ~ tỉ VNĐ đồng  Với mức xử phạt mang tính răn đe nhiều so với mức phạt trung bình 60 – 80 triệu VNĐ đồng Luật Cạnh tranh Việt Nam 4.2 Học tập kinh nghiệm số nước Muốn kiểm soát xử lý vấn đề quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh trước hết cần phải hoàn thiện pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo Vấn đề đòi hỏi cần phải đặt mối quan hệ tổng thể với chế định pháp luật khác, phải phù hợp với quan điểm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo cạnh tranh công chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế, coi trọng công tác thực pháp luật… Thứ nhất: Quy định chặt chẽ từ hình thức vi phạm Ủy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ (FTC – The Federal Trade Commission) Hoa Kỳ quy định nguyên tắc chung tiến hành quảng cáo, theo đó, để quảng cáo không bị khiếu kiện, quảng cáo phải đáp ứng ba điều kiện: quảng cáo phải có nội dung trung thực khơng gây nhầm lẫn; người quảng cáo phải có chứng chứng minh cho nội dung quảng cáo quảng cáo phải lành mạnh Nếu quảng cáo bị coi gây nhầm lẫn không lành mạnh không trung thực bị coi phạm pháp bị điều tra Ở Pháp cấm hành vi quảng cáo gian dối Người cung cấp thông tin quảng cáo gian dối bị xử lý, cịn kênh truyền hình bị xử lý trách nhiệm khâu kiểm duyệt thông tin Chế tài Hội đồng quốc gia quảng cáo áp dụng Nếu thông tin Hội đồng cho phép lưu hành kênh truyền hình loại trừ nghĩa vụ Có thể nói rằng, quảng cáo sai thật dạng quảng cáo lừa dối người tiêu dùng Thậm chí quảng cáo có nguy làm cho khách hàng hiểu lầm Tương tự Áo có hội đồng thẩm định độc lập kiểm duyệt quảng cáo trước đăng, phát báo, đài 18 Thứ hai: Chế tài xử phạt nghiêm minh Năm 2007, Ủy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ (FTC – The Federal Trade Commission) lệnh phạt công ty phân phối loại thuốc giảm cân (Xenadrine EFX, One A Day Weight Smart, Cortislim TrimSpa) tổng số tiền 25 triệu USD quảng cáo sai thật với dòng chữ quảng cáo lừa gạt người tiêu dùng Một phần tổng số tiền phạt dùng để bồi thường cho người tiêu dùng Ở Nga, quảng cáo vi phạm pháp luật bị tổ chức bảo vệ người tiêu dùng cho vào “sổ đen” đăng tải thông tin vi phạm trang web có uy tín Hiệu chỉnh quảng cáo cân nhắc thiệt hại việc mà nhà quảng cáo, tổ chức có trách nhiệm việc quảng cáo không trung thực nước ta chưa làm Trong đó, điều lại đưa vào hệ thống pháp luật nhiều nước đặc biệt coi trọng Mỹ Việc chỉnh sửa quảng cáo thực theo cách phổ biến án yêu cầu bị đơn tiến hành chiến lược quảng cáo hiệu chỉnh, để xác nhận sửa lại nội dung bị sai Cách thứ hai, tịa án định cho bên nguyên đơn (người tiêu dùng) khoản bồi thường để bên tự tiến hành chiến lược quảng cáo hiệu chỉnh ngược lại với quảng cáo sai thật bị đơn Để tính tốn thiệt hại, ngun đơn thường phải rằng, người tiêu dùng thực bị lừa bên bị đơn cố tình quảng cáo sai thật Bốn loại thiệt hại bồi thường là: lợi nhuận mà nguyên đơn bị doanh số chuyển sang nhà quảng cáo, lợi nhuận mà bên nguyên đơn bị phải giảm giá bán từ hậu quảng cáo sai thật, chi phí thực tế hợp lý chiến dịch quảng cáo hiệu chỉnh Thứ ba: Độc lập tổ chức hoạt động quan quản lý cạnh tranh Tính độc lập quan cạnh tranh luôn mục tiêu hàng đầu cần hướng tới để xây dựng tổ chức hoạt động quan quản lý nhà nước cạnh tranh Đây nội dung quan trọng đảm bảo cho quan thực chức xử lý cách cơng minh, mục tiêu thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh thị trường Để đạt mục tiêu này, pháp luật cạnh tranh quốc gia giới quy định nguyên tắc tối cao quan cạnh tranh hoàn tồn độc lập hoạt động mà không bị chi phối hay can thiệp quan thứ ba 19 Nhằm tạo lập độc lập mặt tổ chức tài chính, số nước Italia, Hoa Kỳ thành lập quan cạnh tranh trực thuộc Quốc hội, độc lập với quan hành pháp tư pháp Một số quan cạnh tranh khác lại tổ chức Bộ hay quan ngang Bộ, độc lập với ngành khác (như Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc) Một số trường hợp khác đặt ngành lại trì chế độ độc lập cao hoạt động (Pháp) Các quan bị phụ thuộc quan chủ quản mặt hành Cùng với yêu cầu tính độc lập, pháp luật cạnh tranh quốc gia nói quy định chặt chẽ yêu cầu phải công bố công khai hoạt động quan cạnh tranh (tính minh bạch) Các bên liên quan có quyền yêu cầu quan cạnh tranh cho phép tiếp cận thông tin liên quan tới vụ việc Trên thực tế, quan cạnh tranh ln đề cao tiêu chí minh bạch (transparency) hoạt động cụ thể, từ việc cơng khai sách, pháp luật quy trình xử lý cơng việc… nội dung định cụ thể website Tuy nhiên, quan cạnh tranh phải có trách nhiệm bảo mật thông tin thu thập trình điều tra liên qua đến bí mật kinh doanh doanh nghiệp đối tương bị điều tra Đây vấn đề đáng để Việt Nam học tập nghiên cứu cải tổ quan quản lý nhà nước cạnh tranh nước ta 20 KẾT LUẬN Pháp luật cạnh tranh ngày vào thực tế đời sống kinh tế - xã hội, công cụ đắc lực điều chỉnh mối quan hệ hoạt động kinh tế đất nước Những hành vi ngược lại cạnh tranh, làm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường cạnh tranh lành mạnh Nhà nước điều chỉnh thông qua quy phạm pháp luật Theo quy định Luật Cạnh tranh, hành vi quảng cao nhằm cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh, minh bạch công nên bị cấm thực Chính cần thiết cho đời pháp luật kiểm soát hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Ngày nay, phát triển kinh tế tự cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp tạo điều kiện cho hoạt động quảng cáo phát triển Hơn nữa, đặc thù quy định quảng cáo không tập trung rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật nên việc kiểm soát hành vi vi phạm chưa thực hiểu Mặc dù Luật Cạnh tranh đời ngày vào thực tế hoạt động kinh tế, công cụ đắc lực điều chỉnh mặt cạnh tranh doanh nghiệp cần phải có chế tài cụ thể, phù hợp để đảm bảo môi trường quảng cáo lành mạnh không cạnh tranh, sáng tạo doanh nghiệp Như vậy, để thực hóa mục tiêu này, trước tiên trách nhiệm quan quản lý nhà nước có thẩm quyền việc xây dựng thực thi pháp luật Bên cạnh đó, nâng cao nhận thức người tiêu dùng xã hội bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ đồng thời ngăn chặn đẩy lùi hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn, làm lành mạnh mơi trường cạnh tranh nói chung quảng cáo nói riêng, góp phần nâng cao hiệu thi hành pháp luật kiểm soát hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb Giáo dục thầy Tăng Văn Nghĩa Cục Quản lý cạnh tranh, “Báo cáo rà soát quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam” Cục Quảng lý cạnh tranh, “Báo cáo thường niên năm 2012, Bảng Thống kê điều tra vụ việc cạnh tranh không lành mạnh từ 2006 – 2012” Báo điện tử Pháp luật Xã hội, “Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh nhiều số vụ việc điều tra” Luật canh năm 2004 Báo điện tử VTV.vn Luật quảng cáo 2012 Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh 10 Nghị định 71/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 21/07/2014 Quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 11 Bộ luật Dân năm 2015 12 Bộ luật Hình năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 13 Chuyên mục Nghiên cứu trao đổi Cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp 14 Pháp luật quảng cáo thương mại Hoa Kỳ học cho Việt Nam; TS Nguyễn Ngọc Hà, ThS Võ Sỹ Mạnh; Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, trường ĐH Ngoại thương 22 ... quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh (chín) hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định Điều 39 Luật Cạnh tranh Nhưng văn luật không đưa định nghĩa hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành. .. Pháp luật nước ta không quy định chi tiết vụ thể hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn mà quy định hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh: Khoản điều 45 Luật Cạnh tranh Điều Luật Quảng cáo. .. quy định Khoản Điều thực theo quy định pháp luật dân sự.” Việc bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, có hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh áp dụng theo quy định

Ngày đăng: 27/03/2018, 21:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

  • I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

    • 1.1 Khái niệm chung

    • 1.2 Đặc điểm của quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh

    • 1.3 Phân loại quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh

    • II. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ NÀY

      • 2.1 Quảng cáo so sánh

      • 2.2 Quảng cáo bắt chước

      • 2.3 Quảng cáo gây nhầm lẫn

      • 2.4 Các hành vi trái pháp luật khác

      • 2.5 Hình thức xử lý đối với hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh

      • III. THỰC TIỄN

        • 3.1 Thực tiễn hoạt động quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh

        • 3.2 Những bất cập và giải pháp kèm theo

        • IV. HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở MỘT SỐ NƯỚC

          • 4.1 Thực tiễn ở một số nước

            • 4.1.1 Tại Hòa Kỳ

            • 4.1.2 Tại Úc

            • 4.2 Học tập kinh nghiệm của một số nước

            • KẾT LUẬN

            • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan