Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN

38 587 1
Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN

SỞ Y TẾ BỆNH VIỆN ***** Tác giả: KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG KIỂM SỐT LIPID MÁU Ở BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Mã số: 2018 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA: Hiệp hội đái tháo đường Mỹ (American diabetes Association) BN: Bệnh Nhân BMI: Chỉ số khối thể (Body Mass Index) B/M: Chỉ số bụng mông Cholesterol tỷ trọng cao HDL-C (High Density Lipoprotein - Cholesterol) Cholesterol tỷ trọng thấp LDL-C (Low Density Lipoprotein - Cholesterol) ĐTĐ: Đái tháo đường IDF : Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tế (International Diabetes Federation) JNC: Liên ủy ban Quốc gia Hoa Kỳ (United States Joint National Committee) TG : THA : Triglycerid Tăng huyết áp UKPDS: Nghiên cứu tiến cứu đái tháo đường Vương quốc Anh (United Kingdom Prospective Diabetes Study) WHO: Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa 1.2 Chẩn đoán phân loại bệnh đái tháo đường 1.2.1 Chẩn đoán 1.2.2 Phân loại bệnh đái tháo đường 1.3 Biến chứng bệnh đái tháo đường 1.3.1 Biến chứng cấp tính 1.3.2 Biến chứng mạn tính 1.3.3 Một số biến chứng khác 1.4 ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.4.1 Điều trị bệnh đái tháo đường type trước hết chế độ dinh dưỡng: 1.4.2 Hoạt động thể lực luyện tập: 1.4.3 Điều trị tăng glucose máu thuốc: CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 13 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 13 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 14 2.2.2 Phưong pháp xác định số nghiên cứu: 15 2.2.3 Biện pháp quản lý, theo dõi, điều trị bệnh nhân 17 2.2.4 Phương pháp đánh giá thời điểm đánh giá 17 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 3.2 Kết kiểm sốt sau chăm sóc điều trị tháng .23 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 25 KẾT LUẬN 33 KIẾN NGHỊ 34 TÀI LỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1: Tỷ lệ thành phần dinh dưỡng chế độ ăn bệnh nhân ĐTĐ theo khuyến cáo ADA 2006 Bảng 2.1 Đánh giá BMI theo tiêu chuẩn phân loại Hiệp hội đái tháo đường châu Á- Thái Bình Dương 15 Bảng 2.2 Giá trị bình thường số số hóa sinh máu 16 Bảng 2.3 Mục tiêu kiểm soát số bệnh nhân ĐTĐ type Hội Nội tiết- đái tháo đườngViệt Nam năm 2009 18 Bảng 3.1 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 20 Bảng 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm nghiên cứu: 21 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân dựa vào biện pháp KS GM T0 T3 .22 Bảng 3.4 So sánh số Lâm sàng thời điểm NC với thời điểm T3 23 Bảng 3.5 Giá trị số Cận lâm sàng thời điểm NC với thời điểm T3 23 Bảng 3.6 So sánh giá trị trung bình số số hai nhóm 24 Biểu đồ 3.1 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo nhóm tuổi 20 Biểu đồ 3.2 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo thời gian phát bệnh 21 Biểu đồ 3.3 Phân bố tỷ lệ BN dựa theo mức độ chấp hành CĐ điều trị .22 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Hội đái tháo đường Hoa Kỳ năm 2004: “ đái tháo đường lầ nhóm bệnh lý chuyển hóa đặc trưng tăng glucose máu khiếm khuyết tiets insulin, khiếm khuyết hoạt động insulin, hai Tăng glucose máu mạn tính đái tháo đường gây tổn thương, rối loạn chức hay suy nhiều quan, đặc biệt mắt, thận, thần kinh mạch máu” “Thế kỷ 21 kỷ bệnh Nội tiết Rối loạn chuyển hoá ”- Dự báo chuyên gia y tế từ năm 90 kỷ XX trở thành thực Trong đó, đái tháo đường bệnh không lây nhiễm WHO quan tâm hàng đầu chiến lược chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Theo thống kê Liên đoàn đái tháo đường Quốc tế giới có khoảng 90% Đái tháo đường type 2, năm có khoảng 3,2 triệu người chết bệnh đái tháo đường khoảng 80% bệnh nhân tử vong biến chứng tim mạch, trường hợp đái tháo đường type phát muộn Nhiều bệnh nhân phát bệnh không quản lý, theo dõi điều trị đúng, dẫn đến biến chứng nặng nề Theo WHO, năm 1985 có khoảng 30 triệu người mắc đái tháo đường tồn cầu, năm 2004 có khoảng 98,9 triệu người mắc, tới khoảng 230 triệu người số tăng gấp đơi lên tới 366 triệu người vào năm 2030 Việt Nam quốc gia có tốc độ phát triển bệnh nhanh Một nghiên cứu Bệnh viện Nội tiết Trung ương vào cuối tháng 10 - 2008 cho thấy, tỷ lệ mắc đái tháo đường Việt Nam tăng nhanh từ 2,7% (năm 2001) lên 5% (năm 2008) Đái tháo đường vấn đề thời cấp bách sức khoẻ cộng đồng Hiện nhiều biện pháp nêu nhằm giảm thiểu tỷ lệ biến chứng tử vong bệnh đái tháo đường ; vấn đề đặt trở thành thách thức là: Làm quản lý có hiệu bệnh nhân đái tháo đường ngoại trú để ngăn chặn tiến triển biến chứng mạn tính ? Cho đến giới có nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy có mối liên quan chặt chẽ kiểm soát glucose máu giảm tần suất biến chứng bệnh đái tháo đường Kết nghiên cứu DCCT (Diabetes Control and Complication Trial) cho thấy kiểm soát glucose máu chặt giảm tần suất biến chứng bệnh nhân đái tháo đường xuống 3- lần Nghiên cứu UKPDS (United Kingdom Prospective Diabetes Study ) kết luận kiểm soát glucose máu chặt chẽ bệnh nhân đái tháo đường type kết hợp nhiều phương pháp làm giảm tỉ lệ tử vong mức độ tàn phế tới 60- 70% Tuy thực tế mức độ kiểm soát số có glucose máu, bệnh nhân đái tháo đường type đạt mức thấp, tỷ lệ biến chứng xuất ngày tăng làm giảm chất lượng sống người bệnh Để tìm hiểu thêm vấn đề này, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát bệnh đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện năm 2018 với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện năm 2018 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa: Theo Tổ chức Y tế Thế giới 2002, “Đái tháo đường bệnh mạn tính gây thiếu sản xuất insulin tụy tác dụng insulin không hiệu nguyên nhân mắc phải và/ di truyền với hậu tăng Glucose máu Tăng glucose máu gây tổn thương nhiều quan thể, đặc biệt mạch máu thần kinh” Theo Hội đái tháo đường Hoa Kỳ năm 2004: “ đái tháo đường lầ nhóm bệnh lý chuyển hóa đặc trưng tăng glucose máu khiếm khuyết tiets insulin, khiếm khuyết hoạt động insulin, hai Tăng glucose máu mạn tính đái tháo đường gây tổn thương, rối loạn chức hay suy nhiều quan, đặc biệt mắt, thận, thần kinh mạch máu” 1.2 Dịch tễ học: 30- 50% bệnh nhân mắc đái tháo đường type khơng chẩn đốn Tần suất bệnh đái tháo đường giới: giới đái tháo đường chiếm khoảng 60- 70% bệnh nội tiết Trong năm 1995 quốc gia có số người mắc đái tháo đường nhiều số người dự đoán mắc đái tháo đường vào năm 2025 lad Ana Độ ( 19 lên 57 triệu), Trung Quốc ( 16 lên 38 triệu), Hoa kỳ ( 14 lên 22 triệu) Trong Ấn Độ nước có tỷ lệ tăng cao Theo WHO, Năm 2000 Việt Nam co hon nghìn người mắc đái tháo đường tăng lên triệu người mắc vào năm 2030 1.3 Chẩn đoán phân loại bệnh đái tháo đường 1.3.1 Chẩn đoán: Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định: Theo WHO năm 1998 xác định lại năm 2002 Chẩn đoán xác định đái tháo đường có ba tiêu chuẩn phải có hai lần xét nghiệm hai thời điểm khác nhau: - Tiêu chuẩn 1: Glucose máu ≥ 11,1 mmol/l Kèm theo triệu chứng uống nhiều, đái nhiều, sút cân nguyên nhân - Tiêu chuẩn 2: Glucose máu lúc đói ≥ 7,0 mmol/l, xét nghiệm lúc bệnh nhân nhịn đói sau - khơng ăn - Hoặc: Glucose máu thời điểm sau làm nghiệm pháp tăng glucose máu ≥ 11,1 mmol/l 1.3.2 Phân loại bệnh đái tháo đường 1.3.2.1 Đái tháo đường type 1: Đái tháo đường type chiếm tỷ lệ khoảng - 10% tổng số bệnh nhân đái tháo đường giới Đặc trưng hủy hoại tế bào beta đảo tụy Langherhans ( tự miễn vô căn) thiếu hụt gần tuyệt đối insulin, dễ bị nhiễm toan ceton khơng điều trị Đái tháo đường type phụ thuộc nhiều vào yếu tố gen thường phát trước 40 tuổi Thường phối hợp với số bệnh tự miễn khác Basedow, viêm tuyến giáp Hashimoto, bệnh Addison Người bệnh đái tháo đường type có đời sống phụ thuộc insulin hoàn toàn 1.3.2.2 Đái tháo đường type 2: Thường gặp đái tháo đường type chiếm tỷ lệ khoảng 90% đái tháo đường giới Đặc trưng rối loạn hoạt động hay tiết insulin: thay đổi từ đề kháng insulinchieems ưu với thiếu hụt insulin tương đối đến khiếm khuyết tiết insulin chiếm ưu kèm đề kháng insulin hay không Thường khơng chẩn đốn nhiều năm mức độ tăng glucose không trầm trọng, nhiều trường hợp phát tình cờ Thường xảy thường gặp người trưởng thành 40 tuổi, xảy trẻ nhỏ, có tính gia đình, nguy mắc bệnh tăng dần theo tuổi Tuy nhiên, có thay đổi nhanh chóng lối sống, thói quen ăn uống, đái tháo đường type lứa tuổi trẻ có xu hướng phát triển nhanh Đa số trường hợp có kèm béo phì thân béo phì lại làm trầm trọng thêm tình trạng đề kháng insulin Nhiều bệnh nhân không xem béo phì dựa tiêu chuẩn kinh điển lại có tích tụ mỡ nhiều vùng bụng Hiếm nhiễm toan ceton ngoại trừ có stress nhiễm trùng Nồng độ insulin máu bình thường cao trường hợp đề kháng insulin chiếm ưu thế; nồng độ insulin giảm trương hợp có khiếm khuyết khả tiết insulin Có yếu tố gia đình rõ rệt Các yếu tố nguy đái tháo đường type bao gồm: tuổi lớn, béo phì, hoạt động, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, tiền sử gia đình có người mắc đái tháo đường, tiền sử đái tháo đường thai nghén số nhóm chủng tộc có nguy cao mắc đái tháo đường Đặc điểm lớn sinh bệnh đái tháo đường type có tương tác yếu tố gen yếu tố môi trường chế bệnh sinh Người mắc bệnh đái tháo đường type điều trị cách thay đổi thói quen, kết hợp dùng thuốc để kiểm soát glucose máu, nhiên q trình thực khơng tốt bệnh nhân phải điều trị cách dùng insulin 1.2.2.3 Đái tháo đường thai kỳ: Đái đường thai kỳ thường tình trạng rối loạn dung nạp glucose máu với mức độ khác nhau, khởi phát hay phat có thai; dù dùng insulin hay điều chỉnh chế độ ăn để điều trị đái tháo đường tồn sau sinh Định nghĩa khơng loại trừ tình trạng rối loạn chuyển hóa glucose xảy lúc có thai mà khơng nhận biết trước Sự tiến triển đái tháo đường thai nghén sau đẻ theo khả năng: Bị đái tháo đường, giảm dung nạp glucose, bình thường Các thể đái tháo đường khác (hiếm gặp) Nguyên nhân liên quan đến số bệnh, thuốc, hoá chất Khiếm khuyết chức tế bào beta Khiếm khuyết gen hoạt động insulin Bệnh tụy ngoại tiết: Viêm tụy, chấn thương, carcinom tụy… Các bệnh nội tiết: Hội chứng Cushing, cường tuyến giáp… 1.4 Biến chứng bệnh đái tháo đường: ĐTĐ không phát sớm điều trị kịp thời bệnh tiến triển nhanh chóng xuất biến chứng cấp mạn tính Bệnh nhân tử vong biến chứng 1.4.1 Biến chứng cấp tính: Biến chứng cấp tính đặc hiệu bệnh nhân đái tháo đường type tăng thẩm thấu tăng glucose máu , hạ glucose máu, nhiễm toan lactic; đái tháo đường type1 toan ceton Thường hậu chẩn đốn muộn, nhiễm khuẩn cấp tính điều trị khơng thích hợp Ngay điều trị đúng, hôn mê nhiễm toan ceton hôn mê tăng áp lực thẩm thấu hai biến chứng nguy hiểm Nhiễm toan ceton biểu nặng rối loạn chuyển hóa glucid thiếu insulin gây tăng glucose máu, tăng phân hủy lipid, tăng sinh thể ceton gây toan hóa tổ chức Hơn mê tăng áp lực thẩm thấu tình trạng rối loạn chuyển hóa glucose nặng, đường huyết tăng cao 1.4.2 Biến chứng mạn tính: * Biến chứng vi mạch: Bệnh lý võng mạc đái tháo đường: Là nguyên nhân gây mù, gồm giai đoan: bệnh lý võng mạc đái tháo đường không tăng sinh bệnh lý võng mạc đái tháo đường tăng sinh CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Bảng 3.1 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu Đặc điểm Nhóm ĐTĐ Tuổi trung bình (năm) Các số lâm sàng HA tâm thu (mmHg) HA tâm trương (mmHg) BMI (kg/m2) WHR Biểu đồ 3.2 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo thời gian phát bệnh Bảng Đặc điểm cận lâm sàng nhóm nghiên cứu: Đặc điểm Trung bình n % Glucose HbA1c CT (mmol/l) RLLP TG (mmol/l) HDL(mmol/l) LDL(mmol/l) Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân dựa vào biện pháp KS GM T0 T3 T0 Thời điểm Số lượng Biện pháp KS GM T3 Tỷ lệ % n = 150 Số lượng Tỷ lệ n =150 % CĐ ăn + luyện tập đơn Một loại thuốc Hai loại thuốc Ba loại thuốc Bốn loại thuốc Biểu đồ 3.3 Phân bố tỷ lệ BN dựa theo mức độ chấp hành CĐ điều trị 3.2 Kết kiểm soát sau điều trị tháng Bảng 3.4 So sánh số Lâm sàng thời điểm NC với thời điểm T3 Cac số T0 T3 p HA tâm thu HA tâm trương BMI WHR Bảng 3.5 Giá trị số Cận lâm sàngtại thời điểm NC với thời điểm T Cac số Glucose HbA1c Cholesterol Triglicerid HDL-C LDL-C T0 T3 p Bảng 3.6 So sánh giá trị trung bình số số hai nhóm bệnh nhân dựa vào chấp hành chế độ điều trị Chỉ số Đơn vị Glucose mmol/l HbA1c % BMI kg/m2 Cholesterol mmol/l Triglycerid mmol/l HDL-C mmol/l LDL- C mmol/l HATT mmHg HATTr mmHg Chấp hành tốt Chấp hành không tốt p CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN THEO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT ADA (2006) “ Vai trò dinh dưỡng lâm sàng điều trị đái tháo đường” Tài liệu hội nghị Hội Nội tiết – đái tháo đường Việt Nam Nguyễn Quang Bảy (2002) “ Nghiên cứu ảnh hưởng hướng dẫn điều trị tăng huyết áp WHO – ISH năm 1999 tới kiểm soát huyết áp bệnh nhân đái tháo đường type 2” Y học thực hành số 11, (434), tr 10 – 14 Tạ Văn Bình (2000) “ Tình hình chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường Việt Nam số quốc gia Châu Á” Nội tiết rối loạn chuyển hóa, số 2, tr – 14 Tạ Văn Bình (2006) “Đặc điểm bệnh nhân đái tháo đường đến khám lần đầu bệnh viện Nội tiết” Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, Đại hội Hội nội tiết – Đái tháo đường Việt Nam lần thứ 3: 759 – 764 Tạ Văn Bình (2006) “Đái tháo đường typ 2- Biến chứng mạn tính bệnh đái tháo đường” Bệnh đái tháo đường- tăng glucose máu Nhà xuất y học, tr 214- 264; 411- 572 Nguyễn Huy Cường, Nguyễn Quang Bảy, Tạ Văn Bình, Trần Đức Thọ (2003) “ Nghiên cứu dịch tễ bệnh đái tháo đường giảm dung nạp glucose khu vực Hà nội” Hội nghị khoa học toàn quốc lần II Hội nội tiết đái tháo đường Việt Nam, NXBYH, tr 19-24 Phạm Gia Khải (2008), “Khuyến cáo chẩn đoán điều trị rối loạn lipid máu”, Khuyến cáo 2008 bệnh lý tim mach chuyển hóa (Hội tim mạch học Việt Nam) Nhà xuất y học, 478 – 495 Thái Hồng Quang (1999) “ Bệnh thận đái tháo đường Vai trò microalbumin chẩn đoán theo dõi” Hội nghị khoa học đái tháo đường, Hội nội tiết đái tháo đường Hà Nội, Tr 33-36 Nguyễn Hải Thủy (2000) “Khảo sát HbA1c huyết tương bệnh nhân đái tháo đường týp bệnh viện trung ương Huế” Kỷ yếu toàn văn cơng trình nghiên cứu khoa học nội tiết rối loạn chuyển hóa, NXBYH, Hà Nội: 411 – 417 10 Nguyễn Khoa Diệu Vân, Nguyễn Thị Thanh Hương (2008) “Nghiên cứu tỷ lệ tăng huyết áp số yếu liên quan bệnh nhân đái tháo đường type ngoại trú bệnh viện Bạch Mai” Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, hội nghị khoa học bệnh viện Bạch Mai 2008, Tập 1, Tr 304 – 310 TIẾNG ANH 11 Ahmann A.J., Riddle M.C (2002) “Current oral agents for type diabetes” Postgraduate Medicine, 111 (5), pp 31-46 12 American Diabetes Association (2004) “Standards of Medical Care in Diabetes” Diabetes care 28 (1), pp S4-S36 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU SỐ…… HỌ VÀ TÊN……………… TUỔI …………………GIỚI……………………… NAM/NỮ HÀNH CHÍNH Họ tên……………………………………Tuổi ( năm sinh)…………… Nghề nghiệp …………………………….Nam Nữ Địa chỉ……………………………………Điện thoại A Tiền sử thân:  Các yếu tố nguy : - Hút thuốc : Không - Uống rượu : Khơng Có (…điếu/ ngày …bao/ năm) Bỏ Có ( … ml/ ngày) Bỏ  Các bệnh phối hợp : - Tăng huyết áp : Không Có - Rối loạn mỡ máu : Khơng Có - Bệnh Goute: Khơng Có - Bệnh thận: Khơng Có ( ghi rõ ……………………….) - Bệnh lý khác: Khơng Có ( ghi rõ ……………………….)  Thời điểm phát ĐTĐ: Tháng ……… Năm ……… Trị số đương huyết cao nhất:…… mmol/l  Hồn cảnh phát ĐTĐ : Có triệu chứng : Khơng Có Khám sức khoẻ định kỳ Tình cờ  Có điều trị thường xun hay khơng : Khơng Có  Điều trị ĐTĐ : ( điều trị ĐTĐ) - Thực chế độ ăn, luyện tập : Khơng Có - Thuốc uống : Sulfonylurea Biguanid Acarbose Khác - Insulin : Khơng Có Tiền sử sinh đẻ : - Sẩy thai : Khơng Có ( Mấy lần ……………………) - Đẻ  kg: Không Có ( Mấy ……………………) - Đẻ ≤ 2,5kg Khơng Có ( Mấy ……………………) - Tiền sư ĐTĐ thai nghén : Khơng Có RLDNG B Tiền sử gia đình : - GĐ có người bị ĐTĐ: Khơng Có Ông/bà/bố/mẹ/anh/chị/em/con -GĐ có người bị bệnh tim mạch sớm ( nam < 55 tuổi, nữ < 65 tuổi): Khơng Có C Bệnh sử: Khám lâm sàng: Triệu chứng năng: - Khát, uống nhiều: Khơng Có SL : - Tiểu nhiều : Khơng Có SL : - Mệt mỏi : Khơng Có - Sút cân : Khơng Có - Đau ngực : Khơng Có - Đau cách hồi: Khơng Có - Tê bì chân tay: Khơng Có - Mắt nhìn mờ: Khơng Có - Triệu chứng khác: Toàn thân: - Chiều cao: cm; Cân nặng : Kg; BMI: - Vòng eo : .cm; Vịng hơng cm; Chỉ số eo/hơng Khám phận: - Mắt : Thị lực : Tổn thương: Da, niêm mạc : MP: MT: MP: MT: Phù: Khơng Có ( Vị trí ) Tình trạng lợi: Tim mạch: Tư nằm: Nhịp tim: CK/phút Tư đứng: Nhịp tim: CK/phút HA: mmHg Mạch ngoại biên: giảm, mạch: HA: mmHg Khơng Có ( Vị trí ) Tiếng thổi ĐM lớn ngoại biên: Khơng Có ( Vị trí ) Các phận khác: …Cận lâm sàng Máu : đường máu ( đói) mmol/l Creatinin .mol/l HbA1c % Acid uric mmol/l Lipid: CT mmol/l GOT U/l TG mmol/l GPT U/l HDL mmol/l Protein g/l LDL mmol/l Albumin g/l CTM: HC: Hb g/l, Ht .l/l, BC TC Nước tiểu: Protein mmol/l Đường mmol/l.Ceton mmol/l Điện tâm đồ: Siêu âm tim: SA doppler mạch: Xq tim phổi: B Chẩn đoán: - Thể ĐTĐ: Type Type Type khác - Biến chứng: - Bệnh phối hợp: H Điều trị: Lý thêm, thay đổi thuốc Tái khám lần Ngày / /2018 Khám lâm sàng: Toàn thân: - Chiều cao: cm;Cân nặng : Kg; BMI: - Vịng eo : .cm; Vịng hơng cm; Chỉ số eo/hông Triệu chứng năng: - Khát, uống nhiều: Khơng Có SL : - Tiểu nhiều : Khơng Có SL : - Mệt mỏi : Khơng Có - Sút cân : Khơng Có - Đau ngực : Khơng Có - Đau cách hồi: Khơng Có - Tê bì chân tay: Khơng Có - Mắt nhìn mờ: Khơng Có Triệu chứng khác: Khám phận: - Mắt : Thị lực : MP: Tổn thương: MT: MP: MT: Da, niêm mạc : Phù: Khơng Có ( Vị trí ) Tình trạng lợi: Tim mạch: Tư nằm: Tư đứng: Nhịp tim: CK/phút Nhịp tim: CK/phút HA: mmHg Mạch ngoại biên: giảm, mạch: HA: mmHg Khơng Có ( Vị trí ) Tiếng thổi ĐM lớn ngoại biên: Khơng Có ( Vị trí ) Thần kinh: RLTK vận động: Khơng Có ( ghi rõ ) RLTK cảm giác: Khơng Có ( ghi rõ ) RLTK tự chủ : Có ( ghi Không rõ ) Các phận khác: Cận lâm sàng: Máu : đường máu ( đói) mmol/l Creatinin .mol/l HbA1c % Acid uric mmol/l Lipid: CT mmol/l GOT U/l TG mmol/l GPT U/l HDL mmol/l Protein g/l LDL mmol/l Albumin g/l CTM: HC: Hb g/l, Ht .l/l, BC TC Nước tiểu: Protein mmol/l Đường mmol/l.Ceton mmol/l Điện tâm đồ: Siêu âm tim: SA doppler mạch: Xq tim phổi: Chẩn đoán: - Thể ĐTĐ: Type Type Type khác - Biến chứng: - Bệnh phối hợp: D Điều trị: Lý vào viện điều trị Lý thêm, thay đổi thuốc Lý BN bỏ hẹn khám, XN ... 2. 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2. 2.1 Nội dung nghiên cứu 14 2. 2 .2 Phưong pháp xác định số nghiên cứu: 15 2. 2.3 Biện pháp quản lý, theo dõi, điều trị bệnh nhân 17 2. 2.4... kiểm soát glucose máu yếu tố mắt xích góp phần vào giảm tỷ lệ biến chứng bệnh ĐTĐ type 1.5 .2 Điều trị bệnh đái tháo đường type 1.5 .2. 1 Chế độ ăn: Chế độ ăn uống phần điều trị đái tháo đường type. .. glucose máu Số lần tiêm giống type CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. 1 Đối tượng nghiên cứu Tất bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện từ tháng 01 đến tháng 10 năm 20 18,

Ngày đăng: 27/03/2018, 21:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    • ADA: Hiệp hội đái tháo đường Mỹ (American diabetes Association). BN: Bệnh Nhân.

      • MỤC LỤC

      • DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

      • ĐẶT VẤN ĐỀ

      • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

      • 1.1. Định nghĩa:

      • 1.2. Dịch tễ học:

      • 1.3. Chẩn đoán và phân loại bệnh đái tháo đường

        • 1.3.1. Chẩn đoán:

        • 1.3.2. Phân loại bệnh đái tháo đường

        • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

          • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

          • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.2.1. Nội dung nghiên cứu

            • 2.2.2. Phưong pháp xác định các chỉ số nghiên cứu:

            • * Khám lâm sàng

            • Bảng 2.1. Đánh giá BMI theo tiêu chuẩn phân loại của Hiệp hội đái tháo đường châu Á- Thái Bình Dương

            • * Xét nghiệm cận lâm sàng

            • Bảng 2.2. Giá trị bình thường của một số chỉ số hóa sinh máu

            • 2.2.3. Biện pháp quản lý, theo dõi, điều trị bệnh nhân

            • 2.2.4. Phương pháp đánh giá và thời điểm đánh giá

            • Bảng 2.3. Mục tiêu kiểm soát các chỉ số ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 của Hội Nội tiết- đái tháo đườngViệt Nam năm 2009.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan