ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT về điều KIỆN kết hôn

6 451 6
ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT về điều KIỆN kết hôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hôn nhân là sự liên kết giữa nam và nữ trong quan hệ vợ chồng. Sự liên kết này không phải chỉ là việc riêng tư giữa hai cá nhân mà còn là vấn đề quan tâm của toàn xã hội. Ở Việt Nam, sự liên kết giữa nam và nữ trong quan hệ vợ chồng phải được nhà nước thừa nhận bằng một sự phê chuẩn dưới hình thức pháp lý – đăng ký kết hôn. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét nếu thấy các bên đủ điều kiện kết hôn theo quy định pháp luật thì tiến hành đăng ký kết hôn cho các bên nam nữ, công nhận quan hệ vợ chồng.Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 (Luật HNGĐ 2014) quy định về điều kiện kết hôn tại Điều 8 như sau:“1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.2. Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.”

ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KẾT HƠN THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 Hôn nhân liên kết nam nữ quan hệ vợ chồng Sự liên kết việc riêng tư hai cá nhân mà vấn đề quan tâm tồn xã hội Ở Việt Nam, liên kết nam nữ quan hệ vợ chồng phải nhà nước thừa nhận phê chuẩn hình thức pháp lý – đăng ký kết hôn Cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét thấy bên đủ điều kiện kết hôn theo quy định pháp luật tiến hành đăng ký kết cho bên nam nữ, công nhận quan hệ vợ chồng Luật hôn nhân gia đình năm 2014 (Luật HN&GĐ 2014) quy định điều kiện kết hôn Điều sau: “1 Nam, nữ kết hôn với phải tuân theo điều kiện sau đây: a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; b) Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định; c) Không bị lực hành vi dân sự; d) Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn theo quy định điểm a, b, c d khoản Điều Luật Nhà nước không thừa nhận nhân người giới tính.” Về tuổi kết hôn Trên sở đảm bảo tồn phát triển bền vững hôn nhân, vào phát triển tâm sinh lý người, vào khả nhận thức cá nhân, khả tự đảm bảo trì sống, vào điều kiện kinh tế - xã hội,… pháp luật quốc gia giới quy định tuổi kết hôn tối thiểu Luật HN&GĐ 2014 quy định nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên kết hôn Quy định tuổi kết hôn pháp luật hành hoàn toàn hợp lý Xét mặt tâm sinh lý, theo nghiên cứu khoa học, quy định tuổi kết hôn tối thiểu nhằm đảm bảo sức khỏe nam nữ, bảo đảm cho nam nữ có đủ khả sức khỏe, nhận thức để thực trách nhiệm làm vợ, làm chồng, làm cha, làm mẹ, đảm bảo cho vợ chồng xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững Đồng thời, quy định tuổi kết tối thiểu bảo đảm cho sinh khỏe mạnh thể lực lẫn trị tuệ, đảm bảo cho giáo dục toàn diện để trở thành cơng dân có ích cho xã hội Luật HN&GĐ 2000 quy định độ tuổi kết hôn nam từ 20 tuổi nữ từ 18 tuổi Luật HN&GĐ 2014 có thay đổi: nam từ đủ 20 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi Xét phương diện tương quan với quy định ngành luật khác, quy định nữ từ đủ 18 tuổi trở lên kết để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp người vợ sau kết hôn, quyền yêu cầu ly hôn, quyền tự định vấn đề khác liên quan đến thân,… Bởi để tham gia quan hệ pháp luật tố tụng dân (đối với u cầu ly hơn) người vợ phải từ đủ 18 tuổi trở lên Điều tương tự với số ngành luật khác có liên quan Như vậy, quy định tuổi kết hôn tối thiểu bảo vệ lợi ích cá nhân, gia đình xã hội Trên quan điểm tự hôn nhân, đến tuổi, nam nữ kết hôn tùy thuộc theo hồn cảnh, điều kiện sở thích cá nhân Pháp luật không quy định tuổi kết hôn tối đa không quy định chênh lệch độ tuổi vợ chồng Về tự nguyện hai bên kết Để bảo đảm lợi ích vợ chồng, cái, đảm bảo cho hôn nhân tồn bền vững người kết phải hoàn toàn tự nguyện Pháp luật nước giới quy định bên kết phải hồn tồn tự nguyện Luật HN&GĐ 2014 quy định “Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định” Sự tự nguyện hai bên nam nữ việc kết hôn phải thể rõ họ mong muốn gắn bó với nhau, chung sống nhằm thỏa mãn nhu cầu tình cảm hai người Hai bên nam nữ tự định việc kết hôn, không chịu thúc ép áp lực Trong trường hợp kết hôn mà khơng có tự nguyện hai bên nam nữ trái pháp luật, hành vi bị cấm theo quy định Luật HN&GĐ 2014 Về lực hành vi dân Một điều kiện kết hôn hai bên phải người không bị lực hành vi dân Quy định pháp luật xuất phát từ việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp vợ chồng cái, thành viên gia đình Sau kết hơn, nam, nữ phải thực nghĩa vụ họ vợ, chồng, phải thực nghĩa vụ Những người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi khơng thể nhận thức thực trách nhiệm làm vợ, làm chồng, làm cha, làm mẹ Nếu họ kết hôn ảnh hưởng tới quyền lợi vợ chồng vào họ Hơn nữa, điều kiện kết hôn quan trọng để đảm bảo cho nhân có giá trị pháp lý phải có tự nguyện bên nam nữ Những người mắc bệnh tâm thần bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi khơng thể ý chí, đồng thời quan đăng ký kết đánh giá tự nguyện họ Vì vậy, quy định người kết phải người không bị lực hành vi dân hoàn toàn hợp lý Ngoài ra, khác với quan hệ dân sự, quyền kết hôn quan hệ hôn nhân gia đình (cũng ly hơn) quyền gắn với nhân thân cá nhân phải cá nhân thực mà khơng thể người đại diện thực Vì vậy, người lực hành vi dân kết hôn Pháp luật quy định người lực hành vi dân không đủ điều kiện kết hôn xuất phát từ tính nhân đạo việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương sự, cho gia đình cho xã hội Việc kết khơng thuộc trường hợp cấm kết hôn Theo điểm d khoản Điều theo khoản Điều Luật HN&GĐ 2014, cấm kết hôn trường hợp sau: - Kết hôn giả tạo; - Cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hơn; - Người có vợ, có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người khác chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ; - Kết chung sống vợ chồng người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời; cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng Nhà nước cấm kết hôn nam nữ kết hôn thuộc trường hợp hoàn toàn phù hợp phương diễn lý luận lẫn thực tiễn: Thứ nhất, hành vi làm tính chất tốt đẹp hôn nhân, biến hôn nhân phương tiện để phận người hưởng lợi Thứ hai, việc kết hôn vi phạm điều cấm theo quy định pháp luật làm ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp thân người kết hôn, ảnh hưởng tới quyền lợi ích người vợ người chồng hợp pháp, gia đình hai bên nam nữ thực hành vi kết hôn bị cấm Thứ ba, việc pháp luật quy định trường hợp cấm kết bên cạnh mục đích đảm bảo quyền lợi cá nhân gia đình, mà nhằm làm lành mạnh mối quan hệ gia đình, phù hợp với đạo đức xã hội, đảm bảo phong mỹ tục, bảo đảm cho sinh khỏe mạnh thể chất lẫn trí lực, hưởng giáo dục, chăm sóc đầy đủ, tồn diện từ phía gia đình Thứ tư, pháp luật quy định trường hợp cấm kết hôn nhằm làm ổn định mối quan hệ gia đình, ngăn chặn tượng lợi dụng mối quan hệ phụ thuộc mà xảy hành vi cưỡng ép kết hôn Hai người kết phải khơng giới tính Quy định “Nhà nước không thừa nhận hôn nhân người giới tính” Luật HN&GĐ 2014 thể quan điểm nước ta, nhìn nhận gia đình phải thực chức xã hội, chức chức sinh đẻ nhằm trì nòi giống Nếu hai người giới tính kết với trái với quy luật tự nhiên quy luật xã hội Vấn đề công nhận hôn nhân hai người giới tính nước giới chia làm ba nhóm: - Các nước cơng nhận nhân người giới tính, dựa lập luận kết hôn quyền tự công dân, quyền người, cơng dân có quyền lựa chọn kiểu nhân phù hợp với mình, pháp luật tơn trọng bảo vệ quyền Mặt khác, cho phép người giới tính kết với giảm ảnh hưởng tiêu cực mặt xã hội việc ngăn cấm Và xu hướng ngày gia tăng - Các nước không công nhận hôn nhân cấm kết hôn người giới tính, với mục đích đảmbảo tính tự nhiên quan hệ nhân gia đình, giữ gìn đạo đức, phong mỹ tục gia đình, cộng đồng - Các nước để ngỏ khả người giới tính chung sống với Khác với Luật HN&GĐ 2000 (cấm người giới tính kết với nhau), Luật HN&GĐ 2014 thể mềm dẻo nhà nước vấn đề nhạy cảm Quy định điều kiện kết hôn theo Luật HN&GĐ 2014 thể cởi mở, tiến tư kỹ thuật lập pháp, phù hợp với thay đổi kinh tế xã hội Việt Nam ... trái pháp luật, hành vi bị cấm theo quy định Luật HN&GĐ 2014 Về lực hành vi dân Một điều kiện kết hôn hai bên phải người không bị lực hành vi dân Quy định pháp luật xuất phát từ việc bảo vệ quy n... cảnh, điều kiện sở thích cá nhân Pháp luật không quy định tuổi kết hôn tối đa không quy định chênh lệch độ tuổi vợ chồng Về tự nguyện hai bên kết Để bảo đảm lợi ích vợ chồng, cái, đảm bảo cho hôn. .. kết phải hoàn toàn tự nguyện Pháp luật nước giới quy định bên kết hôn phải hoàn toàn tự nguyện Luật HN&GĐ 2014 quy định “Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định Sự tự nguyện hai bên nam nữ việc kết

Ngày đăng: 27/03/2018, 13:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan