LA01 074 trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính bằng chứng từ các công ty niêm yết việt nam

231 189 0
LA01 074 trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính bằng chứng từ các công ty niêm yết việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu Trong nhận thức phần lớn nhà đầu hiệu công ty thường gắn liền với giá cổ phiếu Mục đích quản trị để tối đa hóa giàu có cơng ty (Sujoko, 2007), hiệu quả/giá trị công ty phản ánh vào giá cổ phiếu ổn định hay tăng trưởng Nếu giá cổ phiếu cao làm cho hiệu công ty cao tác động đến lòng tin thị trường hiệu công ty tại, triển vọng công ty tương lai, quan trọng giao dịch đầu Tuy nhiên, để đạt hiệu cơng ty cao nhà quản lý thực theo nhiều cách khác Một là, tác động vào số tài cơng ty để cải thiện lợi nhuận, lợi nhuận tăng dẫn đến giá cổ phiếu thị trường chứng khoán tăng Hai là, nhà quản lý công bố rộng rãi việc thực tốt trách nhiệm hội (Corporate social responsibility – CSR) để nâng cao hình ảnh làm tăng doanh số bán hàng công ty Ba là, nhà quản lý thực tốt quản trị cơng ty, q trình quản trị cơng ty tốt làm tăng hiệu công ty Bốn là, công ty lớn có xu hướng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vững nên dự kiến làm gia tăng hiệu công ty Cho nên, cơng ty có báo cáo thơng tin trách nhiệm hội tốt, quản trị công ty tốt, quy mơ lớn kỳ vọng có ảnh hưởng tốt đối vối việc cải thiện hiệu cơng ty Như vậy, có nhiều khía cạnh khác để đạt hiệu công ty cao trách nhiệm hội khía cạnh nhà quản lý sử dụng để làm tăng hiệu công ty Nhưng trách nhiệm hội (CSR) gì? Trách nhiệm hội có tác động lên hiệu cơng ty (hiệu tài chính)? Đó hướng nghiên cứu nghiên cứu Thuật ngữ “Trách nhiệm hội” xuất lý thuyết Quản trị Kế toán khoảng 45 năm (Wood, 2010) Trong năm gần không tổ chức kinh tế mà hội ngày gia tăng mối quan tâm họ trách nhiệm hội (Adams Frost 2006; Gulyas 2009; Young Thyil 2009) Theo truyền thống, công ty phải tập trung chiến lược họ cho hoạt động kinh doanh lợi nhuận (ví dụ khác biệt, đa dạng, tập trung toàn cầu hóa v.v…) Tuy nhiên, gần nhu cầu mở rộng hoạt động tổ chức vào hoạt động hội trở nên cấp thiết đóng vai trò quan trọng chiến lược sĩ, luận án tiến sĩ Viết thuê luận văn thạc Mail: luanvanaz@gmail.com - 0972.162.399 tổ chức Các học giả cho hoạt động hoạt động trách nhiệm hội (Carroll 1979; Margolis Walsh 2001) Cụ thể hơn, trách nhiệm hội việc cơng ty/doanh nghiệp tự nguyện tích hợp vấn đề hội môi trường vào hoạt động kinh doanh họ tương tác với bên liên quan (Djalil, 2003) Hay hiểu rộng hơn, khái niệm hàm ý trách nhiệm hội trở thành phần thiếu chiến lược đầu tư, chiến lược kinh doanh cốt lõi, công cụ quản lý, hoạt động tổ chức - nghĩa trách nhiệm khơng phí mà đầu tổ chức kinh doanh (Kusuma Dilaga, 2010) Trách nhiệm hội khẳng định tổ chức khơng hoạt động lợi ích cổ đơng, mà lợi ích bên liên quan khác cụ thể người lao động, cộng đồng địa phương, phủ, tổ chức phi phủ (NGOs), người tiêu dùng mơi trường Việt Nam, trách nhiệm hội doanh nghiệp (CSR) truyền bá vào nước ta thông qua hoạt động công ty đa quốc gia đầu nước ngồi Các cơng ty thường đưa chương trình khuyến cáo ứng xử văn hố kinh doanh đem áp dụng vào địa bàn đầu Ví dụ “Chương trình tơi u Việt Nam” cơng ty Honda - Vietnam; “Chương trình giáo dục vệ sinh cá nhân” cho trẻ em công ty Unilever; “Chương trình đào tạo tin học Topic 64” Microsoft, Qualcomm HP; “Chương trình hỗ trợ dị tật tim bẩm sinh” “Chương trình ủng hộ nạn nhân vụ sập cầu Cần Thơ” Vinacapitat, Samsung; “Chương trình khôi phục thị lực cho trẻ em nghèo” Western Union;… Kết quả, năm qua có số tổ chức kinh tế chủ động thực trách nhiệm hội nhờ mà thương hiệu họ hội biết đến (Mai Linh, Tân Tạo, Duy Lợi, Ngân hàng Á Châu - ACB, Sacombank, Kinh Đô,…) Như vậy, khái niệm trách nhiệm hội không mới; có nhiều cơng trình nghiên cứu trách nhiệm hội nhiều công ty nước từ lâu thực trách nhiệm hội cách nghiêm túc Tuy nhiên, việc thực trách nhiệm hội phụ thuộc vào điều kiện phát triển quốc gia, nước phát triển phương Tây Hoa Kỳ (USA) Vương quốc Anh (UK) (Chambers cộng sự, 2003) Các điều kiện cụ thể thảo luận nhiều nhà nghiên cứu họ xác định có khoảng cách nước phát triển nước phát triển (Chambers cộng sự, 2003; Matten Moon 2004; Chapple sĩ, luận án tiến sĩ Viết thuê luận văn thạc Mail: luanvanaz@gmail.com - 0972.162.399 Moon 2005; Visser 2008) Các nhà nghiên cứu Edmondson Carroll (1999), Burton cộng (2000) Khan (2005), cho trách nhiệm hội bị ảnh hưởng mơ hình văn hóa phong tục truyền thống khác nên khó áp dụng nước phát triển Mặt khác, có số lượng lớn nghiên cứu trách nhiệm hội thực sử dụng khía cạnh trách nhiệm hội khác nhau, quốc gia khác thị trường khác (Guthrie Parker, 1989; Deegan Gordon, 1996; Mathews, 1997; O’Dwyer, 2001; Deegan cộng sự, 2002; Murphy Abeysekera, 2008; Clarklon cộng sự, 2011) Cũng số lượng lớn nghiên cứu khác tiến hành điều tra mối quan hệ thực nghiệm trách nhiệm hội hiệu tài cơng ty (Corporate financial performance – CFP) (Griffin Mahon, 1997; McWilliam Siegel, 2000; Chen Wang, 2011) Tuy nhiên, kết nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ trách nhiệm hội hiệu tài thường mâu thuẫn hỗn hợp Cụ thể, số nghiên cứu cho thấy mối tương quan dương trách nhiệm hội hiệu tài (Waddock Graves, 1997; Van de velde cộng sự, 2005; Petrer Mullen, 2009; Choi cộng sự, 2010; Kwanbo, 2011; Michelon, 2011; Oeyono cộng sự, 2011; Stephanus cộng sự, 2014; Sarah cộng sự, 2015; Yusuf Maryam, 2015; Strouhal cộng sự, 2015; Amran, 2015; Wan Muhammad, 2016); số nghiên cứu khác phát mối tương quan âm (Mittal cộng sự, 2008; Crisostomo cộng sự, 2100); hay có số nghiên cứu khơng tìm thấy mối quan hệ trách nhiệm hội hiệu tài (Preston O’Bannon, 1997; McWilliam Siegel, 2000; Moneva Ortas; 2008; Kimbro Melendy, 2010) Phần lại phân bổ sau: mục 1.2, bối cảnh; mục 1.3, câu hỏi nghiên cứu; mục 1.4, mục tiêu nghiên cứu; mục 1.5, đối tượng phạm vi nghiên cứu; mục 1.6, phương pháp nghiên cứu; mục 1.7, ý nghĩa nghiên cứu; mục 1.8, bố cục nghiên cứu 1.2 Bối cảnh Vào cuối năm 1980, trách nhiệm hội thu hút ý toàn giới số học giả xác định cơng tytrách nhiệm hội hưởng số lợi ích Những lợi ích bao gồm yếu tố lợi nhuận - việc đạt lợi cạnh tranh (Smith 1994; Porter Kramer, 2002); tạo hình sĩ, luận án tiến sĩ Viết thuê luận văn thạc Mail: luanvanaz@gmail.com - 0972.162.399 ảnh tích cực cơng ty (Smith Stodghill, 1994); thu hút giữ chân nhân viên giỏi (Turban Greening, 1997); nâng cao lòng trung thành khách hàng (Brown Dacin, 1997) Tuy nhiên, số học giả thừa nhận sáng kiến trách nhiệm hội tạo chi phí bổ sung (Agarwal, 2008; Sharma Talwar, 2005) cơng ty gặp số bất lợi kinh tế từ việc thực trách nhiệm hội (Ullmann, 1985; Turban Greening, 1997) Sang kỷ 21, tầm quan trọng trách nhiệm hội nước phát triển bắt đầu thảo luận nhiều học giả Một nghiên cứu công ty Châu Á (Belal, 2001) lập luận, nước phát triển quan tâm đến mối nguy hiểm tiềm đầu nước ngồi mang lại, phát triển cơng nghiệp cho thấy tác động xấu đến môi trường tệ nạn hội Trong nghiên cứu Rais Goedegebuure (2009), Chappel Moon (2003) nước phát triển nhấn mạnh, tồn cầu hóa khuyến khích trách nhiệm hội nước phát triển nói chung cấu trúc lại hệ thống doanh nghiệp quốc gia, trị, tài chính, giáo dục văn hóa trách nhiệm hội công ty đa quốc gia nói riêng Hơn nữa, nước phát triển thường có vấn đề hội mơi trường quyền người, ô nhiễm môi trường vấn đề lao động Tuy nhiên, người dân nước phát triển cho công ty đa quốc gia (MNCs) giải vấn đề tham gia vào sáng kiến trách nhiệm hội theo phát triển bền vững hợp tác với hội (Ite, 2004) Các tổ chức kinh doanh suy nghĩ làm để tăng hiệu tài họ Nếu họ tham gia vào hoạt động trách nhiệm hội, họ giải vấn đề hội môi trường (Henderson, 2001) Bởi vấn đề thường phổ biến cho nước phát triển, nhà nghiên cứu đề xuất biện pháp để khắc phục vấn đề chung việc thực trách nhiệm hội Tất nhiên, vấn đề nêu có liên quan trực tiếp đến Việt Nam, quốc gia phát triển Vì vậy, nghiên cứu trước hết xác định việc thực hành trách nhiệm hội xác định lợi ích trách nhiệm hội thông qua kiểm tra mối quan hệ trách nhiệm hội hiệu tài công ty niêm yết Việt Nam Đồng thời nhà nghiên cứu nước phát triển bắt đầu xem xét khái niệm trách nhiệm hội mức độ sâu Đặc biệt quan tâm liệu việc thực trách nhiệm hội đạt đến mức độ (Dober Halme, sĩ, luận án tiến sĩ Viết thuê luận văn thạc Mail: luanvanaz@gmail.com - 0972.162.399 2009), khái niệm phổ biến phương Tây trách nhiệm hội thực nước phát triển (Jamali, 2007), liệu trách nhiệm hội có mang đến lợi ích kinh doanh cao (Dutta Durgamohan, 2008) Mặc dù bên liên quan khác buộc tổ chức nước phát triển thực trách nhiệm hội, nhiều tổ chức kinh doanh khơng có đủ kiến thức để thực hóa trách nhiệm hội (Fernando, 2007) Hơn nữa, khơng có quy tắc trách nhiệm hội chấp nhận nước phát triển để thực thi yêu cầu bên liên quan (Chambers cộng sự, 2003; Blowfield, 2004; Chapple Moon, 2005; Thorpe Prakash-Mani, 2006; Visser, 2008) Các học giả khác lại cho thiếu hiểu biết lợi ích trách nhiệm hội cản trở việc thực trách nhiệm hội (Fernando, 2007; Agarwal, 2008) Do đó, bên liên quan tổ chức có thơng tin khả áp dụng khía cạnh trách nhiệm hội nước phát triển Hơn nữa, thông tin đến từ tổ chức quốc tế UN Global Compact Global Reporting Initiative (GRI) hỗ trợ cho phát triển nhiều kế hoạch thực trách nhiệm hội Tuy nhiên, nghiên cứu mối quan hệ trách nhiệm hội hiệu tài quan trọng phát có mối quan hệ chiều, điều hỗ trợ cho tranh luận “win – win” Quả nhiên, tài liệu cho thấy kết trái ngược nhiều nghiên cứu bị mắc phải lỗi mơ hình thơng số sai lệch và/hoặc liệu hạn chế (Elsayed Paton, 2005) Elsayed Paton (2005) xác định khoảng trống lớn tài liệu - nghiên cứu có kiểm sốt cơng ty khơng đồng xem xét hiệu ứng động mối quan hệ hiệu môi trường – hội hiệu tài chính" Việt Nam đất nước có lịch sử lâu dài với niên đại 4000 năm Phần đông người dân theo đạo Phật họ tin họ có trách nhiệm lẫn điều quan trọng phát triển sống họ Trách nhiệm sau mở rộng đến kinh doanh Do đó, thuật ngữ "Trách nhiệm hội" khơng phải người dân Việt Nam nói chung tổ chức nói riêng Tuy nhiên, khái niệm trách nhiệm hội (CSR) tổ chức kinh doanh, nhà đầu tư, với người tiêu dùng tồn hội nói chung Nhất là, sau Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO vào năm 2007, việc thực trách nhiệm hội tổ chức kinh doanh trở nên đặc biệt quan trọng Nhưng việc thực trách nhiệm hội sĩ, luận án tiến sĩ Viết thuê luận văn thạc Mail: luanvanaz@gmail.com - 0972.162.399 Việt Nam lại tương đối khó khăn Điều nguyên nhân thân tổ chức chưa có hiểu biết đắn trách nhiệm hội (CSR) Ngoài ra, xem xét tổng thể tổ chức kinh tế Việt Nam có 90% doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa (Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ) nên am hiểu đầu cho việc thực hành trách nhiệm hội nhiều khoảng trống Mặt khác, cách hiểu phổ biến phần lớn tổ chức kinh tế đồng thực trách nhiệm hội với làm từ thiện hay thực trách nhiệm hội khơng bắt buộc, có điều kiện làm Thậm chí có nhiều nhà quản lý tổ chức coi trách nhiệm hội hoạt động PR, khuếch trương tên tuổi nhằm che dấu hiệu kinh tế thực tế Điều ngược hồn tồn với tinh thần trách nhiệm hội Đồng thời, việc thiếu nguồn nhân lực, tài kỹ thuật tổ chức kinh doanh ảnh hưởng đến việc thực phát kiến trách nhiệm hội Mặc dù vậy, số tổ chức kinh doanh Việt Nam thực loạt hoạt động trách nhiệm hội nhiều báo cáo sáng kiến trách nhiệm hội họ công bố websites công ty, báo cáo bền vững báo cáo thường niên Bởi vì, tổ chức nhận thức quan tâm đến ảnh hưởng hoạt động họ môi trường, cộng đồng, người lao động bên liên quan khác Cũng nhiều tổ chức Việt Nam nhận thấy lợi ích tích cực liên quan đến hoạt động trách nhiệm hội Tuy nhiên, tổ chức phải đối mặt với thách thức to lớn việc thực hành hoạt động trách nhiệm hội mức độ hiểu biết trách nhiệm hội thấp Do đó, nghiên cứu tập trung vào việc xác định mối quan hệ trách nhiệm hội hiệu tài công ty niêm yết Việt Nam nhiệm vụ khó khăn, khơng có chứng bắt buộc cho dù trách nhiệm hội thực Việt Nam Dựa vào lập luận nghiên cứu trách nhiệm hội Việt Nam, cho tác giả thấy cần thiết mở rộng nghiên cứu trước trách nhiệm hội, mối quan hệ thực nghiệm trách nhiệm hội hiệu tài công ty niêm yết thị trường vốn Việt Nam Đó lý tác giả lựa chọn chủ đề “Trách nhiệm hội hiệu tài chính: chứng từ cơng ty niêm yết Việt Nam” làm đối tượng nghiên cứu cho nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu sĩ, luận án tiến sĩ Viết thuê luận văn thạc Mail: luanvanaz@gmail.com - 0972.162.399 Như thảo luận bối cảnh nghiên cứu, hiểu biết trách nhiệm hội Việt Nam chưa cao Mặc dù, số công ty áp dụng phát triển khía cạnh trách nhiệm hội để báo cáo hoạt động trách nhiệm hội họ sở tự nguyện lại có tương đối cơng ty niêm yết thực việc công bố trách nhiệm hội báo cáo thường niên, báo cáo bền vững websites có nội dung bền vững Do đó, điều tra xa việc mở rộng nghiên cứu trước trách nhiệm hội cần thực Các câu hỏi nghiên cứu nghiên cứu bao gồm: (1) Có mối quan hệ trách nhiệm hội phương diện (khía cạnh) trách nhiệm hội với hiệu tài công ty công ty niêm yết Việt Nam hay khơng? (2) Có mối quan hệ trách nhiệm hội rủi ro công ty công ty công ty niêm yết Việt Nam hay không? (3) Các cơng ty niêm yếtcơng bố trách nhiệm hội ln có hiệu tài tốt công ty niêm yết khác không công bố trách nhiệm hội không? 1.4 Mục tiêu nghiên cứu Để giải thiếu rõ ràng mối quan hệ trách nhiệm hội hiệu tài chính, tranh luận khả áp dụng trách nhiệm hội vào nước phát triển Việt Nam - Mục tiêu chung nghiên cứu này: kiểm tra mối quan hệ trách nhiệm hội hiệu tài chính, rủi ro công ty việc áp dụng phương pháp phân tích nội dung để phát triển số trách nhiệm hội (CSR) sở đó, kiểm tra mức độ thực hành CSR cho công ty niêm yết Việt Nam đo lường mối quan hệ trách nhiệm hội hiệu tài - Mục tiêu cụ thể: (1) Tính tốn đo lường số trách nhiệm hội sau sử dụng số CSR kiểm tra mối quan hệ số trách nhiệm hội hiệu tài chính, rủi ro cơng ty (2) Kiểm tra mối quan hệ trách nhiệm hội khía cạnh trách nhiệm hội với hiệu tài cơng ty niêm yết Việt Nam (3) Kiểm tra mối quan hệ trách nhiệm hội rủi ro công ty sĩ, luận án tiến sĩ Viết thuê luận văn thạc Mail: luanvanaz@gmail.com - 0972.162.399 (4) Xem xét hiệu tài cơng ty niêm yếtcơng bố trách nhiệm hội so với công ty niêm yết khác không công bố trách nhiệm hội 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu: trách nhiệm hội, hiệu tài chính, rủi ro cơng ty mối quan hệ trách nhiệm hội hiệu tài chính, rủi ro cơng ty 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực dựa vào công ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam (chia thành hai nhóm gồm cơng ty niêm yếtcơng bố CSR nhóm cơng ty niêm yết khơng cơng bố CSR) giai đoạn 2012 – 2016, để hoàn thành hai kiểm tra thực nghiệm Một là, khảo sát việc thực hành trách nhiệm hội công ty niêm yết; hai là, kiểm tra mối quan hệ trách nhiệm hội hiệu tài chính, rủi ro công ty đồng thời so sánh hiệu tài cơng ty niêm yếtcơng bố trách nhiệm hội công ty niêm yết không công bố trách nhiệm hội Trong phần kiểm tra thực nghiệm chia thành hai bước: là, dựa phân tích nội dung báo cáo thường niên, báo cáo bền vững websites có nội dung bền vững công ty niêm yết để phát triển số trách nhiệm hội bao gồm bốn phương diện (khía cạnh): trách nhiệm với mơi trường, với người lao động, với cộng đồng với sản phẩm/khách hàng Sau dùng số CSR phát triển để kiểm tra mức độ thực hành trách nhiệm hội đo lường mối quan hệ trách nhiệm hội hiệu tài chính, rủi ro công ty; hai là, xác định biến đại diện cho hiệu tài chính, biến kiểm soát thu thập liệu cho biến Trong phần kiểm tra thực nghiệm thứ hai sử dụng mơ hình kinh tế lượng kiểm tra kỹ thuật để kiểm tra mối quan hệ trách nhiệm hội hiệu tài chính, rủi ro cơng ty, so sánh hiệu tài cơng ty niêm yếtcơng bố CSR công ty niêm yết không công bố CSR 1.6 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp sử dụng nghiên cứu dựa tài liệu trách nhiệm hội hiệu tài Các thành phần phương pháp sử dụng sau: sĩ, luận án tiến sĩ Viết thuê luận văn thạc Mail: luanvanaz@gmail.com - 0972.162.399 Một là, phát triển khung nghiên cứu; thiết kế mẫu nghiên cứu thu thập liệu cho nghiên cứu Hai là, sử dụng phương pháp phân tích nội dung để phát triển số trách nhiệm hội phù hợp với bối cảnh Việt Nam, để đo lường việc thực hành trách nhiệm hội công ty niêm yết cách thu thập liệu thứ cấp từ báo cáo thường niên, báo cáo bền vững websites cơng ty niêm yếtcơng bố thơng tin trách nhiệm hội Đồng thời, xác định biến đo lường đại diện cho hiệu tài chính, rủi ro công ty thu thập liệu cho biến hiệu tài rủi ro cơng ty từ báo cáo tài cơng ty niêm yết Ba là, xây dựng mơ hình hồi quy cụ thể để đo lường mối quan hệ trách nhiệm hội hiệu tài rủi ro công ty nghiên cứu Bốn là, sử dụng mơ hình kinh tế lượng (Pooled OLS, FEM, REM) kiểm tra kỹ thuật phù hợp để kiểm tra mối quan hệ trách nhiệm hội hiệu tài chính, rủi ro cơng ty nghiên cứu Cuối cùng, kết từ phân tích thực nghiệm giải thích phân tích Các kết ban đầu từ nghiên cứu so sánh với kết từ nghiên cứu khác để giải thích mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa nghiên cứu Các nghiên cứu có đóng góp thiết thực đáng kể cho lĩnh vực trách nhiệm hội chứa hiệu kinh tế hỗ trợ việc áp dụng chiến lược sách trách nhiệm hội thích hợp Hiệu kinh tế đạt từ kết phân tích hồi quy, chiến lược sách trách nhiệm hội xác định từ phát triển số trách nhiệm hội Phần lớn nghiên cứu có mối quan hệ trách nhiệm hội hiệu tài tập trung vào quan điểm nước phương Tây (Mỹ, Anh Úc) Các tài liệu nhấn mạnh khung nghiên cứu trách nhiệm hội thích hợp yếu tố quan trọng việc đảm bảo sách nguyên tắc trách nhiệm hội nước phát triển (Rathnasiri, 2003; Fernando, 2008; Moon, 2002) Hiện nhà nghiên cứu trách nhiệm hội McWilliams cộng (2006), Rodríguez cộng (2006) trích nghiên cứu trách nhiệm hội lời tuyên bố khơng có định nghĩa chấp nhận, thiếu vận hành thước đo chấp nhận sĩ, luận án tiến sĩ Viết thuê luận văn thạc Mail: luanvanaz@gmail.com - 0972.162.399 Nghiên cứu cố gắng khắc phục vấn đề cách phát triển khung nghiên cứu trách nhiệm hội phù hợp với bối cảnh Việt Nam Ngoài ra, khung nghiên cứu trách nhiệm hội sử dụng cơng cụ để tiếp tục nghiên cứu trách nhiệm hội định nhà nghiên cứu tương lai Hơn nữa, trình phát triển khung nghiên cứu trách nhiệm hội hữu ích cho việc quản lý bên liên quan để giúp họ hiểu khái niệm trách nhiệm hội (Carroll, 2004; Maon cộng sự, 2009) Mặt khác, đề cập nhiệm vụ khó khăn cho nghiên cứu trách nhiệm hội đo lường hiệu trách nhiệm hội Wood (2010), có số nghiên cứu trách nhiệm hội sử dụng nhiều thước đo trách nhiệm hội khác nghiên cứu phân thành nguyên tắc, quy trình kết Điều có nghĩa việc lượng hóa khái niệm trách nhiệm hội quan trọng giúp nhà nghiên cứu đo lường mối quan hệ trách nhiệm hội hiệu tài chính, cho phép minh bạch nhà quản lý bên liên quan Abbott (1979) nêu hai vấn đề đo lường trách nhiệm hội cho nghiên cứu lĩnh vực trách nhiệm hội: (i) việc thiếu liệu định lượng hoạt động hội (ii) khó khăn phương pháp sử dụng học giả để nhận hiệu ứng đầy đủ hội Bởi vì, sử dụng số định lượng nhận hiệu trách nhiệm hội cơng ty Kết là, nhà quản lý đưa định mà định làm giảm xung đột tổ chức nhân viên, cộng đồng khách hàng Do vậy, việc lượng hóa trách nhiệm hội thơng qua việc phát triển số trách nhiệm hội nghiên cứu bổ sung đáng kể cho tài liệu trách nhiệm hội bối cảnh Việt Nam Cuối cùng, nêu, mục tiêu nghiên cứu kiểm tra mối quan hệ tổng thể trách nhiệm hội hiệu tài chính, rủi ro cơng ty mà có tương đối hạn chế nghiên cứu thực nghiệm tương tự thực trước Việt Nam Điều hỗ trợ khuyến khích công ty tăng cường đầu cho hoạt động trách nhiệm hội làm tảng cho nghiên cứu tương lai mối quan hệ Như vậy, nghiên cứu có đóng góp tốt thực hành trách nhiệm hội công ty niêm yết bối cảnh Việt Nam 1.8 Bố cục nghiên cứu 10 sĩ, luận án tiến sĩ Viết thuê luận văn thạc Mail: luanvanaz@gmail.com - 0972.162.399 ... hệ trách nhiệm xã hội phương diện (khía cạnh) trách nhiệm xã hội với hiệu tài cơng ty công ty niêm yết Việt Nam hay không? (2) Có mối quan hệ trách nhiệm xã hội rủi ro công ty công ty công ty niêm. .. trách nhiệm xã hội công ty niêm yết; hai là, kiểm tra mối quan hệ trách nhiệm xã hội hiệu tài chính, rủi ro cơng ty đồng thời so sánh hiệu tài cơng ty niêm yết có cơng bố trách nhiệm xã hội công. .. nghiệm trách nhiệm xã hội hiệu tài cơng ty niêm yết thị trường vốn Việt Nam Đó lý tác giả lựa chọn chủ đề Trách nhiệm xã hội hiệu tài chính: chứng từ công ty niêm yết Việt Nam làm đối tượng

Ngày đăng: 27/03/2018, 13:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan