Nghiên cứu thực trạng gây mê nội khí quản bằng thuốc mê tĩnh mạch PROPOFOL trong phẩu thuật cắt Amydan tại Bệnh viện huyện Phú Vang

55 509 2
Nghiên cứu thực trạng gây mê nội khí quản bằng thuốc mê tĩnh mạch PROPOFOL trong phẩu thuật cắt Amydan tại Bệnh viện huyện Phú Vang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thực trạng gây mê nội khí quản bằng thuốc mê tĩnh mạch PROPOFOL trong phẩu thuật cắt Amydan tại Bệnh viện huyện Phú VangNghiên cứu thực trạng gây mê nội khí quản bằng thuốc mê tĩnh mạch PROPOFOL trong phẩu thuật cắt Amydan tại Bệnh viện huyện Phú VangNghiên cứu thực trạng gây mê nội khí quản bằng thuốc mê tĩnh mạch PROPOFOL trong phẩu thuật cắt Amydan tại Bệnh viện huyện Phú VangNghiên cứu thực trạng gây mê nội khí quản bằng thuốc mê tĩnh mạch PROPOFOL trong phẩu thuật cắt Amydan tại Bệnh viện huyện Phú VangNghiên cứu thực trạng gây mê nội khí quản bằng thuốc mê tĩnh mạch PROPOFOL trong phẩu thuật cắt Amydan tại Bệnh viện huyện Phú VangNghiên cứu thực trạng gây mê nội khí quản bằng thuốc mê tĩnh mạch PROPOFOL trong phẩu thuật cắt Amydan tại Bệnh viện huyện Phú VangNghiên cứu thực trạng gây mê nội khí quản bằng thuốc mê tĩnh mạch PROPOFOL trong phẩu thuật cắt Amydan tại Bệnh viện huyện Phú VangNghiên cứu thực trạng gây mê nội khí quản bằng thuốc mê tĩnh mạch PROPOFOL trong phẩu thuật cắt Amydan tại Bệnh viện huyện Phú Vang

SỞ Y TẾ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRUNG TÂM Y HUYỆN PHÚ VANG ……………… ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG GÂY NỘI KHÍ QUẢN BẰNG THUỐC TĨNH MẠCH PROPOFOL TRONG PHẪU THUẬT CẮT AMYDAN TẠI BỆNH VIỆN HUYỆN PHÚ VANG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI BSCKI LÊ XUÂN ĐỨC PHÚ VANG - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn - Ban Giám đốc Sở Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế - Hội đồng Khoa học Kỹ thuật Sở Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế - Ban Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Phú Vang - Hội đồng Khoa học Kỹ thuật Trung tâm Y tế huyện Phú Vang - Khoa Gây hồi sức bệnh viện huyện Phú Vang - Bệnh nhân gia đình bệnh nhân Đã tạo điều kiện tốt giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, cộng dành nhiều thời gian, cơng sức, tận tình giúp đỡ hỗ trợ tơi suốt trình thực đề tài Chân thành cảm ơn / Phú Vang, ngày 01 tháng 11 năm 2016 Tác giả đề tài LÊ XUÂN ĐỨC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu nghiên cứu đề tài riêng tơi, hồn tồn trung thực, xác chưa cơng bố nơi Tác giả đề tài BSCKI Lê Xuân Đức DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Chủ nhiệm đề tài - BsCKI Lê Xuân Đức: Tổng hợp, viết đề tài Các thành viên tham gia Họ tên Bs CK II Nguyễn Văn Siêng Ths Phạm Hữu Tài Bs Phan Thị Thùy Phi Bs CKI Nguyễn Ngọc Diệu Cn Lê Thị Thu Trang Cn Nguyễn Anh Tài Cn Nguyễn Thị Thanh Thủy Đd Nguyễn Thị Hồng Dung Đd Lê Thị Trang Cn Nguyễn Thị Thủy Đd Nguyễn Thị Xoa Đd Lê Thị Na Đd Lê Thị Phú CN Nguyễn Phước Hồng Hà CN La Thành Nhơn Bs Nguyễn Văn Tín Đơn vị cơng tác lĩnh vực chun mơn T Khoa Tai Mũi Họng T Khoa khám bệnh Khoa Sản T Khoa Ngoại Khoa Nhi Khoa Gây hồi sức Khoa Gây hồi sức Khoa Gây hồi sức Khoa Gây hồi sức Khoa Sản Khoa Gây hồi sức Khoa Gây hồi sức Khoa Gây hồi sức Khoa HSTC chống độc Phòng điều dưỡng Trưởng khoa Sản Nội dung nghiên cứu giao Phối hợp viết đề tài Xử lý số liệu Góp ý chỉnh sửa Tìm tài liệu Hỗ trợ in ấn Thu thập số liệu Thu thập số liệu Thu thập số liệu Thu thập số liệu Hỗ trợ viết Thu thập số liệu Thu thập số liệu Thu thập số liệu Phụ trách in ấn Thu thập tài liệu Hỗ trợ viết Chữ ký CÁC CHỮ VIẾT TẮT A : Amyđan BV : Bệnh viện CM : Chảy máu X : Giá trị trung bình SD : Độ lệch chuẩn NKQ : Nội khí quản PTV : Phẫu thuật viên PT : Phẫu thuật TMH : Tai mũi họng SpO2 : Nồng độ Oxy mao mạch : Áp lực CO2 cuối kỳ thở Et CO2 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số nét gây hồi sức 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Sơ lược lịch sử gây hồi sức số nghiên cứu trong, nước .4 1.2 Đặc điểm gây phẫu thuật tai mũi họng 1.3.1 Chỉ định, chống định 1.3.2 Phẫu thuật cắt amiđan dao điện 1.4 Thuốc sử dụng nghiên cứu .9 1.4.1 Dược lý Propofol 1.4.2 Áp dụng lâm sàng 11 Chương 12 ĐỐI TƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh .13 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 13 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 13 2.2.2 Cở mẫu nghiên cứu 14 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu .14 2.3.1 Tìm hiểu đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 14 2.3.2 Đánh giá trình gây cắt Amydan 15 2.3.3 Đánh giá công tác phẫu thuật cắt Amydan .15 2.4 Phương pháp tiến hành 15 2.4.1 Khám bệnh nhân trước .15 2.4.2 Chuẩn bị phòng mổ 16 2.4.3 Tiến hành 16 2.5 Xử lý số liệu: 18 Chương 19 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .19 3.1.1 Phân bố theo giới tính .19 3.1.2 Tuổi cân nặng .19 3.1.3 Phân theo nhóm tuổi 20 3.1.4 Tiền sử sức khỏe theo ASA 20 3.1.5 Tiền sử dị ứng liên quan đến gây hồi sức 20 3.1.6 Bệnh lý kèm theo liên quan đến gây hồi sức 21 3.2 Đặc điểm trình gây hồi sức 21 3.2.1 Đánh giá mức độ khởi 21 3.2.2 Tính chất đặt nội khí quản 21 3.2.3 Tai biến gặp khởi .21 3.2.4 Thuốc dùng khởi .22 Nhận xét: 22 - Tất bệnh nhân khởi điều dùng 100% thuốc Atropin, Propofol, Fentanyl, thuốc Suxamethonium dung 27,1 %, Rocuronium dùng 72,9 %, Midazolam dùng 3,4 % 22 3.2.5 Đánh giá mức độ trì .22 3.2.6 Thay đổi khí máu q trình trì 23 3.2.7 Liều Propofol sử dụng trì 24 3.2.9 Thời gian tỉnh, rút nội khí quản 25 3.2.10 Tai biến thoát 25 3.2.11 Tai biến kết xử trí giai đợn 26 3.3 Đánh giá công tác phẫu thuật cắt Amydan 26 3.3.1 Thời gian phẫu thuật cắt Amydan 26 3.3.2 Tai biến sau cắt Amydan 26 Chương 27 BÀN LUẬN 27 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .27 4.1.1 Về giới 27 4.1.2 Về tuổi cân nặng 27 4.2 Các yếu tố nguy ảnh hưởng đến công tác gây hồi sức 28 4.2.1 Tiền sử sức khỏe theo ASA 28 4.2.2.Tiền sử dị ứng 29 4.2.3 Bệnh lý kèm theo 29 4.3 Đặc điểm trình gây hồi sức 30 4.3.1 Đánh giá mức độ khởi 30 4.3.2 Tính chất đặt nội khí quản 30 4.3.3 Tai biến khởi 31 4.3.4 Thuốc dùng khởi .31 4.3.5 Liều lượng Propofol sử dụng tri 32 4.3.6 Đánh giá mức độ trì .32 4.3.7 Thời gian trì 32 4.3.8 Thay đổi khí máu trình .33 4.3.9 Thời gian tỉnh rút nội khí quản 33 4.3.10 Tai biến xử trí 34 4.4 Đánh giá công tác cắt Amydan 35 4.4.1 Thời gian phẫu thuật cắt Amydan 35 4.4.2 Tai biến trong, sau cắt Amydan kết xử trí .35 Chương 36 KẾT LUẬN 36 5.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .36 5.1.1 Tuổi, giới, cân nặng đối tượng nghiên cứu 36 Tuổi trung bình phẫu cắt Amydan 20,62 ± 10,07 độ tuổi nhỏ 6, lớn 56 tuổi, nam chiếm tỷ lệ 48,85%, nữ 51,2%, cân nặng trung bình 38,81 ± 11,9, nhẹ 19kg, nặng 65kg 36 5.1.2 Các yếu tố nguy ảnh hưởng đến công tác gây hồi sức 36 5.2 Đặc điểm trình gây hồi sức 37 5.2.1 Đánh giá mức độ khởi 37 - Khởi tốt đặt nội khí quản 94,7%, có kích thích dướn người 5,3% .37 5.2.2.Tính chất đặt nội khí quản 37 - Đặt nội khí quản đường mũi 98,6%, đường miệng 1,4%, thất bại 0% 37 5.2.3 Tai biến khởi 37 - Chãy máu mũi đặt nội khí quản 2,9%, chấn thương họng, môi 1,4%, nôn, trào ngược 0% 37 5.2.4 Thuốc dùng khởi 37 - Trong khởi dùng loại thuốc Atropin, Fentanyl, Propofol thuốc giản 100% trường hợp, giãn khơng khử cực Rocuronium 72,9%, giãn khử cực Suxamethonium 27,1%, Midazolam 0,1mg/kg 3,4% sử dụng số bệnh nhân có trọng lượng thể lớn 37 5.2.5 Liều lượng Propofol sử dụng tri 37 - Liều thuốc Propofol trì trung bình 10,5mg/kg/giờ, liều thấp 9mg/kg/giờ, cao 12mg/kg/giờ tùy thuộc lâm sàng 37 5.2.6 Đánh giá mức độ trì .37 - Duy trì tốt 91,8%, kích thích, dướn người 8,2% .37 5.2.7.Thời gian trì 37 - Duy trì có thời gian từ 26-30 phút 73,9%, từ 20-25 phút 14%, thời gian từ 31-35 phút 11,1% khơng có trường hợp 35 phút 37 5.2.8 Thay đổi khí máu q trình .37 Độ bảo hòa Oxy mao mạch luôn 97% tỷ lệ 98%,99%,100% chiếm gần 100% Áp lực CO2 cuối kỳ thở ( EtCO2) đảm bảo ngưỡng sinh lý 42,47 ± 3,08mmHg thời điểmphút thứ 5, 43,52 ± 3,56mmHg phút 30 38 5.2.9 Thời gian tỉnh rút nội khí quản 38 - Sau cắt thuốc bệnh nhân tỉnh lại rút nội khí quản từ 5-10 phút 35,3%, từ 1115 phút 39,6%, 16-20 phút 16,9%, 20 phút 7,2% .38 5.2.10 Tai biến thoát xử trí 38 - Chảy máu mũi rút ống nội khí quản 1,44%, co thắt dướn người 1,44%, nơn ọe 4,3%, lạnh run 2,4%, ngứa, ban sẩn 2,4% Trong tất tai biến điều nhẹ nhàn, xử trí tốt 100% 38 5.3 Đánh giá công tác cắt Amydan 38 5.3.1 Thời gian phẫu thuật cắt Amydan 38 - Thời gian phẫu thuật cắt Amydan từ 21-25 phút tỷ lệ 74,9%, từ 26-30 phút tỷ lệ 16,4% thời gian 15-20 phút 8,7% 38 5.3.2 Tai biến trong, sau cắt Amydan 38 - Tai biến chãy máu mổ : 2,9% 38 - Chãy máu sau mổ : 3,4% 38 - Chấn thương, bỏng : 2,4% 38 - Tắt nghẽn đường thở : 0,96% 38 Tất tai biến sảy mức độ nhẹ xử trí tốt 100% khơng có trường hợp chuyển viện .38 38 KIẾN NGHỊ 39 - Propofol sử dụng tốt cho phẫu thuật Tai mũi họng với ưu 39 điểm dự kiến thời gian tỉnh xác, hồn tồn, êm dịu nhanh nên sử dụng nội khí quản phẫu thuật bệnhtai mũi họng chuyên khoa khác có thời gian mổ .39 PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện ngành Y tế từ trung ương đến địa phương đặt biệt Y tế tuyến huyện không ngừng phát triển nhiều lĩnh vực từ lĩnh vực y tế dự phòng lĩnh vực y học điều trị, cơng tác phẫu thuật ngày phát triển cao nhiều chuyên khoa Ngoại khoa, Sản phụ khoa, chuyên khoa lẻ khác Tai Mũi Họng, Răng hàm mặt…bên cạnh chuyên ngành Gây hồi sức phát triển mạnh mẽ Công tác vô cảm phẫu thuật hồi sức mổ, sau mổ đóng vai trò quan trọng góp phần lớn thành cơng phẫu thuật mang lại kết điều trị an toàn, tốt cho bệnh nhân Phẫu thuật cắt Amydan định phần lớn bệnh lý chuyên khoa Tai Mũi Họng chiếm tỷ lệ cao đặt biệt trẻ em lứa tuổi thiếu niên, có nhiều phương pháp cắt Amydan phương pháp cắt Amydan dao điện áp dụng chủ yếu[7], với phối hợp hiệu chuyên ngành Gây hồi sức qua gây nội khí quản đảm bảo tốt công tác vô cảm, đảm bảo huyết động hạn chế tai biến đáng tiếc xảy cho bệnh nhân Trong phẫu thuật bệnhTai mũi họng gây nội khí quản bác sĩ gây cần ý phải cho bệnh nhân sâu tránh kích thích, ho sặc, dướng người, cần bảo vệ giữ đường thở phẫu thuật viên gây làm việc đường thở nên gây tắc nghẽn đường thở, tụt hỏng ống nội khí quản gây bệnh nhân thiếu khí gây ưu thán nguy hiểm đe dọa tính mạng bệnh nhân bác sĩ gây khơng có kinh nghiệm xem thường, lơi lỏng công việc[6] Trong thập niên gần nhờ phát triển mạnh khoa học kỹ thuật, lĩnh vực chế biến dược liệu phát triển đáng kể, sản xuất nhiều thuốc có tác dụng nhanh, mạnh có tác dụng phụ, thải trừ nhanh đảm bảo thời gian thoát ngắn giúp bệnh nhân tỉnh sớm, mang lại hiệu bệnh nhân có lượng q lớn chúng tơi phối hợp thêm Midazolam liều 0,1mg/kg, mục đích chúng tơi sử dụng Atropin 0,25mg để hạn chế tiết dịch thuận lợi cho phẫu thuật viên thao tác, kết (Bảng 3.7) 100% bệnh nhân dùng Atropin, Fentanyl, Propofol , 72,9% bệnh nhân dùng Rocuronium, 27,1 % dùng Suxamethonium (do thuốc giãn BV có lúc hết loại loại khác) 3,4 % có phối hợp dùng Midazolam, với phối hợp thuốc liều vây chúng tơi có kết khởi tốt, đặt NKQ thuận lợi 94,7 % tốt nghiên cứu Nguyễn Văn Chừng đạt 90% [10] 4.3.5 Liều lượng Propofol sử dụng tri Việc trì chúng tơi sử dụng Propofol với liều theo khuyến cáo từ 8-12mg/kg/giờ [7],[9], [tờ hướng dẫn sử dụng nhà thuốc], tùy theo diễn biến lâm sàng địa bệnh nhân, nghiên cứu sử dụng liều cao từ 9-12mg/kg/giờ, lượng thuốc tính tốn truyền tĩnh mạch qua bơm tiêm điện kết cụ thể qua (bảng 3.11) liều sử dụng 9mg/kg/giờ 46 bệnh nhân chiếm 22,2%, liều 10mg/kg/giờ 111 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 53,6%, liều 11mg/kg/giờ 29 trường hợp chiếm 14 % liều 12mg/kg/giờ 21 bệnh nhân tỷ lệ 10,1 %, liều trung bình 10,5 mg/kg/giờ, cắt A mặt dù thời gian phẫu thuật ngắn , tính chất phẫu thuật cần có độ sâu, đảm bảo bệnh nhân khơng bị kích thích, khơng bị dướn người phẫu thuật viên thao tác tránh tai biến xảy thọc dụng cụ sâu vào họng gây chãy máu, gây gãy 4.3.6 Đánh giá mức độ trì Mức độ giai đoạn trì phụ thuộc vào liều thuốc đưa vào nghiên cứu chúng tơi sử dụng liều trì trung bình 10,5 mg/kg/giờ kết cho thấy bệnh nhân tác dụng tốt, trì êm chiếm tỷ lệ 91,8% tạo điều kiện thuận lợi cho phẫu thuật viên thao tác củng đảm bảo khí máu huyết động mức lý tưởng, có tỷ lệ 8,1 % bệnh nhân có dướn người nhẹ, kết cao nghiên cứu Nguyễn Văn Hạnh trì thuốc Isoforan đạt 90.7%[14] 4.3.7 Thời gian trì 32 Thời gian trì chúng tơi tính đặt NKQ song đến phẫu thuật viên cắt xong, thời gian chúng tơi nghiên cứu được: thời gian trì từ 20-25 phút đạt 14%, từ 26-30 phút đạt 73,9%, từ 31-35 phút đạt 11,1%, khơng có bệnh nhân có thời gian kéo dài 35 phút Nghiên cứu Nguyễn Văn Chừng thời gian trì từ 20-25 phút chiếm tỷ lệ cao 46,6%, 20 phút 4,18% thời gian không ghi nhận trường hợp nào, từ 26 phút đến 30 phút có tỷ lệ 36,8%, sau 30 phút chiếm 8,6%[10], thời gian trì Nguyễn Văn Chừng ngắn chúng tơi điều phẫu thuật viên bệnh viện chuyên khoa TMH Cần Thơ tiến hành nhanh chúng tôi, tương tự nghiên cứu Nguyễn Thế Sáu Hà nội có thời gian trì khoảng thời gian 20-30 phút chiếm 87,5%, sau 30 phút 10,3%, 20 phút 0,2%.[31] 4.3.8 Thay đổi khí máu q trình Chúng tơi theo dỏi khí máu qua Monitoring thơng số thơng qua số nồng độ bảo hòa Oxy mao mạch SpO2 áp lực khí CO2 cuối kỳ thở (EtCO2), ghi nhận thời điểm sau khởi phút, 10 phút, 15, 20, 25, 30, sau 30 phút chúng tơi có kết Bảng 3.9 bảng 3.10 Khí SpO2 tương đối tốt vào thời điểm đạt từ 97% -100%, khơng có trường hợp có SpO 97% Theo dỏi áp lực CO2 cuối kỳ thở có tăng nhẹ số trường hợp có lúc tăng đến 53 mmHg, số trung bình đạt từ 42,47 ± 3,08 mmHg phút thứ đến 43,52±3,56 mmHg phút 30, ngưỡng nằm ngưỡng sinh lý, số trường hợp tăng EtCO2 thời gian ngắn vã lại cho liều thuốc giãn thấp nên bệnh nhân thở lại nhanh số EtCO2 sớm bình thường khơng xảy ưu tháng máu tăng khí CO2[6] 4.3.9 Thời gian tỉnh rút nội khí quản Thời gian tỉnh trở lại rút NKQ chúng tơi tính từ thời điểm bắt đầu cắt thuốc đến bệnh nhân tỉnh hẳn, điều kiện rút ống NKQ phải tôn trọng (không chảy máu, mạch, huyết áp, khí máu ổn định, thở điều tốt, hết tác dụng thuốc giãn cơ, có phản xạ nuốt hoặt ho, gọi hỏi bảo làm theo mở mắt, há 33 miệng) Nghiên cứu Nguyễn Văn Chừng vòng thời gian15 phút sau cắt thuốc 74,08% bệnh nhân tỉnh rút NKQ, sau 20 phút 15,2 %, 2,48% trước 15 phút [10], thời gian nghiên cứu chúng tơi theo bảng 3.13 có 35,3% thời điểm 5-10 phút, 39,6 % thời điểm 11-15 phút, 16,9% thời điểm 16-20 phút 20 phút có 15 bệnh nhân chiếm 7,2%, ghi nhận chúng tơi có thời gian rút nội khí quản tương đối sớm tác giả, chứng tỏ sử dụng thuốc tĩnh mạch Propofol để trì bệnh nhân tỉnh tương đối nhanh Nguyễn Thị Kim, Bích Liên giảng chuyên ngành gây hồi sức Trường Đại Học Y Hà Nội cho rẳng bệnh nhân tỉnh trở lại sau 10-15 phút truyền qua bơm tiêm điện [22], điều phù hợp với kết nhận định 4.3.10 Tai biến xử trí Trong phẫu thuật bệnhTai mũi họng đặt biệt cắt A bệnh nhân khó chịu hầu họng đau, phù nề, bỏng dễ sảy tai biến thoát thêm đặt NKQ đường mũi ống NKQ qua ống mũi gây tổn thương nhẹ, phần tác dụng thuốc mê, thuốc giảm đau, thuốc giãn nên tai biến dể sảy Nghiên cứu Nguyễn Văn Chừng ghi nhận 1,3% chãy máu mũi rút ống NKQ, 0,79 % bệnh nhân co thắt , 0,78 % lạnh run, 0,49 % có nơn sặc [10], nghiên cứu chúng tơi ghi nhận tai biến xử trí qua bảng 3.14, 3.15 sau: tai biến thoát cắt A 25/207 trường hợp chảy máu mũi rút NKQ bệnh nhân tỷ lệ 1,44% co thắt khí quản bệnh nhân 1,44%, nơn ọe 4,3%, lạnh run 2,4 %, ngứa, ban sẩn 2,4% , tai biến chúng tơi ghi nhân có tăng tai biến điều xảy mức độ nhẹ, tất trường hợp xử trí chỗ tốt 100%, chảy máu mũi rút NKQ bệnh nhân tự cầm 2, nhét mest mũi cầm máu bệnh nhân, bệnh nhân co thắt khí quản chúng tơi cho thở oxy liều cao xịt khí dung Ventolin ổn 100%, bệnh nhân nôn ọe nhẹ đảm bảo nhịn ăn > giờ, hút dịch, nước bọt, thở Oxy ổn 100%, trường hợp lạnh run ủ ấm, bệnh nhân có ban, ngứa khả tác dụng phụ thuốc Fentanyl nhóm Morphin chúng tơi xử trí thuốc 34 Corticoid kháng histamin cho trường hợp ngứa, ban tồn thân làm bệnh nhân khó chịu , trường hợp nhẹ tự khỏi 4.4 Đánh giá công tác cắt Amydan 4.4.1 Thời gian phẫu thuật cắt Amydan Công tác cắt A tiến hành gây nội khí quản phẫu thuật viên thao tác thuận lợi, thoải mái, sử dụng dao điện đơn cực lưỡng cực tùy thuộc sở thích, thời gian cắt A chúng tơi tính từ thời điểm mở hàm, dựng phẫu trường , cặp trụ A đến cắt xong, cầm máu có, qua bảng 3.16 kết có thời gian từ 21-25 phút tỷ lệ 74,9%, từ 26-30 phút 16,4%, 15-20 phút 8,7%, so sánh với tác giả Nguyễn Văn Chừng ghi nhận bệnh viện TMH Cần Thơ có thời gian cắt ngắn tập trung thời điểm 15-20 phút chiếm tỷ lệ 75,1%, 21,7% thời điểm 21-25 Phút, trước 15 phút 3,2%, khơng có trường hợp sau 25 phút, tác giả tính thời điểm cắt từ cặp cắt đến cắt xong, ngược lại chúng tơi tính từ thời điểm mở hàm, chuẩn bị phẫu trường vây chiếm thời gian dài hợp lý[10] 4.4.2 Tai biến trong, sau cắt Amydan kết xử trí Trước cắt Amydan chủ yếu cắt gây tê phương pháp cắt thòng lọng, tỷ lệ biến chứng cao chảy máu, đau đớn cắt, sang chấn tinh thần, nghiên cứu 100% bệnh nhân cắt A gây nên phẫu thuật viên thao tác kỹ lưỡng, cầm máu tốt, bệnh nhân ngủ sâu đau, tinh thần thoải mái nên tỷ lệ tai biến hạn chế nhiều đáng kể lại tai biến đa số nhẹ nhàng Nghiên cứu Nguyễn Văn Hạnh bệnh viện trung ương Huế bệnh viện Đại Học Y Huế 1282 bệnh nhân có 38 bệnh nhân tai biến tỷ lệ 3%, chảy máu 3% , khó thở 0,38% [14] Nghiên cứu chúng tơi nhận thấy tỷ lệ tai biến chãy máu cao chãy máu mổ bệnh nhân tỷ lệ 2%, sau mổ bệnh nhân chiếm tỷ lệ 3,4%, chấn thương mổ bệnh nhân tỷ lệ 2,4%, tắt nghẽn khó thở sau mổ bệnh nhân tỷ lệ 0,96%, kết qủa tương đương với tác giả Hạnh, điều quan trọng hết tất trường hợp tai biến xảy tương đối nhẹ, ghi 35 nhận trường hợp chảy máu mổ đa số dùng dao điện cầm máu ổn, 01 trường hợp dùng buộc cầm máu, chảy máu sau mổ đa số chảy sớm trước đầu muộn trường hợp, đa số bệnh nhân ngậm đá lạnh tự cầm, trường hợp ép bơng cầu, trường hợp đơng điện, tai biến khác thao tác bất cẩn bị bỏng mơi, lưỡi gà, họng, khơng xử trí tự lành,2 trường hợp khó thở, tắc nghẽn làm bệnh nhân khó chịu phải dùng thuốc kháng viêm, thở Oxy sau bệnh nhân ổn Chương KẾT LUẬN Phẫu thuật cắt Amydan gây phẫu thuật thông thường chuyên ngành Tai mũi họng, bệnh viện tuyến huyện có bác sĩ chuyên khoa Tai mũi họng bác sĩ chuyên khoa Gây hồi sức đào tạo triển khai phẫu thuật để giải thuận tiện cho người bệnh tuyến y tế sở Qua nghiên cứu 207 bệnh nhân phẫu thuật cắt Amydan gây Propofol bệnh viên Phú Vang ghi nhận số kết sau: 5.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 5.1.1 Tuổi, giới, cân nặng đối tượng nghiên cứu Tuổi trung bình phẫu cắt Amydan 20,62 ± 10,07 độ tuổi nhỏ 6, lớn 56 tuổi, nam chiếm tỷ lệ 48,85%, nữ 51,2%, cân nặng trung bình 38,81 ± 11,9, nhẹ 19kg, nặng 65kg 5.1.2 Các yếu tố nguy ảnh hưởng đến công tác gây hồi sức - Tiền sử sức khỏe theo ASA: Bệnh nhân có sức khỏe nhóm ASA I: 95,2 %, Nhóm ASA II: 4,8 % 36 - Tiền sử dị ứng: Dị ứng thuốc thông thường tỷ lệ 3,9%, dị ứng thuốc mê, thuôc tê không rỏ loại 1,4%, dị ứng thực phẩm 2,4% - Bệnh lý kèm theo: Bệnh tiêu hóa 1,4%, bệnh tiết niệu 0,79%, bệnh tim mạch 1,4%, bệnh liên quan thần kinh 0,48% 5.2 Đặc điểm trình gây hồi sức 5.2.1 Đánh giá mức độ khởi - Khởi tốt đặt nội khí quản 94,7%, có kích thích dướn người 5,3% 5.2.2.Tính chất đặt nội khí quản - Đặt nội khí quản đường mũi 98,6%, đường miệng 1,4%, thất bại 0% 5.2.3 Tai biến khởi - Chãy máu mũi đặt nội khí quản 2,9%, chấn thương họng, môi 1,4%, nôn, trào ngược 0% 5.2.4 Thuốc dùng khởi - Trong khởi dùng loại thuốc Atropin, Fentanyl, Propofol thuốc giản 100% trường hợp, giãn khơng khử cực Rocuronium 72,9%, giãn khử cực Suxamethonium 27,1%, Midazolam 0,1mg/kg 3,4% sử dụng số bệnh nhân có trọng lượng thể lớn 5.2.5 Liều lượng Propofol sử dụng tri - Liều thuốc Propofol trì trung bình 10,5mg/kg/giờ, liều thấp 9mg/kg/giờ, cao 12mg/kg/giờ tùy thuộc lâm sàng 5.2.6 Đánh giá mức độ trì - Duy trì tốt 91,8%, kích thích, dướn người 8,2% 5.2.7.Thời gian trì - Duy trì có thời gian từ 26-30 phút 73,9%, từ 20-25 phút 14%, thời gian từ 31-35 phút 11,1% khơng có trường hợp 35 phút 5.2.8 Thay đổi khí máu q trình 37 Độ bảo hòa Oxy mao mạch luôn 97% tỷ lệ 98%,99%,100% chiếm gần 100% Áp lực CO2 cuối kỳ thở ( EtCO2) đảm bảo ngưỡng sinh lý 42,47 ± 3,08mmHg thời điểmphút thứ 5, 43,52 ± 3,56mmHg phút 30 5.2.9 Thời gian tỉnh rút nội khí quản - Sau cắt thuốc bệnh nhân tỉnh lại rút nội khí quản từ 5-10 phút 35,3%, từ 11-15 phút 39,6%, 16-20 phút 16,9%, 20 phút 7,2% 5.2.10 Tai biến thoát xử trí - Chảy máu mũi rút ống nội khí quản 1,44%, co thắt dướn người 1,44%, nơn ọe 4,3%, lạnh run 2,4%, ngứa, ban sẩn 2,4% Trong tất tai biến điều nhẹ nhàn, xử trí tốt 100% 5.3 Đánh giá công tác cắt Amydan 5.3.1 Thời gian phẫu thuật cắt Amydan - Thời gian phẫu thuật cắt Amydan từ 21-25 phút tỷ lệ 74,9%, từ 26-30 phút tỷ lệ 16,4% thời gian 15-20 phút 8,7% 5.3.2 Tai biến trong, sau cắt Amydan - Tai biến chãy máu mổ : 2,9% - Chãy máu sau mổ : 3,4% - Chấn thương, bỏng : 2,4% - Tắt nghẽn đường thở : 0,96% Tất tai biến sảy mức độ nhẹ xử trí tốt 100% khơng có trường hợp chuyển viện 38 KIẾN NGHỊ - Propofol sử dụng tốt cho phẫu thuật Tai mũi họng với u điểm dự kiến thời gian tỉnh xác, hồn tồn, êm dịu nhanh nên sử dụng nội khí quản phẫu thuật bệnhtai mũi họng chuyên khoa khác có thời gian mổ - Cần tiếp tục nghiên cứu sử dụng Propofol phẫu thuật tai mũi họng, số phẫu thuậ khác bệnh viên khơng có máy Thủ trưởng đơn vị Người thực đề tài 39 Lê Xuân Đức 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh, Châu Thị Mỹ An (2009), “Bước đầu đánh giá hiệu phương pháp TCI propofol phẫu thuật ổ bụng”, Sinh hoạt khoa học chuyên đề, AstraZeneca - Hội gây hồi sức Phạm Trần Anh (2010), “Góp phần tìm hiểu số yếu tố nguy ảnh hưởng đến chảy máu sau phẫu thuật cắt amydan BV TMH TW từ 1/2005 - 12/2007”, Tạp ch í Y h ọ c thực h àn h , số 2, tr.107- 111 Nguyễn Đình Bảng (2005), Bài giảng tai mũi họng, Nxb Y học, tr.7481 Hoàng Văn Bách, Nguyễn Quốc Kính, Cơng Quyết Thắng (2009), “ TCI ứng dụng ban đầu Việt Nam”, Sinh hoạt khoa học chuyên đề, AstraZeneca - Hội gây hồi sức Phạm Ngơ Kim Bách, Bùi Ích Kim (2003), “Đánh giá hiệu sử dụng propofol gây cắt Amydal”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II , Trường Đại học Y Hà Nội Bài giảng Vô cảm phẫu thuật bệnhTai mũi họng bệnh viện 103 Hà Nội tr 12-15 Bài giảng Gây hồi sức dùng cho đại học sau đại học tập I, nhà xuất Y học Hà Nội 2007, tr 9-12,231-239 Báo cáo công tác khám chửa bệnh năm 2015 bệnh viện Phú Vang “Phụ lục” Hồ Khả Cảnh ( 2013), Giáo trình lý thuyết gây hồi sức sau Đại học, môn Gây hồi sức trường Đại học Y Dược Huế 2010, tr 213233 10.Nguyễn Văn Chừng cộng (2002-2003), “Gây nội khí quản mổ cắt aAydan, đặc điểm, định, chống định” , Bệnh viện Tai mũi họng Cần Thơ 11 Nguyễn Văn Chừng, Bài giảng Gây nội khí quản,Gây Hồi Sức ÐH Y Dược TP Hồ Chí Minh 1997 tr: 64 -84 12.Nguyễn Thị Ngọc Dinh (2004), “Chảy máu rối loạn đông máu sau 41 phẫu thuật cắt Amyđan”, Tạp ch í Ta i mũ i h ọng, (1), tr.12-15 13.Vương Hoàng Dung, Nguyễn Hữu Tú (2010), “So sánh ảnh hƣởng gây propofol TCI với sevoflurane lên nhu cầu giãn tình trạng tồn đơn giãn bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, trờng Đại học Y Hà Nội 14.Nguyên Văn Hạnh Trường Đại Học Y Dược 2010, “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sang kết xử trí biến chứng sau cắt Amydan bệnh viện Trung Ương Huế bệnh trường Đại học Y Dược Huế Huế ”luận văn thạc sĩ Y khoa 15 Trần Thị Thu Hiền, Nguyễn Quốc Kính (2011), “So sánh ảnh hưởng lên huyết áp khởi TCI – Propofol theo nồng độ huyết tương với nồng độ não bệnh nhân phẫu thuật tim hở’’, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Ha Nội 16 Lê Hoàng Hiền, Bùi Xuân Thái cộng (2010), “Nhận xét biến chứng chảy máu sau cắt amydan gây NKQ Bệnh viện Quân Y 211’’, Tạp ch í Y học, (Số đặc biệt 10/2010), tr 143-146 17 Trần Công Hòa, Nguyễn Khắc Hòa cộng (2003), “ Phẫu thuật cắt Amydan: nhận xét 3962 trường hợp Viện Tai Mũi Họng”, Hội nghị ngành Tai Mũi Họng Cần Thơ, tr.31- 37 18 Tạ Quan Hùng (2015), “Nghiên cứu mối tương quan Bis với nồng độ propofol não giai đoạn gây phẫu thuật tai mũi họng” Luận văn thạc sĩ, Khoa gây Bệnh viện Việt Đức 19 Hồng Tích Huyền(1998), “Thuốc giảm đau gây ngủ”, Dược lý học, Bộ môn dược lý,Trường đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học,tr 164175 20 Nguyễn Quốc Khánh, Lê Xuân Thục.(2010),“Gây tĩnh mạch kiểm sốt theo nồng độ đích”, Chun đề nghiên cứu sinh, Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108 tr 1-19 21 Nguyễn Hữu Khôi (2006), Viêm họng Amydan VA, Nxb Y học, tr 16142 173 22 Nguyễn Thị Bích Liên (2002), “Gây tồn thân đường tĩnh mạch”, Bài giảng Gây hồi sức tập I, Nhà xuất y học ; tr 605-610 23 Võ Diệu Linh (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết xử trí biến chứng sau cắt amydan, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Dược Huế 24 Lê Văn Lợi (1994), Các phẫu thuật thông thường TMH, Nxb Y học, tr.1825 Lê Văn Lợi(1997), Các phẫu thuật thông thường Taị Mũị Họng, (2), Nxb Y học, tr.23-56 26 Lê Văn Lợi (2001), Cấp cứu TMH, Nxb Y học, tr.264 27 Ngô Ngọc Liễn, "Phẫu thuật nạo V.A cắt Amiđan", Tài liệu nghiên cứu TMH, Bộ môn TMH Trường ĐH Y Hà Nội 28.Tô Thanh Long cộng (2001), “Nhân 60 trường hợp cắt Amidan đốt điện Bipolar Bệnh viện Triều An”, Ch uyên đề Mắt- Taị Mũ ị Họng, Tập 5(4), tr.172-175 29.Nguyễn Khắc Minh MD, “Những tiêu chuẩn để mang lại an toàn Gây hồi sức” Nhà xuất Truyền Sinh, 1973,tr 375 - 380 30 Đào Văn Phan (1998), “Thuốc mê”, Dược lý học, Bộ môn Dược lý,Trường đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr131-144 31 Bùi Thế Sáu (2012),“ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng chãy máu sau mổ cắt Amydan bệnh viện Tai mũi họng Trung ương” , Luận văn Thạc sĩ ,Đại Học Y Hà Nội 32 Nhân Trùng Sơn (2002),Bài giảng bệnhTai mũi họng Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch thành phố Hồ Chí Minh tr,123-127 33.Tạp chí sức khỏe, đời sống: Tìm hiểu viêm Amydan,thời điểm cắt amydan thích hợp, tin cộng đồng.KH.tv,trên Facebook đăng ngày 11-11-2015 34 Bùi Hạnh Tâm, Nguyễn Quốc Kính (2004), “Nghiên cứu trị số BIS yếu tố liên quan mổ tim hở”, Tạp chí Y học thực hành, số 491, tr 610-614 43 35 Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Công Quyết Thắng (2000), “Thuốc sử dụng gây ”, Nhà xuất y học, tr :153 Tài liệu nước ngoài: 36.Aldrete Antonio J (1998), “ Modification to the postanesthesia score for use in ambulatory surgery”, Journal of perianesthesia nursing ; Vol 13; Issue 3; 148, 37 Alejandro R, Irina G, Paul F.W, Tojo T, et al (2003), “The effect of cerebral monitoring on recovery after general anesthesia: A comparison of the auditory evoked potential and bispectral index devices with standard clinical practice”, Anesth and Analg; 97: tr.1667-1674 38.Andrea C, Guido F, Giorgio T (1999), “Clinical assessment of target-controlled infusion of propofol during monitored anesthesia care”, Can J anesth;46:3:tr 235-239 39.Andreas L, Joachim B, Elfi T, Swen P, Udo W (2002), “Bispectral index in patients with Target-Controlled or Manually-Controlled Infusion of Propofol”, Anesth and Analg; 95:639-644 40.Apfel C.C, Kranke P, Katz M.H, et al (2002), “Volatile anaesthetíc may be the main cause ò early but not delayed postoperative vomiting: a randomized controlled trial of factorial design”, Br J Anaesth; 88: tr,659668 41.Schwardz, Benjamin F.Rush, Jr Tumors of the Head and Neck PrinciplesofSurgerytr:830 -116640.ZomorodiK,DonnerA,SommaJetal (1998),“Population harmacokinetics of midazolam administered by target-controlled infusion for sedation following coronary artery bypass grafting”, Anesthesiology ;89: 1418-1429 42 Dihedron SF (1996), “Awareness during anaesthesia”, Anesth Clin N Am, 14: 369 43.Marsh B, White M, Morton N, et al (1991), “Pharmacokinetic model 44 driven infusion of propofol in children”, British Journal of Anaesthesia, 67: 41-48 PHỤ LỤC ASA: (American Society of Anesthesiologist) Hiệp hội gây Hoa kỳ ASA1: 45 Tình trạng sức khỏe tốt ASA2 : Có bênh không ảnh hưởng đến sức khỏe sinh hoạt hàng ngày bênh nhân ASA3 : Có bệnh ảnh hưởng đến sinh hoạt bệnh nhân (loét hành tá tràng, sỏi thận, sỏi gan, đái đường ) ASA4 : Bênh nhân có bênh nặng đe dọa đến tính mạng bênh nhân (ung thư, bênh van tim, hen phế quản nặng, tim phổi mạn tính ) ASA5 : Tình trạng bênh nhân nặng, hấp hối khơng có khả sống 24 dù có mổ khơng mổ 46 ... Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua nghiên cứu 207 bệnh nhân phẫu thuật cắt Amydan gây mê nội khí quản, trì mê thuốc mê tĩnh mạch Propofol từ tháng 01 đến tháng 10 năm 2016 bệnh viện Phú Vang thu kết... đánh giá thực trạng phương pháp gây mê Nội khí quản thuốc mê tĩnh mạch Propofol 1% để có sở đề xuất số lựa chọn thích hợp, xây dựng phát đồ gây mê nội khí quản việc khởi mê trì mê thuốc mê Propofol, ... thực trạng gây mê nội khí quản thuốc mê tĩnh mạch Propofol phẫu thuật cắt Amydan Bệnh viện Phú Vang năm 2016 Với hai mục tiêu chính: Tìm hiểu thuận lợi, tai biến trình khởi mê, trì mê, mê, phương

Ngày đăng: 27/03/2018, 12:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan