ứng dụng PP dạy học dự án vào văn học dân gian

36 401 4
ứng dụng PP dạy học dự án vào văn học dân gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: ứng dụng PP dạy học dự án vào văn học dân gian NỘI DUNG BUỔI CHUYÊN ĐỀ Trò chơi khởi động “Chân dung văn học” Nhóm dự án Nghiên cứu khoa học báo cáo GV dự đặt câu hỏi chất vấn Bài hát “Lí đa” nhóm diễn xướng Nhóm Dự án “Học văn qua Internet” báo cáo GV dự đặt câu hỏi chất vấn Trò chơi xem tranh đốn tên tác phẩm (dùng tranh nhóm Vẽ) Nhóm dự án “học văn qua hội họa” báo cáo Bài hát “Dân ca ba miền” nhóm diễn xướng 10 Xem sản phẩm phim tư liệu nhóm dự án “Học văn từ tư liệu lịch sử” 11 Nhóm dự án “Học văn từ tư liệu lịch sử” báo cáo 12 GV dự đặt câu hỏi chất vấn 13 Trích đoạn “Quan âm Thị Kính” 14 Nhóm dự án “Sân khấu hóa văn học dân gian” báo cáo 15 GV tổng kết, nhận xét 16 Phát biểu nhận xét Ban Giám hiệu A CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề: ứng dụng PP dạy học dự án vào văn học dân gian I Tính thiết chuyên đề Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức kĩ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Nhận thức tầm quan trọng vấn đề đổi phương pháp đồng thời qua trình tập huấn Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh (Tài liệu Bộ Giáo dục Đào tạo 7/2014) Dạy học theo Dự án (Intel teach Element) (Tài liệu Sở GD ĐT TPHCM 5/2011), mạnh dạn tiến hành chuyên đề : ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN VÀO VĂN HỌC DÂN GIAN Mặc có nhiều cố gắng chắn chuyên đề không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp để trình vận dụng đại trà phương pháp dạy học Dự án trở nên hiệu II Mục đích, ý nghĩa 1/ Tổ chức buổi chuyên đề nhằm thực tốt kế hoạch, nhiệm vụ năm học 2014-2015 năm học tiếp theo, đáp ứng yêu cầu cấp, ngành nghiệp Giáo dục Đào tạo 2/ Buổi chuyên đề giúp học sinh cảm nhận sâu sắc đặc trưng vẻ đẹp văn học Dân gian Việt Nam - thứ tài sản vô giá dân tộc, tạo sân chơi bổ ích giáo dục nhân cách để tạo hứng thú học tập cho học sinh môn Ngữ Văn 3/ Hoạt động góp phần bồi đắp thêm tinh thần tự hào dân tộc tình yêu mến người Việt Nam nói riêng nhân loại nói chung 4/ Đây hoạt động nhằm phát tài văn hoá, văn nghệ học sinh để bổ sung thêm lực lượng cho nhà trường, đồng thời tăng cường cho học sinh kĩ khác nhà trường việc giáo dục học sinh cách toàn diện, hiệu thiết thực 5/ Buổi chuyên đề nhằm giới thiệu minh họa đến giáo viên Tổ Văn trường THPT Phú Nhuận phương pháp dạy học theo định hướng Bộ giáo dục phát triển lực học sinh Chuyên đề: ứng dụng PP dạy học dự án vào văn học dân gian III Các phương pháp dạy học tích cực ứng dụng 1) Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm phương pháp dạy học tạo tham gia tích cực học sinh học tập Trong thảo luận nhóm, HS tham gia trao đổi, bàn bạc, chia sẻ ý kiến vấn đề mà nhóm quan tâm Thảo luận nhóm phương tiện học hỏi có tính cách dân chủ, cá nhân tự bày tỏ quan điểm, tạo thói quen sinh hoạt bình đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng, hình thành quan điểm cá nhân giúp học sinh rèn luyện kỹ giải vấn đề khó khăn Thảo luận nhóm tiến hành theo hình thức: nhóm nhỏ (cặp đơi, cặp 3) nhóm trung bình ( đến người) nhóm lớn ( – 10 người trở lên) Trong lớp học, HS chia thành nhóm từ đến người Tùy mục đích, yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Khi thực nhiệm vụ thảo luận nhóm, nhóm tự bầu nhóm trưởng thấy cần Trong nhóm phân cơng người phần việc Trong nhóm, thành viên phải làm việc tích cực, khơng thể ỷ lại vào vài người hiểu biết động Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiểu vấn đề nêu khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp Để trình bày kết làm việc nhóm trước tồn lớp, nhóm cử đại diện phân công thành viên trình bày phần nhiệm vụ giao cho nhóm phức tạp Để tổ chức hoạt động dạy học theo hình thức thảo luận nhóm, GV cần tiến hành bước sau: - Bước chuẩn bị (giao nhiệm vụ):  Chuẩn bị đề tài, mục tiêu hay học thơng qua thảo luận nhóm, câu hỏi, hình thức trình bày, vật dụng, thời gian cho thảo luận  Nội dung thảo luận nhóm: thường câu hỏi/bài tập gắn với tình dạy học, mang tính phức hợp có tính vấn đề, cần huy động suy nghĩ, chia sẻ nhiều HS để tìm giải pháp phương án giải  Phương tiện hỗ trợ: phiếu học tập, giấy A0, bút dạ, thẻ màu,… tùy theo yêu cầu nhiệm vụ cần thực Thực nhiệm vụ:  Chia nhóm theo yêu cầu nhiệm vụ, nhóm tự phân cơng vị trí thành viên ( nhóm trưởng, thư ký, người báo cáo, người quan sát, người trợ giúp, …)  Trong q trình nhóm thảo luận, GV quan sát, điều chỉnh chỗ ngồi, nhắc nhở hay hỗ trợ nhóm cần Yêu cầu thực hiện: Chuyên đề: ứng dụng PP dạy học dự án vào văn học dân gian Mỗi thành viên nhóm tham gia bàn luận, lắng nghe tôn trọng, tránh tranh cãi căng thẳng người nói nhiều Những băn khoăn ý nghĩa, kết tập giải đáp kịp thời Thời gian làm tập phải phù hợp với thực tế khả làm việc học sinh yêu cầu tập Mọi học sinh tích cực làm việc Tạo thêm cơng việc, hội cho nhóm, cá nhân trường hợp họ hoàn thành tập trước phải chờ nhóm Trình bày kết quả:  Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, thành viên nhóm bổ sung thêm  Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, hỏi thêm,…  GV đúc kết, bổ sung ý kiến, nhấn mạnh nội dung quan trọng, tóm tắt,… (kết luận) 2) Đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành để trình bày suy nghĩ, cảm nhận ứng xử theo “vai giả định” Đây phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách đứng từ chỗ góc đứng, góc nhìn người cuộc, tập trung vào kiện cụ thể mà em quan sát từ vai Trong mơn học Ngữ văn, phương pháp đóng vai thực số nội dung học tập sau: vào vai nhân vật kể lại câu chuyện học; chuyển thể văn văn học thành kịch sân khấu, xử lý tình giao tiếp giả định, trình bày vấn đề, ý kiến từ góc nhìn khác nhau,… Phương pháp đóng vai có số ưu điểm sau: Học sinh rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn Gây hứng thú ý cho học sinh; HS thực hành kỹ giao tiếp, có hội bộc lộ cảm xúc Tạo điều kiện làm phát triển óc sáng tạo học sinh Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo hướng tích cực Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn Bên cạnh đó, có số HS nhút nhát, thiếu tự tin đứng trước tập thể, vốn từ ít, khó thực vai GV cần động viên, khuyến khích, tạo hội cho đối tượng HS tham gia tình đơn giản GV tiến hành tổ chức cho HS đóng vai theo bước sau: GV nêu chủ đề, yêu cầu nhiệm vụ, chia nhóm, giao tình u cầu đóng vai cho nhóm Trong có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai nhóm Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai: phân vai, dàn cảnh, cách thể nhân vật, diễn thử Chuyên đề: ứng dụng PP dạy học dự án vào văn học dân gian Các nhóm lên đóng vai Thảo luận, nhận xét: Thường thảo luận cách ứng xử nhân vật cụ thể (phù hợp hay chưa phù hợp, nêu cụ thể chỗ chưa phù hợp) tình diễn, mở rộng phạm vi thảo luận vấn đề khái quát hay vấn đề mà diễn chứng minh GV kết luận, giúp học sinh rút học cho thân Một số yêu cầu đóng vai: Tình đóng vai phải phù hợp với chủ đề giáo dục (chủ đề học), phù hợp với lứa tuổi, trình độ học sinh điều kiện, hồn cảnh lớp học Tình nên để mở, khơng cho trước “kịch bản”, lời thoại Phải dành thời gian phù hợp cho nhóm chuẩn bị đóng vai Người đóng vai phải hiểu rõ vai tình tập đóng vai để khơng lạc đề Nên khuyến khích học sinh nhút nhát tham gia GV không làm thay HS chưa thực Nên có hóa trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn trò chơi đóng vai (nếu có điều kiện) 3) Dạy học theo dự án Dạy học theo dự án (DHDA) phương pháp hay hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực tiễn, thực hành Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Dạy học theo dự án phương pháp học tập mang tính xây dựng, HS hồn tồn chủ động tham gia hoạt động hướng dẫn GV, để tạo sản phẩm hay vận dụng kiến thức học để tìm hiểu, thực hành nghiên cứu vấn đề học tập hay giải vấn đề cuộ c sống Nói cách khác, học theo dự án hoạt động học tập nhằm tạo hội cho người học tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập áp dụng cách sáng tạo vào thực tế sống Quá trình học theo dự án giúp người học củng cố kiến thức, xây dựng kĩ hợp tác, giao tiếp học tập độc lập, chuẩn bị hành trang học tập suốt đời cho người học, đặc biệt hệ trẻ đối mặt với thử thách sống Học theo dự án hoạt động tìm hiểu sâu chủ đề cụ thể với mục tiêu tạo hội để người học thực nghiên cứu vấn đề thông qua việc kết nối thông tin, phối hợp nhiều kỹ giá trị thái độ nhằm xây dựng kiến thức, phát huy kỹ Phương pháp dạy học theo dự án có số đặc điểm bật sau: Định hướng thực tiễn: chủ đề dự án xuất phát từ tình thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp thực tiễn đời sống Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ khả người học Chuyên đề: ứng dụng PP dạy học dự án vào văn học dân gian Có ý nghĩa thực tiễn xã hội: Các dự án học tập góp phần gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội Trong trường hợp lý tưởng, việc thực dự án mang lại tác động xã hội tích cực Định hướng hứng thú người học: học sinh tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân Ngoài ra, hứng thú người học cần tiếp tục phát triển trình thực dự án Dự án học tập mang nội dung tích hợp: nội dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực môn học khác nhằm giải vấn đề mang tính phức hợp Định hướng hành động: q trình thực dự án, có kết hợp nghiên cứu lý thuyết vận dụng lý thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Thông qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết rèn luyện kỹ hành động, kinh nghiệm thực tiễn người học Tính tự lực cao người học: DHDA, người học cần tham gia tích cực tự lực vào giai đoạn q trình dạy học Điều đòi hỏi khuyến khích tính trách nhiệm, sang tạo người học Giáo viên chủ yếu đóng vai trò tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ Tuy nhiên mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm, khả học sinh mức độ khó khăn nhiệm vụ Tinh thần cộng tác làm việc: dự án học tập thường thực theo nhóm, có cộng tác làm việc phân công công việc thành viên nhóm DHDA đòi hỏi rèn luyện tính sẵn sang kỹ cộng tác làm việc thành viên tham gia, học sinh giáo viên với lực lượng xã hội khác tham gia dự án Đặc điểm gọi học tập mang tính xã hội Tạo sản phẩm: trình thực dự án, sản phẩm tạo Sản phẩm dự án không giới hạn thu hoạch lý thuyết, mà đa số trường hợp dự án học tập tạo sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn, thực hành Những sản phẩm sử dụng, cơng bố, giới thiệu Q trình thực dự án học tập diễn theo bước sau: Chọn đề tài xác định mục đích dự án: Giáo viên học sinh đề xuất, xác định đề tài mục đích dự án Cần tạo tình xuất phát, chứa đựng vấn đề, đặt nhiệm vụ cần giải quyết, ý đến việc lien hệ với hoàn cảnh thực tiễn xã hội đời sống Cần ý đến hứng thú người học ý nghĩa xã hội đề tài Giáo viên giới thiệu số hướng đề tài để học sinh lựa chọn cụ thể hóa Trong trường hợp thích hợp, sang kiến việc xác định đề tài xuất phát từ phía học sinh Giai đoạn K Frey mô tả thành hai giai đoạn là: đề xuất sang kiến thảo luận sang kiến Xây dựng đề cương, kế hoạch thực hiện: giai đoạn này, học sinh, với hướng dẫn giáo viên, xây dựng đề cương kế hoạch cho việc thực dự án Trong việc xây dựng kế hoạch, cần xác định công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, phương pháp tiến hành phân cơng cơng việc nhóm Thực dự án: thành viên thực công việc theo kế hoạch đề cho nhóm cá nhân Trong giai đoạn này, học sinh thực hoạt động trí tuệ hoạt động thực tiễn, thực hành, hoạt động xen kẽ tác động qua lại lẫn Chuyên đề: ứng dụng PP dạy học dự án vào văn học dân gian Kiến thức lý thuyết, phương án giải vấn đề thử nghiệm qua thực tiễn Trong q trình đó, sản phẩm dự án thong tin tạo Thu thập kết công bố sản phẩm: kết thực dự án viết dạng thu hoạch, báo cáo, luận văn,… Trong nhiều dự án, sản phẩm vật chất tạo qua hoạt động thực hành Sản phẩm dự án trình bày nhóm sinh viên, giới thiệu nhà trường hay xã hội Đánh giá dự án: giáo viên học sinh đánh giá trình thực kết kinh nghiệm đạt Từ rút kinh nghiệm cho việc thực dự án Kết dự án đánh giá từ bên ngồi Hai giai đoạn cuối mơ tả chung thành giai đoạn kết thúc dự án Việc phân chia giai đoạn mang tính chất tương đối Trong thực tế, chúng xen kẽ thâm nhập lẫn Việc tự kiểm tra, điều chỉnh cần thực tất giai đoạn dự án Với dạng dự án khác xây dựng cấu trúc chi tiết riêng phù hợp với nhiệm vụ dự án III THỰC TIỄN VẬN DỤNG Tiến độ thực - Từ 1/9/2014  15/9/ 2014: Phân công nhiệm vụ cụ thể cho nhóm học sinh Lớp 10A5 có 44 học sinh, chia thành dự án: (1) Dự án nghiên cứu khoa học: học sinh (2) Dự án Học văn từ Internet:10 học sinh (3) Dự án Học văn từ tư liệu lịch sử: 12 học sinh (4) Dự án Học văn qua hội họa: học sinh (5) Dự án Sân khấu hóa Văn học dân gian: học sinh - Từ 15/9/2014  15/10/ 2014: Từng nhóm thực nhiệm vụ có kiểm tra giám sát giáo viên - Từ 16/10/2014  30/10/ 2014: Hoàn thiện sản phẩm - Ngày 5/11/2014: Báo cáo chuyên đề Nội dung dự án (thể báo cáo nhóm) Chuyên đề: ứng dụng PP dạy học dự án vào văn học dân gian DỰ ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG TÂM THỨC NGƯỜI VIỆT” Thành viên nhóm: Lê Hồng Trân (Nhóm trưởng) Trương Nguyễn Thanh Phương Lê Thị Phương Khanh Nguyễn Tài Thuận Trương Nguyễn Huy Phạm Thị Thu Huyền Mục lục: Cơng việc thành viên Tiến trình công việc Những thuận lợi Chuyên đề: ứng dụng PP dạy học dự án vào văn học dân gian Những khó khăn gặp phải Phân cơng cơng việc - Lê Hồng Trân:làm bảng khảo sát, khảo sát, thống kê kết khảo sát, phụ trách power point, viết báo cáo - Trương Nguyễn Thanh Phương: khảo sát, viết báo cáo, chỉnh sửa báo cáo - Lê Thị Phương Khanh: khảo sát, viết báo cáo, chỉnh sửa báo cáo - Phạm Thị Thu Huyền: phụ trách bảng tóm tắt cơng việc, chọn lọc câu hỏi khảo sát, khảo sát - Trương Nguyễn Huy: khảo sát, viết báo cáo, chỉnh sửa báo cáo - Nguyễn Tài Thuận: khảo sát, viết báo cáo, chỉnh sửa báo cáo Tiến trình cơng việc - Ngày 16/09: Nhóm họp thảo luận câu hỏi khảo sát - Ngày 23/09: Nhóm chọn lọc thống câu hỏi khảo sát - Ngày 30/09: Sau làm chỉnh sửa, nhóm hoàn thành câu hỏi khảo sát - Ngày 1/10-10/10: Nhóm tiến hành khảo sát - Ngày 11-13/10: Nhóm phân chia cho thành viên viết báo cáo phụ trách power point - Ngày 14/10-15/10: Nhóm chỉnh sửa báo cáo nộp sản phẩm cho giáo viên phụ trách Chuyên đề: ứng dụng PP dạy học dự án vào văn học dân gian Những thuận lợi - Nhóm phối hợp ăn ý, thành viên lắng nghe tiếp thu ý kiến - Được hỗ trợ nhiệt tình từ giáo viên phụ trách Những khó khăn gặp phải: - Tuy phối hợp ăn ý, thành viên nhóm có đơi lần bất đồng quan điểm - Do sở trường thành viên khác nhau, nên gây khó khăn việc phân chia cơng việc - Mỗi thành viên có lịch học khác nhau, nên gây khó khăn việc họp, thảo luận nhóm 10 Chuyên đề: ứng dụng PP dạy học dự án vào văn học dân gian DỰ ÁN HỌC VĂN QUA HỘI HỌA I Phân công - Vẽ tranh: Thùy Linh, Tâm Thư, Kim Hằng, Anh Thư, Khuê Tú - Tô màu: Thùy Linh, Tâm Thư, Kim Hằng, Anh Thư, Khuê Tú, Đăng Thư, Tường Vân - Thuyết trình: Kim Ngọc, Đăng Thư, Tường Vân II.Mục đích - Giúp người xem hình dung câu chuyện mà tranh nhắc đến - Miêu tả rõ nét, sinh động câu chuyện - Làm cho việc học Văn trở nên nhẹ nhàng III Ý nghĩa dự án - Làm câu chuyện trở nên sinh động - Giúp người đọc hiểu thêm câu chuyện - Tái lại giá trị Văn học Dân gian - Làm việc học Văn trở nên nhẹ nhàng IV Ý nghĩa dự án nhóm Nhờ có dự án, nhóm dùng đam mê sở thích vẽ để tái lại sống động tác phẩm văn học dân gian, tự cảm thụ hiểu rõ tình cảm nhân vật, tình truyện ý nghĩa cách giải tình tác giả dân gian Nhờ vậy, nhóm cảm thấy u thích mơn Văn học V Quá trình đưa ý tưởng - Sau suy nghĩ, có bạn đề nghị kể lại câu chuyện theo kiểu vẽ truyện tranh, nhiên thời gian có hạn nên ý tưởng khơng khả thi Cuối nhóm bàn bạc định vẽ cảnh tiêu biểu truyện - Cả nhóm đọc lại truyện tìm ý để vẽ lên google tìm mẫu tranh có sẵn để làm ý tưởng - Sau có ý tưởng, người phác thảo giấy, nhóm bàn bạc chỉnh sửa tiến hành vẽ VI.Tiến trình cơng việc 21/9: - Vẽ Cây tre trăm đốt (Thùy Linh) Vẽ An Dương Vương (Thanh Tâm) Vẽ Tấm Cám (Kim Hằng) 22 Chuyên đề: ứng dụng PP dạy học dự án vào văn học dân gian 23/9: - Vẽ Thánh Gióng (Anh Thư) Vẽ Thạch Sanh (Anh Thư) 24/9: - Tơ màu Thánh Gióng (cả nhóm) Tơ màu Thạch Sanh (cả nhóm) Tơ màu Cây tre trăm đốt (Thùy Linh) Bài thuyết trình: An Dương Vương, Tấm Cám, Thạch Sanh (Kim Ngọc, Tường Vân) 25/9: - Vẽ Sự tích dưa hấu (Thanh Tâm) Tơ màu Sự tích dưa hấu (cả nhóm) Vẽ Ai mua hành tơi (Kim Hằng) Tơ màu Ai mua hành tơi (cả nhóm) Vẽ tô màu Sơn Tinh Thủy Tinh (Thùy Linh) Bài thuyết trình: Cây tre trăm đốt, Ai mua hành tơi, Thánh Gióng 26/9: - Vẽ Lạc Long Quân Âu Cơ (Thanh Tâm) Tô màu Lạc Long Quân Âu Cơ (cả nhóm) Vẽ tơ màu Bánh chưng bánh dày (Kh Tú) Tơ màu Tấm Cám Bài thuyết trình: Lạc Long Quân Âu Cơ, Sự tích dưa hấu, Sơn Tinh Thủy Tinh, Sự tích bánh chưng bánh dầy (Tường Vân, Kim Ngọc) Từ 27/9 -> 8/10 - Chỉnh sửa thuyết trình (cả nhóm)  Dự án hồn thành ngày 9/10 VII Ưu điểm nhóm - Nhóm hoàn thành dự án trước thời hạn - Một số tranh bật nét vẽ, hình ảnh - Người xem hình dung câu chuyện mà tranh nhắc đến - Nhóm có đồn kết VIII Khuyết điểm nhóm - Còn thiếu sáng tạo tranh - Một số tranh sơ sài - Tơ màu bị lem - Thời gian hồn thành tranh nhiều thời gian 23 Chuyên đề: ứng dụng PP dạy học dự án vào văn học dân gian IX.Khó khăn - Ban đầu nhóm khơng xác định phải vẽ - Vì khơng có màu vẽ phù hợp nên nhóm phải góp tiền mua - Quá ý vào dự án khiến việc học môn khác bị xao lãng - Một số bạn không thực tập trung vào dự án NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH 24 Chuyên đề: ứng dụng PP dạy học dự án vào văn học dân gian DỰ ÁN HỌC VĂN QUA HỘI HỌA Mở đầu: Như biết vẽ tranh nghệ thuật, cho ta góc nhìn đời sống, mang đến cho ta giây phút thư giãn để hưởng thụ chiêm ngưỡng phong phú giới sắc màu tranh Bên cạnh đó, tranh vẽ ghi chép lại trình việc, tượng lịch sử qua nhiều thời kỳ giai đoạn khác Vì lẽ đó, hơm chúng em xin giới thiệu cho quý thầy cô bạn khu triển lãm tranh nho nhỏ lại mang đậm thở dân tộc văn học dân gian Sau đây, chúng em xin trình bày mẫu thiết kế mình: I An Dương Vương Mị Châu: ”Đương dương vạn mã đào âm Nham hải văn tê bạch trú trầm Quy trào dĩ tuỳ khinh bạc tế Nga mao thuỵ lượng nữ nhị tâm Hà sơn hữu lệ minh châu kết Oan trái nan điền cổ tình thâm Đơn phách trinh hồn chung bất từ Quế kỳ phong vũ tiêu sâm” Mỗi lần nhắc tới tác phẩm “ An Dương Vương, Mị Châu Trọng Thuỷ” nhân dân ta không khỏi phải nhỏ lệ xót thương vị vua đáng kính An Dương Vương bi kịch tình yêu Mị Châu Trọng Thuỷ.Trong lòng người dân ta, hình tượng An Dương Vương, vị vua đáng kính, người người ngưỡng mộ, có lòng u dân sâu sắc điều chứng minh qua hành động ông trình xây dựng thành Cổ Loa Nhờ lòng yêu dân, yêu nước tha thiết mà ông nhận trợ giúp nỏ thần thần Kim Quy ban tặng để dễ dàng đánh bại qn Triệu Đà Thế lẽ khiến An Dương Vương phụ thuộc vào nỏ thần, khơng có chút phòng bị, thiếu đề cao cảnh giác với âm mưu, toan tính kẻ thù Còn nàng Mị Châu, người gái đẹp, tâm hồn ngây thơ sáng, hiếu thảo với cha, thuỷ chung với chồng Nhưng tình u nàng dành cho Trọng Thuỷ sâu đậm mà nàng vơ tình đặt tìn tưởng vào chồng nhận lại lừa dối.Những sơ hở An Dương Vương Mị Châu đẩy quốc gia vào đường diệt vong, nhân dân lâm vào cảnh khốn cùng, đau thương Câu chuyện không cho ta nhìn sâu sắc nhân vật An 25 Chuyên đề: ứng dụng PP dạy học dự án vào văn học dân gian Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thuỷ mà để lại cho đời học quý giá: sống đời, người không chủ quan với thứ mà ta có được, nâng cao tinh thần tự chủ cảnh giác trước người xung quanh người mà u thương tin cậy Bên cạnh đó, lừa dối Trọng Thuỷ giúp cảnh tỉnh người đời: có tình yêu chân thành đền đáp xứng đáng, tình yêu không đồng hành với âm mưu, toan tính lừa dối II Tấm Cám: “ Bống bống bang bang Lên ăn cơm vàng, cơm bạc nhà ta Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người.” Mỗi âm điệu câu thơ vang lên, thâm tâm người lại dấy lên niềm thương cảm vô tận nàng Tấm hận sâu sắc mẹ Cám Nhắc tới Tấm, không khỏi thở dài, sống nàng thật ác mộng, bị hành hạ áp thay nàng nên sống yêu thương, chăm sóc cha mẹ ruột Ngày nàng phải dậy sớm, chăn trâu, giặt đồ, làm vô số công việc khác không đếm xuể, đời nàng bị chi phối hai mẹ Cám, chí họ tàn độc nhiều lần giết hại Tấm hòng trọn đời hưởng vinh hoa phú quý.Hiền hậu, nhân nàng, điều mà nàng nhận trợ giúp đỡ ông Bụt.Sự xuất phép màu không đem đến cho Tấm mái ấm gia đình hạnh phúc mà trừng trị đích đáng tội lỗi mà mẹ Cám gây ra, thoả mãn khát vọng nhân dân ta đạo lý “ hiền gặp lành” Hình ảnh Tấm ông Bụt chuyện đại diện cho công lý nghĩa, hai mẹ Cám đại diện cho ác, hai hình ảnh hồ quyện vào tạo nên triết lý ngàn đời cho nhân dân ta:” Cái ác không chiến thắng thiện”.Đồng thời, truyện để lại cho hệ người học làm người mà khơng thay được: muốn chiến thắng ác khơng thể nương tay với chúng quan trọng hết sống đời, cần nên tích cực hướng thiện mà học tập phát triển, tránh xa ác III Thạch Sanh Lý Thông Nhân dân Việt Nam ta tự bao đời thường kể vị anh hùng cảm Thạch Sanh Chàng đứa ngoan, hiếu thảo, có lòng thật thà, chất phác, siêng năng, bị hai mẹ Lý Thông lừa gạt hết lần đến lần khác khiến chàng năm lần bảy lượt nằm ranh giới sinh tử chàng khơng ốn trách Một lưỡi rìu chàng, mạnh mẽ vung lên tia sáng chói lố rơi xuống đầu chằn tinh hang tối lạnh lẽo, khúc nhạc chàng gãy khiến người khác nghe mà nao lòng, gắn lại dun tiền định chàng cơng chúa khúc nhạc khiến quân địch phải khiếp sợ với niêu cơm ăn hồi khơng hết Chàng lên 26 Chuyên đề: ứng dụng PP dạy học dự án vào văn học dân gian tiềm thức người đọc niên trai tráng thật hùng dũng mạnh mẽ Tác phẩm không đưa người đọc vào giới huyền ảo Thạch Sanh chiến đấu mà thể ước mơ, khát vọng nhân dân ta chiến thắng trước lực tàn ác IV Cây tre trăm đốt “ Cây tre trăm đốt, biết tìm đâu Như lòng người khơng thể đo đếm Khắc nhập lại khắc xuất Ông bụt lên thương tình Cho người hiền ngoan Cho người lương thiện Cho anh cưới nàng” Mỗi nghe đến giai điệu, câu ca này, người hồ vào giới cổ tích xưa, nơi có chàng Khoai, chàng trai thật thà, chất phác, siêng làm công cho nhà phú hộ Vì nhẹ tin lời ơng phú hộ:” Con chịu khó làm lụng giúp ta, ba năm ta gả gái ta cho con”, chàng không quảng khó nhọc hăng hái làm việc Nhưng, ơng chủ trở mặt nói chàng phải tìm tre có trăm đốt gả Vậy lần nữa, chàng lao vào tìm kiếm đổi lại vơ vọng bất lực Lúc đó, ơng Bụt giúp đỡ chàng Về nhà, chàng đưa tre trăm đốt kết hợp với câu thần chú:” Khắc nhập, khắc xuất”cho gia đình nhà vợ, dường khơng tin vào mắt, ông phú hộ tới gần hơn, ơng ta liền bị dính vào tre Câu chuyện phản ánh phần xã hội ngày nay, ác tồn cách mạnh mẽ quanh ta tồn cơng lí nghĩa Đó mãi chân lí trường tồn qua thời gian V Ai mua hành tơi: “ Thân đòn gánh, củ bình tơi, mua hành tơi, thương tơi với”một âm trẻo, âm vang cất lên khiến cho nghe thấy không ý đến Khơng khoa trương, có âm điệu bình dị từ ngữ thuẩn khiết đậm chất nông thôn tạo nên câu chuyện để đời cho hệ sau với ý nghĩa sâu sắc Đó khơng tình u chung thuỷ người vợ từ phụ nữ bình thường trở nên xinh đẹp nhờ lọ nước tiên lại khơng ham vinh hoa phú q, cơng lý, cơng xã hội mà trừng trị kẻ tà ác, biết hại dân hại nước, sống nghĩ cho thân mình, bỏ mặc thứ xung quanh Điều đáng bị xã hội lên án trừng phạt VI Thánh Gióng Dân tộc Việt Nam ta phải trải qua thăng trầm lịch sử Đã có vơ số người cha mẹ, anh chị em hay người thân, trận 27 Chuyên đề: ứng dụng PP dạy học dự án vào văn học dân gian chiến tàn khốc ác liệt Những sông đẫm máu thành dòng, giọt nước mắt thê lương, sống họ khơng khác địa ngục Chính thế, hồn cảnh đó, người anh hùng đóng vai trò lớn tiềm thức cùa nhân dân ta Tiêu biểu cậu bé Thánh Gióng oai hùng chuyện Cậu ước mơ, nguyện vọng nhân dân ta Một thân hùng dũng, phi thường, cậu thân vị thần ăn hồi khơng no, sức mạnh vơ địch, khoác người áo giáp sắt, cưỡi lưng ngựa, tay cậu cầm tre, đến đâu cậu quét bọn giặc Ân đến khiến chúng phải khiếp sợ Câu chuyện không cho thấy đươc tinh thần yêu quê hương, đất nước mà thông qua hình ảnh Thánh Gióng ơng cha ta muốn nhắc nhở: bảo vệ đất nước bổn phận người VII Lạc Long Quân Âu Cơ: Từ xa xưa, dân tộc Việt Nam ta sớm tự hào Rồng cháu Tiên, ln mang người dòng máu Lạc Hồng, dòng máu câu chuyện tình đẹp Âu Cơ Lạc Long Quân truyền thuyết bào thai trăm trứng, khởi nguồn cho dân tộc Việt Âu Cơ người gái đẹp, tên thật Long Nữ, Long Vương Lạc Long Quân chàng trai tuấn tú, thông minh Cả hai người mang người cốt cách tiên nhân Lạc Long Quân Âu Cơ câu chuyện dân gian lại nói lên cội nguồn người Việt Nam Truyện đề cao tinh thần đồn kết, biết chăm sóc, u thương, đùm bọc lẫn gia đình, đồng thời phản ánh dân tộc có sức sống, lĩnh mạnh mẽ, khởi đầu cho quốc gia phồn vinh, thịnh vượng VIII Sự tích dưa hấu: Nhắc tới dưa hấu, loại vừa mát lại vừa ngọt, ta lại quên câu chuyện dân gian “ tích dưa hấu” Hơn hết quên chàng Mai An Tiêm, người tìm giống này.Mai An Tiêm chàng trai tài giỏi, chàng biết cách sinh tồn nơi khơng nhà khơng người, có đất đá Truyện Mai An Tiêm mang số tính chất lịch sử cho ta cảm nhận khắc nghiệt thời kì Sâu xa hiểu thêm Mai An Tiêm nói riêng người Việt Nam nói chung có sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, biết chấp nhận đối đầu thử thách, khó khăn để tồn phát triền Từ tạo nên sở xây dựng quốc gia giàu tính nghị lực hùng mạnh IX Sơn Tinh Thuỷ Tinh: Có lẽ nhìn thấy núi hùng vĩ, cánh rừng bát ngát, hay sóng trắng xố vỗ vào bờ mạnh mẽ, dòng nước xanh, lại liên tưởng đến hai nhân vật tiêu biểu truyền thuyết dân gian Sơn Tinh Thuỷ Tinh Sơn Tinh Thuỷ Tinh chàng trai tài giỏi, mang 28 Chuyên đề: ứng dụng PP dạy học dự án vào văn học dân gian tính cách, đặc trưng riêng: Sơn Tinh đại diện cho đất núi không gian hùng vĩ , to lớn Thuỷ Tinh đại diện cho đại dương bao la, dội, Truyện cổ tích Sơn Tinh Thuỷ Tinh, cho ta thấu hiểu tượng lũ lụt sống đời thường giải thích tác giả dân gian , đồng thời thể sức mạnh khát vọng người muốn chinh phục, chế ngự thiên nhiên X Sự tích bánh chưng, bánh giầy: Bánh chưng bánh giầy ăn truyền thống nhân dân Việt Nam ta thường xuất vào dịp Tết Từ gợi nhắc ta câu chuyện dân gian, tích bánh chưng bánh giầy trai thứ 18 vua Hùng – Lang Liêungười tạo loại bánh Câu chuyện mang chút yếu tố kì ảo vừa giải thích rõ nguồn gốc loại bánh vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng giữ nước Bên cạnh đề cao tinh thần lao động dân tộc Việt, đề cao nông nghiệp thể biết ơn với tổ tiên Văn học dân gian khơng cho ta thưởng thức nhìn nghệ thuật từ tập quán phong tục khác dân tộc mà để lại nhiều giá trị đạo lí làm người tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc => Từng bước đưa văn học Việt Nam chạm đến đỉnh cao văn học Thế giới DỰ ÁN HỌC VĂN TỪ TƯ LIỆU LỊCH SỬ 29 Chuyên đề: ứng dụng PP dạy học dự án vào văn học dân gian Đề tài: Ảnh hưởng Văn học dân gian đến đời sống xã hội môn học khác Mục Lục Nội dung I Phân công công việc I Tiến hành công việc II Thuận lợi III Khó khăn IV Hồn thành DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM: Trần Phan Thiên Phú ( Nhóm trưởng ) Đinh Hồng Trâm ( Nhóm phó ) Trần Thị Như Quỳnh Trần Nguyễn Nhã Chi Hồ Gia Nghi Phan Huỳnh Nguyên Nguyễn Ngọc Vân Hà Bảo Tôn Nữ Thu Phương Dương Huỳnh Ngọc Duyên 10 Lại Thị Mai Phương 11 Nguyễn Hoàng Lan Trinh 12 Lâm Quốc Thanh 30 Chuyên đề: ứng dụng PP dạy học dự án vào văn học dân gian TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN I.Phân công công việc:       Phóng viên MC: Lan Trinh, Vân Hà Biên tập, viết kịch bản: Gia Nghi, Huỳnh Nguyên, Như Quỳnh, Nhã Chi Phụ trách quay: Thiên Phú, Mai Phương Chỉnh sửa, âm thanh: Thu Phương Đạo diễn: Hồng Trâm Phục trang, dụng cụ: Ngọc Duyên, Quốc Thanh II Tiến hành công việc:           17/9 : Phân công công việc cho thành viên, xếp lịch, địa điểm (Bảo tang Lịch sử TPHCM) phương tiện lại 26/9 : Các thành viên nhóm (trừ Thu Phương) có mặt Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh Thảo Cầm Viên Ở đây, nhóm phân thành nhóm nhỏ thu thập tư liệu kiện, đồ vật có liên quan hay ảnh hưởng đến Văn hóa dân gian Việt Nam, cụ thể là: Những di tích sót lại văn hóa Văn Lang – Âu Lạc, dụng cụ nhóm dân tộc người phía Nam Đội biên tập bắt đầu soạn kịch dựa tư liệu Đội phụ trách quay bắt đầu bấm máy (Do khỏang thời gian này,chúng em chưa có giấy giới thiệu nhà trường nên quay phân cảnh giới thiệu trước Bảo tàng khu vực phía ngồi Bảo tàng) 3/10 : Nhóm tiếp tục đến Bảo tàng để lấy cảnh quay vấn (Do thời tiết xấu, nhóm đến Bảo tàng trễ, thời gian trở nên gấp gáp, có gần tiếng rưỡi để quay vấn.) Nhóm tiếp tục phân thành nhóm nhỏ: Một nhóm tiếp tục quay giới thiệu Văn hóa dân tộc, nhóm lại vấn du khách, học sinh, sinh viên có mặt Bảo tàng Về nhóm quay phim, phân cảnh thực tốt có chút trục trặc kĩ thuật 31 Chuyên đề: ứng dụng PP dạy học dự án vào văn học dân gian  Nhóm vấn nhóm chật vật Bảo tàng vắng người, khó cho việc vấn, quay thu âm Nhờ nhiệt tình nơi Bảo tàng, nhóm hướng dẫn vấn khu trưng bày riêng biệt Đầu tiên, nhóm vấn anh chị sinh viên vấn đề liên quan tới Văn học gắn liền với đời sống đạo đức giới trẻ ngày (Do gặp trục trặc nhỏ kinh phí, dã có giấy giới thiệu nhà trường bên phía Bảo tàng khơng chấp nhận phải có thời gian đưa lên cấp duyệt, nhóm vào quay phim chụp ảnh, nhận thấy thời gian q nên nhóm định trích khoảng kinh phí để mua vé quay phim)  4/10 : thành viên nhóm bao gồm: Gia Nghi, Như Quỳnh, Hồng Trâm, Thiên Phú Thu Phương hợp lại chỉnh sửa video, chèn âm thanh, hình ảnh viết lời cho video ( Do phần ghi âm nhóm thu Bảo tàng nhỏ nên phải thu âm lại từ đầu tìm cách chỉnh lớn âm thanh)   13/10:  Họp nhóm bổ sung chỉnh sửa video, thêm thắt nội dung kịch tổng kết III Thuận lợi:  Nhóm may mắn có ủng hộ nhiệt tình Ban giám hiệu nhà trường, cô viện Bảo tàng Lịch sử Thành Phố Hồ Chí Minh  Các thành viên nhóm tích cực, chủ động việc tìm kiếm phương tiện lại chi phí  đơi lúc có mâu thuẫn nhìn chung, thành viên đoàn kết, nỗ lực nhiệt tình để tạo video hồn chỉnh  Góp sức nhóm có dàn diễn xướng lớp 10A5, bạn tạo nên phần thành cơng cho nhóm IV Khó khăn:  Thời tiết xấu, thiếu thiết bị quay, máy quay bị lỗi, kinh phí,… V.Hồn thành:  Nhóm hồn thành đoạn phim tài liệu theo thời gian kế hoạch 32 Chuyên đề: ứng dụng PP dạy học dự án vào văn học dân gian TÓM TẮT Ý TƯỞNG VÀ NỘI DUNG DỰ ÁN “VĂN HỌC DÂN GIAN” CỦA NHÓM QUAY CLIP I Ý tưởng làm nên video:  Mang đến cho người xem Video giải đáp phần khúc mắc Văn học dân gian: + Văn học dân gian nào? (Bao gồm ca dao,truyền thuyết, cổ tích, sử thi hay truyện cười, v v Văn học dân gian sáng tác tập thể có tính truyền miệng,tính tập thể gắn bó với sinh hoạt khác cộng đồng) +Với sống đại ngày Văn học dân gian có coi trọng học cho bạn trẻ nay? +Nếu Văn học dân gian không tồn tại, điều ảnh hưởng đến với đời sống, tư tưởng nhân dân, đất nước ta? +Giới thiệu văn hóa số dân tộc II.Nội dung video: - Nhóm kết hợp vấn kể chuyện để làm sáng tỏ ý tưởng đề Nội dung: Giới thiệu sơ lược văn hóa dân tộc phía Nam Ê đê, Gia rai, v v ; vấn người dân hay du khách có mặt Bảo tàng, nghe lời ru hay truyền thuyết,cổ tích người vấn kể lại; diễn xướng nhóm đề cập thêm vài mẩu truyện dân gian ca dao, thành ngữ, tục ngữ Lưu ý: Vì số lý nên đền thờ vua Hùng không xuất video (mặc ghi báo cáo) 33 Chuyên đề: ứng dụng PP dạy học dự án vào văn học dân gian DỰ ÁN SÂN KHẤU HÓA VĂN HỌC DÂN GIAN Thành viên nhóm: Hồng Oanh Phụng ( Nhóm trưởng) Trần Phương Anh ( Nhóm phó) Khuất Thị Hồng Yến Đồng Thị Hồng Ngọc Phí Tuệ Thư Trần Minh Nhật Dương Minh Đạo Ngô Cao Quỳnh Hương Trương Nguyễn Thanh Phương (phụ diễn) I/ NỘI DUNG CÔNG VIỆC: XƯỚNG: Dân ca ba miền: Bắc – Trung – Nam * Cò lả (Bắc Bộ) - Minh Đạo - Trần Phương Anh - Tuệ Thư * Lý Mười Thương (Miền Trung) - Hồng Ngọc * Lý Cây Bông (Miền Nam) - Oanh Phụng Hoàng Yến 34 Chuyên đề: ứng dụng PP dạy học dự án vào văn học dân gian * Lý Cây Đa (tốp ca) KỊCH: TRÍCH “QUAN ÂM THỊ KÍNH”: Nỗi oan Thị Kính Quan âm Thị Kính – Sư Kính Tâm: Quỳnh Hương Thị Mầu: Hồng Ngọc Phú Bà: Oanh Phụng Sư thầy: Minh Đạo Lý trưởng: Thanh Phương Gia nô: Minh Nhật Dân làng: Phương Anh – Tuệ Thư II/ Tiến trình thực hiện: Thứ tư, ngày 18/09/2014, Oanh Phụng soạn kịch cho nhóm, sau nhờ bạn Minh Nhật in Thứ năm, 19/09/2014, Nhóm tìm ba bạn có chất giọng đậm chất Bắc, phù hợp với “Cò lả” nhóm bắt đầu tập vào chơi,… Trong đó, kịch chưa triển khai bạn nhóm có cơng tác tác học tập bận rộn Thứ sáu, 27/09/2014, nhóm bắt đầu tập kịch Những bước đầu khó khăn giúp nhóm đồn kết Trong trình luyện tập, bạn Oanh Phụng cười nhiều, bạn Ngọc không thực tập trung phút giây hóm hỉnh, vui vẻ Thứ sáu 04/10/2014, nhóm thu xếp tập, trời mưa to, bạn tập đặn Vốn mang phong cách dân gian nhờ gợi ý cô, nhóm định thêm dân ca Nam Bộ Dân ca Trung vào để đặc sắc Những ngày tiếp theo, nhóm tiếp tục tập luyện, tình u ca hát làm bạn nhóm tâm xây dựng dự án hoàn chỉnh 35 Chuyên đề: ứng dụng PP dạy học dự án vào văn học dân gian 36 ... với văn học dân gian phổ biến với học sinh  Như qua hình thức tiếp xúc trên, ta thấy tiếp xúc, học hỏi từ văn học dân gian 12 Chuyên đề: ứng dụng PP dạy học dự án vào văn học dân gian IV) Văn học. .. Quá ý vào dự án khiến việc học môn khác bị xao lãng - Một số bạn không thực tập trung vào dự án NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH 24 Chuyên đề: ứng dụng PP dạy học dự án vào văn học dân gian DỰ ÁN HỌC VĂN... bước đưa văn học Việt Nam chạm đến đỉnh cao văn học Thế giới DỰ ÁN HỌC VĂN TỪ TƯ LIỆU LỊCH SỬ 29 Chuyên đề: ứng dụng PP dạy học dự án vào văn học dân gian Đề tài: Ảnh hưởng Văn học dân gian đến đời

Ngày đăng: 27/03/2018, 12:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nền văn học dân gian (VHDG) Việt Nam, qua quá trình hình thành và phát triển theo chiều dài lịch sử, đã để lại rất nhiều tác phẩm vô giá cho thế hệ ngày nay. Nhưng thật sự, văn học dân gian có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của mọi người? Đối với mọi người, VHDG có thật mang ý nghĩa sâu sắc như nó đáng được thừa hưởng? Đó cũng chính là lí do mà chúng tôi-nhóm nghiên cứu, quyết định làm một bài khảo sát về ảnh hưởng của VHDG trong tâm thức người Việt.

  • Chúng tôi đã khảo sát 145 người, thuộc ba đối tượng:

  • -Dưới 20 tuổi.

  • -Từ 20 tuổi đến 30 tuổi.

  • -Trên 30 tuổi.

  • -Trong 145 người, có:

  • 104 người có quan tâm đến văn học dân gian

  •  41 người không quan tâm đến văn học dân gian

  • II) Về ảnh hưởng của văn học dân gian đến bản thân mỗi người: *Theo khảo sát:

  • Như vậy qua các số liệu thu được trên đã cho ta thấy VHDG đã đi sâu vào tiềm thức và phần nào ảnh hưởng sâu sắc đến nhận thức của mỗi người. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số người chưa nhìn nhận được tầm quan trọng của VHDG. Một số khác, cũng phần nào hiểu được ý nghĩa của các tác phẩm nhưng họ lại không biết vận dụng vào đời sống,.

  • III) Hình thức truyền đạt đề con người có thể tiếp xúc với văn học dân gian:

  • *Qua câu hỏi khảo sát “Bạn đã tiếp xúc với văn học dân gian như thế nào?” (khảo sát 145 người), chúng tôi thu được kết quả như sau: -Là những câu truyện được nghe lúc nhỏ ( 81 người :55.86%) -Vì có trong chương trình học(30 người : 20.69%) -Do xem phim,đọc sách(22 người : 15.17%) -Yêu thích nên tìm hiểu (12 người : 8.28%)

  • Tiếp xúc qua những câu truyện được nghe lúc nhỏ : Trong cuộc đời của mỗi con người, từ khi chào đời đến khi khôn lớn, trưởng thành , ai ai cũng đều được lắng nghe những câu chuyện dân gian, bởi nó mang theo những ý nghĩa thiết thực và đều chan chứa những bài học về tình người, cách đối nhân xử thế, … Chính vì vậy, ngay từ lúc nhỏ các bậc phụ huynh đã cho con em mình tiếp xúc rất nhiều với những câu chuyện dân gian Việt Nam.

  • Do xem phim,đọc sách: các nhà làm phim và biên kịch đã sân khấu hóa VHDG, giúp VHDG đến gần với thiếu nhi và thậm chí cả những người lớn tuổi.

  • Yêu thích nên tìm hiểu: Những câu chuyện VHDG Việt Nam rất ý nghĩa và đầy tính nhân văn. Do đó một bộ phận thật sự yêu thích và tìm hiểu sâu về nó.

  • Chương trình học: Đây chính là kênh chủ yêu để giới trẻ có thể tiếp xúc, tìm hiểu và đón nhận những bài học đáng quý trong những tác phẩm VHDG từ cấp I đến khi vào cấp III. Chính vì vậy, việc tiếp xúc với văn học dân gian khá phổ biến với học sinh.

  • Nhóm đặt ra câu hỏi “Theo bạn, truyện cổ tích chỉ dành cho trẻ em?” . Và kết quả trả lời khảo sát như sau: -Có: 27 người (18.62%) -Không: 118 người (81.38%)

  • V/ Cổ tích nào được mọi người yêu thích nhất:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan