on kien thuc

20 225 0
on kien thuc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƢƠNG I:ĐIỆN TÍCH.ĐIỆN TRƢỜNG CHỦ ĐỀ :LỰC TƢƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN DẠNG 1: TƢƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH ĐIỂM ĐỨNG YÊN A.LÍ THUYẾT 1.Lực tƣơng tác điện tích điểm Lực tƣơng tác hai điện tích điểm ql q2 (nằm yên, đặt chân không) cách đoạn r có:  phương đƣờng thẳng nối hai điện tích  chiều là: chiều lực đẩy qlq2 > (cùng dấu) chiều lực hút qlq2 < (trái dấu) F=  độ lớn: * tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích, * tỉ lệ nghịch với bình phƣơng khoảng cách chúng Trong đó: k = 9.109N.m2/C2 (C ) q , q : độ lớn hai điện tích r: khoảng cách hai điện tích (m) chân khơng  : số điện mơi Trong khơng khí  =1 Chú ý: a) Điện tích điểm : vật mà kích thƣớc vật chứa điện tích nhỏ so với khoảng cách chúng -Công thức áp dụng đƣợc cho trƣờng hợp cầu đồng chất , ta coi r khoảng cách tâm hai cầu Điện tích q vật tích điện: q  n.e + Vật thiếu electron (tích điện dƣơng): q = + n.e + Vật thừa electron (tích điện âm): q = – n.e 19 Với: e  1,6.10 C : điện tích nguyên tố n : số hạt electron bị thừa thiếu 3.Môt số tƣợng  Khi cho cầu nhỏ nhiễm điện tiếp xúc sau tách tổng điện tích chia cho cầu  Hiện tƣợng xảy tƣơng tự nối hai cầu dây dẫn mảnh cắt bỏ dây nối  Khi chạm tay vào cầu nhỏ dẫn điện tích điện cầu điện tích trở trung hòa DẠNG 2: ĐỘ LỚN ĐIỆN TÍCH A.LÍ THUYẾT Dạng 2: Xác định độ lớn dấu điện tích - Khi giải dạng BT cần ý:  Hai điện tích có độ lớn thì: q1  q   Hai điện tích có độ lớn nhƣng trái dấu thì: q1  q Hai điện tích thì: q1  q  Hai điện tích dấu: q1 q   q1 q  q1 q  Hai điện tích trái dấu: q1 q   q1 q  q1 q - Áp dụng hệ thức định luật Coulomb để tìm q1 q sau tùy điều kiện tốn chúng tìm đƣợc q1 q2 Nếu đề yêu cầu tìm độ lớn cần tìm q1 ; q - DẠNG 3: TƢƠNG TÁC CỦA NHIỀU ĐIỆN TÍCH A.LÍ THUYẾT Dạng 3: Hợp lực nhiều điện tích tác dụng lên điện tích  * Phƣơng pháp: Các bƣớc tìm hợp lực Fo điện tích q1; q2; tác dụng lên điện tích qo: + Các trƣờng hợp đặc biệt: Lực: Góc  bất kì:  góc hợp hai vectơ lực F02  F102  F202  2F10 F20 cos  DẠNG 4: CÂN BẰNG CỦA ĐIỆN TÍCH A.LÍ THUYẾT Dạng 4: Điện tích cân * Phƣơng pháp: Hai điện tích: Hai điện tích q1 ; q2 đặt hai điểm A B, xác định điểm C đặt điện tích qo để qo cân bằng: - Điều kiện cân điện tích qo : Fo  F10  F20     F10  F20    F10  F20 + Trƣờng hợp 1: q1 ; q2 dấu: Từ (1)  C thuộc đoạn thẳng AB:  F10   F20 (1) ( 2) AC + BC = AB (*) r1 q0 r2 q1 q2 A Ta có: q1  C B q2 r r22 + Trƣờng hợp 2: q1 ; q2 trái dấu: AC  BC  AB (* ’) Từ (1)  C thuộc đƣờng thẳng AB: r2 q0 q2 C Ta có: q1 r12 r1  q1 A B q2 r22 - Từ (2)  q2 AC  q1 BC  (**) - Giải hệ hai pt (*) (**) (* ’) (**) để tìm AC BC * Nhận xét: - Biểu thức (**) không chứa qo nên vị trí điểm C cần xác định khơng phụ thuộc vào dấu độ lớn qo -Vị trí cân hai điện tích trái dấu điểm cân nằm ngồi đoạn AB phía điện tích có độ lớn nhỏ hơn.còn hai điện tích dấu nằm đoạn nối hai điện tích Ba điện tích: - Điều kiện cân q0 chịu tác dụng q1, q2, q3:  + Gọi F0 tổng hợp lực q1, q2, q3 tác dụng lên q0:      F0  F10  F20  F30    + Do q0 cân bằng: F0           F  F30 F10  F20  F30  0        F  F30     F  F10  F20 F  F30  CHỦ ĐỀ 2:BÀI TẬP VỀ ĐIỆN TRƢỜNG DẠNG I:ĐIỆN TRƢỜNG DO MỘT ĐIỆN TÍCH ĐIỂM GÂY RA A.LÍ THUYẾT * Phƣơng pháp: -Nắm rõ yếu tố Véctơ cƣờng độ điện trƣờng điện tích điểm q gây điểm cách điện tích khoảng r: E: + điểm đặt: điểm ta xét + phƣơng: đƣờng thẳng nối điểm ta xét với điện tích + Chiều: xa điện tích q > 0, hƣớng vào q < + Độ lớn: E  k q r - Lực điện trƣờng: F  q E , độ lớn F  q E Nếu q > F  E ; Nếu q < F  E Chú ý: Kết với điện trường điểm bên ngồi hình cầu tích điện q, ta coi q điện tích điểm đặt tâm cầu -DẠNG CƢỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƢỜNG DO NHIỀU ĐIỆN TÍCH ĐIỂM GÂY RA * Phƣơng pháp: - Xác định Véctơ cƣờng độ điện trƣờng: E1 , E điện tích điểm gây điểm mà toán yêu cầu (Đặc biệt ý tới phƣơng, chiều) - Điện trƣờng tổng hợp: E  E1  E  - Dùng quy tắc hình bình hành để tìm cƣờng độ điện trƣờng tổng hợp ( phƣơng, chiều độ lớn) dùng phƣơng pháp chiếu lên hệ trục toạ độ vng góc Oxy Xét trƣờng hợp có hai Điện trƣờng E  E1  E2 a Khí E1 hƣớng với E : E hƣớng với E1 , E E = E1 + E2 b Khi E1 ngƣợc hƣớng với E : E  E1  E   E1 E hƣớng với   E c Khi E1  E E  E12  E 22 E hợp với E1 góc  xác định bởi: : E1  E : E1  E tan   E2 E1 d Khi E1 = E2 E1 ,E    E  2E1 cos   2 E hợp với E1 góc  e.Trƣờng hợp góc áp dụng định lý hàm cosin - Nếu đề đòi hỏi xác định lực điện trƣờng tác dụng lên điện tích áp dụng cơng thức: F  q E DẠNG 3: CƢỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƢỜNG TỔNG HỢP TRIỆT TIÊU Tổng quát: E=E1+E2+ .+En= Trƣờng hợp có haiđiện tích gây điện trƣờng: 1/ Tìm vị trí để cƣờng độ điện trƣờng tổng hợp triệt tiêu: a/ Trường hợp điện tích dấu:( q ,q > ) : q đặt A, q đặt B Gọi M điểm có cƣờng độ điện trƣờng tổng hợp triệt tiêu E M = E + E =  M  đoạn AB (r = r )  r + r = AB (1) E = E  q2 r22 = (2) q1 r1  Từ (1) (2)  vị trí M b/ Trường hợp điện tích trái dấu:( q ,q < ) * q1 > q  M đặt đoạn AB gần B(r > r )  r - r = AB (1) E = E  q2 r22 = (2) q1 r1  Từ (1) (2)  vị trí M * q1 < q  M đặt đoạn AB gần A(r < r )  r - r = AB (1) E = E  q2 r22 = (2) q1 r1  Từ (1) (2)  vị trí M 2/ Tìm vị trí để vectơ cƣờng độ điện trƣờng q ,q gây nhau, vng góc nhau: a/ Bằng nhau: + q ,q > 0: * Nếu q1 > q  M đặt đoạn AB gần B  r - r = AB (1) E = E  * Nếu q1 < q q2 r22 = (2) q1 r1  M đặt đoạn AB gần A(r < r ) q2 r22 (2)  r - r = AB (1) E = E  = q1 r1 + q ,q < ( q (-); q ( +) M  đoạn AB ( nằm AB)  r + r = AB (1) E = E  q2 r22 = (2) q1 r1  Từ (1) (2)  vị trí M b/ Vng góc nhau: r 12 + r 22 = AB E tan  = E2 - CHỦ ĐỀ 3: ĐIỆN THẾ HIỆU ĐIỆN THẾ Với m khối lượng vật mang điện tích q - Trong công thức A= q.E.d áp dụng cho trường hợp điện tích di chuyển điện trường m.v N m.v M AMN  q.U MN   2 : TÍNH CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN HIỆU ĐIỆN THẾ PP Chung - Công lực điện tác dụng lên điện tích không phụ thuộc vào hình dạng đường điện tích mà phụ thuộc vào vò trí điểm đầu điểm cuối đường điện trường Do đó, với đường cong kín điểm đầu điểm cuối trùng nhau, nên công lực điện trường hợp không Công lực điện: A = qEd = q.U Công lực A’ = A 1 2 Đònh lý động năng: AMN  q.U MN  m.v N  v M 2 AMN Bieåu thức hiệu điện thế: U MN  q U Hệ thức liên hệ cường độ điện trường hiệu điện điện trường đều: E  d CHỦ ĐỀ 4: ĐỀ BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN DẠNG I:TÍNH TỐN CÁC ĐẠI LƢỢNG PP Chung: Vận dụng công thức:  Điện dung tụ điện: C  Q U (1)  Điện dung tụ điện phẳng: C  Năng lượng tụ điện: W    o S  S  d 9.10 9.4. d Q2 1  Q.U  C.U 2 C 2 (2) Trong S diện tích (là phần đối diện với kia) Đối với tụ điện biến thiên phần đối diện hai thay đổi Công thức (2) áp dụng cho trường hợp chất điện môi lấp đầy khoảng không gian hai Nếu lớp điện môi chiếm phần khoảng không gian hai cần phải phân tích, lập luận tính điện dung C tụ điện - Lưu ý điều kiện sau: + Nối tụ điện vào nguồn: U = const + Ngắt tụ điện khỏi nguồn: Q = const CHƢƠNG IV:TỪ TRƢỜNG CHỦ ĐỀ 1:TỪ TRƢỜNG CỦA DÂY DẪN CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT.NGUYÊN LÍ CHỒNG CHẤT TỪ TRƢỜNG A.LÍ THUYẾT A- Tóm tắt lý thuyết I / Các định nghĩa - Từ trường : - Đ/N: Từ trƣờng dạng vật chất tồn không gian mà biểu cụ thể xuất lực từ tác dụng lên nam châm hay dòng điện đặt - Đặc trƣng từ trƣờng cảm ứng từ ký hiệu ⃗ đơn vị cảm ứng từ T ( Tesla) - Quy ƣớc : Hƣớng từ trƣờng điểm hƣớng Nam - Bắc kim nam châm cân điểm - Đường sức từ : - Đ/N : đƣờng sức từ đƣờng vẽ khơng gian có từ trƣờng cho tiếp tuyến điểm có hƣớng trùng với hƣớng của từ trƣờng điểm - Tính chất :  Qua điểm không gian vẽ đƣợc đƣờng sức từ  Các đƣờng sức từ đƣờng cong khép kín vơ hạn đầu  Chiều đƣờng sức từ tuân theo quy tắc xác định ( quy tắc nắm tay phải , quy tắc đinh ốc…)  Quy ƣớc : Vẽ đƣờng cảm ứng từ cho chỗ từ trƣờng mạnh đƣờng sức dày chỗ từ trƣờng yếu đƣờng sức từ thƣa II / Từ trường tạo dây dẫn điện có hình dạng đặc biệt - Từ trường dòng điện thẳng dài vô hạn Giả sử cần xác định từ trƣờng ⃗⃗⃗⃗⃗ M cách dây dẫn đoạn r dây dẫn điện có cƣờng độ I (A) gây ta làm nhƣ sau : - Điểm đặt : Tại M - Phƣơng : với phƣơng tiếp tuyến đƣờng tròn ( O,r) M - Chiều : đƣợc xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải họăc quy tắc đinh ốc :  Quy tắc nắm bàn tay phải : Để bàn tay phải cho ngón nằm dọc theo dây dẫn theo chiều dòng điện , ngón khum lại cho ta chiều cảm ứng từ  Quy tắc đinh ốc : Quay đinh ốc để tiến theo chiều dòng điện chiều điểm chiều cảm ứng từ - Độ lớn : Trong : B (T) - I (A) - r (m) I BM O - Từ trường dòng điện tròn r M - Giả sử cần xác định từ trƣờng ⃗⃗⃗⃗ tâm O cách dây dẫn hìng tròn bán kính r dây dẫn điện có cƣờng độ I (A) gây ta làm nhƣ sau : Điểm đặt : Tại O Phƣơng : Vng góc với mặt phẳg vòng dây Chiều : đƣợc xác định theo quy tắc đinh ốc : “Quay đinh ốc theo chiều dòng điện chiều tiến điểm chiều cảm ứng từ Độ lớn : Trong : B (T) - I (A) - r (m) BM - Từ trường ống dây Giả sử cần xác định từ trƣờng ⃗⃗⃗⃗ tâm O ống dây dẫn điện có cƣờng độ I (A) gây ta làm nhƣ sau : - Phƣơng : song song với trục ống dây - Chiều : đƣợc xác định theo quy tắc đinh ốc : “Quay đinh ốc theo chiều dòng điện chiều tiến điểm chiều cảm ứng từ Hoặc _Đường sức từ vào mặt Nam mặt Bắc l - N vòng O r I I : +Mặt Nam: nhìn vào ta thấy dòng điện chạy chiều kim đồng hồ +Mặt Bắc: nhìn vào ta thấy dòng điện chạy ngược chiều kim đồng hồ - Độ lớn : Trong : B (T) - I (A) - l (m) – N số vòng dây III.Ngun lí chồng chất từ trƣờng     5/ Nguyên lí chồng chất từ trường: B  B1  B2   Bn Chú ý:Công thức chồng chất từ trường thực dạng vec tơ *các trường hợp đặc biệt tiến hành tính độ lớn từ trường : B12 = B1 + B2 a) B1  B2  B12  B1  B2 c) B1  B2  B12  b) B1  B2  B12  B1  B2   d) B1.B2 =   B12  B12  B22  2.B1.B2 cos  B12  B22 Dạng :Nguyên lý chồng chất từ trường I/ Phương pháp - Để đơn giản trình làm tập biểu diễn từ trường người ta quy ước sau : : có phƣơng vng góc với mặt phẳng biểu diễn , chiều vào : có phƣơng vng góc với mặt phẳng biểu diễn , chiều - Ví dụ : B I M I r M BM – Phương pháp làm : r M I Giả sử toán yêu cầu xác định từ trƣờng tổng hợp điểm M nhiều cảm ứng từ ta làm nhƣ sau : B1 : xác định từ M cảm ứng từ gây : ⃗⃗⃗⃗ , ⃗⃗⃗⃗ , ……… B2 : Áp dụng nguyên lý chồng chất ta có : ⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ CHỦ ĐỂ :LỰC TỪ DẠNG 1:LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN ĐOẠN DÂY DẪN MANG DÕNG ĐIỆN I.Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện đặt từ trường: Lực từ F từ trường tác dụng lên đoạn dây thẳng l có dòng điện I có đặt điểm: -Điểm đặt: trung điểm đoạn dây -Phương : vuông góc với mặt phẳng B; l   -Chiều : xác đònh theo quy tắc bàn tay trái -Độ lớn : xác đònh theo công thức Ampère: F  B.I l.sin B; I (1)   Nhận xét: _Trường hợp đường sức dòng điện phương(tức   00    1800 )thì F=0 _Trường hợp đường sức dòng điện vuông góc nhau(tức   900 )thì F= Fmax  B.I l DẠNG 2:LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN HAI DÕNG ĐIỆN SONG SONG II.Lực tương tác hai dây dẫn thẳng song song mang dòng điện: Độ lớn lực tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều dài l là: F  2.107 I1.I l (2) r -Trong đó:+r:khoảng cách hai dòng điện +I1;I2 :cường độ dòng điện chạy hai dây dẫn -Lực tương tác là: +Lực hút I1 I cung chieu +Lực đẩy I1 I nguoc chieu CHƢƠNG V:CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ BÀI TẬP CHƢƠNG V:CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ DẠNG 1:XÁC ĐỊNH CHIỀU DÕNG ĐIỆN CẢM ỨNG I.PHƢƠNG PHÁP -Xác định chiều vectơ cảm ứng từ xuyên qua khung dây -Xét từ thông qua khung dây:   BS cos  tăng hay giảm + Nếu ϕ tăng, Bc ngƣợc chiều B + Nếu ϕ giảm, Bc chiều B -Sau xác định chiều Bc, dễ dàng xác định đƣợc chiều ic theo quy tắc nắm bàn tay phải quy tắc mặt nam , bắc DẠNG 2: TÍNH TỪ THƠNG, SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG VÀ CƢỜNG ĐỘ DÕNG ĐIỆN CẢM ỨNG I.PHƢƠNG PHÁP Theo đònh luật Len-xơ hệ SI suất điện động cảm ứng viết dạng : ec   Trường hợp mạch điện khung dây có N vòng dây ec   N Nếu B biến thiên   Scos( B) Nếu S biến thiên   Bcos(S ) Nếu α biến thiên   BS (cos ) Nếu đề bắt tính dòng cảm ứng ic=ec/R  t DẠNG 3HIỆN TƢỢNG TỰ CẢM DÒNG ĐIỆN FU-CO HIỆN TƯNG TỰ CẢM I Dòng điện FU-CO Đònh nghóa: Dòng điện cảm ứng sinh khối vật dẫn vật dẫn chuyển động từ trường (hay đặt từ trường) biến đổi theo thời gian dòng điện FU-CO Tác dụng dòng điện FU-CO a Một vài ứng dụng dòng điện FU-CO - Gây lực để hãm chuyển động thiết bi máy móc hay dụng cụ - Dùng phanh điện từ xe có tải trọng lớn - Nhiều ứng dụng Công tơ điện b Một vài ví dụ trường hợp dòng điện FU-CO có hại - Làm nóng máy móc, thiết bò - Làm giảm công suất động II Hiện tượng tự cảm: Đònh nghóa Hiện tượng cảm ứng điện từ mạch điện biến đổi dòng điện mạch gây Suất điện động tự cảm: a Hệ số tự cảm: L = 4π.10-7n2.V L: Hệ số tự cảm (Henry: H) V: Thể tích ống dây (m3) i b Suất điện động tự cảm: e tc  L t  t CHƢƠNG VI: KHÖC XẠ ÁNH SÁNG DẠNG :ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT KHÖC XẠ ÁNH SÁNG A.LÍ THUYẾT 1.Chiết suất a.Định nghĩa + n c v c:tốc độ ánh sáng khơng khí v:tốc độ ánh sáng môi trƣờng xét n:Chiết suất mơi trƣờng Hệ quả: -n khơng khí chân không =1 nhỏ -n môi trường khác lớn b.Chiết suất tỉ đối n21  n2 v1  n1 v2 c.Chiết suất tuyệt đối - Khúc xạ ánh sáng - Hiện tượng Khúc xạ ánh sáng tƣợng lệch phƣơng của tia sáng truyền xiên góc qua mặt phân cách hai môi trƣờng suốt khác - Định luật -Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới bên pháp tuyến so với tia tới -Biểu thức Sini ntới= sinr nkx=const Chú ý: -n tới suất -Dễ môi chiết suất môi trường chứa tia tới nkx chiết môi trường chứa tia khúc xạ dàng nhận cách nhớ để vẽ cách định tính góc trường có chiết suất lớn góc nhỏ S i I S r R i I Hình (n1n2) 3.Một số khái niệm lƣu ý cần thiết làm a.Nguồn sáng(vật sáng) -Là vật phát ánh sáng chia làm hai loại +Nguồn trực tiếp: đèn, mặt trời… +Nguồn gián tiếp: nhận ánh sáng phản lại vào mắt ta b.Khi mắt ta nhìn thấy vật? +Khi có tia sáng từ vật trực tiếp đến mắt tia khúc xạ vào mắt ta c.Khi mắt nhìn vật, mắt nhìn ảnh? +Nếu mắt vật chung mơi trƣờng, có tia sáng trực tiếp từ vật đến mắt mắt nhìn vật +Nếu mắt vật tồn môi trƣờng khơng phải mắt nhìn ảnh vật Ví dụ: Mắt bạn khơng khí nhìn viên sỏi cá đáy hồ, mắt bạn chúng khơng khí nước bạn nhìn ảnh chúng Tương tự cá nhìn bạn nhìn ảnh mà thơi c.Cách dựng ảnh vật -Muốn vẽ ảnh điểm ta vẽ hai tia: tia tới vuông góc với mặt phân cách truyền thẳng tia tới có góc bất kì, giao hai tia khúc xạ ảnh vật Ảnh thật tia khúc xạ trực tiếp cắt nhau, ảnh ảo tia khúc xạ không trực tiếp cắt nhau, vẽ nét đứt d.Góc lệch D -Là góc tạo phƣơng tia tới tia khúc xạ D=|i-r| -Nếu mặt phân cách hai mơi trƣờng hình cầu pháp tuyến đƣờng thẳng nối điểm tới tâm cầu e.Cơng thức gần Với góc nhỏ (1,thấu kính mép mỏng thấu kính hội tụ, thấu kính mép dày thấu kính phân kỳ Nếu n với thấu kính hội tụ f < với thấu kính phân kì (|f| = OF = OF’) - Khả hội tụ hay phân kì chùm tia sáng thấu kính đƣợc đặc trƣng độ tụ D xác định : D n 1  ( tk  1)(  ) f nmt R1 R2 (f : mét (m); D: điốp (dp)) (R > : mặt lồi./ R < : mặt lõm /R = : mặt phẳng ) f : mét (m); D: điốp (dp)) b Cơng thức thấu kính * Cơng thức vị trí ảnh - vật: 1   d > vật thật d d' f d < vật ảo d’ > ảnh thật d' < ảnh ảo c Cơng thức hệ số phóng đại ảnh: k  d' ; d k  A' B ' AB (k > 0: ảnh, vật chiều; k < 0: ảnh, vật ngƣợc chiều.) ( | k | > 1: ảnh cao vật, | k | < 1: ảnh thấp vật ) d Hệ quả: d' d f ; d f d d ' f d ' f f  d d ' ; d d' k f f d '  f d f 5.Chú ý - Tỉ lệ diện tích vật ảnh: - Nếu vật AB hai vị trí cho hai ảnh khác A1B1 A2B2 thì: (AB)2 = (A1B1)2.(A2B2)2 - Điều kiện để vật thật qua thấu kính cho ảnh thật là: L 4.f - Vật AB đặt cách khoảng L, có hai vị trí thấu kính cách l cho AB qua thấu kính cho ảnh rõ nét tiêu cự thấu kính tính theo cơng thức: - Nếu có thấu kính ghép sát cơng thức tính độ tụ tƣơng đƣơng là: CHỦ ĐỀ 3: MẮT VỀ PHƢƠNG DIỆN QUANG HÌNH HỌC MẮT Trạng thái nghỉ : * Là trạng thái cong tự nhiên bình thƣờng thuỷ tinh thể nên trạng thái nghỉ mắt gọi trạng thái chƣa điều tiết + Thuỷ tinh thể mắt bình thƣờng trạng thái nghỉ có tiêu cự f  15mm thấy đƣợc vật vơ cực Vì vật cho ảnh thật võng mạc Trạng thái điều tiết mắt : + Do khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc không đổi , để mắt trông rõ đƣợc vật vị trí khác , phải thay đổi tiêu cự thuỷ tinh thể Nghĩa : Đƣa vật lại gần , độ cong thuỷ tinh thể phải tăng lên , Đƣa vật xa độ cong thuỷ tinh thể phải giảm xuống Nhƣ : Sự thay đổi độ cong thuỷ tinh thể để làm cho ảnh vật cần quan sát rõ võng mạc gọi điều tiết * Điểm cực cận Cc vị trí vật gần trục mắt mà mắt thấy đƣợc mắt điều tiết tối đa Lúc tiêu cự thuỷ tinh thể nhỏ fmin = Om V (Chóng mỏi mắt ) - Khoảng cách từ quang tâm mắt đến điểm cực cận Cc Gọi khoảng cách nhìn rõ ngắn Đ = Om Cc + Đối với ngƣời mắt tật điểm Cc cách mắt từ 10cm  20 cm + Tuổi lớn Cc lùi xa mắt + Để quan sát lâu rõ ngƣời ta thƣờng đặt vật cách mắt cỡ 25 cm * Điểm cực viễn Cv vị trí xa vật trục mắt đƣợc mắt nhìn thấy trạng thái nghỉ , tức trạng thái bình thƣờng , chƣa điều tiết Nên quan sát vật điểm cực viễn (nhìn lâu khơng thấy mỏi) Lúc tiêu cự thuỷ tinh thể lớn fmax = Om V - Mắt bình thƣờng , thấy đƣợc vật vô cực mà không cần điều tiết , nên điểm cự viễn Cv vô cực OmCv =  * Phạm vi thấy đƣợc mắt khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn (còn gọi giới hạn nhìn rõ mắt ) Các tật quang học mắt kính chữa a) Mắt cận thị : * Ở trạng thái nghỉ có thuỷ tinh thể cong , độ tụ lớn , tiêu cự f < 15mm nên khơng điều tiết tiêu điểm F’ thuỷ tinh thể nằm trƣớc võng mạc + Mắt cận thị thấy đƣợc vật xa vô cực + Điểm cực viễn cách mắt chừng 1m  2m + Điểm cực cận gần mắt ( cách mắt chừng 10cm ) * Kính chữa : Mắt cận thị phải đeo thêm TKPK có độ tụ thích hợp để giảm bớt độ tụ - Muốn thấy rõ vật vô cực mà không điều tiết mắt cận thị phải đeo TKPK có tiêu cự xác định với : fK = -0 mCv = -(OmCv – OmOk ) - Vì : Khi đeo kính điểm cực cận mắt C’c mang kính : OnC’c > OnCc nghĩa điểm cực cận đẩy lùi xa mắt - Sửa tật cận thị : b) Mắt viễn thị : * Ở trạng thái nghỉ thuỷ tinh thể cong , độ tụ nhỏ tiêu cự f > 15mm Do mắt viễn thị thấy đƣơc vật vơ cực nhƣng phải điều tiết Vì : Khi mắt khơng điều tiết tiêu điểm F mà thuỷ tinh thể nằm sau võng mạc + Mắt viễn thị khơng có điểm cực viễn trƣớc mắt + Điểm cực cận mắt viễn thị xa điểm cực cận mắt bình thƣờng (thƣờng cách mắt từ 0,5m trở lên ) * Kính chữa : + Để chữa mắt viễn thị cho mắt mang thêm TKHT có độ tụ thích hợp để mắt nhìn đƣợc vật gần (đọc sách) nhìn rõ vật  mà không cần điều tiết Khi nhìn xa khỏi cần mang kính (nếu mắt điều tiết ) O O + Dùng TKHT có tiêu cự cho Vật AB K  A1B1  C V m V fK c) Mắt già : Khi già điều tiết Nên điểm cực viễn không thay đổi , điểm cực cận rời xa mắt : + Mắt thƣờng , lúc già phải mang thêm kính hội tụ để đọc sách + Mắt cận thị lúc già phải mang TKPK để nhìn xa mang TKHT để đọc sách ( ghép thành kính hai tròng ) + Mắt viễn thị lúc già mang TKHT nhƣng phải tăng độ tụ + Vị trí điểm Cv cách TK khoảng dv ảnh ảo qua kính Cv cũ cách TK khoảng : d’v = - (OmCv – OmOk ) d' v f k Nên : dv = d' v f k Vị trí C’v cách mắt : OmC’v = dv + OmOk - Giới hạn nhìn rõ mắt : Cc - Cv - Vị trí Cc dịch xa Cv dịch lại gần so với mắt bình thƣờng - Khi đeo kính ảnh vật giới hạn nhìn rõ mắt 4) Sự điều tiết mắt : - Khi vật đặt Cc : Dmax  1    Dmax d c O m V f - Khi vật đặt Cv : Dmin  1 = Dmin   d v O m V f max - Biến thiên độ tụ mắt : D = Dmax- Dmin = 1  dc dv CHỦ ĐỀ 4:CÁC LOẠI KÍNH III KÍNH LÚP: * Kính lúp: “Kính lúp dụng cụ quang học hỗ trợ cho mắt trơng việc quan sát vật nhỏ Nó có tác dụng làm tăng góc trơng ảnh cách tạo ảnh ảo lớn vật nằm giới hạn nhìn rõ mắt” + Cấu tạo : Một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ ( vài cm) + Để tạo đƣợc ảnh quan sát qua kính kúp phải đặt vật từ O đến tiêu điêm F ảnh nằm giới hạn nhìn rõ mắt Số bội giác ngắm chừng vô cực : Đ: Khoảng nhìn rõ ngắn mắt (Đ = OCc) +Công dụng: quan sát vật nhỏ ( linh kiên đồng hồ điện tử ) IV/ KÍNH HIỂN VI : 1) Định nghĩa : Kính hiển vi dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng ảnh vật nhỏ, với độ bội giác lớn nhiều so với kính lúp 2) Cấu tạo : Hai phận : - Vật kính : TKHT có tiêu cự ngắn (vài mm) - Thị kính : TKHT có tiêu cự ngắn (vài cm) dùng nhƣ kính lúp Hai kính đƣợc gắn hai đầu ống hình trụ cho trục chúng trùng khoảng cách chúng không đổi Ngồi có phận tụ sáng để chiếu sáng vật cần quan sát 3) Cách ngắm chừng : (Hình) Trong thực tế ta thay đổi khoảng cách từ vật đến vật kính cách đƣa ống kính lại gần hay xa vật 4) Độ bội giác : AB AB tg0 =  OCC ĐC Ngắm chừng vơ cực (Hình) : G  K1 G2    ĐC f1 f Ngắm chừng vị trí : AB tg = 2 OA2 Đ AB Đ tg  2 C  K C G= tg AB OA2 OA2  Khi ngắm chừng cực cận A2  CC GC = K V.KÍNH THIÊN VĂN : 1) Định nghĩa : Kính thiên văn dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng ảnh vật xa (các thiên thể) 2) Cấu tạo : Hai phận : - Vật kính : thấu kính hội tụ tiêu cự dài - Thị kính : thấu kính hội tụ ngắn, dùng nhƣ kính lúp Hai kính đƣợc gắn đồng trục hai đầu ống hình trụ, khoảng cách chúng thay đổi 3) Cách ngắm chừng : L1 AB d1 f1 L2 A1B1 d’1,d2 f2 A2B2 d’2 Trong ta ln có : d1 =   d 1' = f1 (A1  F1' ) Ta phải điều chỉnh để A1B1 nằm O2F2 (Thị kính sử dụng nhƣ kính lúp để quan sát A1B1) Trong thực tế ta thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cách đƣa thị kính lại gần hay xa thị kính 4) Độ bội giác : AB AB Ta có : tg = 1  1 O1 A1 f1 f Ngắm chừng vơ cực (Hình): G  f2 Ngắm chừng vị trí : AB AB f tg = 1  1  G= O2 A1 d2 d2 Khi ngắm chừng vơ cực d2 = f2 ... LÊN HAI DÕNG ĐIỆN SONG SONG II.Lực tương tác hai dây dẫn thẳng song song mang dòng điện: Độ lớn lực tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều dài l laø: F  2.107 I1.I l (2) r -Trong đó:+r:khoảng cách... từ Độ lớn : Trong : B (T) - I (A) - r (m) BM - Từ trường ống dây Giả sử cần xác định từ trƣờng ⃗⃗⃗⃗ tâm O ống dây dẫn điện có cƣờng độ I (A) gây ta làm nhƣ sau : - Phƣơng : song song với trục... thuỷ tinh thể Nghĩa : Đƣa vật lại gần , độ cong thuỷ tinh thể phải tăng lên , Đƣa vật xa độ cong thuỷ tinh thể phải giảm xuống Nhƣ : Sự thay đổi độ cong thuỷ tinh thể để làm cho ảnh vật cần quan

Ngày đăng: 27/03/2018, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan