Thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành làm mẹ an toàn cho phụ nữ HMông tỉnh Sơn La (Luận án tiến sĩ)

188 208 0
Thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành làm mẹ an toàn cho phụ nữ HMông tỉnh Sơn La (Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành làm mẹ an toàn cho phụ nữ HMông tỉnh Sơn La (Luận án tiến sĩ)Thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành làm mẹ an toàn cho phụ nữ HMông tỉnh Sơn La (Luận án tiến sĩ)Thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành làm mẹ an toàn cho phụ nữ HMông tỉnh Sơn La (Luận án tiến sĩ)Thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành làm mẹ an toàn cho phụ nữ HMông tỉnh Sơn La (Luận án tiến sĩ)Thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành làm mẹ an toàn cho phụ nữ HMông tỉnh Sơn La (Luận án tiến sĩ)Thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành làm mẹ an toàn cho phụ nữ HMông tỉnh Sơn La (Luận án tiến sĩ)Thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành làm mẹ an toàn cho phụ nữ HMông tỉnh Sơn La (Luận án tiến sĩ)Thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành làm mẹ an toàn cho phụ nữ HMông tỉnh Sơn La (Luận án tiến sĩ)

i BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG * - VŨ VĂN HOÀN THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CAN THIỆP NÂNG CAO KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH LÀM MẸ AN TOÀN CHO PHỤ NỮ H’MÔNG TỈNH SƠN LA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI – 2017 ii BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG * - VŨ VĂN HOÀN THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CAN THIỆP NÂNG CAO KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH LÀM MẸ AN TOÀN CHO PHỤ NỮ H’MƠNG TỈNH SƠN LA Chun ngành: y tế cơng cộng Mã số: 72 07 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thanh Hương PGS TS Lưu Thị Hồng HÀ NỘI – 2017 Hà Nội, 2009 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực cách nghiêm túc, trung thực, quy trình đảm bảo tính khoa học Các số liệu kết luận án khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu tác giả khác trong, nước chưa công bố, sử dụng cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Vũ Văn Hoàn ii LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo Sau đại học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận án Với tất tình cảm sâu sắc nhất, tơi bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Nguyễn Thanh Hương, PGS.TS Lưu Thị Hồng cố GS Hồng Thủy Long, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận án Kiến thức học thuật, tận tình hỗ trợ Thầy, Cơ giúp tơi có kiến thức, kinh nghiệm quí báu, tầm nhìn nghiên cứu khoa học Tơi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Vũ Sinh Nam, PGS.TS Nguyễn Thị Thùy Dương, PGS.TS Phạm Việt Cường, PGS.TS Trương Tuyết Mai, TS Dương Văn Đạt, TS Nguyễn Thu Nam, TS Bùi Thị Tú Quyên, ThS Nghiêm Thị Xuân Hạnh, ThS Lê Minh Thi nhiệt tình giúp đỡ tơi đóng góp nhiều ý kiến quan trọng để tơi hồn thiện luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Chiến lược Chính sách Y tế dành cho giúp đỡ nhiều mặt, hỗ trợ tơi kinh phí triển khai đề tài NCS từ Dự án Cung cấp chứng bệnh tật tử vong cho hoạch định sách y tế Việt Nam Tổ chức Atlantic Philanthropies (The Atlantic Philanthropies - AP) tài trợ Viện Chiến lược Chính sách Y tế điều phối Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Sở Y tế, Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe sinh sản tỉnh Sơn La; Lãnh đạo Ủy ban Nhân dân (UBND) huyện Thuận Châu, Văn phòng UBND huyện, Phòng Giáo dục, Trung tâm Y tế, Bệnh viện đa khoa huyện Thuận Châu; lãnh đạo Trung tâm Y tế, Phòng Giáo dục huyện Mường La tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình triển khai nghiên cứu địa phương, hỗ trợ kinh phí, nhân lực hoạt động tập huấn cho cán y tế, đặc biệt đào tạo 22 cô đỡ thơn cho xã Co Tòng Pá Lơng Xin dành lời tri ân tới ông Lường Văn Tuấn – nguyên Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Thuận Châu, bà Nguyễn Thị Kim Thoa – Trưởng Khoa Chăm sóc Sức khỏe iii sinh sản, Trung tâm Y tế huyện Thuận Châu; lãnh đạo Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, UBND, Trạm Y tế, cô đỡ thôn bản, y tế thơn bản, bí thư phó bí thư chi bộ, trưởng phó bản, người có uy tín bản, già làng, trưởng dòng họ nhân dân xã Co Tòng xã Pá Lơng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La; Trạm Y tế xã Chiềng Ân xã Chiềng Công, huyện Mường La đồng hành, chia sẻ giúp đỡ mặt suốt trình nghiên cứu địa phương Xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới mẹ, vợ con, anh chị em, họ hàng bạn bè ủng hộ, động viên vượt qua khó khăn q trình hồn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án Vũ Văn Hoàn iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ xii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương Làm mẹ an toàn 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Tình hình tử vong mẹ 1.1.3 Tình hình tử vong sơ sinh 1.1.4 Chương trình làm mẹ an tồn 1.2 Kiến thức, thái độ thực hành làm mẹ an toàn 1.2.1 Chăm sóc trước sinh 1.2.2 Chăm sóc sinh 14 1.2.3 Chăm sóc sau sinh 17 1.2.4 Kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc trước sinh, sinh sau sinh dân tộc H'mông 19 1.3 Một số yếu tố liên quan tới kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc trước sinh, sinh sau sinh 21 1.3.1 Các yếu tố từ cấp độ cá nhân 21 1.3.2 Các yếu tố từ cấp độ gia đình cộng đồng 23 1.3.3 Các yếu tố từ cấp độ hệ thống dịch vụ y tế: 29 1.4 Các can thiệp tăng cường làm mẹ an toàn 31 1.4.1 Các chương trình can thiệp cộng đồng làm mẹ an toàn 31 1.4.2 Các can thiệp thay đổi kiến thức, thái độ, hành vi làm mẹ an tồn cho dân tộc H'mơng 38 v 1.5 Thông tin địa bàn nghiên cứu 39 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Đối tượng nghiên cứu 41 2.2 Địa điểm nghiên cứu 41 2.3 Thời gian nghiên cứu 41 2.4 Thiết kế nghiên cứu 42 2.4.1 Giai đoạn 1: Đánh giá trước can thiệp 43 2.4.2 Giai đoạn 2: Can thiệp 43 2.4.3 Giai đoạn 3: Đánh giá sau can thiệp 43 2.5 Mẫu phương pháp chọn mẫu 44 2.5.1 Chọn mẫu nghiên cứu định lượng 44 2.5.2 Chọn mẫu nghiên cứu định tính 45 2.6 Biến số số nghiên cứu 46 2.7 Tiêu chuẩn đánh giá dùng nghiên cứu 47 2.7.1 Các biến tổ hợp điểm kiến thức, thái độ, thực hành làm mẹ an toàn 47 2.7.2 Cách tính điểm kiến thức, thực hành làm mẹ an toàn 47 2.7.3 Cách tính điểm thái độ làm mẹ an tồn 48 2.8 Phương pháp thu thập số liệu 50 2.8.1 Điều tra viên giám sát viên 50 2.8.2 Quy trình thu thập số liệu 50 2.9 Công cụ thu thập số liệu 51 2.10 Các hoạt động can thiệp 51 2.10.1 Cơ sở xây dựng chương trình can thiệp 51 2.10.2 Chương trình can thiệp 55 2.11 Phân tích số liệu 60 2.12 Đạo đức nghiên cứu 61 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 62 3.2 Kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc trước sinh, sinh sau sinh 63 vi 3.2.1 Chăm sóc trước sinh 63 3.2.2 Chăm sóc sinh 68 3.2.3 Chăm sóc sau sinh 71 3.3 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành 78 3.3.1 Các yếu tố liên quan đến kiến thức: 78 3.3.2 Các yếu tố liên quan đến thái độ: 83 3.3.3 Các yếu tố liên quan đến thực hành: 87 3.4 Đánh giá kết biện pháp can thiệp tăng cường làm mẹ an toàn 91 3.4.1 Mức độ tiếp cận thông tin từ chương trình can thiệp 91 3.4.2 Sự thay đổi kiến thức 92 3.4.3 Sự thay đổi thái độ 93 3.4.4 Sự thay đổi thực hành 95 3.4.5 Đánh giá phù hợp chương trình can thiệp 96 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 104 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 104 4.2 Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc trước, sau sinh 104 4.2.1 Chăm sóc trước sinh 104 4.2.2 Chăm sóc sinh 109 4.2.3 Chăm sóc sau sinh 111 4.3 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ chăm sóc trước, sau sinh 115 4.3.1 Các yếu tố liên quan đến kiến thức 115 4.3.2 Các yếu tố liên quan đến thái độ 121 4.3.3 Các yếu tố liên quan đến thực hành 123 4.4 Kết can thiệp tăng cường làm mẹ an toàn 127 4.4.1 Mức độ tiếp cận thơng tin từ chương trình can thiệp 127 4.4.2 Sự thay đổi kiến thức 130 4.4.3 Sự thay đổi thái độ 133 4.4.4 Sự thay đổi thực hành 135 4.4.5 Đánh giá phù hợp chương trình can thiệp 139 vii 4.5 Đánh giá ưu điểm hạn chế nghiên cứu 142 4.5.1 Ưu điểm nghiên cứu 142 4.5.2 Hạn chế nghiên cứu 144 KẾT LUẬN 146 KHUYẾN NGHỊ 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 Tài liệu nước 150 Tài liệu nước 156 PHỤ LỤC 174 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐTB Cơ đỡ thơn CSTS Chăm sóc trước sinh CSKS Chăm sóc sinh CSSS Chăm sóc sau sinh CQĐT Chính quyền, đồn thể DHNH Dấu hiệu nguy hiểm DS-KHHGĐ Dân số - Kế hoạch hóa gia đình DVYT Dịch vụ y tế ĐTV Điều tra viên ĐTNC Đối tượng nghiên cứu HIV Virus gây suy giảm miễn dịch người IMR Tỷ suất tử vong trẻ em tuổi KVMN Khu vực miền núi KVNT Khu vực nông thôn KVTT Khu vực thành thị LMAT Làm mẹ an toàn MMR Tỷ số tử vong mẹ NC Nghiên cứu NCS Nghiên cứu sinh NCT Nhóm xã can thiệp (xã Co Tòng xã Pá Lơng) NKCT Nhóm xã khơng can thiệp (xã Chiềng Ân xã Chiềng Công) PNMT Phụ nữ mang thai SCT SKSS SS TCT TTĐC TVM TVSS Sau can thiệp Sức khỏe sinh sản Sơ sinh Trước can thiệp Truyền thông đại chúng Tử vong mẹ Tử vong sơ sinh ... Các can thiệp tăng cường làm mẹ an toàn 31 1.4.1 Các chương trình can thiệp cộng đồng làm mẹ an toàn 31 1.4.2 Các can thiệp thay đổi kiến thức, thái độ, hành vi làm mẹ an toàn cho. .. thiệp nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành làm mẹ an toàn cho phụ nữ H’mông tỉnh Sơn La nhằm bổ sung thông tin cụ thể, toàn diện làm mẹ an toàn cộng đồng MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả kiến thức, thái. .. VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG * - VŨ VĂN HOÀN THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP NÂNG CAO KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH LÀM MẸ AN TOÀN CHO PHỤ NỮ H’MÔNG TỈNH

Ngày đăng: 26/03/2018, 20:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan