Tăng trưởng GDP và vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống ở Việt Nam

113 258 0
Tăng trưởng GDP và vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) với tốc độ cao là mục tiêu quan trọng đối với hầu hết các quốc gia. GDP là một trong những chỉ số cơ bản để đánh giá mức độ tăng trưởng kinh tế và thành tựu xóa đói giảm nghèo của các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, trong thực tiễn, tốc độ tăng trưởng GDP cao không luôn đồng nghĩa với phát triển kinh tế nhanh, bền vững mà thậm chí đôi lúc còn phát sinh những bất công trong xã hội, dẫn đến chất lượng cuộc sống của người dân bị suy giảm. Đây cũng chính là một mục tiêu lớn, phức tạp mà Đảng và Nhà nước đang hết sức quan tâm giải quyết đúng theo tinh thần của Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (đại hội XI), trong đó nhiệm vụ được chỉ rõ: “Chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu theo chiều rộng sang phát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả tính bền vững” nhằm thực hiện mục tiêu: “phát triển kinh tế nhanh, bền vững; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân”. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Nếu nước độc lập mà dân không hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì” 38. Hạnh phúctự do là mục đích thiêng liêng và cao cả của tất cả các dân tộc trên thế giới, với Việt Nam mục đích này còn là Quốc hiệu “Độc lập – Tự do – Hạnh phúc”. Sau hơn một phần tư thế kỷ độc lập dân tộc, Việt Nam đã trở thành quốc gia đạt được mức tăng trưởng kinh tế khá cao trong thời gian dài nhưng chất lượng cuộc sống ra sao, liệu rằng người dân có hạnh phúc hơn hay tăng trưởng kinh tế đã thực sự làm cho chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng được nâng cao. Đúc kết từ thực tiễn của đất nước trong tiến trình đổi mới, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định: “Đặc biệt chú trọng xử lý và giải quyết tốt các mối quan hệ lớn: quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa; giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội;...” 39. Từ nhận thức rõ yêu cầu của việc tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với nâng cao đời sống nhân dân mà trong Văn kiện Đại hội của Đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) đã chỉ rõ: “Tập trung giải quyết vấn đề việc làm và thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Tạo bước tiến rõ rệt về thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, giảm tỉ lệ hộ nghèo; cải thiện điều kiện chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân” 40. Chính vì lẽ đó, luận văn khẳng định sự cần thiết khách quan phải nghiên cứu về lý luận và thực tiễn của vấn đề tăng trưởng kinh tế; của vấn đề phải nâng cao chất lượng cuộc sống người dân; và sự cần thiết phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng GDP và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân trong thời gian tới, đặc biệt là trong bối cảnh của Việt Nam trước yêu cầu phát triển nhanh và bền vững. Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài: “Tăng trưởng GDP và vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống ở Việt Nam” làm luận văn Thạc sĩ. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn về tăng trưởng GDP hay tăng trưởng kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống đã được nhiều tác giả, nhiều đề tài của các tổ chức trong và ngoài nước nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau: Những nghiên cứu trên thế giới: Tác giả Amartya Sen (1993) trong tác phẩm “Chất lượng cuộc sống” 34 đã phát triển lý thuyết: “Tiếp cận năng lực” (capabilities approach). Theo lý thuyết này, năng lực cá nhân là yếu tố quyết định đến chất lượng cuộc sống. Những năng lực này được hình thành qua quá trình mà trong đó những nguồn lực được chuyển đổi bởi ba nhóm yếu tố là cá nhân, xã hội và môi trường vào tiềm năng hoạt động của con người. R.C Sharma (1988) trong “Dân số, tài nguyên, môi trường và chất lượng cuộc sống” 36 nghiên cứu mối tương tác giữa chất lượng cuộc sống dân cư với quá trình phát triển dân cư, phát triển kinh tếxã hội của mỗi quốc gia. Theo ông, chất lượng cuộc sống là sự đáp ứng đầy đủ về các yếu tố vật chất và tinh thần cho người dân. Năm 1990, Mahbub ul Haq và Amartya Sen thông qua chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) đã sử dụng chỉ số đánh giá về phát triển con người HDI (Human Development Index) 53 lần đầu tiên nhằm bổ sung và khắc phục những hạn chế của chỉ số GDP (HDI là một chỉ số thống kê tổng hợp gồm các dữ liệu về tuổi thọ, giáo dục và GNI bình quân đầu người thu thập được ở các quốc gia). Những nghiên cứu ở Việt Nam: Vấn đề tăng trưởng GDP và nâng cao chất lượng cuộc sống cũng đã được các tác giả đề cập tới trên một vài khía cạnh khác nhau như: nghiên cứu có liên quan đến chất lượng cuộc sống của Đỗ Thiên Kính (2003) “Phân hóa giàu nghèo và tác động của yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam”; đề tài “Tăng trưởng kinh tế, nghèo đói, bất bình đẳng thu nhập và chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam” của Ngô Quang Thành (2005). Tác giả Đặng Quốc Bảo, Trương Thị Thúy Hằng (2005) “Chỉ số phát triển kinh tế trong HDI, cách tiếp cận và một số kết qủa nghiên cứu”; Phạm Đức Thành (2004) với nghiên cứu “Nâng cao chỉ số phát triển con người Việt Nam”; và Nguyễn Thị Cành (2001) “Diễn biến mức sống dân cư, phân hóa giàu nghèo và các giải pháp xóa đói giảm nghèo trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam nhìn từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh”. Trong năm 2010, lần đầu tiên, vấn đề mức sống và môi trường sống của người dân TP.HCM cũng được đặt ra trong đề tài nghiên cứu do Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM thực hiện “Mức sống kết hợp với môi trường sống của các hộ gia đình tại TP.HCM”. Các đề tài, tư liệu, bài viết, nghiên cứu trên đây đã phân tích làm sáng tỏ những nội dung cơ bản về tăng trưởng kinh tế và chất lượng cuộc sống theo nhiều góc độ khác nhau, có những đóng góp nhất định trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên chưa có một đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ mối quan hệ giữa hai nhân tố này, đặc biệt là ở Việt Nam giai đoạn 1986 đến 2010. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ lý luận và thực tiễn mối quan hệ giữa tăng trưởng GDP và vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống ở Việt Nam. 3.2 Nhiệm vụ Để đạt được mục đích trên, đề tài có ba nhiệm vụ cụ thể sau đây: Một là, nghiên cứu làm sáng tỏ cơ sở lý luận về tăng trưởng GDP và chất lượng cuộc sống cùng với mối quan hệ của nó. Hai là, phân tích thực trạng tăng trưởng GDP và chất lượng cuộc sống. Đánh giá rút ra nguyên nhân, bài học kinh nghiệm để giải quyết tốt mối quan hệ này. Ba là, vạch ra những quan điểm cơ bản, giải pháp chủ yếu về tăng trưởng GDP và nâng cao chất lượng cuộc sống cùng với những mối quan hệ của nó ở Việt Nam giai đoạn 2011 đến 2020. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) với tốc độ cao mục tiêu quan trọng hầu hết quốc gia GDP số để đánh giá mức độ tăng trưởng kinh tế thành tựu xóa đói giảm nghèo nước phát triển có Việt Nam Tuy nhiên, thực tiễn, tốc độ tăng trưởng GDP cao không đồng nghĩa với phát triển kinh tế nhanh, bền vững mà chí đơi lúc phát sinh bất cơng xã hội, dẫn đến chất lượng sống người dân bị suy giảm Đây mục tiêu lớn, phức tạp mà Đảng Nhà nước quan tâm giải theo tinh thần Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (đại hội XI), nhiệm vụ rõ: “Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chủ yếu theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu tính bền vững” nhằm thực mục tiêu: “phát triển kinh tế nhanh, bền vững; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân” Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Nếu nước độc lập mà dân không hạnh phúc tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì” [38] Hạnh phúc-tự mục đích thiêng liêng cao tất dân tộc giới, với Việt Nam mục đích Quốc hiệu “Độc lập – Tự – Hạnh phúc” Sau phần tư kỷ độc lập dân tộc, Việt Nam trở thành quốc gia đạt mức tăng trưởng kinh tế cao thời gian dài chất lượng sống sao, liệu người dân có hạnh phúc hay tăng trưởng kinh tế thực làm cho chất lượng sống người dân ngày nâng cao Đúc kết từ thực tiễn đất nước tiến trình đổi mới, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Đặc biệt trọng xử lý giải tốt mối quan hệ lớn: quan hệ đổi mới, ổn định phát triển; đổi kinh tế đổi trị; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; tăng trưởng kinh tế phát triển văn hố, thực tiến cơng xã hội; ” [39] Từ nhận thức rõ yêu cầu việc tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với nâng cao đời sống nhân dân mà Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) rõ: “Tập trung giải vấn đề việc làm thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tạo bước tiến rõ rệt thực tiến công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, giảm tỉ lệ hộ nghèo; cải thiện điều kiện chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân” [40] Chính lẽ đó, luận văn khẳng định cần thiết khách quan phải nghiên cứu lý luận thực tiễn vấn đề tăng trưởng kinh tế; vấn đề phải nâng cao chất lượng sống người dân; cần thiết phải giải tốt mối quan hệ tăng trưởng GDP nâng cao chất lượng sống người dân thời gian tới, đặc biệt bối cảnh Việt Nam trước yêu cầu phát triển nhanh bền vững Chính mà tơi chọn đề tài: “Tăng trưởng GDP vấn đề nâng cao chất lượng sống Việt Nam” làm luận văn Thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn tăng trưởng GDP hay tăng trưởng kinh tế nâng cao chất lượng sống nhiều tác giả, nhiều đề tài tổ chức ngồi nước nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau: Những nghiên cứu giới: Tác giả Amartya Sen (1993) tác phẩm “Chất lượng sống” [34] phát triển lý thuyết: “Tiếp cận lực” (capabilities approach) Theo lý thuyết này, lực cá nhân yếu tố định đến chất lượng sống Những lực hình thành qua trình mà nguồn lực chuyển đổi ba nhóm yếu tố cá nhân, xã hội môi trường vào tiềm hoạt động người R.C Sharma (1988) “Dân số, tài nguyên, môi trường chất lượng sống” [36] nghiên cứu mối tương tác chất lượng sống dân cư với trình phát triển dân cư, phát triển kinh tế-xã hội quốc gia Theo ông, chất lượng sống đáp ứng đầy đủ yếu tố vật chất tinh thần cho người dân Năm 1990, Mahbub ul Haq Amartya Sen thơng qua chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) sử dụng số đánh giá phát triển người - HDI (Human Development Index) [53] lần nhằm bổ sung khắc phục hạn chế số GDP (HDI số thống kê tổng hợp gồm liệu tuổi thọ, giáo dục GNI bình quân đầu người thu thập quốc gia) Những nghiên cứu Việt Nam: Vấn đề tăng trưởng GDP nâng cao chất lượng sống tác giả đề cập tới vài khía cạnh khác như: nghiên cứu có liên quan đến chất lượng sống Đỗ Thiên Kính (2003) “Phân hóa giàu nghèo tác động yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam”; đề tài “Tăng trưởng kinh tế, nghèo đói, bất bình đẳng thu nhập chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam” Ngô Quang Thành (2005) Tác giả Đặng Quốc Bảo, Trương Thị Thúy Hằng (2005) “Chỉ số phát triển kinh tế HDI, cách tiếp cận số kết qủa nghiên cứu”; Phạm Đức Thành (2004) với nghiên cứu “Nâng cao số phát triển người Việt Nam”; Nguyễn Thị Cành (2001) “Diễn biến mức sống dân cư, phân hóa giàu nghèo giải pháp xóa đói giảm nghèo q trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam nhìn từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” Trong năm 2010, lần đầu tiên, vấn đề mức sống môi trường sống người dân TP.HCM đặt đề tài nghiên cứu Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM thực “Mức sống kết hợp với môi trường sống hộ gia đình TP.HCM” Các đề tài, tư liệu, viết, nghiên cứu phân tích làm sáng tỏ nội dung tăng trưởng kinh tế chất lượng sống theo nhiều góc độ khác nhau, có đóng góp định hai phương diện lý luận thực tiễn Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ mối quan hệ hai nhân tố này, đặc biệt Việt Nam giai đoạn 1986 đến 2010 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ lý luận thực tiễn mối quan hệ tăng trưởng GDP vấn đề nâng cao chất lượng sống Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, đề tài có ba nhiệm vụ cụ thể sau đây: Một là, nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận tăng trưởng GDP chất lượng sống với mối quan hệ Hai là, phân tích thực trạng tăng trưởng GDP chất lượng sống Đánh giá rút nguyên nhân, học kinh nghiệm để giải tốt mối quan hệ Ba là, vạch quan điểm bản, giải pháp chủ yếu tăng trưởng GDP nâng cao chất lượng sống với mối quan hệ Việt Nam giai đoạn 2011 đến 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tăng trưởng GDP vấn đề nâng cao chất lượng sống đề tài rộng Nó liên quan đến trình phát triển quốc gia mặt trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng ảnh hưởng tới toàn sống người xã hội Do vậy, luận văn phân tích lý giải tất mặt mà giới hạn phạm vi sau: Về đối tượng, nghiên cứu tăng trưởng GDP, nâng cao chất lượng sống mối quan hệ Về khơng gian, phạm vi đất nước Việt Nam Về thời gian, đề tài nghiên cứu nội dung giai đoạn từ 1986 đến 2010 Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp luận chung, kết hợp phương pháp cụ thể khác: hệ thống, phân tích - tổng hợp, so sánh, diễn dịch – quy nạp, Phương pháp biện chứng vật phương pháp kinh tế trị MácLênin Vì vậy, đề tài vận dụng phương pháp nhằm nghiên cứu nội dung tăng trưởng GDP vấn đề nâng cao chất lượng sống mối liên hệ phổ biến, vận động phát triển không ngừng Phương pháp vật lịch sử: nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng GDP vấn đề nâng cao chất lượng sống giai đoạn 1986-2010 Việt Nam Xem xét mối quan hệ tiến trình chuyển đổi, phát triển hình kinh tế sau đổi Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp trừu tượng hóa khoa học giúp đề tài đơn giản hóa vấn đề cách gạt bỏ yếu tố đơn nhất, ngẫu nhiên, tạm thời trình nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng GDP nâng cao chất lượng sống để tách yếu tố bản, chủ yếu bền vững phản ánh chất, quy luật mối quan hệ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết để tổng hợp từ cơng trình nghiên cứu, viết tài liệu có liên quan đến chất lượng sống Đây phương pháp quan trọng, sử dụng thường xuyên trình nghiên cứu luận văn Phương pháp thống kê: sử dụng kỹ thuật thống kê nhằm xử lý số liệu thu thập kết nghiên cứu, báo cáo, tổng hợp theo tiêu chí để đánh giá chất lượng sống Nguồn tài liệu: Những tác phẩm mà đề tài tham khảo bao gồm: Tư Marx Engels; Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần V,VI,VII,VIII,IX,X XI Tác giả tham khảo sách chun khảo, giáo trình kinh tế-chính trị, tạp chí chuyên ngành, báo khoa học ngồi nước, nguồn liệu thơng tin mạng thơng tin tồn cầu (internet) Những đóng góp luận văn Luận văn có đóng góp sau đây: Một là, hệ thống hóa làm sáng tỏ sở lý luận tăng trưởng GDP, chất lượng sống, mối quan hệ tăng trưởng GDP vấn đề nâng cao chất lượng sống Cụ thể, luận văn xây dựng khái niệm chất lượng sống bốn nội dung sau: 1) Phát triển người; 2) Phát triển văn hóa; 3) Xóa đói giảm nghèo; 4) Công xã hội Và rõ mối quan hệ tăng trưởng GDP vấn đề nâng cao chất lượng sống việc xử lý tốt mối quan hệ với thành tố tạo lên chất lượng sống Hai là, số liệu thực tế, luận văn chứng minh, phân tích rõ bất cập tăng trưởng GDP, nâng cao chất lượng sống mối quan hệ tăng trưởng GDP vấn đề nâng cao chất lượng sống Việt Nam giai đoạn 1986- 2010 Chỉ rõ nguyên nhân do: 1) Thể chế kinh tế thị trường chưa hồn thiện; 2) Mơ hình tăng trưởng chậm đổi mới; 3) Cấu trúc kinh tế chưa phù hợp; 4) Chiến lược phát triển nhiều bất cập; 5) Chính sách KT-XH chưa tạo dựng tính cơng thực cho người dân, phát triển người nâng cao chất lượng sống chưa trở thành cam kết bắt buộc Ba là, đưa giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng sống, đồng thời giải tốt mối quan hệ tăng trưởng GDP vấn đề nâng cao chất lượng sống Việt Nam thời gian tới Một số nội dung quan trọng là: nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế; đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn; hồn thiện mạng lưới y tế cơng tác chăm sóc sức khỏe cho dân; gắn chặt cơng tác bảo vệ môi trường với công tác bảo vệ sức khỏe; cải cách giáo dục đào tạo; bảo tồn phát triển văn hóa; sách phát triển Nhà nước phải trước hết người nghèo khổ người thiếu may mắn xã hội; xây dựng phát triển hệ thống an sinh xã hội đa dạng; phát triển nhanh điều kiện sinh hoạt sở hạ tầng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận chung, phần nội dung luận văn dài 83 trang bố cục thành ba chương: Chương 1: Lý luận tăng trưởng GDP, chất lượng sống mối quan hệ Chương 2: Thực trạng mối quan hệ tăng trưởng GDP vấn đề nâng cao chất lượng sống Việt Nam giai đoạn 1986-2010 Chương 3: Quan điểm bản, giải pháp chủ yếu xử lý tốt mối quan hệ tăng trưởng GDP vấn đề nâng cao chất lượng sống Việt Nam CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG GDP, CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA NÓ 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Tăng trưởng GDP Trong thực tiễn lý luận, để so sánh trình độ phát triển quốc gia qua thời kỳ hay quốc gia khác sử dụng tiêu tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tổng sản phẩm quốc nội (GDP) làm thước đo nguồn lực phúc lợi vật chất Trong luận văn này, sử dụng chủ yếu phạm trù “tổng sản phẩm quốc nội (GDP)” “tăng trưởng GDP” Chỉ số tăng trưởng GDP lần sử dụng vào năm 1934 tác giả Simon Kuznets [35, tr 7] Kể từ đến nay, số GDP sử dụng phổ biến tất quốc gia giới Thông qua số GDP, việc đánh giá quy mô, sức khỏe kinh tế tầm ảnh hưởng, tiềm lực quốc gia thực dễ dàng GDP (Gross Domestic Product) số giá trị thị trường tất hàng hóa kể hữu hình vơ hình sản xuất phạm vi lãnh thổ quốc gia thời kỳ định (thường năm) Về định lượng GDP tính theo phương pháp khác như: phương pháp chi tiêu; phương pháp thu nhập; phương pháp giá trị gia tăng Theo phương pháp chi tiêu – phương pháp phổ biến nhất, cơng thức tính GDP sau: GDP = C + I + G + (X-M) Trong đó: C (consumption) tiêu dùng tất cá nhân/hộ gia đình kinh tế I (investment) đầu tư nhà kinh doanh vào sở kinh doanh Đây coi tiêu dùng nhà đầu tư G (government spending) tổng chi tiêu phủ nhà nước (tiêu dùng quyền) X-M (export-import) "xuất ròng" kinh tế, đo tổng giá trị hàng hóa dịch vụ xuất – tổng giá trị hàng hóa dịch vụ nhập Ngồi để tính đến yếu tố lạm phát, GDP phân định thành GDP danh nghĩa GDP thực tế GDP danh nghĩa GDP tính theo giá hành năm tính; GDP thực tế (còn gọi GDP theo giá so sánh) tổng sản phẩm nội địa tính theo sản lượng hàng hố dịch vụ cuối năm nghiên cứu giá tính theo năm gốc (năm gốc chọn theo quy định luật) GDP thực tế loại trừ ảnh hưởng biến động giá (lạm phát) GDP thực tế giúp điều chỉnh lại sai lệch giá đồng tiền việc tính tốn GDP danh nghĩa để ước lượng chuẩn số lượng thực hàng hóa dịch vụ tạo thành GDP Một tiêu chí quan trọng khác hay sử dụng GDP bình quân đầu người (GDP/người) Nó tiêu phản ánh chung mức sống người dân, tính tỉ lệ GDP với tổng dân số trung bình năm Chỉ số GDP bình qn đầu người sử dụng việc so sánh mức sống dân cư quốc gia tỉnh, thành phố nước với Gần đây, Ngân hàng giới (WorldBank) tính mức gia tăng tổng giá trị cải xã hội số tổng thu nhập quốc dân (GNI) tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu người (GNI/người) nhằm thay cho số GDP/người [44] GNI khác GDP chỗ tính dựa sở thu nhập công dân nên phản ánh xác mức sống Vì vậy, để phân nhóm xác quốc gia, năm 2010 Ngân hàng giới phân chia quốc gia dựa thu nhập bình quân đầu người - GNI/người (tính theo sức mua tương đương) thành bốn nhóm sau [45]: - Nhóm nước thu nhập cao từ 12.196 USD/người/năm trở lên - Nhóm nước thu nhập trung bình (cao) từ 3.946 đến 12.195 USD/người/năm - Nhóm nước thu nhập trung bình (thấp) từ 996 đến 3.945 USD/người/năm - Nhóm nước thu nhập thấp 996 USD/người/năm Ưu điểm số GNI bình quân so với GDP bình quân phản ánh mức thu nhập thực tế hay mức sống người dân quốc gia so với người dân quốc gia khác (xem chi tiết danh sách xếp hạng quốc gia phụ lục luận văn) [46] GDP tiêu chí tiện lợi để tính mức tăng trưởng kinh tế nước biểu giá số sử dụng phổ biến để so sánh quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng GDP mức gia tăng GDP năm sau so với năm trước thể đơn vị tính “phần trăm - %”, biểu diễn cơng thức tốn học: y = dY/Y × 100(%) đó, Y (yield) qui mô kinh tế, y (growth) tốc độ tăng trưởng Từ khái niệm đây, hiểu tăng trưởng GDP là: mức độ tăng trưởng giá trị tổng sản lượng hàng hóa (kể hàng hóa hữu hình hàng hóa vơ hình) cuối sản xuất năm phạm vi lãnh thổ quốc gia Hay nói cách khác tồn thu nhập cơng dân nước sáng tạo (cũng hiểu tất loại chi tiêu kinh tế: tiêu dùng, đầu tư, mua sắm hàng hóa cá nhân, hộ gia đình phủ) Tăng trưởng GDP tạo điều kiện cho xã hội tiêu dùng hàng hoá-dịch vụ tư hàng hố-dịch vụ cơng nhiều hơn, đồng thời góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Nhưng số GDP/người hay mức tăng GDP hàng năm đại diện mức cải thiện thu nhập túy, nhiều hạn chế để đánh giá tiêu chuẩn sống cá nhân GDP chưa tính đến yếu tố tăng trưởng bền vững, chưa bù đắp cho tổn thất hệ sinh thái môi trường - Phát triển kinh tế Thuật ngữ “phát triển kinh tế” bắt đầu sử dụng phổ biến từ sau thời Keynes nhằm phân biệt với tăng trưởng kinh tế Phát triển kinh tế đề cập đến nhiều vấn đề xã hội tiến cơng nghệ Nó hàm ý thay đổi cách thức mà hàng hoá dịch vụ sản xuất ra, khơng đơn gia tăng sản xuất cách sử dụng phương pháp cũ với quy mô rộng lớn hơn: “Phát triển kinh tế gia tăng mức sống người dân quốc gia thông qua tăng trưởng bền vững từ kinh tế đơn giản có thu nhập thấp tiến lên kinh tế PHỤ LỤC Chỉ số phát triển người (HDI) mặt trị số:  HDI  Các số tuổi thọ, giáo dục, GDP HDI nhận giá trị từ đến Giá trị số gần tới có nghĩa trình độ phát triển xếp hạng cao (với thứ hạng cao nhất), ngược lại, số gần có nghĩa trình độ phát triển xếp hạng thấp HDI số trung bình cộng số sau: + Chỉ số tuổi thọ (LI - Life Expectancy Index): tính từ lúc sinh (Trong đó, 25 tuổi thọ trung bình quốc gia xếp hạng thấp giới; 85 tuổi thọ trung bình quốc gia xếp hạng cao giới) + Chỉ số giáo dục (EI -Education Index): biết đọc biết viết người lớn tổng tỷ lệ học tiểu học, trung học đại học: (Trong đó, (Pe) tỷ lệ người lớn biết chữ (Pa) tỷ lệ nhập học cấp.) + Chỉ số thu nhập (YI - Income Index): tổng sản phẩm nước bình quân đầu người (tính USD theo ngang giá sức mua – PPP) (Trong đó, : : GDP/người quốc gia đánh giá (tính theo PPP); Ymin : GDP/người quốc gia xếp hạng thấp giới; Y max : GDP/người quốc gia xếp hạng cao giới.) Mọi quốc gia HDI xếp vào ba nhóm: + phát triển người thấp : HDI 0,500 + phát triển người trung bình : HDI từ 0,500-0,799 + phát triển người cao : HDI từ 0,800 trở lên Danh sách quốc gia xếp hạng theo HDI năm 2010 (Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/HDI) Thứ hạng Ước S o U U U tính 2010 sánh 2009 (17) (9) (13) (1) (4) (2) 10 (12) 11 (1) 12 (14) 13 (4) 14 (6) 15 (12) 16 (4) 17 (14) 18 (1) 19 (3) 20 (5) 21 (3) 22 (3) 23 (5) 24 (13) 25 (11) 26 (5) 27 (5) 28 (8) 29 30 (2) 31 (11) 32 (3) 33 (5) 34 (6) 35 (3) 36 (7) 37 (7) 38 (5) 39 40 (6) 41 Qu U ốc gia Norway Australia New Zealand United States Ireland Liechtenstein Netherlands Canada Sweden Germany Japan South Korea Switzerland France Israel Finland Iceland Belgium Denmark Spain Hong Kong Greece Italy Luxembourg Austria United Kingdom Singapore Czech Republic Slovenia Andorra Slovakia United Arab Emirates Malta Estonia Cyprus Hungary Brunei Qatar Bahrain Portugal Poland H DI 42 Ước 43 44 tính 45 2010 46 0.938 47 0.937 48 0.907 49 0.902 54 50 0.895 55 51 0.891 56 52 0.890 57 53 0.888 58 0.885 59 0.885 60 0.884 61 0.877 62 0.874 63 0.872 64 0.872 65 0.871 66 0.869 67 0.867 68 0.866 69 0.863 0.862 70 0.855 0.854 0.852 0.851 0.849 0.846 71 0.841 72 0.828 73 0.824 74 0.818 75 0.815 76 0.815 77 0.812 78 0.810 79 0.805 80 0.805 81 0.803 82 0.801 83 0.795 84 0.795 85 U U (5) (9) (2) (1) (3) (16) (16) (13) N/A (6) (2) (2) (6) (2) (4) (3) (9) (3) (5) (7) (7) (8) (15) (6) (6) (16) (19) Barbados Bahamas Lithuania Chile Argentina Kuwait Latvia Montenegro Romania Palau Croatia Libya Uruguay Panama Cuba Arabia Saudi Mexico Malaysia Bulgaria Trinidad and Tobago Serbia Belarus Costa Rica Peru Albania Russia Kazakhstan Azerbaijan 0.788 0.784 0.783 0.783 0.775 0.771 0.769 0.769 0.767 0.757 0.767 0.755 0.765 0.755 0.760 0.752 0.750 0.744 0.743 0.736 0.735 0.732 0.725 0.723 0.719 0.719 0.714 0.713 (8) (16) (18) (1) (9) (2) (15) (17) (8) (3) (15) (2) (20) (17) (14) (4) Bosnia and Herzegovina Ukraine Iran Macedonia Mauritius Brazil Georgia Venezuela Armenia Ecuador Belize Colombia Jamaica Tunisia Jordan Turkey 0.710 0.710 0.702 0.701 0.701 0.699 0.698 0.696 0.695 0.695 0.694 0.689 0.688 0.683 0.681 0.679 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 *116 (20) (14) (2) (1) (1) (2) (1) (2) (7) (3) (2) Algeria Tonga Fiji Turkmenistan Dominican Republic China El Salvador Sri Lanka Thailand Gabon Suriname Occupied Palestinian (13) Territories (2) (1) (1) (2) (5) (8) (2) (1) (1) U U 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 Bolivia Paraguay Philippines Botswana Moldova Mongolia Egypt Uzbekistan Micronesia, Federated States of (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) Guyana Namibia Honduras Maldives Indonesia Kyrgyzstan South Africa Syria Tajikistan Vietnam 0.677 0.677 0.669 0.669 0.663 0.663 0.659 0.658 0.654 0.648 0.646 0.645 0.643 0.640 0.638 0.633 0.623 0.622 0.620 0.617 0.614 0.611 0.606 0.604 0.602 0.600 0.598 0.597 0.589 0.580 0.57 Morocco 0.567 Nicaragua 0.565 Guatemala 0.560 Equatorial Guinea 0.538 Cape Verde 0.534 India 0.519 Timor-Leste 0.502 Swaziland 0.498 Laos 0.497 Solomon Islands 0.494 Cambodia 0.494 Pakistan 0.490 Congo 0.489 São Tomé and Príncipe 0.488 Kenya 0.470 Bangladesh 0.469 U 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 (1) (1) (1) (1) (2) (2) (2) (2) (1) (1) (1) (1) (1) (1) Ghana Cameroon Burma Yemen Benin Madagascar Mauritania Papua New Guinea Nepal Togo Comoros Lesotho Nigeria Uganda Senegal Haiti Angola Djibouti Tanzania Côte d'Ivoire Zambia Gambia Rwanda Malawi Sudan Afghanistan Guinea Ethiopia Sierra Leone Central African Mali Burkina Faso Liberia Chad Guinea-Bissau Mozambique Burundi Niger Republic of Congo Zimbabwe 0.467 0.460 0.451 0.439 0.435 0.435 0.433 0.431 0.428 0.428 0.428 0.427 0.423 0.422 0.411 0.404 0.403 0.402 0.398 0.397 0.395 0.390 0.385 0.385 0.379 0.349 0.340 0.328 0.317 0.315 0.309 0.305 0.300 0.295 0.289 0.284 0.282 0.261 0.239 0.140 PHỤ LỤC Chỉ số Hành tinh hạnh phúc-HPI (Happy Planet Index) Do NEF (New Economics Foundation - tổ chức nghiên cứu kinh tế-xã hội có trụ sở Vương quốc Anh) cơng bố năm 2006, nói lên mối quan hệ tuổi thọ, hài lòng sống hành vi tác động đến mơi trường Theo số Hành tinh hạnh phúc (viết tắt HPI) thiết kế nhằm thách thức số kinh điển Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) số Phát triển người (HDI) HPI số túy đo hạnh phúc quốc gia, mà nước có số HPI cao chưa nước hạnh phúc thực mà họ khơng khai thác q nhiều tài ngun Trong bảng xếp hạng 2009, dễ dàng nhận thấy quốc gia phát triển phát triển châu Á, Nam Mỹ lại xếp đầu bảng, quốc gia công nghiệp giàu mạnh Bắc Mỹ, châu Âu lại thường nằm cuối bảng họ tận dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên Việt Nam leo bậc từ bảng xếp hạng 2006 lên đứng vị trí số giới cao Châu Á 2009 Trong 20 nước dẫn đầu phần lớn nước phát triển, quốc gia thuộc Đông Nam Á khác Philippine Indonesia nắm vị trí 14 16 Những số cho thấy tính độc lập lớn tiêu chí NEF đưa với số khác HDI (chỉ số phát triển người) GDP (tổng sản phẩm quốc nội), nước có số HPI cao lại thường có HDI GDP thấp ngược lại Bằng chứng Costa Rica, nước có số phát triển người đứng thứ 62 giới lại nước có HPI cao nhất, Hoa Kỳ nước có số HDI đứng thứ giới, thu nhập theo đầu người xếp vị trí thứ (tính theo sức mua tương đương) thứ (tính theo danh nghĩa) lại xếp hạng 114 tổng số 143 nước khảo sát năm 2009 Danh sách quốc gia xếp hạng theo Chỉ số hành tinh hạnh phúc HPI năm 2006 2009 (Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Happy_Planet_Index) 2006 Happy Planet Index 2009 Happy Planet Index U Th ứ U U T U hạng Quốc gia U Vanuatu Colombia Costa Rica Dominica Panama HPI U 68.21 67.24 66.00 64.55 63.54 hạng *5 U Quốc gia U U Costa Rica Dominican Republic Jamaica Guatemala Vietnam H PI U 76.1 71.8 70.1 68.4 66.5 U 10 11 *12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 U Cuba Honduras Guatemala El Salvador Saint Vincent and the Grenadines U Saint Lucia Vietnam Bhutan Samoa Sri Lanka Antigua and Barbuda Philippines Nicaragua Kyrgyzstan Solomon Islands Tunisia São Tomé and Príncipe Indonesia Tonga Tajikistan Venezuela Dominican Republic Guyana Saint Kitts and Nevis Seychelles China Thailand Peru Suriname Yemen Fiji Morocco Mexico Maldives Malta Bangladesh Comoros Barbados Malaysia Palestinian Authority Cape Verde Chile Timor-Leste Argentina Trinidad and Tobago Belize Paraguay 61.86 61.75 61.69 61.66 61.37 61.31 61.23 61.08 60.98 60.31 59.23 59.17 59.09 59.05 58.93 58.92 57.92 57.90 57.90 57.66 57.55 57.14 56.65 56.14 56.07 55.99 55.39 55.14 55.03 55.00 54.47 54.43 54.39 53.52 53.26 53.20 52.92 52.73 52.69 52.64 52.41 52.20 52.04 51.96 51.87 51.32 51.13 U 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 Colombia Cuba El Salvador Brazil Honduras Nicaragua Egypt Saudi Arabia Philippines Argentina Indonesia Bhutan Panama Laos China Morocco Sri Lanka Mexico Pakistan Ecuador Jordan Belize Peru Tunisia Trinidad and Tobago Bangladesh Moldova Malaysia Tajikistan India Venezuela Nepal Syria Burma Algeria Thailand Haiti Netherlands Malta Uzbekistan Chile Bolivia Armenia Singapore Yemen Germany Switzerland 66.1 65.7 61.5 61.0 61.0 60.5 60.3 59.7 59.0 59.0 58.9 58.5 57.4 57.3 57.1 56.8 56.5 55.6 55.6 55.5 54.6 54.5 54.4 54.3 54.2 54.1 54.1 54.0 53.5 53.0 52.5 51.9 51.3 51.2 51.2 50.9 50.8 50.6 50.4 50.1 49.7 49.3 48.3 48.2 48.1 48.1 48.1 53 Sweden 48.0 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 Jamaica Nepal Mauritius Mongolia Uruguay Ecuador Uzbekistan Grenada Austria The Gambia Brazil Iceland Switzerland Italy Iran Ghana Bolivia Netherlands Madagascar Cyprus Algeria Luxembourg Bahamas Papua New Guinea Myanmar Belgium Slovenia Oman Germany Croatia Lebanon Taiwan Haiti Syria Spain Hong Kong Saudi Arabia India Cambodia Albania Jordan New Zealand Japan Republic of the Congo Egypt Turkey Denmark Brunei Georgia South Korea 51.01 49.95 49.65 49.59 49.31 49.29 49.22 48.96 48.77 48.67 48.59 48.35 48.30 48.26 47.23 46.98 46.17 46.00 45.99 45.99 45.89 45.62 44.90 44.75 44.55 44.04 44.03 43.94 43.83 43.71 43.64 43.41 43.34 43.23 43.04 42.88 42.65 42.46 42.15 42.13 42.05 41.92 41.70 41.59 41.58 41.40 41.40 41.16 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 Albania Paraguay Palestinian Authority Austria Serbia Finland Croatia Kyrgyzstan Cyprus Guyana Belgium Bosnia and Herzegovina Slovenia Israel South Korea Italy Romania France Georgia Slovakia United Kingdom Japan Spain Poland Ireland Iraq Cambodia Iran Bulgaria Turkey Hong Kong Azerbaijan Lithuania Djibouti Norway Canada Hungary Kazakhstan Czech Republic Mauritania Iceland Ukraine Senegal Greece Portugal Uruguay Ghana Latvia 41.15 41.11 103 104 Bosnia and Herzegovina Senegal 47.9 47.8 47.7 47.7 47.6 47.2 47.2 47.1 46.2 45.6 45.4 45.0 44.5 44.5 44.4 44.0 43.9 43.9 43.6 43.5 43.3 43.3 43.2 42.8 42.6 42.6 42.3 42.1 42.0 41.7 41.6 41.2 40.9 40.4 40.4 39.4 38.9 38.5 38.3 38.2 38.1 38.1 38.0 37.6 37.5 37.2 37.1 36.7 40.96 40.81 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 Azerbaijan Gabon Libya United Kingdom Laos Benin Canada Pakistan Ireland Poland Norway Macedonia Israel Namibia 40.69 40.52 40.33 40.29 40.26 40.10 39.76 39.40 39.38 39.29 39.18 39.14 39.07 38.41 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 Sweden Romania Hungary Guinea Finland Mauritania Kazakhstan Togo Kenya Czech Republic France Armenia Singapore Slovakia Greece Tanzania Guinea-Bissau Portugal Eritrea Bahrain Australia Mali Mozambique Cameroon Djibouti Ethiopia Bulgaria Nigeria Moldova Burkina Faso 38.17 37.72 37.64 37.42 37.36 37.30 36.92 36.86 36.70 36.5 36.42 36.15 36.14 35.81 35.71 35.08 35.08 34.83 34.49 34.35 34.06 33.68 33.01 32.76 32.72 32.53 31.59 31.14 31.12 30.08 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 Australia New Zealand Belarus Denmark Mongolia Malawi Russia Chad Lebanon Macedonia Republic of the Congo Madagascar United States Nigeria Guinea Uganda South Africa Rwanda Democratic Republic of the Congo Sudan Luxembourg United Arab Emirates Ethiopia Kenya Cameroon Zambia Kuwait Niger Angola Estonia Mali Mozambique Benin Togo Sierra Leone Central African Republic Burkina Faso Burundi Namibia Botswana Tanzania Zimbabwe 36.6 36.2 35.7 35.5 35.0 34.5 34.5 34.3 33.6 32.7 32.4 31.5 30.7 30.3 30.3 30.2 29.7 29.6 29.0 28.5 28.5 28.2 28.1 27.8 27.2 27.2 27.0 26.9 26.8 26.4 25.8 24.6 24.6 23.3 23.1 22.9 22.4 21.8 21.1 20.9 17.8 16.6 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 Lithuania United States Côte d'Ivoire Rwanda Sierra Leone United Arab Emirates Angola South Africa Sudan Uganda Kuwait Latvia Niger Malawi Zambia Central African Republic Belarus Qatar Botswana Chad Turkmenistan Equatorial Guinea Lesotho Russia Estonia Ukraine Democratic Republic of the Congo Burundi Swaziland Zimbabwe 29.29 28.83 28.80 28.35 28.24 28.20 27.88 27.80 27.74 27.68 27.67 27.27 26.80 26.66 25.91 25.90 25.78 25.50 25.42 25.37 23.96 23.77 23.05 22.76 22.68 22.21 20.69 19.02 18.38 16.64 PHỤ LỤC Chỉ số nghèo khổ đa chiều (MPI) tính tốn theo cơng thức sau: Trong đó, H: Tỷ lệ phần trăm dân số nghèo khổ đa chiều (tỷ lệ đói nghèo) A: Cường độ trung bình nghèo khổ đa chiều người nghèo (%) Mười số thành phần sau sử dụng để tính tốn MPI: Về Giáo dục (mỗi số có trọng số 1/6) Năm học Trẻ em nhập học: học năm từ đến tuổi Về Y tế (mỗi số có trọng số 1/6) Trẻ em tử vong: khơng có trẻ tử vong Dinh dưỡng: khơng có trẻ suy dinh dưỡng Về Tiêu chuẩn sống (mỗi số có trọng số 1/18) Sử dụng điện Vệ sinh: có nhà vệ sinh riêng đạt yêu cầu Nước sạch: có đủ nước xa 30 phút để lấy Nhà ở: khơng có bụi bẩn, cát phân tầng Nhiên liệu nấu ăn: không nấu than củi, gỗ phân 10 Tài sản: hộ gia đình sở hữu nhiều đài phát thanh, truyền hình, điện thoại, xe đạp, xe gắn máy Một người coi nghèo khổ họ bị thiếu thốn 30% số Cường độ đói nghèo biểu thị tỷ lệ số, họ bị thiếu thốn Ví dụ Quốc gia X bao gồm nhóm người A, B C Bảng sau cho thấy thiếu thốn số 10 số nhóm người A, B, C "0%" cho thấy khơng có thiếu thốn, "100%" cho thấy thiếu thốn số Chỉ số Trọng số Người A Người B Người C 1/6 0% 0% 0% 1/6 0% 0% 0% 1/6 100% 100% 0% 1/6 0% 100% 0% / 18 0% 100% 100% / 18 0% 100% 100% / 18 0% 0% 100% / 18 100% 100% 100% / 18 100% 0% 100% 10 / 18 100% 0% 0% Tỉ trọng 33.33% 50.00% 27,78% Trạng thái Nghèo đa chiều Nghèo đa chiều Không nghèo đa chiều Yếu tố H cho quốc gia X là: Yếu tố A cho quốc gia X là: Vì vậy, Chỉ số MPI quốc gia X là: Danh sách quốc gia xếp hạng theo MPI năm 2010 (Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/MPI) Quốc gia MPI Số người nghèo MPI (triệu) Cường độ % người % người nghèo nghèo nghèo thu nhập MPI trung MPI ($1.25) bình Niger Ethiopia Mali Burkina Faso Burundi Somalia 0.642 13.070 92.69 69.31 65.9 0.582 0.564 0.536 0.530 0.514 70.709 10.806 12.142 6.591 7.061 89.96 87.14 82.60 84.50 81.16 64.74 64.71 64.87 62.69 63.30 39.0 51.4 56.5 81.3 Central African Republic Guinea Sierra Leone Liberia Mozambique Angola Rwanda Madagascar Benin Comoros Congo Senegal Malawi Nigeria Tanzania Mauritania 0.512 0.505 0.489 0.484 0.481 0.452 0.443 0.413 0.412 0.408 0.393 0.384 0.384 0.368 0.367 0.352 3.716 7.906 4.399 3.022 17.475 13.614 7.730 13.114 6.044 0.444 45.740 7.964 10.406 93.832 26.952 1.912 86.41 82.35 81.47 83.94 79.79 77.35 81.36 70.51 71.95 73.93 73.18 66.92 72.26 63.53 65.26 61.68 59.29 61.28 60.04 57.65 60.25 58.43 54.39 58.54 57.30 55.25 53.73 57.40 53.19 57.87 56.29 57.07 62.4 70.1 53.4 83.7 74.7 54.3 76.6 67.8 47.3 46.1 59.2 33.5 73.9 64.4 88.5 21.2 0.350 18.322 64.74 54.05 55.1 0.344 0.325 0.324 0.320 0.306 0.302 0.299 0.296 0.291 0.284 0.283 6.667 7.830 0.967 10.484 5.556 22.835 10.211 644.958 91.166 3.418 11.710 62.90 63.66 60.42 52.16 57.27 60.41 54.61 55.38 57.77 54.25 52.51 54.72 51.10 53.56 61.39 53.34 50.01 54.67 53.50 50.43 52.43 53.94 61.9 64.3 34.3 23.3 54.9 19.7 32.8 41.6 49.6 38.7 17.5 Nepal Chad Zambia Gambia Côte d'Ivoire Haiti Kenya Cameroon India Bangladesh Togo Yemen N/A Quốc gia U Cường độ nghèo MPI trung bình Số người% người MPInghèo MPInghèo % người nghèo thu nhập ($1.25) (triệu)MPI Pakistan Laos Cambodia São Tomé and Príncipe Lesotho Nicaragua Namibia Swaziland Bolivia Zimbabwe 0.275 0.267 0.263 0.236 0.220 0.211 0.187 0.183 0.175 0.174 88.276 2.882 7.703 0.103 0.961 2.281 0.832 0.494 3.446 4.769 50.97 47.25 53.87 51.62 48.07 40.73 39.62 41.13 36.28 38.46 54.03 56.50 48.88 45.80 45.79 51.86 47.19 44.44 48.28 45.22 Gabon Honduras Ghana Morocco Djibouti Guatemala Indonesia Myanmar Peru Vietnam Tajikistan Philippines Mongolia Paraguay Iraq People's Republic of China Guyana Dominican Republic Suriname Colombia Turkey Brazil Estonia Egypt Belize Sri Lanka Syria 0.161 0.495 35.39 45.47 4.8 0.160 0.140 0.139 0.139 0.127 0.095 0.088 0.085 0.075 0.068 0.067 0.065 0.064 0.059 0.056 0.055 0.048 0.044 0.041 0.039 0.039 0.026 0.026 0.024 0.021 0.021 2.349 6.894 8.892 0.235 3.466 46.666 6.969 5.645 12.313 1.145 11.158 0.410 0.809 4.203 165.787 0.110 1.083 0.037 4.090 6.183 16.205 0.094 5.138 0.017 1.061 1.134 32.62 30.11 28.50 29.32 25.86 20.77 14.19 19.81 14.30 17.10 12.58 15.76 13.26 14.25 12.47 13.77 11.05 7.46 9.21 8.47 8.52 7.22 6.41 5.57 5.33 5.53 Số người nghèo MPI 48.91 46.40 48.83 47.25 49.11 45.90 62.01 43.09 52.50 40.03 53.45 41.01 48.50 41.27 44.89 39.67 43.28 58.82 44.12 45.93 45.97 36.54 40.37 42.55 38.67 37.52 (triệu) 18.2 30.0 2.5 18.8 11.7 7.5 Quốc gia U MPI U U 22.6 44.0 40.2 N/A 43.4 15.8 49.1 62.9 19.6 N/A N/A 7.9 21.5 21.5 22.6 22.4 6.5 U U N/A 15.9 7.7 5.0 15.5 16.0 2.7 5.2 2.0 2.0 N/A 14.0 N/A % người nghèo MPI Cường độ nghèo MPI trung bình nghèo % người Azerbaijan Trinidad and Tobago Kyrgyzstan Mexico South Africa Argentina Tunisia Jordan Ecuador Moldova Republic of Macedonia Armenia Uzbekistan Ukraine Croatia Uruguay Thailand Montenegro Russia 0.021 0.020 0.019 0.015 0.014 0.011 0.010 0.010 0.009 0.008 0.008 0.008 0.008 0.008 0.007 0.006 0.006 0.006 0.005 0.461 0.073 0.258 4.278 1.510 1.181 0.285 0.159 0.294 0.081 0.038 0.070 0.625 1.014 0.070 0.056 1.105 0.009 1.795 5.37 5.62 4.86 3.98 3.07 2.99 2.82 2.70 2.21 2.19 1.92 2.25 2.32 2.19 1.60 1.68 1.65 1.53 1.26 38.61 35.12 38.81 38.86 46.70 37.74 37.13 35.45 41.59 37.55 40.87 36.53 36.21 35.74 41.56 34.71 38.49 41.61 38.85 Albania Serbia Palestinian territories Bosnia and Herzegovina Georgia Hungary United Arab Emirates Kazakhstan Latvia Slovakia Czech Republic Belarus Slovenia 0.004 0.030 0.96 38.10 0.003 0.003 0.003 0.003 0.003 0.002 0.002 0.001 0.000 0.000 0.000 0.000 0.081 0.028 0.031 0.035 0.076 0.025 0.090 0.007 0.000 0.001 0.002 0.000 0.83 0.69 0.81 0.80 0.76 0.57 0.59 0.30 0.00 0.01 0.02 0.00 40.03 38.22 37.19 35.21 38.89 35.32 36.90 46.67 0.00 46.67 35.12 0.00 thu nhập ($1.25) (Source: Alkire, Sabina and Maria Emma Santos 2010 Multidimensional Poverty Index: 2010 Data Oxford Poverty and Human Development Initiative Available at: www.ophi.org.uk/policy/multidimensional-poverty-index/.) 2.0 4.2 21.8 2.0 26.2 4.5 2.6 2.0 4.7 8.1 2.0 10.6 46.3 2.0 2.0 2.0 2.0 N/A 2.0 2.0 N/A N/A 2.0 13.4 2.0 N/A 3.1 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 ... nhấn mạnh vai trò người XHCN, Hồ Chí Minh loạt phạm trù đạo đức cần có “thiện, trung-hiếu, nhân-trí-dũng, tình-nghĩa”, “u thương người”, “cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư” Hồ Chí Minh để lại... thụ hưởng thành từ sản xuất cá nhân phải dựa nguyên tắc làm nhiều-hưởng nhiều, làm ít-hưởng ít, không làm-không hưởng, gây thiệt hại-phải bồi thường Mặt khác, cơng phân phối có nghĩa đối xử có phần... gia dựa thu nhập bình qn đầu người - GNI/người (tính theo sức mua tương đương) thành bốn nhóm sau [45]: - Nhóm nước thu nhập cao từ 12.196 USD/người/năm trở lên - Nhóm nước thu nhập trung bình (cao)

Ngày đăng: 26/03/2018, 15:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 3.1 Mục đích

      • 3.2 Nhiệm vụ

      • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • 6. Những đóng góp của luận văn

      • 8. Kết cấu của luận văn

      • LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG GDP, CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA NÓ

        • 1.1.1 Tăng trưởng GDP

        • 1.1.2 Nâng cao chất lượng cuộc sống

        • Mô hình 1.1: Chất lượng cuộc sống QoL-5 (Quality of Life-five factors)

        • 1.2 Mối quan hệ giữa tăng trưởng GDP và vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống

          • 1.2.1 Mối quan hệ giữa tăng trưởng GDP và phát triển con người

          • Bảng 1.1: Bản đồ thế giới theo chỉ số phát triển con người (2010)

          • Bảng 1.2: Chỉ số HDI của 10 nước đứng đầu năm 2010

          • Biểu đồ 1.1: Mối quan hệ giữa những thay đổi trong y tế và giáo dục với tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1970–2010.

          • Bảng 1.3: Quốc gia có nhiều tiến bộ nhất trong chỉ số HDI, HDI phi thu nhập và GDP, giai đoạn 1970–2010

            • 1.2.2 Mối quan hệ giữa tăng trưởng GDP và phát triển văn hóa

            • 1.2.3 Mối quan hệ giữa tăng trưởng GDP và công bằng xã hội

            • 1.2.4 Mối quan hệ giữa tăng trưởng GDP và xóa đói giảm nghèo

            • 1.3 Những kinh nghiệm cho Việt Nam

            • Kết luận chương một

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan