BC ket qua DA 2014 2015 (pkte DHa)

37 192 0
BC ket qua DA 2014   2015 (pkte DHa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH QUẢNG TRỊ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN KHOA HỌC NĂM 2014 (Năm thứ hai) Tên đề tài/dự án: “Xây dựng mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất hoa, rau địa bàn thành phố Đông Hà, giai đoạn 2013-2015” Chủ nhiệm dự án: Lê Chí Hồng Cơ quan chủ trì: Phòng Kinh tế thành phố Đơng Hà Quảng Trị, 2014THƠNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI/DỰ ÁN 1 Tên đề tài/dự án: “Xây dựng mô hình ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất hoa, rau địa bàn thành phố Đông Hà, giai đoạn 2013 – 2015” Năm 2014, thực dự án: “Xây dựng mơ hình sản xuất ln canh ớt thiên, hành hoa thương phẩm” Mã số: Thuộc chương trình: Đề tài/dự án cấp tỉnh năm 2014 Chủ nhiệm đề tài/dự án: Họ tên: Lê Chí Hồng Học hàm/học vị: Cử nhân Kinh tế nông nghiệp Điện thoại: (CQ): 053.3854.085/053.2240.700 Địa quan: 01 Huyền Trân Công Chúa - Thị xã Đông Hà Địa nhà riêng: Phường – thành phố Đông Hà Đơn vị chủ trì: Tên đơn vị: Phòng Kinh tế thành phố Đông Hà Điện thoại: 035.3854.085/0532.240.700 FAX: 053.3854.085 Email: Phongkinhtedongha@gmail.com Địa chỉ: 01 - Huyền Trân Công Chúa – thành phố Đông Hà Cơ quan quản lý: Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Trị Hợp đồng số: 08/HĐ-SKHCN ký ngày 22 tháng năm 2014 Thời gian thực hiện: từ tháng 04 năm 2014 đến tháng 04 năm 2015 Tổng kinh phí: 1.312.050.000 đồng Trong đó: Từ ngân sách SNKH tỉnh năm 2013: Từ ngân sách thành phố người dân: PHẦN THỨ NHẤT 170.000.000 đồng 1.142.050.000 đồng TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Phân công nhiệm vụ thực hiện: TT Nội dung nhiệm vụ Xây dựng thuyết minh đề tài/dự án trình Hội đồng KH-CN tỉnh duyệt Khảo sát, chọn địa điểm thực mơ hình Chọn hộ thực Đầu tư xây dựng sở vật chất phục vụ sản xuất (hệ thống điện, hệ thống tưới, hệ thống chiếu sáng….) Đơn vị thực Người chủ trì Phòng Kinh tế Lê Chí Hồng Phòng Kinh tế, HTX Phạm Văn Tường Đơng Thanh Phường HTX Đơng Phạm Văn Tường Thanh Phòng Kinh tế, Phường, Nguyễn Sỹ Trong HTX Đông Thanh Phạm Văn Tường TT ứng dụng TBKHCN, Tổ chức tập huấn chuyển giao tiến Chi cục BVTV tỉnh khoa học kỹ thuật, quy trình Quảng Trị, Phòng Kinh Nguyễn Sỹ Trong sản xuất tế, UBND phường, HTX Đông Thanh Phân công cán hướng dẫn, Trung tâm ứng dụng Lê Mậu Bình đạo mơ hình TBKHCN Nguyễn Thị Lài Phòng Kinh tế, Phường, Tổ chức mơ hình sản xuất HTX Đ.Thanh, Cán Nguyễn Thị Lài đạo Phòng Kinh tế, phường, Hội thảo khoa học Lê Chí Hồng HTX Đơng Thanh Đội ngũ cán thực đề tài/dự án: STT A B Họ tên Chủ nhiệm đề tài/dự án: Lê Chí Hồng Cán tham gia: Lê Mậu Bình Võ Xuân Thành Nguyễn Sỹ Trong Nguyễn Thị Lài Nguyễn Thắng Lợi Võ Phước Tiến Phạm Văn Tường Cơ quan công tác P.Trưởng phòng Kinh tế Đơng Hà CV.TT ứng dụng TBKHCN tỉnh CV Chi cục BVTV tỉnh Quảng Trị Trưởng phòng Kinh tế Đơng Hà CV Phòng Kinh tế TP Đơng Hà CV Phòng Kinh tế TP Đơng Hà CV Phòng Kinh tế TP Đơng Hà Chủ nhiệm HTX Đơng Thanh Tiến độ thực nhiệm vụ chính: TT Nội dung nhiệm vụ Xây dựng thuyết minh đề tài/dự án Khảo sát vị trí chọn vị trí thực dự án Chọn hộ thực mơ hình sản xuất Tổ chức tập huấn chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, quy trình sản xuất Đầu tư xây dựng sở vật chất phục vụ sản xuất (hệ thống đường bê tông, hệ thống bể lọc, hệ thống tưới,…) Tổ chức sản xuất mơ hình thử nghiệm Hội nghị đầu bờ Báo cáo kết thực dự án Thời gian Kết Thuyết minh đề tài/dự Tháng – 4/2014 án hoàn chỉnh Tháng 1/2014 Sơ đồ lô Tháng – 5/2014 Danh sách 30 hộ tham gia Tháng 5/2014 Trang bị kiến thức cho 100 hộ nông dân Tháng – 4/2013 Cơ sở hạ tầng Mơ hình sản xuất thử Tháng 4-12/2014 nghiệm ớt thiên, hành hoa Tháng 9/2014 Báo cáo kinh nghiệm Tháng 3/2015 Báo cáo tổng hợp Sản phẩm hoàn thành: TT Tên sản phẩm Số lượng Quy cách, chất lượng Thuyết minh đề tài/dự án Thuyết minh đề tài/dự án 01 TM Hội đồng khoa học phê duyệt Phù hợp điều kiện thành phố Tài liệu ngắn Các quy trình công nghệ 02 QT gọn, đầy đủ, dễ hiểu dễ áp dụng Đào tạo cho 100 hộ nông Đào tạo, tập huấn 02 Lớp dân nắm vững kỹ thuật sản xuất giống hoa cúc Mơ hình sản xuất thử nghiệm Cây giống đạt tiêu chuẩn ớt thiên Trang Nông 01 MH TN378, TN600 Báo cáo tiến độ thực đề Phản ánh tiến độ thực 01 BC tài/dự án dự án Báo cáo thông tin kết thực Đầy đủ, toàn diện 01 BC dự án năm 2014 4 Tài chính: Tổng kinh phí nhận theo hợp đồng: 170 triệu đồng Đã sử dụng, đưa vào tốn: 170 triệu đồng Số kinh phí chưa sử dụng: đồng Tổng kinh phí thu hồi: đồng Tổng kinh phí phải nộp đồng PHẦN THỨ HAI KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN NĂM 2014 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài/dự án: Nghị Đại hội Đảng thành phố Đơng Hà lần thứ XI Chương trình hành động Ban Chấp hành Đảng thành phố Đông Hà khóa XI thực Nghị Đại hội Đảng cấp nhiệm kỳ 2010-2015, xác định mục tiêu: “Phát triển nông nghiệp đô thị thành phố theo hướng đa dạng, bền vững, tạo vành đai nông nghiệp bảo vệ môi trường…” Phát triển hoa, rau hướng đúng, phù hợp với nông nghiệp đô thị Trong thời gian qua, sản xuất rau, hoa địa bàn thành phố có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi sản xuất nông nghiệp ven đô, tăng thu nhập giải việc làm cho người lao động Tuy nhiên, sản xuất hoa, rau thành phố nhỏ lẻ, manh mún, phương thức công cụ sản xuất lạc hậu, tiến kỹ thuật áp dụng vào sản xuất không đồng bộ; việc ứng dụng tiến KHCN tiên tiến, cơng nghệ cao sản xuất rau, hoa hạn chế, chưa tạo sản phẩm có suất, chất lượng cao chưa cạnh tranh với sản phẩm loại thị trường nơng sản Bên cạnh đó, việc chuyền đổi cấu trồng, vật nuôi quan tâm diễn biến chậm Mặt khác, nước ta ớt hành hoa hai loại rau gia vị có giá trị kinh tế cao, trồng rộng rãi nước Những năm gần đây, số tỉnh bắt đầu trồng ớt, hành hoa với diện tích lớn, nhằm cung cấp nguyên liệu cho nhà máy, công ty sản xuất mặt hàng thực phẩm để tiêu thụ xuất đem lại lợi nhuận cao Với đặc điểm tự nhiên tỉnh Quảng Trị nói chung thành phố Đơng Hà nói riêng, khả phát triển ớt, hành hoa quy mơ lớn, tạo thành vùng hàng hóa tập trung chuyển đổi cấu trồng theo hướng hiệu bền vững khả thi, đem lại hiệu kinh tế cao cho bà nông dân địa bàn Tuy nhiên, sản xuất, giống ớt, hành hoa sử dụng đa dạng, phần nhiều giống địa phương, suất chất lượng thấp, khả kháng sâu bệnh nên dễ bị thất bại Mặt khác chưa xác định biện pháp công tác hợp lý như: thời vụ, mật độ, lượng phân bón, biện pháp giữ ẩm, thành phần sâu bệnh hại biện pháp phòng trừ nên việc đầu tư thường không mang lại hiệu cao cho sản xuất, nông dân chưa quan tâm canh tác loại Xuất phát từ thực tế trên, thục đề tài/dự án “Xây dựng mơ hình ln canh ớt thiên – hành hoa thương phẩm” địa bàn phường Đơng Thanh, thành phố Đơng Hà, nhằm góp phần thúc đẩy việc sử dụng loại giống chất lượng cao, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, có khả cho suất cao, chất lượng tốt, kết hợp với áp dụng biện pháp canh tác tiến vào sản xuất để bước nâng cao suất ớt, hành hoa, góp phần làm tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích canh tác Mục tiêu: - Xây dựng mơ hình ln canh ớt - hành hoa có khả tiếp cạnh thị trường cao, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thành phố Đông Hà địa phương lân cận, mở rộng địa bàn sản xuất thị trường tiêu thụ, tạo tiền đề hình thành vùng nguyên liệu sản xuất ớt, hành hoa hàng hóa phục vụ cho xuất Địa điểm: HTX Đông Thanh, phường Đông Thanh Thời gian thực hiện: năm 2014 Đối tượng nghiên cứu: 5.1 Giống: - Ớt: + Đề tài sử dụng giống ớt thiên TN378 TN600 + Nguồn gốc: công ty TNHH TM Trang Nông sản xuất phân phối + Đặc điểm giống: Thân đứng, màu xanh đậm Cây sinh trưởng khỏe, hoa tập trung, chiều cao thân từ 70 – 90cm Trái chín có màu đỏ tươi, cay, trái dài từ - 7cm, đường kính từ 0,5 – 0,6cm, trọng lượng trái trung bình - 3g/trái, đậu trái nhiều, kháng bệnh thối trái, sinh trưởng phát triển mạnh, thích hợp mùa mưa - Hành hoa: + Sử dụng giống hành hoa CH638 + Nguồn gốc: công ty TNHH TM CH.Vietnam sản xuất phân phối + Đặc điểm giống: có 5-6 lá, hình trụ rỗng, dài 30-50 cm, phía gốc phình to, đầu thn nhọn 5.2 Phân bón: Đề tài sử dụng loại phân bón sau: - Phân chuồng ủ hoai mục - Phân tổng hợp NPK:20:20:10 - Vơi: Dạng vơi tơi nung từ vỏ sò, vỏ hến… 5.3 Loại đất canh tác Đề tài thực chân đất: đất màu đất trồng lúa vụ hiệu (đều thuộc nhóm đất phù sa bồi) Mô tả công nghệ ứng dụng: - Công nghệ ươm giống khay nhựa plastis - Công nghệ sử dụng màng phủ nông nghiệp chống cỏ dại nước - Công nghệ tưới nước bét phun tự động phun sương Phương pháp thực hiện: - Khảo sát chọn vị trí, địa điểm thích hợp tiến hành thực mơ hình sản xuất thử nghiệm - Chuyển giao quy trình công nghệ: Tổ chức 02 lớp tập huấn kỹ thuật trồng ớt thiên kỹ thuật trồng hành hoa thương phẩm - Xây dựng mơ hình sản xuất thử nghiệm: chọn 30 hộ thực hiện; cấp giống, vật tư, vật dụng cần thiết để tiến hành sản xuất ớt thiên, hành hoa - Theo dõi trình sinh trưởng, phát triển 02 mơ hình sản xuất thử nghiệm, thu thập số liệu, tính tốn hiệu sản xuất, hiệu kinh tế 02 mơ hình Nội dung thực hiện: - Đầu tư xây dựng sở vật chất (đường bê tông, giàn tưới, bể lọc, giếng khoan…) - Chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho người nơng dân - Tổ chức mơ hình sản xuất thử nghiệm giống ớt thiên hành hoa thương phẩm đồng ruộng.giống ớt thiên hành hoa thương phẩm đồng ruộng B CÁC KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN DỰ ÁN CHƯƠNG I TỔNG QUAN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VÙNG DỰ ÁN 1.1 Đặc điểm tự nhiên a Địa hình: Phần lớn đất sản xuất nơng nghiệp thành phố Đông Hà kiến tạo phù sa sông: Sông Hiếu, sông Thạch Hãn sông Vĩnh Phước nên thuận lợi cho việc sản xuất lúa, rau màu; thành phố Đơng Hà vừa có vùng gò đồi vừa có đồng hỗ trợ cho việc phát triển trồng trọt gắn với chăn ni, đa dạng hố nơng nghiệp, có điều kiện để sản xuất phân hữu phục vụ cho thâm canh trồng b Thổ nhưỡng: Qua thu thập mẫu đất vùng sản xuất rau, hoa vùng dự kiến chuyển đổi đất sản xuất khác sang trồng rau, hoa có chung đặc điểm kiến tạo từ phù sa bồi đắp có thành phần giới đất cát pha thịt cát pha sét phù hợp cho việc trồng loại rau, hoa Tuy nhiên hầu hết loại đất kiểm tra cho thấy: qua sản xuất nhiều năm khơng bón phân hữu nên hàm lượng mùn chất dinh dưỡng khác thấp; khơng có giải pháp canh tác, tăng cường phân hữu cơ, phân sinh học hiệu sản xuất thấp sâu bệnh hại rau gia tăng Kết phân tích điều kiện vùng sản xuất rau, hoa: - Đất: Kết thu thập mẫu vật vùng trồng rau, hoa dự kiến quy hoạch trồng rau, hoa nói chung cho kết phân tích mẫu : + Độ pH: 3.8-5.05 chua chiếm 40%, chua nhiều 20% chua vừa 40% + Hàm lượng mùn đất (mg/100gam đất) dao động từ 1.07-1.28mg( TB> 2mg) hầu hết thuộc loại đất nghèo mùn bón phân chuồng, phân hữu + Hàm lượng Nitơ thuỷ phân đạt từ 0.11-0.15mg/100gam đất: thuộc loạị đất nghèo đạm + Hàm lượng Lân dễ tiêu từ 0.73-1.69 mg/100gam đất: thuộc loạị đất nghèo lân dễ tiêu + Hàm lượng Kali dễ tiêu dao động từ 5.12-10.91mg/100gam đất: phản ánh mức nghèo đến trung bình - Nước tưới: + Nguồn nước mặt: Gồm hồ đập thuỷ lợi, trạm bơm, giếng khơi, sơng hói nguồn nước mặt chủ yếu; nước từ nguồn thuỷ lợi lấy từ hồ Trúc Kinh Ái Tử đảm bảo độ tưới cho tất loại rau, hoa, nguồn nước tưới cho lúa nên phụ thuộc vào mùa vụ Nguồn nước giếng khơi trước dùng cho người, nhiều vùng dùng phục vụ cho tưới rau, hoa, nguồn nước an toàn dùng cho rau, hoa + Nguồn nước ngầm: Theo tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm dùng cho thuỷ lợi tất cảc mẫu thử khơng nhiễm ion kim loại nặng, dùng cho vùng chuyên canh rau, hoa an toàn Tuy nhiên, số giếng nhiễm phèn với mức độ nặng, nước bơm lên phải qua bể lọc, lắng để khử phèn bơm tưới trực tiếp lên qua hệ thống bét phun; tới thấm qua đất khơng cần phải lắng lọc Bởi tuỳ loại rau, giống rau, hoa để có khai thác sử dụng nước ngầm cho phù hợp c) Khí hậu thời tiết: Từ nguồn quan trắc Trạm Khí tượng Thuỷ văn Đơng Hà qua số liệu trung bình nhiều năm cho thấy: - Nhiệt độ: Trung bình năm 24,6oC, tối cao 42,1oC (tháng 4,5), tối thấp 11,9oC(tháng 1,2) Về mùa hè nhiệt độ cao, ẩm độ khơng khí thấp, gió Tây Nam mạnh nguyên nhân thường xảy hạn sinh lý loại trồng - Lượng mưa: Trung bình 2.325 mm, cao 3.824 mm, số ngày có mưa trung bình 140-150 ngày/năm; Mùa mưa tháng kéo dài đến tháng 12,(chiếm 60-70% lượng mưa/năm), mùa mưa thường kèm theo áp thấp nhiệt đới, bão gây ngập úng lũ lụt; từ tháng 12 đến tháng năm sau thường có mưa phùn rét - Độ ẩm: Ẩm độ khơng khí bình qn 85-88%, từ tháng đến tháng năm sau cao 88%, thời kỳ khô hạn tháng 4-8 dao động từ 70-78% - Chế độ gió: Mùa Đơng từ tháng 10-2 chịu ảnh hưởng gió mùa Đông-Bắc kèm theo rét khô hanh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển trồng; mùa Hè chịu ảnh hưởng gió Tây-Nam từ cuối tháng đến tháng 8, gió cực mạnh vào tháng 6-7 kèm theo khơ, nóng nhiệt độ cao ảnh hưởng đến sinh lý, không thuận lợi cho trồng Từ tháng 9-11 mưa bão thất thường kèm theo lũ lụt Thời gian khơng thích hợp cho việc trồng rau, hoa 1.2 Đặc điểm xã hội a Dân số lao động: Dân số thành phố Đông Hà đến cuối năm 2011 có 84.157 người, dân số nông nghiệp 10.743 người, chiếm khoảng 12,8%; số lao động tồn thành phố 52.866 người, lao động nơng nghiệp có 6.243 người, chiếm khoảng 11,8% b Tập quán sản xuất: Nhân dân phần lớn trước làm nghề nơng, cần cù chịu khó, quen với khó khăn thử thách, trồng rau, hoa qua nhiều năm tích luỹ kinh nghiệm sản xuất Tuy nhiên tính chất sản xuất tự cung tự cấp, nhỏ lẻ, ảnh hưởng bao cấp thời kỳ kinh tế tập thể trước với đa dạng ngành nghề dịch vụ khác vùng đô thị phát triển khá, nên đặt cho người lao động nông nghiệp dự đầu tư sản xuất nơng nghiệp, chưa mạnh dạn chủ động, trông chờ ỷ lại vào Nhà nước, sản xuất ngành trồng trọt trọng lúa mang nặng tư tưởng dễ làm, khó bỏ 10 Qua số liệu bảng nhận thấy: + Số cây: hành hoa CH638 canh tác chân đất khác cho số khác Cụ thể, hành hoa có biểu cho số nhiều trồng chân đất màu, tơi xốp, đạt 5,2 lá/cây, ngược lại, canh tác đất trồng lúa vụ hiệu quả, số hành hoa giảm đi, đạt 4,5lá/cây + Số con/cây: Tương tự tiêu số cây, số con/cây hành hoa đạt cao canh tác đất trồng màu (6,3 con) canh tác đất trồng lúa vụ hiệu số đạt 5,9 + Thời gian từ bắt đầu trồng đến thu hoạch: hành hoa trồng đất màu thời gian từ trồng đến thu hoạch 50 ngày, sớm 10 ngày so với canh tác đất trồng lúa vụ hiệu + Năng suất thực thu: hành hoa CH638 cho suất thực thu đạt 18,3 tấn/ha (nếu canh tác đất trồng màu) cao 1,5 tấn/ha so với canh tác đất trồng lúa vụ hiệu Nhận xét chung: Hành hoa CH638 loại trồng thích nghi cao với điều kiện khí hậu, đất đai thổ nhưỡng thành phố Đơng Hà nói riêng Quảng Trị nói chung Hành hoa cho suất thực thu cao, đạt 16,8 - 18,3 tấn/ha, cho khối lượng sản phẩm lớn 17,6 tấn, lại trồng phù hợp với nhu cầu thị trường nên dễ tiêu thụ Lưu ý: Cơng tác phòng trừ sâu bệnh hại cho hành phải thực xuyên suốt trình canh tác khâu làm đất: + Làm đất phơi ải, xử lí vơi trước trồng nhằm tiêu diệt mầm móng sâu bệnh + Chọn giống bệnh, cần thiết nên nhúng hành giống vào dung dịch thuốc trừ bệnh Rovara để xử lý 23 + Nên bón thêm phân chuồng hoai mục phân hữu vi sinh vào đợt bón lót, hạn chế tưới phân đạm qua + Khi lên liếp phải làm cao so với mặt đất, rơm phủ phải + Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu để bảo tồn thiên địch Ong kí sinh, Cóc, ếch, Nhái + Một số bệnh thường gặp hành: Bệnh cháy đầu lá, bệnh đốm tím, bệnh thán thư tượng rã bẹ, bị bệnh nên sử dụng loại thuốc sau: Autracol, Dithan, Anvinl, Riclomil, Ralidacin QUẢN LÝ SỬ DỤNG KINH PHÍ Tổng kinh phí thực án: 1.312 triệu đồng Trong đó: - Ngân sách nghiệp khoa học tỉnh: 170 triệu đồng - Ngân sách thành phố: 615 triệu đồng - Vốn tự có người dân: 527 triệu đồng (Nội dung khoản chi thể cụ thể bảng phụ lục chi tiết kèm theo) TỔNG HỢP CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC THEO TỪNG NỘI DUNG 6.1 Về quy mô số lượng Quy mô số lượng đạt dự án tổng hợp bảng Bảng 7: Tổng hợp kết thực nội dung theo kế hoạch quy mô số lượng Số lượng, quy mơ Đơn vị tính Theo hợp đồng thuyết minh Thực % thực QT 02 02 100 Quy trình cơng nghệ sản xuất ớt thiên, hành hoa thương phẩm 01 01 100 Xây dựng mơ hình ln canh ớt thiên, hành hoa thương phẩm Đào tạo, tập huấn Lớp 02 02 100 Số người đào tạo tập huấn người 100 100 100 STT Tên sản phẩm 24 6.2 Về tiêu kinh tế kỹ thuật chất lượng Các tiêu kinh tế kỹ thuật chất lượng tổng hợp bảng Bảng Tổng hợp kết thực nội dung, kế hoạch dự án theo tiêu kinh tế kỹ thuật chất lượng T T Sản phẩm Chỉ tiêu KTKT chất lượng theo Chỉ tiêu KTKT chất lượng hợp đồng thuyết minh đạt Thuyết Thuyết minh dự án phải Thuyết minh HĐKH minh dự án HĐKH phê duyệt thơng qua Quy trình cơng nghệ Phù hợp ứng dụng tốt địa Phù hợp ứng dụng tốt điểm triển khai dự án địa điểm triển khai dự án Mơ hình sản xuất luân canh ớt thiên – hành hoa thương phẩm Các tiêu chuẩn trái ớt đạt tiêu chuẩn ngành: màu sắc tươi sáng, không bị cong keo, màu sắc đỏ tươi Hành hoa to, không bị khô đầu ngọn, sắc màu xanh đậm Khối lượng: 18,2 ớt 9,8 hành hoa Đào tạo, tập huấn Hội thảo khoa học Nắm vững quy trình kỹ thuật chuyên sâu sản xuất ớt thiên chất lượng cao hành hoa thương phẩm Sản phẩm ớt hành hoa đảm bảo chất lượng, màu sáng tươi sáng, không bị dập nát, sâu bệnh Khối lượng: 18,2 ớt 9,8 hành hoa Các đối tượng đào tạo, tập huấn nắm vững quy trình kỹ thuật chuyên sâu sản xuất ớt thiên hành hoa thương phẩm Đảm bảo khách quan, đầy đủ, mang Báo cáo tham luận đủ, tính khoa học thực tiễn cao khoa học tính thực tiễn cao HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA ĐỀ TÀI/DỰ ÁN Mục đích cuối q trình canh tác người sản xuất tính hiệu Hiệu biểu ba mặt: hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu môi trường Trong phạm vi đề tài nghiên cứu chúng tơi, nhiều lý chúng tơi nghiên cứu hiệu kinh tế hiệu xã hội mơ hình 7.1 Hiệu kinh tế Nếu suất tiêu đánh giá khả sinh trưởng trồng hiệu kinh tế tiêu đánh giá khả tồn phát triển kỹ thuật trồng trọt ứng dụng q trình sản xuất - Chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất = Chi phí nguyên vật liệu, lượng + công lao động phổ thông = 154.800.000 + 30.000.000 = 184.800.000 đồng - Doanh thu: 25 TT Sản phẩm ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền (đồng) (đồng) Ớt thiên 18,2 15.000.00 273.000.000 Hành hoa 9,8 15.000.00 147.000.000 28,0 - 420.000.000 Tổng cộng Tổng doanh thu dự án năm 2014 là: 420.000.000 đồng - Lợi nhuận: Lợi nhuận=Doanh thu–Chi phí=420.000.000–184.800.000=235.200.000 đồng Như vậy, năm 2014, dự án thu lợi nhuận 235.200.000 đồng 7.2 Hiệu xã hội - Đề tài/dự án thành công mở cho địa phương hướng việc lựa chọn loại trồng thích nghi với điều kiện khí hậu thời tiết, trình độ thâm canh, thị trường tiêu thụ mang lại hiệu kinh tế cao cho người nơng dân phường Đơng Thanh nói riêng thành phố Đơng Hà nói chung - Từ mơ hình mở rộng sản xuất đại trà để xây dựng thành vùng sản xuất ớt thiên, hành hoa hàng hóa cho tỉnh Quảng Trị sau 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Năm 2014 năm thứ hai thực đề tài/dự án “Xây dựng mơ hình ứng dụng công nghệ cao sản xuất hoa, rau địa bàn thành phố Đông Hà, giai đoạn 2013 – 2015” Dự án “Xây dựng mơ hình ln canh ớt thiên – hành hoa thương phẩm” thực thành cơng, đơn vị chủ trì hồn thành tốt mục tiêu nội dung phê duyệt Các kết đạt sau: - Đã tiếp nhận, nghiên cứu thử nghiệm thành công 02 quy trình cơng nghệ sản xuất ớt thiên hành hoa thương phẩm chất lượng cao Các công nghệ lựa chọn đưa vào thực phù hợp với địa phương, khả áp dụng vào thực tế lớn Các kết ứng dụng góp phần giúp địa phương khẳng định khả ứng dụng công nghệ cao như: công nghệ ươm giống khay nhựa plastic, công nghệ nghệ tưới nước tự động, công nghệ sử dụng màng phủ nông nghiệp chống nước cỏ dại… vào thực tiễn sản xuất ớt thiên chất lượng cao Đông Hà Công nghệ tiếp nhận góp phần nâng cao giá trị kinh tế sản phẩm nông nghiệp nông thôn địa phương - Trên sở thành công đề tài/dự án, Phòng kinh tế tham mưu cho UBND thành phố Đơng Hà hồn thiện Kế hoạch Xây dựng vùng chuyên canh sản xuất rau an toàn khu phố 6, HTX Đông Thanh, phường Đông Thanh với hai loại trồng ớt thiên hành hoa - Thông qua dự án đào tạo phận khuyến nông viên sở nông dân có đủ trình độ nâng cao khả ứng dụng tiến KHCN vào thực tiễn Đồng thời, thông qua việc tập huấn nông hộ giúp cho người dân thay đổi phần nhận thức, tập quán canh tác áp dụng giống mới, giống công nghệ cao vào thực tế sản xuất người dân Dự án góp phần nâng cao tiềm lực lực tổ chức, quản lý triển khai ứng dụng tiến KHCN địa phương - Trong năm thực mơ hình ln canh ớt thiên – hành hoa thương phẩm, khối lượng sản phẩm thu dự án 18,2 ớt thiên (trong giống TN378 chiếm 9,3 tấn, giống TN600 chiếm 8,9 tấn) 9,8 hành hoa, đạt doanh thu 420.000.000 đồng, lãi 235.200.000 đồng 27 - Các kết đạt dự án giải pháp công nghệ hữu hiệu để thành phố áp dụng vào định hướng quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội chuyển đổi cấu trồng thời gian tới, mang lại hiệu kinh tế cao diện tích đất trồng hiệu canh tác đối tượng truyền thống - Trong trình triển khai thực dự án, kinh phí sử dụng nội dung, định mức phê duyệt theo quy định hành Kiến nghị - Ớt thiên hành hoa hai loại trồng ngắn ngày có khả thích nghi cao với nhiều loại đất khác nhau, trì sinh trưởng phát triển số loại đất nghèo dinh dưỡng không chủ động tưới tiêu địa bàn thành phố Đông Hà Kết đề ài/dự án cho thấy, diện tích đất trồng lúa vụ hiệu quả, không chủ động tưới tiêu, suất thấp bấp bênh việc chuyển đổi sang gieo trồng luân canh ớt thiên – hành hoa có tác dụng tích cực việc nâng cao thu nhập cho nơng hộ - Mơ hình sản xuất ln canh ớt thiên – hành hoa thương phẩm đề tài/dự án áp dụng rộng địa bàn thành phố, đề nghị UBND tỉnh, Sở Khoa học công nghệ, UBND thành phố Đơng Hà cần có chủ trương sách hỗ trợ để phát triển, nhân rộng vùng quy hoạch sản xuất rau, hoa tập trung, tạo mạng lưới sản xuất sâu rộng, cung ứng đủ sản phẩm ớt trái hành hoa cho thị trường thành phố nói riêng, tỉnh Quảng Trị nói chung vùng phụ cận khác Đông Hà, ngày tháng năm 2015 CƠ QUAN CHỦ TRÌ DỰ ÁN TRƯỞNG PHỊNG CHỦ NHIỆM DỰ ÁN Nguyễn Sỹ Trong Lê Chí Hồng 28 PHỤ LỤC Bảng 1: Tổng kinh phí thực dự án theo khoản chi năm 2014 Đơn vị tính: 1.000 đồng 29 30 31 32 33 34 35 36 37 ... dự án Thời gian Kết Thuyết minh đề tài/dự Tháng – 4 /2014 án hồn chỉnh Tháng 1 /2014 Sơ đồ lơ Tháng – 5 /2014 Danh sách 30 hộ tham gia Tháng 5 /2014 Trang bị kiến thức cho 100 hộ nông dân Tháng –... phố Đông Hà Cơ quan quản lý: Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Trị Hợp đồng số: 08/HĐ-SKHCN ký ngày 22 tháng năm 2014 Thời gian thực hiện: từ tháng 04 năm 2014 đến tháng 04 năm 2015 Tổng kinh... Hà, giai đoạn 2013 – 2015 Năm 2014, thực dự án: “Xây dựng mô hình sản xuất luân canh ớt thiên, hành hoa thương phẩm” Mã số: Thuộc chương trình: Đề tài/dự án cấp tỉnh năm 2014 Chủ nhiệm đề tài/dự

Ngày đăng: 26/03/2018, 14:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quảng Trị, 2014THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI/DỰ ÁN

    • 1. Tên đề tài/dự án: “Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất hoa, rau trên địa bàn thành phố Đông Hà, giai đoạn 2013 – 2015”.

    • 2. Mã số:

    • 4. Chủ nhiệm đề tài/dự án:

    • 5. Đơn vị chủ trì:

    • 6. Cơ quan quản lý: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Trị

    • 7. Hợp đồng số: 08/HĐ-SKHCN ký ngày 22 tháng 5 năm 2014

    • 8. Thời gian thực hiện: từ tháng 04 năm 2014 đến tháng 04 năm 2015.

    • 9. Tổng kinh phí: 1.312.050.000 đồng

  • PHẦN THỨ NHẤT

  • TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

    • 1. Phân công nhiệm vụ thực hiện:

      • A

    • 2. Tiến độ thực hiện các nhiệm vụ chính:

    • 3. Sản phẩm đã hoàn thành:

    • 4. Tài chính:

  • PHẦN THỨ HAI

  • KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN NĂM 2014

  • A. MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài/dự án:

    • Mặt khác, hiện nay ở nước ta ớt và hành hoa là hai loại rau gia vị có giá trị kinh tế cao, được trồng rộng rãi trong cả nước. Những năm gần đây, một số tỉnh cũng đã bắt đầu trồng ớt, hành hoa với diện tích lớn, nhằm cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy, các công ty sản xuất các mặt hàng thực phẩm để tiêu thụ và xuất khẩu đã đem lại lợi nhuận cao.

    • Với đặc điểm tự nhiên của tỉnh Quảng Trị nói chung và thành phố Đông Hà nói riêng, khả năng phát triển ớt, hành hoa trên quy mô lớn, tạo thành vùng hàng hóa tập trung trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng hiệu quả và bền vững là khả thi, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con nông dân trên địa bàn.

    • Tuy nhiên, trong sản xuất, giống ớt, hành hoa sử dụng rất đa dạng, phần nhiều là giống địa phương, năng suất và chất lượng thấp, khả năng kháng sâu bệnh kém nên dễ bị thất bại. Mặt khác chưa xác định được biện pháp công tác hợp lý như: thời vụ, mật độ, lượng phân bón, biện pháp giữ ẩm, thành phần sâu bệnh hại chính và biện pháp phòng trừ nên việc đầu tư thường không mang lại hiệu quả cao cho sản xuất, nông dân chưa quan tâm khi canh tác loại cây này.

    • 2. Mục tiêu:

    • 3. Địa điểm: HTX Đông Thanh, phường Đông Thanh.

    • 4. Thời gian thực hiện: năm 2014.

    • 5. Đối tượng nghiên cứu:

    • 5.1. Giống:

    • - Ớt:

    • + Đề tài sử dụng giống ớt chỉ thiên TN378 và TN600.

    • + Nguồn gốc: do công ty TNHH TM Trang Nông sản xuất và phân phối.

  • 5.3. Loại đất canh tác

    • 6 . Mô tả công nghệ ứng dụng:

    • 7. Phương pháp thực hiện:

    • 8. Nội dung thực hiện:

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN CHUNG VỀ DỰ ÁN

    • 1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VÙNG DỰ ÁN

      • 1.1. Đặc điểm về tự nhiên

      • 1.2. Đặc điểm về xã hội

    • 2. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU, HOA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ

      • 2.1. Tình hình sản xuất rau

      • 2.2. Tình hình sản xuất hoa

  • CHƯƠNG II

  • KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN

    • 1. KHẢO SÁT ĐỊA ĐIỂM, XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG, CHỌN HỘ THỰC HIỆN

      • 1.1. Khảo sát chọn địa điểm:

      • 1.2. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng

      • 1.3. Chọn hộ thực hiện

    • 2. CÔNG TÁC CHUYỂN GIAO TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT

      • 2.1. Công tác chuyển giao quy trình sản xuất

      • 3.2. Công tác tập huấn

      • 3.3. Công tác chỉ đạo kỹ thuật

      • 3.4. Hội nghị đầu bờ

      • 3.5. Công tác kiểm tra, đánh giá mô hình

    • 4. TRIỂN KHAI MÔ HÌNH SẢN XUẤT

      • 4.1. Mô hình ớt chỉ thiên

      • - Nguồn gốc: Công ty TNHH TM Trang Nông

      • 4.1.2. Thời điểm gieo, trồng:

      • 4.2. Mô hình hành hoa thương phẩm

      • - Nguồn gốc: Công ty TNHH TM CH.Vietnam.

      • 4.2.2. Thời điểm gieo, trồng:

    • 5. KẾT QUẢ SẢN XUẤT

      • 5.1. Mô hình ớt chỉ thiên

      • 5.1.1. Kết quả công tác ươm giống:

      • - Lần đầu tiên tại thành phố Đông Hà, công nghệ ươm giống ớt trong khay nhựa được đưa vào ứng dụng.

      • - Kỹ thuật ươm giống trong khay nhựa như sau:

      • Qua theo dõi, kết quả công tác ươm giống ớt chỉ thiên được thể hiện qua bảng sau:

      • Qua số liệu Bảng 1 có thể nhận thấy 2 giống ớt TN378 và TN600 ít có sự khác biệt lớn về thời gian từ khi bắt đầu ươm giống đến khi có 2 lá thật xuất hiện hay đến lúc đem trồng, chênh lệch không đáng kể từ 1 – 2 ngày . Tương tự, màu sắc lá của 2 giống này đều có màu xanh đậm.

      • 5.1.2. Kết quả sản xuất

      • - Thời gian sinh trưởng, phát triển: Sinh trưởng và phát triển của cây trồng là một quá trình sinh lý tổng hợp, là kết quả của toàn bộ các chức năng và sinh lý của cây. Sự biến đổi về lượng là cơ sở của sự biến đổi về chất, cũng như sự sinh trưởng về kích thước, trọng khối và hình thành các yếu tố cấu tạo mới là tiền đề cho sự phát triển và ngược lại, sự phát triển là quá trình biến đổi chất bên trong tế bào, dẫn đến sự ra hoa lại có ảnh hưởng thúc đẩy sự sinh trưởng.

      • Qua số liệu bảng 2, nhận thấy:

      • + Thời gian từ trồng đến 50% cây ra hoa: Đối với hai giống khác nhau trên một chân đất hay cùng một loại giống trên hai chân đất khác nhau thì thời gian sinh trưởng từ trồng đến 50% cây ra hoa là tương đối như nhau, dao động từ 24 - 25 ngày.

      • + Thời gian từ trồng đến thu hoạch cuối cùng: Thời gian sinh trưởng từ trồng đến thu hoạch đối với hai loại giống khác nhau trên cùng một chân đất là khác nhau rõ rệt. Cụ thể: giống TN378 có thời gian sinh trưởng từ trồng đến đợt thu hoạch cuối cùng ngắn hơn so với giống TN600, chênh lệch 7 ngày (đất trồng màu) và 10 ngày (đất trồng lúa một vụ kém hiệu quả). Cùng một loại giống như nhau nhưng nếu canh tác trên hai chân đất khác nhau thì thời gian sinh trưởng từ trồng đến thu hoạch cuối cùng cũng khác biệt nhau. Cụ thể: giống TN378 khi canh tác trên đất trồng lúa một vụ kém hiệu quả có thời gian từ trồng đến đợt thu hoạch cuối cùng dài hơn từ 8 – 11 ngày so với canh tác trên đất trồng màu.

      • + Tổng thời gian sinh trưởng: Tổng thời gian sinh trưởng của 2 giống ớt trên cùng một chân đất hay cùng một giống ớt trên hai chân đất khác nhau đều có sự khác biệt lớn. Nhìn chung, giống TN378 có tổng thời gian sinh trưởng ngắn hơn giống TN600 từ 8 – 9 ngày và canh tác trên đất trồng lúa một vụ kém hiệu quả thì cây ớt chỉ thiên có tổng thời gian sinh trưởng dài hơn so với canh tác trên đất trồng màu, dao động từ khoảng 13 – 14 ngày.

      • - Chiều cao thân chính, số cành cấp 1/thân chính, đường kính tán: Chiều cao thân chính, số cành cấp 1/thân chính, đường kính tán là ba trong những chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của cây ớt. Thân chính sinh trưởng tốt, khỏe mạnh sẽ là tiền đề cho các bộ phận khác phát triển tốt. Chiều cao thân chính chủ yếu do đặc tính di truyền của giống quy định. Đồng thời, nó cũng chịu sự tác động rất lớn của điều kiện ngoại cảnh cũng như các biện pháp kỹ thuật canh tác khác.

      • Qua số liệu bảng 3 nhận thấy:

      • + Chiều cao thân chính: Các loại giống khác nhau có chiều cao thân chính khác nhau. Nhìn chung, khi canh tác trên cùng một chân đất giống nhau thì giống TN600 có chiều cao thân chính cao hơn giống TN378; cùng một loại giống thì canh tác trên đất trồng màu cho chiều cao thân chính cao hơn so với canh tác trên đất trồng lúa một vụ kém hiệu quả .

      • + Số cành cấp 1/cây: Cùng một chân đất, có sự sai khác rõ rệt về chỉ số số cành cấp 1/cây giữa hai giống TN378 và TN600, trong đó giống TN378 tỏ ra có số cành cấp 1/thân chính nhiều hơn từ 1 – 1,1 cành so với giống TN600. Cùng một chân đất, canh tác trên đất trồng màu ớt chỉ thiên cho số cành cấp 1/cây nhiều hơn so với canh tác trên đất trồng lúa 1 vụ kém hiệu quả.

      • + Đường kính tán: Cùng một loại giống, ớt chỉ thiên canh tác trên đất trồng lúa một vụ kém hiệu quả cho đường kính tán rộng hơn khi canh tác trên đất trồng màu. Cùng một chân đất, giống TN600 tỏ ra có đường kính tán rộng hơn so với giống TN378.

      • 4.2.1. Kết quả công tác ươm giống

      • - Kỹ thuật ươm giống hành hoa như sau:

      • + Chuẩn bị đất và cách ươm: làm đất thật nhỏ, mịn, nhặt sạch cỏ dại, trộn một ít trấu và phân hữu cơ vi sinh trộn đều, sau đó rải đều hạt giống lên luống ươm, phủ một lớp đất mỏng lên trên bề mặt luống.

      • - Kỹ thuật trồng hành hoa:

      • Lưu ý: Nên xử lí đất trước khi trồng 7 - 10 ngày sử dụng thuốc Mocap rải lên liếp rồi đảo đều lớp đất mặt và tủ rơm rạ lên bề mặt.

      • Qua theo dõi, kết quả công tác ươm giống hành hoa được thể hiện qua bảng sau:

      • 4.2.2. Kết quả công tác sản xuất

    • 6. TỔNG HỢP CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC THEO TỪNG NỘI DUNG

      • 6.1. Về quy mô và số lượng

      • 6.2. Về chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và chất lượng

    • 7. HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA ĐỀ TÀI/DỰ ÁN

      • 7.1. Hiệu quả kinh tế

      • 7.2. Hiệu quả xã hội

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Kiến nghị

  • Đông Hà, ngày tháng năm 2015

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan