BC ket qua DA PHAN VI SINH(PKte sua sauthamdinh)

39 188 0
BC ket qua DA PHAN VI SINH(PKte sua sauthamdinh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH QUẢNG TRỊ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ NĂM 2016 Tên dự án: “Ứng dụng chế phẩm sinh học sản xuất phân hữu vi sinh từ vỏ cà phê tại xã Hướng Phùng” Cơ quan chủ trì: Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Hướng Hóa Chủ nhiệm dự án: Lê Mậu Bình Quảng Trị, 2016 MỤC LỤC ` Trang THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN PHẦN THỨ NHẤT - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ THỰC HIỆN TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ CHÍNH SẢN PHẨM ĐÃ HOÀN THÀNH TÀI CHÍNH: PHẦN THỨ HAI - KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN A MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ÁN MỤC TIÊU .10 ĐỊA ĐIỂM 11 THỜI GIAN THỰC HIỆN 11 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .11 MÔ TẢ CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG 12 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 12 NỘI DUNG THỰC HIỆN 13 B CÁC KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN DỰ ÁN 14 CHƯƠNG I - TỔNG QUAN CHUNG VỀ DỰ ÁN 14 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 14 THỰC TRẠNG NGUỒN VỎ CÀ PHÊ .15 CHƯƠNG II - KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN 17 KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ NGUỒN NGUYÊN LIỆU HỮU CƠ .17 KHẢO SÁT ĐỊA ĐIỂM, CHỌN ĐƠN VỊ THỰC HIỆN 17 CÔNG TÁC CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 19 TRIỂN KHAI MƠ HÌNH SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH .24 KẾT QUẢ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH 24 QUẢN LÝ SỬ DỤNG KINH PHÍ 28 TỔNG HỢP CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC THEO TỪNG NỘI DUNG 28 HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 Kết luận 32 Kiến nghị .32 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: Danh sách thiết bị .18 Bảng 2: Công thức phối trộn ngun liệu……………………………………20 Bảng 3: Cơng thức phối trộn hoath hóa chế phẩm vi sinh…………………… 20 Bảng 4: Danh sách công nhân kỹ thuật đào tạo…………………………… 23 Bảng 5: Diển biến nhiệt độ hổn hợp nguyên liệu ủ………………………24 Bảng 6: Diển biến pH hổn hợp nguyên liệu ủ…………………………….24 Bảng 7: Diển biến độ ẩm hổn hợp nguyên liệu ủ…………………………25 Bảng 8: Diển biến độ sụt giảm thể tích đóng ủ……………….………… 25 Bảng 9: Kết phân tích số phân hữu vi sinh……….…… 26 Bảng 10: Tổng hợp kết sản xuất phân hữu vi sinh…………………….27 Bảng 11: Tổng hợp kết thực nội dung theo kế hoạch nội dung.… 28 Bảng 12: Tổng hợp kết thực nội dung theo tiêu kinh tế ………….28 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quy trình sản xuất phân hữu vi sinh từ vỏ cà phê Phụ lục 2: Kết phân tích tiêu chất lượng phân hữu vi sinh Phụ lục 3: Các tài liệu trình triển khai dự án (Quyết đinh thành lập hội đồng nghiệm thu nội bộ, biên nghiệm thu nội ) Phụ lục 4: Các hình ảnh thực dự án THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN Tên dự án: “Ứng dụng chế phẩm sinh học sản xuất phân hữu vi sinh từ vỏ cà phê tại xã Hướng Phùng” Mã số: Thuộc chương trình: Dự án KH&CN cấp sở năm 2016 Chủ nhiệm dự án Họ và tên: Lê Mậu Bình Học hàm/học vị: ThS Sinh học Thực nghiệm Điện thoại: (CQ): 0532211849 Địa quan: Km 10, Quốc lộ 9, Cam Hiếu, Cam Lộ, Quảng Trị Địa nhà riêng: Xã Triệu Đông, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị Đơn vị chủ trì Tên đơn vị: Phòng Kinh tế Hạ tầng huyện Hướng Hóa Điện thoại: 0533 880 409 FAX: Email: Địa chỉ: Thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng Hóa Đơn vị quy trình cơng nghệ: Trạm Nghiên cứu, thực nghiệm phát triển Nấm Cơ quan quản lý: Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Trị Hợp đồng số: 04 HĐCS/2016/SKHCN ký ngày 19 tháng năm 2016 Thời gian thực hiện: từ tháng 08 năm 2016 đến tháng 12 năm 2016 10 Tổng kinh phí: 259.230.000 đồng Trong đó: - Từ ngân sách SNKH tỉnh năm 2016: - Từ nguồn khác: 170.000.000 đồng 89.230.000 đồng PHẦN THỨ NHẤT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Phân công nhiệm vụ thực TT Nội dung nhiệm vụ Đơn vị thực Xây dựng thuyết minh dự án trình Phòng KT HT huyện Hội đồng KH-CN tỉnh phê duyệt Hướng Hóa Khảo sát nguồn nguyên liệu hữu Phòng KT HT huyện (vỏ cà phê, phế phụ phẩm nông Hướng Hóa, HTX Cơng nghiệp ) Bằng Sa Mù Phòng KT HT huyện Chọn địa điểm thực Hướng Hóa Đầu tư xây dựng sở vật chất Phòng KT HT huyện phục vụ sản xuất (Băng chuyền vít Hướng Hóa, HTX NN tải, máy khâu, hệ thống điện ) Công Bằng Sa Mù Trạm NC, TN PT Tổ chức tập huấn chuyển giao tiến Nấm, Phòng KT HT, khoa học kỹ thuật, quy trình sản UBND xã Hướng Phùng, xuất phân hữu vi sinh HTX NNCông Bằng Sa Mù Phân công cán hướng dẫn, Phòng KT HT huyện đạo mơ hình Hướng Hóa Phòng KT HT huyện Tổ chức mơ hình sản xuất phân Hướng Hóa, HTX NN hữu vi sinh Công Bằng Sa Mù, Cán đạo Người chủ trì Lê Mậu Bình Lê Đơng Hà, Võ Thanh Hồng Phạm Trọng Toản, Lê Mậu Bình Phạm Trọng Toản, Võ Thanh Hồng, Lê Mậu Bình Lê Đơng Hà, Mai Trọng Nghĩa Phạm Trọng Toản Võ Thanh Hồng Lê Đơng Hà, Mai Trọng Nghĩa Lê Mậu Bình, Phạm Trọng Toản, Mai Trọng Nghĩa Đội ngũ cán thực dự án: STT Họ và tên Cơ quan công tác A B 1 Chủ nhiệm dự án: Lê Mậu Bình Cán tham gia: Xơm Vân Lê Đơng Hà Mai Trọng Nghĩa Phạm Trọng Toản Trưởng phòng Kinh tế Hạ tầng Trạm Nghiên cứu, thực nghiệm PT Nấm Trạm Nghiên cứu, thực nghiệm PT Nấm Trạm Nghiên cứu, thực nghiệm PT Nấm – thư ký Phòng Kinh tế Hạ tầng Võ Thanh Hồng Chủ nhiệm HTX NNCơng Bằng Sa Mù Nguyễn Thị Thanh Thúy Trạm Nghiên cứu, thực nghiệm PT Nấm Tiến độ thực nhiệm vụ TT Nội dung nhiệm vụ Xây dựng thuyết minh dự án Khảo sát vị trí chọn vị trí thực dự án Chọn địa điểm thực mơ hình sản xuất phân hữu vi sinh Đầu tư xây dựng sở vật chất phục vụ sản xuất (cải tạo nhà xưỡng, mua băng chuyền vít tải, máy khâu, bắt hệ thống điện…) Tổ chức tập huấn chuyển giao quy trình kỹ thuật sản xuất phân hữu vi sinh Thời gian Kết quả Tháng - 6/2016 Tháng 7/2016 Tháng /2016 Thuyết minh dự án hoàn chỉnh Địa điểm phù hợp thực dự án Địa điểm phù hợp xây dựng mô hình Tháng /2016 Cơ sở sản xuất phân vi sinh, thiết bị sản xuất phân vi sinh Tháng 10/2016 Trang bị kiến thức cho 50 lượt người - Mô hình sản xuất thử nghiệm phân hữu vi Tổ chức sản xuất thử nghiệm Tháng 9-12/2016 sinh từ vỏ cà phê; phân hữu vi sinh từ vỏ cà phê - 50 phân hữu vi sinh từ vỏ cà phê Báo cáo kết thực dự án Tháng 12/2016 Báo cáo tổng hợp Sản phẩm đã hoàn thành TT Tên sản phẩm Số lượng Thuyết minh dự án 01 TM Mô hình trạm sản xuất phân hữu 01 MH vi sinh quy mô nhỏ (cấp xã) Phân hữu vi sinh từ vỏ cà phê 51 phế thải nơng nghiệp Quy trình cơng nghệ sản xuất phân hữu vi sinh từ vỏ cà phê 01 QT phế thải nông nghiệp Đào tạo công nhân kỹ thuật Tập huấn kỹ thuật 02 người 50 lượt Quy cách, chất lượng Thuyết minh dự án Hội đồng khoa học phê duyệt Mơ hình sản xuất phân hữu vi sinh quy mô 200 tấn/năm - Hữu tổng số: > 15%; - Độ ẩm: < 30%; - Mật độ VSV chủng (Streptomyces.sp; Bacillus.sp; Saccharomyces.sp) > 1x 106 CFU/g Phù hợp điều kiện xã Hướng Phùng Quy trình ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu dễ áp dụng Nắm vững quy trình, thao tác sản xuất phân hữu vi sinh Học viên nắm vững quy trình kỹ ngươi/02 thuật sản xuất phân hữu vi sinh lớp từ vỏ cà phê Phản ánh tiến độ thực dự Báo cáo tiến độ thực dự án 01 BC án Báo cáo kết thực dự án 01 BC Đầy đủ, rỏ ràng, xác Tài chính: Tổng kinh phí đã nhận theo hợp đồng: 170.000.000 đồng Đã sử dụng, đưa vào toán: 170.000.000 đồng Số kinh phí chưa sử dụng: đồng Tổng kinh phí thu hồi: đồng Tổng kinh phí phải nộp đồng PHẦN THỨ HAI KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết dự án Hiện nay, cơng nghiệp nói chung cà phê nói riêng chủ lực huyện miền núi Hướng Hóa (Quảng Trị) Với diện tích cà phê gần 5.000 ha, có gần 4.500 đã cho thu hoạch, suất bình quân - 10 tươi/ha, sản lượng đạt 40.000 tươi đã đem lại giá trị kinh tế hàng năm 300 tỷ đồng Nguồn thu nhập từ cà phê khơng xóa đói giảm nghèo mà giúp nhiều hộ gia đình trở thành triệu phú Trung bình năm, sau xay xát, nơng dân có lượng vỏ cà phê lớn (khoảng 25.000 – 30.000 tấn) Phần lớn lượng vỏ cà phê không sử dụng sử dụng khơng có hiệu Trong thâm canh cơng nghiệp, việc bón phân đóng vai trò quan trọng khơng thể thiếu Bón phân đầy đủ, cân đối hợp lý mới cho suất cao Thông thường bà chủ yếu sử dụng phân vơ (phân hóa học) để bón cho Phân vơ có thành phần dinh dưỡng quan trọng, chất đa, trung, vi lượng bổ sung cho giai đoạn mới trồng cho suất cao Song phân vô lại có mặt hạn chế làm cho đất chai cứng, kiềm hóa đất, chất vi lượng (Fe, Cu, Zn… ) khơng đầy đủ Trong phân hữu vi sinh lại có vai trò cải thiện kết cấu đất, làm đất tơi xốp, giảm chua, tăng lượng muối khống, chất vi lượng, tăng cường trùng vi sinh vật có ích đất Hiện nay, nhiều hộ nông dân đã biết đến điều đã sử dụng nhiều phân hữu vi sinh, đặc biệt loại phân chuồng việc sử dụng phân hữu chưa đạt hiệu tối ưu cho trình bón chưa ủ hoai mục ủ khơng đảm bảo quy trình kỹ thuật làm thất chất dinh dưỡng đặc biệt chất đạm trình phân hủy, ủ phân Hướng Phùng xã huyện Hướng Hóa chuyên canh cà phê, năm sau mùa thu hoạch có lượng lớn phế phụ phẩm vỏ cà phê khoảng 7.000 – 8.000 Phần lớn vỏ cà phê vứt bỏ vung vãi ven lề đường nước trôi mùa mưa đem đốt Một tái sử dụng đem bỏ vào gốc cà phê, trồng khác trộn chung với số loại phân chuồng đem bón cho Trong vỏ cà phê chứa lượng lớn Cellulose Lignin hợp chất hữu khó phân hủy điều kiện bình thường nên việc sử dụng vỏ cà phê chưa ủ hoai làm phân bón cho trồng có tác dụng làm cho đất tơi xốp hạn chế cỏ dại, lượng dinh dưỡng mà rễ hấp thu từ vỏ cà phê Mặc khác, môi trường thuận lợi để số vi sinh vật có hại phát triển gây bệnh cho trồng như: nấm gây bệnh gỉ sắt, nấm gây bệnh đốm mắt cua, nấm gây bệnh nấm hồng…Trong đó, hàm lượng dinh dưỡng vỏ cà phê lớn chiếm 25 – 30% chất hữu cơ; 1,8 – 2% N; 0,18 – 0,22 P2O5; – 3,5% K2O nhiều nguyên tố trung, vi lượng thiết yếu Ca, Mg, S, Zn, B, Do đó, việc khơng xử lý cách không sử dụng vỏ cà phê gây lãng phí dinh dưỡng, nhiểm mơi trường phát tán mầm bệnh cho trồng trình canh tác Hiện số quan nghiên cứu khoa học đã sản xuất thành công loại chế phẩm sinh học tổ hợp chủng vi sinh vật có khả phân giải Cellulose Lignin mạnh đã ứng dụng thành công việc phân giải phế phụ phẩm nơng nghiệp nói chung vỏ cà phê nói riêng để làm nguồn phân bón hữu tại chổ cho người nông dân Chế phẩm sinh học QTMIC sản phẩm dự án Khoa học Cơng nghệ thuộc Chương trình Nơng thơn- Miền núi - Bộ KH&CN, đã nghiệm thu, đã áp dụng địa bàn tỉnh Chế phẩm sinh học bao gồm tổ hợp chủng vi sinh vật xạ khuẩn Streptomyces.sp, vi khuẩn Bacillus.sp, nấm men saccharomyces.sp Việc đưa tiến khoa học kỹ thuật sử dụng chế phẩm sinh học phân giải vỏ cà phê làm phân hữu vi sinh phục vụ sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ tại xã Hướng Phùng phù hợp dễ áp dụng, từ nhân rộng phát triển cho tồn vùng, góp phần cải tạo độ phì nhiêu đất, tăng suất trồng, cải thiện chất lượng sản phẩm, hạ giá thành đầu tư, giảm thiểu ô nhiệm môi trường góp phần tăng giá trị cơng nghiệp, hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững Mục tiêu 2.1 Mục tiêu chung Xây dựng nhân rộng mơ hình ứng dụng chế phẩm sinh học sản xuất phân hữu vi sinh từ vỏ cà phê nhằm tận dụng sản phẩm dư thừa sau thu hoạch, bổ sung nguồn phân hữu vi sinh tại chỗ phục vụ cho vùng trồng công nghiệp xã Hướng Phùng vùng lân cận 10 - Thời gian: Cán kỹ thuật có mặt tại mơ hình để hướng dẫn kỹ thuật sản xuất phân hữu từ khâu chuẩn bị nguyên liệu, hoạt hóa chế phẩm vi sinh, phối trộn ủ nguyên liệu đến khâu đóng bao sản phẩm - Nội dung đạo, hướng dẫn: + Hướng dẫn khâu chuẩn bị thành phần nguyên liệu sản xuất phân hữu vi sinh + Hướng dẫn phối trộn hoạt hóa chế phẩm vi sinh xử lý nguyên liệu + Hướng dẫn theo dõi kiểm tra đóng ủ sau 15 ngày đảo trộn + Hướng dẫn theo dõi kiểm tra đóng ủ sau 30 ngày, 60 ngày, 90 ngày đóng bao, bảo quản sản phẩm 3.4 Cơng tác kiểm tra, đánh giá mơ hình - Trong q trình thực dự án, Ban đạo có 03 đợt kiểm tra theo dõi trình sản xuất phân hữu vi sinh tại mơ hình trình diễn TRIỂN KHAI MƠ HÌNH SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH 4.1 Nguồn nguyên liệu hữu và thành phần khác - Nguồn nguyên liệu để sản xuất phân hữu vi sinh vỏ ca phê thu gom tại nhà máy chế biến cà phê địa bàn xã Hướng Phùng - Chế phẩm vi sinh QTMIC gồm chủng xạ khuẩn Streptomyces.sp; vi khuẩn Bacillus.sp, nấm trắng Aspergillus.sp nấm men Saccharomyces.sp Có mật độ VSV tuyển chọn không nhỏ x 108CFU/g Nguồn gốc chế phẩm: Trạm Nghiên cứu, thực nghiệm phát triển nấm - Nguồn dinh dưỡng bổ sung: Phân Urê; phân lân Lâm Thao, phân Kaly Clorua rỉ đường 4.2 Thời gian thực - Từ tháng năm 2016 đến tháng 12 năm 2016 KẾT QUẢ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH 5.1 Kết quả theo dõi thơng số và đặc tính sản phẩm Từ tháng đến tháng 10 năm 2016, dự án đã triển khai 03 đợt ủ với quy mô – 12 nguyên liệu/đợt ủ Các thông số thu thập tính giá trị trung bình 03 đợt ủ 5.1.1 Biến thiên nhiệt độ đống ủ Kết theo dõi nhiệt độ đống ủ có giá trị khoảng từ 25 oC - 65oC đạt giá trị cao 65 oC từ ngày thứ 50 đến ngày thứ 55 Nhiệt độ giảm dần thời gian ủ 60 ngày chứng tỏ trình sinh sinh khối chủng vi sinh vật đã kết thúc, phân hủy chất hữu hỗn hợp vỏ cà phê đã 25 xảy hoàn toàn Tổng thời gian ủ từ ngày thứ 20 đến 55, nhiệt độ khối ủ dao động suốt khoảng 43 - 65 oC Chứng tỏ trình lên men vi sinh vật đã diễn mạnh mẽ Bảng Diễn biến nhiệt độ hỗn hợp nguyên liệu ủ Thời gian (ngày) Nhiệt độ đóng ủ (0C) 10 15 20 25 30 35 40 45 25 30 33 37 43 Đảo 40 46 65 65 50 60 70 80 90 63,5 58 54,5 45,5 35 Nhận xét: Qua bảng nhận thấy, nhiệt độ có thay đổi rõ rệt Vào khoảng 15 ngày đầu vi sinh vật chưa thích nghi nên nhiệt độ tăng chậm, ngày thứ 20 nhiệt độ tăng rõ rệt chứng tỏ có hoạt động mạnh vi sinh vật hiếu khí Trong điều kiện này, vi sinh vật sẽ chuyển hóa chất hữu phức tạp thành đơn giản Sau nhiệt độ khối ủ bắt đầu giảm dần từ ngày thứ 50 đến ngày thứ 90 350C ổn định dần đến ngày cuối cùng 35 0C Điều chứng tỏ nhiệt độ thị tăng trưởng vi sinh vật hiếu khí nấm men, vi khuẩn, xạ khuẩn Nó thể vi sinh vật ngày đầu thích nghi chuyển sang pha ưu nhiệt trưởng thành 5.1.2 Biến thiên pH đóng ủ Giá trị pH khoảng 5.5 – 8.5 tối ưu cho VSV trình ủ phân hữu vi sinh Qua theo dõi độ pH đóng ủ dao động khoảng từ 5.8 – 8,5 chứng tỏ pH nằm khoảng cho phép, thích hợp cho phát triển VSV Bảng Diễn biến độ pH hỗn hợp nguyên liệu ủ Thời gian (ngày) Độ pH đóng ủ 10 15 6,7 5,8 5,6 6,4 20 25 30 35 40 45 50 60 70 80 90 7,0 7,7 8,1 Đảo 8,4 8,5 8,3 7,9 7,3 6,4 6,4 Nhận xét: Giá trị pH đóng ủ nằm khoảng 5,8 – 8,5 tối ưu cho vi sinh vật trình ủ phân Nhìn vào bảng ta thấy giá trị pH giảm nhanh 10 ngày đầu tiên, điều chứng tỏ thời gian chủng xạ khuẩn, vi khuẩn, nấm men tiêu thụ hợp chất hữu thải axit hữu Trong giai đoạn đầu q trình ủ axit tích tụ làm giảm độ pH kìm hãm 26 phát triển vi sinh vật, kìm hãm phân hủy lignin cenlulose pH bắt đầu tăng lên lại từ ngày thứ 15 đến ngày thứ 45 thời gian vi sinh vật tham gia vào trinh phân hủy axit hữu Từ ngày 50 đến kết thúc trình ủ pH dao động khoảng 8,3 đến 6,4 Điều chứng tỏ dưới tác dụng vi sinh vật C N cùng bị phân hủy đồng thời với làm cho pH ổn định 5.1.3 Độ ẩm đóng ủ Trong trình ủ, độ ẩm đã kiểm tra trì nằm khoảng tối ưu để VSV phát triển, enzyme phát huy tác dụng phân hủy hợp chất hữu mạnh Độ ẩm tối ưu cho VSV phát triển mạnh dao động khoảng 50 – 60% Mơ hình ủ cho kết độ ẩm tối ưu trình ủ Bảng Diễn biến độ ẩm hỗn hợp nguyên liệu ủ Thời gian (ngày ) Độ ẩm đóng ủ 10 15 20 25 30 35 40 45 50 60 70 80 90 50, 43, 42, 41,8 51, Đảo 45, 41,8 40, 39, 36, 32, 32, 31,8 30,5 Nhận xét Trong trình ủ độ ẩm kiểm tra trì nằm khoảng tối ưu để vi sinh vật phát triển mạnh Chính để đảm bảo độ ẩm khối ủ nằm khoảng tối ưu ta cần bổ sung thêm nước Số liệu bảng ta thấy độ ẩm ngày đầu giảm dần ta ln cần bổ sung thêm nước để giúp trình phân hủy chất hữu vi sinh vật tốt 5.1.4 Độ sụt giảm thể tích đống ủ Trong trình ủ ngun liệu hữu cở, đóng ủ sụt giảm thể tích, chứng tỏ vi sinh vật hoạt động, chúng sử dung chất hữu làm nguồn dinh dưỡng cho hoạt động sống Độ sụt giảm thể tích phụ thuốc vào khả nằng hoạt động chủng VSV đóng ủ Bảng Diễn biến độ sụt giảm thể tích đóng ủ 27 Thời gian (ngày) Độ sụt giảm thể tích 100 đóng ủ (%) 10 15 95 90 90 20 25 86 Đảo 30 35 40 45 50 60 70 80 90 80 80 76 76 70 70 67 67 67 Nhận xét: Qua số liệu thu thập bảng cho thấy ngày đầu vi sinh vật chưa thích nghi nên độ sụt giảm thể tích thấp Bắt đầu từ ngày thứ 20 trở tốc độ sụt giảm thể tích tăng nhiều chậm lai kể từ ngày thứ 35 bắt đầu ổn định từ ngày 70 kết thúc trình ủ 67,0% thể khả phân giải chất hữu mạnh tổ hợp vi sinh vật đống ủ 5.1.5 Hàm lượng chất hữu đống ủ Kết thúc trình ủ sau 90 ngày, nguyên liệu hữu bổ sung chế phẩm vi sinh QTMIC lần với liều lượng 0,5 kg/1tấn nguyên liêu đưa vào nbăng chuyền vít tải để đánh tơi, trộn nguyên liệu với chế phẩm đóng bao Sau ngày, lấy mẫu phân tích tiểu sản phẩm Bảng Kết quả phân tích số phân hữu vi sinh TT TÊN CHỈ TIÊU PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐV KẾT QUẢ GHI CHÚ Mẫu phân tích tại Trung tâm Kỹ thuật Đo lường Chất lượng Quảng Trị Độ ẩm TCVN5815:2001 % 29,50 Hàm lượng chất hữu TCVN9294:2012 % 26,93 Vi sinh vật tổng số TCVN 6167:1996 CFU/g 3,21 x 106 Hàm lượng Nito tổng số TCVN5815:2001 % 1,28 Hàm lượng P2O5 hh TCVN5815:2001 % 3,27 28 Hàm lượng K2Oht TCVN5815:2001 % 1,15 Hàm lượng acid Humic TCVN:9294:2012 % 2.09 5.2 Kết quả sản xuất Phân hữu vi sinh từ vỏ cà phê phế phụ phẩm nông nghiệp: 50 đạt mật độ VSV hữu ích > x 106CFU/g; độ ẩm < 30%; hữu tổng số > 15% Bảng 10 Tổng hợp kết quả sản xuất phân hữu vi sinh Đợt Ngày sản xuất Số lượng (tấn) 9/2016 18 10/2016 19 10/2016 14 Tổng cộng Mật độ VSV sản phẩm (CFU/g) Không nhỏ x 106CFU/g Không nhỏ x 106CFU/g Không nhỏ x 106CFU/g Ghi Mẫu kiểm tra tại Trạm NC,TN & PT nấm 51 Công tác sản xuất đã đạt tiêu chí dự án đề Các kỹ thuật công nghệ phù hợp với điều kiện địa phương, phận sản xuất (HTX Nông nghiệp Công Bằng Sa Mù) nắm vững qui trình kỹ thuật tiếp tục sản xuất thời gian tới QUẢN LÝ SỬ DỤNG KINH PHÍ Tổng kinh phí thực án: 259.230.000 đồng Trong đó: - Ngân sách SNKH tỉnh: - Từ nguồn khác: 170.000.000 đồng 89.230.000 đồng - Kinh phí ngân sách: quản lý theo luật ngân sách, chi mục đích, nội dung, tốn đầy đủ theo quy định - Kinh phí đối ứng: Dự án đã huy động thêm nguồn lực đơn vị hưởng lợi (HTX Nông nghiệp Công Bằng Sa Mù) nhà xưởng, sân bải, nguồn vỏ cà phê, công lao động vật tư phụ trợ cho xây dựng mơ hình đảm bảo qui mơ dự án TỔNG HỢP CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC THEO TỪNG NỘI DUNG 29 7.1 Về quy mô và số lượng Quy mô số lượng đạt dự án tổng hợp bảng 10 Bảng 11 Tổng hợp kết quả thực nội dung theo kế hoạch quy mô số lượng Số lượng, quy mơ STT Tên sản phẩm Mơ hình trạm sản xuất phân hữu vi sinh quy mô nhỏ (cấp xã) Phân hữu vi sinh từ vỏ cà phê phế thải nơng nghiệp Quy trình cơng nghệ sản xuất phân hữu vi sinh từ vỏ cà phê phế thải nông nghiệp Đào tạo công nhân kỹ thuật Tập huấn kỹ thuật Báo cáo tổng kết dự án Đơn vị tính Theo hợp đồng và thuyết minh Thực % thực MH 01 01 100 Tấn 50 51 102 QT 01 01 100 Người Lượt người BC 02 02 100 50 50 100 01 01 100 7.2 Về tiêu kinh tế kỹ thuật và chất lượng Các tiêu kinh tế kỹ thuật chất lượng tổng hợp bảng 12 Bảng 12 Tổng hợp kết quả thực nội dung, kế hoạch dự án theo tiêu kinh tế kỹ thuật chất lượng T T Chỉ tiêu KTKT và chất Sản phẩm lượng theo hợp đồng và thuyết minh Thuyết minh dự Thuyết minh dự án phải HĐKH phê duyệt án Mô hình trạm sản Mơ hình sản xuất phân hữu xuất phân hữu cơ vi sinh quy mô 200 vi sinh quy mô tấn/năm nhỏ (cấp xã) Phân hữu vi + Hữu tổng số: > 15%; sinh từ vỏ cà phê + Độ ẩm: < 30%; phế thải nơng + Tổng VSV hữu ích > x nghiệp 106 CFU/g Quy trình cơng Quy trình phù hợp với điều nghệ sản xuất kiện địa phương (xã Hướng 30 Chỉ tiêu KTKT và chất lượng đạt Thuyết minh HĐKH thơng qua Mơ hình sản xuất phân hữu vi sinh quy mô 200 tấn/năm + Hữu tổng số: 26,93%; + Độ ẩm: 29,46%; + Tổng VSV hữu ích: 3,21 x 106 CFU/g Phù hợp ứng dụng tốt tại địa điểm triển khai dự án Sản phẩm Chỉ tiêu KTKT và chất lượng theo hợp đồng và thuyết minh phân hữu vi sinh từ vỏ cà phê phế thải nông nghiệp Phùng) Đào tạo cơng nhân kỹ thuật Nắm vững quy trình, thao tác sản xuất phân hữu vi sinh Tập huấn kỹ thuật Học viên nắm vững quy trình kỹ thuật sản xuất phân hưu vi sinh Báo cáo tổng kết dự án Rỏ ràng, xác T T Chỉ tiêu KTKT và chất lượng đạt (xã Hướng Phùng) Nắm vững quy trình, thao tác sản xuất phân hữu vi sinh Học viên nắm vững áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất phân hữu vi sinh từ phế phụ phẩm nông nghiệp Rỏ ràng, xác HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN Mục đích cuối cùng việc ứng dụng chế phẩm sinh học để sản xuất phân hữu vi sinh tính hiệu Hiệu biểu ba mặt: hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu môi trường 8.1 Hiệu kinh tế Sản phẩm chất lượng phân hữu vi sinh từ vỏ cà phê phế phụ phẩm nông nghiệp tiêu đánh giá hiệu kinh tế, đánh giá quy trình kỹ thuật ứng dụng trình sản xuất STT Chi phí đầu vào Chi phí tiền nguyên vật liệu (Vỏ cà phê, 62,780,000đ phân vô cơ, ) Khấu hao nhà xưởng sản xuất, máy móc 2,000,000đ thiệt bị sản xuất (5 tháng) Chi phi tiền điện 2,000,000đ Chi phí tiền nước 1,000,000đ Tiền cơng sản xuất, chế biến vỏ cà phê 9,690,000đ (190.000đ/tấn x 51 tấn) 31 Đầu 51 sản phẩm phân hữu vi sinh, giá bán 2,000,000đ/tấn: 51 x 2,000,000đ/tấn = 102.000.000đ Tổng cộng Lãi tạm tính 77,470,000đ = 102.000.000 – 77.470.000 = 24,530.000đ Bằng chữ: (Hai mươi tư triệu năm trăm ba mươi ngàn đồng) Tổng doanh thu dự án là: 102.000.000 đồng - Lợi nhuận: Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí = 102.000.000 – 77.470.000 = 24,530.000 đồng Như vậy, sau tháng sản xuất thử nghiệm, dự án đã thu lợi nhuận 24,530,000 đồng, nhiên thực tế sản xuất lợi nhuận cao nhiều sản xuất với số lượng lớn sẽ tiết kiệm chi phí đầu vào khấu hao nhà xưởng, thiết bị máy móc 8.2 Hiệu quả xã hội và môi trường - Tận dụng nguồn phế phụ phẩm (vỏ cà phê) sản xuất nông nghiệp, hạn chế ô nhiễm môi trường - Dự án thành công đã mở cho địa phương hướng mới việc ứng dụng chế phẩm sinh học để sản xuất phân hữu vi sinh, tận dụng vỏ cà phê sau chế biến phế phụ phẩm nơng nghiệp khác sẵn có địa phương, bổ sung nguồn phân hữu vi sinh tại chổ phục vụ cho vùng trồng công nghiệp xã Hướng Phùng vùng lân cận - Mơ hình xây dựng thành công địa để người dân đến tham quan học tập Thơng qua sẽ tạo lòng tin cho người dân mạnh dạn ứng dụng chế phẩm sinh học sản xuất nông nghiệp, nâng cao ý thức sử dụng phân hữu vi sinh cho chương trình sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dự án đã triển khai nội dung đã đạt mục tiêu đề ra: - Đã xây dựng hồn thiện quy trình sản xuất phân hữu vi sinh từ vỏ cà phê phế phụ phẩm nông nghiệp Các sản phẩm sản xuất đạt tiêu chất lượng theo yêu cầu, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng - Đã đầu tư sở vật chất, máy móc thiết bị sản xuất trang thiết bị đáp ứng nhu cầu sản xuất phân hữu vi sinh - Xây dựng 01 mơ hình sản xuất phân hữu vi sinh từ vỏ cà phê tại HTX Nông nghiệp Công Bằng Sa Mù (xã Hướng Phùng), với quy mô 200 tấn/năm - Đã sản xuất 51 phân hữu vi sinh từ vỏ cà phê đạt tiêu chất lượng yêu cầu - Dự án đã thực tốt công tác truyền thông, quảng bá sản phẩm thông qua lớp tập huấn kỹ thuật đặc biệt lồng ghép phối hợp với đơn vị hưởng lợi, đã huy động phần đối ứng đơn vị hưởng lợi góp phần hồn thành mực tiêu, nội dung dự án đã đề Kiến nghị - Để trì, phát huy hiệu quả, mỡ rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm dự án đề nghị đơn vị hưởng lợi bên liên quan cần có kế hoạch trì, phát huy hiệu nhân rộng mơ hình - Sở Khoa học Cơng nghệ tiếp tục có quan tâm hỗ trợ đầu tư lĩnh vực ứng dụng công nghệ Sinh học sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Hướng Hóa - Tài sản trang bị để thực nhiệm vụ Khoa học Công nghệ gồm 01 băng tải trục vít 01 máy khâu bao bì cầm tay đề nghị điều chuyển cho Phòng Kinh tế Hạ tầng huyện Hướng Hóa để phục vụ mơ hình sản xuất phân hữu vi sinh từ vỏ cà phê HTX Nông nghiệp Công Sa Mù nhân rộng kết mơ hình Trạm nghiên cứu, thực nghiệp phát triển nấm tiếp tục phối hợp với đơn vị hưởng lợi (HTX Nông nghiêp Cơng Sa Mù) lĩnh vực kiểm sốt chất lượng sản phẩm, cung cấp chế phẩm vi sinh đảm bảo cho đơn vị sản xuất vào hoạt động ổn định lâu dài Hướng Hóa, ngày 20 tháng 12 năm 2016 CƠ QUAN CHỦ TRÌ DỰ ÁN TRƯỞNG PHỊNG CHỦ NHIỆM DỰ ÁN Xơm Vân Lê Mậu Bình 33 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM PHÂN HỮU CƠ VI SINH 34 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN Mơ hình trạm sản x́t phân hữu vi sinh tại xã Hướng Phùng 35 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN Nguồn vỏ cà phê từ nhà máy chê biến cà phê tại xã Hướng Phùng Phối trộn ủ nguyên liệu Kiểm tra đóng ủ vỏ cà phê sau ủ 30 ngày 36 Đảo lần sau ủ 20 ngày MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN Nghiền, đóng bao sản phẩm 37 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN Sản phẩm phân hữu vi sinh từ vỏ cà phê 38 39 ... hữu vi sinh Học vi n nắm vững quy trình kỹ ngươi/02 thuật sản xuất phân hữu vi sinh lớp từ vỏ cà phê Phản ánh tiến độ thực dự Báo cáo tiến độ thực dự án 01 BC án Báo cáo kết thực dự án 01 BC. .. chủng vi sinh vật xạ khuẩn Streptomyces.sp, vi khuẩn Bacillus.sp, nấm men saccharomyces.sp Vi c đưa tiến khoa học kỹ thuật sử dụng chế phẩm sinh học phân giải vỏ cà phê làm phân hữu vi sinh... lượng Phân bón hữu vi sinh 19 Chế phẩm vi sinh vật (chế phẩm QTMIC) sản xuất từ chủng vi sinh vật có khả phân giải hợp chất hữu cơ, phân giải hợp chất phophat khó tan có mật độ vi sinh tuyển chọn

Ngày đăng: 26/03/2018, 14:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • `

  • Trang

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • Bảng 5: Diển biến nhiệt độ trong hổn hợp nguyên liệu ủ………………………24

  • Bảng 6: Diển biến pH trong hổn hợp nguyên liệu ủ…………………………….24

  • Bảng 7: Diển biến độ ẩm trong hổn hợp nguyên liệu ủ…………………………25

  • Bảng 8: Diển biến độ sụt giảm thể tích trong đóng ủ……………….…………..25

  • Bảng 9: Kết quả phân tích các chỉ số trong phân hữu cơ vi sinh……….……..26

  • Bảng 10: Tổng hợp kết quả sản xuất phân hữu cơ vi sinh…………………….27

  • Bảng 11: Tổng hợp kết quả thực hiện nội dung theo kế hoạch về nội dung.…..28

  • Bảng 12: Tổng hợp kết quả thực hiện nội dung theo chỉ tiêu kinh tế ………….28

  • PHỤ LỤC

  • THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN

    • 1. Tên dự án: “Ứng dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ vỏ cà phê tại xã Hướng Phùng”.

    • 2. Mã số:

    • 4. Chủ nhiệm dự án

    • 5. Đơn vị chủ trì

    • 7. Cơ quan quản lý: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Trị

    • 8. Hợp đồng số: 04 HĐCS/2016/SKHCN ký ngày 19 tháng 8 năm 2016

    • 9. Thời gian thực hiện: từ tháng 08 năm 2016 đến tháng 12 năm 2016.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan