THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN mô HÌNH hợp tác xã NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG bền VỮNG ở VĨNH LONG 2006 2009

116 231 0
THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN mô HÌNH hợp tác xã NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG bền VỮNG ở VĨNH LONG 2006   2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở VĨNH LONG 2006 - 2009 Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S PHAN THỊ NGỌC KHUYÊN NGUYỄN HOÀNG TRÚC LINH Mã số SV: 4066128 Lớp: Kinh tế học 1, Khóa 32 Cần Thơ, 05/ 2010 Thực trạng giải pháp phát triển mơ hình HTX nơng nghiệp theo hướng bền vững Vĩnh Long 2006 – 2009 LỜI CẢM TẠ  Trong thời gian qua với nổ lực thân với hướng dẫn tận tình Cơ nên em hồn thành luận văn Nay em xin chân thành gửi đến Cơ lời cảm ơn chân thành! Bên cạnh đó, em xin cảm ơn Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh,Trường Đại học Cần thơ tạo điều kiện tốt giúp cho em hoàn thành nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Cuối lời, em xin kính chúc Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đạt nhiều thành công công tác giảng dạy ngày phát triển Đặc biệt, em xin chúc Cô vui khỏe để gặt hái nhiều thành công công tác nhiều may mắn sống! GVHD: Th.S Phan Thị Ngọc Khuyên i SVTH: Nguyễn Hoàng Trúc Linh Thực trạng giải pháp phát triển mơ hình HTX nơng nghiệp theo hướng bền vững Vĩnh Long 2006 – 2009 LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Ngày … tháng … năm … Sinh viên thực Nguyễn Hoàng Trúc Linh GVHD: Th.S Phan Thị Ngọc Khuyên ii SVTH: Nguyễn Hoàng Trúc Linh Thực trạng giải pháp phát triển mơ hình HTX nông nghiệp theo hướng bền vững Vĩnh Long 2006 – 2009 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Ngày … tháng … năm … Thủ trưởng đơn vị GVHD: Th.S Phan Thị Ngọc Khuyên iii SVTH: Nguyễn Hoàng Trúc Linh Thực trạng giải pháp phát triển mô hình HTX nơng nghiệp theo hướng bền vững Vĩnh Long 2006 – 2009 BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC  Họ tên người hướng dẫn: PHAN THỊ NGỌC KHUYÊN  Học vị: Thạc sĩ  Chuyên ngành:  Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế - QTKD – Trường Đại học Cần Thơ  Tên học viên: NGUYỄN HOÀNG TRÚC LINH  Mã số sinh viên: 4066128  Chuyên ngành: Kinh tế học Tên đề tài: Thực trạng giải pháp phát triển mơ hình hợp tác xã nông nghiệp theo hướng bền vững Vĩnh Long 2006 - 2009 NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: Về hình thức: Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn Nội dung kết đạt (theo mục tiêu nghiên cứu,…) Các nhận xét khác Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sửa,…) Cần Thơ, ngày…… tháng …… năm 2010 NGƯỜI NHẬN XÉT GVHD: Th.S Phan Thị Ngọc Khuyên iv SVTH: Nguyễn Hoàng Trúc Linh Thực trạng giải pháp phát triển mơ hình HTX nơng nghiệp theo hướng bền vững Vĩnh Long 2006 – 2009 MỤC LỤC Trang: CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu 1.1.2 Căn khoa học thực tiễn 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Phạm vi nội dung 1.3.4 Đối tượng nghiên cứu 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Tổng quan HTX nông nghiệp 2.1.2 Phát triển bền vững quan điểm Nhà nước ta phát triển bền vững 14 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.2.1 Phương pháp chọn địa bàn nghiên cứu 16 2.2.2 Phương pháp thu thập xử lí số liệu 16 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 17 GVHD: Th.S Phan Thị Ngọc Khuyên v SVTH: Nguyễn Hoàng Trúc Linh Thực trạng giải pháp phát triển mô hình HTX nơng nghiệp theo hướng bền vững Vĩnh Long 2006 – 2009 CHƯƠNG THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP, PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH HTX NƠNG NGHIỆP Ở TỈNH VĨNH LONG 2006 – 2009 18 3.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA TỈNH VĨNH LONG 18 3.1.1 Vị trí địa lý, giới hạn diện tích lãnh thổ 18 3.1.2 Cấu trúc địa chất địa hình 18 3.1.3 Khí hậu, Sơng ngịi 18 3.1.4 Đất, Nước, Thực vật, Động vật 19 3.2 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH VĨNH LONG 21 3.2.1 Đặc điểm dân cư xã hội 21 3.2.2 Đặc điểm kinh tế 24 3.3 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Ở VĨNH LONG THỜI GIAN QUA 26 3.3.1 Tổng quan thành tựu đạt hạn chế sản xuất nông nghiệp Tỉnh thời gian qua 26 3.3.2 Tình hình chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp 31 3.3.3 Công tác bảo vệ thực vật giới hóa nơng nghiệp 31 3.3.4 Tình hình thủy lợi sản xuất nông nghiệp địa bàn 32 3.3.5 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp 32 3.4 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỢP TÁC SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2006 – 2009 34 3.4.1 Lĩnh vực hợp tác sản xuất nông nghiệp Vĩnh Long 34 3.4.2 Mơ hình hợp tác sản xuất nông nghiệp Vĩnh Long 36 CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TIÊU BIỂU TRÊN ĐỊA BÀN VĨNH LONG 41 GVHD: Th.S Phan Thị Ngọc Khuyên vi SVTH: Nguyễn Hoàng Trúc Linh Thực trạng giải pháp phát triển mơ hình HTX nông nghiệp theo hướng bền vững Vĩnh Long 2006 – 2009 4.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HTX NƠNG NGHIỆP 41 4.1.1 Tình hình HTX nông nghiệp điều tra địa bàn 41 4.1.2 Tình hình hợp tác sản xuất HTX nông nghiệp địa bàn 51 4.1.3 Các đánh giá liên quan đến phát triển bền vững 56 4.2 TÌNH HÌNH THAM GIA HTX NƠNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ 58 4.2.1 Tổng quan nông hộ tham gia HTX nông nghiệp theo mẫu điều tra 58 4.2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tham gia vào HTX nông nghiệp hộ xã viên 64 4.2.3 Các đánh giá hộ xã viên HTX nông nghiệp liên quan đến phát triển bền vững 75 4.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỢP TÁC CỦA CÁC HTX NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 78 4.3.1 Kết công việc liên kết hợp tác HTX nông nghiệp địa bàn 78 4.3.2 Lợi ích mang lại từ việc tổ chức sản xuất HTX nông nghiệp 79 4.3.3 Tổng quan kết hoạt động kinh doanh HTX nông nghiệp địa bàn 79 4.3.4 Mức độ hài lòng hộ xã viên bán sản phẩm trước hợp tác sau tham gia vào HTX nông nghiệp 80 4.3.5 Mức độ biết đến thương hiệu sản phẩm người tiêu dùng trước sau hợp tác 81 4.3.6 Đánh giá mức độ giới hố có hợp tác so với chưa hợp tác 82 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở VĨNH LONG 84 5.1 TỔNG HỢP CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH HTX NƠNG NGHIỆP Ở VĨNH LONG: 84 5.1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động HTX nông nghiệp 84 GVHD: Th.S Phan Thị Ngọc Khuyên vii SVTH: Nguyễn Hoàng Trúc Linh Thực trạng giải pháp phát triển mơ hình HTX nơng nghiệp theo hướng bền vững Vĩnh Long 2006 – 2009 5.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất hộ xã viên HTX nông nghiệp địa bàn: 87 5.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động hợp tác HTX nông nghiệp địa bàn 89 5.2 YÊU CẦU THỰC TIỄN ĐỂ PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH HTX NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở VĨNH LONG TRONG THỜI GIAN TỚI 91 5.2.1 Định hướng phát triển HTX Vĩnh Long thời gian tới 91 5.2.2 Các tiêu chí hướng đến phát triển bền vững phát triển mơ hình HTX nông nghiệp Vĩnh Long 92 5.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH HTX NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở VĨNH LONG THỜI GIAN TỚI 92 5.3.1 Giải pháp vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 92 5.3.2 Giải pháp đất đai phục vụ cho hoạt động hợp tác sản xuất 93 5.3.3 Giải pháp giới hóa sản xuất tiêu thụ 93 5.3.4 Giải pháp chun mơn hóa sản xuất tiêu thụ 94 5.3.5 Giải pháp đổi quản lí sản xuất 94 5.3.6 Giải pháp nhằm tăng cường tính liên kết hợp tác HTX nông nghiệp 95 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 6.1 KẾT LUẬN 96 6.2 KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 101 PHỤ LỤC 103 PHỤ LỤC 104 GVHD: Th.S Phan Thị Ngọc Khuyên viii SVTH: Nguyễn Hoàng Trúc Linh Thực trạng giải pháp phát triển mơ hình HTX nơng nghiệp theo hướng bền vững Vĩnh Long 2006 – 2009 DANH MỤC BẢNG Trang: Bảng 1: Dân số trung bình tỉnh Vĩnh Long năm 2008 phân theo giới tính, thành thị, nông thôn 22 Bảng 2: Đơn vị hành tỉnh Vĩnh Long đến 31/12/2009 23 Bảng 3: Một số tiêu kinh tế - xã hội năm 2008 26 Bảng 4: Số lượng HTX hoạt động lĩnh vực hợp tác sản xuất nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long 36 Bảng 5: Mơ hình hợp tác sản xuất nơng nghiệp Vĩnh Long 2006 – 2009 36 Bảng 6: Danh sách HTX nông nghiệp theo mẫu điều tra 41 Bảng 7: Tình hình nguồn vốn HTX nơng nghiệp 43 Bảng 8: Quy mô hoạt động HTX nông nghiệp theo mẫu điều tra 44 Bảng 9: Cơ sở thành lập HTX nông nghiệp theo mẫu điều tra 45 Bảng 10: Độ tuổi thành viên Ban quản trị HTX nông nghiệp theo mẫu điều tra 48 Bảng 11: Thành phần xã viên HTX nông nghiệp theo mẫu điều tra 48 Bảng 12: Tình hình xã viên gia nhập rời khỏi HTX nơng nghiệp vịng năm qua theo mẫu điều tra 49 Bảng 13: Thành phần lao động HTX nông nghiệp theo mẫu điều tra 49 Bảng 14: Mô hình sản xuất HTX nơng nghiệp theo mẫu điều tra 50 Bảng 15: Đánh giá mức độ giới hóa sản xuất HTX nơng nghiệp so với bên ngồi 52 Bảng 16: Đánh giá mức độ chun mơn hóa sản xuất HTX nông nghiệp so với bên 53 Bảng 17: Đánh giá hiệu đổi quản lí sản xuất HTX nông nghiệp theo mẫu điều tra 55 Bảng 18: Đánh giá hiệu hoạt động mặt xã hội HTX nông nghiệp theo mẫu điều tra 56 GVHD: Th.S Phan Thị Ngọc Khuyên ix SVTH: Nguyễn Hoàng Trúc Linh Thực trạng giải pháp phát triển mơ hình HTX nơng nghiệp theo hướng bền vững Vĩnh Long 2006 – 2009 5.1.3.4 Mức độ thực tiêu chuẩn sản xuất tiêu chuẩn sản phẩm đầu hợp tác Theo đánh giá lãnh đạo HTX nông nghiệp địa bàn, hộ xã viên thực tốt tiêu chuẩn sản xuất tiêu chuẩn sản phẩm đầu hoạt động hợp tác Hộ xã viên thực tốt tiêu chuẩn hợp tác điều có tác động tích cực đến hiệu hoạt động chung HTX nông nghiệp địa bàn mặt kinh tế mặt xã hội 5.1.3.5 Mức độ thực cam kết đóng góp cho cộng đồng bảo vệ môi trường Tỷ trọng hộ xã viên có cam kết đóng góp cho cộng đồng cam kết bảo vệ môi trường thấp Phần lớn hộ xã viên chưa có cam kết tham gia hợp tác sản xuất như: đóng góp xây dựng sở hạ tầng địa phương, đóng góp xóa đói giảm nghèo, thực nghĩa vụ thuế cho Nhà nước cam kết bảo vệ môi trường Trên thực tế khơng thể hồn tồn cho hộ xã viên chưa có ý thức đóng góp cho cộng đồng, chưa có ý thức bảo vệ mơi trường mà họ chưa muốn bị ràng buộc cam kết Do đó, phải cần đến quan tâm đạo thực quyền địa phương 5.2 U CẦU THỰC TIỄN ĐỂ PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH HTX NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở VĨNH LONG 5.2.1 Định hướng phát triển HTX Vĩnh Long thời gian tới Theo báo cáo tình hình kinh tế tập thể năm 2009 Chi cục phát triển nông thôn trực thuộc Sở nông nghiệp Phát triển nông thơn tỉnh Vĩnh Long định hướng phát triển HTX nông nghiệp cụ thể sau: - Hỗ trợ, củng cố nâng cao hiệu hoạt động HTX nông nghiệp theo Luật Hợp tác xã (năm 2003); tăng cường lực hoạt động HTX nông nghiệp; tổ chức sản xuất theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá với khối lượng hàng hoá lớn, tăng sức cạnh tranh sản xuất hàng hoá, chất lượng phù hợp với điều kiện sản xuất địa phương, nâng cao thu nhập cho hộ nơng dân, góp phần xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững; Khuyến khích HTX nơng nghiệp phát triển theo hướng đa ngành, đẩy mạnh phát triển dịch vụ chế biến, tiêu thụ nông sản, giới sản xuất nông nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Ngọc Khuyên 88 SVTH: Nguyễn Hoàng Trúc Linh Thực trạng giải pháp phát triển mơ hình HTX nơng nghiệp theo hướng bền vững Vĩnh Long 2006 – 2009 - Tiếp tục hỗ trợ HTX nông nghiệp liên kết tiêu thụ nơng sản hàng hóa với doanh nghiệp thơng qua hợp đồng; Phát triển đồng thời với việc thành lập nhiều loại hình hợp tác lĩnh vực nơng nghiệp, từ hợp tác sản xuất đơn giản đến hợp tác toàn diện, nhằm tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng, làm giàu đáng xóa đói giảm nghèo Các tổ chức kinh tế tập thể, HTX phát huy nội lực Bên cạnh đó, cần có hỗ trợ Nhà nước để mở rộng quy mô, nâng chất lượng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh - Tiếp tục tuyên truyền, quán triệt nhận thức đúng, đầy đủ vị trí, vai trị, tính tất yếu khách quan kinh tế tập thể; xây dựng mơ hình điển hình tiên tiến, có tổng kết nhân rộng Triển khai thực sách hỗ trợ HTX theo Nghị định số 88/2005/NĐ-CP ngày 11/07/2005 Chính phủ số sách riêng Tỉnh theo Nghị Hội đồng Nhân dân tỉnh, tham mưu giúp Ngành nông nghiệp & Phát triển nơng thơn, UBND tỉnh ban hành sách “nâng cao lực quản lý điều hành cho HTX nông nghiệp theo đề án nông nghiệp – nông dân – nông thôn” Tỉnh; Hướng dẫn giúp đỡ thành lập HTX liên kết liên doanh tiến tới thành lập liên hiệp HTX nông nghiệp - Tiếp tục đổi phương pháp quản lý kinh tế HTX, đạo phát triển kinh tế tập thể địa phương; hướng dẫn, hỗ trợ quyền cấp tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tập thể phát triển có hiệu 5.2.2 Các tiêu chí hướng đến phát triển bền vững phát triển mơ hình HTX nơng nghiệp Vĩnh Long Nâng cao tinh thần hợp tác cộng đồng dân cư; tạo thêm nhiều việc làm, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần thành viên cộng đồng dân cư vùng nông thơn, góp phần xóa đói, giảm nghèo Căn thực trạng kinh tế tập thể địa phương, tiêu cần đạt kinh tế tập thể vào năm 2010 phấn đấu sau: - Số lượng HTX tăng bình qn 10%/năm, 50% trở lên hoạt động có lãi Đến cuối năm 2010 tồn tỉnh có 35 HTX NN liên hiệp HTX - Số lượng xã viên HTX tăng bình qn 10%/năm, đến 2010 có 830 xã viên - Thu nhập bình quân theo doanh thu xã viên HTX tăng gấp đôi năm 2005 Năm 2005 1,5 triệu, đến năm 2010 triệu GVHD: Th.S Phan Thị Ngọc Khuyên 89 SVTH: Nguyễn Hoàng Trúc Linh Thực trạng giải pháp phát triển mơ hình HTX nơng nghiệp theo hướng bền vững Vĩnh Long 2006 – 2009 - Đào tạo, bồi dưỡng cán HTX cán quản lý kinh tế tập thể 5.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH HTX NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở VĨNH LONG TRONG THỜI GIAN TỚI 5.3.1 Giải pháp vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tình hình thực tế hầu hết HTX nơng nghiệp địa bàn nghiên cứu vấn đề quan tâm hàng đầu thiếu vốn phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh Để giải vấn đề khó khăn trước hết HTX nông nghiệp cần phải biết tận dụng nguồn vốn từ nội lực, khuyến khích huy động vốn góp từ phía thành viên HTX Bên cạnh đó, HTX nơng nghiệp cần tranh thủ ngồn vốn vay ưu đãi từ phía Nhà nước, từ tín dụng nội bộ, kêu gọi doanh nghiệp xuất chế biến nông sản đầu tư hỗ trợ vốn cho HTX Để huy động nguồn vốn đầu tư từ bên ngồi HTX cần phải có minh bạch, cơng khai tình hình tài chính, khơng ngừng nâng cao lực quản lí sản xuất, đồng thời cần phải thiết lập xây dựng dự án phát triển mang tính thuyết phục để thu hút mạnh dạng đầu tư từ doanh nghiệp đối tác bên ngồi Về phía Nhà nước cần phải có tác động thiết thực nhằm nâng cao hiệu từ chương trình cho nông dân vay vốn với lãi suất ưu đãi nhằm đảm bảo người dân tiếp cận với nguồn vốn vay 5.3.2 Giải pháp đất đai phục vụ cho hoạt động hợp tác sản xuất Một thực tế đất đai phục vụ cho trình hợp tác sản xuất cịn manh mún phân tán nên chưa khai thác có hiệu Do đó, HTX nơng nghiệp cần phải có kế hoạch tập trung lại đất đất đai biện pháp dồn điền đổi hay khuyến khích nơng hộ có diện tích đất canh tác liền kề tham gia hợp tác Bên cạnh đó, HTX cần phải hướng dẫn hộ xã viên khai thác có hiệu diện tích đất canh tác họ, khai thác phải đôi với cải tạo đất canh tác, không nên lạm dụng nhiều phân bón thuốc hóa học trình canh tác làm cho đất đai ngày bị bạc màu thay vào việc áp dụng mơ hình canh tác hợp lý nhằm đảm bảo cho đất đai khai thác có hiệu mà khơng làm cho đất bị suy thoái cạn kiệt chất dinh dưỡng mơ hình ln canh lúa - đậu nành mơ hình ln canh cải tạo đất mang lại hiệu kinh tế cao GVHD: Th.S Phan Thị Ngọc Khuyên 90 SVTH: Nguyễn Hoàng Trúc Linh Thực trạng giải pháp phát triển mơ hình HTX nông nghiệp theo hướng bền vững Vĩnh Long 2006 – 2009 Về phía Nhà nước cần phải xem xét nới rộng hạn điền thời hạn sử dụng đất cho người nơng dân để họ n tâm ổn định phát triển sản xuất Từ thực tiễn cho thấy tích tụ đất đai hợp lý tất yếu giúp cho người nơng dân mở rộng quy mơ diện tích đất canh tác, dễ dàng giới hóa sản xuất nơng nghiệp, nới rộng thời hạn sử dụng đất giúp cho nơng dân n tâm đầu tư vào sản xuất nông nghiệp cách đại 5.3.3 Giải pháp giới hóa sản xuất tiêu thụ Điều phải thực HTX nông nghiệp địa bàn tranh thủ nguồn vốn để đầu tư thêm máy móc, thiết bị phục vụ cho q trình sản xuất hộ xã viên như: máy cày, máy xới, máy bơm nước, máy gặt đập liên hợp, máy sấy, xe tải… cho phù hợp với loại hình tính chất hoạt động HTX, phù hợp với điều kiện tự nhiên nơi hoạt động sản xuất cịn phải phù hợp với trình độ đối tượng sử dụng thực giới hóa phải đơi với giải việc làm khác cho lao động nhàn rỗi Về phía Nhà nước, để q trình giới hóa sản xuất tiêu thụ HTX nông nghiệp địa bàn thực tốt mang lại hiệu cao Nhà nước cần phải xây dựng hệ thống đường giao thông nông thôn cho tốt, thực tốt sách ổn định giá lượng nước đặc biệt xăng dầu điện 5.3.4 Giải pháp chun mơn hóa sản xuất tiêu thụ Để thực tốt chuyên mơn hóa sản xuất mang lại hiệu HTX phải liên kết với nhà khoa học trường đại học, viện nghiên cứu để tư vấn kĩ thuật canh tác, sử dụng loại giống thích hợp với điều kiện tự nhiên thỗ nhưỡng cách sử dụng phân bón thuốc trừ sâu bệnh cách nhằm mang lại hiệu cao sản xuất Bên cạnh đó, HTX cần phải chủ động liên kết hợp tác với doanh nghiệp chế biến xuất nơng sản để tìm đầu cho sản phẩm tránh để mặc cho hộ xã viên tự tiêu thụ cách bán nơng sản cho thương lái dễ bị ép giá tiêu thụ không ổn định 5.3.5 Giải pháp đổi quản lí sản xuất Một thực tế lãnh đạo hầu hết HTX nông nghiệp địa bàn thiếu trình độ chun mơn quản lý có tuổi đời cao nên giải pháp trước GVHD: Th.S Phan Thị Ngọc Khuyên 91 SVTH: Nguyễn Hoàng Trúc Linh Thực trạng giải pháp phát triển mô hình HTX nơng nghiệp theo hướng bền vững Vĩnh Long 2006 – 2009 mắt cho HTX nông nghiệp cần phải tạo điều kiện cho họ học khóa đào tạo ngắn hạn quản lý tổ chức trường đại học, cao đẳng nước Song song việc thực sách thu hút, tìm kiếm hệ trẻ có trình độ chun mơn kế thừa Các HTX nơng nghiệp địa bàn nên liên kết, hợp tác với nhà khoa học thuộc khoa nông nghiệp Trường Đại học Cần Thơ tổ chức chương trình tập huấn kĩ thuật canh tác phòng trừ sâu bệnh trồng cho hộ xã viên hướng cho họ sản xuất nơng nghiệp theo tiêu chuẩn GAP nhằm góp phần nâng cao suất chất lượng cho nông sản hợp tác Ngồi ra, HTX nơng nghiệp nên liên kết với Viện nghiên cứu phát triển sinh học ĐBSCL việc tìm giống cho suất cao phẩm chất tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng Tỉnh nhằm đa dạng hóa nâng cao chất lượng hàng hóa nơng sản hướng đến xuất 5.3.6 Giải pháp nhằm tăng cường tính liên kết hợp tác HTX nông nghiệp Các HTX nông nghiệp cần phải hướng dẫn cho hộ xã viên thực theo cam kết hợp tác với HTX, cam kết với xã hội như: bảo vệ mơi trường, đóng góp cho địa phương thực nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước Ngồi ra, HTX nơng nghiệp nên tổ chức buổi sinh hoạt trao đổi để tiếp thu ý kiến nguyện vọng hỗ trợ hợp tác hộ xã viên, tổ chức buổi giao lưu nhằm giúp cho hộ xã viên có hội trao đổi chia sẻ kinh nghiệm canh tác lẫn Chính quyền địa phương cần phải có quan tâm thiết thực kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho người nơng dân để họ yên tâm sản xuất không nên can thiệp sâu vào hoạt động hợp tác sản xuất họ Bên cạnh đó, quyền địa phương phải thực tốt chức trung gian liên kết Nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp chế biến xuất nông sản với HTX nông nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Ngọc Khuyên 92 SVTH: Nguyễn Hoàng Trúc Linh Thực trạng giải pháp phát triển mô hình HTX nơng nghiệp theo hướng bền vững Vĩnh Long 2006 – 2009 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua kết phân tích đánh giá cho thấy hiệu liên kết hợp tác sản xuất HTX nông nghiệp địa bàn đáng nghi nhận Việc tham gia hợp tác sản xuất HTX nông nghiệp mang lại cho hộ xã viên nhiều lợi ích thiết thực giảm nhiều loại chi phí, chất lượng sản lượng sản phẩm thu hoạch ngày nâng cao góp phần tăng thu nhập ổn định nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhiều hộ nông dân Hơn hoạt động hợp tác hộ xã viên với với HTX nông nghiệp làm cho mặt nông thôn xã, huyện tỉnh Vĩnh Long thay đổi theo chiều hướng tích cực: người dân nơng thơn ngày có ý thức đồn kết, gắn bó hỗ trợ sản xuất nông nghiệp sinh hoạt đời sống vật chất tinh thần, mơi trường nơng thơn bị nhiễm người dân hướng dẫn sử dụng phân bón, thuốc hóa học sản xuất cách hợp lý…Qua ta thấy cần thiết phải hợp tác sản xuất nông nghiệp theo mơ hình HTX cần phải đẩy mạnh hoạt động hợp tác để ổn định phát triển sản xuất nông dân Vĩnh Long tương lai Thế nhưng, bên cạnh mặt đạt hoạt động hợp tác HTX nông nghiệp địa bàn bộc lộ nhiều hạn chế yếu như: hiệu hợp tác mang lại cho bà xã viên có chưa cao, cịn nhiều khâu q trình sản xuất người nơng dân tự làm lấy chưa hợp tác hỗ trợ từ phía HTX, chí nhiều nơi hộ xã viên hỗ trợ hợp tác nửa vời: hỗ trợ số khâu sản xuất hộ xã viên phải tự lo để bán sản phẩm, tự xử lý bảo quản sản phẩm theo cách họ Bên cạnh đó, hoạt động hợp tác HTX nông nghiệp địa bàn chưa hỗ trợ hợp tác từ nhiều phía như: quyền địa phương, doanh nghiệp chuyên thu mua, chế biến, xuất nông sản chế sách Nhà nước nhiều bất cập nên chưa tạo động lực thúc đẩy phát triển sản xuất với quy mô lớn GVHD: Th.S Phan Thị Ngọc Khuyên 93 SVTH: Nguyễn Hoàng Trúc Linh Thực trạng giải pháp phát triển mơ hình HTX nơng nghiệp theo hướng bền vững Vĩnh Long 2006 – 2009 6.2 KIẾN NGHỊ Xuất phát từ hoạt động thực tiễn cho thấy để hoạt động hợp tác sản xuất HTX nông nghiệp mang lại hiệu lâu dài bền vững khơng có hợp tác hộ xã viên với HTX nông nghiệp mà cần phải huy động chung tay hợp sức từ nhiều phía Trong đó, sách Nhà nước, vai trị lãnh đạo cấp tỉnh quyền sở người cầm cân nẩy mực việc định hướng phát triển sản xuất cho người dân Do đó, xin đề xuất kiến nghị sau: 6.2.1 Đối với Nhà nước Thứ nhất, Nhà nước cần phải tiếp tục đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn để phục vụ tốt cho việc phát triển sản xuất vận chuyển hàng hóa, cụ thể là: + Xây dựng cơng trình giao thơng nơng thơn kết hợp với hồn thiện hệ thống thủy lợi phục vụ cho sản xuất nói chung cho sản xuất nơng nghiệp nói riêng + Tiến hành điện khí hóa nơng thơn phải đơi với trọng nâng cao chất lượng điện phục vụ cho sinh hoạt sản xuất người dân + Xây dựng phát triển hệ thống viễn thông, internet rộng khắp có chất lượng người dân nơng thôn dễ dàng tiếp cận với thông tin kinh tế, thơng tin thị trường hàng hóa thơng tin sách phát triển kinh tế xã hội Nhà nước + Tăng cường đầu tư ngân sách Nhà nước nhằm nâng cao chất lượng giáo dụcđào tạo y tế nơng thơn để góp phần xóa mù chữ nâng cao trình độ dân trí chăm sóc tốt cho sức khỏe người dân nông thôn để họ yên tâm sản xuất Thứ hai, Nhà nước cần phải thực sách hỗ trợ vốn cho hoạt động hợp tác sản xuất nông nghiệp cho hộ nghèo, hộ cận nghèo nơng thơn muốn phát triển mạnh sản xuất nơng nghiệp trước hết người dân nơng thơn phải thoát nghèo Nhà nước cần phải kêu gọi nguồn vốn tài trợ từ nhiều phía như: đồn thể, ngân hàng sách xã hội… để đảm bảo nguồn vốn cho họ ổn định phát triển sản xuất GVHD: Th.S Phan Thị Ngọc Khuyên 94 SVTH: Nguyễn Hoàng Trúc Linh Thực trạng giải pháp phát triển mơ hình HTX nơng nghiệp theo hướng bền vững Vĩnh Long 2006 – 2009 Thứ ba, Nhà nước cần phải có sách kêu gọi đổi xây dựng hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu nơng thơn; chuyển hình thức sản xuất canh tác nhỏ lẻ sang liên doanh, liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ; khuyến khích phát triển hình thức hợp tác khơng chạy theo số lượng mà phải trọng đến phát triển chất lượng hoạt động Thứ tư, Nhà nước cần phải đầu tư khuyến khích phát triển việc nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ viện nghiên cứu trường đại học nước Song song đó, Nhà nước cần trọng thực tốt công tác khuyến nông nhằm nâng cao kĩ thuật sản xuất cho nông dân, giúp họ tăng gia sản xuất phát triển mạnh công tác giống để nghiên cứu chuyển giao loại giống phù hợp với điều kiện canh tác vùng; đẩy mạnh thương mại hóa sản xuất giống đơi với việc kiểm tra, kiểm sốt, kiểm nghiệm chất lượng giống nơng nghiệp Thứ năm, Nhà nước cần phải thực chế sách phù hợp nhằm khai thác có hiệu nguồn lực để phát triển nhanh kinh tế - xã hội nông thôn 6.2.2 Đối với lãnh đạo tỉnh Vĩnh Long - Cần phải tạo điều kiện tốt để hộ nơng dân tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi Chính phủ - Cần phải kiến nghị với Chính phủ xem xét để kịp thời bổ sung, sửa đổi sách đất đai nông nghiệp để phù hợp với tình hình sản xuất thực tế địa bàn Tỉnh - Cần phải tạo điều kiện cho HTX nông nghiệp địa bàn liên kết lại với liên doanh, liên kết với doanh nghiệp ngồi Tỉnh việc kí kết hợp đồng cung ứng vật tư nông nghiệp bao tiêu sản phẩm - Thực tốt biện pháp xúc tiến thương mại, xây dựng quản bá thương hiệu nông sản Tỉnh, dự báo nghiên cứu thị trường sản phẩm hàng hóa nơng sản Tỉnh đơi với việc khuyến khích, tổ chức vận động nông dân tham gia sản xuất theo tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) để nơng sản Tỉnh đáp ứng u cầu thị trường - Đẩy mạnh hiệu hoạt động công tác khuyến nông, công tác bảo vệ thực vật GVHD: Th.S Phan Thị Ngọc Khuyên 95 SVTH: Nguyễn Hoàng Trúc Linh Thực trạng giải pháp phát triển mơ hình HTX nơng nghiệp theo hướng bền vững Vĩnh Long 2006 – 2009 - Cần phải có sách hiệu để thu hút nguồn nhân lực trẻ có trình độ làm việc nơng thôn - Cần phải tăng cường thực tốt vai trò lãnh đạo nhằm phát huy sức mạnh đồn thể trị - xã hội nơng thơn đặc biệt Hội Nơng dân Bên cạnh đó, cần định hướng cho việc hợp tác sản xuất Tỉnh nói chung cho HTX nơng nghiệp địa bàn nói riêng, khơng bng lỏng quản lí để mặc cho hoạt động hợp tác phát triển tự phát nên tránh can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh 6.2.3 Đối với quyền địa phương - Cần phải xây dựng tổ chuyên trách nhằm hỗ trợ cho HTX giải vấn đề khó khăn phổ biến sách phát triển kinh tế Nhà nước - Cần có sách hỗ trợ đất đai cho HTX nông nghiệp xây dựng trụ sở hoạt động cách - Cần phải thực cho chức cầu nối liên kết nhà: nhà nông, nhà khoa học, Nhà nước nhà doanh nghiệp 6.2.4 HTX nông nghiệp địa bàn - Cần phải biết nắm bắt thông tin kế hoạch định hướng phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước, thông tin thị trường để có kế hoạch phát triển phù hợp Bên cạnh đó, HTX nơng nghiệp cần khơng ngừng đổi hoạt động quản lí sản xuất để nâng cao hiệu hoạt động hợp tác - Cần phải biết phối hợp với quan chức trường đại học, viện nghiên cứu nước để hướng tới phát triển sản xuất theo chiều sâu - Cần kịp thời hỗ trợ tốt cho hộ xã viên yếu tố đầu vào sản xuất tìm đầu cho sản phẩm hợp tác nhằm nâng cao hiệu hoạt động hợp tác góp phần tăng thu nhập ổn định cho hộ xã viên - Cần phải phổ biến nâng cao nhận thức cho hộ xã viên hiểu thực phát triển sản xuất phải đôi với bảo vệ môi trường, thực tốt nghĩa vụ thuế Nhà nước đóng góp cho phát triển cộng đồng địa phương GVHD: Th.S Phan Thị Ngọc Khuyên 96 SVTH: Nguyễn Hoàng Trúc Linh Thực trạng giải pháp phát triển mơ hình HTX nơng nghiệp theo hướng bền vững Vĩnh Long 2006 – 2009 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Thị Cần – Vũ Văn Phúc – Nguyễn Văn Kỳ, 2003, Kinh tế hợp tác nông nghiệp nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [2] Mai Văn Nam, 2006, Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Thống kê [3] Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long, tháng 04/ 2009, Đề án Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 [4] Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long năm 2008, Cục thống kê Vĩnh Long xuất tháng năm 2009 [5] Trang web: www.vinhlong.gov.vn [6] Nguyễn Quốc Tịng, Bàn hợp tác xã nơng nghiệp giai đoạn chuyển đổi kinh tế Việt Nam, download từ trang web: www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn [7] Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững, Hội nghị phát triển bền vững toàn quốc lần II ngày tháng năm 2006, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn [8] 125 câu hỏi đáp Luật hợp tác xã năm 2003, download từ trang web: www.vca.org.vn (Liên minh HTX Việt Nam) [9] Điều lệ mẫu hợp tác xã nông nghiệp, download từ trang web: www.tailieu.vn [10] Trang web: www.kinhtenongthon.com [11] Hoàng Trọng- Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê [12] Ban đạo nông nghiệp, nông thôn nông dân tỉnh Vĩnh Long, ngày 01 tháng 09 năm 2008, Báo cáo phân tích kết khảo sát tình hình nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân [13] Phạm Vân Đình - Đỗ Kim Chung, 1997, Kinh tế nơng nghiệp, NXB nông nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Ngọc Khuyên 97 SVTH: Nguyễn Hoàng Trúc Linh Thực trạng giải pháp phát triển mơ hình HTX nơng nghiệp theo hướng bền vững Vĩnh Long 2006 – 2009 PHỤ LỤC KẾT QUẢ CHẠY SỐ LIỆU MƠ HÌNH HỒI QUY VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ XÃ VIÊN Model Summaryb Model R 0,865a R Square 0,749 Adjusted R Square 0,657 Std Error of the Estimate Change Statistics 153,348 R Square Change 0,749 F Change 8,198 df1 12 df2 33 Sig F Change Durbin-Watson GVHD: Th.S Phan Thị Ngọc Khuyên 0,000 2,217 98 SVTH: Nguyễn Hoàng Trúc Linh Thực trạng giải pháp phát triển mơ hình HTX nơng nghiệp theo hướng bền vững Vĩnh Long 2006 – 2009 Model Unstandardized Coefficients B (Constant) -256,644 Diện tích đất canh tác 54,161 Thời gian tham gia hợp tác -39,168 Đánh giá chất lượng sản phẩm 50,746 cam kết hợp tác Mức độ quan tâm CQĐP đối 39,119 với phát triển sản xuất người dân Mức độ quan tâm CQĐP -92,320 hoạt động hợp tác hộ XV Đánh giá mức độ thực tiêu 2,107 chuẩn hộ theo cam kết Ít tốn chi phí 14,668 Ít tốn lao động 23,008 Sản phẩm dễ tiêu thụ 181,240 10 Sản phẩm tiêu thụ ổn định -152,071 11 Đánh giá lòng trung thành 20,331 12 Mơi trường nhiễm -23,690 a Dependent Variable: Thu nhập nông hộ GVHD: Th.S Phan Thị Ngọc Khuyên Std Error 213,982 15,445 21,406 Coefficientsa Standardized Coefficients Beta t -1,199 0,354 3,507 -0,185 -1,830 95% Confidence Interval Collinearity for B Statistics Upper Sig Lower Bound Bound Toleran VIF 0,239 -691,994 178,706 0,001 22,738 85,583 0,746 1,340 0,076 -82,720 4,383 0,747 1,339 24,497 0,239 2,071 0,046 28,011 0,298 1,397 0,172 -17,869 96,107 0,167 5,977 -0,687 -3,139 0,004 -152,157 -32,483 0,159 6,296 0,094 0,926 -43,737 47,951 0,650 1,538 0,105 0,678 0,152 1,019 1,033 4,560 -0,927 -4,316 0,096 0,965 -0,133 -1,060 0,502 0,316 0,000 0,000 0,342 0,297 29,411 22,533 21,622 22,574 39,743 35,232 21,072 22,351 0,010 99 SVTH: Nguyễn Hoàng Trúc Linh 0,906 100,586 -29,322 58,659 -22,920 68,935 100,383 262,098 -223,751 -80,390 -22,540 63,202 -69,163 21,784 0,571 1,751 0,317 0,341 0,148 0,165 0,772 0,481 3,150 2,931 6,742 6,060 1,295 2,078 Thực trạng giải pháp phát triển mơ hình HTX nơng nghiệp theo hướng bền vững Vĩnh Long 2006 – 2009 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH VỀ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA MẪU PHÂN PHỐI TỪNG CẶP VỀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA HỘ XÃ VIÊN VỀ SẢN PHẨM BÁN RA TRƯỚC HỢP TÁC SO VỚI SAU KHI HỢP TÁC Mean Pair Pair Pair Pair Pair Hài lòng với sản phẩm thu hoạch – bán trước so với sau hợp tác Hài lòng với giá bán sản phẩm trước so với sau hợp tác Hài lòng với thu nhập bán sản phẩm trước so với sau hợp tác Hài lòng với người mua sản phẩm trước hợp tác so với sau hợp tác Chấp nhận mức hao hụt sản phẩm trước so với sau hợp tác GVHD: Th.S Phan Thị Ngọc Khuyên Paired Samples Test Paired Differences 90% Confidence Interval Std Std Error of the Difference Deviation Mean Lower Upper t df Sig (2-tailed) -1,163 0,986 0,141 -1,400 -0,927 -8,256 48 0,000 -1,143 0,979 0,140 -1,377 -0,908 -8,172 48 0,000 -1,020 1,010 0,144 -1,262 -0,778 -7,071 48 0,000 -0,980 0,946 0,135 -1,206 -0,753 -7,247 48 0,000 -0,857 1,099 0,157 -1,121 -0,594 -5,458 48 0,000 100 SVTH: Nguyễn Hoàng Trúc Linh Thực trạng giải pháp phát triển mơ hình HTX nơng nghiệp theo hướng bền vững Vĩnh Long 2006 – 2009 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH VỀ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA MẪU PHÂN PHỐI TỪNG CẶP VỀ MỨC ĐỘ CƠ GIỚI HÓA Ở CÁC KHÂU TRONG SẢN XUẤT TRƯỚC HỢP TÁC SO VỚI SAU KHI HỢP TÁC Paired Samples Test 90% Confidence Interval of the Difference Mean Std Deviation Std Error Mean Lower Upper t df Sig (2-tailed) Pair Làm đất trước hợp tác so với sau hợp tác -0,188 0,394 0,057 -0,283 -0,092 -3,293 47 0,002 Pair Tưới nước trước hợp tác so với sau hợp tác -0,333 0,476 0,069 -0,449 -0,218 -4,848 47 0,000 Pair Gieo hạt, trồng trước so với sau hợp tác -0,083 0,279 0,040 -0,151 -0,016 -2,067 47 0,044 Pair Bón phân trước hợp tác so với sau hợp tác -0,042 0,202 0,029 -0,091 0,007 -1,430 47 0,159 Pair Phun thuốc, hóa chất trước so với sau hợp tác -0,125 0,334 0,048 -0,206 -0,044 -2,591 47 0,013 Pair Làm cỏ trước hợp tác so với sau hợp tác -0,104 0,309 0,045 -0,179 -0,029 -2,338 47 0,024 GVHD: Th.S Phan Thị Ngọc Khuyên 101 SVTH: Nguyễn Hoàng Trúc Linh Thực trạng giải pháp phát triển mơ hình HTX nông nghiệp theo hướng bền vững Vĩnh Long 2006 – 2009 Mean Pair Thu hoạch trước hợp tác so với sau hợp tác -0,104 Pair Phân loại sản phẩm trước so với sau hợp tác -0,021 Pair Vào bao bì, gán thương hiệu trước hợp tác so với sau hợp tác Pair 10 Vận chuyển từ đồng nhà trước hợp tác so với sau hợp tác Pair 11 Phơi sấy trước hợp tác so với sau hợp tác GVHD: Th.S Phan Thị Ngọc Khuyên Std Deviation 0,.309 Std Error Mean Lower Upper t df Sig (2-tailed) 0,045 -0,179 -0,029 -2,338 47 0,024 0,144 0,021 -0,056 0,014 -1,000 47 0,322 0,000 0,206 0,030 -0,050 0,050 0,000 47 1,000 -0,250 0,442 0,090 -0,405 -0,095 -2,769 23 0,011 -0,083 0,282 0,058 -0,182 0,015 -1,446 23 0,162 102 SVTH: Nguyễn Hoàng Trúc Linh ... Thực trạng giải pháp phát triển mơ hình HTX nơng nghiệp theo hướng bền vững Vĩnh Long 2006 – 2009 CHƯƠNG THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH HTX NƠNG NGHIỆP Ở TỈNH VĨNH LONG 2006. .. cứu: ? ?Thực trạng giải pháp phát triển mơ hình hợp tác xã nông nghiệp theo hướng bền vững Vĩnh Long từ 2006 đến 2009? ?? 1.1.2 Căn khoa học thực tiễn Kinh tế hợp tác nói chung hợp tác xã nơng nghiệp. .. 2006 – 2009 3.4.2 Mơ hình hợp tác sản xuất nông nghiệp Vĩnh Long Bảng 5: MƠ HÌNH HỢP TÁC SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Ở VĨNH LONG (2006 – 2009) Năm 2006 2007 2008 2009 Hợp tác xã 27 30 32 29 Tổ hợp tác

Ngày đăng: 26/03/2018, 01:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan