ẢNH HƯỞNG của TRỢ cấp đến TRÌNH độ học vấn của NGƯỜI dân ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG

73 215 0
ẢNH HƯỞNG của TRỢ cấp đến TRÌNH độ học vấn của NGƯỜI dân ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA TRỢ CẤP ĐẾN TRÌNH Đ Ộ HỌC VẤN CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS PHẠM LÊ THÔNG ĐỖ HOÀNG ÂN Mã số SV: 4093650 Lớp: KINH TẾ HỌC K35 CẦN THƠ - 2012 i LỜI CẢM TẠ  Trong thời gian học tập trường Đại học Cần Thơ, em q Thầy Cơ trường nói chung quý Thầy Cô Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh nói riêng tận tình dạy, truyền đạt kiến thức hữu ích chuyên ngành kiến thức xã hội vô quý giá Em xin gửi đến quý Thầy Cô trường Đại học Cần Thơ quý Thầy Cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh lòng biết ơn sâu sắc nhất, đặc biệt lời cảm ơn chân thành đến Thầy Phạm Lê Thơng, Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo em suốt thời gian nghiên cứu, thực đề tài Với kiến thức thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp từ q Thầy Cơ để đề tài hoàn thiện Sau cùng, em xin gởi đến quý Thầy Cô lời chúc sức khỏe thành công cơng việc Trân trọng kính chào! Cần Thơ, ngày … tháng … năm… Sinh viên thực Đỗ Hoàng Ân i Ảnh hưởng trợ cấp đến trình độ học vấn người dân ĐBSCL LỜI CAM ĐOAN  Tơi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày … Tháng … Năm … Sinh viên thực Đỗ Hoàng Ân GVHD: TS Phạm Lê Thơng ii SVTH: Đỗ Hồng Ân Ảnh hưởng trợ cấp đến trình độ học vấn người dân ĐBSCL NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Thủ trưởng đơn vị (ký tên đóng dấu) GVHD: TS Phạm Lê Thơng iii SVTH: Đỗ Hồng Ân Ảnh hưởng trợ cấp đến trình độ học vấn người dân ĐBSCL BẢNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC  Họ tên người hướng dẫn: Phạm Lê Thông Bộ môn: Kinh tế Nông nghiệp Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ Tên sinh viên: Đỗ Hoàng Ân Mã số sinh viên: 4093650 Chuyên ngành: Kinh tế học Tên đề tài: Ảnh hưởng trợ cấp đến trình độ học vấn người dân Đồng Bằng Sơng Cửu Long NỘI DUNG BẢNG NHẬN XÉT 1/ Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: 2/ Về hình thức: 3/ Về ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: 4/ Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: 5/ Nội dung kết đạt (theo mục tiêu nghiên cứu): 6/ Các nhận xét khác: 7/ Kết luận (cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sửa): Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Người nhận xét Phạm Lê Thông GVHD: TS Phạm Lê Thơng iv SVTH: Đỗ Hồng Ân Ảnh hưởng trợ cấp đến trình độ học vấn người dân ĐBSCL BẢNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC  Họ tên người phản biện: Học vị: Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ Tên sinh viên: Đỗ Hoàng Ân Mã số sinh viên: 4093650 Chuyên ngành: Kinh tế học Tên đề tài: Ảnh hưởng trợ cấp đến trình độ học vấn người dân Đồng Bằng Sông Cửu Long NỘI DUNG BẢNG NHẬN XÉT 1/ Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: 2/ Về hình thức: 3/ Về ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: 4/ Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: 5/ Nội dung kết đạt (theo mục tiêu nghiên cứu): 6/ Các nhận xét khác: 7/ Kết luận (cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sửa): Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Người nhận xét GVHD: TS Phạm Lê Thơng v SVTH: Đỗ Hồng Ân Ảnh hưởng trợ cấp đến trình độ học vấn người dân ĐBSCL MỤC LỤC Trang Chương GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ KIỂN ĐỊNH GIẢ THUYẾT 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu 1.3.2 Các kiểm định giả thuyết 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .3 1.4.1 Phạm vi thời gian 1.4.2 Phạm vi không gian 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu .3 1.5 KẾT QUẢ MONG ĐỢI 1.6 TÀI LIỆU THAM KHẢO .4 1.6.1 Tài liệu nước 1.6.2 Tài liệu nước Chương PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Một số khái niệM 2.1.1.1 Khái niệm giáo dục trình đ ộ học vấn 2.1.1.2 Vai trò giáo dục giai đoạn 10 2.1.2 Khái niệm trợ cấp trợ cấp giáo dục 12 2.1.2.1 Khái niệm trợ cấp .12 2.1.2.2 Khái niệm trợ cấp giáo dục 12 2.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến trình độ học vấn cá nhân 12 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 GVHD: TS Phạm Lê Thơng vi SVTH: Đỗ Hồng Ân Ảnh hưởng trợ cấp đến trình độ học vấn người dân ĐBSCL 2.2.1 Số liệu sử dụng 14 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 14 2.2.2.1 Thống kê mô tả .15 2.2.2.2 Phân tích hồi quy đa biến 15 Chương THỰC TRẠNG VỀ TRỢ CẤPTRÌNH Đ Ộ HỌC VẤN CỦA NGƯỜI DÂN ĐBSCL .20 3.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐBSCL 20 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.2 Dân số phân bố dân 20 3.1.3 Thành phần dân tộc 22 3.1.4 Mức sống người dân .22 3.1.5 Tình hình kinh tế - xã hội 22 3.1.6 Đặc trưng văn hóa 24 3.2 THỰC TRẠNG NỀN GIÁO DỤC VÀ TRỢ CẤP .24 3.2.1 Tình hình giáo dục 24 3.2.2 Thực trạng việc trợ cấp người dân ĐBSCL 30 Chương PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA NGƯỜI DÂN ĐBSCL 34 4.1 MỘT SỐ THÔNG TIN CHUNG 34 4.1.1 Số liệu sử dụng đề tài 34 4.1.2 Tỉ trọng nam, nữ mẫu điều tra .35 4.1.3 Trình độ học vấn phân theo tỉnh ĐBSCL 37 4.1.4 Tỉ lệ nhận trợ cấp phân theo loại trường 40 4.1.5 Tỉ lệ trợ cấp phân theo khu vực sống 41 4.2 THỐNG KÊ MÔ TẢ CỦA CÁC BIẾN SỐ TRONG MƠ HÌNH .44 4.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA NGƯỜI DÂN ĐBSCL 45 4.3.1 Mô hình phân tích 45 4.3.2 Kết ước lượng 46 4.3.2.1 Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến trình độ học vấn người dân ĐBSCL 46 GVHD: TS Phạm Lê Thông vii SVTH: Đỗ Hồng Ân Ảnh hưởng trợ cấp đến trình độ học vấn người dân ĐBSCL 4.3.2.2 Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến trợ cấp 49 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÌNH Đ Ộ HỌC VẤN CỦA NGƯỜI DÂN ĐBSCL .53 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 6.1 KẾT LUẬN 56 6.2 KIẾN NGHỊ 57 GVHD: TS Phạm Lê Thơng Ân viii SVTH: Đỗ Hồng Ảnh hưởng trợ cấp đến trình độ học vấn người dân ĐBSCL DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 2.1: Diễn giải biến độc lập mơ hình hồi quy .17 Bảng 3.1: Dân số trung bình, diện tích mật độ dân số cụ thể ĐBSCL 21 Bảng 3.2: Tỉ trọng dân số từ 10 tuổi trở lên biết chữ nước 25 Bảng 3.3: Tỉ lệ học theo cấp học ĐBSCL .26 Bảng 3.4: Tỉ lệ học tuổi theo cấp học 27 Bảng 3.5: Tỉ lệ học sinh – sinh viên học theo loại trường 28 Bảng 3.6: Tỉ lệ học sinh – sinh viên miễn giảm qua năm .30 Bảng 3.7: Tỉ lệ người học 12 tháng qua miễn giảm học phí khoản đóng góp người dân ĐBSCL .31 Bảng 3.8: Tỉ lệ người học 12 tháng qua miễn giảm học phí khoản đóng góp theo cấp học 32 Bảng 4.1: Tỉ trọng nam, nữ mẫu điều tra tỉnh ĐBSCL 35 Bảng 4.2: Tỉ lệ nhận trợ cấp mẫu theo giới tính 36 Bảng 4.3: Trình độ học vấn phân theo tỉnh ĐBSCL 37 Bảng 4.4: Trình độ học vấn mẫu điều tra người dân ĐBSCL 39 Bảng 4.5: Tỉ lệ trường nhận trợ cấp mẫu ĐBSCL .41 Bảng 4.6: Tỉ lệ nhận trợ cấp phân theo khu vực sống 42 Bảng 4.7: Tỉ lệ người học miễn giảm theo năm học ĐBSCL 43 Bảng 4.8: Thông kê mô tả biến mô hình 44 Bảng 4.9: Kết ước lượng mơ hình trình độ học vấn cá nhân 46 Bảng 4.10: Kết ước lượng mơ hình trợ cấp 50 GVHD: TS Phạm Lê Thông ix SVTH: Đỗ Hồng Ân Ảnh hưởng trợ cấp đến trình độ học vấn người dân ĐBSCL vấn nhân Tiếp theo ta vào phân tích ảnh hưởng yếu tố độc lập đến trình đ ộ học vấn cá nhân  Trợ cấp giáo dục trình độ học vấn Kết ước lượng cho thấy hệ số biến có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 0,002 r ất nhỏ Khi cố định yếu tố khác, người nhận trợ cấptrình độ học vấn trung bình thấp người khơng nhận trợ cấp gần 1,4 năm học Hệ số biến trợ cấp âm điều giải thích sau: người nhận trợ cấp chủ yếu người nghèo, dân tộc tiểu số, vùng sâu, vùng xa có thu nhập bình qn thấp Đây đối tượng có hồn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn Hầu hết đối tượng nhận trợ cấp chủ yếu cấp tiểu học hồn cảnh gia đình q khó khăn nên dù có nhận trợ cấp họ kết thúc việc học tập sớm Trợ cấp chủ yếu cấp tiểu học nên lên cấp học cao (THCS, THPT, Cao đẳng, Đại học, …) chi phí học tập tăng, tỉ lệ nhận trợ cấp giảm nên người không đủ khả tiếp tục học nên phải bỏ học chừng Chính mà trình độ học vấn đối tượng nói riêng người dân ĐBSCL nói chung thấp Điều góp phần làm cho mức sống thu nhập bình quân đầu người người dân ĐBSCL thấp thấp khu vực khác  Giới tính trình độ học vấn Kết ước lượng bảng 4.9 cho thấy có khác biệt đáng kể trình độ học vấn nam nữ Nếu cố định yếu tố khác người nam có trình độ học vấn trung bình cao nữ 0,9 năm học Điều phù hợp với kết nghiên cứu nước cho thấy người nam thường hưởng lợi nhiều so với người nữ từ chương trình phúc lợi xã hội (Orazio Attanasio Emla Fitzsimons Ana Gomez, 2005) Điều phù hợp với kết kỳ vọng người nam học nhiều người nữ Kết ước lượng cho thấy trình độ học vấn người nữ ĐBSCL thấp thấp nam giới Điều cho người dân ĐBSCL tồn quan điểm sai lầm không nên cho nữ học nhiều GVHD: TS Phạm Lê Thơng 47 SVTH: Đỗ Hồng Ân Ảnh hưởng trợ cấp đến trình độ học vấn người dân ĐBSCL  Thu nhập bình quân trình độ học vấn Hệ số biến có ý nghĩa th ống kê mơ hình hồi quy, với mức ý nghĩa nhỏ (0,000).Thực tế, cá nhân kỳ vọng thu nhập bình quân gia đình cao gia đình s ẽ có điều kiện cho họ học nhiều nên trình độ học vấn cao Do đó, cố định yếu tố khác, thu nhập bình quân tăng lên triệu số năm học thành viên tăng lên 0,3 năm học Điều phù hợp với kỳ vọng thu nhập bình quân đo lường mức độ giàu, nghèo hộ gia đình, nên thu nhập trung bình tăng lên có nghĩa gia đình giàu có lên s ẽ có điều kiện để thành viên gia đình học nhiều Kết phù hợp với kỳ vọng thu nhập trung bình cao thành viên gia đình có trình độ học vấn cao  Khu vực sống trình đ ộ học vấn Hệ số biến có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa nhỏ (0,000) Kết ước lượng cho thấy khác biệt đáng kể số năm học khu vực sống Khi ta cố định yếu tố khác người dân sống khu vực nơng thơn có trình độ học vấn trung bình thấp khu vực thành thị khoảng năm học Kết ước lượng phù hợp với giá trị kỳ vọng thành thị điều kiện học tập tốt hơn, mức sống người dân thành thị cao nên có th ể chi tiêu nhiều cho giáo dục nông thôn Vì vậy, trình đ ộ học vấn nơng thơn thấp thành thị  Học vấn chủ hộ trình đ ộ học vấn Hệ số biến có ý nghĩa th ống kê mơ hình hồi quy với mức ý nghĩa 0,000 Nếu cố định yếu tố khác, trình học vấn trung bình chủ hộ tăng lên năm trình đ ộ học vấn trung bình thành viên gia đình tăng lên 0,54 năm h ọc Điều phù hợp với kết phân tích trước cho trình độ học vấn chủ hộ cao trình độ học vấn thành viên gia đình s ẽ cao Chủ hộ có trình độ học vấn cao nhận thức lợi ích vai trò giáo dục đến tương lai cá nhân nói riêng phát triển nên cho thành viên gia đình h ọc nhiều  Giới tính chủ hộ trình độ học vấn Theo kết ước lượng ta thấy hệ số biến có ý nghĩa mơ GVHD: TS Phạm Lê Thơng 48 SVTH: Đỗ Hồng Ân Ảnh hưởng trợ cấp đến trình độ học vấn người dân ĐBSCL hình, với mức ý nghĩa r ất nhỏ (0,000) Khi cố định yếu khác, chủ hộ nam trình độ học vấn trung bình thành viên gia đình thấp chủ hộ nữ 0,6 năm học Xét yếu tố tâm lý chung ngư ời phụ nữ thường thương yêu chăm sóc chu đáo hơn, ngư ời cha bận làm việc nhiều để lo cho sống gia đình tình thương biểu lộ bên ngồi Chính trình đ ộ học vấn thành viên gia đình n ếu chủ hộ nữ cao chủ hộ nam 4.3.2.2 Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến trợ cấp Để hiểu rõ người nhận trợ cấp lại có trình độ thấp người khơng nhận trợ cấp, ta ước lượng mơ hình với trợ cấp biến phụ thuộc xem yếu tố ảnh hưởng đến trợ cấp, xem người nhận trợ cấp đối tượng nào? Mà nhận trợ cấp trình độ học vấn lại thấp người không nhận trợ cấp Như trình bày nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính mơ hình Probit đ ể ước tính đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến trợ cấp người dân ĐBSCL để xem nguyên nhân đâu mà người nhận trợ cấp lại có trình độ thấp người khơng nhận trợ cấp Mơ hình Probit tương t ự mơ hình OLS, nhiên tr ợ cấp biến giả nên ta phải sử dụng mô hình Probit Kết ước lượng mơ hình Probit đư ợc trình bày bảng sau: Bảng 4.10: Kết ước lượng mơ hình trợ cấp Biến số Hệ số Sai số chuẩn Mức ý nghĩa Giới tính 0,0016 0,0049 0,732 Khu vực sống -0,0021 0,0060 0,724 Hvấn chủ hộ -0,0003 0,0007 0,625 Giới tính chủ hộ 0,0000 0,0059 0,993 Nghèo 0,4906 0,0125 0,000 Dân tộc -0,0269 0,0092 0,004 Hằng số 0,0638 0,0116 0,000 Số quan sát 4.713 Prob > F = 0,000 GVHD: TS Phạm Lê Thông 49 SVTH: Đỗ Hồng Ân Ảnh hưởng trợ cấp đến trình độ học vấn người dân ĐBSCL Theo kết nghiên cứu, ta có mức ý nghĩa = 0,000 nhỏ nhiều so với mức ý nghĩa 5% cho thấy mơ hình hồi quy có biến độc lập có ảnh hưởng đến trợ cấp Kết ước lượng phần nói lên nguyên nhân người nhận trợ cấp lại có trình độ học vấn thấp người không nhận trợ cấp Ta thấy biến có biến có nghĩa biến nghèo biến dân tộc Như rõ ràng người nhận trợ cấp chủ yếu người nghèo thuộc đồng bào dân tộc tiểu số Sau ta vào phân tích ảnh hưởng yếu tố tác động đến trợ cấpẢnh hưởng nghèo đến trợ cấp Theo kết ước lượng, ta thấy hệ số biến có ý nghĩa v ới mức ý nghĩa nhỏ (0,0000) Khi ta cố định yếu tố khác người hộ gia đình thu ộc diện nghèo nhận trợ cấp cao người hộ không thuộc diện nghèo gần 50% Điều giải thích dễ dàng người nghèo thường khơng có điều kiện học tập tốt người giàu, trợ cấp giáo dục thường hướng tới đối tượng để tạo điều kiện cho họ tiếp tục học Nhưng họ q nghèo nên dù nhận trợ cấp họ phải nghỉ học sớm Điều nguyên nhân dẫn tới trình độ người dân ĐBSCL tương đối thấp, chủ yếu cấp tiểu họcẢnh hưởng biến số dân tộc lên trợ cấp Nhìn vào bảng kết ước lượng ta thấy biến có ý nghĩa mơ hình với mức ý nghĩa tương đối thấp (0,004) Ta thấy hệ số biến -0,0269, điều giải thích cố định yếu tố khác đối tượng người thuộc dân tộc Kinh mức trợ cấp nhận thấp dân tộc tiểu số khác 2,69% Điều có th ể giải thích theo sách trợ cấp Nhà nước có ưu tiên cho đối tượng em đồng bào dân tộc tiểu số nên mức trợ cấp mà đối tượng nhận cao so với dân tộc Kinh Thường người dân tộc tiểu số biết vai trò lợi ích việc học họ thường sống nơi xa xôi, hẻo lánh nên họ GVHD: TS Phạm Lê Thơng 50 SVTH: Đỗ Hồng Ân Ảnh hưởng trợ cấp đến trình độ học vấn người dân ĐBSCL khó tiếp cận với phương tiện thơng tin truyền thơng Chính mà họ cho con, em họ nghỉ học sớm dù nhận trợ cấp Tóm lại, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến trình đ ộ học vấn người dân ĐBSCL Theo kết ước lượng, ta thấy phần lớn biến đưa vào mơ hình có ảnh hưởng đến trình độ học vấn người dân Trong đó, biến trợ cấpảnh hưởng đến trình độ học vấn người dân ĐBSCL Nhưng có hệ số tương quân âm Điều có nghĩa trợ cấp yếu tố có tác động tiêu cực đến trình đ ộ học vấn người dân kinh tế thị trường Với tỉ lệ nhận trợ cấp thấp chủ yếu cấp tiểu học ngun nhân khiến cho trợ cấp có có tác động tiêu cực đến trình độ học vấn cá nhân Tuy nhiên, yếu tố thu nhập bình quân yếu tố khác đặc điểm chủ hộ, cá nhân quan trọng Tác động chúng đến trình đ ộ học vấn chí lớn trợ cấp nhiều Ta thấy kết hầu hết nghiên cứu khẳng định trợ cấp có tác động tiêu cực trình đ ộ học vấn cá nhân, người có nhận trợ cấp học vấn trung bình họ thấp người không nhận trợ cấp Những cá nhân nhận trợ cấp chủ yếu người nghèo, dân tộc tiểu số, vùng sâu, vùng xa Điều cho thấy trợ cấp giáo dục yếu tố ảnh hưởng đến trình độ học vấn người dân Ta thấy suất sinh lời từ giáo dục tăng dần với phát triển kinh tế thị trường GVHD: TS Phạm Lê Thông 51 SVTH: Đỗ Hồng Ân Ảnh hưởng trợ cấp đến trình độ học vấn người dân ĐBSCL CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA NGƯỜI DÂN ĐBSCL Kết nghiên cứu cho thấy trợ cấp có tác động đến trình độ học vấn người dân ĐBSCL kết tương quan âm Nhưng tỉ lệ người nhận trợ cấp thấp (4%) so với tỉ lệ người không nhận trợ cấp (96%), số người nhận trợ cấp chủ yếu người nghèo, dân tộc tiểu số vùng sâu vùng xa nên kinh tế gia đình khó khăn Trong đối tượng nhận trợ cấp, cấp tiểu học cấp trung học sở nhận nhiều Mặc dù nhận trợ cấp hoàn cảnh gia đình q khó khăn nên h ọ phải bỏ học sớm Vì dù có nhận trợ cấp giáo dục Chính phủ trình đ ộ học vấn người mức thấp Khi trình đ ộ cao số người nhận trợ cấp Những cá nhân không đủ khả học nên họ phải ngưng việc học để nhà phụ giúp gia đình ho ặc lập gia đình s ớm Sau ước lượng mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến trình đ ộ học vấn, ta thấy trợ cấp yếu tố ảnh hưởng đến trình độ học vấn Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến trình độ học vấn người dân ĐBSCL khu vực sống, trình độ học vấn chủ hộ, giới tính người học … Việc phân tích thực trạng trợ cấp trình độ học vấn người dân ĐBSCL cho thấy trình độ học vấn người dân thấp chi phí trợ cấp cho giáo dục hàng năm phủ ngày tăng (tăng 10%/năm) Người dântrình độ từ cấp trung học phổ thông trở xuống chiếm tỷ trọng cao (gần 70%) Trình độ thấp chưa qua đào tạo chuyên môn làm cho suất lao động thấp dẫn tới mức sống khơng cao Do đó, nâng cao trình độ học vấn cho người dân biện pháp thiết thực để nâng cao đời sống họ phát triển đất nước lên c ần có người có trí thức học vấn cao Để làm điều sách Nhà nước địa phương cần hướng đến việc nâng cao khả tiếp cận dịch vụ trợ cấp giáo dục cho học sinh - sinh viên vùng, địa phương Đi đôi với trợ cấp tạo điều kiện thuận lợi học sinh – sinh viên học không bỏ học chừng Các sách GVHD: TS Phạm Lê Thơng 52 SVTH: Đỗ Hồng Ân Ảnh hưởng trợ cấp đến trình độ học vấn người dân ĐBSCL vừa tạo động lực để người học cố gắng học nhằm nâng cao trình đ ộ học vấn thân để phục vụ phát triển ĐBSCL năm tới vừa nâng cao đời sống cho cho xã hội tương lai Chính sách học phí phủ học sinh vùng sâu vùng xa cần minh bạch rõ ràng học phí ln vấn đề nhạy cảm Nó khơng liên quan đến đời sống trước mắt người dân mà lâu dài, có ảnh hưởng to lớn đến phát triển giáo dục trình đ ộ học vấn tương lai nước nhà Miễn giảm học phí cho em gia đình khó khăn giúp gia đình khó khăn ti ếp cận với trợ cấp giáo dục dễ dàng thơng qua quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân họcđộng lực học tập Chính phủ cần quan tâm đến cơng tác trợ cấp cho sinh viên ĐH – CĐ sau đại học Vì đội ngũ lao động có tri thức cao đóng góp lớn vào nghiệp CNH – HĐH đất nước nói chung phát triển nói riêng Nhà trường quyền địa phương cần có phối hợp nhiều việc thu hút nguồn học bổng, tài trợ từ phía DN, nhà đầu tư, góp phần giúp giảm bớt gánh nặng học phí chi phí sinh hoạt cho sinh viên Tuy nhiên, nhà trường cần lựa chọn, sàng lọc kỹ sinh viên nhận học bổng trợ cấp cho đối tượng xứng đáng Tránh trường hợp học bổng, trợ cấpđược trao đại trà, rộng rãi Vì điều làm giảm nổ lực sinh viên, gây ảnh hưởng đến kết học tập s ự phát triển nước nhà tương lai Bên cạnh đó, Chính phủ nên cho sinh viên vay v ốn học tập với lãi suất thấp hay không lãi suất, giảm bớt thủ tục, quy định không cần thiết việc vay vốn, tạo điều kiện cho sinh viên dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay để sinh viên an tâm trình học tập Để giáo dục - đào tạo ĐBSCL phát triển, cần tập trung xây dựng chương trình phát triển nguồn nhân lực tăng đầu tư ngân sách cho giáo dục Xây dựng mạng lưới trường học, sở đào tạo, nhằm tạo điều kiện cho người dân GVHD: TS Phạm Lê Thơng 53 SVTH: Đỗ Hồng Ân Ảnh hưởng trợ cấp đến trình độ học vấn người dân ĐBSCL có hội tiếp cận giáo dục cách tốt Các địa phương cần đặc biệt quan tâm đầu tư nguồn lực tài cho giáo dục cao đẳng, đại học sau đại học Song song đó, địa phương kiến nghị Chính phủ hỗ trợ tăng kinh phí đầu tư cho dự án lĩnh vực giáo dục, khuyến khích xã hội hoá hoạt động lĩnh vực giáo dục hình thức trường dân lập, bán cơng, hỗ trợ quốc tế, … Chính sách hỗ trợ sinh viên hồn thành chương trình đào tạo như: cho sinh viên vay vốn để học tập, cấp học bổng vượt khó,… cần thiết nhằm giúp sinh viên giải khó khăn tài q trình học tập Từ đó, nâng cao khả hồn thành khóa đào tạo nâng cao trình độ chun mơn Một điều đáng lưu ý người học đạt cấp học cao trẻ thu lợi nhiều từ việc học lợi ích tăng gấp bội với tích lũy kinh nghiệm thân công việc Do vậy, người nên tập trung vào việc học trẻ tận dụng lợi ích lâu dài Việc tun truyền ích lợi giáo dục hỗ trợ tiếp cận dịch vụ giáo dục người biện pháp quan trọng, đặc biệt người dân vùng khó khăn, có điều kiện học tập không thuận lợi Học tập mang lại lợi ích dài hạn cho người học cho xã hội lại khó nhận thấy có tác động ngắn hạn nên việc thuyết phục người có điều kiện sống khó khăn đầu tư nhiều cho việc học việc làm khó khăn Vì thế, Chính phủ tăng cường cơng tác tuyên truyền, vận động ý thức người dân nước nói chung ĐBSCL nói riêng lợi ích giáo dục mang lại Nhà nước quyền cấp cần quan tâm đến công tác phổ cập giáo dục mang tính chất đại trà, rộng rãi có thêm nhiều sách khuyến khích người dân học nhiều trợ cấp, học bổng, miễn giảm học phí, … để bước nâng cao trình độ học vấn cho người dân GVHD: TS Phạm Lê Thơng 54 SVTH: Đỗ Hồng Ân Ảnh hưởng trợ cấp đến trình độ học vấn người dân ĐBSCL CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu cho thấy trợ cấp Nhà nước hàng năm cao đa số người dân chưa tiếp cận với nguồn trợ cấp này, tỉ lệ nhận trợ cấp chưa cao chủ yếu cấp học thấp đặc biệt cấp tiểu học được, cấp học cao nhận trợ cấp Chính phủ Theo kết nghiên cứu trợ cấp giáo dục có ảnh hưởng đến trình độ học vấn người dân ĐBSCL Những người nhận trợ cấp trình độ học vấn thấp người không nhận trợ cấp (1,4 năm học).Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng không đồng cấp học, chủ yếu cấp tiểu học, cấp học cao (từ Cao đẳng trở lên), mức tiếp nhận trợ cấp khơng có Những ngườitrình độ học vấn cao cao đẳng, đại học hay sau đại học nhận trợ cấp giáo dục nguồn nhân lực chủ yếu cần thiết để phát triển đất nước đưa ĐBSCL lên Có nhiều người có mong muốn học cao điều kiện gia đình khơng đ ủ khả năng, thêm vào đó, chi phí học tập cấp học cao lại cao Chính thế, mà họ từ bỏ việc học tập để lao vào sống mưu sinh, giúp đỡ gia đình So với nghiên cứu nước ngoài, mức độ ảnh hưởng t r ợ c ấ p tăng dần theo thời gian Những nghiên cứu thực nghiệm giới cho thấy, với phát triển kinh tế thị trường, vai trò t r ợ c ấ p ngày quan trọng việc nâng cao trình đ ộ học vấn người dân để đưa mức sống người dân cao Đã có nhiều nghiên cứu chứng minh nâng cao trình độ học vấn làm tăng thu nhập người dân cụ thể theo nghiên cứu Phạm Lê Thơng (2008), kiểm sốt yếu tố lực bẩm sinh đặc điểm gia đình, năm học tăng thêm làm tăng thêm 1,7% mức tiền công người lao động Kết Nguyễn Xuân Thành (2006), việc tăng thêm năm học chương trình giáo dục phổ thơng làm tăng đến 11,43% mức tiền công người lao động Moock cộng (2003), theo độ lớn ảnh hưởng gần 5% Như nâng cao trình đ ộ học GVHD: TS Phạm Lê Thơng 55 SVTH: Đỗ Hồng Ân Ảnh hưởng trợ cấp đến trình độ học vấn người dân ĐBSCL vấn người dân cách giúp người dân nâng cao mức sống họ giúp họ cải thiện đời sống vật chất tinh thần Mục đích lợi ích học vấn khơng phải cung cấp việc làm cho Nhưng học vấn cung cấp cho kiến thức nâng cao lực thân Nhờ mà ta dùng kiến thức lực để tự giúp sống sau Kết nghiên cứu đề tài chứng thuyết phục lợi ích trợ cấp học vấn người dân Dựa vào đó, người học đánh giá hiệu việc đầu tư cho việc học nhận thức lợi ích việc học tập Bên cạnh trợ cấp, giới tính người học, học vấn chủ hộ, giới tính chủ hộ yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến trình độ học vấn người d â n 5.2 KIẾN NGHỊ Để nâng cao trình độ học vấn người dân ĐBSCL, trình bày, nâng cao khả tiếp cận trợ cấp cho người dân giải pháp thiết thực Đạt điều không mang lại lợi ích cho người học mà mang lại lợi ích cho xã hội đất nước Để thực điều này, em xin đề số kiến nghị khác để nâng cao trình độ học vấn thực hiện:  Từng địa phương tổ chức điều tra, khảo sát, đánh giá cách khách quan thực trạng đào tạo giáo dục sở trung thực, khoa học, đồng thời tiến hành xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ lao động tri thức cho giai đoạn, phù hợp với điều kiện đặc điểm địa phương  Nâng cao mặt dân trí nói chung trình độ học vấn đội ngũ cán bộ, công chức sở tỉnh, thành phố vùng nhằm khắc phục tình trạng tụt hậu giáo dục Để thực nhiệm vụ này, đề nghị bộ, ngành liên quan tham mưu giúp Chính phủ ban hành chế sách đặc thù cơng tác giáo dục - đào tạo vùng ĐBSCL, mà nhiệm vụ địa phương vùng cần tập trung nghiên cứu, rà soát lại việc thực chủ trương, sách giáo dục - đào tạo Trung ương địa GVHD: TS Phạm Lê Thơng 56 SVTH: Đỗ Hồng Ân Ảnh hưởng trợ cấp đến trình độ học vấn người dân ĐBSCL phương thời gian qua có vần đề khơng phù hợp, vấn đề cần thiết để tạo bước đột phá cho công tác giáo dục - đào tạo vùng, nhằm tạo điều kiện cho phát triển dân trí nâng cao trình độ học vấn cho người dân vùng đồng  Đổi nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực trẻ, nên giảm nội dung lý luận, tăng cường nội dung mang tính thực tiễn, tăng cường bồi dưỡng kỹ chuyên môn, nghiệp vụ cho đối tượng Đa dạng hóa loại hình đào tạo, bồi dưỡng để phù hợp với điều kiện, đặc điểm ĐBSCL  Đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập, kiểm định đánh giá sở giáo dục địa phương Thực vận động toàn ngành đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, biến trình học tập thành q trình tự họchướng dẫn quản lý giáo viên  Xây dựng chế học phí nhằm đảm bảo chia sẻ hợp lý nhà nước, người học thành phần xã hội Đối với hệ thống giáo dục cấp trường công lập, ngân sách nhà nước nguồn tài chủ yếu để đảm bảo chi phí trình đào t ạo Các sở giáo dục đào tạo ngồi cơng lập phải tn thủ quy định chất lượng Nhà nước tự định mức học phí  Hồn thiện thực chế học bổng, học phí, tín dụng cho học sinh, sinh viên vùng miền núi thuộc diện sách xã hội; cấp học bổng cho học sinh, sinh viên đạt thành tích xuất sắc học tập, nghiên cứu  Bảo đảm đủ nhà cơng vụ, có sách thoả đáng thu hút giáo viên cho vùng núi, vùng khó khăn  Có sách hỗ trợ đặc biệt cho người khuyết tật học tập Cung cấp sách giáo khoa học phẩm miễn phí, giảm giá bán sách giáo khoa cho học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn sinh hoạt học tập vùng cao, vùng sâu vùng xa  Triển khai mạnh chương trình đào t ạo nghề cho nông dân để tham gia hội nhập kinh tế Thực sách ưu tiên tuyển sinh, đào tạo học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số GVHD: TS Phạm Lê Thơng 57 SVTH: Đỗ Hồng Ân Ảnh hưởng trợ cấp đến trình độ học vấn người dân ĐBSCL  Chính phủ cần có sách hỗ trợ để với ngân sách địa phương bảo đảm điều kiện cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho vùng ĐBSCL, kể đào tạo nguồn, đào tạo chuẩn hóa đào tạo nâng cao trình độ GVHD: TS Phạm Lê Thơng 58 SVTH: Đỗ Hoàng Ân Ảnh hưởng trợ cấp đến trình độ học vấn người dân ĐBSCL TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Lê Thông, (2008).“ Ảnh hưởng trình đ ộ học vấn thu nhập người lao động ĐBSCL” Phạm Lê Thông, (2012) Bài giảng kinh tế lượng Mai Văn Nam, (2008) Giáo trình kinh tế lượng Nguyễn Xuân Thành, (2006) “Ước lượng suất sinh lợi việc học Việt Nam” Ngô Văn Lệ, (2005).“Về mối tương quan trình độ học vấn phát triển (nhìn từ góc độ xóa đói giảm nghèo” Tổng cục thống kê, (2010,2008,2006) Điều tra mức sống dân cư Costas Meghir and Marten Palme, (2005) “Educational Reform, Ability, and Family Background” Aysegul Sahin (2004) “The Incentive Effects of Higher Education Subsidies on Student Effort” Moock cộng sự, (2003 “Education and earings in a transition economy: the case of Vietnam” 10 Orazio Attanasio Emla Fitzsimons Ana Gomez, (2005) “The Impact of a Conditional Education Subsidy on School Enrolment in Colombia” 11 Mai Văn Nam (2008) “Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế”, nhà xuất Văn hóa thơng tin GVHD: TS Phạm Lê Thơng 59 SVTH: Đỗ Hồng Ân Ảnh hưởng trợ cấp đến trình độ học vấn người dân ĐBSCL Phụ lục 1: Kết thống kê biến mơ hình su namhoc trcap gioitinh vitri hocvanch thubq gioitinhch Variable | Obs Mean Std Dev Min Max -+ -namhoc | 4713 6.62614 3.683789 22 trcap | 4713 040314 1967156 gioitinh | 4713 4981965 5000498 vitri | 4713 758328 4281419 hocvanch | 4713 5.771907 3.475106 12 -+ -thubq | 4713 1475.599 1228.083 94 18019 gioitinhch | 4713 7562062 4294153 Phụ lục 2: Kết ước lượng mơ hình hồi quy ivregress 2sls namhoc gioitinh thubq vitri hocvanch gioitinhch (trcap = ngeo dtoc), first First-stage regressions - Number of obs F( 7, = 4713 4705) = 249.13 Prob > F = 0.0000 R-squared = 0.2704 Adj R-squared = 0.2693 Root MSE = 0.1682 -trcap | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -gioitinh | 0016911 0049298 0.34 0.732 -.0079737 0113559 thubq | -.0000109 2.15e-06 -5.08 0.000 -.0000151 -6.70e-06 vitri | -.0021292 0060275 -0.35 0.724 -.0139459 0096876 hocvanch | -.0003768 0007719 -0.49 0.625 -.0018901 0011365 gioitinhch | 0000547 005941 0.01 0.993 -.0115924 0117017 ngeo | 4906193 0125441 39.11 0.000 466027 5152116 dtoc | -.0269865 0092801 -2.91 0.004 -.0451798 -.0087932 _cons | 0637962 0116183 5.49 0.000 041019 0865735 GVHD: TS Phạm Lê Thông 60 SVTH: Đỗ Hoàng Ân Ảnh hưởng trợ cấp đến trình độ học vấn người dân ĐBSCL Instrumental variables (2SLS) regression Number of obs = Wald chi2(6) 4713 = 2673.67 Prob > chi2 = 0.0000 R-squared = 0.3599 Root MSE = 2.947 -namhoc | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -trcap | -1.354205 4399798 -3.08 0.002 -2.21655 -.4918606 gioitinh | 907891 0864099 10.51 0.000 7385308 1.077251 thubq | 0003141 0000385 8.15 0.000 0002386 0003896 vitri | -1.020087 1055332 -9.67 0.000 -1.226928 -.8132455 hocvanch | 5412778 0134783 40.16 0.000 5148609 5676948 gioitinhch | -.6206078 1041206 -5.96 0.000 -.8246804 -.4165352 _cons | 3.883601 152835 25.41 0.000 3.58405 4.183152 -Instrumented: trcap Instruments: gioitinh thubq vitri hocvanch gioitinhch ngeo dtoc Phụ lục 3: Kết kiểm tra Đa Cộng Tuyến corr trcap gioitinh thubq vitri hocvanch gioitinhch ngeo dtoc (obs=4713) | trcap gioitinh thubq vitri hocvanch gioit~ch ngeo dtoc -+ trcap | 1.0000 gioitinh | 0.0137 1.0000 thubq | -0.1477 -0.0141 1.0000 vitri | 0.0401 0.0133 -0.2344 1.0000 hocvanch | -0.0884 -0.0103 0.3022 -0.1995 1.0000 gioitinhch | -0.0243 0.1052 -0.0086 0.1262 0.1903 1.0000 ngeo | 0.5138 0.0156 -0.1524 0.0555 -0.1154 -0.0451 1.0000 dtoc | -0.1092 -0.0169 0.0735 0.0075 0.1241 0.0318 -0.1335 1.0000 GVHD: TS Phạm Lê Thông 61 SVTH: Đỗ Hoàng Ân ... học vấn người dân ĐBSCL - Giới tính người học có ảnh hưởng đến trình độ học vấn người dân ĐBSCL - Trình độ học vấn chủ hộ có ảnh hưởng trình độ học vấn thành viên gia đình - Khu vực sống có ảnh. .. lường ảnh hưởng trợ cấp đến trình độ học vấn người dân ĐBSCL Trình độ học vấn người dân bị ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhau, chẳng hạn như: Trợ cấp, thu nhập gia đình, giới tính người học, trình độ. .. yếu tố ảnh hưởng đến trình độ học vấn Trình độ học vấn người dân ĐBSCL mức trung bình, có nhiều GVHD: TS Phạm Lê Thơng 12 SVTH: Đỗ Hồng Ân Ảnh hưởng trợ cấp đến trình độ học vấn người dân ĐBSCL

Ngày đăng: 26/03/2018, 01:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan