TÌM HIỂU tác ĐỘNG của KINH tế THỊ TRƯỜNG đối với GIÁO dục GIA ĐÌNH VIỆT NAM

63 254 0
TÌM HIỂU tác ĐỘNG của KINH tế THỊ TRƯỜNG đối với GIÁO dục GIA ĐÌNH VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ O0O LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI GIÁO DỤC GIA ĐÌNH VIỆT NAM Chuyên ngành: Sư phạm GDCD Mã ngành: 52140204 Sinh viên thực hiện: Trần Thị Lam MSSV: 6064655 Lớp: SP GDCD- K32 Giáo viên hướng dẫn: ThS.GVC Trần Thanh Quang C ần Thơ: 05/ 2010 Phần mở đầu Lý chọn đề tài Qua hai thập kỉ thực đường lối đổi đảng, đạt thành tựu đáng kể tất lĩnh vực đời sống – xã hội Cùng với lĩnh vực khác, kinh tế có bước phát triển vượt bậc với thành tựu lớn lao, nhờ vào đường lối, sách đắn Đảng, Nhà nước ta đồng thời khơng thể khơng nhắc đến vai trò tích cực chủ đạo giáo dục gia đình góp phần làm nên thắng lợi vẽ vang Giáo dục gia đình áp dụng cách phù hợp, nhạy bén, thích ứng ngày hiệu với chế kinh tế - chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên,đó thành bước đầu mà đạt được, khiêm tốn so với hạn chế mà để lại Do cần phải phấn đấu nổ lực liên tục thời gian dài đưa giáo dục gia đình kinh tế thị trường đạt hiệu nước tiên tiến khác Trong năm gần chiến lược phát triển quốc gia có thay đổi lớn Thế giới chuyển từ kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên hạn hẹp sang kinh tế trí tuệ, đầu tư phát triển giáo dục gia đình coi quan trọng so với dạng đầu tư khác Có thể nói tồn bí phát triển thành cơng quốc gia xét đến nằm chân lí giản đơn: chiến lược trồng người Đối với Việt Nam, từ nhiều năm đặc biệt từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng ta khẳng định nguồn lực quan trọng kinh tế thị trường người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa phải lấy việc phát huy giáo dục người làm yếu tố để phát triển nhanh bền vững Nên giáo dục nói chung giáo dục gia đình nói riêng có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Trên sở nắm vững thực trạng kinh tế thị trường nước ta, từ có biện pháp phù hợp để phát huy vai trò giáo dục gia đình thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thiết nghĩ vấn đề xúc đặt Để hạn chế mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực kinh tế thị trường tác động giáo dục gia đình, tác giả chọn đề tài “ Tìm hiểu tác động kinh tế thị trường giáo dục gia đình Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp đại học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Phân tích thực trạng tác động kinh tế thị trường giáo dục gia đình nhằm tìm giải pháp để hạn chế mặt tiêu cực phát huy mặt tích cực -Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, cần tập trung giải ba nhiệm vụ sau: + Làm rõ kinh tế thị trường, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa giáo dục gia đình Việt Nam; vai trò giáo dục gia đình phát triển kinh tế thị trường nước ta + Làm rõ thực trạng tác động kinh tế thị trường giáo dục gia đình nước ta + Tìm phương hướng giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực tác động kinh tế thị trường giáo dục gia đình nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu “ tác động kinh tế thị trường giáo dục gia đình Việt Nam” - Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi nước, từ nước ta đổi chủ trương kinh tế kế hoạch tập trung sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp bản: Lịch sử logic, khảo sát, thống kê phân tích tổng hợp… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương tiết Chương 1: Kinh tế thị trường giáo dục gia đình Việt Nam Chương 2: Tác động kinh tế thị trường giáo dục gia đình Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trường giáo dục gia đình Việt Nam Chương KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM 1.1 Kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường lịch sử phát triển kinh tế thị trường Để hiểu kinh tế thị tế thị trường, trước tiên phải hiểu kinh tế hàng hóa Theo kinh tế trị Mác-lê nin, kinh tế hàng hóa hình thức kinh tế mà người ta sản xuất sản phẩm để tiêu dùng mà để trao đổi hay mua bán với người khác Trong mối quan hệ người sản xuất thực qua thị trường-qua việc trao đổi, mua bán sản phẩm cho Kinh tế hàng hoá xuất thời kỳ tan rã xã hội công xã nguyên thủy chuyển dần sang xã hội chiếm hữu nô lệ để thay cho kinh tế tự nhiên ( tự túc tự cấp) phát triển chủ yếu xã hội cơng xã ngun thủy Kinh tế hàng hóa có lịch sử hàng ngàn năm, phát triển qua xã hội như: xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, xã hội tư chủ nghĩa đến chủ nghĩa xã hội – gia đoạn thấp xã hội cộng sản chủ nghĩa thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội điều kiện để tiếp tục tồn tại, phát triển Kinh tế hàng hóa đời tồn dựa hai điều kiện: Phải xuất phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội chun mơn hóa sản xuất, phân chia lao động xã hội vào ngành lĩnh vực sản xuất khác Trong ngành sản xuất hay số sản phẩm định, nhu cầu họ lại nhiều mà sản xuất nên phải trao đổi, mua bán sản phẩm cho Như vậy, phân công lao động xã hội làm cho việc trao đổi sản phẩm trở thành tất yếu sở sản xuất hàng hóa Phải có tách biệt tương đối mặt kinh tế, chủ thể sản xuất Sự tách biệt biểu trước tiên xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, lịch sử xuất chế độ tư hữu nơ lệ Điều giải thích nguyên nhân kinh tế hàng hóa lại đời thời kỳ chuyển hóa từ xã hội công xã nguyên thủy sang xã hội chiếm hữu nô lệ Sự tách biệt tương đối kinh tế làm cho người sản xất trở thành chủ thể sản xuất độc lập định, họ có quyền sản xuất quyền chi phối sản phẩm nên có quyền mang sản phẩm trao đổi, mua bán với người khác Ở hai xã hội nô lệ phong kiến, kinh tế hàng hóa phát triển qui mơ nhỏ, sản xuất hàng hóa nhỏ hay kinh tế hàng hóa giản đơn Đặc điểm phát triển dựa chế độ tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất sử dụng lao động cá nhân gia đình người sản xuất Tức tư liệu sản xuất sức lao động chưa tách rời nhau, thuộc người sản xuất Đến xã hội tư chủ nghĩa, việc xóa bỏ chế độ nô lệ nông nô làm cho phần lớn người lao động tự thân lại khơng có tư liệu sản xuất nên phải tự làm thuê để sống tức bán sức lao động, từ sức lao động trở thành hàng hóa Sự xuất hàng hóa sức lao động tạo bước tiến lớn phát triển kinh tế hàng hóa, bước chuyển từ kinh tế hàng hóa giản đơn sang kinh tế hàng hóa qui mơ lớn, gọi kinh tế thị trường Như vậy, hiểu kinh tế thị trường trình độ phát triển cao kinh tế hàng hóa, kinh tế hàng hóa phát triển qui mơ lớn Ở quan hệ hàng hóa-tiền tệ thâm nhập vào lĩnh vực, chức đời sống xã hội; hàng hóa trở thành “ hình thái tế bào kinh tế” của cải xã hội; thị trường hình thành phát triển mạnh mẽ đầu lẫn đầu vào sản xuất; tất chủ thể kinh tế hoạt động theo mệnh lệnh thị trường Trong chủ nghĩa tư bản, kinh tế thị trường phương thức làm giàu nhà tư bản, sản xuất giá trị thặng dư không giới hạn động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển đến đỉnh cao Cho nên coi kinh tế thị trường thành tựu to lớn xã hội tư Nền kinh tế thị trường tư chủ nghĩa có đặc điểm dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất ( tư hữu lớn) sử dụng lao động làm thuê qui mơ lớn, tức phát triển dựa hợp tác tư liệu sản xuất sức lao động Mác cho rằng, tư hữu tư hợp pháp dẫn đến chiếm đoạt lao động làm thuê cách hợp pháp Đây nguồn gốc làm phát sinh mâu thuẫn nội lòng xã hội tư Cách thức giải mâu thuẫn lòng xã hội tư đời xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-lênin, đến chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội điều kiện mà phải phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường tạo đủ động lực thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển Sự thất bại mơ hình kinh tế kế hoạch tập trung nước xã hội chủ nghĩa vào thập niên 80 kỷ 20 chứng minh cho tính đắn luận điểm Sau hệ thống xã hội chủ nghĩa tan rã, nước xã hội chủ nghĩa lại muốn kiên định đường xã hội chủ nghĩa phải cải cách hay đổi theo quỹ đạo chủ nghĩa xã hội chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường Trung Quốc gọi kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, Việt Nam gọi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa hay định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển dựa sở kế thừa thành tựu khắc phục hạn chế kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Đó kinh tế thị trường có cấu nhiều thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước kinh tế tập thể trở thành tảng kinh tế quốc doanh từ đầu xác lập vai trò quản lý vĩ mơ nhà nước xã hội chủ nghĩa Mơ hình nhằm đảm bảo kết hợp thực đồng thời hai mục tiêu: phát triển kinh tế thực tiến công xã hội tình hình phát triển Với mơ nước xã hội chủ nghĩa lại đạt thành tựu vô to lớn nghiệp đổi bước đầu khẳng định tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa So với kinh tế kế hoạch hóa tập trung, kinh tế thị trường có nhiều ưu thế: Nền kinh tế thị trường kinh tế tự cạnh tranh, doanh nghiệp muốn đứng vững thị trường phải luôn đổi sản phẩm, tổ chức quản lý Do vậy, ln tạo lực lượng sản xuất cho xã hội, tạo dư thừa hàng hóa phép thỏa mãn nhu cầu mức tối đa Kinh tế thị trường tạo hội cho người sáng tạo, tìm cách để cải tiến lối làm việc rút học kinh nghiệm thành công hay thất bại để phát triển không ngừng Kinh tế thị trường tạo chế đào tạo, tuyển chọn, sử dụng người quản lý kinh doanh động, có hiệu đào thải nhà quản lý hiệu Kinh tế thị trường tạo môi trường kinh doanh tự do, dân chủ kinh tế bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Tuy nhiên kinh tế thị trường có nhiều mặt tiêu cực sau: Kinh tế thị trường trọng đến nhu cầu có khả tốn, khơng ý đến nhu cầu có khả tốn, khơng ý đến nhu cầu xã hội Kinh tế thị trường đặt lợi nhuận lên hàng đầu, có lãi làm, khơng có lãi thơi làm nên khơng giải gọi “ hàng hóa cơng cộng” ( đường xá, cơng trình văn hóa, y tế giáo dục…) Trong kinh tế thị trường có phân hóa giàu nghèo rõ rệt: giàu thêm giàu, nghèo thêm nghèo, bất công xã hội Do tính tự phát cao, kinh tế thị trường mang lại khơng có tiến mà suy thối, khủng hoảng xung đột xã hội nên cần phải có can thiệp Nhà nước Sự can thiệp Nhà nước đảm bảo hiệu cho vận động thị trường ổn định, nhằm tối đa hóa hiệu kinh tế, bảo đảm định hướng trị phát triển kinh tế, sữa chữa khắc phục khuyết tật vốn có kinh tế thị trường, tạo cơng cụ quan trọng để điều tiết thị trường tầm vĩ mơ Bằng cách Nhà nước kiềm chế tính tự phát kinh tế thị trường, đồng thời kích thích sản xuất thơng qua trao đổi hàng hóa hình thức thương mại 1.1.2 Sự cần thiết phát triển kinh tế thị trường đặc điểm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.2.1 Sự cần thiết phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Kinh tế thị trường trình độ phát triển cao kinh tế hàng hóa Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người trực tiếp sản xuất mà để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán Kinh tế thị trường Việt Nam tồn tại, phát triển dựa hai điều kiện đảm bảo lợi ích sau: Thứ nhất: Phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội chun mơn hóa sản xuất, phân chia lao động xã hội thành ngành, lĩnh vực sản xuất khác Phân công lao động xã hội sở, tiền đề sản xuất hàng hóa Phân cơng lao động xã hội phát triển, sản xuất trao đổi hàng hóa mở rộng hơn, đa dạng Sản xuất hàng hóa đời sở phân cơng lao động xã hội, chun mơn hóa sản xuất Do đó, khai thác lợi tự nhiên, xã hội, kỹ thuật người, sở sản xuất vùng, địa phương Đồng thời, phát triển sản xuất hàng hóa lại có tác động trở lại, thúc đẩy phát triển phân công lao động xã hội, làm cho chuyên mơn hóa lao động ngày tăng, mối liên hệ ngành, vùng ngày trở nên mở rộng, sâu sắc Từ đó, phá vỡ tính tự cấp tự túc, bảo thủ, trì trệ, lạc hậu ngành, địa phương làm cho suất lao động xã hội tăng lên nhanh chóng, nhu cầu xã hội đáp ứng đầy đủ Khi sản xuất trao đổi hàng hóa mở rộng quốc gia, khai thác lợi quốc gia với Trong sản xuất hàng hóa, quy mơ sản xuất khơng bị giới hạn nhu cầu nguồn lực mang tính hạn hẹp cá nhân, gia đình, sở, vùng, địa phương, mà mở rộng, dựa sở nhu cầu nguồn lực xã hội Điều lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất thúc đẩy sản xuất phát triển Thứ hai: Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất: người sản xuất trở thành chủ thể có độc lập định với Do sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu chủ thể kinh tế, người muốn tiêu dùng sản phẩm lao động người khác cần phải thông qua trao đổi, mua bán hàng hố Trong sản xuất hàng hóa, tác động quy luật vốn có sản xuất trao đổi hàng hóa quy luật giá trị, cung - cầu, cạnh tranh buộc người sản xuất hàng hóa phải ln ln động, nhạy bén, biết tính tốn, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hố sản xuất, nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế, cải tiến hình thức, quy cách chủng loại hàng hóa, làm cho chi phí sản xuất hạ xuống đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng ngày cao Trong sản xuất hàng hóa, phát triển sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế cá nhân, vùng, nước không làm cho đời sống vật chất mà đời sống văn hóa, tinh thần nâng cao hơn, phong phú hơn, đa dạng Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, sản xuất hàng hóa có mặt trái phân hóa giàu - nghèo người sản xuất hàng hóa, tiềm ẩn khả khủng hoảng, phá hoại môi trường sinh thái, xã hội, v.v Hai điều kiện cho thấy, phân công lao động xã hội làm cho người sản xuất phụ thuộc vào nhau, tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất lại chia rẽ họ, làm cho họ độc lập với Đây mâu thuẫn Mâu thuẫn giải thông qua trao đổi, mua bán sản phẩm Đó hai điều kiện cần đủ sản xuất hàng hóa Thiếu hai điều kiện khơng có sản xuất hàng hóa, kinh tế thị trường ngưng hoạt động yếu tố tạo thành sức mạnh tổng hợp cho nghiệp trồng người thắng lợi Bác phương châm giáo dục khoa học: "Giáo dục phải phục vụ đường lối Đảng Chính phủ, gắn liền với sản xuất đời sống nhân dân Học phải đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế Trong việc giáo dục học tập phải trọng đủ mặt, đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động sản xuất Để vận dụng điều cần có kết hợp chặt chẽ giáo dục gia đình với giáo dục nhà trường ngồi xã hội Nhà trường, gia đình xã hội phải có gắn bó hơn, đào tạo nên hệ trẻ thơng minh hơn, động hơn, tài trí Sự nghiệp giáo dục khoa học Đảng ta thật coi quốc sách hàng đầu để đáp ứng với đòi hỏi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình hội nhập kinh tế quốc tế Gia đình, nhà trường xã hội cấn đặt nhiệm vụ chung cho nghiệp trồng người Dân tộc Việt nam có truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo Dân ta trọng đạo làm người mà tơn sư coi trọng giáo dục Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng việc kết hợp hình thức giáo dục, khơng tuyệt đối hố hình thức giáo dục Người viết: "Giáo dục dù nhà trường có tốt thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn" 3.2 Giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trường giáo dục gia đình Việt Nam 3.2.1 Giáo dục đạo đức nếp sống gia đình văn hố truyền thống kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta việc tổ chức tập hợp đơng đảo tổ chức, đồn thể xã hội, cộng đồng gia đình tham gia tích cực vào cơng tác này, phải tạo "sân chơi" mới, thích hợp hấp dẫn người, lớp trẻ; phải kiểm tra, kiểm sốt sản phẩm văn hố, tìm cách chọn lọc xử lý thơng tin văn hố từ nước ngồi du nhập vào Vai trò truyền thống giáo dục giá 48 trị văn hoá truyền thống, đạo lý nếp sống gia đình văn hố phải trọng Lồng ghép việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống, nếp sống gia đình văn hoá vào hoạt động thường ngày người, lớp trẻ, từ học tập lao động đến vui chơi, giải trí Cùng với phải tạo mơi trường sống lành mạnh gia đình xã hội Trước hết, phải giải bước điều kiện tồn gia đình nhà ở, việc làm, đồng thời xây dựng quan hệ ứng xử cho thích hợp với lứa tuổi, với vai trò trách nhiệm thành viên trật tự gia đinh Nhớ ơn bố mẹ, kính trọng ơng bà, thương u cháu, anh em đùm bọc, vợ chồng hồ thuận tình cảm tự nhiên, tốt đẹp, xuất xã hội truyền thống cần phải giữ gìn, củng cố phát huy mạnh mẽ Xây dựng gia đình văn hố cần nối tiếp giá trị văn hoá, đạo đức, nếp sống truyền thống tốt đẹp, đồng thời xây dựng nếp gia đình dân chủ, tơn trọng nhau, bàn bạc định, khắc phục thái độ độc đốn, gia trưởng, bất bình đẳng quan hệ gia đình xã hội cũ Chỉ có thế, chúng ta, gia đình có đủ sáng suốt lực để tiếp tục chuyển tiếp giá trị đạo đức nếp sống gia đình truyền thống tốt đẹp cho hệ mai sau Có thể nói, đề hệ cháu có: ý thức cộng đồng, lối sống có văn hố, quan hệ hài hòa gia đình, cộng đồng xã hội, có lực "tự hoàn thiện nhân cách" cần phải “nêu cao trách nhiệm mình, có lối sống văn hố, làm cho gia đình thực tổ ấm người tế bào lành mạnh xã hội" Vì vậy, giáo dục đạo đức nếp sống văn hố gia đình truyền thống q trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cần phải xác định mục tiêu có vị trí chiến lược lâu dài 3.2.2 Khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất cho gia đình nghiệp đổi kinh tế Chủ tịch Hồ Hồ Chí Minh nói: “xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình” Sự ổn định bền vững nhân dân, hạnh phúc ấm no gia đình có liên quan chặt chẽ đến phát triển xã hội tương lai dân tộc Việt Nam Vì cấp 49 lãnh đạo cần có chiến lược lâu dài tồn diện gia đình gắn với chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước Do sách gia đình khơng vài sách cứu trợ xã hội mà qn triệt chiến lược phát triển lâu dài nước Mục tiêu chương trình phát triển nhằm nâng cao đời sống vật chật tinh thần cho gia đình mà đặc biệt đốí với hộ gia đình nghèo nơng thơn Các sách kinh tế - xã hội cần đảm bảo cho gia đình điều kiện sinh hoạt vật chất tinh thần hội thuận tiện để nuôi dưỡng thành viên gia đình mức sống giúp họ tái sản xuất hệ tương lai khỏe mạnh, thơng minh, có sống tốt đẹp Chính sách ruộng đất nơng dân, sách lương bổng đốí với cơng nhân viên chức, sách tạo việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, sách phát triển cơng nghiệp, sách thuế bảo hiểm xã hội sách lớn có tác động trực tiếp đến gia đình nước Điều quan trọng sách kinh tế - xã hội phải đồng phát huy kết , tránh tình trạng trống đánh xi kèn thổi ngược, sách lại tiêu hủy tác dụng sách khác Có vậy, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần ch gia đình Cơng tác xóa đói giảm nghèo Lấy đối tượng chủ yếu gia đình nơng thơn, nhằm giúp họ tăng xuất trồng, vật nuôi, tạ thêm nghề nghiếp tăng thu nhập Về sách ruộng đất Cần xem xét lại việc thu hồi ruộng đất gia đình nghèo thiếu nợ ngân hàng nhà nước địa bàn Trong việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân không ghi tên chủ hộ mà cần phải ghi tên đầy đủ chồng vợ để củng cố mặt pháp lí mối quan hệ vợ chồng gia đình Về tính dụng: cho nhân dân vay vốn với lãi xuất thấp, điều kiện dễ dàng, thời gian hợp lí cho việc đầu tư sản xuất nơng nghiệp người dân Hoạt động cho vay vốn phải đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn phục vụ phát 50 triển kinh tế - xã hội, đề án chuyển dịch cấu kinh tế, chương trình mục tiêu quôc gia, dự án hỗ trợ, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, kinh doanh…cần phải huy động nguồn vốn từ nhiều nơi Để từ đó, đáp ứng kịp thời tốt cho người dân vay vốn theo nhiều hình thức như: ngắn hạn, dài hạn, trung hạn Cần phải đảm bảo nguồn vốn cho chi nhánh ngân hàng, đồng thời ủy thác lượng vốn định cho tổ chức đoàn thể, để tổ chức giải cho nhu cầu vay vốn số gia đình có hồn cảnh khó khăn nước Cần cung cấp kiến thức sản xuất, kinh doanh cho người lao động, ý hộ gia đình lớp trẻ Mở lớp tập huấn vật nuôi trồng cho cán để từ họ phổ biến cho người dân Đồng thời cần phải mở lớp đào tạo nghề, nên miễn học phí gia đình nghèo có em học Đầu tư giúp đỡ kỹ thuật, cơng nghệ đến tận gia đình để từ lao động họ đạt suất cao Gắn với chủ trương cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hướng lợi ích gia đình, gắn liền với việc tạo thêm nghề mới, thu hút lao động dư thừa nông thôn thành thị Để từ nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho thành viên gia đình Để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho gia đình, cần cải thiện điều kiện sinh hoạt vật chất tinh thần gia đình Gia đình đơn vị tiêu dung bản, gia đình cần có hỗ trợ Nhà nước thể sách nhà ở, đảm bảo diện tích tối thiểu cho gia đình, đặc biệt chợ thị trấn cần loại bỏ dần nhà ổ chuột Cần cố gắng đảm bảo nguồn nước sạch, điệ sinh hoạt cho gia đình, cần phát sữa chữa kịp thời trạm cấp nước bị hư hỏng, cần xây dựng nhiều trạm cấp nước để từ cung cấp nước kịp thời cho nhân dân Vấn đề điện sinh hoạt cần tạo điều kiện, hỗ trợ cho họ nghèo kéo điện vào nhà để sử dụng, từ phát triển thêm nhiều hộ có điện sử dụng nâng tổng số hộ có điện sử dụng nước lên mức cao Chú trọng điều kiện vệ 51 sinh môi trường điều kiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho gia đình Ngoài ra, Nhà nước cần tăng cường đầu tư vào việc nâng cao sở hạ tầng: Đường xá, phương tiện giao thong công cộng, đồng thời xây dựng cơng trình giao thơng nơng thơn , xây dựng trường học, bệnh viện…rất cần thiết việc phục vụ nhu cầu đời sống vật chất tinh thần cho gia đình nước Phát huy vai trò, nhiệm vụ tổ chức hệ thống trị 3.2.3.Phát huy vai trò nhiệm vụ tổ chức hệ thống trị xây dựng gia đình Chính sách xóa đói giãm nghèo, có ý nghĩa to lớn việc thực công xã hội, có tác động sâu rộng vào điều kiện sinh sống gia đình nghèo nước Chính vậy, tổ chức hệ thống trị cần phải tổ chức đời sống kinh tế gia đình để hộ nghèo tổ chức đời sống ấm no đầy đủ tạo điều kiện tốt cho giáo dục gia đình Các tổ chức trị từ trung ương đến sở cần phải xem sách cho việc xây dựng gia đình mới, cho người nghèo Thơng qua sách xóa đói giãm nghèo nước, tổ chức trị cần phải quan tâm xây dựng kết cấu hạ tầng vùng nghèo, xã nghèo, đồng thời nâng cấp, cải tạo tuyến giao thông… nhằm tạo thêm điều kiện thuận lợi cho vùng nghèo, vùng khó khăn phát triển, tránh tình trạng hộ nghèo lại nghèo, từ phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục gia đình Tuy nhiên, để phát huy tốt sách xóa đói giãm nghèo nước đòi hỏi tổ chức trị hệ thống trị nước phải có quan tâm sâu sắc giúp đỡ hơ gia đình Đồn niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội nơng dân…Cần tổ chức nguồn vốn nhỏ để góp phần với ngân sách ngân hàng Nhà nước giải vấn đề vốn cho gia đình gặp khó khăn, thực trợ cấp khó khăn để gia đình có điều kiện vượt qua lúc khó khăn Đồng thời cần phải có thăm hỏi động viên gia đình gặp khó khăn sống, tạo niềm tin cho họ đối Đảng Nhà nước sách 52 Đảng Nhà nước để họ nhiệt thành ủng hộ Chính sách góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế văn hóa, xã hội an ninh, quốc phòng đặc biệt việc xây dựng gia đình ấm no, hòa thuận, tiến bộ, hạnh phúc Giáo dục gia đình nước phải gắn liền với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Để thực điều đó, đòi hỏi tổ chức hệ thống trị nước phải hướng xã hội nông nghiệp truyền thống sang xã hội công nghiệp đại, để từ tạo biến đổi lớn tư hành đọng thực tiễn người dân hướng cho họ cạnh tranh lành mạnh kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Hơn 20 năm đỏi mới, đất nước ta thật bước vào chuyển biến chất, làm nâng cao, thúc đẩy tính động xã hội Hòa với cơng thực cơng nghiệp hóa đất nước, tổ chức hệ thống trị phải đứng lãnh đạo, hướng dẫn nhân dân để làm thay đổi mặt sống sản xuất nông nghiệp đại công nghiệp để người dân nước có đời sống đại Ngoài ra, cần phải tuyên truyền giáo dục cho nhân dân nước để họ nhận thức rằng; cơng nghiệp hóa để đại hóa Mà đại hóa giải phóng kinh tế xã hội người khỏi thoát khỏi nghèo nàng, lạc hậu Đồng thời tổ chức hệ thống trị cần tuyên truyền giáo dục cho nhân dân thấy tiền đề đại hóa đời cấu kinh tế hỗn hợp, nơi khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, kinh tế mỡ hòa nhập với giới, kinh tế tăng trưởng lien tục phát triển nhanh Một xã hội sẵn sàng chờ đón bất ngờ thích nghi với biến đổi, sẵn sang tự thay đỏi thân để đáp ứng với yêu cầu đổi Cả nước bước vào đổi mới, tổ chức hệ thống trị cần hướng cho tầng lớp nhân dân chấp nhận đổi mới, chấp nhận chuyển đổi lướn lao đó, chấp nhận kinh tế thị trường “ hữa thị trường khuyến khiachs sựu phân chia lao động nhiều dẫn đến sức sản xuất tăng rõ rệt Để thành cơng việc giáo dục gia đình giai đoạn nay, cac tổ chức trị cần khuyến khích, chí tạo nhiều điều kiện thuận 53 lợi cho tác động tích cực chế thị trường diễn nhanh có hiệu hơn, hạn chế tới mức tác động tiêu cực đến giáo dục gia đình Mặt khác, tổ chức trị cần hướng dẫn tầng lớp nhân dân nước thực kế hoạch xây dựng gia đình – gia đình xã hội truyền thống sang xã hội đại Cần thực tốt nhiệm vụ tổ chức hệ thống trị việc thực sách dân số - kế hoạch hóa gia đình Hiện nay, thực sách dân số - kế hoạch hóa gia đình vấn đè quan tâm nước, gắn với việc bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em, bảo vệ nâng cao chất lượng sống, tức góp phần thực thắng lợi mục tiêu người cơng đổi nước Tuy nhiên để đạt yêu cầu này, đòi hỏi tổ chức hệ thống trị cần phải có biện pháp tun truyền giáo dục họ sách dân số kế hoạch hóa gia đình Cần giáo dục cho gia đình thấy trách nhiệm cha mẹ họ, cho họ hiểu rằng: Họ có quyền định ý muốn, đồng thời họ phải tính đến nhu cầu tương lai trách nhiệm họ cộng đồng Đồng thời tổ chức trị cần phải tuyên truyền vận động nhân dân thực kế hoạch hóa gia đình hướng dẫn để hj cs thể lựa chọn trng phương pháp kế hoạch phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể gia đình họ, cần hướng họ thực biện pháp kế hoạch hóa đại TRên sở ổn định dân số, Nhà nước có nhiều điều kiện để chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ trẻ em Quan trọng hơn, tổ chức hệ thống trị nước cần phải kết hợp hài hòa chiến lược dân số chiến lược nâng cao chất lượng sống gia đình phụ nữ trẻ em Vai trò nhiệm vụ tổ chức hệ thống trị việc thực sách giáo dục, đào tạo nâng cao dân trí xây dựng gia đình Việt Nam Tri thức vấn đề mấu chốt phát triển Đầu tư vào giáo dục gia đình yếu tố quan trọng nhất, định hạnh phúc, tương lai người, tạo hội về, nghề nghiệp, việc làm, thu nhập 54 Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới cần phải thực quán triệt sách giáo dục, đào tạo Đảng Nhà nước Các tổ chức hệ thống trị nước cần vận động quần chúng theo học, đặc biệt vùng sâu vùng xa cần bố trí đội ngũ giáo viên phù hợp để thực công tác giáo dục cho em địa phương Cần chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho giáo viên, cán tình nguyện cơng tác vùng sâu vùng xa Đồn niên phải tích cực tuyên truyền vận động cho hệ trẻ theo học, tổ chức lớp phổ cập tiểu học, trung học học sở đến địa phương kêu gọi em thuộc diện phổ cập theo học Đặc biệt cần có biện pháp giáo dục thái độ trọng nam khinh nữ cho gia đình để từ có bình đẳng giưa nam nữ xã hội Ngồi tổ chức hệ thống trị nước cần tổ chức nghiên cứu khoa học đầy đủ, sâu sắc hôn nhân gia đình nhằm xây dựng hệ thống quan điểm đạo đức tâm lý học đời sống gia đình, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức nghĩa vụ gia đình cho tầng lớp nhân dân nước Các giải pháp đảm bảo cho việc giáo dục gia đình đạt kết mong muốn cần phải cụ thể hóa gia đình, điều kiện cụ thể với tinh thần sang tạo phát huy tác dụng đem lại hiệu Hạnh phúc mõi gia đình kết trình phấn đấu cho phát triển hài hòa no ấm, bình đẳng, tiến quan hệ thành viên, mối quan hệ gia đình xã hội 55 Kết luận Trải qua thời gian dài hình thành phát triển, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam đạt thành tựu định, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân, thực cơng xã hội…đặc biệt có tác động tích cực vào giáo dục gia đình Tuy nhiên, thực trạng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có tác động tiêu cực giáo dục gia đình Việt Nam Gia đình cầu nối cá nhân với xã hội, hội nhập với giới Những nguy thách thức giáo dục gia đình Việt Nam ngày nhiều phức tạp Vai trò giáo dục gia đình việc ngăn chặn tha hóa cá nhân, bảo vệ, phát huy văn hóa truyền thống trước sức ép phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày mang ý nghĩa sống Trong bối cảnh đó, nội dung, chất, mục tiêu giáo dục gia đình khơng thay đổi, thạm chí đòi hỏi cao để chống lại tượng tiêu cực liền với q trình tồn cầu hóa Vì vậy, chất lượng giáo dục gia đình cần trì tiếp tục nâng lên tầm cao Trong phần nội dung luận văn này, tác giả phân tích làm rỏ thực trạng đời sống công tác giáo dục gia đình phạm nước điều kiện kinh tế thị trường Qua tác giả đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trường giáo dục gia đình Việt Nam Những giải pháp chủ yếu là: Một là, giáo dục đạo đức nếp sống văn hố gia đình truyền thống q trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hai là, không ngừng nâng cao đời sống vật chất cho gia đình nghiệp đổi kinh tế Ba là, phát huy vai trò nhiệm vụ tổ chức hệ thống trị xây dựng gia đình 56 Thơng qua giải pháp vừa nêu trên, hy vọng góp phần nhỏ vào việc xây dựng gia đình nước ấm no, bình đẳng, tiến hạnh phúc Luận văn hoàn thành, số hạn chế định thời gian, hiểu biết hạn hẹp, khả phân tích, đánh giá vấn đề chưa sâu, xác…cùng với hạn chế khách quan khác nên luận văn có hạn chế định Rất mong nhận thông cảm ý kiến đóng góp chân thành từ phía q thầy 57 Tài liệu tham khảo - Vũ Đình Bách, Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, NXB trị quốc gia Hà Nội, 2004 - Mã Hồng, Tôn Thượng Thanh, Lưu Quốc Quang, Ngơ Kính Liên, Tạ Mục, NXB trị quốc gia Hà Nội, 1995 - Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Việt Nam – Tầm nhìn đến năm 2020, NXB trị quốc gia Hà Nội – 1995 - Tạp chí cộng sản số 31, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: quan niệm giải pháp phát triển - Nguyễn Phú Trọng, tháng 11/2003 - Phạm Minh Trí, Hồ Đức Hùng, Phùng Ngọc Thạch, Mơ hình kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1997 - Lê Thi – Gia đình gương xã hội học, sách tham khảo cho đào tạo sau đại học chuyên ngành xã hội học, tái lần thứ nhất, NXB khoa học xã hội, Hà Nội – 2004 - Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, NXB trị quốc gia (11/1994) - Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, NXB trị quốc gia-Hà Nội 2008 - Về tiến xã hội kinh tế thị trường, NXB trị quốc gia Hà Nội 2004 Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta hiên nay, NXB trị quốc gia Hà Nội – 2003 - Hội thảo lý luận Đảng cộng sản Trung Quốc Đảng cộng sản Việt Nam: Chủ nghĩa xã hội kinh tế thị trường - kinh nghiệm Trung Quốc, kinh nghiệm Việt Nam, NXB trị quốc gia Hà Nội, 2003 - Tạp chí cộng sản số 20, Bản chất kinh tế thj trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam -Trần Xuân Trường, tháng 10/2004 - Nghiên cứu kinh tế số 334, xây dựng hoàn thiện hệ thống thị trường kinh tế thị trường Việt Nam - Hồng Văn Hồi, tháng 3/2006 58 - Tạp chí cộng sản số 22, giải phóng loại thị trường nước ta – Nguyễn Đình Hương, tháng 11/2006 - Lê Ngọc Văn – Gia Đình Việt Nam với chức xã hộ hóa, NXB Giáo dục – 1996 - Ts Trần Thị Kim Xuyến – Gia đình vấn đề gia đình đại, NXB thống kê 2002 59 Mục lục Trang Mở đầu 01 Lí chọn đề tài 02 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 02 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 02 Phương pháp nghiên cứu 02 Kết cấu luận văn 03 Chương 1: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM 1.1 Kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 04 1.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường lịch sử phát triển 04 1.1.2 Sự cần thiết phát triển kinh tế thị trường đặc điểm kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 08 1.1.2.1 Sự cần thiết phát triển kinh tế thị trường Việt Nam 08 1.1.2.2 Đặc điểm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10 1.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế thị trường Việt Nam 14 1.2 Giáo dục gia đình Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị trường 21 1.2.1 Khái niệm gia đình giáo dục gia đình Việt Nam 22 1.2.1.1 Khái niệm gia đình đặc điểm gia đình Việt Nam 22 1.2.1.2 Khái niệm giáo dục gia đình truyền thống giáo dục gia đình Việt Nam 24 1.2.2 Giáo dục gia đình điều kiện phá triển kinh tế thị trường Việt Nam 28 Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM 2.1 Tác động kinh tế thị trường giáo dục gia đình 31 2.1.1 Những tác động tích cực kinh tế thị trường giáo dục gia đình 31 60 2.1.2 Những tác động tiêu cực kinh tế thị trường giáo dục gia đinh 34 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY MẶT TÍCH CỰC, HẠN CHẾ MẶT TIÊU CỰC CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM 3.1 Phương hướng 40 3.2 Giải pháp 48 Kết luận 56 Tài liệu tham khảo 58 61 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp trình phấn đấu mong muốn nhiều sinh viên, có thân tơi Tuy nhiên, để hoàn thành đề tài cần phải ban lãnh đạo khoa Khoa Học Chính Trị tạo điều kiện phải hướng dẫn tận tình thầy Trần Thanh Quang, đồng thời phải nhiều thời gian công sức nghiên cứu Qua xin chân thành cảm ơn khoa Khoa Học Chính Trị tạo điều kiện cho tôi, đồng thời gởi lời cám ơn đến thầy khoa nhiệt tình truyền đạt kiến thức tơi ngồi ghế nhà trường, Đặc biệt tơi xin kính lời cảm ơn đến thầy Trần Thanh Quang đả hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành tốt đề tài luận văn Cuối lời, tơi xin kính chúc sức khỏe thành công đến quý thầy cô ban lãnh đạo khoa Khoa Học Chính Trị Do luận văn tốt nghiệp đại học nên độ sâu rộng hạn chế, mong đóng góp chân thành quý thầy cô bạn Xin chân thành cám ơn! Sinh viên thực hiện: Trần Thị Lam 62 ... tiêu cực kinh tế thị trường giáo dục gia đình Việt Nam Chương KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM 1.1 Kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.1... rõ kinh tế thị trường, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa giáo dục gia đình Việt Nam; vai trò giáo dục gia đình phát triển kinh tế thị trường nước ta + Làm rõ thực trạng tác động kinh. .. tiêu cực, phát huy mặt tích cực kinh tế thị trường tác động giáo dục gia đình, tác giả chọn đề tài “ Tìm hiểu tác động kinh tế thị trường giáo dục gia đình Việt Nam làm luận văn tốt nghiệp đại

Ngày đăng: 26/03/2018, 00:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan