TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH đổi mới tư DUY đối NGOẠI của ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM GIAI đoạn từ năm 1986 2006

77 223 2
TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH đổi mới tư DUY đối NGOẠI của ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM GIAI đoạn từ năm 1986   2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ -o0o - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1986 - 2006 Giáo viên hướng dẫn: Th.s: HỒ THỊ QUỐC HỒNG Sinh viên thực hiện: Họ tên: Đặng Huỳnh Như Chuyên ngành: SP GDCD MSSV: 6075717 Cần Thơ, 04/2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .4 Mục đích phạm vi nghiên cứu .5 phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương I: VAI TRỊ VỊ TRÍ ĐỐI NGOẠI NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin vai trò, vị trí đối ngoại 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò, vị trí đối ngoại Chương II: TƯ DUY ĐỐI NGOẠI MỚI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM17 2.1 Tình hình giới năm 80 kỷ XX 19 2.2 Nhu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại Việt Nam 21 2.3 Tư Đảng đối ngoại Việt Nam 24 2.4 Hoạt động đối ngoại Việt Nam lãnh đạo Đảng giai đoạn (1986 – 2006) .47 2.5 Một số học kinh nghiệm .65 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đại hội VI Đảng (tháng 12/1986) đánh dấu đường lối đổi toàn diện để đưa đất nước ta bước vào thời kỳ mới, thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đại hội VI diễn bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi, xu tồn cầu hố, hoà dịu trội quan hệ nước lớn có tác động định tới sách đối ngoại nước khác, đòi hỏi nước phải có thay đổi định việc hoạch định sách Đảng ta nhanh chóng nắm bắt thay đổi tình hình giới vào hoàn cảnh thực tế nước để có định việc phải đổi tư cách toàn diện mà có tư đối ngoại Chính sách đối ngoại đổi Đảng cộng sản Việt Nam giới đầy biến động đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển đất nước Nó sáng tạo hình thức đối ngoại phù hợp với xu thời đại Nên thu thành tựu to lớn Những thành tựu đối ngoại góp phần quan trọng phá bao vây, lập trị, dỡ bỏ cấm vận kinh tế, đưa Việt Nam hoà nhập với khu vực giới, khẳng định vị trí, vai trò lãnh đạo Đảng, khẳng định tư trị nhạy bén, sâu sắc, giàu kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng Việt Nam Để có thành tựu đó, nguyên nhân quan trọng đổi tư đối ngoại Đảng cộng sản Việt Nam Đảng ta luôn trọng công tác thực tiễn, rút học kinh nghiệm với thành công chưa thành công thời kỳ để giúp cho việc bổ sung hồn thiện đường lối, sách bước thích hợp đưa nước ta vững bước tiến lên Vào thập kỷ cuối kỷ XX, trước biến động to lớn toàn diện giới, đặc biệt lĩnh vực quan hệ trị quốc tế, Đảng cộng sản Việt Nam kịp thời chuyển hướng chiến lược đối ngoại thích ứng với xu yêu cầu, nhiệm vụ đất nước Trong thời kỳ mới, thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, theo tinh thần Việt Nam muốn bạn, đối tác tin cậy với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển, hoạt động đối ngoại Việt Nam 20 năm qua góp phần quan trọng đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội; mở rộng quan hệ song phương đa phương, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Trên sở khẳng định tính đắn, sáng tạo đổi tư Đảng mong muốn tìm hiểu sâu qúa trình đổi tư đối ngoại Đảng cộng sản Việt Nam Với lý nêu trên, tác giả định chọn đề tài: “Tìm hiểu trình đổi tư đối ngoại Đảng cộng sản Việt Nam giai đoạn từ năm (1986 – 2006)”, Để làm đề tài nghiên cứu Với tinh thần tìm hiểu đó, tác giả hy vọng qua đề tề này, tiếp thu nhiều tri thức bổ ích hỗ trợ cho cơng tác giảng dạy sau Lịch sử nghiên cứu đề tài: Vấn đề nghiên cứu tập trung nghiên cứu trình đổi tư đối ngoại Đảng (1986 – 2006) vấn đề đối ngoại từ trước đến có nhiều đề tài nghiên cứu tìm hiểu sau: “Ngoại giao Việt Nam (1945 – 2000)” Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Đây cơng trình nghiên cứu khoa học cơng phu tập thể tác giả nhà ngoại giao, chuyên gia nghiên cứu hàng đầu quan hệ quốc tế nước ta Cuốn sách làm sống lại kiện chủ yếu Đảng, Nhà nước ta ngoại giao nhân dân nửa cuối kỷ XX “Nền ngoại giao đổi mới” Thủ tướng Võ Văn Kiệt trả lời vấn báo quan hệ quốc tế đầu xuân 1994 “Những vấn đề sách đối ngoại nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” “Việt Nam đường triển khai sách đối ngoại theo định hướng mới” Nguyễn Mạnh Cầm Uỷ viên Bộ trị, Bộ trưởng Bộ ngoại giao, trưởng ban đạo Nhà nước biển Đông Hải đảo “Một số vấn đề quốc tế Đại hội VIII” Vũ Khoan thứ trưởng Bộ ngoại giao đăng tạp chí quốc tế “Cục diện giới, vận nước” thứ trưởng Bộ ngoại giao Trần Quang Cơ, đăng tạp chí quan hệ quốc tế - 1992 “Thế giới sau chiến tranh lạnh”, “quan hệ Việt Nam nước Châu Á - Thái Bình Dương" tham luận Hội nghị thách thức công tái thiết Việt Nam vấn đề nước quốc tế trung tâm Đông - Tây tổ chức Mỹ từ ngày 21 - 22/1992 “Hãy nhìn quan hệ Việt Mỹ” thứ trưởng ngoại giao Lê Mai phát biểu trước hội đồng đối ngoại Mỹ NewYord 7/9/1990 “Dân tộc, thời đại, thời thách thức” Trần Quang Cơ trả lời Tạp chí thơng tin lý luận 1/1991 Những hội thảo khoa học 50 năm ngoại giao Việt Nam 8/1925 “kết hợp đấu tranh ngoại giao với đấu tranh quân thời kỳ đổi mới” Vũ Xuân Vinh cục trưởng cục đối ngoại Bộ Quốc phòng “Suy nghĩ sách ta với nước ASEAN Mỹ ” Trịnh Xuân Lãng đại vụ trưởng - Trưởng phái đoàn Việt Nam Liên Hợp Quốc “Sáng tạo ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh” Nguyễn Song Tùng phó ban đối ngoại Trung ương “Ngoại giao nhân dân kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ nay” Nguyễn Quang Tạo, Chủ tịch liên hiệp Hội hữu nghị Việt Nam với nước Nhìn chung nói, viết nêu lên trình bày nét bản, đặc trưng biến động nước quốc tế Những trở ngại quan hệ quốc tế tại, quan hệ Việt Nam với số nước cộng đồng giới, đặc biệt sách đối ngoại Việt Nam có tác dụng tiến trình thúc đẩy ổn định hòa bình, độc lập dân tộc, hợp tác phát triển với cộng đồng quốc tế trình bày rõ vấn đề đối ngoại, hòa bình, hữu nghị Việt Nam với nước giới Ngoài viết đồng chí lãnh đạo cấp cao Đảng - Nhà nước viết nhà nghiên cứu số tạp chí số đề tài khoa học có nghiên cứu phối hợp quan như: “Chính sách Mỹ Trung Quốc Việt Nam giai đoạn nay” Viện Quan hệ Quốc tế Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh 1995 - 1996 “Chiến lược Mỹ Việt Nam quan hệ Việt Mỹ từ 1975 đến nay” Hồ Xuân Đệ Bộ Ngoại giao nói Viện Lịch sử Đảng Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh 1/1997 “Phong trào Cộng sản cơng nhân quốc tế giai đoạn nay” Viện Quốc tế Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh 6/1993 “Tình hình Campuchia triển vọng Đông Nam Á” Thu Nga đăng Tạp chí Cộng sản 11/1999 “Lịch sử giới việc muốn làm bạn với tất nước” Nguyễn Quốc Hùng nghiên cứu lịch sử Đảng 5/1991 “Chính sách đa dạng hóa” Nguyễn Ngọc Trường đăng tuần báo quốc tế 19/5/1994 Nhìn chung tác giả, rõ chuyển biến tình hình giới Chính sách đối ngoại quốc gia trước biến động có tính bước ngoặt lịch sử, đồng thời rõ đặc trưng tính chất tồn cầu tác động đến tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu sách đối ngoại Đảng thời kỳ đổi (1986 - 2006), cách có hệ thống đường lối kết thực cách tồn diện chưa có tác giả đề cập trực tiếp đến thời điểm Do đó, tác giả thực đề tài nhằm sâu nghiên cứu cách cụ thể trình đổi tư đối ngoại Đảng cộng sản Việt Nam từ năm (1986 – 2006) Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Đối tượng: đối tượng nghiên cứu tác giả xác định trình đổi tư đối ngoại Đảng cộng sản Việt Nam giai đoạn (1986 – 2006) Nhiệm vụ: Một là: làm rõ sở lý luận, quan điểm Mác – Lênin, Hồ Chí Minh vai trò vị trí đối ngoại Hai là: làm rõ khái niệm cải cách, đổi Ba là: làm rõ tình hình giới năm 80 nhu cầu đổi Việt Nam Bốn là: làm rõ trình hình thành phát triển tư đối ngoại Đảng,với tư Đảng đối ngoại (1986 - 2006) Việt Nam thu thành tựu học kinh nghiệm rút 4 Mục đích phạm vi nghiên cứu: Mục đích: Thực đề tài: “Tìm hiểu q trình đổi tư đối ngoại Đảng cộng sản Việt Nam giai đoạn từ năm (1986 – 2006)” Tác giả xác định cần đạt mục đích sau đây: Góp phần khẳng định tính đắn, sáng tạo, đổi tư đối ngoại Đảng nghiệp đổi toàn diện Đất nước Khẳng định nhạy cảm trị, kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng Đảng kịp thời đổi sách đối ngoại phù hợp với sách đối nội xu thời hội nhập với cộng đồng quốc tế hồ bình, độc lập dân tộc, hợp tác phát triển Rút học kinh nghiệm từ hoạt động đối ngoại nghiệp đổi (1986 – 2006) Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi luận văn tốt nghiệp giới hạn lực thân, tác giả tìm hiểu trình đổi tư đối ngoại Đảng ta giai đoạn (1986 – 2006) phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành luận văn suốt thời gian nghiên cứu tác giả sử dụng nhiều phương pháp như: phương pháp lịch sử, logic; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh thống kê nhằm làm bật trình đổi tư thắng lợi đường lối sách đối ngoại đổi Đảng 20 năm qua kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục ảnh tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương, gồm có tiết Chương VAI TRỊ VỊ TRÍ ĐỐI NGOẠI – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin vai trò, vị trí đối ngoại: Trong hồn cảnh mà Mác Ăngghen sống, giai cấp vô sản chưa giành quyền, hai ơng ln nhấn mạnh đến đoàn kết phong trào cộng sản công nhân quốc tế Mác Ăngghen kêu gọi giai cấp cơng nhân nhân dân tồn giới: “Mặc cho giai cấp thống trị run sợ trước cách mạng cộng sản chủ nghĩa! Trong cách mạng ấy, người vô sản chẳng hết, ngồi xiềng xích trói buộc họ Họ giành giới Vô sản tất nước đoàn kết lại” Cách 150 năm, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Mác Ăngghen nói đến quốc tế hóa tồn cầu hóa: “Đại công nghiệp tạo thị trường giới, thay cho tình trạng lập trước địa phương dân tộc tự cung tự cấp, ta thấy phát triển mối quan hệ phổ biến, phụ thuộc phổ biến dân tộc” [6, tr 598] Mác Ăngghen toàn cầu hóa xu khách quan, xu gắn liền với trình phát triển kinh tế tư chủ nghĩa dẫn đến phụ thuộc lẫn quốc gia dân tộc, khu vực giới Lênin phát triển chủ nghĩa Mác lên giai đoạn Đặc biệt, lý luận quan hệ quốc tế, Lênin có nhiều cống hiến to lớn vào kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác Người nêu quy luật quan hệ quốc tế thời kỳ lịch sử khác nguyên lý quan hệ quốc tế để hình thành chiến lược đối ngoại Đảng công nhân nhà nước xã hội chủ nghĩa Trước cách mạng tháng Mười, Lênin nghiên cứu nguyên nhân chiến tranh tính chất chiến tranh nước đế quốc Người vạch tính chất cướp đoạt sách đối ngoại nước đế quốc nhấn mạnh vai trò quan trọng đồn kết giai cấp cơng nhân lực lượng tiến đấu tranh quốc tế Đồng thời, Người sách đối ngoại nhà nước vô sản thành lập phải đối lập với sách ngoại giao có tính chất cướp đoạt giai cấp tư sản Chính sách phải thúc đẩy nghiệp giải phóng nước thuộc địa quyền tự dân tộc, phải liên minh với lực lượng cách mạng dân tộc bị áp bức, phải bảo vệ hòa bình sở tôn trọng chủ quyền nhân dân nước Mác Ăngghen nêu lên luận điểm cách mạng vô sản sau: “Chủ nghĩa cộng sản cách kinh nghiệm hành động “tức khắc” đồng thời dân tộc chiếm địa vị thống trị, điều lại giả định phải có phát triển phổ biến lực lượng sản xuất giao tiếp có tính chất giới gắn liền với chủ nghĩa cộng sản”[5, tr 50] Trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, Lênin nhận vai trò cách mạng phong trào giải phóng dân tộc Phong trào kết hợp với phong trào cách mạng vô sản biến nước phụ thuộc thuộc địa từ chỗ lực lượng hậu bị giai cấp tư sản đế quốc trở thành đồng minh giai cấp vô sản cách mạng Lênin rõ: Phong trào giải phóng dân tộc cần kết hợp với phong trào cách mạng giai cấp vô sản để lật đổ kẻ thù chung chủ nghĩa đế quốc Bổ sung vào hiệu “vơ sản tồn giới đồn kết lại” Của Mác Ăngghen, Lênin nêu lên hiệu: “Vô sản toàn giới dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại” Sau cách mạng tháng Mười, Lênin tiếp tục phát triển làm phong phú thêm quan điểm chủ nghĩa Mác quan hệ quốc tế sở tổng kết kinh nghiệm nhà nước Xơ Viết Các quan điểm tập trung số vấn đề sau: Một là, mối quan hệ chặt chẽ sách đối nội sách đối ngoại Lênin ra: đem sách đối ngoại tách khỏi sách nói chung, chí đem đối lập sách đối ngoại với sách đối nội, sai lầm nghiêm trọng, khơng sách đối nội ảnh hưởng đến sách đối ngoại, mà sách đối ngoại tác động trở lại với sách đối nội “Khơng có tư tưởng sai lầm có hại tư tưởng tách rời sách đối ngoại khỏi sách đối nội” [7, tr 422] Hai là, phải biết kết hợp tính kiên định, tính nguyên tắc tính linh hoạt sách đối ngoại nhà nước vô sản Lênin nêu lên quan điểm phải biết cách thỏa hiệp lợi ích nhà nước Xơ viết lực lượng cách mạng giới Ba là, có dựa vào quy luật khách quan phát triển xã hội chủ nghĩa Mác vạch giải thích quan hệ quốc tế cách khoa học, dự báo xu phát triển quan hệ quốc tế Lênin đặc biệt nhấn mạnh u cầu sách nói chung sách đối ngoại phải đặc biệt quan tâm đến nhiệm vụ chủ yếu mà lịch sử đặt ra, quan tâm đến tương quan lực lượng giai cấp nguyện vọng dân chúng nước phạm vi quốc tế Bốn là, cần đề nguyên tắc chủ nghĩa quốc tế giai cấp vơ sản sách đối ngoại nhà nước xã hội chủ nghĩa, Chủ nghĩa quốc tế vô sản Mác – Ăgghen nêu tuyên ngơn Đảng cộng sản Đến Lênin, lại tiếp tục phát triển Năm là, đảm bảo nguyên tắc chung sống hòa bình nước có chế độ xã hội khác vào khoảng năm 1915 – 1916, Lênin đưa kết luận thời đại chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa xã hội thắng lợi nước hay vài nước, chủ nghĩa xã hội thay chủ nghĩa tư diễn q trình lâu dài thời kỳ lịch sử Do mà có vấn đề quan hệ nước có chế độ xã hội khác Lênin nhấn mạnh có lực lượng to lớn nguyện vọng, ý chí nghị phủ hay giai cấp nào, sức mạnh quan hệ kinh tế chung tồn giới Quan hệ thúc đẩy phủ đối địch, giai cấp đối địch vào làm ăn với Tư tưởng Lênin thể pháp lệnh nhà nước Xơviet – Pháp lệnh hòa bình [35 tr.2] Học thuyết Mác – Lênin điều kiện bảo đảm cho cách mạng nước giành thắng lợi, điều kiện có vấn đề đồn kết quốc tế dân tộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc Trong làm sáng tỏ vai trò lịch sử giới giai cấp vơ sản xóa bỏ chế độ tư chủ nghĩa, xóa bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp mình, giải phóng nhân dân lao động toàn thể nhân loại khỏi áp bóc lột, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa, chủ nghĩa Mác – Lênin rõ, chủ nghĩa tư hệ thống thống trị giới, đấu tranh giai cấp cơng nhân chống chủ nghĩa tư mang quy mô quốc tế; sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân sứ mệnh có ý nghĩa quốc tế sâu sắc Để giành thắng lợi đấu tranh chống kẻ thù chung chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân phải liên kết, tập hợp lực lượng quy mô quốc tế, không phạm vi giai cấp mà phải đồn kết với dân tộc bị áp bức, đặc biệt phối hợp với Cộng hòa Dân Chủ Nhân dân Triều Tiên diễn đàn khu vực quốc tế lợi ích nhân dân hai nước Việt Nam tiếp tục sách tăng cường phát triển quan hệ hữu nghị truyền thống với Ấn Độ, nước có vị trí quan trọng Đơng Nam Á giới Các đị thăm Việt Nam Tổng thống Ấn Độ R Venkataraman (1991) Thủ tướng Ấn Độ Atal Bihari Vapaye (1994), thăm hữu nghị Ấn Độ Tổng Bí thư Đỗ Mười (1992), Thủ tướng Võ Văn Kiệt (1997) chủ tịch nước Trần Đức Lương (1999) minh chứng tâm lãnh đạo hai nước tăng cường tình hữu nghị, tin cậy lẫn hợp tác nhiều mặt Việt Nam – Ấn Độ phồn vinh nước hòa bình, ổn định hợp tác khu vực Quan hệ hợp tác buôn bán hai nước thúc đẩy Ấn Độ dành cho Việt Nam số chương trình viện trợ lương thực, kỹ thuật số khoản tín dụng ưu đãi Năm 2005, kim ngạch hai chiều với Ấn Độ khoảng 697 triệu USD, với Pakixtan khoảng 70 triệu USD; với Băngladet khoảng 80 triệu USD với Xri Lanca khoảng 30 triệu USD [35, tr 315] 2.4.7 Cải Thiện tăng cường quan hệ với nước tư công nghiệp phát triển: Việt Nam đánh giá cao đóng góp Nhật Bản vào qúa trình giải hòa bình vấn đề Campuchia, vào công phát triển kinh Việt Nam cho hòa bình, an ninh, hợp tác phát triển khu vực Cùng với việc giải trị vấn đề Campuchia, quan hệ Việt Nam – Nhật Bản bình thường hóa từ năm 1992 quan hệ hai nước tiến triển tích cực Quan hệ hai nước nhanh chóng phát triển nhiều mặt chất lượng, quy mô với tốc độ cao Tháng 3/1993, Thủ tướng Võ Văn Kiệt nhà lãnh đạo cao cấp Việt Nam thăm thức Nhật Bản Tháng 8/1994, Thủ tướng Murayama Thủ tướng Nhật Bản thăm hữu nghị thức Việt Nam Tháng 4/1995, Tổng bí thư Đỗ Mười thăm thức Nhật Bản Tháng 12/1995, Chủ tịch quốc hội Nông Đức Mạnh thăm Nhật Bản Tháng 1/1997, Thủ tương Hashimoto thăm Việt Nam Tháng 12/1998, Thủ tướng Ubuchi thăm Việt Nam Nhật Bản bạn hàng buôn bán lớn Việt Nam Kim ngạch thương mại hai 61 chiều từ 1,3 tỷ đôla Mỹ năm 1992 tăng lên 4,87 tỷ đơla năm 2000, Việt Nam xuất 2,6 tỷ đơla, nhập 2,25 tỷ đơla Tính đến tháng 4/2001, cơng ty Nhật Bản có 305 dự án cấp giấy phép với tổng số vốn đầu tư 3,88 tỷ đôla Mỹ, đứng thứ ba sau Xingapo Đài Loan [35, tr 317] Kể từ Nhật Bản nối lại Viện trợ cho Việt Nam năm 1992, Nhật Bản dành cho Việt Nam số ODA lớn nước giới tài trợ cho Việt Nam, chiếm khoảng 40% tổng số ODA mà cộng đồng quốc tế cam kết hỗ trợ cho Việt Nam Từ năm 1992 – 2000, Tổng số ODA Nhật Bản cho Việt Nam 752,4 tỷ yên (tương đương tỷ đôla Mỹ theo tỷ giá cuối năm 2000), vốn vay 658,8 tỷ yên Nhật Bản nước viện trợ khơng hồn lại lớn thứ hai, sau Thụy Điển, với 93,22 tỷ yên Sự hợp tác Việt Nam Ôxtraylia, Niu Dilan mở rộng nhiều lĩnh vực Kim ngạch buôn bán Việt Nam - Ôxatraylia tăng nhanh, khối lượng mậu dịch hai nước năm 2000 tăng gấp 30 lần so với năm 1990 Từ 32,3 triệu USD (1990) lên 1,03 tỷ USD (năm 1999) 1,7 tỷ (năm 2003), 2,27 tỷ USD (năm 2004) 3.06 tỷ (năm 2005) Tính đến 30/6/2006, số dự án đầu tư Ơxtraylia Việt Nam 122 dự án với tổng số vốn 674,1 triệu USD (vốn thực đạt 347,6 triệu USD) Ôxtraylia nước thời kỳ phương Tây cấm vận Việt Nam đầu tư trực tiếp, góp phần đại hóa hệ thống viễn thông Việt Nam Tập trung chủ yếu lĩnh vực công nghiệp chế biến, kinh doanh tài sản, dịch vụ tư vấn, giáo dục đào tạo , số thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Dương [35, tr 317] Ơxtraylia giúp Việt Nam khoản viện trợ có ý nghĩa nước cung cấp ODA quan trọng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Từ năm 1991 – 2001, Ơxtraylia cấp 360 triệu đơla Mỹ ODA cho Việt Nam, khoản viện trợ thơng qua tổ chức phi phủ hàng năm Cầu Mỹ Thuận bắc qua sơng Tiền Chính phủ Ôxtraylia tài trợ phần lớn (và dự án tài trợ cho nước lớn từ trước tới Ôxtraylia), khánh thành ngày 21/5/2000 biểu tượng tình hữu nghị hợp tác hai nước [37, tr 360] Niu Dilan hỗ trợ nước ta lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, phát triển chăn nuôi, chế biến nông sản, giáo dục, đào tạo y tế Quan hệ buôn bán đầu tư có chiều hướng tăng trưởng Niu Dilan dành cho Việt Nam số chương trình viện 62 trợ Trong năm 2005, quan hệ hai nước có chiều hướng phát triển quan trọng, đánh dấu chuyến thăm thức Niu Dilan Thủ tướng Phan Văn Khải (tháng 5/2005) chuyến thăm thức Việt Nam lần toàn quyền Niu Dilan Silvia Cartwright (tháng 11/2005) Cũng chuyến thăm này, Chính phủ Niu Dilan định tăng 340% viện trợ ODA cho Việt Nam ba năm tài tới (từ mức 3,3 triệu đôla Niu Dilan năm 2004 – 2005) [35, tr 320] ODA viện trợ khơng hồn lại phần lớn nước Tây Âu Bắc Âu dành cho Việt Nam chủ yếu thực từ 1992 – 1993 trở Tính đến cuối năm 1999, tổng số viện trợ phát triển mà nước Liên minh châu Âu cam kết tài trợ cho Việt Nam đạt khoảng 2,17 tỷ đôla Mỹ, chiếm khoảng 14% tổng ODA nước giới dành cho Việt Nam Phát triển quan hệ tốt với nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) thực tế có tác dụng thúc đẩy tích cực quan hệ nước ta với tổ chức quốc tế với nước khác giới, đồng thời tạo tiền đề thuận lợi cho quan hệ hợp tác Việt Nam Liên minh Châu Âu nói chung Điều thể qua việc Việt Nam Liên minh Châu Âu ký Hiệp định thiết lập quan hệ ngoại giao hai bên ngày 22/10/1990, Nghị cộng đồng kinh tế châu Âu 6/1992 việc tăng cường quan hệ với Việt Nam nước Đông Dương khác, Hiệp định khung hợp tác Việt Nam – EU ngày 17/7/1995, Liên minh Châu Âu thị trường dệt may lớn Việt Nam Theo Hiệp định hàng dệt may EU Việt Nam, ký tháng 10/2000, EU tăng 50% hạn ngạch cho 29 mặt hàng Việt Nam Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU năm 2000 đạt 609 triệu đôla Mỹ, tăng 9,7 % so với năm 1999, chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam Về giày dép, giá trị hàng xuất Việt Nam sang EU tăng lần, từ 400 triệu đôla Mỹ lên đến 937 triệu đôla Mỹ năm 1999 Năm 2000, Việt Nam xuất giày dép sang EU 1,03 tỷ đơla Mỹ Ngồi mặt hàng nói trên, thủy sản, nông – lâm sản cafe, cao su, hạt tiêu, hạt điều, thâm nhập vào thị trường ngày tăng Về đầu tư tính đến hết năm 2005, EU có 501 dự án đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn khoảng tỷ USD EU đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam với kim ngạch hai chiều đạt 8,2 tỷ euro (năm 63 2005) Hiện EU nhà tài trợ ODA lớn cho Việt Nam với cam kết tài trợ 936,20 triệu euro năm 2006, tăng 11% so với mức cam kết năm 2005(722,54 triệu euro) Tài trợ EU dành cho Việt Nam tập trung vào lĩnh vực: một, phát triển nông thôn nhằm giảm khoảng cách giàu - nghèo, hỗ trợ vùng sâu, vùng xa, miền núi; hai, phát triển nguồn nhân lực; ba, phát triển y tế giáo dục; bốn, hỗ trợ kỹ thuật, nâng cao lực quản lý đặc biệt lĩnh vực kế tốn, kiểm tốn, quản lý chất lượng, sở hữu trí tuệ ; năm, hỗ trợ cải cách hành chính, tư pháp ngân hàng, tài hội nhập kinh tế quốc tế [35, tr 332] Việt Nam ký Hiệp định khung hợp tác kinh tế - thương mại, văn hóa, khoa học, kỹ thuật với Angieri, Libi, Anggola, Modambich, Ai Cập, Tuynidi, Benanh, Buockina Phaxo, Conggo (B), Ghine, Xenegan, Morixo, Mali… lập Ủy ban hổn hợp, hợp tác kinh tế - thương mại với nước Angieri, Libi,Ai Cập, Anggola, Mali; thiết lập quan hệ ngoại giao với Baren, A rập Xeut, Cộng hòa Namibia, Cộng hòa Gibuti, Nhà nước Eritoria, Cộng hòa Nam phi, Morixo, Cộng hòa Keenya Nhằm thúc đẩy mở rộng quan hệ với nước khu vực này, lãnh đạo Việt Nam tiến hành thăm thức số nước: Phó thủ tướng Nguyễn Khánh thăm Braxin (1992), Phó thủ tướng Phan Văn Khải (1994) Chủ tịch nước Lê Đức Anh (1995) Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm thăm Achentina, Chile Peru (1999) [37, tr 364 – 367] 2.4.8 Mở rộng hoạt động ngoại giao đa phương: Từ năm 1991 trở đi, ngoại giao đa phương Việt Nam bước vào thời kỳ phát triển Việt Nam tham gia nhiều diễn đàn khu vực liên châu lục quan trọng: thành viên Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) (1998); thành viên sáng lập khu vực ASEAN – AFR (1994), Diễn đàn Á – Âu – ASEM (1996), Diễn đàn hợp tác Đông Á – Mỹ Latinh – FEALAC (1999) Việt Nam tích cực hoạt động tổ chức khu vực quốc tế mà Việt Nam thành viên Đặc biệt ngày 7/11/2006, Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO), sân chơi kinh tế toàn cầu chiếm khoảng 90% dân số giới, 95% GDP 95% giá trị thương mại toàn giới Việc gia nhập WTO kết 64 tất yếu trình đổi mới, tích cực hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Việt Nam Trên diễn đàn đa phương, Việt Nam ngày đóng vai trò tích cực có trách nhiệm vấn đề quốc tế, khu vực Thành công Năm APEC 2006 Hà nội ghi đậm dấu ấn Việt Nam với nhiều sáng kiến đóng góp tích cực vào văn kiện quan trọng thơng qua Hội nghị, đặc biệt Kế hoạch hành động Hà Nội thực Lộ trình Bu-san Thành cơng Tuần lễ Cấp cao APEC-14 năm ngoái, thành công Hội nghị Cấp cao Pháp ngữ lần thứ (1997), ASEAN VI (1998) ASEM V (2004), thể bước phát triển ngoại giao đa phương Việt Nam, đồng thời phát thông điệp mạnh mẽ tới giới bạn bè quốc tế Việt Nam đổi thành cơng, sách đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ trương hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam; hình ảnh Việt Nam động, có trách nhiệm, an tồn, cởi mở mến khách [ 37, tr 364 – 366] Ngoại giao đa phương có vai trò ngày to lớn quan trọng đời sống quốc tế đại Nó trở thành hình thức phổ biến, làm thay đổi chất lượng hoạt động ngoại giao Ngoại giao đa phương Việt Nam, phận cấu thành ngoại giao Việt Nam, đóng góp xứng đáng vào thành tựu đối ngoại nước ta giai đoạn đổi vừa qua, cần tiếp tục phát huy vai trò tổng thể chiến lược đối ngoại Đảng Nhà nước ta [ 37, tr 367 – 372] 2.4 Một số học kinh nghiệm: Ôn lại chặng đường phấn đấu qua, cần rút số kinh nghiệm để ứng dụng vào hoạt động bước đường tới, tiếp tục phát huy nghĩa chói ngời truyền thống tốt đẹp dân tộc Nêu cao tinh thần độc lập tự chủ nhân tố có ý nghĩa định bảo đảm thành công mặt trận ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Trong tình hình quốc tế nay, đặc điểm dân tộc điều kiện riêng biệt nước ngày trở thành nhân tố quan trọng việc vạch sách Đảng cộng sản Đảng công nhân Dân tộc Việt Nam chẳng hạn phải vạch phương pháp biện pháp 65 riêng ” Độc lập tự chủ khơng đồng nghĩa với dân tộc hẹp hòi, với chủ trương biệt lập thấy riêng mà không thấy chung Chính mà Hồ Chủ tịch đồng thời nhấn mạnh: “ hạn chế hoạt động tương lai khuôn khổ dân tộc túy, hoạt động có mn ngàn sợi dây liên hệ với đấu tranh chung giới tiến ” [45, tr.127] Một là, thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, tự cường, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế; đồng thời tăng cường đoàn kết quốc tế mở rộng hợp tác quốc tế; bám sát thực tiễn đất nước xu vận động giới, kịp thời điều chỉnh sách đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế phù hợp với lợi ích dân tộc xu thời đại Độc lập tự chủ thể tư nhận thức độc lập sáng tạo, sách thực đường lối sách Chủ tịch Hồ Chí Minh xem “tự lực cánh sinh gốc, điểm mấu chốt trị, quân sự, kinh tế, nội ngoại giao ta” [46] Độc lập tự chủ, bảo đảm lợi ích đáng dân tộc nguyên tắc nhiệm vụ hàng đầu ngoại giao Để thực điều đó, hoạt động đối ngoại cần ln xuất phát từ mục tiêu cách mạng, hoàn cảnh nước mà xác định nguyên tắc, đối sách phù hợp với xu trị giới tơn trọng quy luật khách quan Sự giúp đỡ hợp tác quốc tế yếu tố quan trọng bảo đảm thắng lợi cách mạng Việt Nam Các yếu tố quốc tế chuyển hóa thơng qua vai trò định nhân tố bên trong, phát huy sức mạnh dân tộc tự lực tự cường Thực lực bồi đắp việc tranh thủ quốc tế thuận lợi Độc lập tự chủ, tự lực tự cường nhận thức biệt lập với giới bên ngoài, mà ngược lại, sở phát huy độc lập, tự chủ, ln chủ trương mở rộng đồn kết dân tộc, mở rộng hợp tác quốc tế, xử lý đắn vấn đề liên quan đến quan hệ dân tộc thời đại, Việt Nam giới Trong hoạt động đối ngoại, trọng tập hợp lực lượng quốc tế, tạo lực, đồng thồi, thành tựu q trình đấu tranh bảo vệ xây dựng đất nước nhân dân Việt Nam thúc đẩy giới quan tâm tới Việt Nam tăng cường quan hệ hợp tác với Việt Nam Ngoài ra, tiếp nhận giúp đỡ quốc tế đôi với làm nghĩa vụ quốc tế Mối quan hệ Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập từ năm 1946 bàn văn hóa 66 gặp gỡ giới tri thức, văn hóa văn nghệ Hà Nội: “Mình hưởng hay người phải có hay cho ngưới ta hưởng Mình đừng chịu vay mà khơng trả” [39, tr.25] Trong giai đoạn mới, Đảng cộng sản Nhà nước Việt Nam bước hoàn chỉnh chủ trương xây dựng kinh tế độc lập tự chủ theo định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh quốc tế mới, tạo tảng vật chất cho việc củng cố trì độc lập, tự chủ trị Độc lập tự chủ kinh tế thiết yếu tảng để phát triển kinh tế thị trường mở cửa, chủ động hội nhập với kinh tế giới, tích cực tham gia giao lưu, hợp tác, phân công lao động quốc tế sở phát huy tiềm lực đất nước lợi so sánh quốc gia, cạnh tranh quốc tế có hiệu Q trình đòi hỏi phải phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, phát huy nguồn lao động trí tuệ nguồn vốn dân, đơi với việc thu hút vốn đầu tư bên ngồi, sử dụng hiệu vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), mở rộng thị trường xuất khẩu, sức tranh thủ khoa học, công nghệ kinh nghiệm quản lý kinh tế tiên tiến Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại yêu cầu cấp bách ta xu tất yếu dân tộc thời đại Đây vấn đề mẻ, khó khăn phức tạp song khơng mà né tránh chần chừ Phải đẩy mạnh đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại sở nắm vững tinh thần mặt có bước vững chắc, thích hợp Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại phải tuân thủ nguyên tắc: tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, bình đẳng, có lợi, bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia, giữ gìn phát huy sắc, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Cần khắc phục khuynh hướng: thiếu ý chí tự lực tự cường, trơng chờ ỷ lại vào giúp đỡ, viện trợ từ bên Mặt khác phải tỉnh táo đề phòng nhân nhượng vơ ngun tắc, làm tổn hại đến lợi ích quốc gia dân tộc Hai là, trình đổi phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tảng chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đây học có ý nghĩa định hướng cho q trình đổi Giải mối quan hệ dân tộc giai cấp, giai cấp dân tộc, có ý nghĩa chi phối định việc giải nhiệm vụ cách mạng Việt Nam vấn đề chiến lược công 67 đổi Nền tảng tồn sức mạnh quốc gia, dân tộc tạo thành từ cội nguồn lịch sử – truyền thống dân tộc sức mạnh xã hội có giai cấp mà quốc gia xây dựng Do phải kế thừa phát huy sức mạnh tìm tàng dân tộc Đồng thời, phải xây dựng, hoàn thiện chế độ mới, hình dung đắn mục tiêu xã hội chủ nghĩa tìm đường hiệu quả, thích hợp để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội đất nước ta Phát huy nội lực, đồng thời tranh thủ ngoại lực, kết hợp dân tộc - truyền thống với giai cấp, quốc tế, thời đại, để xây dựng, bảo vệ đất nước Trong đấu tranh giữ vững mục tiêu định hướng, lý luận Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh đóng vai trò tảng tư tưởng kim nam cho toàn hành động Đảng, sở cho đoàn kết, thống Đảng, xã hội sở lý luận cho việc hoạch định đường lối, sách Đảng Cần nhận thức đúng, quán triệt tinh thần nhân đạo cao tính biện chứng lý luận cách mạng, đồng thời bảo vệ phát triển lý luận tương tác với dòng chảy khơng ngừng tư tưởng nhân loại thực tiễn nước quốc tế Đảng ta cho rằng, ngày tranh toàn cầu phức tạp đầy mâu thuẫn, đấu tranh hợp tác, hồ hỗn đối đầu, chất chủ nghĩa đế quốc không thay đổi, đấu tranh để giải vấn đề “ai thắng ai” chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư phạm vi toàn giới tiếp diễn phức tạp Quan điểm cho “trái đất nhà chung”, “cả giới ngồi thuyền” mơ hồ, ảo tưởng, dễ phạm sai lầm hữu khuynh đấu tranh với lực đế quốc Thừa nhận lợi ích chung lồi người khơng có nghĩa xố bỏ lợi ích lập trường giai cấp Lợi ích giai cấp cơng nhân hồn tồn phù hợp trí với lợi ích chung lồi người vấn đề bảo vệ hồ bình giải vấn đề khác mang tính tồn cầu Bảo vệ hồ bình, ngǎn chặn thảm họa chiến tranh hạt nhân, điều khơng có nghĩa từ chối nghiệp đấu tranh giải phóng, từ bỏ chủ nghĩa quốc tế giai cấp cơng nhân Lợi ích cao nhất, mục tiêu chiến lược nhân dân ta giữ vững hồ bình, tranh thủ thời gian điều kiện quốc tế thuận lợi để tập trung sức lực vào phát triển kinh tế, xây 68 dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nêu rõ: “Mục tiêu sách đối ngoại tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc lên chủ nghĩa xã hội, góp phần vào nghiệp đấu tranh chung nhân dân giới, hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội” Mục tiêu đáp ứng nguyện vọng đáng, thiết tha nhân dân ta sau 30 nǎm chiến tranh chịu bao hy sinh, tàn phá, muốn hồ bình xây dựng đất nước Mục tiêu phù hợp với xu hướng chung tranh thủ hoà bình ổn định để phát triển giới nước khu vực trước chạy đua toàn cầu kinh tế khoa học - cơng nghệ diễn liệt Điều cho phép tranh thủ điều kiện thuận lợi giới để đẩy mạnh công đổi mới, xây dựng đất nước, hạn chế đến mức thấp tác động bất lợi tình hình giới cách mạng nước ta Đảng ta nhận rõ sứ mệnh dân tộc, đất nước, mà ý thức đầy đủ trách nhiệm góp phần vào nghiệp đấu tranh nhân dân giới Thực tiễn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước cho thấy, Đảng giải thành công mối quan hệ chiến tranh cách mạng hồ bình Đảng ta nhận thức sâu sắc rằng, thắng lợi cách mạng Việt Nam không thành qủa riêng mình, mà sản phẩm chung thời đại, thắng lợi cách mạng Việt Nam góp phần vào thắng lợi chung cách mạng giới Đảng ta khơng đặt lợi ích dân tộc lên lợi ích dân tộc khác Đảng ta coi thắng lợi bạn thắng lợi Phải biết xử lý khéo léo quan hệ với nước lớn, trung tâm kinh tế – trị giới Các nước lớn ln đóng vai trò quan trọng khơng hòa bình, ổn định mà phát triển dân tộc giới Lịch sử thực tế quan hệ với nước lớn thời gian qua cho ta thấy việc xây dựng quan hệ tốt với tất nước lớn giữ cân quan hệ nước điều cần thiết an ninh phát triển ta Khi phát sinh bất đồng mâu thuẫn với nước lớn, phải giữ độc lập tự chủ giải quyết, cần tránh để phát triển thành đối đầu; cần thấm nhuần phương châm mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên: “dàn xếp cho đại thành tiểu sự, tiểu 69 thành vô sự” ý đến thể diện nước lớn Phải đặt sách Việt Nam với nước lớn tổng thể mối quan hệ khu vực tồn cầu, đồng thời có phương sách để tham gia có hiệu vào chơi quốc tế Phải xử lý tốt quan hệ với nước lớn cho tranh thủ số đơng; đấu tranh phải có sở nghĩa pháp lý Ba là, nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, hòa bình, hòa hiếu, hợp tác để phát triển, đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu , Phát huy tối đa nội lực tích cực mở rộng quan hệ với tất nước, sở phát huy nội lực cần sức tranh thủ ngoại lực kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Điều thể xuyên suốt đường lối sách Đảng Nhà nước ta, mục tiêu quán giữ vững củng cố mơi trường hòa bình tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để phục vụ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc triển khai thực cách tích cực hiệu Ngoại giao kiên trì thực sách đối ngoại hòa bình, sẵn sàng bạn với tất nước cộng đồng quốc tế Xem yếu tố định phát triển; đồng thời coi trọng phát huy nguồn ngoại lực bên để phát huy nội lực mạnh hơn, nhằm tạo sức mạnh tổng hợp để phát triển nhanh bền vững Phát huy tối đa nội lực, tích cực mở rộng quan hệ với tất nước Quán triệt tinh thần tự lực, tự cường, dựa vào sức lời Bác Hồ dạy “muốn người ta giúp phải tự giúp trước đã”, để qúa trình mở rộng đa dạng hóa, đa phương hóa, quan hệ quốc tế khơng làm phương hại đến chủ quyền sắc dân tộc “hội nhập mà khơng hòa tan” mở cửa khơng đánh mình, độc lập khơng đóng cửa biệt lập với hành trình phát triển nhân loại Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố: “Việt Nam muốn làm bạn với nước dân chủ khơng gây thù ốn với ai” [44, tr.115] Ngày nay, tư tưởng lớn bắt gặp xu hòa bình hợp tác phổ biến giới, phản ánh quán tư hoạt động thực tiễn với phương châm: “Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển” 70 Bốn là, tạo sức mạnh tổng hợp lực lượng tham gia quan hệ đối ngoại lĩnh vực khác hình thức khác nhau, kết hợp ngoại giao Nhà nước, ngoại giao Đảng, ngoại giao nhân dân, ngoại giao Quốc hội, ngoại giao an ninh, quốc phòng để tăng cường sức mạnh tổng hợp cho đất nước, nâng cao lực quốc gia trường quốc tế Hội nhập quốc tế nghiệp tồn dân Vì vậy, phải kết hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước ngoại giao nhân dân tạo sức mạnh tổng hợp lực lượng, hình thức đối ngoại phục vụ đắc lực mục tiêu giữ vững hòa bình phát triển đất nước Trong đó, hoạt động trị đối ngoại phải tạo tiền đề cho hoạt động kinh tế đối ngoại góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội Sự kết hợp chặt chẽ hoạt động ngoại giao với quân sự, trị tạo nên sức mạnh tổng hợp để đánh thắng kẻ địch mạnh quy luật đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Ngoại giao nhân dân triển khai từ kháng chiến lần thứ đạt đến đỉnh cao vào năm chống Mỹ, “ngoại giao trở thành mặt trận quan trọng, có ý nghĩa chiến lược” Ngoại giao nhân dân phát triển nhiều hình thức sáng tạo độc đáo, kết hợp chặt chẽ ngoại giao miền Bắc ngoại giao miền Nam Ngoại giao miền Nam nêu cao cờ hòa bình, trung lập, đồn kết rộng rãi nước quốc tế, đặc biệt với phong trào dân tộc, hòa bình dân chủ, tác động mạnh mẽ vào hậu phương kẻ địch Việt Nam cần tạo dựng trận đối ngoại với thống hành động tất lực lượng, binh chủng tham gia hoạt động đối ngoại, trước hết gắn bó đối ngoại với quốc phòng, an ninh, kinh tế văn hóa Quốc phòng, an ninh mạnh kinh tế, văn hóa phát triển sở nội lực hoạt động đối ngoại Ngược lại, kết hoạt động đối ngoại góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Vì vậy, ngoại giao nhân dân ngành, cấp trung ương địa phương,cần đẩy mạnh hình thức nội dung Các hoạt động đối ngoại lực lượng vũ trang nhân dân có vai trò quan trọng thời kỳ mới, góp phần thiết thực xây 71 dựng lòng tin, phục vụ củng cố hòa bình, ổn định tăng cường hợp tác an ninh phát triển nước khu vực Du lịch ngành kinh tế quan trọng mà thông qua kết hợp với văn hóa góp phần phát huy mạnh, mở rộng quan hệ đối ngoại Việt Nam Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế giữ vững độc lập, tự chủ, thống sắc dân tộc: trước hết độc lập tự chủ đường lối, sách, có sách để chủ động hội nhập, hội nhập có định hướng theo lộ trình hợp lý, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Độc lập tự chủ kinh tế có nghĩa kinh tế có thực lực đủ mạnh, ứng phó nhanh, kịp thời với biến động khó lường kinh tế giới khu vực, kinh tế “mở” kết hợp nội lực với ngoại lực thành sức mạnh tổng hợp để phát triển đất nước, có sức cạnh tranh cao, khơng thể bị lệ thuộc bị chi phối từ bên ngoài, bảo đảm an ninh kinh tế Bài học đổi tư đối ngoại thể cách nhìn nhận, đánh giá tình hình giới, quan hệ quốc tế, xu thời đại, mối quan hệ tác động qua lại Việt Nam giới, hội thách thức Việt Nam, vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh Trên sở đề đường lối sách biện pháp đối ngoại đắn, phù hợp với thực tiễn đất nước xu tình hình giới; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại tình hình Trong 20 năm qua, đường lối sách đối ngoại ngày hồn chỉnh mặt nội dung, phong phú hoạt động thực tiễn, định hướng chủ trương, biện pháp để mở rộng quan hệ đối ngoại, xử lý vấn đề nảy sinh, phục vụ có hiệu yêu cầu cấp thiết đất nước qua giai đoạn cụ 72 thể KẾT LUẬN Những sáng tạo đường lối đối ngoại đổi Đảng ta sở thấm nhuần quan điểm biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại góp phần kết hợp cách hiệu quả, sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, đưa nước ta hội nhập ngày sâu rộng với khu vực giới mục tiêu phát triển Thực tiễn 20 năm qua cho thấy, đường lối đổi mới, chủ trương, sách đối ngoại Đảng khởi xướng từ Đại hội VI, qua Đại hội VII, VIII, IX, X Hội nghị trung ương, Bộ Chính trị, thường xuyên bổ sung, phát triển phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Việt Nam thích ứng với tình hình quốc tế Chính vậy, q trình thực sách đối ngoại đổi từ năm 1986 đến năm 2006 đạt thành tựu quan trọng Thành tựu hoạt động đối ngoại 20 năm đổi đưa Việt Nam khỏi đối đầu thù địch, mở rộng, phát triển quan hệ song phương đa phương với khu vực giới, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thu hút khối lượng lớn vốn từ bên ngồi nhiều cơng nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến; góp phần đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội, kinh tế Việt Nam có bước phát triển mới; lực Việt Nam nâng cao thương trường trường quốc tế Quá trình đổi tư đối ngoại Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI khởi xướng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII điều chỉnh bổ sung, phát triển Đại hội VIII tiếp tục kế thừa phát triển quan điểm đắn hai đại hội trước đặc biệt Đại hội IX X bổ sung làm sáng tỏa thêm đường lối đối ngoại Đảng ta Có thể nói chưa quan hệ đối ngoại Việt Nam lại rộng mở phát triển Đối ngoại thời kỳ đổi đạt thành tựu to lớn, mặt góp phần giữ vững mơi trường hòa bình, tranh thủ tốt nguồn lực bên cho mục tiêu phát triển đất nước Mặt khác vững tin, vươn lên trưởng thành vượt bậc tận dụng thời cơ, vượt qua thử thách góp phần nâng cao vị quốc gia trường quốc tế Nghiên cứu tìm hiểu trình hình thành đổi tư đối ngoại Đảng, giúp tin tưởng sâu sắc vào đường mà Đảng nhân dân ta lựa chọn 73 Bước vào kỷ XXI, đời sống kinh tế trị giới trải qua biến đổi vô to lớn sâu sắc, tác động xu tồn cầu hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế tiến vượt bậc khoa học - công nghệ, giao lưu hợp tác diễn quy mô ngày rộng lớn, với nội dung phương thức đổi mới, mặt khác tính chất khó lường Hợp tác đấu tranh xen Do vấn đề đổi tư ngoai giao vơ quan trọng Với lòng say mê mong muốn tìm hiểu nghiên cứu trình hình thành phát triển đường lối đổi Đảng nên sau tốt nghiệp, có điều kiện tác giả tiếp tục nghiên cứu tiếp “Tìm hiếu trình đổi tư đối ngoại Đảng cộng sản Việt Nam giai đoạn (1986 – 2006)” 74 75 ... hiểu sâu qúa trình đổi tư đối ngoại Đảng cộng sản Việt Nam Với lý nêu trên, tác giả định chọn đề tài: Tìm hiểu trình đổi tư đối ngoại Đảng cộng sản Việt Nam giai đoạn từ năm (1986 – 2006) ”, Để... thể trình đổi tư đối ngoại Đảng cộng sản Việt Nam từ năm (1986 – 2006) Đối tư ng nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Đối tư ng: đối tư ng nghiên cứu tác giả xác định trình đổi tư đối ngoại Đảng cộng sản. .. Tìm hiểu q trình đổi tư đối ngoại Đảng cộng sản Việt Nam giai đoạn từ năm (1986 – 2006) ” Tác giả xác định cần đạt mục đích sau đây: Góp phần khẳng định tính đắn, sáng tạo, đổi tư đối ngoại Đảng

Ngày đăng: 26/03/2018, 00:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan