Sự khác nhau giữa mạnh tử và tuân tử trong việc phát triển triết học khổng tử

62 995 2
Sự khác nhau giữa mạnh tử và tuân tử trong việc phát triển triết học khổng tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: Chuyên ngành : Sư phạm Giáo dục công dân Mã ngành : 52140204 Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Ngọc Triết Sinh viên thực hiện: Huỳnh Phi Bảo MSSV: 6088019 CẦN THƠ - 12/2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọ đề tài 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ 1.1 Hoàn cảnh đời triết học Khổng Tử 1.2 Nội dung triết học Khổng Tử 11 1.3 Khái quát phát triển triết học Khổng Tử 23 CHƯƠNG 2: SỰ KHÁC NHAU GIỮA MẠNH TỬ VÀ TUÂN TỬ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ 26 2.1 Triết học Mạnh Tử triết học Tuân Tử 26 2.2 Sự khác Mạnh Tử Tuân Tử việc phát triển triết học Khổng Tử 38 2.3 Sự khác Mạnh Tử, Tuân Tử Khổng Tử 46 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Được hình thành phát triển văn hóa phương Đông cổ xưa, thâm trầm rực rỡ, triết học Trung Quốc có ý nghĩa vai trò quan trọng lịch sử nhân loại Trải qua hàng ngàn năm hình thành phát triển, triết học Trung Quốc phản ánh tương đối đầy đủ tính chất sinh hoạt xã hội Trung Quốc qua giai đoạn phát triển khác lịch sử không ngừng bổ sung, sáng tạo học thuyết, tư tưởng Trong đó, nhân sinh quan, giới quan, học thuyết trị - xã hội luân lý đạo đức, v.v…, vấn đề bật có giá trị to lớn phát triển tư tưởng nhân loại, đồng thời làm nên đặc sắc riêng triết học Trung Quốc Kể từ xuất nay, tư tưởng triết học Trung Quốc, đặc biệt trường phái triết học Nho gia có tác động lớn đến đời sống xã hội Trung Quốc có ảnh hưởng sâu đậm đời sống văn hóa tinh thần, trị - xã hội, luân lý, đạo đức, số nước khu vực châu Á, có Việt Nam Nho gia học thuyết ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa tư tưởng phương Đơng từ xưa đến Ở Trung Quốc, học thuyết lớn mạnh có sức lan tỏa sâu rộng bách gia Học thuyết đời từ thời Xuân thu Khổng Tử sáng lập Sau Khổng Tử, có hai nhà tư tưởng đóng vai trò quan trọng đặc biệt q trình phát triển tư tưởng Nho giáo, Mạnh Tử Tuân Tử Tuy nhiên trình kế thừa phát triển, Mạnh Tử Tuân Tử bên cạnh điểm tương đồng có khác biệt lớn Mạnh Tử người trau chuốt thêm ý tưởng Nhân, khai thông bế tắc tư tưởng Khổng Tử vũ trụ học, siêu hình học đặc biệt trị học Tn Tử trình bày tỉ mỉ cặn kẽ thêm ý tưởng Lễ Khổng Tử… Do việc việc nghiên cứu tìm hiểu khác Mạnh Tử Tuân Tử trình phát triển triết học Khổng Tử có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc, khơng có ý nghĩa việc có nhìn tổng qt hạn chế giá trị lịch sử triết học Khổng Tử mà qua giúp có đánh giá đắn vai trò triết học Khổng Tử phát triển lịch sử tư tưởng nhân loại, thấy nét tương đồng khác biệt triết gia đưa quan niệm trị, đạo đức, tính người Đó lý mà tác giả chọn đề tài: “Sự khác Mạnh Tử Tuân Tử việc phát triển triết học Khổng Tử” làm đề tài luận văn tốt nghiệp đại học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu làm rõ triết học Khổng Tử điểm khác Mạnh Tử Tuân Tử việc phát triển triết học Khổng Tử Phạm vi nghiên cứu: số nội dung tư tưởng triết học Khổng Tử, Mạnh Tử Tuân Tử Mục đích nhiệm vụ Mục đích: Qua việc nghiên cứu đề tài luận văn này, nhằm tìm hiểu điểm giống khác triết học Mạnh Tử triết học Tuân Tử, tìm hiểu phát triển triết học Khổng Tử lịch sử tư tưởng nhân loại Nhiệm vụ: Thứ nhất: Tìm hiểu hồn cảnh đời triết học Khổng Tử Thứ hai: Làm rõ nội dung phát triển triết học Khổng Tử Thứ ba: Làm rõ khác Mạnh Tử Tuân Tử trình phát triển triết học Khổng Tử Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận văn dựa giới quan, phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin Phương pháp cụ thể: phương pháp logíc - lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương tiết NỘI DUNG Chương 1: HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ 1.1 Hoàn cảnh đời triết học Khổng Tử - Vài nét lịch sử Trung Hoa cổ đại Nếu phương Đông nơi lớn văn minh nhân loại Ấn Độ Trung Quốc trung tâm văn hóa triết học cổ xưa rực rỡ phong phú văn minh đó, đó, tư tưởng triết học có ý nghĩa quan trọng văn minh văn hóa Trung Hoa Trung Quốc nước lớn miền đông Châu Á, quốc gia rộng lớn, tình hình địa lý khí hậu Trung Quốc không đồng Miền tây miền đất cao, có nhiều núi, khía hậu khơ hanh, miền đơng thấp hơn, có nhiều đồng bằng, lại gần biển nên khí hậu tương đối ơn hòa Trung Quốc nơi sớm có loài người cư trú Sự phát sinh phát triển tư tưởng triết học Trung Hoa cổ đại gắn liền với trình biến đổi điều kiện kinh tế, xã hội, phát triển khoa học Trung Hoa thời Trung Hoa cổ đại hình thành từ cuối kỷ II đầu thiên niên kỷ thứ I trước công nguyên phát triển rực rỡ thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc chia thành hai giai đoạn, giai đoạn Thương – Chu giai đoạn Xuân thu – Chiến quốc Ở Trung Quốc nhà nước chiếm hữu nô lệ xuất khoảng kỷ thứ XXI trước cơng ngun, nhà Hạ, thời kỳ người ta biết khai thác, sáng chế, sử dụng công cụ đồng, bắt đầu xuất văn tự Đây tiến có ý nghĩa đặc biệt lịch sử phát triển xã hội nhận thức người Phù hợp với phát triển kinh tế, trị, xã hội triều đại nhà Hạ, quan điểm tôn giáo triết học thời kỳ phát triển lên bước Theo Thiên Vũ Cống, Tam Thệ, Ngũ Tử Chi Ca, Duận Chính (sách Thượng Thư) di khảo cổ, nói chung phát triển theo hai khuynh hướng: + Khuynh hướng thứ nhất: Khi sản xuất chế độ nhà Hạ, bắt đầu tiến lên giai đoạn chăn ni trồng trọt săn bắn đánh cá khơng nghề kiếm sống thứ yếu Khi tạo bước chuyển từ quan điểm sùng bái sức mạnh vật hay lực lượng tự nhiên mà người cắt nghĩa mang tính chất tín ngưỡng vật linh Tơ – tem sang tín ngưỡng tơn giáo thần bí biểu tượng “thượng đế”, “linh hồn tổ tiên” với việc sùng bái thần tự nhiên chi phối vạn vật định vận mệnh người + Khuynh hướng thứ hai: Về mặt trị, xã hội luân lý đạo đức, giai cấp quý tộc nhà Hạ sức lợi dụng biểu tượng tín ngưỡng tơn giáo phương tiện quan trọng để ru ngủ, lừa mị nhân dân, xoa dịu mâu thuẫn xã hội, củng cố thống trị chúng Chúng sức tuyên truyền thống trị chúng với nhân dân chẳng qua thể mệnh lệnh ý chí “Trời” Ngay từ đời sống, giai cấp chủ nô nhận thức vai trò quần chúng nhân dân hoạt động xã hội Họ biết dù lực , khơng có nhân đức, khơng ủng hộ nhân dân định bị lật đổ Đây học trị người Trung Hoa cổ đại rút từ sống Cuối thời Hạ mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt, vua dâm loạn, nước suy, lạc chư hầu dậy chống Hạ Khoảng nửa đầu kỷ XVII trước công nguyên người đứng đầu tộc Thương Thành Thang lật đổ vua kiệt nhà Hạ, lập nên nhà Thương, đặt kinh đô đất Bạc, tỉnh Hà Nam Đến kỷ XIV trước công nguyên, Bàn Canh dời đô đến đất Ân, huyện An Dương, Hà Nam nên nhà Thương thường gọi nhà Ân Dưới thời thống trị nhà Ân – Thương tình hình kinh tế, trị, xã hội trình độ thấp, đồ sắt chưa phổ biến Nhưng nhờ vào điều kiện thiên nhiên thuận lợi, vùng đất phì nhiêu lưu vực sơng Hoàng Hà, Hắc Thủy, Nhược Thủy, Lạc Thủy vùng Hoàng Hà Lục Tỉnh, lạc người Ân định cư có kinh tế sản xuất ổn định, với sản xuất nông nghiệp chủ yếu, chăn nuôi săn bắn phát triển trình độ cao Quan hệ thời Ân – Thương chế độ gia trưởng kiểu phương Đơng trình độ thấp, chưa có phân biệt rõ rệt khái niệm “sở hữu” tư liệu sản xuất sức lao động Vào thời Ân đối lập thành thị nơng thơn có phân định, xác lập bờ cõi trình độ thấp, thời kỳ manh nha thành lập nhà nước Về tri thức khoa học, người Ân biết làm lịch, phát minh quan trọng, có quan hệ khăng khít với việc phát minh chữ viết, vũ khí quan trọng việc lợi dụng chinh phục thiên nhiên cư dân làm nông nghiệp, định cư lưu vực sông lớn Người Ân biết quan sát vận hành mặt trăng, sao, tính chất chu kỳ nước sông dâng lên, quy luật sinh trưởng trồng làm âm lịch để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Về tư tưởng đạo đức trị vào thời Ân, chưa có quan niệm rõ ràng, chưa có ý thức ý nghĩa đạo đức, tức thành viên thị tộc chưa có thứ quan hệ xác lập quan hệ quyền lợi, nghĩa vụ Thế kỷ XII trước công nguyên, tộc Chu lên lưu vực sông Vị, tỉnh Thiểm Tây, sức phát triển nông nghiệp, chăn ni tích cực chuẩn bị binh để chinh phục tộc lân cận, mở rộng đất đai, bành chướng lực mình, chuẩn bị lật đổ triều Thương Đến kỷ XI trước công nguyên, tộc Chu đứng đầu Chu Vũ Vương từ phía Tây Bắc men theo sơng Hồng Hà tiến vào đất Ân, diệt vua Trụ nhà Thương, lập nên nhà Chu, đưa chế độ nô lệ Trung Quốc lên đỉnh cao Giai đoạn nhà Chu gọi Tây Chu, đồ sắt chưa phổ biến, tiếp thu thành tựu người Ân để lại, điều kiện thiên nhiên thuận lợi, có nguồn lao động dồi đơn vị thị tộc bị chinh phục, kết hợp với cách thức tổ chức quản lý có tính kỷ luật cao cư dân dân du mục, người Chu tiến xa người Ân đường “dựng nước” thức bước vào xã hội văn minh Do “dựng nước” bước vào văn minh điều kiện trình độ lực lượng sản xuất thấp nên tình hình kinh tế xã hội thời Tây Chu có đặc điểm sau: + Nhà Chu cho thực chế độ quốc hữu hóa tư liệu sản xuất sức lao động nghiêm ngặt Về nguyên tắc ruộng đất, thành viên thuộc quyền quản lý nhà Chu + Thành lập thành thị - thị tộc đại quy mô có phân biệt đối lập thành thị nông thôn Thành thị nơi tầng lớp q tộc, thị tộc kẻ thống trị, nơng thôn nơi kẻ bị thống trị Ở nhà Chu phải giữ lại hình thức tổ chức thị tộc cũ, chế độ thị tộc thành thị chế độ thị tộc nông thôn Hệ dẫn đến phân tầng xã hội có phân biệt người “quân tử” “tiểu nhân” + Dưới thời Tây Chu, bọn quý tộc có đủ đặc quyền, đặc lợi, vua tự xưng “thiên tử”, chế độ trị nhà Chu chế độ có tình tập “ thiên tử” phân đất đai, chức tước cho anh em, họ hàng, công nhân chư hầu để họ dựng nước trị dân nơi Chư hầu lại phong đất đai cho đại phu, quý tộc, tạo hệ thống ràng buộc không huyết thống mà kinh tế, trị, xã hội Nơng nơ bị thắt chặt vào ruộng đất bọn quý tộc bị chúng sức bóc lột sức lao động vơ vét cải Họ phải thường xuyên lao dịch, xây thành, đắp lũy, chiến trận, lao động cực nhọc đời sống cực đẩy nông dân nô lệ lên đấu tranh chống lại bọn vua chúa, quý tộc thống trị Dưới thời Ân – Thương Tây Chu, giới tâm, tôn giáo trở thành hình thái ý thức chiếm địa vị thống trị lúc Bọn quý tộc tăng lữ thời Ân – Chu cho biến hóa vạn vật, tượng tự nhiên, đời sống xã hội số phận người ý thức trời quỷ thần chi phối Họ tự cho nhận mệnh lệnh trời để cai trị nhân dân, người dân phải phục tùng mệnh lệnh vua chúa không bị trời quỷ thần trừng phạt Với đời sống trình độ nhận thức thấp kém, người Trung Hoa cổ cách hóa hình tượng tự nhiên thành lực lượng có sức mạnh tối cao, thần bí cho người sùng bái, cầu khẩn, gởi gấm tâm tư nguyện vọng vào Sự mê tín tơn giáo quan niệm tâm ảnh hưởng lớn đến xã hội Trung Quốc thời bị giai cấp thống trị lợi dụng để mê hoặc, nô dịch quần chúng nhân dân lao động Đối lập với quan điểm tâm, tôn giáo thống trị thời Ân – Chu xuất quan điểm triết học vật chất phát quan niệm có tính chất vơ thần tiến khẳng định vị trí tác dụng hoạt động người xã hội quan hệ với tự nhiên Họ tin rằng, người tự định vận mệnh mình, họ ý thức quần chúng nhân dân quan trọng quỷ thần, kẻ thống trị khơng dân ủng hộ dù có sùng bái quỷ thần đến đâu quyền sớm muộn sụp đổ Đặc biệt đấu tranh chống lại tư tưởng tâm, thần bí thống trị đương thời, quan điểm vật mang tính chất phát nguyên thủy, giải thích tự nhiên từ tượng tự nhiên nhờ hiểu biết thiên văn, địa lý, y học hình thành Nổi bật tất tư tưởng vật sơ khai thời quan điểm tác động phối hợp “ngũ hành” cấu thành vạn vật: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ, quan niệm tương tác lẫn hai lực vật chất bản, hai mặt đối lặp “âm” “dương” “ thái cực” Tư tưởng thể rõ tính chất vật chất phát tư người Trung Quốc cổ đại, đánh dấu tác phẩm vĩ đại thời trung cổ “Kinh dịch” Những tư tưởng tâm thời kỳ mở đường cho phát triển triết học giai đoạn Xuân thu - Chiến quốc - Sự phát triển triết học Trugn Quốc giai đoạn Xuân thu – Chiến quốc Từ kỷ thứ VIII trước công nguyên, xã hội Tây Chu bước vào thời kỳ có nhiều biến động lớn lao, toàn diện kéo dài kỷ thứ III trước công nguyên Lịch sử gọi thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc Thời Xuân thu giai đoạn đầu thời Đông Chu năm 770 trước công nguyên kỷ thứ trước công nguyên trước sau gần khoảng ba kỷ, giai đoạn triết học cổ đại Trung Hoa phát triển rực rỡ Giai đoại suy tàn chế độ chiếm hữu nô lệ chế độ phong kiến sơ kỳ lên Trong thời Xuân thu việc sử dụng công cụ sản xuất sắt, dùng bò để kéo cày phổ biến, tạo điều kiện cho việc khai khẩn đất hoang, hoàn thiện kỹ thuật canh tác ruộng đất kỷ thuật “dẫn thủy nhập điền” góp phần nâng cao suất lao động Thủ cơng nghiệp có bước phát triển đặc biệt phân cơng lao động, chun mơn hóa sản xuất, tạo loạt ngành nghề bên cạnh ngành nghề cổ truyền, với phát triển công nghiệp thủ công nghiệp, thương nghiệp buôn bán phát triển Trên sở phát triển sức sản xuất, vùng đất nhân dân vỡ hoang trở thành vùng đất tư ngày tăng thêm, bọn quý tộc có quyền chiếm đoạt ruộng đất công ngày nhiều Chế độ tư hữu tư nhân ruộng đất hình thành Thời Chiến quốc kinh tế phát triển mạnh, nghề luyện sắt hưng thịnh, đồ dùng sắt phát triển rộng rãi Đô thành nước số thành ấp lập bên đường giao thông chủ yếu, trở thành trấn đô lớn Thủy lợi kỹ thuật canh tác nông nghiệp ngày phát triển, kéo theo phát triển ngành nghề thủ công như: luyện kim, đồ gốm, tiền tệ kim loại hình thành Thành thị có sở kinh tế tương đối độc lập, bước tách khỏi chế độ thành thị thị tộc quý tộc, thị tộc thành đơn vị khu vực tầng lớp địa chủ lên Sự phát triển sức sản xuất, kinh tế phát triển phát triển đến hình thức sở hữu ruộng đất kết cấu giai tầng xã hội Nếu vào thời Chu đất đai khắp gầm trời không đâu nhà vua, khắp nơi không 10 thần dân nhà vua, quyền sở hữu tối cao (về dân đất) bị lớp người lên có tiền cơng chiếm làm tư hữu Giai cấp quý tộc thị tộc Chu đất, dân, địa vị kinh tế ngày xa sút đương nhiên vai trò trị thiên tử nhà Chu hình thức Sự phân biệt sang hèn dựa tiêu chuẩn huyết thống thị tộc tỏ không phù hợp mà đòi hỏi phải dựa sở tài sản Các nước chư hầu nhà Chu không chịu phục tùng vương mệnh nữa, không chịu cống nạp, mang qn thơn tính lẫn nhau, tự xưng bá…kết biến động kinh tế dẫn đến đa dạng giai tầng kết cấu xã hội Nhiều giai cấp xuất hiện, cũ đan xen mâu thuẫn ngày gây gắt Có thể tóm tắt mâu thuẫn lên thời kỳ là: + Mâu thuẫn tầng lớp lên có tư hữu tài sản, có địa vị kinh tế xã hội (Hiền tộc) mà không tham gia quyền với giai cấp quý tộc, thị tộc cũ nhà Chu nắm quyền + Mâu thuẫn tầng lớp sản xuất nhỏ, thợ thủ công, thương nhân với giai cấp quý tộc, thị tộc Chu + Trong thân giai cấp quý tộc, thị tộc Chu có phận tách ra, chuyển hóa lên giai tầng mới; mặt họ bảo lưu nhà Chu; mặt họ khơng hài lòng với trật tự cũ Họ muốn cải biến đường cải lương, cải cách + Tầng lớp tiểu quý tộc, thị tộc, mặt họ bị tầng lớp lên cơng trị kinh tế, mặt khác họ có mâu thuẫn với tầng lớp đại quý tộc, thị tộc nắm quyền + Mâu thuẫn nông dân công xã thuộc thị tộc người Chu nô dịch với nhà Chu Tầng lớp lên sức bóc lột tận dụng sức lao động họ Đó mâu thuẫn thời kỳ lịch sử đòi hỏi giải thể chế độ nô lệ, thị tộc, tiến nhập vào xã hội phong kiến; đòi giải thể nhà nước chế độ gia trưởng (còn gọi Tơng pháp), xây dựng nhà nước giai cấp quốc dân, giải phóng lực lượng sản xuất, mở đường cho xã hội phát triển Xã hội chuyển dội, kinh tế phát triển, tầng lớp dân tự xuất hiện, đặc biệt đời thành thị tự phồn vinh thành đạt lĩnh vực khoa học tự nhiên nguồn động lực quan trọng cho phát triển có tính đột biến tư tưởng thời kỳ Trong nước xuất trung tâm (như 48 + Tuân Tử tôn trọng Khổng Tử, lại cơng kích Mạnh Tử Ơng nói “Có bọn đại thể bắt chước tiên vương mà khơng biết giềng mối Nhưng họ có tài lớn, chí lớn, kiến thức rộng đa diện Họ theo xưa mà tạo học thuyết gọi ngũ hành Quan điểm họ mâu thuẫn khơng có chuẩn mực, u ẩn mà khơng thuyết minh được, khép kính mà khơng giải thích Họ trau chuốt lời lẽ, tự bái phục mình, nói đích thực lời lẽ quân tử thời xưa Tử Tư đề xướng nó, Mạnh Kha phụ họa vào Một bọn hủ Nho ngu dốt nhí nhố đời, khơng biết sai, chấp nhận truyền lại cho đời Còn nói lời Trọng Ni, Tử Du, ích lợi cho đời sau Đó tội lỗi Tư Tử Mạnh Kha vậy” + Người Tây Phương thường nói : người ta sinh đời, Plato Aristole Còn Viliam James tác phẩm A Pluralistic Uni-vees (Vũ trụ đa nguyên) ông, cho tùy theo khí chất triết gia mà phân họ thành hai phái : tâm mềm (nhuyễn tâm tender-minded) tâm cứng (ngạnh tâm :tough - mided) Mạnh Tử thuộc phái tâm mềm, triết học ông có khuynh hướng vật Nay Trung Dung truyền lại hoàn toàn Tử Tư viết Theo Mạnh Tử mà xét, tận tính biết trời, vạn vật có đủ nơi ta Từ quan điểm bán vật (semimaterialism) Tn Tử mà xét, thành mâu thuẫn khơng có chuẩn mực, u ẩn mà khơng thuyết minh được, khép kín mà khơng giải thích Tn Tử cơng kích Mạnh Tử khí chất học thuyết hai ông khác Sự trạnh luận hai phái Tuân Tử Mạnh Tử thời Chiếc quốc giống tranh luận phái Trình Di (1033 - 1107) – Chu Hi (1130 - 1200) phái Lục Cửu Uyên (1139 - 1192) Vương Dương Minh (1473 - 1529) hai đời Tống Minh + Học thuyết tâm tính Mạnh Tử "Tính người qn tử Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí có gốc Tâm" kế thừa trực tiếp Khổng Tử có phần khác Khổng Tử Cái học tâm tính Khổng nhấn mạnh tới Đức tiên thiên chưa đủ, cần phải học Lễ, Thi chuyên cần cầu học Còn Mạnh Tử cho cần Nhân tự thân khơng cần cầu học ngồi nữa, cần hướng nội truy tìm tới "Xích tử chi tâm" (tâm trẻ hài đồng) Hai tư tưởng học Lễ bên quay học Tâm thân đưa tới nhiều diễn biến Nho học đời sau + Người cơng kích tâm tính học Mạnh Tử đại tư tưởng gia Tuân Tử Tuân Tử cho tính người ác, hành vi người ta thích hợp với luân lý hoàn toàn học tập sau (gọi hậu thiên) Luận điểm Tuân 49 Tử có phần đặc sắc tư tưởng "ngoại vương" ơng Đến học thuyết tâm tính Chu Hi lại nhấn mạnh tới "cách vật trí tri" (tìm tới lý tận vật) tìm tới Đức nội tâm, có gần với Khổng học Lục Cửu Uyên khác hẳn, ông bất mãn với học thuyết Chu Hi mà trực tiếp kế thừa Mạnh Tử, đề xướng có tâm có lý ấy, vạn vật đầy đủ thân ta, cần làm sáng Tâm đủ, không cần "cách vật" Sự tranh luận hai họ Chu (Hi) Lục (Cửu Uyên) chừng mực kế thừa tách ngành tư tưởng Khổng Mạnh Ba trăm năm sau, Vương Dương Minh đời, tiếp tục kế thừa tư tưởng tâm lương tri Mạnh Tử, ca ngợi Lục (Cửu Uyên) ức chế Chu (Hi) hoàn thành hệ thống "Tâm học" kéo dài từ thời Mạnh Tử đến Lục Cửu Uyên đến họ Vương + Tâm tính học Mạnh Tử phần có màu sắc Phật học Thiền tông Phật giáo Ấn Độ Trung Quốc hoá, buổi ban đầu truyền giáo Phật học mượn nhiều thuật ngữ triết học có sẵn địa, có khái niệm "Tâm" khái niệm quan trọng Nhân tâm bao gồm hết thảy, nhân tâm định tất vật tồn phát triển Tâm tính luận Thiền tơng gần với tư tưởng "người tận kỳ tâm biết tính Biết tính biết Trời Giữ tâm ấy, ni tính đủ thờ trời" + Nho học đời Tống phát triển lại bị ảnh hưởng lớn Phật học Từ tượng ấy, thấy chỉnh thể văn hố Trung Quốc quan hệ phận với phức tạp Tư tưởng trị Mạnh Tử tiến chỗ "dân quý, xã tắc thứ nhì, vua đáng khinh", "dân gốc nước" câu tương tự từ ngàn đời trở thành kho tàng danh ngôn nhân loại Mạnh Tử giảng giải "hãy ni khí hạo nhiên ta" ông đem đời ông làm thể nghiệm thực tiễn giữ vững chí khí hạo nhiên cương cường Mạnh Tử tôn trọng "những người phú quý không dâm tặc, nghèo đói khơng thay đổi (khí tiết), uy vũ khuất phục, gọi đại trượng phu" khí tiết đáng q câu "Ơi trời chưa muốn thiên hạ bình trị thơi Nếu muốn thiên hạ bình trị ngày ngồi ta có ?" - Quan niệm người : + Như biết phái Nho gia Khổng Tử sáng lập, Mạnh Tử phát triển phía tâm tiên nghiệm, Tuân Tử phát triển phía vật Vấn đề xây dựng người học phái triết học Trung Quốc cổ coi trọng nỗ lực cá nhân, quan tâm gia đình xã hội Thực tương đồng quan niệm 50 tính người Khổng Tử, Mạnh Tử Tuân Tử thống với chỗ coi trọng giáo hóa nhằm phát triển thiện Đồng thời muốn thiết lập trật tự xã hội có đẳng cấp, có tơn ti trật tự phải lấy Nhân, Nghĩa, Lễ, Chính danh làm chuẩn mực + Bên cạnh nét tương đồng quan niệm tính người Khổng Tử, Mạnh Tử Tuân Tử có khác biệt Đáng ý học thuyết “tính ác” Tuân Tử tương phản với học thuyết “tính thiện” Mạnh Tử sở quan niệm Khổng Tử Như làm cho tư tưởng triết học Trung Hoa thêm phong phú sâu sắc, nói lên nhiều khía cạnh tồn người + Khổng Tử coi xã hội tổng hợp mối quan hệ người với người quan hệ như: vua – tôi, cha – con, chồng vợ, anh em, bạn bè Khi bàn tính người, Khổng Tử cho tính người sinh khơng hiền khơng ác, tính ban đầu giống nhau, xã hội tác động mà thay đổi Theo ơng, mục đích giáo dục rèn luyện nhân tính + Người nhân người có trí, dũng Khổng Tử nói: “Mình muốn lập thân giúp người khác lập thân Mình muốn thành đạt giúp người khác thành đạt” Người nhân biết thương người biết ghét người “Ghét kẻ bất nhân nhân vậy” Đồng thời bàn tính người, ơng cho rằng: “tính người gần nhau, tập tành thói quen hóa xa nhau” Về bản, tư tưởng Khổng Tử bảo thủ, muốn trì phát triển chế độ đẳng cấp tơng pháp nhà Chu Trung tâm học thuyết ông chữ Nhân Gốc Nhân “Hiếu, Đễ” Trong quan niệm Khổng Tử, Nhân gắn chặt với Lễ Có thể coi Lễ phương thức giúp người ta tới Nhân Và ông nhà giáo dục lớn, ông cho “tính người vốn gần việc rèn luyện xa nhau” (Tính tương cận, tập tương viễn) Ơng nói: “Đại học chi đạo minh minh đức, tân dân, chí thiện” Từ quan điểm này, người ta suy luận tranh cãi đưa nhiều thuyết khác + Từ Khổng Tử đến Mạnh Tử gần hai kỷ Mạnh Tử đại diện xuất sắc phái Nho học thống thời Chiến quốc ơng tơn “Á thánh” (bậc thánh nhân thứ hai sau Khổng Tử) Về mặt tư tưởng triết học, luân lý, đạo đức, luận thuyết Mạnh Tử xoay quanh vấn đề tâm tính, thiên, mệnh tính thiện Mạnh Tử quan niệm rằng, người ta sinh đời vốn mang sẵn tính 51 lương thiện (tính thiện) Không người sinh mà tự nhiên bất thiện Tuy nhiên, lí giải tính có nhiều cách khác nhau, có quan điểm chính: Tính tự nhiên người khơng thiện khơng bất thiện Tính tự nhiên người thiện bất thiện Tính tự nhiên người có tính thiện, có tính bất thiện + Mạnh Tử bác bỏ quan niệm ấy, theo ơng tính người thiện, nguyên tinh thần vốn có người, người thiên lý, trời phú cho Theo Mạnh Tử, tính thiện tự nhiên biểu bốn mặt Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí Sự khác người với vật, theo Mạnh Tử chỗ người có phần quý trọng phần bỉ tiện, có phần cao đại phần thấp hèn, bé nhỏ Chính phần quý trọng cao đại tính người, khác người cầm thú Do ông khuyên người nên coi trọng việc tu dưỡng nội tâm, bảo tồn tính thiện để phát triển “lương tri lương năng”, hoàn thiện phẩm chất tốt đẹp (theo quan điểm Nho gia) Tính thiện ấy, theo Mạnh Tử “người quân tử giữ được, kẻ thứ dân bỏ mất” “khơng giữ chẳng khác lồi cầm thú” Như vậy, quan niệm tính thiện Mạnh Tử mang dấu ấn giai cấp thời đại Mạnh Tử giải thích thêm chữ Nghĩa, xác định Nghĩa thích nghi, chủ yếu thích nghi với Nhân Ơng coi Nhân tâm người, Nghĩa đường người đời Tính thiện người bắt nguồn từ “tâm” người Tâm trời phú cho ta, nhờ có tâm mà phân biệt điều phải trái, thiện ác Vì sống phải có tâm, lại phải có đường, dường Nhân, Nghĩa Nho gia gắn bó với người lúc nơi bóng với hình Thực Nhân, Nghĩa khơng phải chung chung + Mạnh Tử lại quan niệm rằng, nguyên lý muôn vật nằm ý thức chủ quan người “mọi vật có đầy đủ ta” (vạn vật giai bị ngã) Khơng phải tìm kiếm đâu xa xôi, cần phát huy đạo đức nội tâm (tận tâm) thấu hiểu tính vật ngồi ta (tri tinh) Đồng thời người có người mầm thiện, lòng trắc ẩn (thương xót), lòng tu ố (thẹn, ghét), lòng từ nhượng (khiêm nhường), lòng thị phi (phải trái) Lòng trắc ẩn đầu mối nhân, lòng tu ố đầu mối nghĩa, lòng từ nhượng đầu mối lễ, lòng thị phi đầu mối trí “Đầu mối” có nghĩa “gốc”, “nguồn” Vì ơng khẳng định tính người vốn thiện, người ta có hành vi bất thiện bị 52 “vật dục” che lấp không phát huy mạnh mẽ tính thiện trời cho Nếu biết phát huy đầu mối người ngày mạnh, có đủ sức giữ gìn bốn biển Bản tính thiện người xuất phát từ chung lồi người, phàm vật đồng loại mang chất giống Tại người ta lại nghi ngờ điều đó? Các bậc thánh nhân đồng loại + Ý nghĩa tích cực “thuyết tính thiện” Mạnh Tử chỗ phát huy bốn đầu mối, làm cho phần tốt người ngày phát triển, phần xấu ngày thu hẹp lại Bên cạnh đó, tính thiện nhằm chứng minh trật tự xã hội giáo điều đạo đức giai cấp thống trị đương thời chế định chân lý phổ biến, bền vững, thay đổi, phù hợp với “đức tính bẩm sinh” nhân loại + Tuân Tử học giả xuất sắc phái Nho gia tư tưởng ơng có nhiều chỗ khác với Khổng Tử Mạnh Tử đặc biệt tính người mà cụ thể tính ác Theo Tuân Tử, tính người ác Chính mà cần phải học tập tu dưỡng, cần phải có Nhân, Nghĩa, Lễ để dẫn dắt làm cho người trở thành thiện Ơng cho rằng: “Nay tính người ta sinh hám lợi, thuận tính dẫn đến tranh đoạt mà nhường nhịn khơng có; sinh có ghen ghét, thuận tính dẫn đến làm hại lẫn mà lòng trung tín khơng có; sinh muốn thỏa mãn tai mắt, thích thân sắc, thuận tính người ta sinh tranh giành , hợp với việc xâm phạm loạn li mà thành tàn bạo Cho nên phải có thầy, có phép để giáo hóa, có lễ nghĩa để dẫn dắt sau có nhường nhịn với đạo lý mà thành trị Qua người ta rõ ràng ác, thiện tính người ta tạo nên” Học thuyết “tính ác” ông tương phản với học thuyết “tính thiện” Mạnh Tử Tuân Tử cho rằng: theo đuổi tìm kiếm thỏa mãn nhu cầu dục vọng, sinh lý tính người Ơng nói: “đói muốn no, rét muốn ấm, mệt muốn nghỉ ngơi” Đó tính người Ơng lại nói: “người ta sinh vốn có dục vọng: mắt thích đẹp, tai thích tiếng hay” Theo ông theo tính mà hành động xã hội tất diễn tranh giành, cưỡng đoạt, đến “bạo loạn” Vì tính người “ác” coi nhu cầu sinh lý “ăn no, mặc ấm” “cội nguồn biểu tính ác người” Rõ ràng quan niệm sai lầm Tuy nhiên quan niệm tính ác Tuân Tử bao hàm nhân tố hợp lý Ông cho rằng, hành vi đạo đức người ta khơng bắt nguồn từ tính người, mà cơng phu rèn luyện mà có Phẩm chất người sản 53 phẩm hoàn cảnh xã hội kết giáo dục rèn luyện, cải hóa từ ác thành thiện Do ơng đề cao lễ trị Ơng cho Lễ Nghĩa đẳng cấp xã hội cần thiết để trì trật tự xã hội Những luận điểm này, có tính vật Vì ông coi trọng, đề cao tinh thần tự tu thân + Bàn tính người, Hồ Chí Minh đưa quan niệm người, Hồ Chí Minh khơng thừa nhận “tính” trời phú sẵn Theo Người, “tính” phần nhiều giáo dục tạo nên gắn liền với hoạt động người: “Ngủ lương thiện Tỉnh dậy phân kẻ dữ, hiền; Hiền, đâu phải tính sẵn, Phần nhiều giáo dục mà nên” [29, tr 383] Khơng có thứ “tính” trời phú sẵn, khơng có ơng trời có nhân cách “Tính” người nhiên lụa trắng, Sau trở nên tốt hay xấu, phần nhiều giáo dục: “Óc người trẻ tuổi lụa trắng Nhuộm xanh xanh Nhuộm đỏ đỏ” + Trên nét tương đồng khác biệt quan niệm tính người Khổng Tử, Mạnh Tử Tuân Tử đặt cách thiết thực Chính quan điểm làm cho tư tưởng triết học Trung Hoa thêm phong phú sâu sắc, nói lên nhiều khía cạnh tồn người Từ phân tích cho thấy vấn đề tính người có cách hiểu khác Nhìn chung Nho gia hướng người vào tu thân thực hành đạo đức hoạt động nhất, ln đặt vào vị trí thứ sinh hoạt xã hội Quan điểm vũ trụ, nhân sinh, nhận thức thấm đượm ý thức đạo đức Tất vấn đề lấy đạo đức làm chuẩn Vì vấn đề thiện ác người thành tiêu điểm tranh luận quan trọng lịch sử triết học Trung Quốc Người Trung Quốc lịch sử coi việc tu thân dưỡng tính cá nhân liên hệ mật thiết với nhận thức giới khách quan, chí coi tu thân dưỡng tính sở nhận thức giới nhận thức Để củng cố mối quan hệ xã hội, Nho gia nêu lên phẩm chất quan trọng bậc mà người phải đạt tới Con đường phấn đấu phải sức tu dưỡng thân để xây dựng sống gia đình, góp phần vào việc quản lý đất nước, sau đem lại yên vui cho thiên hạ Quan niệm Khổng Tử nhà nho đời cách ngày khoảng 2500 54 năm, nhiều tư tưởng quan niệm họ lỗi thời, nhiều nguyên tắc đề xuất khơng hiệu lực khơng phù hợp với thời đại ngày Tuy nhiên quan niệm “tính thiện” “tính ác” tác giả có thành tố mang tính phổ biến, chí xã hội Đơng Á có tính lâu bền nguyên tắc “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” nhà Nho đến giá trị Bên cạnh quan niệm tính người đặt người năm mối quan hệ với lập luận chặt chẽ, làm sở cho mục tiêu phấn đấu nội dung tư tưởng người có tính hợp lý Nó thực góp phần củng cố trật tự xã hội, sản phẩm xã hội Trung Hoa lúc - Tư tưởng nhân Khổng Tử Mạnh Tử Những điểm giống nhau: + Điểm dễ thấy là, hai tư tưởng nhân phần học thuyết Nho gia Trong tư tưởng mình, Khổng Tử dành trọn tư tưởng đạo đức để nói nhân Còn Mạnh Tử, sáng tạo ơng học thuyết Tính Thiện chủ yếu nói nhân + Điểm giống thứ hai là, Mạnh Tử kế thừa tư tưởng nhân, lễ, nghĩa, “tính tương cận tập tương viễn”, “sinh nhi tri chi”, “thiên mệnh chi vị tính” để đưa hệ thống triết học tâm học với vấn đề tâm, tính, chí, khí đặc biệt học thuyết “Tính thiện” tiếng, cống hiến lớn cho lịch sử triết học Trung Quốc Khi đề cập đến đổi thay người, Khổng Tử Mạnh Tử tin mệnh trời Chính Khổng Tử nói ơng “Ta năm mươi tuổi biết mệnh trời” Còn Mạnh Tử cho tính thiện người trời phú + Không Tử Mạnh Tử đề cao việc giáo dục người Con người cần giáo dục để trở nên người có nhân cách có nghề nghiệp Dù Mạnh Tử có tin tuyệt đối mệnh trời nữa, qua thuyết tính thiện, ông tin người trở thành người tốt Ơng nói: “Phàm vật đồng loại có tính giống Tại riêng nhân loại người ta lại nghi ngờ tính chẳng giống nhau? Bậc thánh nhân với ta loại, tức có tâm tính giống nhau.” Để bảo tồn phát huy tâm tính, chí khí người, Mạnh Tử chủ trương cần phải có tu dưỡng, rèn luyện, giáo dục cho người, với bậc vua chúa, bậc quân tử: “sự giữ gìn người quân tử sửa mà thiên hạ thái bình vậy.” Tương tự với Khổng Tử, người, người quân tử phải “tu thân” theo tiêu 55 chuẩn nhân, lễ, nghĩa, trí để “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” + Người cầm quyền, theo Khổng Tử phải người có đức, có tài, khơng cần đến xuất thân đẳng cấp họ Khổng Tử cho vua đồng thời người thầy dân phải người có nhân đức, làm trị mà có nhân đức người đứng vị trí Bắc đẩu Có lần Tử Cống hỏi cách cai trị xã hội, Khổng Tử nói: Người đứng đầu quốc gia phải đạt thiên đạo nhân đạo Làm vua phải đảm bảo cho dân no ấm, phải có quân đội mạnh, phải chiếm lòng dân Tử Cống lại hỏi, ba điều phải bỏ điều bỏ điều gì? Khổng Tử đáp: quân đội Lại hỏi, phải bỏ điều bỏ điều Khổng Tử đáp: Bỏ lương thực + Sở dĩ Khổng Tử quan niệm “nếu thiếu lòng tin nhân dân sớm muộn quyền sụp đổ” Tương Tự Dân Bản, Mạnh Tử cho rằng: “Trong nước có ba báu đất đai, nhân dân Kẻ lấy châu ngọc làm báu tai họa tất mắc vào thân” Trong ba báu ấy, theo Mạnh Tử quần chúng nhân dân có vai trò quan trọng tồn vong, thịnh suy đất nước Ơng cho rằng, dân q vua chúa xã tắc: “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” Đây tư tưởng lấy dân làm gốc Những điểm khác nhau: + Trong Luận Ngữ, Khổng Tử nói đến nhiều loại nhân khác tùy hồn cảnh khác Phàn Trì hỏi Nhân gì? Khổng Tử đáp: “yêu người” Trọng Cung hỏi nhân gì? Khổng Tử nói: “Cái khơng muốn khơng làm cho người ta…”, “Chí sĩ, nhân nhân không cầu sống mà hại nhân, sát thân để thành nhân” Nhân Mạnh Tử trọng đến tâm, tính, chí, khí người với câu nói tiếng: “nhân chi sơ tính bổn thiện” Từ đề thuyết Tính Thiện Học thuyết vừa tảng để xây thuyết Nhân Chính, vừa luận điểm để bác bỏ học thuyết lúc Nói đến nhân Khổng Tử thường coi trọng lễ, nghĩa, trí để hồn thiện đức nhân Trong nhân lễ hạt nhân tư tưởng nhân Người có đức nhân khơng thể thiếu lễ, nghĩa, trí Trong Mạnh Tử đề cao Đức nhân Có người hỏi Khổng Tử nhân, ông đáp: “khắc kỷ phục lễ”, hay “ Ngày mà khắc kỷ phục lễ, ngày người thiên hạ cảm hóa mà theo đức nhân” Cái khơng hợp với lễ khơng nghe, khơng nhìn, khơng nói, khơng làm Thơng qua lễ người ta thực đức nhân + Khổng Tử đề cao lễ nhạc cuối đời nhà Chu lễ nhạc bị xem thường nên 56 xảy cảnh tiếm vượt vị thiên tử, giết vua, giết cha, anh em chém giết nên ông có ý khôi phục lễ nhạc Khi Tể Ngã phàn nàn việc để tang cha mẹ ba năm dài Xin cho để năm Khổng Tử nói: “trò Dư thật bất nhân Trẻ sinh ba năm hồn tồn khỏi bồng bế cha mẹ, để tang cho cha me ban năm, thiên hạ làm Vậy trò Dư khơng biết có thương nhớ bồng bế ba năm cha mẹ hay không?” Điều cho thấy lễ mà Khổng Tử muốn nói lễ nghi quy tắc đạo đức có từ đời Chu, ơng đề xướng việc phục hồi lễ để thi hành đạo nhân + Nhân lễ gắn bó chặt chẽ với Nhân nội dung lễ Lễ hình thức nhân Khổng Tử nói: “khắc kỷ phục lễ vi nhân” (cuối theo lễ nhân) Vậy nhân lễ hai mặt vấn đề Nhân tiêu chuẩn để thi hành lễ Lễ phương tiện để thực nhân Mạnh Tử không trọng lễ mà đề cao đức nhân: “Đức nhân lẽ người ta người, hợp với lẽ với thân người mà nói, tức đường nghĩa lý phải noi theo vậy” Ông coi đức nhân nghĩa cao người quân tử bậc thánh nhân Người có đức “đi đến đâu cảm hóa đến đó, nghĩ cảm ứng thần diệu, đạo đức với đất trời vận chuyển lưu hành” Cho nên , “các vua đời trước có lòng nhân đem ứng dụng mà thành nhân Đem lòng nhân mà thi hành nhân dễ trở bàn tay” + Đối với nhân cách người, Khổng Tử cho rằng, nhân cách người bẩm sinh, chất ban đầu người giống nhau, song tác động mơi trường, hồn cảnh, điều kiện sống khác mà có kẻ lành, người khác Vì vậy, giáo dục người cải thiện tất cả, trừ người gọi thượng trí kẻ hạ ngu Trong Mạnh Tử cho nhân cách người trời sinh Ông cho rằng, tâm chủ thể người, thần minh có đủ lý, trời phú cho ta để hiểu biết, ứng vật, vạn Tính lý hồn toàn tâm Đem tâm mà ứng xử với vật bên ngồi gọi tình, tâm ta với tâm trời đất thể “Tâm quan để suy nghĩ, nhờ có tâm mà ta biết điều phải trái, nhân nghĩa” + Khơng suy nghĩ khơng thể biết được, Ông cho người có mầm móng đầy đủ đạo đức “Lòng trắc ẩn đầu mối đức nhân, lòng hổ thẹn đầu mối đức nghĩa, lòng nhường nhịn đầu mối đức lễ, lòng phải trái đầu mối đức trí” Bốn đầu mối người ta sinh có Ơng cho 57 khơng có thiện nhân khơng phải nhân tính có sai lạc mà khơng lo bồi đắp điều tốt lành, mà đánh tính Khuyết khích người tu dưỡng điểu tích cực Mạnh Tử Nhưng mặt khác Mạnh Tử lại nói: “Điều người khơng học mà biết lương Điều khơng nghĩ mà biết lương tri” Sự manh nha tất đạo đức tri thức có sẵn nội tâm người Vì vậy, học tập chủ yếu phải từ nội tâm + Về người xã hội, Khổng Tử cho có người quân tử có kẻ tiểu nhân, có bậc nhân có bậc thánh “Quân tử” “tiểu nhân” hai khái niệm để khổng tử xây dựng học thuyết Chính Danh Người quân tử trước phải biết tu thân Không tu thân giúp đời, khơng thể làm tròn bổn phận thiên hạ Ơng nói: “những vị vua, vị thánh thuở trước muốn cho đức tỏa sáng, trước hết phải lo sửa trị nước Muốn sửa trị nước trước hết phải sửa trị nhà Muốn sửa trị nhà trước hết phải tu tập lấy cách thấu suốt đạo trời đất để giữ cho lòng thẳng” Tiểu nhân phải học học tiểu nhân để họ phục dịch tuân lệnh kẻ cầm quyền + Về bậc thánh bậc nhân, Khơng Tử nói: “Bậc thánh người thi ân bố đức cho khắp dân gian thường trợ giúp cho đại chúng” Còn bậc nhân hẳn nhiên người đạt đức nhân Mạnh Tử cho rằng, người có phần cao qúy, có phần ty tiện; có phần lớn có phần nhỏ, nên phép tồn tâm theo ông giữ lấy cao qúy người Vì mà “nuôi phần nhỏ tiểu nhân, dưỡng phần lớn đại nhân” Về bậc thánh bậc nhân ông cho “bậc thánh nhân với ta loại, tức có tâm tính giống nhau” + Tư tưởng nhân Khổng Tử Mạnh Tử khn thước để hồn thiện người, lành mạnh hóa xã hội ổn định sống Trong lĩnh vực đời sống xã hội, người nhân tố Tư tưởng nhân Khổng Tử thương người, hoàn thiện tự thân; lễ, nghĩa, trí cần cho xã hội ngày nay, mà đạo đức ngày xuống cấp Quan điểm tồn tâm, dưỡng tánh Mạnh Tử cần thiết cho người xã hội bận rộn ngày + Phương pháp giáo dục người theo hướng gợi ý tư tưởng tiến bộ, phù hợp với giáo dục ngày + Về trị, tư tưởng lấy dân làm gốc tư tưởng tiến mà thể chế trị nhân phải tuân theo Tuy nhiên, học thuyết nào, tư tưởng 58 nhân Khổng Tử Mạnh Tử có hạn chế Một mặt Khổng Tử đề cao giáo dục, mặt khác lại tin vào mệnh trời Việc ông cho tiểu nhân người học để phục vụ cho giai cấp cầm quyền chứng tỏ ơng nặng chế độ đẳng cấp Đề cập đến nhân, chỗ ông trả lời khác, rốt tư tưởng nhân ông phải dựa vào câu cho mà tổng hợp nhiều câu thơng qua lễ, nghĩa, trí hiểu Song có người cho là, tùy theo tình huống, kiện hoàn cảnh mà Khổng Tử phương tiện nói tư tưởng nhân cho phù hợp để việc ứng dụng đạt kết Thực chất phương pháp giáo dục tùy duyên Khổng Tử Với Mạnh Tử, hạn chế ông tất tin vào mệnh trời, nhiều làm cho người ỷ lại, khơng lo hồn thiện Lý luận nhận thức tâm, tính, chí, khí ơng có tính chất tiên nghiệm 59 KẾT LUẬN Triết học Trung Quốc cổ đại phát triển giai đoạn Xuân thu - Chiến quốc Đây thời kỳ xã hội Trung Hoa trải qua biến chuyển lớn lao kinh tế, trị xã hội thành tựu khoa học, đánh dấu suy tàn chế độ nơ lệ hình thành, phát triển chế độ phong kiến Trung Quốc cổ đại Chính điều kiện lịch sử làm nảy sinh loạt trường phái triết học tiêu biểu trường phái Nho gia với nhà triết học danh Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử đại diện cho địa vị lợi ích giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau, vừa kế thừa tư tưởng nhau, vừa đấu tranh với gay gắt, liệt tất mặt triết học, : thể luận, nhận thức luận, lo gích học, trị xã hội, đạo đức, luân lý, phương pháp trị nước… tạo nên sống động đời sống tinh thần Trung Quốc thời Xuân thu – Chiến quốc Ra đời thời Xuân thu, Nho giáo – học thuyết lớn mạnh, có sức lan tỏa sâu rộng bách gia, ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa tư tưởng phương Đơng từ xưa đến Nho giáo thành tố văn hóa góp phần làm phong phú văn hóa Trung Quốc vốn hình thành tảng văn hóa Hán với giao lưu tiếp xúc văn hóa với tộc người khác Khổng Tử người sáng lập nên học thuyết, sau học thuyết Mạnh Tử, Tuân Tử kế thừa, phát triển thêm với nhiều sáng kiến Tuy trình kế thừa phát triển bên cạnh điểm tương đồng ,cũng có điểm khác quan niệm triết học Nho giáo Qua việc so sánh điểm giống khác Mạnh Tử Tuân Tử trình phát triển triết học khổng Tử giúp ta có nhìn sâu sắc triết học Nho gia, phát huy hay, đẹp đường lối giáo dục xưa, cách trì đạo lý dân tộc Ngày nước bước vào thời kỳ xây dựng mặt đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đường tiến tới : dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, lại thường xuyên đụng đến vấn đề Nho giáo Nho giáo khơng ảnh hưởng nhiều đời sống trước diện bám sát tiếp tục đem lại cho nhiều học diện phản diện Chúng ta cần phải biết lọc, tiếp thu phát triển tư tưởng Nho giáo để giải vấn đề gia đình, mối quan hệ cá nhân 60 xã hội, quản lý đất nước, phát triển kinh tế, giáo dục… thời kỳ mới, thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Khai thác vận dụng nội dung triết học Nho giáo góp phần thực Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, xây dựng người Việt Nam “phát triển toàn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức…” [7, tr 114] 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Căn (2009) “Tư tưởng Khổng Tử”, NXB Đồng Nai Phạm Bảo Châu (1993) “Khổng học đăng”, NXB Khai Trí, Sài Gòn Dỗn Chính (2004), “Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc”, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Dỗn Chính (2009), “Từ điển Triết học Trung Quốc”, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Mai Thời Chính (2005), “Hồ Chí Minh giáo dục niên”, NXB Thanh Niên Quang Đạm (1994), “Nho giáo xưa nay”, NXB Văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), “Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX”, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Phạm Đình Đạt (2009) “Học thuyết tính thiện Mạnh Tử với việc giáo dục đạo đức nước ta nay”, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Trần Xuân Đề (2003), “Tác giả, tác phẩm Trung Quốc”, NXB Giáo Dục 10 Võ Thiện Điển (2009), “Khổng Tử vị thầy muôn thuở phương Đông”, NXB Văn hóa – Thơng tin 11 Võ Thiện Điển (2009), “Mạnh Tử nhà hiền triết phương Đơng”, NXB Văn hóa – Thông tin 12 Võ Thiện Điển (2009), “Tuân Tử nhà phê bình triết học cổ đại Trung Quốc”, NXB Văn hóa – Thơng tin 13 Phạm Minh Hạc (2006), “Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề xây dựng người”, NXB Lao động, Hà Nội 14 Trần Kiết Hùng (1995)¸ “Mạnh Tử linh hồn nhà nho”, NXB Đồng Nai 15 Nguyễn Thị Nga – Hồ Trọng Hoài (2003), “Quan niệm Nho giáo giáo dục người”, NXB Chính trị Quốc gia 16 Lê Phụng Hồng (Chủ biên) (2000), “Lịch Sử Văn Minh Thế Giới”, Tp.HCM: NXB Giáo Dục 17 Phạm Văn Khoái (2004), “Khổng Phu tử Luận ngữ”, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 18 Trần Trọng Kim (2008), “Nho giáo”, NXB Văn hóa – Thơng tin 62 19 Phùng Hữu Lan (2005), “Lịch sử Triết học Trung Quốc” (Tập 1), NXB Khoa học Xã hội 20 Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê (1994), “Tuân Tử” NXB Văn hóa 21 Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê (2004), “Đại cương Triết học Trung Quốc” (Tập 1, 2), NXB Thanh Niên 22 Nguyễn Hiến Lê (1995), “Mạnh Tử”, NXB Văn hóa - Thơng tin 23 Nguyễn Hiến Lê (1995), “Luận Ngữ”, NXB Văn Học 24 Nguyễn Hiến Lê (2003), “Khổng Tử luận ngữ”, NXB Văn Học, Hà Nội 25 Nguyễn Hiến Lê (2005), “Khổng Tử”, NXB Văn Hóa Thơng Tin 26 Nguyễn Hiến Lê (2007), “Luận Ngữ”, NXB Văn Học 27 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), “Quan niệm Nho giáo người giáo dục đào tạo người”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Trí Tuệ (2003), “Khổng Tử, tư tưởng sách lược”, NXB Mũi Cà Mau 29 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập (Tập 3), NXB NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hà Phúc Minh (1995), “Tuyển tập tư liệu nghiên cứu lịch sử triết học Trung Quốc”, NXB Tủ sách Đại học Tổng hợp TP HCM 31 Hà Phúc Minh (1996), “Lịch sử Triết học Trung Quốc” (Tập 1), NXB TP HCM 33 Hà Thiên Sơn (2004), “Lịch sử triết học”, NXB Trẻ 34 Vi Chí Thơng (1996), “Nho gia Trung Quốc ngày nay”, NXB NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Lương Duy Thứ (Chủ biên) (1998), “Đại cương văn hố phương Đơng”, NXB Giáo Dục ... SỰ KHÁC NHAU GIỮA MẠNH TỬ VÀ TUÂN TỬ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ 26 2.1 Triết học Mạnh Tử triết học Tuân Tử 26 2.2 Sự khác Mạnh Tử Tuân Tử việc phát triển triết học. .. Chương 2: SỰ KHÁC NHAU GIỮA MẠNH TỬ VÀ TUÂN TỬ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ 2.1 Triết học Mạnh Tử triết học Tuân Tử - Triết học Mạnh Tử: Thân nghiệp Mạnh Tử: Mạnh Tử (sinh năm 372... học Khổng Tử điểm khác Mạnh Tử Tuân Tử việc phát triển triết học Khổng Tử Phạm vi nghiên cứu: số nội dung tư tưởng triết học Khổng Tử, Mạnh Tử Tuân Tử Mục đích nhiệm vụ Mục đích: Qua việc nghiên

Ngày đăng: 26/03/2018, 00:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan