LÝ LUẬN PHẢN ÁNH của CHỦ NGHĨA DUY vật BIỆN CHỨNG với mối QUAN hệ GIỮA CHỦ THỂ và KHÁCH THỂ THẨM mỹ

58 401 0
LÝ LUẬN PHẢN ÁNH của CHỦ NGHĨA DUY vật BIỆN CHỨNG với mối QUAN hệ GIỮA CHỦ THỂ và KHÁCH THỂ THẨM mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC LUẬN PHẢN ÁNH CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỚI MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ THỂ KHÁCH THỂ THẨM MỸ Chuyên ngành: Sư phạm giáo dục công dân Mã ngành: 52140204 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THANH SƠN SINH VIÊN THỰC HIỆN: Tên: Tên: NGUYỄN NGỌC DIỄM MSSV: 6055341 CẦN THƠ - 5/2009 ttttTrang - - tttttttttttrabg- 18:36:46 AM8:36:46 AM8:36:46 Trang AM MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong lĩnh vực trị, cần phải giải mối quan hệ hài hòa cá nhân với xã hội, giai cấp dân tộc, dân tộc giới Cái thẩm mỹ nhân tố quan trọng để tạo nên hài hòa Các quan hệ trị mà thiếu thẩm mỹ tất sa vào phiến diện, độc quyền chân Bên cạnh tầm quan trọng Mỹ học lĩnh vực trị lĩnh vực đời sống xã hội Mỹ học có vai trò quan trọng khơng Để tồn người phải lao động, mà hoạt động lao động người có vơ vàn mối quan hệ, người phải biết cách cư xử để mối quan hệ tốt đẹp thống người có cách sống đẹp Như sống đẹp sống nào, người với vai trò chủ thể cần phải làm để sống tươi đẹp phải nghiên cứu Mỹ học Mỹ học Mác – Lênin không nghiên cứu mặt khách quan thẩm mỹ, mặt ý thức thẩm mỹ, mặt nghệ thuật thẩm mỹ mà nghiên cứu tồn tác động qua lại ba mặt xuất phát từ đời sống, từ lao động từ tổng thể sống Nhưng quan trọng hết mối quan hệ chủ thể khách thể thẩm mỹ Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề nên chọn đề tài: “Lý luận phản ánh chủ nghĩa vật biện chứng với mối quan hệ chủ thể khách thể thẩm mỹ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cho Từ kết đạt vấn đề nghiên cứu, đề tài có ý nghĩa thiết thực việc nghiên cứu giảng dạy sau nhận thức thân rõ ràng lơ - gíc thơng đề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ NGHIÊN CỦA ĐỀ TÀI ttttTrang - - tttttttttttrabg- 28:36:46 AM8:36:46 AM8:36:46 Trang AM Đề tài nghiên cứu giúp cho người đọc có nhìn khái quát Mỹ học dựa sở kiến thức học từ môn Qua góp phần giúp cho người đọc có nhìn khác vai trò Mỹ học đời sống Ngồi ra, đề tài giúp người nghiên cứu có thêm kiến thức mà trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài có ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài chủ thể khách thể thẩm mỹ dựa luận phản ánh có Từ thấy mối quan hệ biện chứng chủ thể khách thể thẩm mỹ Đề tài tập trung vào nghiên cứu phản ánh vai trò phản ánh, chủ thể khách thể thẩm mỹ từ sâu vào tìm hiểu mối quan hệ chủ thể khách thể thẩm mỹ CƠ SỞ LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp lơ gíc lịch sử chủ yếu Ngồi sử dụng kết hợp với số phương pháp khác : phân tích, tổng hợp, để nghiên cứu KẾT CẤU LUẬN VĂN Luận văn ngồi phần mở đầu kết luận ra, bao gồm hai chương bảy tiết ttttTrang - - tttttttttttrabg- 38:36:46 AM8:36:46 AM8:36:46 Trang AM NỘI DUNG Chương 1: LUẬN PHẢN ÁNH 1.1 NHỮNG QUAN NIỆM VỀ PHẢN ẢNH 1.1.1 QUAN NIỆM VỀ PHẢN ÁNH TRƯỚC MÁC Theo nghĩa chung phản ánh tái đặc trưng, thuộc tính quan hệ đối tượng đối tượng khác Trong lịch sử phát triển loài người, quan niệm phản ánh ngày hồn chỉnh xác nhờ thành tựu khoa học trình phát triển xã hội Quan niệm vật chất phản ánh từ thời Cổ đại, nhà triết học đề cập nói đến mối quan hệ giới bên với tinh thần ý thức người Tuy nhiên ý tưởng sơ khai thiếu quán mang nặng yếu tố trực quan, máy móc Hêraclit (530 - 470 TCN) nói đến tác động giới bên cảm giác người với vấn đề tư tưởng, trí tuệ Theo ơng: “Tư tưởng ưu điểm lớn Trí tuệ chỗ nói lên chân hành động theo tự nhiên, lắng nghe tự nhiên”(7 tr 23) Như đối tượng nhận thức Hêraclit quan niệm bên mà bên mà giác quan người cầu nối Tuy nhiên, ông lại tỏ lúng túng nói cội nguồn nhận thức, ơng cho rằng: “Mọi người điều có bẩm sinh lực nhận thức, lực tư tưởng” (7 tr 23) Nếu quan niệm lực nhận thức đâu?, có “bẩm sinh” ông quan niệm? Đêmôcrit (460 -370 TCN), nhà triết học vật xuất sắc thời cổ Hy Lạp, người sáng lập “nguyên tử luận” nói đến tác động lẫn giới khách quan vào giác quan gây cảm giác – sở tinh thần ý thức (9 tr 172) Cảm giác giai đoạn phản ánh q trình nhận thức, ơng lại khơng đánh giá cao nhận thức cảm tính - kết cảm giác Về mặt Mác nhận xết sau: “Đêmơcrit tự làm hỏng mắt ánh sáng cảm tính khơng đến nỗi, bịt bùng nhạy bén trí” (9 tr 172) ttttTrang - - tttttttttttrabg- 48:36:46 AM8:36:46 AM8:36:46 Trang AM Trong thời kỳ phục hưng khai sáng nhà triết học vật đối lập với giới quan tâm, tôn giáo khẳng định tồn giới khách quan tác động ý thức người Điđơrô (1713 -1748) người đứng đầu bách khoa toàn thư thời kỳ khai sáng Pháp cho cảm giác thuộc tính vật chất Mọi vật chất có tính cảm giác Tư hình thức cao cấp tính cảm giác vật chất Nguồn gốc nhận thức cảm giác vật tự nhiên tác động vào giác quan mà có Từ luận điểm ông phê phán quan điểm Becơli: “ Người ta gọi tâm nhà triết học biết có tồn thân họ cảm giác nối tiếp thân họ, ngồi khơng thừa nhận khác”(5 tr30-31) Ông cho hệ thống “người mù sáng tạo thôi” hệ thống “thật đáng hổ thẹn cho trí tuệ lồi người…” Luận điểm đưa Điđơrô tiến gần đến chủ nghĩa vật đại việc dùng phản ánh để giải thích hành vi nguồn gốc ý thức người Tuy nhiên, Đirơrơ hạn chế chỗ đồng cảm giác với tất dạng vật chất khơng phải có vật chất sống Đây thiếu triệt để giới Đirơrô lập trường vật Phơbách (1804 -1872) nhà triết học vật cổ điển Đức, phê phán “bất khả tri luận” Kant ông khẳng định rằng: “Cảm giác không tách chúng khỏi giới khách quan được, mà nối liền với giới khách quan” Quan niệm Lênin bình dẫn Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán: “Các bạn nhớ lại đoạn dẫn…của Phơbách, có Kant bi buộc tội quan niệm “vật tự nó” trừu tượng khơng có tính thực tại”, tức giới tồn chúng ta, hoàn tồn nhận thức ngun tắc khơng có khác với tượng cả”(5 tr136-137) Tuy nhiên, tính trực quan luận nhận thức, Phơbách khơng thấy tính biện chứng từ cảm giác đến tư duy, không thấy phản ánh thực tiễn sinh động đến ý thức người Chính ơng nói: “Lý luận việc, thực tiễn việc khác, thực tiễn “hành động bẩn thỉu buôn Do thái” Đương nhiên Phơbách xa lạ với quan điểm khoa học chủ nghĩa vật biện chứng cho : tách khỏi thực tiễn phản ánh giơí bên ngồi ttttTrang - - tttttttttttrabg- 58:36:46 AM8:36:46 AM8:36:46 Trang AM cảm tính khơng đưa lại thông tin cho phát triển ý thức” Thiếu nội dung khách quan ý thức khơng có điều kiện đời, nói đến phát triển Nói chung chủ nghĩa trước Mác có đóng góp to lớn cho phát triển tri thức nhân loại nói chung triết học nói riêng Nhưng hạn chế mặt lịch sử, chủ yếu phát triển khoa học phần không nhỏ giới quan, nên tư tưởng vật họ chưa triệt để mang nặng yếu tố trực quan máy móc, siêu hình Hạn chế chi phối đến tư tưởng họ vấn đề ý thức, nhận thức luận, tác động qua lại giới tự nhiên người Trong mối quan hệ ấy, nhà triết học trước Mác thấy đặc tính phán ánh chiều, học vật chất Đặc biệt chưa thấy vai trò thực tiễn với tính cách hình thức cao ý thức người 1.1.2 QUAN NIỆM PHẢN ÁNH CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN Chủ nghĩa vật đời khắc phục thiếu sót sai lầm quan niệm trước thuộc tính phản ánh vật chất C.Mác Ph.Ăngghen tác phẩm nhấn mạnh tính biện chứng quan hệ giới khách quan tư người Các ông rằng: “Ảnh hưởng giới bên vào người, phản ánh vào hình thức cảm giác, tư tưởng”(11 tr162) C.Mác Ăngghen cho lúc ý thức khơng khác mà tồn nhận thức theo ơng, tồn nhận thức hình ảnh giới bên di chuyển biến hình vào não người Đó phản ánh giới khách quan vào não người cải biến V.Lênin coi tư tưởng Mác Ăngghen sở quan điểm luận phản ánh Trong tác phẩm “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, Lênin nói vấn đề : “…nhà vật Ăngghen, người cộng tác tiếng Mác người sáng lập chủ nghĩa Mác không loại trừ trường hợp nói đến tác phẩm vật hình ảnh, phản ánh vật tư tưởng đương nhiên hình ảnh tư tưởng bắt nguồn từ cảm giác mà thôi”(5 tr37) Kế thừa tư tưởng Lênin viết: “Chủ nghĩa vật hồn tồn trí với khoa học tự nhiên, coi vật chất ttttTrang - - tttttttttttrabg- 68:36:46 AM8:36:46 AM8:36:46 Trang AM có trước, ý thức có sau, cảm giác hình thái rõ rệt nó, gắn liền với hình thái cao vật chất (chất hữu cơ) người ta giả định “trên móng lâu đài vật chất” có tồn lực giống cảm giác”(5 tr 43) Đó thuộc tính phản ánh vật chất Ở chỗ khác, Lênin nói: “Cảm giác chúng ta, ý thức hình ảnh giới bên ngồi, dĩ nhiên khơng có bị phản ánh khơng có phản ánh”(5 tr 74) Tư tưởng khơng khẳng định tính thứ vật chất tính thứ hai ý thức, mà sở thuyết phản ánh Theo Lênin, cảm giác vật chất trình độ thấp, thuộc tính phản ánh lại gần giống cảm giác mà thơi Phản ánh thuộc tính toàn giới vật chất Nhưng vật chất có kết cấu, trình độ, thuộc tính khác cấp độ phản ánh khác Không triết học mà khoa học tự nhiên có nhiều thành tựu khẳng định phản ánh vật chất vô khác phản ánh vật chất có sống phản ánh người lại khác hình thức phản ánh nêu mặt trình độ chất Tư tưởng phản ánh với tính cách thuộc tính chung vật chất cống hiến to lớn Lênin luận nhận thức Sự phát triển khoa học tự nhiên thành tựu sau chứng minh cho luận điểm đặc tính phản ánh vật chất Lênin đắn Trong năm gần người ta chế tạo loại bán dẫn phi tinh thể Đặc điểm với mỏng với 1/1000 mm cho dòng điện chạy qua nhanh gấp hàng trăm lần so với tinh thể thơng thường có độ dày Sau dòng điện có điện định chạy qua, thông tin qua mỏng ghi nhớ lại khơng phải trí nhớ tâm ý thức người Dưới ánh sáng khoa học đại, nội dung, tính chất đặc điểm phản ánh hiểu nào? Cần phải quan tâm đến vấn đề sau: Tùy theo trình độ phát triển tổ chức vật chất định mà phản ánh phản ánh gương soi, ảnh chụp; phản ánh phản ánh trở lại tác động giới bên ngồi; phản ánh trình độ cao tái lại đặc trưng thuộc tính quan hệ đối tượng đó, ttttTrang - - tttttttttttrabg- 78:36:46 AM8:36:46 AM8:36:46 Trang AM chẳng hạn tái lại vật, tượng giới khách quan não người mà khơng có vật tượng trực tiếp lại vật, tượng có giới khách quan Hình thức phản ánh đơn giản phản ánh vật – đặc trưng cho giới tự nhiên vô sinh Phản ánh sinh vật đặc trưng cho giới hữu sinh Phản ánh sinh vật phân làm hai mức độ tính cảm ứng tính kích thích Tính cảm ứng đặc trưng cho sinh vật bậc thấp Tính kích thích đặc trưng cho sinh vật bậc cao, đặc biệt động vậthệ thần kinh trung ương Mối liện hệ thể với mơi trường sinh vậthệ thần kinh thực sở phản xạ không điều kiện Với xuất hệ thần kinh trung ương – đặc trưng tiến hóa trình độ cao giới sinh vật, vật chất hoạt động phản ánh lúc có biến đổi bản, sở phản xạ không điều kiện, sinh vậthệ thần kinh trung ương có thêm phản xạ có điều kiện Sự xuất hệ thần kinh trung ương khả tạo thành phản xạ có điều kiện làm nảy sinh hình thức phản ánh sở phản ánh sinh vật, hình thức phản ánh tâm Nhờ hình thức phản ánhphản ánh tâm mà động vật phản ứng cách nhạy bén mau lẹ với môi trường sống, khơng phản ứng lại kích thích có ý nghĩa sống mà tín hiệu chúng tượng bên ngồi mà loại không trực tiếp ảnh hưởng đến tồn chúng Phản ánh tâm hình thức phản ánh cao chất so với phản ánh sinh vật Nó chưa phải phản ánh ý thức, khơng phản ánh sinh vật túy Những nội dung phản ánh rút từ tư tưởng nhà kinh điển Mac- Xít, cơng trình nghiên cứu nước, dựa thành tựu khoa học Một khái niệm phản ánh mà cho tương đối hồn chỉnh, đồng tình – “ Phản ánh trình tác động đối tượng lên đối tượng khác để lại dấu vết định, tái tạo lại đặc điểm đối tượng lên đối tượng khác”(3 tr9) Chắc khoa học phát triển cung cấp cho thành tựu bổ sung cho nội dung phạm trù phản ánh Tuy nhiên, khẳng định rằng: phản ánh thuộc tính ttttTrang - - tttttttttttrabg- 88:36:46 AM8:36:46 AM8:36:46 Trang AM đối tượng vật chất mà nội dung vừa phản ánh, vừa phản ứng với vận động tương tác trình độ phát triển vật chất Sự tương tác phản ánh bị phản ánh gây biến đổi dạng dấu ấn “vơ hình” hữu hình mà đỉnh cao hình thành biến đổi ý thức người 1.2 PHẢN ÁNH TIỀN Ý THỨC Phản ánh thuộc tính vật chất nói chung Nhưng bậc thang tiến hóa tự nhiên, dạng vật chất bậc thang tiến hóa khác có cấp độ phản ánh khác Trong giới vô sinh, đặc trưng phản ánh vật mà tương tác vật thể khơng có mặt chủ thể Kết để lại biến đối biến đối vật thể, đàn hồi, trường hấp dẫn, han rỉ ôxy hóa kim loại, tia chớp sấm sét, va chạm vật thể, kết hợp chất để tạo thành chất Nếu quan sát giới xung quanh, vật tượng tự nhiên nào, nhận thấy dấu ấn tác động qua lại mối quan hệ để lại dấu ấn Những quan hệ quan hệ phản ánh vật chất muôn màu muôn vẻ Phản ánh thuộc hệ thống vô sinh thụ động, thờ ơ, “lãnh đạm”, vơ tri với tác động bên ngồi; khơng phân biệt tác động lợi hại; không sử dụng kinh nghiệm q khứ, khơng có khả dự báo tương lai Phản ánh vật chất vơ sinh khơng thụ cảm tín hiệu thực Ai hiểu dãy núi đá dù to lớn hùng vĩ đến đâu vật “vô tư” với dự báo động đất xảy Phản ánh vơ sinh khơng có khả tiếp thu, tái tạo xử thông tin Sự tác động tương hỗ vật chất vô sinh giải thích quy luật vật mà thơi Nhưng điều khơng có nghĩa giới vơ sinh khơng có ý nghĩa q trình phản ánh thơng tin Ngược lại, trở thành vật mang thông tin tùy thuộc vào tính chất vật liệu khả sử dụng vật liệu vào mục đích q trình thơng tin Chẳng hạn vật liệu dùng để chế tạo thiết bị bảo quản thông tin, truyền tin, xử tin Khác với phản ánh giới vô sinh, phản ánh giới hữu sinh mạng nhiều tính độc lập có lựa chọn tùy vào trình độ phát triển vật chất ttttTrang - - tttttttttttrabg- 98:36:46 AM8:36:46 AM8:36:46 Trang AM Nó loại phản ánh có tác dụng tích cực Điều thể tính thích ứng sinh vật môi trường tồn Như là, phản ứng – Ph.Ăngghen viết – sau lần phát sinh phản ứng phản ứng giới vật chấm dứt Phản ứng hóa học làm thay đổi thành phần vật tham gia phản ứng tái diễn ta thêm vào số lượng vật Chỉ hữu phản ứng cách độc lập tự chủ, đương nhiên phải nằm phạm vi lực nó, phải có chất dinh dưỡng có – sau đồng hóa, chất dinh dưỡng thêm vào gây tác dụng trực tiếp giai đoạn thấp Do trường hợp này, thể sẵn có với lực lượng phản ứng cách độc lập, tự chủ; cần thông qua thể thực cách gián tiếp phản ứng mới” (8 tr 476) Lực lượng phản ứng cách độc lập, tự chủ mà Ăngghen nói phản ánh sinh vật, khác với phản ánh trình độ thấp giới vơ sinh Ở động vật phát triển, tính phản ánh độc lập tự chủ dẫn đến trình tâm mà thường gọi tâm động vật Tâm động vật trở thành phương tiện dinh dưỡng, xác định vị trí hành động mối quan hệ với môi trường xung quanh Phản ứng không thu nhận tác động mơi trường mà bao hàm phản ứng ngược trở lại có tính chất lựa chọn để trì sinh tồn trước quy luật tự nhiên Hình thức phản ánh sinh vật hình thức phản ánh lực lượng phản ứng độc lập, có phần tự chủthể sinh vật Đồng thời lực lượng có tác dụng ngược trở lại cách tích cực mơi trường xung quanh, thể q trình chọn lọc tự nhiên thích ứng nhau, trì, bảo tồn phát triển giống nòi Phản ánh tâm động vật chứng minh khẳng định khoa học tâm lý, sinh học thần kinh tâm học người ta gọi giai đoạn giai đoạn tiền ý thức Tâm động vậtphản ánh chép giới khách quan chủ yếu quy luật sinh vật chi phối mà thơi Tóm lại phản ánh phụ thuộc vào trình độ phát triển khác đối tượng vật chất Sự phản ánh thụ động, giới, phi chủ thể đặc trưng vật chất vô sinh Trong giới động vật, thực vật, có phản ánh mang tính lựa chọn, động vật phát triển cao, động vậthệ thần kinh trung ương Phản ttttTrang - - tttttttttttrabg- 108:36:46 AM8:36:46 AM8:36:46 Trang 10 AM Tóm lại, cao phạm trù mỹ học bản, phản ánh giá trị thẩm mỹ tích cực cấp độ phi thường, gây nên cảm xúc khâm phục, choáng ngợp cho chủ thể thẩm mỹ Các lĩnh vực biểu cao Các vật, tượng tự nhiên coi biểu cao phải có quy mơ sức mạnh phi thường, lại phải có khoảng cách tương đối gần chủ thể thẩm mỹ Thiên nhiên vơ tận, tính chất vĩnh hằng, bất diệt biểu cách tập trung cao tự nhiên, nhân hóa, bộc lộ trình độ định phẩm chất người Trong xã hội, cao biểu giai cấp đại diện cho phát triển xã hội, cách mạng thay đổi cách trật tự xã hội, tạo bước ngoặt cho phát triển mạnh mẽ sau cuối cùng, cao xã hội biểu vĩ nhân, danh nhân với đóng góp lớn lao họ tiến xã lồi người Cái cao thể nghệ thuật thông thường qua hình thức điển tính đồ sộ, hồnh tráng Nghệ thuật Hy Lạp cổ đại lấy hình tượng thần Zớt làm biểu tượng cho vĩ đại, cao Các kim tự tháp Ai Cập gây cảm giác vĩ đại Pharaôn cách trấn áp tinh thần nhân cách khác Các cơng trình kiến trúc thời Trung cổ tường cột vươn thẳng lên trời tạo liên tưởng liên hệ khát vọng trần với đấng tối cao Còn thân tác phẩm nghệ thuật coi biểu cao sáng tạo đạt đến độ hồn mỹ tối đa phương diện nghệ thuật Có thể kể đến số kỳ quan kiến trúc cổ đại: kim tự tháp Ai Cập, vườn treo Babilon, đền thờ Thần, Hải đăng Alêchxanđria; tác phẩm Hômer, Xecvantéc, Sêchxpia, Mơlie, Rãin, Ccnây, Sille, Hainơ, Puskin, Bazăc, Huygơ, Léptơnxtơi Một số tác phẩm lưu giữ Lna Vãnhi, Mikenlăng Zêrơ, Raphaen Một số tác phẩm Haiđơn, Môzart, Béthôven, coi mẫu mực cao muôn đời ttttTrang - - tttttttttttrabg- 448:36:46 AM8:36:46 AM8:36:46 Trang 44 AM 2.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ THỂ THẪM MỸ KHÁCH THỂ THẨM MỸ 2.3.1 QUAN NIỆM DUY TÂM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ THỂ KHÁCH THỂ THẨM MỸ Trong lịch sử, Mỹ học có nhiều quan điểm khác nguồn gốc, chất quan hệ thẩm mỹ Chủ nghĩa tâm khách quan cho rằng, quan hệ thẩm mỹ bắt nguồn từ giới tinh thần, siêu nhiên Platôn (427 – 347 TCN) khẳng định Chân – Thiện – Mỹ nằm “thế giới ý niệm”, chúng tồn khái niệm, khơng có nội dung thực tế Còn với đẹp cảm tính ơng xem thấp kém, không đáng để nhận thức Platôn coi quan hệ thẩm mỹ quan hệ người trí tuệ với giới siêu nhiên Ơng cho chủ thể thẩm mỹ chủ thể người nhận thức, xúc cảm, mà người thần nhập Có thần nhập có thần lực, có thần lực có thần hứng Platơn khơng tìm đẹp vật cảm thụ đơn nhất, quan hệ chúng hoạt động người mà tìm đẹp tất cả, đẹp vĩnh ông cho có ý niệm, nguyên mẫu đồ vật, làm đồ vật trở nên đẹp tuyệt đối đẹp mà Platôn vạch hạn chế khiếm khuyết nghệ thuật: thứ nhất, khơng có giá trị nhận thức giới chân chính; thứ hai, khơng tái đẹp đơn lẻ mà tái không xứng đáng, xấu, tồi tệ, ngu xuẩn, hèn nhát, bi lụy … thế, chừng nghệ thuật thuộc lĩnh vực họat động cảm tính, chừng khơng đáng diện Nhà nước tưởng Hêghen (1770 – 1831) giải thích nguồn gốc thẩm mỹ nghệ thuật “ý niệm tuyệt đối” Với cách giải vậy, Hêghen xem quan hệ thẩm mỹ có tính chất phi thực Ơng tuyệt đối hóa đẹp nghệ thuật, cho bắt nguồn từ ý niệm tuyệt đối Còn đẹp tự nhiên xã hội tản mạn, thấp kém, tinh thần Hêghen quan niệm đẹp thể đặc biệt ý niệm tuyệt đối hình thức cụ thể, cảm tính Vì đẹp ý niệm đẹp có trước tự nhiên, tự nhiên ý niệm tha hóa mà thành Những dấu hiệu vẻ đẹp tự nhiên tính cân xứng, tính quy luật, hòa hợp Tuy nhiên, vẻ đẹp biểu tự nhiên vẻ đẹp mờ nhạt, không chất, vẻ đẹp đầy ttttTrang - - tttttttttttrabg- 458:36:46 AM8:36:46 AM8:36:46 Trang 45 AM đủ, mức độ cao phải nghệ thuật Cái đẹp nghệ thuật Hêghen đồng với tưởng, kết hợp cân đối nội dung hình thức yếu tố để tạo đẹp Chính quan niệm nên Hêghen xác định rằng: “Đối tượng mỹ học vương quốc rộng lớn đẹp dùng thuật ngữ thích hợp khoa học triết học nghệ thuật hay nói cách xác triết học mỹ thuật.Học thuyết linh cảm ông sáng tạo nghệ thuật đại diện cho học thuyết tâm khách quan chủ thể thẩm mỹ thời kỳ cổ đại Học thuyết sở thuyết chủ yếu nhà thần học nhà mỹ học tâm khách quan thời kỳ cận, đại Chủ nghĩa tâm chủ quan xuất phát từ thị hiếu thẩm mỹ chủ quan người gạt bỏ tượng thẩm mỹ khách quan Chẳng hạn, Kant, Hium, Bécxông tuyệt đối hóa vai trò chủ thể thẩm mỹ, họ coi nguồn gốc tình cảm thẩm mỹ người tự tìm thấy khối cảm thân mình, nguồn gốc quan hệ thẩm mỹ tuý phán đoán thẩm mỹ chủ quan chủ thể thẩm mỹ … Kant (1724 – 1804) nhà triết học vĩ đại lịch sử triết học trước Mác Ông người sáng lập triết học cổ điển Đức Vấn đề trung tâm mỹ học Kant vấn đề đẹp, song ông không xác định sở khách quan đẹp mà trọng phân tích điều kiện chủ quan để cảm nhận đẹp Ông tuyên bố: “Khơng có khoa học đẹp mà có phán đốn đẹp” Với ơng đẹp khơng có khái niệm, gắn với cảm xúc người đối tượng khơng xác định Cái đẹp theo Kant có ý nghĩa phổ biến, gây hứng thú cho tất người Tóm lại, theo Kant, đẹp gây thích thú cách tất yếu cho tất người, cách vô tư , hình thức t nó, tâm hồn nâng lên Hệ thống triết học – mỹ học Kant mang tính nhân văn sâu sắc, hướng tới việc giải phóng cá nhân người tự trí, cách giải ơng mâu thuẫn mờ nhạt, nặng nề tự biện ttttTrang - - tttttttttttrabg- 468:36:46 AM8:36:46 AM8:36:46 Trang 46 AM 2.3.2 QUAN NIỆM DUY VẬT SIÊU HÌNH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ THỂ KHÁCH THỂ THẨM MỸ Chủ nghĩa vật trước Mác với đại biểu Đêmơcrít, Điđrơ, Trécnưxépxki … coi nguồn gốc, chất quan hệ thẩm mỹ tự nhiên xã hội Đó thuộc tính tự nhiên vật cân xứng, hài hòa, tỷ lệ, sở đẹp Quan hệ đẹp có ích, đẹp thiện … nguồn gốc tình cảm thẩm mỹ người quan hệ thẩm mỹ Đêni Điđrô (1713 – 1784) nhà vật điển hình Triết học Khai sáng Pháp, nhà văn, nhà phê bình nghệ thuật Ơng khẳng định mục đích nghệ thuật phục vụ nhân dân, giáo dục đạo đức cho quần chúng nhân dân, tố cáo xấu, ác, tố cáo suy đồi Muốn vậy, nghệ sĩ phải người thầy xã hội, phải tham gia đấu tranh xã hội, phải tự rèn luyện đạo đức cho mình, theo ơng “nhạc cụ phát âm du dương thân bị hỏng” Để hồn thành sứ mạng cao nghệ thuật phải có tính tư tưởng cao, phải thể nguyên tắc quan trọng sống Điđrơ cho rằng, tính tư tưởng cao gắn liền với nhiệm vụ dân chủ hóa nghệ thuật, ơng quan niệm nguồn gốc đạo đức lành mạnh đẳng cấp thứ ba: nghệ thuật mang nội dung đạo đức hướng chủ đề vào cốt truyện vào đời sống nhân dân có khả dẫn đường cho sống, công cụ phương tiện giáo dục đạo đức trị cho xã hội Đứng lập trường vật, ông đưa luận điểm xuất phát “những gặp thường xuyên tự nhiên hình mẫu cho nghệ thuật”, từ cho hài hòa tranh đẹp chẳng qua bắt chước vụng tính hài hòa tự nhiên, tài hoạ sĩ phụ thuộc vào mức độ khắc phục khác biệt thiên nhiên đẹp nghệ thuật, ông nhận không bắt chước thiên nhiên thái kể tự nhiên đẹp, mà cần có giới hạn định Mặc dù, có nhiều mâu thuẫn học tập lập luận Điđrô xây dựng thuyết nghệ thuật tình xã hội, đặt móng cho nghệ thuật thực chủ nghĩa Hêraclít (530 – 470 TCN) nhà thơ triết gia vĩ đại theo xu hướng vật, xem xét vật theo quan điểm biện chứng sơ khai Ông cho rằng, lửa khởi ttttTrang - - tttttttttttrabg- 478:36:46 AM8:36:46 AM8:36:46 Trang 47 AM nguyên vũ trụ, giới tồn lửa vận động vĩnh cửu Hêraclít biện giải hài hòa thống mâu thuẫn đạt thông qua đường đấu tranh chúng, độ tương phản màu sắc, âm cao thấp, dài ngắn …Hêraclít phát tính chất tương đối vẻ đẹp ông nhận định khỉ đẹp xấu đem so sánh với người Như vậy, Hêraclít coi đại biểu sớm giải thích khái niệm thẩm mỹ theo xu hướng vật có tính chất biện chứng sơ khai Đêmơcrít (460 – 370 TCN) giải hình thành nghệ thuật nguyên nhân vật chất: bắt chước tự nhiên lồi vật Thí dụ, kiến trúc bắt chước làm tổ nhện, én; ca hát bắt chước chim sơn ca, họa mi; múa bắt chước thiên nga Đó nguyên nhân trực tiếp nghệ thuật, nguyên nhân gián tiếp ơng phát nhu cầu xã hội.Đêmơcrít nêu lên tính chất mức độ vẻ đẹp – trung bình, vừa phải, khơng thừa, không thiếu, “nếu vượt mức độ, dễ chịu trở thành khó chịu” Đại biểu lớn số nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại Arixtốt (384 – 322 TCN), người phê phán kịch liệt Platơn Ơng giao động dòng tâm vật, khơng nghi ngờ tính thực giới xung quanh nên tư tưởng mỹ học ông mang xu hướng vật.Arixtốt thừa nhận tiêu chí vẻ đẹp mà người trước đưa tính quy mơ có trật tự, hài hòa Dấu hiệu tối quan trọng đẹp mà Arixtốt nhấn mạnh chỉnh thể: phải có đầu, có giữa, có cuối, phải liên kết phận chỉnh thể cách hữu cơ.Arixtốt không thừa nhận đồng đẹp với có ích; có ích hành vi, hành động, đẹp có tĩnh tại.Arixtốt quan niệm nghệ thuật tái tạo thực, mô lại thực Sự mô tiến hành thông qua nhịp điệu, ngơn từ, giai điệu – có mặt tất loại nghệ thuật từ tạo hình đến ngơn từ, thi ca lẫn âm nhạc Ơng cho loại hình nghệ thuật phân biệt phương thức mô phỏng: âm cho ca hát, âm nhạc; màu sắc hình thức cho hội họa điêu khắc; nhịp điệu chuyển động cho nghệ thuật múa; ngôn từ âm lực thi ca; loại hình chia theo nghệ thuật vận động (thi ca, âm nhạc, múa) nghệ thuật tĩnh (hội họa, điêu khắc) ttttTrang - - tttttttttttrabg- 488:36:46 AM8:36:46 AM8:36:46 Trang 48 AM Các nhà vật trước Mác tuyệt đối hóa thuộc tính tự nhiên ý đến phương diện xã hội xem nhẹ tách rời với đánh giá chủ quan chủ thể thẩm mỹ 2.3.3 QUAN NIỆM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ THỂ KHÁCH THỂ THẨM MỸ Trên sở phương pháp luận phép biện chứng vật tiền đề phát triển phong phú, đa dạng đời sống văn hóa thẩm mỹ giới mà phần tập trung cao tình hình hoạt động văn hóa nghệ thuật phản ánh cách sâu rộng, nhanh nhạy kịp thời, sinh động qua phương tiện thông tin đại chúng cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, thấy mỹ học phải nghiên cứu mặt thẩm mỹ đời sống xã hội Mặt thẩm mỹ đời sống xã hội biểu quan hệ thẩm mỹ người với thực Hai phương diện đối lập quan hệ thẩm mỹ khách thể thẩm mỹ chủ thể thẩm mỹ Chúng tác động qua lại lẫn trình độ cao nhất, tập trung nghệ thuật Do đó, nghệ thuật phương thức kết cao tác động qua lại lẫn khách thể thẩm mỹ chủ thể thẩm mỹ Khách thể thẩm mỹmỹ học quan tâm nghiên cứu bao gồm tượng thẩm mỹ phạm trù mỹ học kết nhận thức tượng thẩm mỹ trình độ cao nhất, mối liên hệ chung nhất, chất tượng thẩm mỹ phạm trù đẹp, bi, hài, cao Chủ thể thẩm mỹmỹ học khảo sát người vào thời khắc mà người dường bước khỏi quan hệ thực tế – thực dụng đắm vào hoạt động thưởng ngoạn, đánh giá sáng tạo giá trị thẩm mỹ Những khách thểchủ thể nhằm tới mang tính tự do, khơng lệ thuộc ràng buộc thực dụng, vụ lợi bên mà chủ yếu sở tình cảm thoả mãn, khối cảm tinh thần Vì thế, mỹ học khái quát nét chất chủ thể thẩm mỹ, tức ý thức thẩm mỹ với yếu tố tình cảm thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ, tưởng thẩm mỹ … Thực tế cho thấy rằng, thị hiếu thẩm mỹ biểu lực thẩm mỹ chủ quan chủ thể mang đậm dấu ấn cá nhân, hình thành, vận động ttttTrang - - tttttttttttrabg- 498:36:46 AM8:36:46 AM8:36:46 Trang 49 AM phát triển không tách rời yếu tố xã hội giai cấp, dân tộc, thời đại Bởi vậy, thị hiếu thẩm mỹ quan hệ biện chứng yếu tố cá nhân yếu tố xã hội, biểu lực thẩm mỹ chủ luận cá nhân Nói cụ thể hơn, cảm thụ, thưởng thức, thái độ đánh giá thẩm mỹ cá nhân xuyên thấm quan niệm trị, xã hội, triết học, đạo đức tức yếu tố mang chất xã hội Sự chi phối yếu tố xã hội vào trình cảm thụ thẩm mỹ người tất yếu, theo quan niệm mácxít, chủ thể cảm thụ (và chủ thể thẩm mỹ nói chung) khơng phải cá nhân người giai cấp, dân tộc thuộc thời đại lịch sử định Do biệt lập với xã hội, mà trước hết, người xã hội - hiểu theo nghĩa vậy, ý thức thẩm mỹ chủ thể tất yếu phải chịu chi phối trực tiếp yếu tố đặc trưng cho thời đại, giai cấp dân tộc mà chủ thể thành viên, điều kiện kinh tế, trị, tư tưởng, văn hóa đạo đức, đặc điểm tâm lý, phong tục tập quán… Nghệ thuật lĩnh vực tinh thần đời sống xã hội nhiều kiểu dạng hoạt động luận quan tâm đến như: sử học, xã hội học Mỗi kiểu dạng luận nói mục đích nghiên cứu khác nhau, vấn đề nghệ thuật đánh giá chúng theo cách khơng hồn tồn giống Nghệ thuật chiếm phần quan trọng đối tượng nghiên cứu mỹ học, xem xét hai phương diện bản: chất xã hội nghệ thuật biểu khía cạnh chung hoạt động thẩm mỹ đặc trưng thẩm mỹ nghệ thuật phương thức, phương tiện phản ánh Như vậy, có phương diễn đạt khác mỹ học, có nét giống quan niệm mỹ học khoa học triết học, nghiên cứu quan hệ thẩm mỹ người với thực, có đẹp trung tâm, nghệ thuật đỉnh cao quan hệ Là khoa học triết học, mỹ học có quan hệ trước với triết học, nhận giới quan, phương pháp luận từ triết học Đối với nghệ thuật học, tức khoa học nghiên cứu loại hình nghệ thuật cụ thể tương ứng, mỹ học lại cung cấp nguyên phổ biến cho chúng Ngược lại, nghệ thuật học bám sát thực tiễn sinh động, cung cấp cho mỹ học tài liệu, kiện loại hình ttttTrang - - tttttttttttrabg- 508:36:46 AM8:36:46 AM8:36:46 Trang 50 AM nghệ thuật cho mỹ học, từ mỹ học khái quát xu hướng vận động phát triển đời sống văn hóa nghệ thuật xã hội Những nhận định mỹ học giúp cho triết học xây dựng tranh tổng thể quy luật tự nhiên, xã hội tư Mỹ học có quan hệ mật thiết với khoa học khác văn hóa học, tâm học, trị học, xã hội học, giáo dục học, tôn giáo học…các quan hệ dựa sở chung nghiên cứu đối tượng bản: người với khía cạnh tinh tế phức tạp Vì xem xét vấn đề gì, mỹ học không quan tâm đến nhận định khoa học xã hội nhân văn khác Mỹ học Mác – Lênin hệ thống tri thức hồn chỉnh với ba mảng chính: lịch sử phát triển tư tưởng mỹ học, luận nghiên cứu mỹ học – triết học ngồi mácxít Lịch sử tư tưởng mỹ học từ chỗ tìm “mối liên hệ thời đại” giải nảy sinh, phát triển suy vong tư tưởng mỹ học với việc dựng lại cách hệ thống luận với đối tượng, phạm trù, nguyên Trên sở nguyên tắc mà đánh giá lại mặt tích, khía cạnh hạn chế trường phái mỹ học lịch sử Thẩm mỹnghĩa đánh giá phương diện hẹp (thẩm đánh giá, thẩm định; mỹ đẹp), song thường hiểu cách nôm na “thuận mắt”, “thuận tai” … mỹ học Mác – Lênin, thẩm mỹ coi “siêu” phạm trù mang lại tên gọi cho khoa học mỹ học quy định đối tượng nghiên cứu mỹ học Đối tượng thể phương diện: thẩm mỹ khách quan tự nhiên, đời sống xã hội, sáng tạo nghệ thuật: thẩm mỹ chủ quan hay ý thức thẩm mỹ gắn liền với chủ thể thưởng thức, đánh giá, sáng tạo thẩm mỹ Trong xã hội tồn chằng chịt mối quan hệ xã hội, quan hệ người người, quan hệ xã hội Đan xen vào quan hệ xã hội có quan hệ đặc biệt: quan hệ thẩm mỹ Đây quan hệ người thực, liên hệ tinh thần chủ thể với khách thể sở hứng thú không vụ lợi trực tiếp, gợi lên khoái cảm tinh thần chủ thể tiếp xúc với khách thể ttttTrang - - tttttttttttrabg- 518:36:46 AM8:36:46 AM8:36:46 Trang 51 AM Trong mỹ học nói quan hệ tức nói tương tác phương diện Trong quan hệ thẩm mỹ, phương diện thứ chủ thể thẩm mỹ Con người xã hội, cộng đồng người hoạt động thưởng thức, đánh giá, sáng tạo giá trị thẩm mỹ Các vật, tượng có giá trị thẩm mỹ quan hệ chủ thể xem khách thể thẩm mỹ Khi xem xét chủ thể thẩm mỹ khách thể thẩm mỹ, khái niệm sử dụng khái niệm giá trị thẩm mỹ: loại giá trị đặc biệt Nó loại ý nghĩa tượng vật chất tinh thần thỏa mãn nhu cầu, phục vụ lợi ích người Ở đây, tượng đánh giá góc độ có ý nghĩa thiết thực hay khơng, có ý nghĩa tích cực hay tiêu cực đời sống xã hội Ngoài nét chung với loại giá trị khác, giá trị thẩm mỹ có đặc tính trội hơn: tính trực tiếp cảm tính tiếp xúc chủ thể khách thể, tính hứng khởi tinh thần không vụ lợi trực tiếp chủ thể trước đánh giá hình thức có tính nội dung, cấu trúc, quy mô tổ chức … thực thể hữu Trong quan hệ thẩm mỹ có thao tác xuyên suốt, thường trực chủ thể thẩm mỹ khách thể thẩm mỹ đánh giá thẩm mỹ Đánh giá thẩm mỹ khả xác lập giá trị thẩm mỹ khách thể đó, kết nhận thức tri giác thẩm mỹ, thường định lại phán đoán dạng: “Cái đẹp!” hay “Thật cao thượng” Đánh giá thẩm mỹ có tính tất yếu có tiếp xúc chủ thể với khách thể thẩm mỹ; cho kết sau trình tiếp xúc Sự đánh giá thẩm mỹ giúp chủ thể thẩm mỹ xếp khách thể thẩm mỹ vào loại tượng thẩm mỹ (đẹp hay không đẹp, bi hay hài, cao thượng hay thấp hèn) Khi đánh giá thẩm mỹ, chủ thể đánh giá đồng thời nội dung hình thức đối tượng Ở giai đoạn tiếp xúc chủ thể với đối tượng đánh giá hình thức chủ yếu Càng tiếp xúc với đối tượng lâu hơn, chủ thể trọng đánh giá nội dung nhiều Kết đánh giá thẩm mỹ thể thống yếu tố khách quan mối quan hệ tinh thần – tình cảm chủ thể trước đối tượng, thể dạng cảm xúc, rung động, bộc lộ nhu cầu thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ, tưởng thẩm mỹ … ttttTrang - - tttttttttttrabg- 528:36:46 AM8:36:46 AM8:36:46 Trang 52 AM Tính chất quan hệ thẩm mỹ Tính chất thứ quan hệ thẩm mỹ tính chất xã hội, thể số đặc tính: Sự đời quan hệ thẩm mỹ gắn liền với hình thành xã hội lồi người Trình độ phát triển quan hệ thẩm mỹ thể trình độ phát triển cuả xã hội Quan hệ thẩm mỹ người trực tiếp tiến hành, mang rõ nét dấu ấn cá nhân, dấu ấn phẩm chất xã hội người thực Quan hệ thẩm mỹ mang tính lịch sử, tính giai cấp Quan hệ thẩm mỹ ảnh hưởng tích cực đến quan hệ xã hội khác thân lại bị quan hệ xã hội khác chi phối Tính chất thứ hai tính trực tiếp – cảm tính, tức đối tượng đánh giá phải vật, tượng toàn vẹn, cụ thể – cảm tính hay nói cách khác, chúng hữu, có thật chủ thể cảm nhận cách trực tiếp thông qua giác quan người Các giác quan chủ thể thẩm mỹ quan trọng, đặc biệt quan hệ thẩm mỹ hai giác quan tai mắt phát triển cao phương diện tự nhiên lẫn phương diện xã hội để cảm nhận khách thể thẩm mỹ Quan hệ thẩm mỹ, thực thiếu tiếp xúc trực tiếp chủ thể với đối tượng Đây yếu tố mang tính điều kiện quan hệ thẩm mỹ Mặc dù mức độ định, tri thức tính ln ln chi phối tri thức cảm tính, thơng thường kết đánh giá thẩm mỹ phần lớn yếu tố cảm tính trực tiếp định Tính chất thứ ba tính tình cảm Tình cảm giữ vai trò động lực quan hệ thẩm mỹ, hoạt động thưởng thức, đánh giá sáng tạo thẩm mỹ đặc biệt quan trọng sáng tạo nghệ thuật, hoạt động thẩm mỹ trình độ cao chủ thể thẩm mỹ Tình cảm hệ thống liên kết cảm xúc, rung động trực tiếp cụ thể phản ánh sống Ngồi ba tính chất nói người ta nói đến số tính chất khác tính thời đại, tính dân tộc, tính giai cấp, tính cá nhân … Nhưng xét đến chúng hệ phát sinh ba tính chất nêu ttttTrang - - tttttttttttrabg- 538:36:46 AM8:36:46 AM8:36:46 Trang 53 AM KẾT LUẬN Những nội dung nghiên cứu khảo sát đây, làm sáng tỏ phần khaí niện phản ánh, chủ thể khách thể thẩm mỹ, tìm mối quan hệ biện chứng chủ thể khách thể thẩm mỹ Về khái niệm phản ánh người viết trình lịch sử học thuyết trước Mác phản ánh luận triết học Mác – lênin số đặc điểm ánh sáng khoa học đại, cách cô đọng sau khái niệm phản ánh phân tích phản ánh tiền ý thức phản ánh ý thức Phản ánh tiền ý thức vật chất vô sinh vật, phản ánh ý thức có sinh vật bât cao, đặc biệt sinh vậthệ thần kinh trung ương Từ luận làm sở cho nghiên cứu đặc trưng phương thức phản ánh thực mặt thẩm mỹ để thấy vai trò phản ánh việc nhận thức thẩm mỹ Về khái niệm chủ thể thẩm mỹ tìm hiểu chủ thể thẩm mỹ; hoạt động thẩm mỹ bao gồm: ý thức thẩm mỹ, cảm xúc thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ, thưởng thẩm mỹ hưởng thụ đánh giá thẩm mỹ; hình thức tồn chủ thể thẩm mỹ Về khách thể thẩm mỹ nghiên cứu phạm trù như: đẹp, cao cả, bi, hài thấy hài hòa tương xứng phận chỉnh thể với vật tính chỉnh thể với mơi trường xung quanh Mối quan hệ chủ thể khách thể thẩm mỹ nhiều nhà mỹ học, trường phái triết học nghiên cứu như: chủ nghĩa tâm chủ quan cho chủ thể khách thể thẩm mỹ có tính phi thực, người người thần nhập người nhận thức; chủ nghĩa tâm khách quan đac coi nguồn gốc, chất quan hệ thẩm mỹ tự nhiên xã hội, nhiên ơng tuyệt đối hóa thuộc tính tự nhiên ý đến phương diện xã hội cà xem nhẹ tách rời với đánh giá chủ quan chủ chủ thể thẩm mỹ Kế thừa quan điểm tiến chủ nghĩa vật biện chứng cho chủ thể khách thể thẩm mỹmối quan hệ biện chứng với nhau, kết hợp hài hòa với ttttTrang - - tttttttttttrabg- 548:36:46 AM8:36:46 AM8:36:46 Trang 54 AM Với nội dung nghiên cứu phần đáp ứng mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặc Tuy nhiên kiến thức tài liệu có hạn hẹp so với đề tài có chỗ thiếu sót chưa thật giải thõa đáng Nhưng nghiên cứu giúp tơi có thêm nhiều kiến thức phục vụ cho nghiệp giảng dạy sau Nếu điều kiện thời gian, tài liệu cho phép nghiên cứu kỹ đề tài ttttTrang - - tttttttttttrabg- 558:36:46 AM8:36:46 AM8:36:46 Trang 55 AM TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Giáo trình Mỹ học Mác – Lênin,( 2000), NXB trị quốc gia, Hà Nội (2) Giáo trình Mỹ học Mác – Lênin,( 2001), NXB trị quốc gia, Hà Nội (3) luận phản ánh Lênin thời đại nay, Bun – ga – ri (4) Mỹ học Mác – Lênin với việc giáo dục đội, (1984), NXB Nhân Dân, Hà Nội (5) Mai Hà, (1996), Khoa học công nghệ nghiệp phát triển đất nước - xã hội học (6) Nguyễn Thanh Sơn,( 1997),Luận án thạc sĩ khoa học triết, Phản ánh thông tin với phát triển ý thức xã hội đại, Hà Nội (7) “Phát triển giáo dục”, (1997), khoa học công nghệ tạo nguồn lực cho cơng nghiệp hóa – Lịch sử Đảng, (1) (8) Phạm Tất Dong,( 4/1995), Tri thức Việt Nam thực tiễn triển vọng, NXB Chính Trị Quốc Gia (9) “Tạp chí cơng tác khoa giáo”, (1981),Tiếp nhận xử thơng tin nhiều chiều (10) Tìm hiểu Mỹ học Mác- Lênin, (1979), NXB Văn Hóa, Hà Nội (11) Vũ Danh,( 1996), Để giáo dục công nghệ trở thành quốc sách hàng đầu, nhân dân (12) http//:www.chungta.com.vn (13) http//:www.dangcongsan.com.vn (14) số trang web khác ttttTrang - - tttttttttttrabg- 568:36:46 AM8:36:46 AM8:36:46 Trang 56 AM MỤC LỤC MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2 MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ NGHIÊN CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI KẾT CẤU LUẬN VĂN NỘI DUNG Chương 1: LUẬN PHẢN ÁNH 1.1 NHỮNG QUAN NIỆM VỀ PHẢN ẢNH 1.1.1 QUAN NIỆM VỀ PHẢN ÁNH TRƯỚC MÁC 1.1.2 QUAN NIỆM PHẢN ÁNH CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN 1.2 PHẢN ÁNH TIỀN Ý THỨC 1.3 PHẢN ÁNH Ý THỨC 11 1.4 ĐẶC TRƯNG CỦA PHƯƠNG THỨC PHẢN ÁNH THỰC TẠI VỀ MẶT THẨM MỸ 16 Chương 21 MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ THỂ KHÁCH THỂ THẨM MỸ TRÊN CƠ SỞ LUẬN PHẢN ÁNH 21 2.1 CHỦ THỂ THẨM MỸ 21 2.1.1 CHỦ THỂ THẨM MỸ 21 2.1.2 CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA CHỦ THỂ THẨM MỸ 25 2.2 KHÁCH THỂ THẨM MỸ 29 2.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ THỂ THẪM MỸ KHÁCH THỂ THẨM MỸ 45 2.3.1 QUAN NIỆM DUY TÂM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ THỂ KHÁCH THỂ THẨM MỸ 45 2.3.2 QUAN NIỆM DUY VẬT SIÊU HÌNH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ THỂ KHÁCH THỂ THẨM MỸ 47 2.3.3 QUAN NIỆM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ THỂ KHÁCH THỂ THẨM MỸ 49 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 ttttTrang - - tttttttttttrabg- 578:36:46 AM8:36:46 AM8:36:46 Trang 57 AM ttttTrang - - tttttttttttrabg- 588:36:46 AM8:36:46 AM8:36:46 Trang 58 AM ... thể sống Nhưng quan trọng hết mối quan hệ chủ thể khách thể thẩm mỹ Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề nên chọn đề tài: Lý luận phản ánh chủ nghĩa vật biện chứng với mối quan hệ chủ thể khách thể. .. khách thể thẩm mỹ dựa lý luận phản ánh có Từ thấy mối quan hệ biện chứng chủ thể khách thể thẩm mỹ Đề tài tập trung vào nghiên cứu phản ánh vai trò phản ánh, chủ thể khách thể thẩm mỹ từ sâu vào tìm... AM8:36:46 Trang 20 AM Chương MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ THỂ VÀ KHÁCH THỂ THẨM MỸ TRÊN CƠ SỞ LÝ LUẬN PHẢN ÁNH 2.1 CHỦ THỂ THẨM MỸ 2.1.1 CHỦ THỂ THẨM MỸ Theo từ điển triết học: Chủ thể người, cá nhân, nhóm

Ngày đăng: 26/03/2018, 00:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan