ĐƯỜNG lối NGOẠI GIAO của ĐẢNG và NHÀ nước TA GIAI đoạn 1945 – 1954

106 699 2
ĐƯỜNG lối NGOẠI GIAO của ĐẢNG và NHÀ nước TA GIAI đoạn 1945 – 1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HOC CẦN THƠ KHOA CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐƯỜNG LỐI NGOẠI GIAO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S – GVC: HỒ THỊ QUỐC HỒNG NGUYỄN VĂN RIN LỚP: SP GDCD K35 - 01 MSSV: 6096110 Cần Thơ, tháng 12 năm 2012 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S – GVC Hồ Thị Quốc Hồng MỤC LỤC MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Kết cấu luận văn .6 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỐI NGOẠI 1.1 Khái niệm đối ngoại, ngoại giao 1.2 Quan điểm nhà kinh điển Chủ nghĩa Mác – Lênin đối ngoại 1.3 Quan điểm Hồ Chí Minh đối ngoại 10 1.4 Quan điểm Đảng Nhà nước ta đối ngoại .17 CHƯƠNG 2: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 .20 2.1 Bối cảnh lịch sử 20 2.1.1 Bối cảnh quốc tế 20 2.1.2 Bối cảnh nước 21 2.2 Đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta giai đoạn 1945 – 1954 23 2.2.1 Nhận thức Đảng ta tầm quan trọng tác dụng to lớn hoạt động đối ngoại 23 2.2.2 Nội dung đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta giai đoạn 1945 – 1954 25 2.3 Quá trình đạo thực đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta giai đoạn 1945 – 1954 .35 2.3.1 Ngoại giao giai đoạn giữ vững củng cố Nhà nước cách mạng non trẻ (8.1945 – 12.1946) 35 2.3.2 Ngoại giao giai đoạn khó khăn kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1947 – 1949) 52 SVTH: Nguyễn Văn Rin Trang MSSV: 6096110 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S – GVC Hồ Thị Quốc Hồng 2.3.3 Ngoại giao giai đoạn tiến công chiến lược kháng chiến chống Pháp (1950 – 1954) 77 2.4 Ý nghĩa học kinh nghiệm 95 2.4.1 Ý nghĩa 95 2.4.2 Một số học kinh nghiệm 96 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 SVTH: Nguyễn Văn Rin Trang MSSV: 6096110 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S – GVC Hồ Thị Quốc Hồng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, kiện lịch sử vĩ đại, đập tan thống trị thực dân Pháp 80 năm nước ta, tạo bước ngoặt lịch sử dân tộc, đưa dân tộc Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Nhân dân ta từ người nô lệ lên làm chủ nước nhà, làm chủ vận mệnh Sau cách mạng tháng Tám, giành quyền nước ta lại rơi vào hoàn cảnh khó khăn Trong nước giặc đói, giặc dốt hồnh hành bên ngồi qn Đồng Minh tràn vào lấy danh nghĩa giải giáp quân đội phát xít Nhật thực chất chuẩn bị âm mưu nhằm thủ tiêu độc lập non trẻ vừa giành Tình đất nước khó khăn “ngàn cân treo sợi tóc” chưa quốc tế công nhận mặt pháp lý…, nhận tình nguy cấp bất lợi cho đất nước lúc nên Đảng Nhà nước ta kịp thời chuyển hướng hoạt động đối ngoại định đường lối, sách với hệ thống chủ trương sách lược linh hoạt, khôn khéo nhạy bén có nguyên tắc để bước phá vỡ vòng vây chủ nghĩa đế quốc, nối liền kháng chiến nhân dân ta với phong trào cách mạng giới Trong hồn cảnh đó, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt mở rộng mặt trận ngoại giao với phương châm “thêm bạn bớt thù” Với sách linh hoạt, khơn khéo nhạy bén, ngoại giao Việt Nam với dẫn dắt Chủ tịch Hồ Chí Minh góp phần quan trọng đưa đất nước khỏi cảnh khó khăn, bảo vệ thành công thành cách mạng tháng Tám Ngày nay, đất nước đường đổi mới, mặt trận ngoại giao đóng vai trò quan trọng việc tận dụng yếu tố thời nhân lên sức mạnh Bài học đối ngoại giai đoạn 1945 – 1954 nguyên giá trị Đây lý chọn: “Đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta giai đoạn 1945-1954” để làm đề tài nghiên cứu Với tinh thần tìm hiểu đó, tác giả hy vọng qua đề tài này, tiếp thu nhiều tri thức bổ ích hỗ trợ cho cơng tác giảng dạy sau SVTH: Nguyễn Văn Rin Trang MSSV: 6096110 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S – GVC Hồ Thị Quốc Hồng Lịch sử nghiên cứu vấn đề -“Ngoại giao Việt Nam (1945 – 2000) Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Đại sứ Nguyễn Đình Bin chủ biên Đây cơng trình nghiên cứu khoa học công phu tập thể tác giả nhà ngoại giao, chuyên gia nghiên cứu hàng đầu quan hệ quốc tế nước ta Quyển sách làm sống lại kiện chủ yếu Đảng, Nhà nước ta ngoại giao nhân dân nửa cuối kỷ XX -“Tìm hiểu chủ trương đối ngoại Đảng thời kỳ 1945 – 1954” Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Tiến sĩ Vũ Quang Hiển chủ biên Nội dung sách phản ánh cách chân thực, có hệ thống điều kiện hình thành nội dung sách đối ngoại độc lập tự chủ sáng tạo Đảng ta năm 1945 – 1954, giai đoạn đầy cam go lịch sử đối ngoại Việt Nam -“Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập, tự thời kỳ 1945 – 1975” Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Nguyễn Phúc Luân chủ biên thuộc học viện quan hệ quốc tế Bộ ngoại giao -“Ngoại giao Việt Nam từ Việt Bắc đến Giơnevơ” Nhà xuất Công An Nhân Dân, Hà Nội, 2004 Nguyễn Phúc Luân chủ biên thuộc học viện quan hệ quốc tế Bộ ngoại giao -“Hoạt động đối ngoại nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thời kỳ 1945 – 1950” Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Nguyễn Trọng Hậu chủ biên - “Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam 1945 – 1995” tập Nhà xuất Công An Nhân Dân, Hà Nội,1996 Lưu Văn Lợi làm chủ biên - “Quan hệ đối ngoại Việt Nam chặng đường 60 năm (1945 – 2005)” Vũ Dương Ninh, tạp chí Lịch sử Đảng, số – 2005 Nhìn chung tác giả rõ chuyển biến tình hình giới Chính sách ngoại giao nước ta trước biến động có tính bước ngoặt lịch sử, đồng thời đề nhiệm vụ cấp thiết cho cách mạng Việt Nam đặc trưng tính chất tồn cầu tác động đến tiến trình phát triển đất nước Tuy nhiên, nghiên cứu sách ngoại giao Đảng Nhà nước ta giai đoạn (1945 – 1954) cách có hệ thống đường lối kết thực cách tồn diện chưa có tác giả đề cập trực tiếp đến thời điểm Do đó, tác SVTH: Nguyễn Văn Rin Trang MSSV: 6096110 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S – GVC Hồ Thị Quốc Hồng giả thực đề tài nhằm sâu nghiên cứu cách cụ thể đường lối ngoại giao Đảng Nhà nước ta từ năm (1945 – 1954) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tác giả xác định đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta giai đoạn 1945 – 1954 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn tốt nghiệp giới hạn lực thân thời gian, tác giả tìm hiểu đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta giai đoạn 1945 – 1954 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Thơng qua trình bày cách có hệ thống kiện lịch sử, luận văn nêu lên tư tưởng, quan điểm phương pháp sáng tạo Đảng Nhà nước ta mặt trận ngoại giao giai đoạn 1945 – 1954, khẳng định cống hiến Đảng Nhà nước ta ngoại giao cách mạng nói chung giai đoạn 1945 – 1954 nói riêng - Góp phần nâng cao hiểu biết thân lịch sử đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta kháng chiến chống Pháp giai đoạn 1945 – 1954 - Qua việc nghiên cứu đề tài nhằm phục vụ cho công việc học tập, nghiên cứu, làm chuyên đề phục vụ giảng dạy sau thân Đồng thời, việc tìm hiểu đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta kháng chiến chống Pháp giúp thân hệ trẻ mai sau hiểu sâu sắc kháng chiến anh dũng chống Pháp cứu nước dân tộc ta 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận như: khái niệm đối ngoại, ngoại giao, quan điểm nhà kinh điển Chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta đối ngoại - Làm rõ khó khăn, nguy cấp cách mạng Việt Nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945 - Làm rõ đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta giai đoạn 1945 – 1954 SVTH: Nguyễn Văn Rin Trang MSSV: 6096110 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S – GVC Hồ Thị Quốc Hồng - Làm rõ trình đạo thực kết đạt đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta giai đoạn 1945 – 1954 - Làm rõ học kinh nghiệm ý nghĩa rút từ thực tiễn đạo cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 Đảng Nhà nước ta Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn suốt thời gian nghiên cứu sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tác giả sử dụng nhiều phương pháp cụ thể ngành như: phương pháp lịch sử, logic; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh, thống kê nhằm làm bật đường lối ngoại giao Đảng Nhà nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm chương, gồm có tiết SVTH: Nguyễn Văn Rin Trang MSSV: 6096110 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S – GVC Hồ Thị Quốc Hồng NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỐI NGOẠI 1.1 Khái niệm đối ngoại, ngoại giao * Đối ngoại chủ trương, sách Đảng Nhà nước nhằm làm nhiệm vụ thực công việc, quan hệ hoạt động nước nước khác tổ chức quốc tế * Ngoại giao nghệ thuật tiến hành việc đàm phán, dàn xếp, thương lượng người đại diện cho nhóm hay quốc gia Thuật ngữ thông thường đề cập đến ngoại giao quốc tế, việc đạo, thực mối quan hệ quốc tế thơng qua can thiệp hay hòa giải nhà ngoại giao liên quan đến vấn đề kinh tế, thương mại, văn hóa, du lịch, chiến tranh tạo hòa bình Các hiệp ước quốc tế thường đàm phán nhà ngoại giao trước tiên để đến việc xác nhận thức trị gia nước Về mặt xã hội, ngoại giao việc sử dụng tài xử trí, ứng biến để giành thuận lợi, cơng cụ tạo cách diễn đạt tuyên bố cách không đối đầu, cách cư xử lịch thiệp 1.2 Quan điểm nhà kinh điển Chủ nghĩa Mác – Lênin đối ngoại Trong hoàn cảnh mà Mác Ăngghen sống, giai cấp vô sản chưa giành quyền, hai ơng ln ln nhấn mạnh đến đoàn kết phong trào cộng sản công nhân quốc tế Mác Ăngghen kêu gọi giai cấp cơng nhân nhân dân tồn giới: “Mặc cho giai cấp thống trị run sợ trước cách mạng cộng sản chủ nghĩa! Trong cách mạng ấy, người vơ sản chẳng hết, ngồi xiềng xích trói buộc họ Họ giành giới Vô sản tất nước đoàn kết lại” Cách 150 năm, Tuyên ngơn Đảng cộng sản, Mác Ăngghen nói đến quốc tế hóa tồn cầu hóa: “Đại cơng nghiệp tạo thị trường giới, thay cho tình trạng lập trước địa phương dân tộc tự cung tự cấp, ta thấy phát triển mối quan hệ phổ biến, phụ thuộc phổ biến dân tộc” [6, tr 598] Mác Ăngghen tồn cầu hóa xu khách quan, xu gắn liền với trình phát triển kinh tế tư chủ nghĩa dẫn đến phụ thuộc lẫn quốc gia dân tộc, khu vực giới Lênin phát triển chủ nghĩa Mác lên giai đoạn Đặc biệt, lý luận quan hệ quốc tế, Lênin có nhiều cống hiến to lớn vào kho tàng lý luận chủ SVTH: Nguyễn Văn Rin Trang MSSV: 6096110 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S – GVC Hồ Thị Quốc Hồng nghĩa Mác Người nêu quy luật quan hệ quốc tế thời kỳ lịch sử khác nguyên lý quan hệ quốc tế để hình thành chiến lược ngoại giao Đảng cơng nhân Nhà nước xã hội chủ nghĩa Trước cách mạng tháng Mười, Lênin nghiên cứu nguyên nhân chiến tranh tính chất chiến tranh nước đế quốc Người vạch tính chất cướp đoạt sách ngoại giao nước đế quốc nhấn mạnh vai trò quan trọng đồn kết giai cấp công nhân lực lượng tiến đấu tranh quốc tế Đồng thời, Người sách ngoại giao Nhà nước vơ sản thành lập phải đối lập với sách ngoại giao có tính chất cướp đoạt giai cấp tư sản Chính sách phải thúc đẩy nghiệp giải phóng nước thuộc địa quyền tự dân tộc, phải liên minh với lực lượng cách mạng dân tộc bị áp bức, phải bảo vệ hòa bình sở tơn trọng chủ quyền nhân dân nước Mác Ăngghen nêu lên luận điểm cách mạng vô sản sau: “Chủ nghĩa cộng sản cách kinh nghiệm hành động “tức khắc” đồng thời dân tộc chiếm địa vị thống trị, điều lại giả định phải có phát triển tổ biến lực lượng sản xuất có giao tiếp có tính chất giới gắn liền với chủ nghĩa cộng sản” [5, tr 50] Trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, Lênin nhận vai trò cách mạng phong trào giải phóng dân tộc Phong trào kết hợp với phong trào cách mạng vô sản biến nước phụ thuộc thuộc địa từ chỗ lực lượng hậu bị giai cấp tư sản đế quốc trở thành đồng minh giai cấp vô sản cách mạng Lênin rõ: Phong trào giải phóng dân tộc cần kết hợp với phong trào cách mạng giai cấp vô sản để lật đổ kẻ thù chung chủ nghĩa đế quốc Bổ sung vào hiệu “Vô sản toàn giới đoàn kết lại” Mác Ăngghen, Lênin nêu lên hiệu: “Vơ sản tồn giới dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại” Sau cách mạng tháng Mười, Lênin tiếp tục phát triển làm phong phú thêm quan điểm chủ nghĩa Mác quan hệ ngoại giao sở tổng kết kinh nghiệm Nhà nước Xô Viết Các quan điểm tấp trung số vấn đề sau: Một là, mối quan hệ chặt chẽ sách đối nội sách đối ngoại Lênin ra: đem sách đối ngoại tách khỏi sách nói chung, chí đem đối lập sách đối ngoại với sách đối nội, sai lầm nghiêm trọng, khơng sách đối nội ảnh hưởng đến sách đối ngoại, mà sách đối ngoại tác động ngược trở sách đối nội “Khơng có tư SVTH: Nguyễn Văn Rin Trang MSSV: 6096110 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S – GVC Hồ Thị Quốc Hồng tưởng sai lầm có hại tư tưởng tách rời sách đối ngoại khỏi sách đối nội” [4, tr 422] Hai là, phải biết kết hợp tính kiên định, tính nguyên tắc tính linh hoạt sách ngoại giao Nhà nước vơ sản Lênin nêu lên quan điểm phải biết cách thỏa hiệp lợi ích Nhà nước Xơ Viết lực lượng cách mạng giới Ba là, có dựa vào quy luật khách quan phát triển xã hội chủ nghĩa Mác vạch giải thích quan hệ ngoại giao cách khoa học, dự báo xu phát triển quan hệ ngoại giao Lênin đặc biệt nhấn mạnh u cầu sách nói chung sách ngoại giao phải đặc biệt quan tâm đến nhiệm vụ chủ yếu mà lịch sử đặt ra, quan tâm đến tương quan lực lượng giai cấp nguyện vọng dân chúng nước phạm vi quốc tế Bốn là, cần đề nguyên tắc chủ nghĩa quốc tế giai cấp vô sản sách ngoại giao Nhà nước xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa quốc tế vô sản Mác – Ăngghen nêu Tuyên ngôn Đảng cộng sản Đến Lênin, lại tiếp tục phát triển hoàn thiện Năm là, đảm bảo nguyên tắc chung sống hòa bình nước có chế độ xã hội khác vào khoảng năm 1915 – 1916, Lênin đưa kết luận thời đại chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa xã hội thắng lợi nước hay vài nước, chủ nghĩa xã hội thay chủ nghĩa tư diễn q trình lâu dài thời kỳ lịch sử Do mà có vấn đề quan hệ nước có chế độ xã hội khác Lênin nhấn mạnh có lực lượng to lớn nguyện vọng, ý chí nghị phủ hay giai cấp nào, sức mạnh quan hệ kinh tế chung tồn giới Quan hệ thúc đẩy phủ đối địch, giai cấp đối địch vào làm ăn với Tư tưởng Lênin thể pháp lệnh Nhà nước Xơ Viết – Pháp lệnh hòa bình [42, tr 2] Học thuyết Mác – Lênin điều kiện bảo đảm cho cách mạng nước giành thắng lợi, điều kiện vấn đề đồn kết quốc tế dân tộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc Trong làm sáng tỏ vai trò lịch sử giới giai cấp vơ sản xóa bỏ chế độ tư chủ nghĩa, xóa bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp mình, giải phóng nhân dân lao động toàn thể nhân loại khỏi áp bóc lột, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa, chủ nghĩa Mác – Lênin rõ: chủ nghĩa tư SVTH: Nguyễn Văn Rin Trang MSSV: 6096110 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S – GVC Hồ Thị Quốc Hồng thủ đoạn để lấn dần bước có thời gian chuẩn bị cho chiến tranh xâm lược quy mô lớn Hiệp định sơ ngày 6.3.1946 chẳng qua “hiệp định đổ bộ” (Accord de desbarquement) Sau năm, chiến tranh thuộc địa Pháp Đông Dương ngày sâu vào “đường hầm khơng lối thốt” Kể từ Thu Đông 1950 quân đội Pháp chủ động tiến công chiến lược, ngày sa lầy chiến tranh nhân dân rộng lớn, bị đánh phía trước mặt phía sau lưng Ngay vùng đồng Bắc Bộ, nơi quân Pháp có hệ thống chiếm đóng mạnh để vơ vét sức người sức phục vụ chiến tranh xâm lược, có tới hai sư đồn chủ lực ta thường xuyên hoạt động, điều đặc biệt so với chiến tranh Trung Quốc Liên Xô Các tướng Pháp không giải mâu thuẫn tập trung phân tán binh lực Càng kéo dài chiến tranh, thực dân Pháp tổn thất nặng nề, phải nhận viện trợ Mỹ lệ thuộc vào Mỹ, bị dư luận nước Pháp quốc tế lên án mạnh mẽ Nội giới cầm quyền chia rẽ thành hai phái: chủ chiến chủ hòa, đấu tranh gay gắt với Chính phủ Quốc hội Chính phủ Lanien (Laniel) lên cầm quyền (28.6.1953) bắt đầu nghĩ đến giải pháp trị thơng qua thương lượng, lại muốn thương lượng mạnh Vì thế, kế hoạch qn Nava thơng qua Trong Đơng Xn 1953–1954, kế hoạch khơng thể thực theo dự kiến Quân Pháp muốn tập trung lại phải phân tán; muốn giành quyền chủ động lại bị động đối phó lúng túng; muốn tiến cơng phải kéo qn đỡ đòn xi ngược khắp nơi Theo đánh giá tướng Êly (5.1954), đồ chiến tranh Pháp Đông Dương tồi tệ nhiều so với dự kiến trước Quân Pháp Điện Biên Phủ “quả đấm công” Trong biển lửa chiến tranh nhân dân Việt Nam, khắp nơi quân đội Pháp vào tình trạng phân tán chiếm đóng “bất động” (immobilisatione), tinh thần sa sút, phải thực số bố trí hồn tồn phòng ngự cần phải tăng viện Nhưng khả tăng viện Pháp lúc hạn chế phải gọi quân dự bị Cơ quan tình báo Mỹ (CIA) cho tình hình qn trị Pháp Đơng Dương tồi tệ Nếu đà khơng ngăn chặn đưa đến sụp đổ Pháp vào nửa sau năm 1954 Thất bại Điện Biên Phủ làm tan tành cố gắng cao cố gắng cuối thực dân Pháp với giúp sức đế quốc Mỹ, làm cho thực dân Pháp hy vọng giành thắng lợi quân sự, nội giới cầm quyền Pháp chia rẽ, phong trào phả chiến Pháp phát triển mạnh Nhiều tướng Pháp cho Rằng Pháp thắng, Việt Minh thua SVTH: Nguyễn Văn Rin Trang 91 MSSV: 6096110 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S – GVC Hồ Thị Quốc Hồng Lanien Biđôn phải từ bỏ chủ trương thương lượng mạnh Sau Chính phủ Lanien sụp đổ, Chính phủ Măngđét Phrăngxơ (Mendès France) lên thay, chủ trương giải chiến tranh thương lượng Ngày 8.5.1954 vấn đề chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Đơng Dương đưa thảo luận Diễn biến Hội nghị Giơnevơ phức tạp với tranh đấu liệt đồn đại biểu Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa dàn xếp nước lớn, xung quanh vấn đề phân vùng đóng quân, vấn đề thời hạn tổng tuyển cử thống nước Việt Nam, vấn đề lực lượng kháng chiến Lào Campuchia… Hội nghị lần thứ VI Ban Chấp hành Trung ương Đảng (15 đến 17.7.1954) chủ trương “tăng cường lãnh đạo đấu tranh ngoại giao”, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh quân Bản báo cáo Để hoàn thành nhiệm vụ đẩy mạnh cơng tác trước mắt trình bày Hội nghị nêu rõ đấu tranh ngoại giao hai mặt trận: Giơnevơ nước Muốn cho Hội nghị Giơnevơ Hội nghị Trung Giã đạt thắng lợi, cần tăng cường lãnh đạo đấu tranh ngoại giao Nguyên tắc đấu tranh ngoại giao ta là: Kết hợp nguyên tắc tính cao linh động tính mức Yêu cầu chủ yếu vào lực lượng so sánh ta địch mà định Đặt vấn đề Đông Dương vào vấn đề bảo vệ hòa bình dân chủ giới đặng giải cách thích đáng Muốn ủng hộ cho đấu tranh ngoại giao mau thắng lợi, phải động viên nhân dân tồn quốc đẩy mạnh mặt cơng tác để làm hậu thuẫn cho đấu tranh ngoại giao ta Cần lựa chọn, bồi dưỡng số cán để tăng cường cho cơng tác ngoại giao Chính phủ, để cung cấp yếu cầu công tác ngoại giao trước mắt, mà cung cấp cho cơng tác ngoại giao phức tạp phát triển sau Những cán trước hết phải tin cậy trị có trình độ nhận thức tương đương Họ phải huấn luyện cẩn thận trước nhận trách nhiệm Sau hết, việc lãnh đạo đàm phán hòa bình Trung ương phụ trách, nên Trung ương cần có số cán chun mơn giúp việc theo dõi vấn đề đàm phán, nghiên cứu vấn đề để nghị cách giải kịp thời Báo cáo Chính trị Hồ Chí Minh Hội nghị nêu rõ: Sau chiến dịch Điện Biên Phủ âm mưu kế hoạch can thiệp Mỹ thay đổi để kéo dài chiến tranh Đơng Dương, quốc tế hóa chiến tranh Đơng Dương, phá hoại Hội nghị Giơnevơ, tìm hết cách hất cẳng Pháp để chiếm ba nước Việt, Lào, Campuchia… Mỹ kẻ thù nhân dân giới, mà SVTH: Nguyễn Văn Rin Trang 92 MSSV: 6096110 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S – GVC Hồ Thị Quốc Hồng Mỹ biến thành kẻ thù trực tiếp nhân dân Việt, Lào, Campuchia… Để chống đế quốc Mỹ trực tiếp can thiệp, kéo dài mở rộng chiến tranh Đông Dương, ta phải nắm vững cờ hòa bình “Dùng lối nói chuyện nhân nhượng mức” “Mọi việc ta nhằm chống đế quốc Mỹ… Nguyên tắc ta phải vững chắc, sách lược ta linh hoạt” Trung ương Đảng soạn thảo lại phương án đạo đàm phán Giơnevơ gửi đoàn đại biểu Việt Nam, gồm điểm: Về quân ngừng bắn đồng thời Việt Nam, Lào, Campuchia; việc chia khu vực, lấy vĩ tuyến 16 làm ranh giới; cấm đưa quân đội, nhân viên quân vào nước sau ngừng bắn; khơng có quân liên minh quân Về trị thỏa thuận thời hạn tổng tuyển cử Việt Nam; vấn đề Việt Nam tham gia Liên hiệp Pháp sau thống nhất; Ủy ban quốc tế, đồng ý Ấn Độ, Ba Lan Canađa Về phương châm đàm phán chủ động giành lấy đình chiến ba nước Đơng Dương; tích cực thúc đẩy chủ động đưa phương án ta Trong điều kiện lịch sử cụ thể lúc đó, theo xu chung giải xung đột giới thương lượng, lúc Liên Xô Trung Quốc không muốn tiếp tục giúp đỡ Việt Nam, Lào, Campuchia đẩy mạnh kháng chiến lên cao nữa, xuất phát từ tương quan lực lượng ta địch chiến trường, Đảng Chính phủ phải chấp nhận ký Hiệp định Giơnevơ Ngày 21.7.1954, nước tham dự Hội nghị tuyên bố cuối ký văn Hiệp định đình chiến Việt Nam, Lào Campuchia Khác với phương án đấu tranh ta, đường ranh giới quân tạm thời vĩ tuyến 16, mà vĩ tuyến 17; thời hạn tổng tuyển cử tháng mà năm kể từ ký hiệp định đình chiến Cho đến nay, có đánh giá khác Hiệp định Giơnevơ 1954 Đơng Dương Chính Ngoại trưởng Anh Êđen cho rằng: “Đó thỏa thuận tốt mà tự tay làm ra” Nhưng lịch sử Việt Nam đại, kết thúc chặng đường trình đấu tranh lâu dài gian khổ để tới độc lập tự Cùng với chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơnevơ kết thức kháng chiến lâu dài anh dũng dân tộc Việt Nam, lập lại hòa bình Việt Nam tồn Đơng Dương, đáp ứng nguyện vọng hòa bình nhân dân Việt Nam nhân dân giới Đây lần lịch sử, hội nghị quốc tế với tham gia nước lớn thừa nhận quyền dân tộc Việt Nam, Lào Campuchia là: độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Miền Bắc Việt Nam hồn tồn giải phóng, tiếp tục xây dựng vững mạnh, SVTH: Nguyễn Văn Rin Trang 93 MSSV: 6096110 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S – GVC Hồ Thị Quốc Hồng thành địa chung cách mạng nước, thành hậu phương chiến lược kháng chiến chống đế quốc Mỹ sau Hiệp định Giơnevơ tạo sở pháp lý để nhân dân Việt Nam tiếp tục đấu tranh 21 năm để thống đất nước Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9.1960) nhận định: “Việc lập lại hòa bình Đơng Dương, hồn tồn giải phóng miền Bắc Việt Nam, đặt sở pháp lý cho việc thống nước Việt Nam thắng lợi to lớn nhân dân ta, đồng thời thắng lợi lực lượng xã hội chủ nghĩa, hòa bình dân chủ giới Nó phản ánh tình hình lực lượng so sánh Đơng Dương giới lúc Thắng lợi to lớn khơng tạo khả để thực hòa bình thống nước ta sở độc lập dân chủ, mà tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng miền Bắc tiến lên giai đoạn mới”[25, tr 502-503] Ngày 27.7.1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi quân đội, cán nhân dân nhận rõ tình hình nhiệm vụ mới, sức phấn đấu để củng cố hòa bình, thực thống nhất, hoàn thành độc lập, dân chủ nước Người khẳng định: Trung Nam Bắc bờ cõi ta, nước ta định thống nhất, đồng bào nước định giải phóng Đối với đấu tranh nhân dân ta, người rõ đấu tranh để củng cố hòa bình, thực thống nhất, hồn thành độc lập, dân chủ đấu tranh lâu dài gian khổ Trong chủ động tiến công chiến lược kháng chiến chống Pháp, sách ngoại giao Đảng Nhà nước vừa nhằm tranh thủ ủng hộ quốc tế cách mạng Việt Nam, vừa tích cực góp phần vào nghiệp đấu tranh cách mạng nhân dân giới hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh tranh thủ từ bên ngồi; nhằm thực mục tiêu lớn góp phần đưa kháng chiến đến thắng lợi Nội dung sách ngoại giao Đảng Nhà nước ta thời kỳ là: đồn kết vơi Liên Xơ, Trung Quốc nước dân chủ nhân dân; đoàn kết ba nước Đông Dương; ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc bị áp bức; liên hiệp với nhân dân Pháp nhân dân thuộc địa Pháp, góp phần vào đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc gây chiến, đứng đầu đế quốc Mỹ, gìn giữ hòa bình dân chủ giới Biện pháp ngoại giao chủ yếu: sức tuyên truyền quốc tế; tranh thủ ủng hộ Liên Xô, Trung Quốc nước dân chủ nhân dân; liên kết với phong trào đấu tranh cho hòa bình dân chủ giới; liên kết với phong trào phản chiến nhân dân Pháp, thống với hành động SVTH: Nguyễn Văn Rin Trang 94 MSSV: 6096110 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S – GVC Hồ Thị Quốc Hồng Đảng Cộng sản Pháp; ủng hộ phong trào nước thuộc địa; lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù, phân hóa lập cao độ thực dân Pháp xâm lược để giành quyền dân tộc độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Đấu tranh ngoại giao kết hợp với đấu tranh quân sự, vừa dựa sở thắng lợi quân để mở rộng hoạt động ngoại giao, vừa phát huy yếu tố nghĩa kháng chiến chống xâm lược để chủ động chiếm lĩnh trận địa dư luận quốc tế; dựa vào thực lực quân để kết thúc kháng chiến, giành thắng lợi bước tạo điều kiện tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn 2.4 Ý nghĩa học kinh nghiệm 2.4.1 Ý nghĩa Chính sách ngoại giao Đảng Nhà nước ta giai đoạn 1945 – 1954 để lại nhiều ý nghĩa quan trọng cho cách mạng Việt Nam: phản ánh lợi ích dân tộc Việt Nam, phục vụ đấu tranh độc lập tự do, bảo vệ chế độ cộng hòa dân chủ, góp phần vào đấu tranh nhân dân giới hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội, biến đổi bối cảnh quốc tế sau chiến tranh giới thứ hai Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hòa hiếu; nhân đạo hòa bình, có ý thức sâu sắc chủ quyền quốc gia, hữu nghị với nước láng giềng, khiêm nhường với nước lớn Trước lực xâm lược lớn mạnh, ông cha ta kết hợp việc giành thắng lợi quân sự, kết hợp với giải pháp ngoại giao để kết thúc chiến tranh Với cờ độc lập dân tộc tư tưởng “không có q độc lập tự do”, Đảng Hồ Chí Minh ln ý thức đầy đủ quyền dân tộc bản; u chuộng hòa bình, kiên chống chiến tranh xâm lược; phát huy cao độ tinh thần độc lập tự chủ, đồng thời coi trọng đoàn kết quốc tế; hữu nghị với nước láng giềng, khéo léo quan hệ với nước lớn; cứng rắn nguyên tắc, mềm dẻo sách lược, bình tĩnh lúc nguy nan; biết lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù, phân hóa kẻ thù, nhân nhượng có nguyên tắc với kẻ thù; vừa đánh vừa đàm Chính sách ngoại giao Đảng thời kỳ gắn liền với tư hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh, làm xoay chuyển vận nước lúc nguy nan, bước cải thiện quan hệ quốc tế, gắng sức vận dụng điểm tương đồng, khai thác khả để tìm kiếm bạn đồng minh điều kiện lịch sử vô phức tạp, bước tiến đến thắng lợi cuối Vừa đạo, vừa trực tiếp thực cơng việc ngoại giao, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định rõ quan hệ Việt Nam giới, SVTH: Nguyễn Văn Rin Trang 95 MSSV: 6096110 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S – GVC Hồ Thị Quốc Hồng dân tộc thời Đại: “Tinh thần yêu nước tinh thần quốc tế liên hệ khăng khít với Vì lẽ đó, ta vừa sức kháng chiến, vừa tham gia phong trào ủng hộ hòa bình giới”[45, tr 228] Chính sách ngoại giao Đảng bám sát nhiệm vụ cụ thể cách mạng Việt Nam, phản ánh đường lối trị độc lập, tự chủ sáng tạo Mục tiêu quán sách ngoại giao độc lập tự do, phục vụ nhu cầu đấu tranh cho độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ thống đất nước Chính sách ngoại giao Đảng khơng xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ cách mạng nước, mà xuất phát từ tình hình quốc tế, tức chi phối quan hệ quốc tế thái độ nước, nước lớn Điều có nghĩa sách ngoại giao khơng phản ánh lợi ích cách mạng Việt Nam, mà phản ánh lợi ích cách mạng giới; phải kết hợp mục tiêu đấu tranh nhân dân Việt Nam với mục tiêu nhân loại tiến “Nước ta phận giới Tình hình nước ta có ảnh hưởng đến giới, mà tình hình giới có quan hệ đến nước ta” Trong trật tự giới hai cực Ianta, với phân chia hai hệ thống rõ rệt, sách ngoại giao Đảng phải phù hợp với phát triển trào lưu cách mạng giới; vậy, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tranh thủ giúp đỡ ủng hộ quốc tế nghiệp kháng chiến kiến quốc nhân dân Việt Nam, đồng thời tích cực góp phần vào đấu tranh nhân dân giới hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội 2.4.2 Một số học kinh nghiệm Ôn lại chặng đường chiến đấu qua, cần rút số kinh nghiệm để ứng dụng vào hoạt động bước đường đấu tranh phía trước, tiếp tục phát huy nghĩa chói ngời truyền thống tốt đẹp dân tộc Một là, Phát huy truyền thống hòa hiếu dân tộc, giương cao cờ độc lập, hòa bình, sẵn sàng làm bạn với tất nước dân chủ, thực phương châm thêm bạn bớt thù, mở rộng đoàn kết quốc tế nét bật hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước ta giai đoạn 1945 – 1954 Là nước nhỏ, Việt Nam thường phải đương đầu với chiến tranh xâm lược nước đế quốc lớn, dân tộc Việt Nam từ hệ đến hệ khác ln sẵn sàng kiên chiến đấu độc lập dân tộc, đồng thời giương cao cờ hòa bình, hòa hiếu sẵn sàng làm bạn với nước tơn trọng chủ quyền dân tộc ta Chính sách ngoại giao hòa hiếu trở thành truyền thống quý báu dân tộc ta Đảng Nhà nước ta kế thừa nâng SVTH: Nguyễn Văn Rin Trang 96 MSSV: 6096110 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S – GVC Hồ Thị Quốc Hồng truyền thống lên tầm cao Trong suốt giai đoạn 1945 – 1954, lúc hòa bình chiến đấu chống xâm lược, Đảng Nhà nước ta chủ trương thực sách hòa hiếu với tất nước tôn trọng chủ quyền độc lập nước Việt Nam, kể nước kẻ thù xâm lược Chính sách thể tính chất nghĩa, hợp đạo lý nghiệp ngoại giao Đảng Nhà nước ta Đó sở phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa cơng tác ngoại giao Đảng Nhà nước ta Hai là, Ngoại giao đa dạng, phong phú phải giải nhiều tình khác bối cảnh khác Về đối tượng cách mạng: lúc có nhiều kẻ thù với thủ đoạn chống phá khác nhau, lúc có kẻ thù (thực dân Pháp xâm lược) chiến tranh quy mô lớn cường độ ngày ác liệt; đế quốc Mỹ quan tâm chủ yếu đến châu Âu kẻ thù tiềm tàng, Mỹ quan tâm nhiều đến châu Á trở thành kẻ thù nhân dân Việt Nam can thiệp ngày sâu vào Đông Dương Về khơng gian chiến tranh: phải tiến hành chiến tranh miền Nam, phải tiến hành chiến tranh nước Về quan hệ với bên ngồi: có giai đoạn bị chủ nghĩa đế quốc bao vây bốn phía, phải hồn tồn “tự lực cánh sinh” (1945 – 1949), có giai đoạn ủng hộ vật chất tinh thần từ anh em (1950 – 1954); lúc có quan hệ ngoại giao nhân dân, lúc có quan hệ mặt Đảng, Nhà nước nhân dân với nước hệ thống chủ nghĩa xã hội; giai đoạn đầu chiến tranh đụng độ hai bên tham chiến, giai đoạn sau (từ 1950) trở thành vấn đề quốc tế hai hệ thống: xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa Chính sách ngoại giao bị chi phối tương quan lực lượng chiến trường, giới chiến lược nước lớn… Ba là, Chính sách ngoại giao thời chiến, gắn liền với chiến trường, kết hợp đánh chiến trường đàm phán bàn hội nghị, phục vụ đấu tranh quân chủ yếu Trong chiến tranh, đấu tranh quân giữ vị trí hàng đầu Chiến tranh phát triển hình thức đấu tranh quân trở nên quan trọng, giữ vị trí định việc tiêu diệt lực lượng quân địch Vì thế, Đảng tập trung đạo đấu tranh mặt trận quân Mọi hoạt động khác, có ngoại giao, phải góp phần tạo sức mạnh cho kháng chiến Bởi vậy, đặc điểm quan trọng sách ngoại giao giai đoạn 1945–1954 sách ngoại SVTH: Nguyễn Văn Rin Trang 97 MSSV: 6096110 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S – GVC Hồ Thị Quốc Hồng giao thời chiến, phục vụ yêu cầu giành thắng lợi chiến tranh Chính sách ngoại giao phải dựa sở thực lực cách mạng bên đất nước “Thực lực chiêng, ngoại giao tiếng, chiêng có to tiếng lớn” Tuy nhiên, sách ngoại giao khơng phụ thuộc cách máy móc vào thắng lợi chiến trường, mà phát huy yếu tố nghĩa chiến tranh để xác định chủ động chiếm lĩnh trận địa dư luận quốc tế tiến công địch địa bàn đàm phán Để phục vụ cho đấu tranh quân sự, Đảng chủ trương tăng cường vận động quốc tế, tranh thủ đồng tình ủng hộ giúp đỡ quốc tế kháng chiến nhân dân Việt Nam Chính sách ngoại giao Đảng hướng tới bạn đồng minh bên ngoài, trước hết Trung Quốc, Liên Xô, nước dân chủ nhân dân, lực lượng độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình tiến giới Chính sách nhằm phân hóa lập cao độ kẻ thù đế quốc xâm lược tay sai để tập trung mũi nhọn tranh đấu vào chúng Trong lãnh đạo toàn dân tâm chiến đấu đế cùng, với quan điểm nhân đạo hòa bình, Đảng chủ trương khơng bỏ lỡ hội đàm phán để kết thúc chiến tranh Trên sở giành thắng lợi chiến trường, làm tiêu tan hy vọng giành thắng lợi quân địch, Đảng đạo “vừa đánh vừa đàm”, kết hợp giành thắng lợi định chiến trường với đàm phán Hội nghị Giơnevơ để kết thúc kháng chiến Bốn là, Đối ngoại phục vụ tích cực cho trị đối nội giành giữ độc lập tự Độc lập tự mục tiêu trực tiếp cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 Cũng sách đối nội, sách ngoại giao nhằm thực mục tiêu Biểu cụ thể nhằm vào việc tranh thủ bạn đồng minh bên ngồi, phân hóa lập cao kẻ thù, bảo vệ độc lập chủ quyền, đặc biệt giữ vững chế độ cộng hòa dân chủ, giữ vững quyền cách mạng – thành quan trọng cách mạng tháng Tám; phục vụ chiến tranh chống xâm lược dân tộc Việt Nam với tinh thần “thà hy sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ” Tuy nhiên, nỗ lực phục vụ đấu tranh độc lập tự dân tộc Việt Nam, sách ngoại giao Đảng khơng theo chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, biết lợi dụng giúp đỡ bên ngồi quyền lợi ích kỷ dân tộc mình, mà nhằm góp phàn vào đấu tranh chung hệ thống xã hội chủ nghĩa, lực lượng hòa bình dân chủ giới, chống chủ nghĩa đế quốc gây chiến, bảo vệ hòa bình SVTH: Nguyễn Văn Rin Trang 98 MSSV: 6096110 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S – GVC Hồ Thị Quốc Hồng an ninh quốc tế; kết hợp chủ nghĩa dân tộc chân với chủ nghĩa quốc tế sáng Năm là, Đối ngoại góp phần phá bị bao vây cô lập, mỏ rộng quan hệ quốc tế Trong tình bị bao vây từ sau cách mạng tháng Tám đến năm 1949, sách ngoại giao Đảng hướng nước khu vực Đông Nam Á Nam Á (nhất Thái Lan, Miến Điện Ấn Độ), tạo điều kiện giữ liên hệ với bên ngoài, chuyển tin tức giới nước thông tin kháng chiến nhân dân Việt Nam với số bạn bè quốc tế, cử đoàn đại biểu tham dự số hội nghị quốc tế Sau cách mạng Trung Quốc thành công, bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi, sách ngoại giao Đảng có điều chỉnh, hướng mạnh hệ thống xã hội chủ nghĩa, chủ động đề phương hướng phối hợp với phong trào cách mạng nhân dân Trung Quốc chống tàn quân Tưởng Giới Thạch vùng biên giới Việt Nam – Trung Quốc, tranh thủ công nhận mặt nhà nước, tăng cường quan hệ Đảng nhân dân, tranh thủ giúp đỡ Trung Quốc, giành thắng lợi chiến dịch Biên giới, phá bị bao vây cô lập; từ ngày mở rộng quan hệ với nước lực lượng đồng minh bên ngoài; kết hợp kháng chiến nước với phong trào đấu tranh chung nhân dân giới nhân dân Pháp Sáu là, Đối ngoại góp phần buộc chủ nghĩa đế quốc phải công nhận quyền dân tộc nước Việt Nam Cuộc đấu tranh độc lập tự trước hết giành quyền dân tộc bản: độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ quốc gia Chủ trương sách ngoại giao Đảng, phản ánh biện pháp đấu tranh với kẻ thù vận động quốc tế qua ba giai đoạn khác từ năm 1945 đến năm 1954 ln nhằm vào mục tiêu số Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh đạo đấu tranh kiên trì bền bỉ, biện pháp nhân nhượng, buộc phải tiến hành chiến tranh, qua nhiều tiếp xúc với lực thù địch, quán nguyên tắc cao khơng vi phạm chủ quyền dân tộc Đó chân lý, động lực mục tiêu chiến đấu dân tộc Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật trở thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mệnh cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” Vận động nước anh em thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để tăng SVTH: Nguyễn Văn Rin Trang 99 MSSV: 6096110 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S – GVC Hồ Thị Quốc Hồng thêm “vây cánh”, nhằm buộc chủ nghĩa đế quốc phải công nhận quyền dân tộc Từ cách mạng tháng Tám đến Hội nghị Giơnevơ 1954 Đông Dương trình đấu tranh lâu dài gian khổ dân tộc Việt Nam lãnh đạo Đảng Nhà nước ta Cuối “ngoại giao ta thắng to” Các nước đế quốc phải thừa nhận quyền dân tộc nước Việt Nam Từ năm 1945 đến năm 1954, sách ngoại giao Đảng bước phát triển điều kiện lịch sử cụ thể khác Những tư tưởng sách là: độc lập dân tộc gắn liền với định hướng xã hội chủ nghĩa; độc lập tự chủ đoàn kết quốc tế; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; giành thắng lợi bước tiến lên giành thắng lợi cuối Việc thực sách ngoại giao Đảng thời kỳ với thành công hạn chế để lại nhiều kinh nghiệm lịch sử quý báu cho giai đoạn cách mạng sau Bảy là, Hoạt động đối ngoại phải hướng tới mục tiêu kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi sức mạnh dân tộc nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam Đồng thời Người khẳng định: Cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới, muốn giành thắng lợi, cách mạng Việt Nam phải tranh thủ ủng hộ giúp đỡ cách mạng giới Theo tinh thần đó, sau cách mạng tháng Tám, Đảng Nhà nước ta chủ trương mặt tăng cường xây dựng, bồi dưỡng thực lực cách mạng, mặt khác tích cực mở rộng hoạt động ngoại giao tìm kiếm ủng hộ giúp đỡ quốc tế Hai nhiệm vụ có tác động tích cực, hỗ trợ lẫn nhau, việc tăng cường thực lực bên giữ vai trò định Trong thực tiễn hoạt động ngoại giao giai đoạn này, Đảng Nhà nước ta kết hợp nhuần nhuyễn lợi ích dân tộc với nghĩa vụ quốc tế Cuộc kháng chiến nhân dân ta đặt đấu tranh nhân dân giới hòa bình tiến xã hội nói chung kháng chiến nhân dân ba nước Đơng Dương nói riêng u cầu Đảng nhân dân ta lúc phải phân biệt rõ bọn thực dân Pháp cướp nước, với nhân dân Pháp yêu chuộng hòa bình cơng lý Nhờ đó, kháng chiến nhân dân ta bước nhận đồng tình, ủng hộ ngày to lớn tinh thần vật chất nhân dân giới, đặc biệt nhân dân Pháp Ln tìm kiếm ủng hộ quốc tế, Đảng Nhà nước ta không quên nghĩa vụ cách mạng Việt Nam Thường xuyên yêu cầu Đảng, Nhà nước nhân dân ta phải thực nghĩa vụ với phong trào cách mạng giới, đặc biệt với nhân dân hai SVTH: Nguyễn Văn Rin Trang 100 MSSV: 6096110 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S – GVC Hồ Thị Quốc Hồng nước Lào Campuchia Trong thực tế, Đảng Nhà nước ta làm tất để giúp đỡ cách mạng hai nước ta câu nói Bác thường dặn “giúp bạn tự giúp mình” Việc xây dựng thành cơng khối đồn kết nhân dân ba nước Đông Dương – yếu tố định thắng lợi kháng chiến chống Pháp – biểu sinh động đường lối ngoại giao Đảng Nhà nước ta nói Tám là, Tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo nhân tố định thành công hoạt động đối ngoại Đây tư tưởng bản, bao trùm, quán xuyến hoạt động ngoại giao – từ việc hoạch định đường lối, sách đến hoạt động cụ thể Đảng Nhà nước ta giai đoạn 1945 – 1954 Bằng tư độc lập, sáng tạo, kết hợp nhuần nhuyễn truyền thống dân tộc với học kinh nghiệm quốc tế điều kiện thực tiễn cách mạng Việt Nam, từ ngày sau cách mạng tháng Tám, Đảng Nhà nước ta chủ động đề đường lối ngoại giao đắn, sáng tạo đáp ứng lợi ích dân tộc, đồng thời phù hợp với xu phát triển thời đại, độc lập, hòa bình, hữu nghị, sẵn sàng làm bạn với tất nước dân chủ tinh thần tôn trọng quyền không can thiệp vào công việc nội Nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, q trình đạo thực đường lối nói trên, hoạt động ngoại giao Đảng Nhà nước ta không bị vào ý đồ lực quốc tế Đảng Nhà nước ta theo dõi sát diễn biến tình hình giới, thái độ đối tượng, vào yêu cầu cách mạng nước ta để đề nhiệm vụ, phương pháp ngoại giao cho giai đoạn cụ thể, đồng thời có sách đối xử với đối tượng thích hợp Nhờ vậy, hoạt động ngoại giao Đảng Nhà nước ta giai đoạn giành nhiều kết góp phần quan trọng vào việc bảo vệ thành cách mạng tháng Tám làm nên thành công kháng chiến chống Pháp, khẳng định vị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, bước đưa nước ta tham gia vào đời sống trị quốc tế SVTH: Nguyễn Văn Rin Trang 101 MSSV: 6096110 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S – GVC Hồ Thị Quốc Hồng KẾT LUẬN Trong lịch đấu tranh giành độc lập, tự xây dựng đất nước, ngoại giao mặt trận, đóng vai trò quan trọng, góp phần to lớn vào thắng lợi vẻ vang dân tộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành sông mở kỷ nguyên lịch sử Việt Nam – kỷ nguyên độc lập, tự chủ nghĩa xã hội Cũng từ đây, ngoại giao đại nước Việt Nam độc lập đời trưởng thành nhanh chóng cách mạng vĩ đại dân tộc Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đạo trực tiếp Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngoại giao phối hợp chặt chẽ với mặt trận trị, qn sự, kinh tế , góp phần quan trọng quân dân nước viết lên trang sử chói ngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam ghi dấu ấn sâu đậm lòng nhân dân giới Đặc biệt, chiến tranh giữ nước vĩ dân ta chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, ngoại giao Việt Nam kế thừa phát huy kinh nghiệm truyền thống quý báu cha ông kết hợp với lý luận cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh thời đại mới, góp phần đưa thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua thác ghềnh, giành thắng lợi huy hoàng Trong giai đoạn cách mạng mới, ngoại giao nước ta có nhiệm vụ quan trọng tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Ngoại giao Việt Nam góp phần quan trọng vào việc phá bao vây, cấm vận lực thù địch, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kéo dài hội nhập khu vực, hội nhập quốc tế Những thành tựu to lớn quan trọng nước ta năm qua kể từ Nhà nước Việt Nan Dân chủ Cộng hòa đời, khơng thể tách rời đóng góp quan trọng ngoại giao Việt Nam việc đánh đuổi kẻ thù bảo vệ thành cách mạng tháng Tám năm 1945 Đó q trình đấu tranh đầy gian khổ trừng bước trưởng thành để giành lấy thắng lợi cuối phần đóng góp to lớn ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng dân tộc, đồng thời nhận thức rõ nhiệm vụ ngoại giao Việt Nam làm kinh nghiệm lịch sử quý báu cho kháng chiến chống đế quốc Mỹ sau SVTH: Nguyễn Văn Rin Trang 102 MSSV: 6096110 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S – GVC Hồ Thị Quốc Hồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), “Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp – Thắng lợi học”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tổng kết ngoại giao, Bộ ngoại giao: “Chuyên đề tổng kết lịch sử ngoại giao Việt Nam 1945 – 1990” Báo cứu quốc trang Báo Hà Nội mới, ngày 17 – 12 – 2004 Báo nhân dân, ngày 19 – 12 – 2005 Báo nhân dân, ngày 19 – – 2006 Nguyễn Đình Bin (2002), “Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2007), “Một số chuyên đề lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam”, tập 3, Nxb Chính trị quốc gi, Hà Nội Bộ ngoại giao, Học viện ngoại giao (2007), “Hỏi đáp tình hình giới sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta”, Nxb Chính trị quốc gi, Hà Nội 10 Các Mác Ăngghen (1995), “Tồn tập”, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Các tài liệu Lầu Năm Góc, tập 1, Beacon Press, Bston, dịch lưu Thư viện quân đội, tr.32 12 Trường Chinh (1975), “Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam”, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (1982), “Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V”, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ VII”, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), “Văn kiện Hộinghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), “Văn kiện Đảng Toàn tập”, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), “Văn kiện Đảng Toàn tập”, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), “Văn kiện Đảng Toàn tập”, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội SVTH: Nguyễn Văn Rin Trang 103 MSSV: 6096110 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S – GVC Hồ Thị Quốc Hồng 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), “Văn kiện Đảng Toàn tập”, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), “Văn kiện Đảng Toàn tập”, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), “Văn kiện Đảng Tồn tập”, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), “Văn kiện Đảng Tồn tập”, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), “Văn kiện Đảng Tồn tập”, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), “Văn kiện Đảng Tồn tập”, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), “Văn kiện Đảng Tồn tập”, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), “Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), “Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn toàn quốc lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa IX”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Trọng Hậu (2004), “Hoạt động đối ngoại nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thời kỳ 1945 – 1950”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Vũ Quang Hiển (2005), “Tìm hiểu chủ trương đối ngoại Đảng thời kỳ 1945 – 1954”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Học viện quan hệ quốc tế (1985), “Thắng lợi có tính thời đại đấu tranh mặt trận đối ngoại nhân dân ta”, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Học viện quan hệ quốc tế (1992), “Giáo trình lịch sử ngoại giao sách đối ngoại Việt Nam 1930 – 1975”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội SVTH: Nguyễn Văn Rin Trang 104 MSSV: 6096110 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S – GVC Hồ Thị Quốc Hồng 35 Học viện quan hệ quốc tế (1994), “Bác Hồ nói ngoại giao”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hội thảo quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh (1990), Nxb Khoa học xã hội 37 Đào Ngọc Huy (2000),“Lịch sử quan hệ quốc tế”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Lưu Văn Lợi (1996), “Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam (1945-1955)”, Nxb Công an nhân dân 39 Nguyễn Phúc Luân (2001), “Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập, tự thời kỳ 1945 – 1975”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Phúc Luân (2004), “Ngoại giao Việt Nam từ Việt Bắc đến Giơnevơ”, Nxb Công an nhân dân 41 Đinh Xuân Lý (2007), “Một số Chuyên đề lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam”, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2000), “Tồn tập”, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2000), “Tồn tập”, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2000), “Tồn tập”, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2000), “Tồn tập”, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2001), “Tồn tập”, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Dy Niên (2007), “Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Vũ Dương Ninh (2005), “Quan hệ đối ngoại Việt Nam chặng đường 60 năm (1945 – 2005)”, tạp chí Lịch sử Đảng, số – 2005 49 Văn Tạo (2006), “Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam”, Nxb Đại học sư phạm 50 “Thơng cáo sách ngoại giao Nhà nước Dân chủ Cộng hòa Việt Nam”, Báo Cứu quốc, số 57 ngày 3.10.1945 (Bản lưu Bộ mơn Chính sách đối ngoại Việt Nam, khoa Chính trị quốc tế Ngoại giao, Học viện quan hệ quốc tế) 51 Tạp chí cộng sản (11/1994) 52 Tạp chí cộng sản (8/2010), số 814 53 Tạp chí quan hệ quốc tế (1990), số 11 54 Tổng cục hải quan, Bộ thương mại (2000), “Các số liệu buôn bán với bạn hàng chủ yếu Việt Nam” SVTH: Nguyễn Văn Rin Trang 105 MSSV: 6096110 ... đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta giai đoạn 1945 – 1954 25 2.3 Quá trình đạo thực đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta giai đoạn 1945 – 1954 .35 2.3.1 Ngoại giao giai. .. điểm phương pháp sáng tạo Đảng Nhà nước ta mặt trận ngoại giao giai đoạn 1945 – 1954, khẳng định cống hiến Đảng Nhà nước ta ngoại giao cách mạng nói chung giai đoạn 1945 – 1954 nói riêng - Góp phần... kết đạt đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta giai đoạn 1945 – 1954 - Làm rõ học kinh nghiệm ý nghĩa rút từ thực tiễn đạo cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 Đảng Nhà nước ta Phương pháp

Ngày đăng: 26/03/2018, 00:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia

  • Luan van tot nghiep

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan