ĐẢNG BỘTỈNH VĨNH LONG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực đáp ỨNG sự NGHIỆP CÔNG NGHIỆP hóa HIỆN đại hóa TỈNH NHÀ GIAI đoạn(1996 2006)

72 156 0
ĐẢNG BỘTỈNH VĨNH LONG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực đáp ỨNG sự NGHIỆP CÔNG NGHIỆP hóa   HIỆN đại hóa TỈNH NHÀ GIAI đoạn(1996   2006)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ ðẢNG BỘ TỈNH VĨNH LONG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ðÁP ỨNG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ðẠI HÓA TỈNH NHÀ GIAI ðOẠN(1996-2006) CHUYÊN NGÀNH: PHẠM GDCD Mà LỚP: ML 0568 A1 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN TH/S GIẢNG VIÊN CHÍNH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUÝ HỒ THỊ QUỐC HỒNG MSSV: 6055402 LỚP: SP GDCD K31 Cần Thơ, 05/2009 I PHẦN MỞ ðẦU LÝ DO CHỌN ðỀ TÀI Phát triển nguồn nhân lực ñang vấn ñề ñược xã hội ñặc biệt quan tâm, với đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa lần ðảng ta xác ñịnh ñường lối chiến lược ñưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao chất lượng đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần nhân dân tạo tảng ñến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng ñại ðảng ta khẳng ñịnh rằng: “Con người vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúc người mục tiêu phấn ñấu cao chế ñộ ta, coi việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn nhân lực to lớn người Việt Nam nhân tố ñịnh thắng lợi cơng nghiệp hóa - đại hóa” “…phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển bền vững…”[32, 30] Do vậy, ñầu tư cho việc phát triển nguồn nhân lực có chất lượng coi khâu quan trọng Phát triển người mục tiêu cuối cùng, ñỉnh cao q trình phát triển quốc gia, đồng thời ñịnh phát triển Thực chất việc phát triển nguồn nhân lực phát triển người mà phát triển người lại trung tâm phát triển Trên sở nhận thức cách sâu sắc vị trí, vai trò, ý nghĩa chiến lược việc xây dựng phát triển nguồn nhân lực giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa nước ta Tại ðại hội ðại biểu toàn quốc lần thứ VIII Hội nghị Ban chấp hành Trung ương ðảng khóa VIII, dự thảo báo cáo trị trình ðại hội IX, ðảng ta khẳng ñịnh ñể ñưa nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đến thắng lợi cần phải phát triển mạnh giáo dục ñào tạo, phát huy nguồn lực người với tư cách yếu tố bản, nguồn nội lực cho phát triển nhanh bền vững Vĩnh Long Tỉnh Trung tâm ðồng Bằng Sông Cửu Long, nằm hai dòng sơng lớn Sơng Tiền Sông Hậu, hai ngõ biển thuận lợi vùng ðồng Bằng Sông Cửu Long Tỉnh Vĩnh Long có diện tích 1.487 km2, dân số triệu người, lao ñộng ñộ tuổi chiếm 59% Nguồn nhân lực có vai trò quan trọng phát triển kinh tế Do đó, ðảng Tỉnh Vĩnh Long coi người Trung tâm phát triển kinh tế - xã hội, ñã trở thành quan điểm có ý nghĩa định hướng hoạt động xã hội nhằm ñạt ñến mục tiêu phát triển người - người nguồn lực trực tiếp thành công, nguyên nhân sâu xa thất bại: Con người, phát triển người mục tiêu đích thực phát triển Trong dự thảo trình ðại hội Tỉnh ta xác định: ðẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa…Nâng cao chất lượng khoa học, công nghệ, giáo dục ñào tạo, phát huy nhân tố người, chăm lo giải vấn ñề xúc, cải thiện ñời sống nhân dân Vĩnh Long ñược xem vùng ñất học, vùng đất địa linh nhân kiệt, dân số có trình độ học vấn cao, nguồn lao động dồi Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi Vĩnh Long gặp nhiều khó khăn Vĩnh Long Tỉnh ñất hẹp, người ñông, hệ thống kết cấu hạ tầng, kỹ thuật yếu kém, hạ tầng giáo dục, y tế, văn hóa, trình độ dân trí thấp so với mức trung bình nước Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực Tỉnh Vĩnh Long phải thực trở thành trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa Nhận thức vai trò quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực ñối với phát triển kinh tế ñịa phương góp phần phát triển kinh tế đất nước Vì lý em định chọn đề tài “ ðảng tỉnh Vĩnh Long việc phát triển nguồn nhân lực tỉnh nhà ñáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa 1996-2006” LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ðỀ Nói vấn đề phát triển nguồn nhân lực đề tài rộng lớn, nhiều người quan tâm nghiên cứu việc phát triển nguồn nhân lực tập trung nghiên cứu nguồn nhân lực quốc gia, vùng lãnh thổ, nghiên cứu dạng thực trạng giải pháp chưa ñi sâu vào ñạo ðảng như: “ Nguồn nhân lực trọng cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước”, tạp chí triết học, số -1994 GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn; “ Nguồn tài nguyên người q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước”, tạp chí thơng tin lý luận số 11 - 1994 Nguyễn Quang Du;“ Nguồn nhân lực - ñộng lực cơng nghiệp hóa - đại hóa ñất nước”, tạp chí triết học giáo dục chuyên nghiệp”, số 1-1996 TS Nguyễn Thế Nghĩa,… Ở ñây em nghiên cứu, ñi sâu vào phát triển nguồn nhân lực Tỉnh, chủ trương ñạo ðảng cơng tác triển khai, đạo thực ðảng Tỉnh Vĩnh Long ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ðối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn ñề: “ðảng Tỉnh Vĩnh Long việc phát triển nguồn nhân lực tỉnh nhà nhằm đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa” Phạm vi nghiên cứu: Khơng gian nghiên cứu ñề tài ðảng Tỉnh Vĩnh Long công tác triển khai, ñạo thực phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa, thời gian nghiên cứu năm 1996-2006 MỤC ðÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục ñích nghiên cứu ðánh giá việc thực phát triển nguồn nhân lực Tỉnh Vĩnh Long giai ñoạn 1996-2006 Từ ñó rút học kinh nghiệm việc phát huy nguồn lực người đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa 1996-2006 Nhiệm vụ nghiên cứu ðể đạt mục đích nêu đòi hỏi q trình nghiên cứu đề tài phải làm sáng tỏ nhiệm vụ sau: Một là: Làm rõ khái niêm nguồn nhân lực, quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh ðảng ta phát triển nguồn nhân lực Hai khái quát ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội, người Tỉnh Vĩnh Long Ba là: Nêu ñược chủ trương ðảng bộ, cơng tác triển khai đạo thực việc phát triển nguồn nhân lực Tỉnh Vĩnh Long thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa 1996-2006 Bốn là: Kết đạt cơng tác triển khai ñạo thực hiên việc phát triển nguồn nhân lực Tỉnh Vĩnh Long thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa Năm là: Một số kinh nghiêm bước ñầu việc thực việc phát triển nguồn nhân lực Tỉnh Vĩnh Long PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Do ñặc ñiểm ñề tài mang tính chất lý luận trị xã hội nên sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, em ñã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp như: Phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp logic, phương pháp thống kê tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác BỐ CỤC LUẬN VĂN ðề tài ñược trình bày theo phần: - Phần mở ñầu - Phần nội dung: Chương I: Một số vấn ñề lý luận phát triển nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Chương II: ðảng Tỉnh Vĩnh Long việc phát triển nguồn nhân lực Tỉnh nhà đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa 1996-2006 - Phần kết luận: Tổng kết lại vấn ñề II PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ðẠI HÓA 1.1 KHÁI NIỆM NGUỒN NHÂN LỰC Nguồn nhân lực người gồm khả phẩm chất người tham gia vào hoạt ñộng sản xuất Trong hoạt ñộng thực tiễn ñâu có phát huy tốt nguồn lực vật chất tinh thần người biến khả khách quan thành thực theo mục đích Nguồn lực vật chất bao gồm người, vị trí ñịa lý, tài nguyên, sở vật chất kỹ thuật, vốn, nguồn lực tinh thần bao gồm giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, trình độ nhận thức, hiểu biết tập quán sinh hoạt, tình cảm, chấn lý Tư tưởng, ý chí, nguyện vọng, chủ trương, sách,…các nguồn lực có quan hệ chặt chẽ với nhau, tham gia vào trình cải tạo tự nhiên xã hội, mức ñộ tác ñộng vai trò chúng q trình phát triển kinh tế - xã hội không giống Trong tất nguồn lực nguồn lực người quan trọng tham gia vào q trình sản xuất tái sản xuất mở rộng, phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Bởi vì, phải thơng qua hoạt động người nguồn lực khác phát huy tác dụng, biến tiềm thành thực Chính người phát sáng tạo nguồn lực , phát triển phát huy nguồn lực tinh thần sử dụng để phục vụ người Nói đến nguồn lực người nói đến những cấu thành khả năng, lực sức mạnh sáng tạo người Nhưng ñiều quan trọng nguồn lực người chất lượng số lượng Nói đến chất lượng nguồn lực người nói đến hàm lượng trí tuệ người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có đạo đức tốt đẹp Chính ñó mà cho ñến nay, khái niệm nguồn nhân lực ñang hiểu theo nhiều quan ñiểm khác nhau: Theo Liên Hiêp Quốc: Nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực toàn sống người có thực tế, tiềm ñể phát triển kinh tế xã hội cộng ñồng Nghĩa là, nguồn nhân lực bao gồm người ñang làm việc người ñộ tuổi lao động có khả lao động Quan điểm Liên Hiệp Quốc chưa tồn diện, ñề cập ñến mặt chất lượng nguồn nhân lực phương diện trình độ lành nghề, kiến thức lực lao ñộng, song lại thiếu quan tâm ñến mặt khác, ñó phẩm chất ñạo ñức, lối sống nhân cách người lao ñộng Theo quan ñiểm GS.TSKH Phạm Minh Hạc nhà khoa học tham gia chương trình KX-07 cho rằng: Nguồn nhân lực cần ñược hiểu dân số chất lượng người, bao gồm thể chất tinh thần, sức khỏe, trí tuệ, lực, phẩm chất đạo ñức người lao ñộng Nó tổng thể nguồn nhân lực có, thực tế tiềm ñược chuẩn bị sẳn sàng ñể tham gia phát triển kinh tế quốc gia hay ñịa phương…Tuy quan ñiểm GS.TSKH Phạm Minh Hạc nhà khoa học khác tham gia chương trình KX-07 có đóng góp, bổ sung hồn thiện Bên cạnh yếu tố cấu thành mặt số lượng nguồn nhân lực trí lực, thể lực, phẩm chất đạo đức, nhân cách người Ngồi ðảng cộng Sản Việt Nam ñưa quan ñiểm nguồn nhân lực: Nguồn lực người nguồn lực nguồn lực Nguồn lực người có trí tuệ nguồn tài ngun q giá Muốn thực ñược chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, trước hết phải xây dựng thực tốt chiến lược phát triển toàn diện người Trong nguồn lực người kết hợp hài hòa trí lực, thể lực, nhân cách kinh nghiệm sống hoạt ñộng người Nói cách khác, nguồn lực người tập hợp số phát triển người Nguồn lực người ñược xem xét hai phương diện: Cá nhân xã hội Vì vậy, xem xét cấu trúc nguồn nhân lực trước hết phải tính đến phương diện cá thể gồm ba yếu tố: Thể lực, trí tuệ đạo đức Ba yếu tố cấu thành chất lượng cá thể nguồn nhân lực ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng phát triển kinh tế - xã hội Một số tác giả khác nghiên cứu ñề tài nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Việt Nam ñưa quan ñiểm khác nguồn nhân lực Khái niệm nguồn nhân lực ñược hiểu cách ngắn gọn nguồn lực người Vì vậy, trước hết quan trọng nghiên cứu nguồn nhân lực phải xác định vai trò định người lao ñộng sáng tạo ñể xây dựng xã hội văn minh, không ngừng phát triển hướng tới mục tiêu ñã ñịnh ðề cập ñến nguồn lực người khơng có trí tuệ, thể lực, mà phải có phẩm chất đạo đức, nhân cách thẩm mỹ, tác phong làm việc kết hợp yếu tố phù hợp với q trình phát triển kinh tế xã hội thời kỳ ñịnh ðiều ñó nội hàm khái niệm nguồn nhân lực phải tập trung phản ánh vấn ñề sau: Một là: Xem xét nguồn nhân lực góc độ nguồn lực người - yếu tố ñịnh phát triển xã hội Hai là: Nguồn nhân lực bao gồm hai mặt số lượng chất lượng mặt chất lượng thể trí lực, nhân cách, phẩm chất, ñạo ñức, lối sống kết hợp yếu tố Ba là: Nghiên cứu nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực thiết phải gắn liền với thời gian không gian mà tồn Từ phân tích trên, khái niệm nguồn nhân lực hiểu đầy đủ sau: Theo nghĩa rộng: Nguồn nhân lực tổng thể tiềm lao ñộng người quốc gia, vùng lãnh thổ, ñịa phương cụ thể gắn với đời sống vật chất, tinh thần truyền thống dân tộc nơi mà nguồn nhân lực tồn Theo nghĩa hẹp: Nguồn nhân lực bao gồm người ñủ 15 tuổi trở lên trực tiếp ñang làm việc (gồm người ñộ tuổi lao ñọng người ñộ tuổi lao ñộng) người độ tuổi lao động có khả lao động chưa có việc làm(do thất nghiệp ñang ñược ñào tạo trường ðại học, Cao ñẳng, dạy nghề,…) ðiều ñó, có nghĩa nguồn nhân lực nghiên cứu khía cạnh quy mơ, tốc ñộ phát triển nguồn nhân lực, phân bố theo khu vực vùng lãnh thổ Chất lượng nguồn nhân lực nghiên cứu khía cạnh: Tri thưc, thể lực nhân cách, thẩm mỹ người lao động Trong đó, trí lực thể trình độ dân trí, trình độ chun mơn yếu tố trí tuệ, tinh thần nói lên tiềm lực sáng tạo giá trị vật chất, văn hóa tinh thần người, đóng vai trò ñịnh phát triển nguồn nhân lực Sau trí lực thể lực hay thể chất, bao gồm khơng sức mạnh bắp, mà dẻo dai hoạt ñộng thần kinh, bắp thịt la sức mạnh niềm tin ý chí khă vận động trí lực Thể lực điều kiện tiên để trì phát triển trí tuệ, phương tiện tất yếu ñể chuyển tải tri thức vào hoạt ñộng thực tiễn ñể biến tri thức thành sức mạnh vật chất Do đó, sức mạnh trí tuệ phát huy lợi thể lực người phát triển Nói cách khác, trí tuệ tài sản quý tài sản sức khỏe tiền đề cần thiết để làm tài sản Ngồi ra, nói ñến nguồn nhân lực không xét ñến yếu tố nhân cách, thẩm mỹ, quan điểm sống ðó thể nét văn hóa người lao động, ñược kết tinh từ loạt giá trị, ñạo ñức, tác phong, tính tự chủ ñộng, kỷ luật tinh thần trách nhiệm công việc, khả hội nhập với mơi trường đa văn hóa, đa sắc tộc tri thức khác giá trị sống Trong mối quan hệ với yếu tố khác cấu thành nguồn nhân lực, trình độ phát triển nhân lực, đạo đức đóng vai trò quan trọng đem lại cho người khả thực tốt chức xã hội nâng cao lực sáng tạo họ hoạt ñộng thực tiễn Lẽ tất nhiên Hồ Chủ Tịch ñã nói: Có đức mà khơng có tài làm việc khó, có tài mà khơng có đức người vơ dụng Bởi vì, khơng đầy đủ nói đến nguồn nhân lực khơng đề cập đến kết hợp hài hòa ba yếu tố trí lực, thể lực nhân cách thẩm mỹ ñiều kiện tạo nên sức mạnh người, cộng ñồng ñể hướng người lao ñộng ñến phát triển toàn diện 1.2 QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ NGUỒN NHÂN LỰC Hồ Chí Minh nhà văn hóa lớn, nghiệp văn hóa lớn lao nhất, quan trọng Người dựa vào động lực người để giải phóng người, “biến người nô lệ thành người tự do” Dưới ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin thực tiễn cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam, quan niệm Hồ Chí Minh người vừa người xã hội, vừa người sinh vật, người lịch sử cụ thể Người cho rằng: “Con người có nhiều phạm vi khác ðó người gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn, ñồng bào nước, rộng lồi người có người cá nhân người cộng ñồng - từ cộng ñồng nhỏ ñến cộng ñồng lớn mà quan trọng tổ quốc nhân loại Có người cơng dân người cán bộ, đảng viên…”.[9, 108] Con người có nhu cầu tối thiểu, đáng ăn, mặc, ở, ñi lại Hồ Chí Minh rõ “ Dân dĩ thực vi thiên”, nghĩa dân lấy ăn làm trời; “ Có thực vực đạo”, “dân biết rõ giá trị tự do, ñộc lập dân ñược ăn no, mặc ñủ.”…Nhận thức ñúng ñắn người khơng chỗ người có yếu tố xã hội yếu tố sinh vật mà người phải thấy tính thống nhất, tương tác hai mặt Con người sinh vật - xã hội, sinh vật có tính xã hội, người lao động sản xuất biến đổi tự nhiên, hình thành ý thức ngôn ngữ ý thức thay Q trình “người hóa” làm cho sinh vật cải tạo khơng bị xóa bỏ Theo Các Mác: Trong tính thực nó, chất người tổng hòa quan hệ xã hội, tuyệt đối hóa chất người xã hội, khơng thấy tính đa dạng chiều sâu tâm hồn người, làm tính người tính người dẫn tới tuyệt đối hóa đấu tranh giai cấp, ñấu tranh tư tưởng Ngược lại tuyệt ñối hóa chất người sinh vật dẫn tới chủ nghĩa tự do, lối sống thực dụng, nhấn mạnh mặt năng, mặt vơ thức, phê phán việc đề cao ñạo ñức, lối sống có kỷ cương, ñấu trạnh tư tưởng, đấu tranh giai cấp ðó hai khuynh hướng sai lầm chấp nhận tư người Hồ Chí Minh thật có minh triết người, dân, ñịnh hướng cho kế hoạch ñúng ñắn xây dựng người ñất nước Xuất phát từ tư người lịch sử - cụ thể, Hồ Chí Minh nêu lên mục tiêu từ giải phóng dân tộc, đến giải phóng người Con người khơng mục tiêu mà động lực cách mạng Hồ Chí Minh có lòng tin quần chúng nhân dân có khả tự giải phóng khỏi ách nơ lệ xây dựng ñất nước theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa Bởi lực lượng quần chúng nhân dân nhiều vơ kể, họ tốt, giàu tư tưởng, tình cảm cách mạng, tài năng, trí tuệ, sáng tạo 10 An,…Tồn tỉnh có 22 doanh nghiệp Nhà nước với khoảng 4.200 lao động; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, cơng ty cổ phần, cơng ty tư nhân hữu hạn, công ty hợp doanh doanh nghiệpnhân có 2.096 doanh nghiệp với khoảng 22.933 lao ñộng làm việc doanh nghiệp Nền kinh tế Tỉnh có bước phát triển khá, tổng sản phẩm Tỉnh bình quân hàng năm 6,6%, GDP bình quân ñầu người tăng 1,65 lần so năm 1995 Vĩnh Long thực chuyển dịch cấu kinh tế ñạt ñược kết sau: - Nông nghiệp: Nhờ tập trung đầu tư thủy lợi, giao thơng nơng thơn, phát triển mạng lưới ñiện, giống mới, kỹ thuật thâm canh nên sản xuất nông nghiệp liên tục tăng trưởng, giá trị sản xuất tăng bình quân hàng năm 4,3%; bước ñầu hình thành vùng chuyên canh, lúa, ăn trái, rau màu; chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp theo hướng tăng nhanh giá trị ngành chăn ni, kinh tế vườn thúc đẩy phát triển mạnh lưới dịch vụ phụ vụ nông nghiệp Cây lúa giữ vai trò chủ lực, suất bình qn đạt 4,4 tấn/ ha/ vụ Kinh tế vườn tiếp tục phát triển, tốc độ tăng bình qn 10,41%/ năm, năm 2000 vườn chuyên canh vườn ñặc sản chiếm 78% tổng diện tích, giá trị sản xuất tăng 64% so năm 1995 chiếm 36% giá trị ngành trồng trọt Chăn nuôi gia súc, gia cầm tiếp tục tăng trưởng, bình quân tăng 8,67% năm, với nhiều hình thức quy mơ phù hợp, đàn giống cải tạo, chất lượng nâng cao - Cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp tiếp tục giữ nhịp độ tăng trưởng, giá trị sản xuất tăng bình quân hàng năm 11%; bước ñầu sản xuất gắn với thị trường Phát triển số sản phẩm công nghiệp như: Ống kim tiêm, capsule, dầu nhờn công nghiệp, gạch tuynel, gốm sứ mỹ nghệ, vật liệu xây dựng Một số công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp đầu tư chiều sâu, đổi cơng nghệ sản phẩm chất lượng cao hơn, ñáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu, có tốc độ tăng trưởng như: Chế biến nơng sản thực phẩm tăng 12,04% năm; hóa chất tăng 9,57%/ năm; in xuất tăng 35,7%/ năm - Thương mại - dịch vụ phát triển khá, góp phần tích cực cho tăng trưởng kinh tế phục vụ ñời sống nhân dân, Mạng lưới cung ứng vật tư, trao ñổi hàng hóa ñược phát triển rộng, vùng nơng thơn sâu Tổng mức bán lẻ hàng hóa 58 dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng bình quân 10,1%/ năm Dịch vụ vận tải ñáp ứng ñược nhu cầu giao lưu hàng hóa lại nhân dân Mạng lưới thông tin liên lạc phát triển ngày đại hóa Du lịch có bước phát triển, chất lượng phụ vụ tăng lên, thu hút nhiều khách hàng, bình quân năm tăng 20,7%, ñặc biệt tăng mạnh từ cầu Mỹ Thuận ñược khánh thành Tổng giá trị kim ngạch tăng bình quân 2,7%/ năm Gạo mặt hàng xuất chủ lực; năm 1999 xuất ñạt 450 ngàn tấn, tăng gấp 3,81 lần so với năm 1995 Nhập ñảm bảo cung ứng nguyên liệu sản xuất tỉnh với mặt hàng chủ yếu như: phân bón, giống, nguyên liệu dược vật tư y tế, nguyên liệu sản xuất giày, loại máy móc phương tiện vận tải Hoạt ñộng tín dụng ngày ñổi phương thức hoạt ñộng, thu hút ñược nhiều nguồn vốn từ thành phần kinh tế nhân dân, ñáp ứng yêu cầu vốn vay thành phần kinh tế Có ý chuyển dịch cấu kinh tế: Tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ GDP; năm 1995 tỷ trọng nơng nghiệp 65,12% giảm 61,32%; công nghiệp xây dựng tăng từ 10,15% lên 11,17% dịch vụ tăng từ 24,72% lên 27,51% vào năm 2000 Cơ cấu lao ñộng ñược chuyển dịch theo hướng tăng tỷ lệ lao động ngành cơng nghiệp, dịch vụ giảm dần lao động nơng nghiệp Số lao động ñang làm việc ngành chiếm 100% Trong ñó, 68,60% lao động nơng - lâm - thủy sản, công nghiêp - xây dựng 10,09%, dịch vụ 20,41% Cơ cấu nguồn lao ñộng dồi ñã ñáp ứng cho cấu kinh tế tỉnh sau: khu vực I: nông - lâm thủy sản chiếm 55,55%, khu vực II: Công nghiệp - xây dựng chiếm 14,08%, khu vực III: Dịch vụ chiếm 30,37% vào năm 2005 Khu vực kinh tế Nhà nước ñược xếp, tổ chức lại, trình độ quản lý bước ñược nâng lên; số doanh nghiệp sau ñược củng cố vươn lên rõ nét ( xí nghiệp tuynel, nhà máy thuốc lá) Doanh nghiệpnhân công ty trách nhiệm hữu hạn năm 2000 tăng gấp lần so năm 1995, góp phần tích cực phát triển kinh tế Tỉnh nhà Kinh tế hợp tác ñược củng cố phát triển, tồn tỉnh có 48 Hợp tác xã, hiệp hội ngành nghề 2.789 tổ hợp tác, có 15 hợp tác xã 2.746 59 tổ hợp tác sản xuất nông nghiệp Thu hút dự án đầu tư nước ngồi, có dự án vào hoạt động, bước đầu có hiệu Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thực chương trình mục tiêu: ðảng nhân dân Vĩnh Long tập trung ñầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; hầu hết chương trình mục tiêu kinh tế - xã hội mà ðại hội tỉnh ðảng lần VI ñề ñều ñạt tiêu Tổng vốn đầu tư phát triển tồn xã hội năm ướt đạt 6.616 tỷ đồng( đó: khu vực Nhà nước 2.392 tỷ, khu vực dân cư cá thể 3.889 tỷ, doanh nghiệp quốc doanh 281 tỷ, vốn ñầu tư nước 54 tỷ) Giá trị tài sản cố ñịnh ñến cuối năm 2000 tăng khoảng lần so năm 1995, tạo ñược tiền ñề quan trọng cho thời kỳ sau năm 2000 phát triển nhanh Giao thơng hồn thành nhựa hóa tỉnh lộ, cầu khỉ nơng thơn đa số thay cầu ván, cầu bê tông, 83% ấp xe hai bánh chạy thơng suốt, 58/94 xã có đường tơ tới trung tâm Nhà năm 2000, tỷ lệ nhà kiên cố chiếm 15%, nhà bán kiên cố chiếm 36% nhà khác chiếm 49% tổng số nhà có tồn tỉnh So với năm 1995 nhà kiên cố tăng 0,5%, nhà bán kiên cố tăng 6,50% nhà khác giảm 7,30% Y tế xây dựng bệnh viện ña khoa tỉnh 500 giường, trung tâm y tế Tam Bình, Mang Thích, 104/107 trạm y tế xã, phường thị trấn ñược xây dựng kiên cố Tăng trưởng GDP bình qn hàng năm 6,6%, đạt xấp xỉ mức tăng bình qn nước Cơ cấu kinh tế có chuyển biến lớn Công nghiệp vượt lên khoảng 27,72%, nông nghiệp 2,15% dịch vụ 47,12 % ðây cấu cơng nghiệp hóa đại hóa mức độ thấp, ñối với tỉnh, tỷ trọng nơng nghiệp chiếm phần lớn tỉnh ta cấu tương ñối hợp lý Thay sản xuất thủ công bán thủ công sản xuất giới đại, bắt kịp với trình độ chung nước ðầu tư phát triển toàn xã hội thu nhập bình qn đầu người có bước tăng ñáng kể; sản lượng lương thực năm sau tăng cao năm trước, đến lương thực bình quân ñã ñạt năm trước, ñến lương thực bình qn đạt 1000 kg/ người; cơng nghiệp xây dựng số doanh nghiệpcơng nghệ ñại, sở vật chất kỹ thuật có bước phát triển Vĩnh Long tỉnh xây dựng hạ tầng nông nghiệp nông thơn báo cáo 60 nhiều kết quả: lưới điện quốc gia ñã ñến trung tâm tất xã tỉnh,80% hộ dân ñược sử dụng ñiện Nguồn nước sinh hoạt ñầu tư từ ngân sách kết hợp với nguồn vốn ODA, UNICEF, vốn theo chương trình mục tiêu, vốn dân; nhiều hình thức phương pháp, giếng nước ngầm, lu xi măng, bể chứa nước, bể lọc chậm cụm cấp nước tập trung, bột xử lý…ñáp ứng nhu cầu sử dụng nước cho 50% tổng số hộ toàn tỉnh Trong năm vừa qua, với việc tạo thêm việc làm mới, ñời sống nhân dân nói chung, người lao động nói riêng ñược nâng lên bước, ñã xóa ñược hộ ñói, hộ nghèo giảm đáng kể, nhiều người trước khó khăn thất nghiệp, thiếu việc làm, ñã việc làm, có thu nhập ổn định Mức sống nhân dân ñược cải thiện vật chất lẫn tinh thần, khơng tình trạng nghèo đói Dân trí đời sống xã hội có bước tiến lớn, mang ñặc trưng văn minh công nghiệp bước ñầu Môi trường tự nhiên bảo vệ hữu hiệu Mơi trường xã hội lành mạnh, mơi trường kinh tế ổn định Nâng tỷ lệ lao ñộng ñã qua ñào tạo số lao ñộng ñang làm việc kinh tế quốc dân từ 6,2% lên 20% Quán triệt tầm quan trọng vấn ñề giải việc làm, năm quab ngành, cấp, ñịa phương ñã có nhiều chủ trương, biện pháp ñể giải vấn đề Ngồi việc đầu tư sản xuất, mở rộng ngành nghề, ngành thủ công mỹ nghệ, gốm xuất khẩu, chế biến lương thực thực phẩm, Tỉnh quan tâm đến cơng tác dạy nghề, ñưa lao ñộng ñi tỉnh, nước,… Trong giai ñoạn 1996 - 2000 hàng năm ñã giải từ 18-23 ngàn lao động, ngồi tỉnh, ngồi nước gần ngàn người( chưa kể số ñi tự do), đào tạo trung bình 2000 người/ năm Hệ thống ñào tạo nghề, dịch vụ việc làm thiếu ñang bước ñược bổ sung, nâng cấp, sở tư nhân ñã dạy nghề với giải việc làm phát triển tương đối Ngun nhân thành tựu Có đường lối đổi mới, chủ trương đắn ðảng, sách pháp luật Nhà nước ngày hoàn thiện, sát thực tế, hợp lòng dân ðược ñạo chặt chẽ Bộ, Ban, Ngành Trung ương Tỉnh bạn 61 Nhân dân Vĩnh long có truyền thống cách mạng, ñộng, sáng tạo xây dựng, bảo vệ tổ quốc, cần cù lao ñộng sản xuất, tin tưởng đường lối đổi ðảng; đồn kết trí hành động, chủ động tạo phong trào, tạo nhiều mơ hình mới, nhiều nhân tố mới, có ý chí tâm cao, thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội ðại hội lần VI ðảng Tỉnh ñề Cán bộ, ðảng Viên trung kiên lòng ðảng, dân, cấp ủy tồn ðảng đồn kết, trí cao với đường lối chủ trương ðảng, sách pháp luật Nhà nước vân dụng vào tình hình cụ thể địa phương, linh hoạt ñạo ñiều hành, sáng tạo tổ chức hoạt ñộng thực tiễn, tập trung ñẩy mạnh tạo nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội Tỉnh nhà Cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ñược dựng năm qua ñã phát huy tác dụng, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội ñược giữ vững yếu tố ñịnh cho kinh tế - xã hội phát triển, ổn ñịnh nâng cao ñời sống nhân dân 2.4.2 Hạn chế Một Giáo dục - ñào tạo Bậc trung học huy ñộng học sinh ñầu năm ñạt tỷ lệ cao thực trì sĩ số học sinh cuối năm chưa hiệu Mặc dù nhà trường có nhiều biện pháp tích cực để huy động em trở lại lớp học tập kết khơng đạt theo tiêu ñề (THCS bỏ học 3,02%, THPT bỏ học 5,44%) Các trường trung học có kế hoạch tổ chức bòi dưỡng học sinh yếu để nâng cao hiệu chất lượng khơng có kế hoạch theo dõi kết học tập học sinh nên việc nâng đạt u cầu khơng cao Chất lượng học sinh xếp loại yếu cuối năm cao( THPT học lực yếu 11,51%) Theo ñánh giá lãnh đạo Phòng giáo dục, trường trung học phổ thơng số giáo viên chậm đổi phương pháp giảng dạy, sử dụng chưa hiệu ñồ dùng dạy học ñể nâng cao chất lượng ñảm bảo yêu cầu thay sách giáo khoa (tỷ lệ chiếm 10%) 62 Theo đánh giá tra, cơng tác quản lý trường học hạn chế định chưa ñược khắc phục: Hoạt ñộng kiểm tra nội yếu, hiệu chưa cao, quản lý hồ sơ thiếu chặt chẽ Sinh hoạt chuyên môn thiếu chiều sâu,… Công tác báo cáo ñịnh kỳ số ñơn vị thiếu trách nhiệm, quản lý số liệu lỏng lẻo, khơng xác, báo cáo khơng mẫu quy định khơng đảm bảo thời gian nên ảnh hưởng ñến tiến ñộ tổng hợp báo cáo sở Hai kinh tế chậm chuyển dịch cấu, tỷ trọng ngành nông nghiệp cao Kinh tế Tỉnh tăng trưởng thiếu vững chắc, chất lượng hiệu kinh tế chưa cao, sức cạnh tranh kém; hầu hết tiêu tăng trưởng khơng đạt so với Nghị ðại hội VI GDP bình qn đầu người thấp so với mức bình quân nước Cơ cấu GDP cấu nội ngành kinh tế chuyển dịch chưa đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa, tỷ trọng cơng nghiệp GDP tăng khơng đáng kể Các thành phần kinh tế đầu tư vào cơng nghiệp hạn chế; chưa có sách thích hợp để thu hút đầu tư ngồi nước Một số doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, thiếu động, trơng chờ vào bảo hộ Nhà nước Thực chủ trương cổ phần hóa Sự thu hút kinh tế hợp tác chưa cao, chưa phát huy tốt loại hình tổ chức kinh tế hợp tác có Cơng nghiệp nhỏ bé, chưa phát triển lĩnh vực cơng nghiệp phục vụ sản xuất nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp thơn Hệ thống thủy lợi có tập trung hiệu chưa cao, số cơng trình xây dựng chưa đạt chất lượng, lực giải ngân nguồn vốn ñầu tư phát triển hạn chế Về nơng nghiệp, năm vừa qua ñã ñược ñầu tư thủy lợi, thâm canh tăng vụ, chuyển đổi trồng, vật ni phát triển, suất, sản lượng ngày tăng Tuy nhiên, mức độ giới hóa ngày cao, ñã làm cho thời gian nhàn rỗi tăng thêm, giải pháp phát triển nghề phụ nông nghiệp, nông thôn hạn chế, chưa tạo thêm nhiều việc làm Cơng nghiệp, lực bé, phân tán, chưa mạnh dạn đầu tư lớn, trình độ cơng nghệ thấp, chất lượng sản phẩm chưa cao, sức cạnh tranh chưa mạnh, đầu sản phẩm gặp nhiều khó khăn, ñó khả tạo việc làm, thu hút lao ñộng 63 Về dịch vụ, nói chung phát triển tương ñối chất lượng chưa cao, số ngành hàng dịch vụ ăn uống, giao thơng có biểu cân ñối cung cầu nên hiệu thấp, đời sống người lao đọng khó khăn, người làm cơng, ăn lương Ba sách bồi dưỡng, đào tạo chưa thực có hiệu nên chất lượng đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Trong năm qua tỉnh có chuyển biến lớn giáo dục đào tạo trình ñộ kiến thức, lực ñội ngũ cán bộ, chưa đồng kiến thức lý luận trị kiến thức chun mơn nghiệp vụ chưa đồng ñều cấp ngành Trình ñộ, lực phận cán chưa ñáp ứng kịp u cầu, đòi hỏi nhiệm vụ Phần đơng cán yếu ngoại ngữ, tin học, kiến thức quản lý kinh tế Một phận cán chưa thật vươn lên, chưa nhiệt tình cơng việc, thiếu rèn luyện phẩm chất ñạo ñức ðội ngũ cán tình trạng vừa thừa, vừa thiếu, thiếu cán kế cận, cán dự nguồn, cán khoa học kỹ thuật giỏi, ñầu ñàn, cán kinh doanh Giáo viên trung học sở thiếu, giáo viên mầm non ñào tạo ngắn ngày nên chất lượng không cao Bốn sở vật chất kỹ thuật ñội ngũ giáo viên ñảm bảo cho việc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực hạn chế Ảnh hưởng mặt giáo dục Vĩnh Long hạn chế sở vật chất kỹ thuật, nên khả ñào tạo nguồn nhân lực phục vụ kinh tế - xã hội Vĩnh Long chưa phát triển xứng tầm ðội ngũ giáo viên, cán quản lý trung tâm dạy nghề thiếu yếu làm hạn chế chất lượng ñào tạo, hầu hết giáo viên dạy nghề ñứng lớp ñều giáo viên thỉnh giảng Tỉnh Các trường trung học chuyên nghiệp ñào tạo cán chuyên nghiệp, Trung tâm dạy nghề dừng lại việc ñào tạo nghề sửa chữa ñiện tử dân dụng, cắt may, tin học phổ thơng, chưa đào tạo nguồn nhân cơng kỹ thuật cao, chuyên môn nghiệp vụ giỏi cung cấp nguồn lực lao đọng có tay nghề cho ngành cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp Do cơng tác đào tạo ngắn hạn, chương trình đào tạo lạc hậu, ngành ñào tạo ñơn giản nên lao ñộng dù có giấy chứng nhận qua đào tạo khó kiếm ñược việc làm tốt Ngay số lao ñộng ñưa ñi hợp tác lao ñộng nước 64 khơng trụ chất lượng lao động thấp khơng đảm bảo u cầu giới chủ Năm công tác bồi dưỡng sử dụng nhân tài hạn chế Cơng tác bồi dưỡng sử dụng nhân tài ñầu tàu ñội ngũ nhân lực chưa ñược quan tâm ñúng mức, thiếu chế, thiếu sách để trọng dụng cán khoa học nhà giáo có trình độ cao nhiều sách cán khoa học cơng nghệ chưa ñược ban hành, dẫn ñến cán khoa học cơng nghệ ít, song chưa sử dụng tốt, bị lão hóa, có điều kiện cập nhật kiến thức Sáu sách xã hội ñã ñược thực chưa cao Tỷ lệ hộ nghèo ñã giảm ñáng kể, song kết chưa ñồng ñều chưa thực vững chắc, nguy tái nghèo cao ðặc biệt cơng tác tun truyền xóa đói giảm nghèo thiếu yếu, trình độ dân trí người dân thấp, nên nổ lực vươn lên vượt nghèo chưa cao, ỷ lại, trơng chờ vào Nhà nước…Bên cạnh đó, cấp Ủy ðảng, quyền nhiều địa phương chưa nhận thức sâu sắc ngun nhân dẫn đến đói nghèo thiếu khơng có việc làm Ngun nhân hạn chế Khó khăn việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tâm lý truyền thống người Việt Môi trường kinh tế thị trường “ nhạy cảm” suy nghĩ cộng đồng Nên việc thu hút học sinh trường tham gia lớp ñào tạo ngắn hạn phục kinh tế chưa nhận ñược quan tâm ñúng mức Tỉnh ðảng Vĩnh Long chưa có chiến lược cụ thể cho việc ñào tạo phát huy nguồn nhân lực, chưa có sách thu hút nhân tài, chưa có chiến lược nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa Do chưa phát huy nguồn nhân lực sẳn có nguồn lực bên ngồi Việc đào tạo phân tán, khơng đồng cấu, chưa trọng đào tạo cán khoa học kỹ thuật có trình độ cao, chưa có quy hoạch nguồn nhân lực nên ñào tạo thường bị ñộng, chấp vá Chất lượng lao ñộng Tỉnh xét theo học vấn chuyên môn kỹ thuật thấp 65 2.4.3 Bài học kinh nghiệm Phát triển nguồn nhân lực công việc quan trọng, khó khăn, đòi hỏi nổ lực tất cấp, ngành, cố gắng toàn ðảng Nhà nước, ðảng nhân dân tỉnh Vĩnh Long ñang nỗ lực cố gắng với tinh thần vượt qua thử thách, khắc phục khó khăn để phát triển nguồn nhân lực, đào tạo đội ngũ lao động có trình ñộ tay nghề cao, cải thiện nâng cao chất lượng sống Với cố gắng không mệt mõi ðảng nhân dân Tỉnh, công tác ñào tạo nguồn nhân lực Tỉnh Vĩnh Long năm qua ñạt ñược thành tựu quan trọng, từ thực tiễn hoạt ñộng việc phát triển nguồn nhân lực suốt 10 năm 1996-2006 ðảng tỉnh Vĩnh Long ñã rút ñược kinh nghiệp thực tiễn sau: Một là, ñào tạo nhân lực phải kết hợp chặt chẽ hình thức, tức đa dạng hóa loại hình đào tạo qui khơng qui, bồi dưỡng chun đề ngắn hạn, dài hạn, có lớp chức, đặc biệt phải đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục Xã hội hóa giáo dục khơng phải Nhà nước nhân dân làm mặt tài mà phải giáo dục người, người Mọi người phải thấy phải học tập để theo kịp phát triển ñất nước, học thường xuyên, học suốt đời Hai là, qui trình đào tạo khơng nên trọng bản, tảng ngành mà phải thẳng vào kiến thức cơng nghệ Bên cạnh phải có kế hoạch cập nhật hóa kiến thức cho người cơng tác, sinh viên trường, ñào tạo lại, ñào tạo thêm hai Ba là, đào tạo phải gắn với thực nghiệp mơi trường sản xuất Việc thực hành phòng thí nghiệm nhà trường việc thực tập xưởng nhà máy sản xuất, đồng ruộng hồn tồn khác ðào tạo phải góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế Bốn là, nâng cao chất lượng giáo dục - ñào tạo, phát triển qui mô phù hợp với nhu cầu khả năng, phát huy hiệu quả, ñáp ứng kịp thời nhân lực trước mắt lâu dài nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nâng cao dân trí, bồi 66 dưỡng nhân tài, đáp ứng nhu cầu học tập tầng lớp nhân dân, vùng kháng chiến vùng ñồng bào dân tộc Năm là, phát huy cao ñộ nội lực, sử dụng có hiệu xã hội hóa giáo dục để xây dựng hồn thiện hệ thóng giáo dục phổ thơng, giáo dục chuyên nghiệp dạy nghề, nâng cấp sở vật chất trang thiết bị, bồi dưỡng thường xuyên ñội ngũ giảng dạy cán quản lý, hình thành số sở giáo dục- ñào tạo chất lượng cao, trường ñạt chuẩn Quốc gia, bước áp dụng công nghệ thông tin trường chuyên nghiệp trường chuyên, trường trọng ñiểm chất lượng cao Sáu là, phối hợp với UBND huyện, thị phát triển mạng lưới phổ thơng trung học đến địa phương Ngãi Tứ, Thanh Bình,…Tiếp tục nghiên cứu tham mưu cho tỉnh để định hướng cơng tác dục chun nghiệp đào tạo ñội ngũ cán khoa kỹ thuật, cán quản lý, ñáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Bảy là, phối hợp với trường, viện nghiên cứu, đa dạng hóa loại hình đào tạo nhằm tạo điều kiện cho tầng lớp nhân dân ñược học mà ñối với gia đình sách, khu vực vùng sâu vùng xa ñáp ứng nhu cầu nâng cao dân trí, ñào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Mở lớp bồi dưỡng chuyên ñề quản lý kinh tế, pháp luật khoa học kỹ thuật Nâng cao chất lượng ñào tạo vấn ñề quan trọng hàng ñầu, phải ñào tạo đội ngũ cán kỹ thuật có trình độ chun mơn, có phẩm chất đạo đức, có kỹ thực hành phục vụ yêu cầu ñịa phương Gắn liền ñào tạo với nghiên cứu khoa học, trung tâm tiếp tục phối hợp với sở khoa học công nghệ môi trường Sở, ban, ngành nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học kỹ thuật, trọng tâm vấn ñề phục vụ sản xuất nâng cap đời sống bà nơng thơn Chúng ta phải chủ trương mở rộng ñào tạo nhân lực, có chương trình phát triển cơng nghệ thơng tin, vận dụng sách đãi ngộ thỏa đáng cho cán ñể phát huy tài cống hiến, ñối với anh chị em tăng cường phục vụ sở Tám là, nắm vững nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế tỉnh nơng, lại nằm khu vực trọng ñiểm sản xuất lương thực cho nước vấn ñề quan trọng ñể ñịnh hướng cho phát triển Tỉnh nhà ðảng ñã tập trung sức làm thủy lợi, xây dựng giao thông, phát triển 67 mạng lưới điện nên kích thích tạo ñiều kiện ñẩy mạnh sản xuất lúa, cải tạo nâng cao kinh tế vườn, đẩy mạnh chăn ni,…từng bước phát triển nơng nghiệp tồn diện Vận dụng sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp xây dựng nơng thơn, vừa cố gắng xây dựng số xí nghiệp cơng nghiệp Nhà nước mũi nhọn, góp phần giải việc làm, tăng tỷ trọng công nghiệp GDP Chín là, phải làm tốt cơng tác đào tạo, bồi dưỡng ñội ngũ cán bộ, cán chủ chốt đủ tiêu chuẩn, có chất lượng cao, phân cơng bố trí hợp lý có ý nghĩa định cho việc tổ chức thực thắng lợi lợi nhiệm vụ trị Trong đạo, điều hành gắn phát triển kinh tế với giải tốt vấn ñề xã hội, chăm lo thiết thực ñời sống nhân dân tạo ñộng lực cho phát triển III KẾT LUẬN Trong năm gần ñây việc phát triển nguồn nhân lực Tỉnh Tỉnh Vĩnh Long ñạt ñược thành tựu ñáng kể chất lượng số lượng Tỉnh ñã tổ chức quản lý sử dụng tương ñối hợp lý nguồn nhân lực lĩnh vực sản xuất nhằm ñáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Vĩnh Long Vĩnh Long, có quan tâm đầu tư, bồi dưỡng ñể phát triển lực chất ñang tiềm tàng người mặt sinh thể trí tuệ, tinh thần, thực sách xã hội nhằm phát huy tối ña nguồn lực người phát triển kinh tế - xã hội ñạt ñược thành tựu ñáng kể Và bên cạnh thuận lợi việc phát triển nguồn nhân lực gặp việc phát triển nguồn nhân lực Tỉnh Vĩnh Long có hạn chế, bất cập 68 Tuy Vĩnh Long có phân bố sử dụng lao ñộng chưa hợp lý, chưa ñáp ứng ñược nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Tỉnh chưa gắn việc bồi dưỡng, ñào tạo với việc tổ chức quản lý sử dụng lao động, sách đào tạo bồi dưỡng ñã ñược thực chưa có hiệu nên chất lượng đào tạo nguồn nhân lực nhiều hạn chế, sách xã hội thực chưa ñạt hiệu cao Từ thành tựu hạn chế em làm luận văn tập trung nghiên cứu ñưa giải pháp ñể phát triển nguồn lực nhằm phát triển nguồn lực người phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Vĩnh Long giai ñoạn - Cần phải ñẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế tri thức tỉnh, ñẩy nhanh tốc ñộ tăng trưởng kinh tế, phải nâng cao vị người lao động q trình sản xuất, thực công lĩnh vực kinh tế, tăng cường giáo dục ñạo ñức sản xuất kinh doanh, xây dựng quan niệm ñúng ñắn kinh tế thị trường, nâng cao tính tự giác, tính động người lao động - Nâng cao trình độ cán ðảng viên nhân dân nhận thức trị, pháp luật, Nhà nước dân, dân dân, thực dân chủ hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, giáo dục tinh thần yêu nước, nâng cao ý thức tự cường dân tộc, trách nhiệm cơng dân, lĩnh trị người dân tỉnh, xây dựng bước hoàn chỉnh hệ thống sách xã hội phù hợp - Tạo điều kiện để người hòa nhập vào mơi trường xã hội, cần thực biện pháp làm giảm dần khoảng cách chênh lệch tầng lớp dân cư, vùng lãnh thổ; quản lý trình phát triển dân số nguồn lực người mối quan hệ với phát triển kinh tế - xã hôi; phát huy nguồn lực người gắn liền với tạo việc làm cho người lao ñộng, phát huy nguồn lực người, trước hết cần tập trung thực giải pháp ñể nâng cao chất lượng dân số, tiếp tục thực sách xã hội nhằm phát triển nguồn lực người - Tăng cường cơng tác giáo dục đào tạo, cần quan tâm đến điều kiện vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi thể dục thể thao cho tầng lớp dân cư cộng ñồng ñể phát huy tối ña nguồn lực người 69 Ở ñề tài em nghiên cứu việc phát triển nguồn lực người thơng qua việc phát huy trí lực, thể lực nguồn lực người, chưa có điều kiện nghiên cứu việc phát triển nhân cách người ñiều kiện kinh tế - xã hội Tỉnh Vĩnh Long Nêu có điều kiện nghiên cứu sâu em nghiên cứu ñến việc phát triển nhân cách người ñiều kiện phát triển kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hân Một số vấn ñề phát triển thị trường lao ñộng Việt Nam NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lao ñộng, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm ñổi NXB giới Hà Nội-2001 Nhân lực Việt Nam chiến lược kinh tế 2001-2010 NXB Hà Nội2004 Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB trị quốc gia Hà Nội, 2005 Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB trị quốc gia Hà Nội-2006 Nghiên cứu người nguồn nhân lực Niên giám nghiên cứu số NXB khoa học xã hội Hà Nội -2004 70 Tạp chí lao động xã hội, 31/12/2007 Tạp chí lao động xã hội, 31/5/2007 Tạp chí lao động xã hội, 15/1/2008 10 Tạp chí lao động xã hội, 15/2/2008 11 Văn kiện lần thứ 4, ðại hội VII, 1993 12 Tạ Gia Ban, Phát triển nhân lực, ñào tạo trọng dụng nhân tài, NXB Học viện trị quốc gia 13 ðảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội,2001 14 Văn kiện ðại hội ðại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội,2001 15 Văn kiện Hội Nghị lần thứ 2, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội,1997 16 Phạm Minh Hạc: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 17 Ban tư tưởng văn hóa Trung ương: Tài liệu học tập Nghị Hội Nghị lần thứ 4, Ban chấp hành Trung ương khóa VII, NXB trị quốc gia, Hà Nội,1998 18 Ban tư tưởng văn hóa Trung ương: Tài liệu học tập Nghị Hội Nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB trị quốc gia, Hà Nội, 2002 19 Báo cáo thu hoạch giáo dục- ñào tạo Vĩnh Long 1996 20 ðề án lao ñộng phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp nông thôn thời kỳ Cơng nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội 21 Bộ lao ñộng- thương binh xã hội: Hệ thống quan sát lao ñộng, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam, Hà Nội,1999 22 Nguyễn Quang Bích: Phát triển nơng nghiệp nơng thơn giai đoạn cơng nghiệp hóa- hiên đại hóa Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội,1999 23.Phạm Văn ðức: Mấy suy nghĩ vai trò nguồn nhân lực người nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa, tạp chí triết học số 01, 1998 71 24 Phạm Minh Hạc: Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa- đại hóa, Tạp chí triết học, số 01, 2001 25 Phạm Minh Hạc: Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa - đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 26 Sở giáo dục- ñào tạo Vĩnh Long: Báo cáo tổng kết năm học,1998-1999, 1999-2000, 2000-2001, 2001-2002, 2003-2004, 2005-2006 27 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Vĩnh Long: chương trình đào tạo nguồn nhân lực xã hội giải việc làm tỉnh Vĩnh Long giai ñoạn 2001-2005 28 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Vĩnh Long: chương trình đào tạo nguồn nhân lực xã hội giải việc làm tỉnh Vĩnh Long giai ñoạn 2006-2010 29 Văn kiện ðại hội VI ðảng tỉnh Vĩnh Long (1996-2000), tập 30 Văn kiện ðại hội VII ðảng tỉnh Vĩnh Long ( 1996-2000), tập 31 Văn kiện ðại hội VII ðảng tỉnh Vĩnh Long ( 2001-2005), Tập 32 Văn kiện ðại hội VII ðảng tỉnh Vĩnh Long ( 2001-2005), tập 33 Văn kiện Hội nghị ðại biểu nhiệm kỳ ðảng Vĩnh Long 34.Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Vĩnh Long: Chương trình giải việc làm tỉnh Vĩnh Long giai ñoạn 2001-2005 35 Phạm Minh Hạc, Hồ Sĩ Quý: Nghiên cứu người, ñối tượng hướng chủ yếu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 36 Trung tâm nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực: Chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, NXB giáo dục, Hà Nội, 2002 37 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia: Báo cáo phát triển người Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 72 ... thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Quan điểm ðảng tỉnh Vĩnh Long việc phát triển nguồn nhân lực Tỉnh nhà đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa 30 Một là, phát triển nguồn nhân lực phải dựa quan... tài “ ðảng tỉnh Vĩnh Long việc phát triển nguồn nhân lực tỉnh nhà đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa 199 6-2 006” LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ðỀ Nói vấn đề phát triển nguồn nhân lực ñề tài rộng... phần: - Phần mở ñầu - Phần nội dung: Chương I: Một số vấn ñề lý luận phát triển nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Chương II: ðảng Tỉnh Vĩnh Long việc phát triển nguồn nhân lực Tỉnh nhà

Ngày đăng: 26/03/2018, 00:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan