Cơ chế đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước trong công ty cổ phần

79 222 0
Cơ chế đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước trong công ty cổ phần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM THỊ HUYỀN CƠ CHẾ ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU PHẦN VỐN NHÀ NƯỚC TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS LÊ HỒNG HẠNH HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn – GS.TS Lê Hồng Hạnh – thầy trực tiếp bảo, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Pháp luật Kinh tế - trường Đại học Luật Hà Nội, tận tình giảng dạy suốt thời gian qua Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, khích lệ tơi suốt trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2014 Học viên Phạm Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn kết nghiên cứu nghiêm túc, trung thực, trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Bài luận văn kết làm việc cá nhân giúp đỡ giáo viên hướng dẫn, có sai sót, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2014 Học viên Phạm Thị Huyền MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU Chương 10 CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ VẤN ĐỀ ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU PHẦN VỐN NHÀ NƯỚC 10 1.1 Khái quát phần vốn góp Nhà nước cơng ty cổ phần 10 1.1.1 Công ty cổ phần vấn đề vốn sở hữu 10 1.1.2 Vốn góp nhà nước vốn sở hữu cơng ty cổ phần 12 1.1.3 Những hình thức chủ yếu việc nhà nước góp vốn vào vốn sở hữu công ty cổ phần 15 1.1.4 Những đặc thù cổ đông nhà nước công ty cổ phần 17 1.2 Đại diện chủ sở hữu phần vốn góp Nhà nước cơng ty cổ phần 19 1.2.1 Cơ sở lý luận việc đại diện cho chủ sở hữu phần vốn góp Nhà nước cơng ty cổ phần 19 1.2.2 Các khía cạnh pháp lý việc đại diện cho chủ sở hữu phần vốn góp Nhà nước công ty cổ phần 20 1.2.3 Những yếu tố chi phối việc đại diện cho chủ sở hữu phần vốn Nhà nước công ty cổ phần 21 Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU PHẦN VỐN NHÀ NƯỚC TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 23 2.1 Cơ chế chủ quản công ty cổ phần có vốn góp Nhà nước vấn đề đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước 23 2.1.1 Cơ chế chủ quản với cơng ty cổ phần có vốn góp Nhà nước 23 2.1.2 Vấn đề đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước công ty cổ phần 24 2.2 Các quy định pháp luật địa vị pháp lý người đại diện 27 2.2.1 Số lượng, tiêu chuẩn, điều kiện người đại diện 28 2.2.2 Quy trình cử đại diện 32 2.2.3 Phạm vi quyền hạn người đại diện 32 2.2.4 Chế độ thông tin, báo cáo người đại diện 39 2.2.5 Hình thức kỷ luật trách nhiệm bồi thường vật chất người đại diện 42 2.2.6 Chấm dứt tư cách đại diện theo ủy quyền phần vốn nhà nước 44 2.3 Thực trạng hoạt động người đại diện theo ủy quyền phần vốn Nhà nước công ty cổ phần 45 2.3.1 Những thành tựu đạt 46 2.3.2 Những bất cập tồn 48 Chương 3: HOÀN THIỆN CÁC QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU PHẦN VỐN GÓP NHÀ NƯỚC TRONG CƠNG TY CỔ PHẦN 56 3.1 Hồn thiện qui định pháp luật 56 3.1.1 Quy định lại khái niệm “chủ sở hữu phần vốn Nhà nước đầu tư doanh nghiệp” 56 3.1.2 Quy định thống văn pháp luật có liên quan 57 3.2 Đổi chế chủ quản doanh nghiệp có vốn góp nhà nước 58 3.2.1 Xóa bỏ mơ hình phân cơng, phân cấp đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước 58 3.2.2 Thay đổi mơ hình đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước 61 3.3 Hoàn thiện địa vị pháp lý cơng ty cổ phần có vốn góp nhà nước để hoạt động chủ thể kinh tế thị trường 62 3.4 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chế đại diện phần vốn nhà nước công ty cổ phần 64 3.4.1 Các quy định tiêu chuẩn người đại diện việc bổ nhiệm người đại diện 65 3.4.2 Quy định vấn đề tiền lương, thù lao, tiền thưởng người đại diện 66 3.4.3 Quy định chế thông tin, báo cáo người đại diện 68 3.3.4 Quy định chế giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động đại diện phần vốn góp cơng ty cổ phần 68 KẾT LUẬN……………………………………… 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCP Công ty cổ phần DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước HĐQT Hội đồng quản trị NĐD Người đại diện SCIC Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước UBND Uỷ ban nhân dân LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh nay, nhà nước thực chức điều tiết, định hướng kinh tế không thông qua việc ban hành sách, pháp luật mà trực tiếp tham gia vào phát triển kinh tế thông qua việc đầu tư, góp vốn vào DN Thực tế chứng minh DN có vốn góp Nhà nước ln đóng vai trò quan trọng kinh tế Khi góp vốn vào DN, Nhà nước trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh nên phải tiến hành ủy quyền cho chủ thể định Đây ngun nhân DN có vốn góp Nhà nước đồng thời mảnh đất màu mỡ cho sai phạm, lạm quyền hoạt động hiệu Nghị Hội nghị trung ương khóa XI Đảng xếp đổi nâng cao hiệu DNNN xác định cần đổi phương thức quản lý vốn nhà nước theo hướng tách biệt chức quản lý nhà nước khỏi chức quản lý hoạt động kinh doanh DN, đổi chế quản lý vốn nhà nước từ phương thức hành (cấp phát vốn) sang kinh doanh vốn thơng qua mơ hình cơng ty đầu tư tài nhà nước Thời gian qua, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật quy định vấn đề DNNN nói chung quy chế đại diện chủ sở hữu phần vốn góp Nhà nước DN nói riêng, riêng năm 2014, Chính phủ ban hành nhiều Nghị định điều chỉnh DN có vốn góp Nhà nước, xem “tám chiến mã” với hy vọng vực dậy DN có vốn góp Nhà nước Mặc dù, Nhà nước ngày có nhiều nỗ lực, thay đổi mơ hình đại diện, bổ sung quy chế hoạt động NĐD quy định chế đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước DN Việt Nam xem chưa hữu hiệu, dường quy định pháp luật phát huy tác dụng với đơn vị cá nhân gương mẫu nghĩa vụ đại diện phần vốn mà Nhà nước đầu tư vào DN, người cố tình lợi ích cá nhân hay chưa tự giác thực tốt trách nhiệm NĐD tồn Rất nhiều DN khó khăn việc quản lý NĐD phần vốn góp Nhà nước DN mình, NĐD tỏ khơng tồn tâm tồn ý cơng tác chế độ quyền hạn hay lương thưởng chưa thực phù hợp Đặc biệt nhu cầu vốn lớn, Nhà nước ta có động thái mạnh mẽ nhằm cổ phần hóa DNNN, hệ thống pháp luật lại thiếu vắng quy định pháp luật vấn đề đại diện chủ sở hữu Nhà nước CTCP Thời gian gần đây, để tăng cường hiệu hoạt động DN có vốn nhà nước, Chính phủ ban hành nhiều văn quy định vấn đề có liên quan; nhiên điều dễ dàng nhận thấy chủ yếu văn điều chỉnh trực tiếp công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước thành viên, quy định đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước CTCP quan trọng lại nằm rải rác, khơng quy định có tính hệ thống chưa có văn riêng điều chỉnh Trên thực tế, việc đại diện vốn chủ sở hữu Nhà nước DN bao gồm CTCP chưa tốt Những NĐD cho vốn chủ sở hữu Nhà nước không làm tròn trách nhiệm, thiếu quan tâm đến hiệu hoạt động công ty chịu trách nhiệm trước Nhà nước hoạt động đại diện Vì lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Cơ chế đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước công ty cổ phần” Tình hình nghiên cứu Đã có đề tài, cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề NĐD theo ủy quyền phần vốn góp Nhà nước DN mối quan hệ chủ sở hữu NĐD theo ủy quyền Có thể kể đến “Vấn đề chủ sở hữu người đại diện – Một số gợi ý sách cho Việt Nam” tiến sỹ Nguyễn Ngọc Thanh đăng tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, số 26/2010 Bài viết rõ vấn đề có liên quan đến mối quan hệ NĐD chủ sở hữu nói chung tồn giới Tác giả cho tách biệt quyền sở hữu (người sở hữu) quyền điều hành (NĐD) người hoạt động lợi ích người khác, chất, NĐD ln có xu hướng tư lợi cho họ hành động chủ hữu cổ đơng; viết nhấn mạnh “Các vấn đề người chủ sở hữu NĐD DNNN Việt Nam khác biệt phức tạp nhiều so với DN nhà nước Việt Nam nước, điều đòi hỏi hệ thống xử lý vấn đề phải phát triển tương xứng” Từ Tiến sỹ nêu lên định hướng nâng cao hiệu giải tốt mối quan hệ chủ sở hữu người đại diện Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề đặt viết tiến sỹ Nguyễn Ngọc Thanh đến chưa hoàn toàn giải triệt để Bài viết “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam” tiến sỹ Bùi Xuân Hải đăng tạp chí Khoa Học Pháp lý số 4/2007 phân tích vấn đề học thuyết đại diện Tuy viết đề cập đến vấn đề NĐD mối quan hệ NĐD theo ủy quyền với doanh nghiệp Việt Nam, tập trung vào NĐD theo ủy quyền phần vốn Nhà nước Tiến sĩ Trần Tiến Cường có viết “Phân cơng, phân cấp quản lý doanh nghiệp nhà nước Thực trạng, vấn đề, nguyên nhân số gợi ý đổi mới” trình bày khái qt vấn đề phân cơng, phân cấp thực quyền chủ sở hữu phần vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp quan hành nhà nước Ngồi ra, có nhiều nghiên cứu Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước khơng khía cạnh chủ thể đại diện phần vốn góp Nhà nước mà chủ thể đầu tư, quản lý vốn Nhà nước Như vậy, đa phần cơng trình nghiên cứu trước đề cập vấn đề đại diện chủ sở hữu phương diện kinh tế Một số cơng trình có nghiên cứu vấn đề đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước từ góc độ pháp luật song lại khơng gắn với loại hình doanh nghiệp cụ thể CTCP Đối tượng phạm vi nghiên cứu 62 Bởi vậy, muốn tiếp tục trì chế chủ quản cần phải có thay đổi cho phù hợp Cụ thể, Bộ chủ quản trọng hoạt động điều hành ngành kinh tế sách pháp luật, mở rộng chức kiểm sốt điều tiết, khơng trực tiếp can dự vào hoạt động DN bổ nhiệm lãnh đạo DN, tác động tới định DN sản xuất kinh doanh, định hướng đối tác cho doanh nghiệp cấp vốn đầu tư hay giao tiêu, hạn ngạch Khi Bộ chủ quản không can dự sâu vào hoạt động DN việc kiểm sốt nguồn vốn Bộ Tài thực 3.3 Hồn thiện địa vị pháp lý cơng ty cổ phần có vốn góp nhà nước để hoạt động chủ thể kinh tế thị trường Hiện nay, DN có vốn góp Nhà nước nói chung CTCP có vốn góp Nhà nước nói riêng coi “con đẻ” Nhà nước quản lý chặt chẽ Chúng chưa thể có độc lập, tự chủ doanh nghiệp tư nhân hay doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Thực trạng có số nguyên nhân sau: Thứ nhất, CTCP có vốn góp nhà nước gắn liền số phận với quan chủ quản, UBND thành lập, đầu tư vốn Tài sản DN thường không vốn ban lãnh đạo công nhân viên hợp thành, mà quan chủ quản cấp phần toàn bộ, thực tế, việc bổ nhiệm nhân chủ chốt, kế hoạch kinh doanh, dự án đầu tư công ty này, v.v quan chủ quản định Thứ hai, nguyên tắc WTO mà Việt Nam phải tn theo ngun tắc bình đẳng, khơng phân biệt đối xử Điều có nghĩa DN có vốn Nhà nước nói chung hay CTCP có vốn góp Nhà nước nói riêng bình đẳng với loại hình DN khác sân chơi chung, theo qui luật kinh tế thị trường, hoạt động hành lang pháp lý Nhà nước xác định Tuy nhiên, thực tế phủ nhận DN có vốn góp Nhà nước hưởng sách ưu tiên định Kết khảo sát PCI 2013 VCCI cho thấy, 63 khoảng phần ba DN dân doanh cho quyền tỉnh ưu cho DNNN trung ương quản lý Ưu mà quyền tỉnh dành cho DN Nhà nước thể đa dạng: Có 27% DN dân doanh cho biết DNNN có thuận lợi tiếp cận đất đai vay vốn, tín dụng; Khoảng 20% cho biết DNNN dễ dàng tiếp cận tài nguyên khoáng sản; Các DNNN gặp thuận lợi việc thực thủ tục hành (26%) rõ rệt lĩnh vực mua sắm công (35%) [22] Thứ ba, thân CTCP có vốn góp Nhà nước có suy nghĩ cơng ty Nhà nước “đỡ đầu” hưởng ưu so với DN thuộc khối tư nhân, công ty hoạt động theo tinh thần quyền Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Nguyễn Đình Cung gọi “lời ăn lỗ dân chịu” Tại DN sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có lãi thụ hưởng phần làm ăn thua lỗ khơng vốn Nhà nước cấp, dễ dàng dãn nợ, xóa nợ hay giải cứu cách tái cấu, mua lại nợ Bên cạnh đó, khơng trường hợp công ty phụ thuộc nhiều vào NĐD phần vốn Nhà nước, phụ thuộc vào qui trình tốn thời gian cho việc xin ý kiến lúc kinh tế thị trường lại đòi hỏi động tính kịp thời Do đó, cần nâng cao tính tự chủ DN với tư cách đại diện chủ sở hữu chủ thể kinh tế, thông qua số cách thức sau: Một là, Nhà nước cần thay đổi cách thức quản lý với DN có vốn Nhà nước nói chung CTCP có vốn Nhà nước nói riêng Cụ thể Nhà nước cần kiên trì thực mục tiêu xác định nhiệm vụ trọng tâm Chính phủ nhiệm kỳ 2011-2016, có “Phải chuyển mạnh Nhà nước điều hành kinh tế sang Nhà nước kiến tạo phát triển”, “đẩy mạnh cải cách DNNN, đặt DNNN vào mơi trường cạnh tranh bình đẳng với thành phần kinh tế khác, loại bỏ hình thức ưu đãi bao cấp tồn thực tế; minh bạch hoạt động DNNN ” Việc Nhà nước không can thiệp mà giành quyền tự cho doanh nghiệp ghi 64 nhận mơt ngun tắc quản trị DNNN OECD “Chính phủ khơng cần tham gia vào công việc quản lý hàng ngày DNNN phải cho phép doanh nghiệp có quyền tự chủ hoạt động hoàn toàn để đạt mục tiêu đề ra” Hai là, thay đổi tư quản lý cơng ty Bản thân CTCP có vốn góp Nhà nước chủ thể độc lập kinh tế Vì cơng ty cần đề sách phát triển phù hợp, tự chủ hoạt động kinh doanh công ty (độc lập vốn, thị trường) CTCP có vốn góp Nhà nước hoạt động tác động kinh tế thị trường, phải chấp nhận việc hoạt động không hiệu quả, bị thị trường đào thải, bị giải thể, phá sản; thay tâm lý ln trơng chờ giúp đỡ, đầu tư từ Nhà nước Thứ ba, DN có vốn góp Nhà nước cần phải độc lập với chủ thể thành lập Bộ, UBND cấp tỉnh hay SCIC đầu tư vốn thành lập DN, thân chúng trở thành cổ đông công ty Các định công ty thông qua với tỷ lệ theo Điều lệ công ty pháp luật quy định, không phụ thuộc vào ý chí NĐD hay quan thành lập cơng ty 3.4 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chế đại diện phần vốn nhà nước công ty cổ phần Trong tác phẩm Của cải dân tộc (The Wealth of Nations), nhà kinh tế học tiếng Adam Smiths cho với đặc tính việc quản lý, cổ đông không nên kỳ vọng tin tưởng người quản lý công ty hành động họ muốn, lẽ người quản lý ln có xu hướng thiếu siêng năng, thiếu mẫn cán lợi dụng vị trí để tìm kiếm lợi ích cá nhân cho họ cho cổ đơng cơng ty [27] Để đảm bảo NĐD hành động lợi ích người sở hữu, trước cần đảm bảo NĐD có đủ khả năng, trình độ thực công việc giao Đồng thời, học thuyết đại diện nhấn mạnh cổ đông phải sử dụng chế thích hợp để hạn chế phân hóa lợi ích cổ đông NĐD cách thiết lập chế đãi ngộ thích hợp cho NĐD, bao gồm quy định mở rộng quyền hạn NĐD, xây 65 dựng chế độ tiền lương, thù lao, tiền thưởng phù hợp Đồng thời với đó, chủ sở hữu cần thiết lập chế giám sát hiệu quả, hạn chế hành vi khơng bình thường, tư lợi NĐD quy định chế độ thông tin, báo cáo đầy đủ; quy định vấn đề đánh giá hiệu hoạt động NĐD, v.v Đó nội dung mà tác giả tập trung xem xét, hoàn thiện để giải vấn đề đại diện chủ sở hữu phần vốn góp Nhà nước CTCP 3.4.1 Quy định tiêu chuẩn điều kiện bổ nhiệm người đại diện Với chín tiêu chuẩn NĐD Bộ Tài ban hành (áp dụng với NĐD DN Bộ quản lý ngành, UBND cấp tỉnh làm đại diện chủ sở hữu) mười ba tiêu chí NĐD SCIC ban hành (áp dụng với NĐD SCIC cử) việc lựa chọn, bổ nhiệm NĐD tưởng chừng thuận lợi Tuy nhiên quy định chưa tiên liệu hết vấn đề phát sinh Thứ nhất, thông thường Bộ, UBND thường cử cán quan làm NĐD chủ sở hữu Tuy nhiên, họ cử làm NĐD? kiêm nhiệm, việc phân chia thời gian giải công việc cơng việc kiêm nhiệm vấn đề chưa làm rõ Do đó, cần quy định điều kiện để cán đương chức kiêm nhiệm vai trò NĐD Thứ hai, việc cán cử đồng thời làm đại diện phần vốn góp Nhà nước hai hay nhiều DN Làm để xác định khả người đại diện cho vốn Nhà nước đầu tư vào nhiều doanh nghiệp khác nhau? Ngay người thực có lực đại diện đồng thời nguồn vốn Nhà nước nhiều CTCP, họ gặp phải trở ngại thiếu hụt thời gian vật chất cho việc tham gia hoạt động DN, đảm nhiệm trách nhiệm quản lý cơng ty Trong Dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào DN có quy định “NĐD chuyên trách tham gia làm NĐD 01 (một) DN khác Một NĐD không chuyên trách cử làm NĐD tối đa 03 (ba) DN khác” Qui định phản ánh thực tế hướng tới 66 hiệu hoạt động DN, trách nhiệm NĐD Tác giả cho cần cần sớm ban hành thực thi để đảm bảo hiệu cao việc đại diện Thứ ba, CTCP có vốn góp Nhà nước Bộ, UBND tỉnh làm đại diện chủ sở hữu xảy tình trạng giao tồn phần vốn góp cho người làm đại diện, dẫn đến xuất “CTCP hình thức” trường hợp NĐD ủy quyền nắm giữ 93% vốn điều lệ cơng ty mà nêu Do đó, bên cạnh việc quy định người đồng thời làm đại diện tối đa CTCP cần bổ sung quy định người làm đại diện tối đa phần trăm vốn Nhà nước đầu tư DN đó, để tránh tình trạng lạm quyền CTCP hình thức tồn 3.4.2 Quy định tiền lương, thù lao, tiền thưởng người đại diện Thứ nhất, xóa bỏ tình trạng hai chủ thể chi trả lương cho người đại diện Tại CTCP mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, Bộ quản lý ngành, UBND cấp tỉnh làm đại diện chủ sở hữu, việc chi trả lương có khác biệt NĐD đồng thời giữ chức vụ quản lý DN với NĐD không tham gia chuyên trách ban quản lý điều hành DN Ngoài ra, Quy chế người đại diện SCIC quy định vấn đề trả lương có phân biệt NĐD cán SCIC, cán bộ, ngành, địa phương với NĐD đồng thời cán chuyên trách CTCP Tuy nhiên cần phải hiểu trường hợp NĐD cán công ty hay NĐD kiêm nhiệm cán SCIC cán bộ, UBND cấp tỉnh nguyên tắc, NĐD làm việc cho SCIC người làm việc cho SCIC lại tồn hai chế chi trả lương khác nhau: NĐD do DN trực tiếp trả lương SCIC trả lương quan Nhà nước nơi NĐD làm việc trả lương Trên thực tế, chủ thể có xu hướng phục vụ cho bên mà chủ thể thụ hưởng lợi ích Dĩ nhiên, trường hợp DN SCIC xảy tranh chấp, NĐD có xu hướng đồng tình với DN DN trả thù lao cho NĐD Theo tác 67 giả, cần thống việc trả lương cho NĐD vào đầu mối Để NĐD toàn tâm tồn ý làm việc lợi ích chủ sở hữu, cần để giao cho chủ sở hữu vốn nhà nước thẩm quyền chi trả lương Số tiền lương mà chủ sở hữu vốn nhà nước trả cho NĐD tối thiểu phải lương mà DN trả cho họ Thù lao, tiền lương, tiền thưởng trả cho NĐD lấy từ phần lợi nhuận từ nguồn vốn nhà nước đầu tư vào DN Về chất, thay để DN trả lương cho NĐD, SCIC lấy khoản lợi nhuận mà DN chi trả cho SCIC để trả cho NĐD SCIC Giải pháp vừa giải vấn đề nguồn trả lương, vừa kích thích ý chí hồn thành tốt nhiệm vụ NĐD Giải pháp cần áp dụng với CTCP Nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ Không phân biệt NĐD đồng thời giữ chức vụ quản lý công ty với NĐD không tham gia chuyên trách ban quản lý điều hành đại diện chủ sở hữu Nhà nước tiến hành trả lương Đương nhiên NĐD đồng thời giữ chức vụ quản lý CTCP hưởng thêm thù lao cho công việc đảm nhận theo quy định Điều lệ định Đại hội đồng cổ đông trường hợp Điều lệ cơng ty khơng có quy định Thứ hai, việc chi trả tiền lương, thù lao, tiền thưởng cho NĐD cần phân biệt NĐD hoàn thành tốt cơng việc với NĐD chưa hồn thành cơng việc Quy định chi trả lương, thưởng SCIC chưa có phân loại này, dẫn đến tình trạng cào bằng, khơng có sách khuyến khích NĐD Do đó, SCIC sử dụng tỷ lệ phần cổ tức DN chia vượt kế hoạch so với dự kiến để tạo quỹ thưởng khuyến khích cán tham gia thúc đẩy hoạt động DN hiệu hơn, v.v Đối với CTCP Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh làm đại diện chủ sở hữu, vấn đề lương, thưởng quy định dựa mức độ hoàn thành nhiệm vụ NĐD Tuy nhiên pháp luật hành giành cho Bộ quản lý ngành, UBND cấp tỉnh quyền quy định hồn thành nhiệm vụ Quy định dẫn đến thiếu thống Bộ ngành, địa phương Tác giả cho pháp luật trước hết cần quy định tiêu chí khung để xác định việc hoàn 68 thành nhiệm vụ Việc đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ dựa tiêu chí lợi nhuận cơng ty, mức độ đóng góp NĐD với cơng ty, v.v Thứ ba, trường hợp NĐD đồng thời thành viên HĐQT khơng tránh xung đột vai trò đại diện phần vốn góp Nhà nước vai trò người quản lý DN Với tư cách đại diện vốn nhà nước, họ chịu đạo cấp đại diện phía Với tư cách thành viên HĐQT hay cổ đơng cơng ty họ phải hành xử theo Điều lệ Đại hội đồng cổ đông Theo tác giả, cần loại bỏ chế quản lý hành NĐD, tạo cho họ khả hành động theo yêu cầu phát triển DN với tư cách chủ thể kinh tế thị trường 3.4.3 Quy định chế thông tin, báo cáo người đại diện Việc quy định chế độ thông tin, báo cáo NĐD cho chủ sở hữu cần thiết Tuy nhiên việc quy định chặt chẽ dẫn đến chế “xin – cho”, ảnh hưởng đến hiệu hoạt động CTCP Nếu định NĐD đưa cần thông qua ý kiến đạo đại diện chủ sở hữu Nhà nước trước khơng cần thiết phải có quy định điều kiện, tiêu chuẩn NĐD Cơ chế không cần đến người tài, người có lực thứ phải xin ý kiến Bất trở thành “người truyền tin” lúc vai trò mà họ cần thể người quản lý công ty hoạt động kinh tế thị trường Do đó, pháp luật cần quy định theo hướng NĐD có quyền thay mặt chủ sở hữu đưa định công ty đồng thời, NĐD phải chịu trách nhiệm cá nhân định trước chủ sở hữu 3.4.4 Quy định chế giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động đại diện phần vốn góp cơng ty cổ phần Trong CTCP có vốn góp Nhà nước, với suy nghĩ tài sản đầu tư tài sản mình, chế để đảm bảo đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước có trách nhiệm với khoản tiền mà người mang đầu tư? Do cần có chế phù hợp nhằm giám sát CTCP có vốn góp Nhà nước giám sát 69 NĐD phần vốn góp Nhà nước cơng ty Tuy nhiên, chế giám sát nước ta nảy sinh số vấn đề như: Thứ nhất, giám sát NĐD đại diện chủ sở hữu tiến hành thông qua chế báo cáo Tuy nhiên báo cáo phần nhiều mang tính chất báo cáo thống kê báo cáo tình hình thực mục tiêu chủ sở hữu Đồng thời, chế xác định tính xác thực báo cáo bị bỏ ngỏ đại đa số DNNN không thực kiểm toán độc lập Thứ hai, giám sát CTCP: Trên thực tế CTCP nói chung CTCP có vốn góp Nhà nước nói riêng có chế giám sát nội thơng qua Ban kiểm sốt; ngồi CTCP có vốn góp Nhà nước áp dụng quy chế giám sát tài đánh giá hiệu hoạt động DN theo Nghị định 61/2013/NĐ-CP Theo quy định Nghị định này, DN có vốn góp Nhà nước nói chung CTCP có vốn góp Nhà nước nói riêng, Bộ, UBND cấp tỉnh với tư cách chủ sở hữu thực nhiệm vụ giám sát Quy định khơng sai, chức năng, nhiệm vụ quan Song, thực việc kiểm tra, giám sát “cơ quan” mà người cụ thể, có đầy đủ nhu cầu người bình thường khác Có để bảo đảm rằng, người giao nhiệm vụ kiểm tra, giám sát khơng móc nối với DN để đưa kết luận sai thật? Những sai phạm VINALINES thời gian qua minh chứng cho yếu hoạt động giám sát nước ta Liên quan đến vấn đề này, số giải pháp đưa ra: Theo Thạc sỹ Nguyễn Duy Long, giải pháp xem xét thành lập Tổng cục Quản lý, giám sát tài DN thuộc Bộ Tài để tăng cường cơng tác quản lý giám sát tài DN, đảm bảo đạo tập trung thống nhà nước tài DN [15] Tuy nhiên, Nhà nước giao tài sản cho SCIC - quan trực thuộc Bộ Tài chính, sau lại giao cho quan khác thuộc Bộ tiến hành quản lý giám sát tài xem khơng hợp lý 70 Hay ngun Bộ trưởng Bộ Tài Vương Đình Huệ dự kiến phương án Bộ Tài cử tới tập đồn, tổng cơng ty, DNNN có quy mơ lớn cán giám sát, làm việc tồn thời gian DN Song phương án thực số cán công chức tăng lên khơng có bảo đảm “giám sát viên” biệt phái khơng bị mua chuộc Những giải pháp khơng khả thi, đó, để hoạt động giám sát việc đại diện chủ sở hữu phần vốn góp Nhà nước CTCP thực hiệu quả, cần áp dụng số biện pháp sau: Một là, quy định cụ thể tiêu đánh giá NĐD Ngoài ra, với quy định cụ thể đánh giá lực NĐD chủ sở hữu phần vốn góp nhà nước, cân nhắc áp dụng quy định công khai mức tiền lương, thù lao, tiền thưởng NĐD Chỉ minh bạch hóa thù lao, bên có liên quan tiếp cận thông tin để thực quyền giám sát Bên cạnh đó, cần có chế kiểm tra phù hợp để đảm bảo báo cáo NĐD xác, trung thực Hai là, xây dựng chế giám sát doanh nghiệp phù hợp Hiến pháp quy định khoản vốn đầu tư Nhà nước vào DN sở hữu toàn dân mà Nhà nước đại diện Phần tài sản Chính phủ giao cho Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh SCIC đầu tư, kinh doanh Vì thế, để giám sát hoạt động đầu tư quản lý vốn Nhà nước CTCP này, cần thành lập quan có thẩm quyền giám sát, thiết nghĩ, quan phải thuộc Quốc hội Quy định phù hợp Quốc hội thay mặt tồn dân thực quyền giám sát phần vốn toàn dân đầu tư; đồng thời tạo tách biệt quyền quản lý quyền giám sát tài sản Nhà nước DN 71 KẾT LUẬN Các DN có vốn góp Nhà nước nói chung CTCP có vốn góp Nhà nước nói riêng đóng vai trò quan trọng kinh tế; nhiên Nhà nước trực tiếp điều hành, quản lý công ty mà phải thực quyền chủ sở hữu thơng qua quan, tổ chức ủy quyền, đến lượt quan này, lại lần ủy quyền cho NĐD quan định Chính phân tán, nhiều khâu, nhiều bước dẫn đến việc DN có vốn góp Nhà nước nước ta, phổ biến tượng “cha chung khơng khóc”, q nhiều người có trách nhiệm khiến trách nhiệm khơng thuộc ai, hiệu việc đại diện không đạt Không thể phủ nhận pháp luật nước ta năm qua có quy định phù hợp điều chỉnh hoạt động đại diện chủ sở hữu Nhà nước DN ban hành nhiều văn mới, quy định cụ thể mơ hình đại diện, vấn đề tiêu chuẩn, điều kiện NĐD quy định quyền hạn, nghĩa vụ NĐD, v.v quy định góp phần nâng cao hiệu làm việc NĐD từ nâng cao hiệu chế đại diện phần vốn góp Nhà nước DN Tuy nhiên, quy định hành vấn đề đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước DN chưa bao quát đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, chẳng hạn quy định tiền lương, quy định chế độ thông tin, báo cáo NĐD, v.v chưa khuyến khích khả chủ động lực NĐD Bởi thế, việc tìm hiểu, nghiên cứu chế đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước đầu tư vào DN nói chung, CTCP nói riêng quan trọng, đặc biệt bối cảnh nước ta chủ trương cổ phần hóa mạnh mẽ DNNN, tăng đáng kể số lượng CTCP có vốn góp Nhà nước việc tìm hiểu trở thành đòi hỏi cấp thiết Chỉ làm rõ vấn đề liên quan đến đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước CTCP, đề giải pháp hoàn thiện pháp luật ngăn chặn, khắc phục tiêu cực nảy sinh thực tiễn 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ Nội vụ (2012), Thông tư 03/2012/TT-BNV ban hành ngày 26 tháng 06 năm 2012 hướng dẫn thực Nghị định số 66/2011/NĐ-CP Bộ Tài (2014), Thơng tư số 21/2014/TT-BTC ngày 14 tháng năm 2014 ban hành Quy chế hoạt động người đại diện theo ủy quyền phần vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Bộ Tài (2013), Thơng tư 221/2013/TT- BTC ngày 31 tháng 12 năm 2013 hướng dẫn việc trích lập, quản lý quỹ tiền lương, thù lao, tiền thưởng kiểm soát viên người đại diện vốn Nhà nước theo quy định số 51/2013/NĐ-CP ngày 14/05/2013 Chính phủ Chính phủ (2013), Nghị định 71/2013/NĐ-CP đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Chính phủ (2013), Nghị định 151/2013/NĐ-2013/NĐ-CP ngày 1/11/2013 Chức năng, nhiệm vụ chế hoạt động Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước Chính phủ (2013), Nghị định 61/2013/NĐ-CP ngày 25/6/2013 Quy chế giám sát tài đánh giá hiệu hoạt động cơng khai thơng tin tài DN nhà nước làm chủ sở hữu DN có vốn nhà nước Chính phủ (2012), Nghị định 99/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2012 phân công, phân cấp thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sở hữu Nhà nước doanh nghiệp nhà nước vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Chính phủ (2011), Nghị định 66/2011/NĐ-CP quy định việc áp dụng Luật Cán bộ, công chức chức danh lãnh đạo, quản lý công ty TNHH 73 thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu người cử làm đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước vào DN có vốn góp Nhà nước Tổng cơng ty Đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước (2013), Quyết định số 06/QĐ-ĐTKDV.HĐTV Hội đồng thành viên Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước 10 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14/ 6/ 2005 11 Quốc hội (2001), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 25 tháng 11 năm 2001 12 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 29 tháng 11 năm 2013 13 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005 14 Quốc hội (2003), Luật Doanh nghiệp Nhà nước ngày 9/11/2003 B SÁCH, LUẬN VĂN, TẠP CHÍ 15 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân (1), Nxb Cơng an nhân dân, 1997 16 Lê Na (2013), Pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp, Hà Nội 17 ThS Nguyễn Duy Long (2012), “Cơ chế giám sát tài chính, đầu tư vốn Nhà nước DN: Những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Tài (9) 18 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2010), Giáo trình Luật Kinh tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 19 Lê Thị Thanh (2010), “Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật Viện Nhà nước Pháp luật, (số 12), tr 17 -19 20 Nguyễn Văn Phóng (2013), Pháp luật quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước nay, Hà Nội 74 C WEBSITES 21 Hoài An, (2014), 'Lộ' lương khủng Chủ tịch Vinacafe Biên Hòa truy cập ngày 7/4/2014 địa http://www.nguoiduatin.vn/lo-luong-khung-cuachu-tich-vinacafe-bien-hoa-a128754.html 22 Xuân Bách (2014), “Doanh nghiệp dân doanh “đòi” bình đẳng” truy cập ngày 29/4/2014 www.nhandan.com.vn/ /23061602-doanh-nghiep-dandoanh-“doi”-binh-dang 23 Như Bình – Bạch Hồn (2013), “Xin thoát khỏi SCIC” truy cập ngày 08/03/2013 tại: http://tuoitre.vn/Kinh-te/537020/xin-thoat-khoi-scic.html 24 Bộ Tài (2013), “Chê lương thấp, sếp doanh nghiệp nhà nước dám từ chức?” truy cập ngày 12/12/2013 địa http://www.tapchitaichinh.vn/Kinh-te-vi-mo/Che-luong-thap-sep-doanhnghiep-nha-nuoc-nao-dam-tu-chuc/38540.tctc 25 Mai Chi (2014), “Nhà nước có gần 53.000 tỷ đồng Vinamilk” truy cập ngày 10/2/2014 địa http://dantri.com.vn/tai-chinh-dau-tu/nha-nuoc-cogan-53000-ty-dong-tai-vinamilk-836498.htm 26 TS Trần Tiến Cường (2013), “Phân công, phân cấp quản lý DN Nhà nước Thực trạng, vấn đề, nguyên nhân số gợi ý mới” truy cập địa http://www.vnep.org.vn/vi-vn/Cac-loai-hinh-doanh-nghiep/Phan-cong-phancap-quan-ly-doanh-nghiep-nha-nuoc-Thuc-trang-van-de-nguyen-nhan-vamot-so-goi-y-doi-moi.html 27 TS Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam” đăng tạp chí Khoa Học Pháp lý (4) truy cập ngày 12/12/2008 địa http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view =article&catid=110:ctc20074&id=323:htvdvmvcplctvn&Itemid=110 28 Ngọc Lan (2013), “Cơ chế thù lao cho đại diện SCIC doanh nghiệp nào?” truy cập ngày 16/10/2013 địa http://cafef.vn/thi-truong- 75 chung-khoan/co-che-thu-lao-cho-dai-dien-scic-tai-cac-doanh-nghiep-nhuthe-nao-201310160939000206ca31.chn 29 Thanh Ngọc (2013), “SCIC lại thể ích kỳ yếu kém” truy cập ngày 02/05/2013 địa http://news.go.vn/tai-chinh/tin-1294081/scic-lai-thehien-su-ich-ky-va-yeu-kem.htm 30 Bạch Hồn - Cầm Văn Kình - Như Bình (2014), “SCIC đem chục ngàn tỉ gửi ngân hàng lấy lãi” truy cập ngày 20/5/2014 địa http://tuoitre.vn/Kinh-te/536871/scic-dem-ca-chuc-ngan-ti-gui-ngan-hanglay-lai.html 31 “Lỏng lẻo quan hệ SCIC người đại diện” truy cập 8/7/2009 địa http://www.bsc.com.vn/News/2009/7/8/44455.aspx 32 Vũ Xuân Tiền, “Quản lý vốn đầu tư nhà nước vào DN: Thiếu chế giám sát” http://dddn.com.vn/phap-luat/quan-ly-von-dau-tu-cua-nhanuoc-vao-dn-thieu-co-che-giam-sat-20140311025142733.htm 33 Vũ Xuân Tiền (2014), “Quy chế hoạt động người đại diện: Nửa vời bất khả thi” truy cập ngày 24/32014 http://www.thesaigontimes.vn/112155/Quy-che-hoat-dong-cua-Nguoi-daidien-Nua-voi-va-bat-kha-thi.html 34 TS Nguyễn Ngọc Thanh (2010), “Vấn đề chủ sở hữu người đại diện – Một số gợi ý sách cho Việt Nam” đăng tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội (26) địa http://repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/10551/1/4.pdf 35 Từ Thảo (2010), “Lịch sử hình thành phát triển cơng ty cổ phần giới Việt Nam”, truy cập ngày 03/05/2010 địa http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/05/03/4791/ 36 Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước (2012), “Năm 2011 – Mốc son đáng nhớ Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước” Bản tin người đại diện (31), tr.5 địa 76 http://www.scic.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1087 %3Aban-tin-so-31&catid=15%3Abantin-ng-daidien&Itemid=18 37 Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước (2013), “Phát huy hiệu mô hình quản lý vốn Nhà nước”, Bản tin người đại diện (38), tr.6 tại: http://www.scic.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1232 %3Aban-tin-so-38&catid=15%3Abantin-ng-daidien&Itemid=18 38 Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước (2013), “Hội nghị công tác đại diện vốn nhà nước doanh nghiệp” truy cập ngày 27/09/201 http://www.scic.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1311: scic-t-chc-hi-ngh-ngi-i-din-vn-nha-nc-ti-doanh-nghip&catid=42:thong-caobao-chi&Itemid=9 39 http://s.cafef.vn/ceo/CEO_00515/pham-quang-vu.chn 40 “'Xiết chặt' người đại diện vốn nhà nước doanh nghiệp” địa http://m.nguoiduatin.vn/xiet-chat-nguoi-dai-dien-von-nha-nuoc-trong-doanhnghiep-a103311.html 41 ThS Phạm Thị Tường Vân, ThS Nguyễn Thị Hải Bình (2010), “Kinh nghiệm nước quản lý, giám sát vốn Nhà nước doanh nghiệp”, Tạp chí Tài (9), ngày truy cập 24/9/2012 địa http://www.tapchitaichinh.vn/Nghien-cuu-trao-doi/Kinh-nghiem-cac-nuocve-quan-ly-giam-sat-von-nha-nuoc-tai-doanh-nghiep/14182.tctc 42 “Trả lương cho người đại diện vốn Nhà nước” truy cập ngày 21/02/2014 địa http://www.tapchitaichinh.vn/Phan-tich-Binh-luan/Tra-luong-cho- nguoi-dai-dien-von-nha-nuoc/43339.tctc ... diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước công ty cổ phần 10 Chương CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ VẤN ĐỀ ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU PHẦN VỐN NHÀ NƯỚC 1.1 Khái quát phần vốn Nhà nước công ty cổ phần 1.1.1 Công ty cổ phần. .. VỀ ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU PHẦN VỐN NHÀ NƯỚC TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 23 2.1 Cơ chế chủ quản cơng ty cổ phần có vốn góp Nhà nước vấn đề đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước 23 2.1.1 Cơ chế chủ. .. hệ đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước công ty cổ phần 23 Chương THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU PHẦN VỐN NHÀ NƯỚC TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 2.1 Cơ chế chủ quản cơng ty cổ phần

Ngày đăng: 25/03/2018, 20:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan