Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

7 480 8
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Để học tốt Ngữ Văn , xin giới thiệu loạt bài Soạn văn: gồm các bài soạn rất ngắn gọn nhưng đầy đủ nội dung cần thiết và bám sát các câu hỏi trong SGK ngữ văn. Nhằm giúp cho các bạn sinh viên, học viên có được bài luận văn hay, Dịch vụ nhận làm luận văn, nhận làm luận văn thạc sĩ, viết thuê luận văn, viết thuê luận văn thạc sĩ sẽ tổng hợp lại 4 mẫu lời cảm ơn khi làm luận văn cho các bạn sinh viên. Với mỗi đề tài sẽ có cách viết lời cảm ơn khác nhau. Dười đây là 4 mẫu lời cảm ơn thông dụng nhất.

Tiết 84- Tiếng Việt PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT I Mục tiêu học Về kiến thức Giúp học sinh nhớ khái niệm hiểu phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Phân biệt phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với phong cách ngôn ngữ khác Giúp học sinh vận dụng kiến thức phong cách ngôn ngữ nghệ thuật vào số tập vận dụng Về kĩ Rèn luyện cho học sinh kĩ phân tích, thẩm bình sử dụng theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật cần thiết Giúp học sinh có kĩ tích hợp kiến thức Văn, Tiếng Việt học tích hợp vốn thực tế Về thái độ Hiểu trân trọng giá trị, ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh Năng lực tự học Năng lực cảm thụ Năng lực phân tích Năng lực hợp tác II BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Nội dung Thông hiểu Nhận biết Vận dụng thấp Khái niệm Trình bày hiểu biết ngơn ngữ nghệ thuật? Giải thích biểu ngơn ngữ nghệ thuật văn Xác định điểm khác biệt ngôn ngữ sinh hoạt ngôn ngữ nghệ thuật Phạm vi sử dụng Nhận biết phạm vi sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật So sánh phạm vi sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ sinh hoạt Vận dụng cao Phân loại Chức Phân loại ngôn ngữ nghệ thuật văn nghệ thuật Gọi tênnhững chức ngôn ngữ nghệ thuật? Phân biệt điểm giống khác chức ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ sinh hoạt Xác định chức thông tin thẩm mĩ ngôn ngữ nghệ thuật ví dụ cụ thể III Chuẩn bị Học sinh Sách Ngữ Văn lớp 10, tập 2, soạn Giáo viên Kế hoạch giảng dạy, giáo án điện tử, SGK Ngữ Văn 10 tập 2, IV PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phát vấn - Giảng bình - Thuyết minh - Kĩ thuật làm nhóm V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC  Hoạt động 1- Khởi động (5 phút) Giáo viên đưa tập tình Nếu cho em thơng tin tin dự báo thời tiết sau: Huế, mưa to Em dùng ngôn ngữ sinh hoạt để truyền tải cho người nghe nào? Cùng với thông tin ấy, Tố Hữu truyền đến cho người đọc tất tình yêu thương gắn bó sâu nặng với quê hương qua câu thơ: “ Nỗi niềm chi Huế Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên” Vậy cách truyền đạt Tố Hữu có khác với chúng ta? Tác giả sử dụng ngơn ngữ để truyền tin? Ngơn ngữ có đặt biệt? Để trả lời câu hỏi tìm hiểu phong cách ngôn ngữ nghệ thuật để hiểu rõ  Hoạt động 2- Hình thành kiến thức Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngơn ngữ nghệ thuật - Mục tiêu: nắm khái niệm, phạm vi sử dụng, phân loại chức ngôn ngữ nghệ thuật - Cách thức tiến hành: tổ chức hoạt động nhóm Giáo viên chia lóp thành nhóm với nhiệm vụ sau + Nhóm 1: Cho hai ngữ liệu sau yêu cầu học sinh nhận xét ngôn ngữ sử dụng ngữ liệu + ngữ liệu 1: “ sen loại mọc nước, to tròn, hoa màu hồng hay trắng, nhị vàng, hạt dùng đề ăn ( theo Nguyễn Như Ý- từ điển Tiếng Việt)” + ngữ liệu 2: “Trong đầm đẹp sen Lá xanh trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng, trắng, xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn”( ca dao) Và trả lời câu hỏi “ ngơn ngữ nghệ thuật gì?” + Nhóm với nhiệm vụ “nêu phạm vi sử dụng ngơn ngữ nghệ thuật nêu ví dụ minh họa cho loại phạm vi ” + Nhóm hồn thành bảng sau(nối tác phẩm cột A với thể loại tương ứng cột B) Cho biết thể loại ví dụ trên, thể loại thuộc ngôn ngữ tự sự/Ngôn ngữ thơ/ Ngôn ngữ sân khấu? Và cho biết ngôn ngữ nghệ thuật chia làm loại? A.TÁC PHẨM 1.Tấm Cám Hồi trống cổ thành Nhưng phải hai mày Độc tiểu Thanh kí Bến quê 6.Romeo Juliet Đồng chí “ Chồng người ngược xuôi Chồng em ngồi bếp sờ đuôi mèo” Thị Mầu lên chùa B THỂ LOẠI a.Truyện cổ tích b.Truyện cười c.Truyện ngắn d.Tiểu thuyết e.Thơ đường luật g Thơ tự h Ca dao i Kịch k Chèo + Nhóm GV đưa ngữ liệu đưa phát vấn: “Trong đầm đẹp sen Lá xanh trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng, trắng, xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn”( ca dao) Mục đích ca dao sen SGK có phải cung cấp kiến thức sen, hay có mục đích khác? Vậy, ngơn ngữ nghệ thuật thực chức gì? Theo em, chức quan trọng hơn? - Sản phẩm: học sinh nắm khái niệm, phạm vi sử dụng, phân loại chức ngôn ngữ nghệ thuật - Thời gian : 10 phút Hoạt động giáo viên Gv giao nhiệm vụ tìm hiểu khái niệm, phạm vi sử dụng, phân loại chức phong cách ngôn ngữ nghệ thuật cho học sinh qua hình thức hoạt động nhóm + GV chia lớp thành nhóm + GV phát bảng học tập cho nhóm Giáo viên mời đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm Giáo viên nhận xét, bình giảng Hoạt động học sinh Học sinh nhóm hình thành kiến thức cách trả lời u cầu giáo viên đưa vào bảng học tập với yêu cầu cho sẵn + Đại diện nhóm lên trình bày phần kiến thức hồn thành nhóm, nhóm khác phản biện, nhận xét, góp ý Nội dung cần đạt I.Ngôn ngữ nghệ thuật Khái niệm Ngơn ngữ nghệ thuật ngơn ngữ gợi hình gợi cảm dùng văn nghệ thuật 2.Phạm vi sử dụng - Thường sử dụng văn nghệ thuật - Văn thuộc phong cách ngôn ngữ khác: văn luận, văn báo cáo, - Trong lời ăn tiếng nói ngày 3.Phân loại Ngôn ngữ văn nghệ thuật chia làm loại: Ngôn ngữ tự truyện tiểu thuyết, bút kí, kí sự, phóng sự, Ngơn ngữ thơ ca dao, vè, thơ ( nhiều thể loại khác nhau), Ngôn ngữ sân khấu kịch, chèo, tuồng, Năng lực cần đạt Năng lực tìm hiểu Năng lực phân tích Năng lực hợp tác, trình bày, báo cáo 4.Chức Ngơn ngữ nghệ thuật có chức + Chức thông tin: cung cấp kiến thức, thông tin vật hiên tượng + Chức thẩm mĩ: biểu thị đẹp khơi gợi nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ người nghe, người đọc + Chức thẩm mĩ quan trọng biểu đẹp, khơi gợi ni dưỡng thẩm mĩ người đọc đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật Và ngôn ngữ nghệ thuật có phẩm chât thẩm mĩ lựa chọn xếp trau chuốt người sử dụng theo mục đích thẩm mĩ khác  Hoạt động 3- Luyện tập (10 phút) Hoàn thành tập 3/101 SGK Lựa chọn từ thích hợp cho ngoặc đơn để đưa vào chỗ trống câu văn, câu thơ sau giải thích lí lựa chọn từ a) “ Nhật kí tù” / / lòng nhớ nước (theo Hoài Thanh) (biểu hiện, phản ánh, thấm đượm, canh cánh, bộc lộ, ) b) Ta tha thiết tự dân tộc Khơng dải đất riêng Kẻ / / ta thuốc độc / / màu xanh Trái Đất thiêng (theo Tố Hữu) - Dòng (gieo, vãi, phun, rắc) - Dòng (hủy, diệt, tiêu, triệt, giết) Đáp án: câu a lựa chọn từ canh cánh từ diễn tả ý nghĩa thường trực, dây dứt, trăn trở, băn khoăn, chứa đựng nét nghĩa cảm xúc, phù hợp với tâm trạng tác giả, sát với ngữ cảnh Câu b chọn từ rắc triệt thể hành động đáng căm giận, sát nghĩa với ngữ cảnh đảm bảo luật thơ  Giáo viên sử dụng bảng phụ ( bàn bảng phụ) yêu cầu em điền vào trống Tiêu chí loại hình Ngơn ngữ sinh hoạt Khái niệm Phạm vi sử dụng Phân loại Chức Ngôn ngữ nghệ thuật Đáp án Tiêu chí Khái niệm loại hình Ngơn ngữ sinh hoạt Là lời ăn tiếng nói ngày Phạm vi sử dụng Trong sống ngày Phân loại Dạng nói dạng viết Dạng lời nói mơ phỏng, tái văn văn học Chức thông tin Chức Ngôn ngữ nghệ thuật Là ngôn ngữ gợi hình gợi cảm Chủ yêu văn nghệ thuật Ngôn ngữ tự Ngôn ngữ thơ Ngôn ngữ sân khấu Chức thông tin thẩm mĩ  Hoạt động 4- Vận dụng, tìm tòi mở rộng Phân tích sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật VI HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Nắm khái niệm, phạm vi sử dụng, phân loại chức ngôn ngữ nghệ thuật Soạn “ phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” (tiết ) Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực tập Huỳnh Thị Thủy Lê Thị Thu Ly

Ngày đăng: 25/03/2018, 19:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan