Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện Kiểm sát trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự

87 353 4
Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện Kiểm sát trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI GIÁP THỊ NHUNG NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ Chun ngành : Luật Hình Tố Tụng hình Mã số : 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG THỊ MINH SƠN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các cố liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN GIÁP THỊ NHUNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình 1.2 Cơ sở việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình 11 1.3 Lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật TTHS nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình từ năm 1945 đến trước năm 2003 16 Kết luận chƣơng 21 Chƣơng QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 22 2.1 Quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình .22 2.2 Đánh giá quy định pháp luật tố tụng hình hành nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình 39 Kết luận chƣơng 44 Chƣơng THỰC TRẠNG THỰC HIỆN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 45 3.1 Thực trạng thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình .45 3.2 Một số giải pháp đảm bảo thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình 55 Kết luận chƣơng 68 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .71 PHỤ LỤC 76 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình CQĐT : Cơ quan điều tra ĐTVAHS : Điều tra vụ án hình KTVAHS : Khởi tố vụ án hình QĐKTVA : Quyết định khởi tố vụ án THQCT : Thực hành quyền công tố TTHS : Tố tụng hình TNHS : Trách nhiệm hình VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 3.1 Trả hồ sơ điều tra bổ sung quan tố tụng 49 3.2 Số vụ án VKS truy tố tòa án tun khơng phạm tội 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tố tụng hình điều tra giai đoạn quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp BLTTHS quy định để xác định tội phạm người thực hành vi phạm tội làm sở cho việc giải vụ án.Với tính chất giai đoạn độc lập tố tụng hình sự, giai đoạn điều tra vụ án hình có chức thực nhiệm vụ cụ thể nhằm áp dụng biện pháp cần thiết luật định để chứng minh việc thực tội phạm người phạm tội, xác định rõ nguyên nhân điều kiện phạm tội, đồng thời kiến nghị quan tổ chức hữu quan áp dụng đầy đủ biện pháp khắc phục phòng ngừa tội phạm Vì vậy, hoạt động tố tụng khơng thực trình tự thủ tục Bộ luật tố tụng hình quy định giai đoạn này, tội phạm bị bỏ lọt lợi ích hợp pháp cơng dân bị xâm phạm Trong trình xây dựng Nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp Việt Nam nay, Viện kiểm sát nhân dân quan giữ vị trí quan trọng quan Nhà nước giao thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Nghị số 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 rõ: "Hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát theo hướng đảm bảo thực tốt chức công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp" [3] Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định: "Nghiên cứu chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố, tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra" [4] Quán triệt đường lối, chủ trương Đảng sách pháp luật Nhà nước, năm qua ngành Kiểm sát nhân dân có nhiều cố gắng thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao đạt nhiều thành tích đáng khích lệ hoạt động THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần quan trọng việc giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Cùng với thời gian qua Quốc hội sửa đổi, bổ sung ban hành nhiều văn pháp luật như: Hiến pháp năm 2013; Luật tổ chức VKSND năm 2014, có hiệu lực từ 01/6/2015 nhằm tăng cường hiệu hoạt động quan tư pháp nói chung VKS nói riêng Các văn pháp luật có nhiều quy định liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát Mặt khác, BLTTHS năm 2003 có quy định đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn VKS giai đoạn điều tra trải qua 10 năm thi hành bộc lộ bất cập cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Do vậy, để Viện kiểm sát làm tốt chức hoạt động điều tra vụ án hình sự, khắc phục tồn tại, hạn chế, cần nghiên cứu làm rõ nội dung quy định luật góp phần nâng cao hiệu hoạt động Viện kiểm sát Trên tinh thần đó, tác giả định chọn đề tài: “Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình sự” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Sau Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị "Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới" Nghị số 49NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị "Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020", Kết luận 79/KL-TW "Đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra" ban hành Nhằm nâng cao hiệu hoạt động VKS điều tra vụ án hình có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề này, tập trung nghiên cứu theo khía cạnh sau: Nghiên cứu chung việc đổi tổ chức, hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Điển hình như: Nguyễn Minh Đức (2006): “Về chức nhiệm vụ Viện kiểm sát theo tinh thần cải cách tư pháp” [22]; Lê Hữu Thể (2008), “Tổ chức máy chức nhiệm vụ Viện kiểm sát tiến trình cải cách tư pháp”[37]; Khuất Duy Nga (2005): “Những chủ trương Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thời kì đổi mới”[32]; Đỗ Văn Đương (2006): “Cơ quan thực hành quyền công tố cải cách tư pháp nước ta nay”[23]… Những cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung nghiên cứu tổ chức máy, hoạt động chức năng, nhiệm vụ tinh thần cải cách tư pháp theo Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị mà khơng trọng nghiên cứu khía cạnh cụ thể Nghiên cứu quyền công tố thực hành quyền công tố số lĩnh vực cụ thể, như: đề tài khoa học cấp Bộ: "Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ 1945 đến nay" [43]; đề tài khoa học cấp Bộ: "Vai trò Viện kiểm sát việc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo tinh thần Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị"[44]; Lê Hữu Thể (Chủ biên) (2005) : Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra” [36]; Phạm Mạnh Hùng (2007): “Hoàn thiện quy định luật tố tụng hình quan hệ Viện kiểm sát Cơ quan điều tra tố tụng hình sự” [26]…Tuy sâu vào nghiên cưú lĩnh vực thể, tập trung vào hai chức VKS thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp song dàn trải, chưa tập trung vào nhiệm vụ, quyền hạn giai đoạn cụ thể Một số cơng trình nghiên cứu VKS giai đoạn đề tài “Kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn khởi tố - điều tra vụ án hình Viện kiểm sát”, tác giả Trần Cơng Hòa (2007)[24]; Vương thị Thanh Hương (2010), “chức VKSND giai đoạn điều tra vụ án hình sự”, Luận văn thạc sĩ luật học[27]; Bùi Ngọc Tú (2013), “nhiệm vụ, quyền hạn VKS kiểm sát điều tra”, Luận văn thạc sĩ luật học [41]…Các tác giả này, vào phân tích nhiệm vụ quyền hạn VKS giai đoạn cụ thể - giai đoạn điều tra, song trình bày khía cạnh thực hành quyền cơng tố kiểm sát điều tra Những công trình khoa học, viết tập trung nghiên cứu tổ chức hoạt động VKS nhân dân nói chung số cơng trình, viết nghiên cứu chức hoạt động VKS số lĩnh vực cụ thể Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn VKS giai đoạn điều tra gắn với yêu cầu cải cách tư pháp, đồng thời nghiên cứu thực tiễn hoạt động VKS giai đoạn điều tra vụ án hình để thấy bất cập, vướng mắc chưa tháo gỡ Do vậy, tiếp tục cần có nghiên cứu cụ thể tồn diện Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích đề tài Trên sở nghiên cứu làm rõ sở lý luận nhiệm vụ, quyền hạn VKS giai đoạn điều tra vụ án hình sự, quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn VKS giai đoạn điều tra vụ án hình đánh giá thực trạng việc thực nhiệm vụ, quyền hạn VKS giai đoạn này, luận văn đưa giải pháp đảm bảo thực nhiệm vụ, quyền hạn VKS giai đoạn điều tra vụ án hình 3.2 Nhiệm vụ đề tài Với mục đích trên, đề tài tập trung làm rõ nhiệm vụ sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận như: khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát vấn đề thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật - Nghiên cứu cách khái quát quy định pháp luật TTHS văn pháp luật có liên quan nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình - Phân tích kết đạt vướng mắc, bất cập việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình Từ đó, đề xuất kiến nghị bảo đảm thực nhiệm vụ, quyền hạn VKS giai đoạn điều tra vụ án hình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực trạng thực nhiệm vụ, quyền hạn VKS giai đoạn điều tra vụ án hình - Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định Bộ luật tố tụng hình nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giai điều tra vụ án hình Đồng thời nghiên cứu thực tiễn thực nhiệm vụ, quyền hạn VKS giai đoạn điều tra vụ án hình Việt Nam (từ năm 2010 – năm 2014) để thấy tồn tại, hạn chế ( đề tài không nghiên cứu nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát quân giai đoạn điều tra) Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng, Nhà nước cải cách tư pháp Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể Lý luận- thực tiễn, lịch sử, phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, logic nhằm giải mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đóng góp khoa học đề tài - Thứ nhất, đề tài góp phần tạo thống nhận thức nhiệm vụ, quyền hạn VKS giai đoạn điều tra vụ án hình - Thứ hai, với việc đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật TTHS nhiệm vụ, quyền hạn VKS giai đoạn điều tra vụ án hình sự, đề tài giải hạn chế, vướng mắc việc thực quy định pháp luật thực tế - Thứ ba, kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu để nghiên cứu, giảng dạy nhà trường tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà khoa học nghiên cứu vấn đề có liên quan Cơ cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài chia làm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình Chương 2: Quy định pháp luật tố tụng hình hành nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình Chương 3: Thực trạng thực số giải pháp đảm bảo thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua hoạt động thực tiễn VKS điều tra vụ án hình từ năm 2010 đến 2014, đánh giá thực trạng thực nhiệm vụ, quyền hạn VKS điều tra vụ án hình sự, đánh giá kết đạt hạn chế, tìm nguyên nhân hạn chế Những nguyên nhân thể số mặt như: quy định pháp luật chưa hợp lý; công tác tổ chức thực chức nhiệm vụ VKS chưa tốt; công tác cán chưa đảm bảo; điều kiện sở vật chất chưa tốt… dẫn đến hạn chế hoạt động VKS khởi tố vụ án hình Xuất phát từ nguyên nhân làm ảnh hưởng đến việc thực nhiệm vụ, quyền hạn VKS ĐTVAHS đặt vấn đề cần phải có giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động VKS giai đoạn điều tra vụ án hình Trước hết phía quy định pháp luật:Sửa đổi số quy định BLTTHS đưa giải pháp để thực tốt biện pháp nghiệp vụ; tăng cường công tác tổ chức, quản lý đạo điều hành; tăng cường cán có phẩm chất đạo đức tốt lực chuyên môn cao làm công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật; không ngừng học tập nâng cao trình độ pháp lý trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ tăng cường sở vật chất, nâng cao điều kiện làm việc bảo đảm cho hiệu hoạt động Viện kiểm sát ngày nâng cao, đáp ứng yêu cầu thực chức nhiệm vụ ngành Kiểm sát tình hình 69 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài: “Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giai đoạn khởi điều tra vụ án hình sự” sở tiếp thu chọn lọc tri thức khoa học nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát sở quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam Viện kiểm sát điều tra vụ án hình thực trạng hoạt động VKS điều tra vụ án hình sự, phạm vi đề tài, luận văn làm rõ cách tương đối có hệ thống vấn đề sau đây: Đã phân tích làm rõ số vấn đề lý luận điều tra vụ án hình bao gốm: khái niệm, đặc điểm, phạm vi nội dung điều tra vụ án hình sự; khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát sở việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình Đồng thời, khái quát lịch sử hình thành việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn VKS qua thời kỳ Xác định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể VKS việc thực hoạt động giai đoạn điều tra vụ án hình Nhiệm vụ, quyền hạn VKS thực hành quyền công tố giai đoạn khởi tố vụ án hình biện pháp pháp lý độc lập mà VKS thực giai đoạn điều tra vụ án gồm: Yêu cầu CQĐT thay đổi, bổ sung trực tiếp thay đổi, bổ sung định KTVAHS; yêu cầu CQĐT khởi tố, thay đổi, bổ sung định khởi tố bị can; Đề yêu cầu điều tra yêu cầu Cơ quan điều tra tiến hành điều tra trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra; Quyết định áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp bắt, tạm giữ trường hợp bắt truy nã bị can; định áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp tạm giam biện pháp ngăn chặn khác Việc thực nhiệm vụ, quyền hạn VKS kiểm sát việc tuân theo pháp luật ĐTVAHS thể qua hoạt động kiểm sát cụ thể là: Kiểm sát việc khởi tố bị can, kiểm sát hoạt động điều tra, kiểm sát việc lập hồ sơ vụ án Cơ quan điều tra; Kiểm sát việc áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng; iải tranh chấp thẩm quyền điều tra; Yêu cầu CQĐT khắc phục xử lý vi phạm hoạt động điều tra; Kiến nghị với quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật 70 Luận văn nghiên cứu nội dung quy định pháp luật tố tụng hình Việt nam nhiệm vụ, quyền hạn VKS giai đoạn điều tra vụ án hình sự, có so sánh quy định BLTTHS 1988 BLTTHS năm 2003 Từ đó, tác giả đánh giá quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn VKS giai đoạn điều tra vụ án hình sự, tìm điểm chưa hợp lý quy định pháp luật tố tụng hình hành Luận văn đánh giá cách khoa học kết đạt qua hoạt động VKS điều tra vụ án hình năm qua Bên cạnh kết đạt bộc lộ tồn hạn chế định Những tồn nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, nguyên nhân chủ yếu số quy định pháp luật chưa phù hợp bên cạnh lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ tinh thần trách nhiệm phận cán KSV hạn chế… Từ ngun nhân sở để tác giả đưa số kiến nghị, giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động VKS giai đoạn điều tra vụ án hình 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Bộ công an, Bộ quốc phòng, Viện kiểm sát tối cao (2005), Thơng tư liên tịch số 05/2005/TTLT – VKSTC – BCA – BQP ngày 07/09/2005 quan hệ phối hợp quan điều tra viện kiểm sát việc thực số quy định BLTTHS năm 2003, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/ 2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/05/ 2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49 NQ/TW ngày 02/06/ 2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 01/2006/NQ – HĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS Quốc hội (1999), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam 1998, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Quốc hội (1960), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 Quốc hội (2003), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 11 Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 1959, Nxb Chính trị quốc gia 12 Quốc hội (2014), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt Nam 2013, Nxb Chính trị quốc gia 13 Quốc hội(1993), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001, Nxb Chính trị quốc gia 72 14 Thủ tướng phủ (1959), Nghị định 256/TTg ngày 01/07/1959 thủ tướng phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quy định nhiệm vụ tổ chức Viện công tố, Hà Nội 15 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2010), Pháp lệnh tổ chức điều tra vụ án hình 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2006, 2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Uỷ ban thường vụ Quốc hội(2009), Nghị số 821/2009/UBTVQH12 ngày 17 tháng 09 năm 2009 việc phê duyệt bổ sung biên chế số lượng kiểm sát viên, Điều tra viên Viện KSND cấp năm 2009 – 2011, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2012), Nghị 522e/NQ-UBTVQH13 ngày 16 tháng 08 năm 2012 tổng biên chế số lượng KSV, ĐTV Viện kiểm sát nhân dân, Viện kiểm sát quân cấp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình (Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2008/QĐ-VKSTC ngày 02/1/2008 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao), Hà Nội II Các tài liệu khác 19 Lê Tiến Châu (2003) “ Một số vấn đề chức buộc tội”, tạp chí Khoa học pháp lý (3) 20 Mạc Giáng Châu( 2006), Giáo trình luật TTHSVN, khoa luật - Đại học Cần thơ, Cần Thơ 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Đức (2006), “Chức nhiệm vụ Viện kiểm sát theo tinh thần cải cách tư pháp”, Tạp chí kiểm sát (14), Hà Nội 23 Đỗ Văn Đương (2006) “Cơ quan thực hành quyền công tố cải cách tư pháp nước ta nay”, Nghiên cứu lập pháp số (7), Hà Nội 24 Trần Cơng Hòa (2007)“Kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn khởi tố - điều tra vụ án hình Viện kiểm sát”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 73 25 Học viện tư pháp (2012), Giáo trình kỹ giải vụ án hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 Phạm Mạnh Hùng (2007), “Hoàn thiện quy định luật tố tụng hình quan hệ viện kiểm sát quan điều tra tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (18) 27 Vương thị Thanh Hương (2010), chức VKSND giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 28 TS Vũ ia Lâm (2010) “Thẩm quyền khởi tố vụ án Tòa án VKS, Tạp chí luật học số (8) 29 Phạm Thị Thùy Linh (2012) , “quyền công tố VKS giai đoạn điều tra VAHS”, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội 30 PGS,TS Trương Đắc Linh (2008), Một số ý kiến đổi tổ chức VKS chiến lược cải cách tư pháp nước ta nay, Tạp chí kiểm sát(14&16) 31 Vũ Thị Xuân Nhuệ(1998), Một số hoạt động kiểm sát điều tra án kinh tế TP Hồ chí minh 1991-1996, luận văn thạc sỹ luật học, trường Đại học luật hà nội 32 Khuất Văn Nga (2005), “Những chủ trương Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thời kì đổi mới”, Tạp chí kiểm sát (7) 33 Hồng Thị Minh Sơn, (Chủ biên), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, H 2006 34 Hoàng Thị Minh Sơn (2000), “Khái niệm quyền bào chữa đảm bảo quyền bào chữa bị can, bị cáo”, Tạp chí luật học(5) 35 Nguyễn Tiến Sơn (2015) “Thể chế chủ trương tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra Bộ luật tố tụng hình sửa đổi”, Tạp chí kiểm sát(9) 36 Lê Hữu Thể (Chủ biên); Đỗ Văn Đương, Nông Xuân Trường (2005), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, NXB Tư pháp, Hà Nội, 37 Lê Hữu Thể (2008), “Tổ chức máy chức nhiệm vụ viện kiểm sát tiến trình cải cách tư pháp”, Tạp chí kiểm sát (14), Hà Nội 74 38 Lê Hữu Thể (Chủ biên) (2013), “Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 39 Trường Đại học Luật Hà Nội ( 2011), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 40 Trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát (2011), Tập giảng Đào tạo nghiệp vụ kiểm sát, Hà Nội 41 Bùi Ngọc Tú (2013), “nhiệm vụ, quyền hạn VKS kiểm sát điều tra”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 42 Trần Thanh Thủy (2011), Bàn yêu cầu điều tra KSV hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình sự,Tạp chí kiểm sát, số tết, tháng 2/2011 43 Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao"Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ 1945 đến nay", Đề tài khoa học cấp 44 Viện Khoa học kiểm sát – Viện kiểm sát nhân dân tối cao,"Vai trò Viện kiểm sát việc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo tinh thần Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị" 45 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), “Dự thảo BLTTHS năm 2003 (sửa đổi) – Bản gửi Chính phủ, UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cán bộ, ngành hữu quan cho ý kiến”, Tháng 1/2015 46 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2010, Hà Nội 47 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2011, Hà Nội 48 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2012, Hà Nội 49 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2014), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2013, Hà Nội 50 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2014, Hà Nội 51 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Sổ tay kiểm sát viên hình sự, tập 1, Hà Nội 75 52 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang, Thông báo rút kinh nghiệm số 120/TB P3 ngày 10 tháng 10 năm 2011, Bắc Giang 53 Viện ngôn ngữ học (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa – thơng tin – trung tâm ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Hà Nội 54 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 55 GSTS Võ Khánh Vinh, Bình luận khoa học BLTTHS”, Học viện khoa học xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2013 56 Sắc lệnh số 85/SL ngày 22 tháng 05 năm 1950, từ http://thuvienphapluat.vn/archive/Sac-lenh/Sac-lenh-85-SL-cai-cach-bomay-Tu-phap-Luat-To-tung-vb36571t18.aspx Truy cập ngày 10 tháng năm 2015 57 Sinh hoạt khoa học “lý luận chức tố tụng hình sự”, từ http://gass.edu.vn/Detail.aspx?ArticleID=1608&CatdID=298&CatdIDParent =298.Truy cập ngày 22/05/2015 76 PHỤ LỤC Phụ lục KẾT QUẢ CÔNG TÁC THQCT VÀ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA ÁN HÌNH SỰ SO THẨM Năm Tổng số thụ Tổng số vụ án Tổng số thụ lý CQĐT kết lý VKS Tổng số T.lệ/ CQĐT thúc điều tra (Vụ) giải thụ lý (%) (Vụ) (truy tố+ đình chỉ) (truy tố+ (Vụ) đình chỉ) Giải VKS Trong Truy tố T.lệ/án Đình T.lệ/án (Vụ) giải (Vụ/bị can) giải q (%) q (%) (Vụ) 2010 78.844 56.751 56.811 55.329 97.39 54.864 99.16 465/818 0.84 2011 87.667 62.898 63.178 61.788 97.8 61.227 99.09 561/1.286 0.91 2012 94.007 68.955 68.634 67.523 98.38 67.083 99.35 440/837 0.65 2013 94.982 69.577 69.202 68.279 98.66 67.836 99.35 443/104 0.65 2014 97.097 68.670 67.518 66.495 98.48 66.044 99.32 451/87 0.68 T.Vụ 452.597 326.851 325.343 319.414 98.17 317.054 99.26 2360/3132 0.74 Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tối cao 77 Phụ lục VIỆN KIỂM SÁT KHỞI TỐ, YÊU CẦU KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ Năm Tổng số Tổng T.lệ/ thụ lý số VKS Tổng khởi tố thụ CQĐT (Vụ) (Vụ) Trong Tổng số VKS CQĐT yêu cầu chấp lý (%) khởi tố (Vụ) T.lệ/ CQĐT T.lệ/tổng Tổng không yêu cầu nhận yêu cầu chấp (%) (Vụ) (%) nhận (Vụ) 2010 78.844 25 0.03 210 2011 87.667 36 0.04 314 2012 94.007 70 0.07 442 2013 94.982 20 0.02 405 2014 97.097 32 0.03 495 Tổng số 452.597 183 0.04 1866 Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tối cao 78 Phụ lục VIỆN KIỂM SÁT HỦY QUYẾT ĐỊNH KHỞI TỐ VỤ ÁN, QUYẾT ĐỊNH KHÔNG KHỞI TỐ VỤ ÁN CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA Hủy QĐ không khởi tố vụ án Năm (Vụ) 2010 65 2011 62 2012 46 2013 92 2014 47 Tổng số 312 Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tối cao 79 Phụ lục VIỆN KIỂM SÁT ÁP DỤNG HỦY BỎ CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN Năm VKS không phê VKS hủy bỏ VKS không phê VKS không phê VKS hủy bỏ chuẩn lệnh bắt định chuẩn lệnh tạm chuẩn lệnh bắt định khẩn cấp tạm giữ giam tạm giam tạm giam (trường hợp) (trường hợp) (bị can) (bị can) (bị can) 2010 106 254 197 150 1.523 2011 96 345 226 179 1.487 2012 120 443 220 182 1.797 2013 93 227 213 174 - 2014 117 361 164 157 - Tổng số 532 1630 1020 842 - Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tối cao 80 Phụ lục HOẠT ĐỘNG ĐÌNH CHỈ TỐ TỤNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT Năm VKS đình Tổng số Tỷ thụ lý lệ/án (vụ/bị can) VKS giải Điều 25 K1 Điều Điểm b (Vụ) BLHS 107 khoản (%) Căn đình (vụ/bị can) BLTTHS Điều 164 (vụ/bị BLTTHS can) (vụ/bị can) 2010 465/818 56.811 0.82 389 - - 2011 561/1.286 63.178 0.89 559 - - 2012 440/837 68.634 0.64 359 - - 2013 443/869 69.202 0.64 321 - - 2014 451/807 67.518 0.67 232 - - Tổng số 2.360/4.617 325.343 0.73 1863 - - Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tối cao 81 Phụ lục VIỆN KIỂM SÁT TRẢ HỒ SƠ CƠ QUAN ĐIỀU TRA ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG Năm Tổng số Tổng Tỷ lệ CQĐT số (%) kết thúc VKS ĐT đề trả hồ nghị sơ truy tố ĐTBS (vụ) (vụ) Căn trả hồ sơ điều tra bổ sung Thiếu Có Vi phạm Lý chứng KT tố tụng khác (vụ) (vụ) (để nhập vụ án…) thay đổi (vụ) tội danh (vụ) 2010 55.242 1.571 2.84 2011 61.204 1.262 2.06 2012 67.190 1.216 1.81 2013 67.930 1.351 1.99 2014 66.601 1.050 1.58 Tổng số 318.167 6.450 2.03 Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tối cao 82 Phụ lục TÒA ÁN TRẢ HỒ SƠ VIỆN KIỂM SÁT ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG Năm Tổng số Tổng số Tỷ VKS Tòa án lệ truy tố trả hồ (%) (vụ) sơ ĐTBS (vụ) Căn trả hồ sơ điều tra bổ sung Thiếu Có Vi Lý chứng KT phạm khác (để (vụ) thay đổi tội danh (vụ) 2010 54.864 2.155 3.93 2011 61.227 2.202 3.6 2012 67.083 1.570 2.34 2013 67.836 1.738 2.56 2014 66.044 1.812 2.74 Tổng số 317.054 9.477 2.99 Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tối cao tố tụng (vụ) nhập vụ án…) (vụ) ... thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình 6 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm nhiệm. .. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình 1.2... ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 2.1 Quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giai đoạn điều

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan