Kinh tế học pháp luật và khả năng đưa kinh tế học pháp luật vào giảng dạy tại trường Đại học Luật Hà Nội i

159 523 7
Kinh tế học pháp luật và khả năng đưa kinh tế học pháp luật vào giảng dạy tại trường Đại học Luật Hà Nội i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ******************** ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG KINH TẾ HỌC PHÁP LUẬT VÀ KHẢ NĂNG ĐƢA KINH TẾ HỌC PHÁP LUẬT VÀO GIẢNG DẠY TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MÃ SỐ: LH – 2011 - 11/ĐHL HÀ NỘI - 2012 NHỮNG NGƢỜI THAM GIA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Văn Tuyến ThS Nguyễn Đức Ngọc Các tác giả chuyên đề khoa học: SỐ TT HỌ VÀ TÊN CƠ QUAN CÔNG TÁC TÁC GIẢ ThS Vũ Ngọc Anh Viện Kinh tế TP Hồ Chí Minh Chuyên đề TS Nguyễn Văn Cƣơng ThS Hồ Ngọc Hiển Viện KHPL, Bộ Tƣ pháp Chuyên đề TS Nguyễn Văn Cƣơng Viện KHPL, Bộ Tƣ pháp Chuyên đề Chuyên đề 4 ThS Nguyễn Đức Ngọc Trƣờng ĐH Luật Hà Nội Chuyên đề Chuyên đề ThS Trần Văn Hai Văn phịng Chính Phủ Chun đề 6 TS Nguyễn Văn Tuyến Trƣờng ĐH Luật Hà Nội Chuyên đề DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Xin đọc VINASTAS Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ Ngƣời tiêu dùng Việt Nam NTD Ngƣời tiêu dùng Hội Hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng Thƣơng nhân Tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ LHQ Liên hiệp quốc CI Tổ chức Quốc tế ngƣời tiêu dùng VPTVKN Văn phòng tƣ vấn khiếu nại NKN Ngƣời khiếu nại NBKN Ngƣời bị khiếu nại MỤC LỤC Trang Phần thứ nhất: BÁO CÁO TỔNG THUẬT Phần thứ hai: CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU 35 Chuyên đề 1: Một số vấn đề kinh tế học pháp luật đặc trƣng khoa học xã hội 35 Chuyên đề 2: Sự hình thành phát triển trƣờng phái kinh tế học pháp luật 50 Chuyên đề 3: Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế học pháp luật 69 Chuyên đề 4: Cách nhìn kinh tế học pháp luật chất hành vi ngƣời 82 Chuyên đề 5: Sự cần thiết việc giảng dạy kinh tế học pháp luật đào tạo luật Việt Nam 91 Chuyên đề 6: Kinh nghiệm đào tạo kinh tế học pháp luật số quốc gia khu vực 106 Chun đề 7: Đề xuất mơ hình giảng dạy kinh tế học pháp luật Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 119 Chuyên đề 8: Một số nguyên tắc ban đầu để xác định nội dung giảng dạy kinh tế học pháp luật Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Kinh tế học pháp luật, thƣờng đƣợc gọi “kinh tế học pháp luật”, “phân tích kinh tế quy định pháp luật”, “những khía cạnh kinh tế luật pháp”, “luật kinh tế” môn khoa học đƣợc thức đời khoảng kỷ XX, ngày đƣợc giảng dạy tƣơng đối phổ biến chƣơng trình đào tạo luật giới Nghiên cứu kinh tế học pháp luật áp dụng kinh tế học pháp luật chƣơng trình giảng dạy luật Việt Nam vấn đề có tính cấp thiết, xuất phát từ lý sau đây: Thứ nhất, kinh tế học pháp luật thành tựu bật khoa học pháp lý giai đoạn vừa qua Sở dĩ khẳng định nhƣ kinh tế học pháp luật đề xuất phƣơng pháp hƣớng tiếp cận đối tƣợng nghiên cứu pháp luật Thật vậy, xuất phát từ cách tiếp cận liên ngành- khoa học kinh tế khoa học pháp lý, kinh tế học pháp luật hình thành nên hệ thống phƣơng pháp nghiên cứu có giá trị khách quan, thực tiễn việc xem xét vấn đề pháp luật Bên cạnh đó, kinh tế học pháp luật tiếp cận pháp luật theo hƣớng coi pháp luật nguồn lực, yếu tố thể chế, đối tƣợng mà chủ thể cấu trúc xã hội phải sử dụng cách có hiệu Nhƣ hệ quả, cách tiếp cận pháp luật nhƣ có tác dụng lan tỏa khuyến khích phát triển trƣờng phái nghiên cứu pháp luật khác, chẳng hạn: triết học pháp luật hình thành nên cặp khái niệm: hiệu hay công qui định pháp lý Để đổi hội nhập khoa học pháp lý Việt Nam, yêu cầu cấp bách phải cập nhật tiếp thu thành tựu khoa học pháp lý giới Chúng ta thấy q trình du nhập ghi nhận thành bƣớc đầu phân môn nhƣ luật học so sánh hay xã hội học pháp luật Vì vậy, đặt vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu giảng dạy tri thức kinh tế học pháp luật phù hợp với xu Thứ hai, kinh tế học pháp luật đƣợc ứng dụng thƣờng xuyên thực tiễn đời sống pháp lý Việt Nam Trái ngƣợc lại với hoài nghi, d dặt mặt lí thuyết kinh tế học pháp luật, thực tiễn đời sống pháp lý Việt Nam có bƣớc cụ thể việc áp dụng phƣơng pháp công cụ kinh tế học pháp luật Chẳng hạn, trình xây dựng pháp luật, số dự án luật sử dụng việc đánh giá lợi ích - chi phí qui phạm pháp luật, mà thực chất áp dụng việc đánh giá tác động qui phạm pháp luật RIA nội dung kinh tế học pháp luật Mặc dù vậy, ứng dụng cịn chƣa mang tính hệ thống, địi hỏi phải có tổng kết mặt lý luận điều kiện Việt Nam đòi hỏi ngƣời thực phải đƣợc đào tạo trang bị k định Do đó, việc triển khai nghiên cứu đề tài góp phần định đáp ứng nhu cầu thực tiễn Thứ ba, trình đổi chung trƣờng Đại học Luật Hà Nội, nghiên cứu giảng dạy trƣờng phái pháp lí giới xu tất yếu, nhằm tăng cƣờng khả hội nhập với môi trƣờng học thuật chung giới, mở rộng tiến tới làm chủ kiến thức khoa học đại Thật vậy, thành tựu bật khoa học pháp lý kỷ XX nhƣng kinh tế học pháp luật Việt Nam ch đƣợc biết đến vài năm gần đây, chủ yếu dƣới dạng cung cấp thơng tin cịn nhiều cách hiểu, quan niệm khác chất thật kinh tế học pháp luật gì, liệu tiền đề nghiên cứu kinh tế học pháp luật có thực phù hợp với chủ thể quan hệ pháp luật, khả ứng dụng vào giảng dạy luật học kinh tế học pháp luật nhƣ Thực tế cho thấy nhu cầu cần có nghiên cứu nội dung nhƣ vấn đề sƣ phạm kinh tế học pháp luật, dù ch bƣớc đầu, nhằm tìm câu trả lời cho câu hỏi vừa nêu tƣơng tự Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu kinh tế học pháp luật lĩnh vực nghiên cứu mẻ, quốc gia phát triển, nhƣng việc triển khai nghiên cứu kinh tế học pháp luật diễn nhanh chóng, phong phú với nhiều nội dung So với nhiều lĩnh vực nghiên cứu pháp luật khác, sản phẩm nghiên cứu kinh tế học pháp luật đƣợc tiếp cận dễ dàng hệ thống Các cơng trình tiếng cô đọng kinh tế học pháp luật Richard Posner Economic analysis of law; Cooter va Ulen, Law and Economics Đây đƣợc coi sách giáo khoa cho chƣơng trình kinh tế học pháp luật giới Dƣờng nhƣ, cơng trình kinh tế học pháp luật thời gian qua cho thấy khả ứng dụng rộng rãi kinh tế học pháp luật tất lĩnh vực pháp luật, từ luật cạnh tranh, luật thuế luật hình sự, luật hiến pháp Nghiên cứu ứng dụng kinh tế học pháp luật giảng dạy đƣợc triển khai phong phú Claus Ott Tina Neuling với phần viết Tổ chức việc nghiên cứu giảng dạy kinh tế học pháp luật (Organation of research and teaching Bách khoa thƣ kinh tế học pháp luật Encyclopedia of law & economics, chủ biên: Boudewijn Bouckaert Gerrit De Greest phân tích khái quát xu hƣớngcũng nhƣ cách thức thực môn học kinh tế học pháp luật trƣờng luật Cũng Bách khoa thƣ này, tình hình giảng dạy môn học kinh tế học pháp luật 19 quốc gia vùng lãnh thổ đƣợc giới thiệu, kể số ví dụ tiêu biểu: Law & Economics in Belgium by Gerrit De Geest; Law & Economics in Denmark by Henrik Lando; Law & Economics in Finland by Risto Nuolimaa and Pekka Timonen; Law & Economics in France by Lionel Montagné; Law & Economics in Germany by Roland Kirstein; Law & Economics in Greece by Aristides N Hatzis; Law & Economics in Hungary by András Sajó and Kinga Pétervári; Law & Economics in Italy by Roberto Pardolesi and Giuseppe Bellantuono; Law & Economics in Mexico by Andrès Roemer and José Diego Valadés; Law & Economics in The Netherlands by Rudi W Holzhauer and Rob Teijl; Law & Economics in Norway by Erling Eide; Law & Economics in Portugal by Miguel Moura e Silva; Law & Economics in Quebec by Frédérick Charette; Law & Economics in Taiwan by Steven S Kan; Law & Economics in Serbia by Zelkjo Sevic ; Law & Economics in Spain by Santos Pastor and Jesœs Pintos; Law & Economics in Sweden by Göran Skogh Tại Việt Nam, khoảng năm gần bắt đầu xuất nghiên cứu, chƣơng trình kinh tế học pháp luật Khởi động Khoá học Luật Kinh tế học cho sách cơng vào tháng giêng năm 2005 Chƣơng trình Kinh tế Fulbright Tiếp theo, loạt cơng trình Lê Nết giới thiệu trực tiếp nội dung kinh tế học pháp luật: Đấu trí Luật (Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2005), Kinh tế luật (Nxb Tri thức, 2006) Bên cạnh đó, nhiều tác giả nghiên cứu chuyên ngành bƣớc đầu sử dụng kinh tế học pháp luật nhƣ phƣơng pháp phân tích: Chuyên khảo Luật kinh tế Phạm Duy Nghĩa Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2004 , Bàn tính hiệu Luật Chứng khốn góc độ Kinh tế học pháp luật Nguyễn Văn Tuyến Tạp chí Luật học năm 2006 Nhìn lại tình hình nghiên cứu nêu rút nhận xét sau:  Tính đa dạng chủ đề nghiên cứu kinh tế học pháp luật Vì vậy, làm xuất nhu cầu lớn cần có nghiên cứu tóm lƣợc lại phân tích cốt lõi phƣơng pháp mà kinh tế học pháp luật sử dụng  Các nghiên cứu Việt Nam nhìn chung khơng đề cập tới cách thức áp dụng kinh tế học pháp luật giảng dậy luật với điều kiện riêng Việt Nam Mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đề tài đƣợc triển khai nghiên cứu nhằm đạt đƣợc mục tiêu sau đây:  Tổng hợp số vấn đề lý luận kinh tế học pháp luật  Đƣa mơ hình cho việc giảng dậy kinh tế học pháp luật trƣờng Đại học Luật, nêu đƣợc ƣu điểm nhƣợc điểm mô hình  Xác định điều kiện cho việc áp dụng kinh tế học pháp luật giảng dạy trƣờng Đại học luật Hà Nội Với mục tiêu nhƣ vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung chủ yếu vào việc giảng dạy kinh tế học pháp luật điều kiện Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Bên cạnh việc sử dụng xuyên suốt phƣơng pháp luận biện chứng, phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, để đảm bảo kết nghiên cứu đƣợc kiểm định cách chắn, đề tài áp dụng số thủ pháp nghiên cứu xã hội học mơ hình phân tích SWOT Những đóng góp đề tài nghiên cứu Về mặt lý luận, bên cạnh việc đóng góp làm rõ thêm vấn đề lý luận chung kinh tế học pháp luật, đề tài trực tiếp làm sáng tỏ sở lý luận cho việc giảng dạy kinh tế học pháp luật Trƣờng đại học Luật Hà Nội Về mặt thực tiễn, đề tài đƣa mơ hình cho việc giảng dạy kinh tế học pháp luật Trƣờng đại học Luật Hà Nội Dựa vào mơ hình đó, đề tài đƣa đề cƣơng nội dung tƣơng ứng Bên cạnh đó, đề tài phác họa bƣớc để thực chƣơng trình giảng dạy ngắn hạn dài hạn Trƣờng Đại học Luật Hà Nội B TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI I KHÁI QUÁT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ HỌC PHÁP LUẬT Khái niệm kinh tế học pháp luật 1.1 Về thuật ngữ Thuật ngữ kinh tế học pháp luật, hay ngắn gọn kinh tế luật, đƣợc sử dụng để ch khái niệm: i) kinh tế học pháp luật ngành khoa học liên ngành nghiên cứu ứng dụng phân tích kinh tế pháp luật, (ii tên gọi cho chƣơng trình giảng dạy nội dung định kinh tế học pháp luật trƣờng đại học Trong điều kiện Việt Nam, việc sử dụng thuật ngữ cần lƣu ý số điểm Về thuật ngữ kinh tế học pháp luật, đƣợc sử dụng nhƣ tên gọi nội dung cịn Điều có nghĩa thân thuật ngữ khơng có độ phủ cần thiết nội dung hàm chứa để đảm bảo tính chuyên biệt từ ngữ đƣợc sử dụng Trong trƣờng đại học chuyên kinh tế, có nhiều mơn kinh tế chun ngành nhƣ kinh tế học công cộng, kinh tế phát triển, kinh tế y tế, kinh tế xây dựng… Cách dùng từ kinh tế học pháp luật với cách đặt kinh tế trƣớc dễ khiến liên tƣởng đến môn kinh tế chuyên ngành, không lên ý tƣởng sử dụng phƣơng pháp, cách tiếp cận kinh tế học phân tích vấn đề pháp lý Từ nguyên gốc Law and Economics với luật pháp đặt phía trƣớc mang hàm ý pháp luật vấn đề cần nghiên cứu, chiến lƣợc tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu thuộc kinh tế học Kinh tế học pháp luật khơng phải chuyển tải hồn hảo thuật ngữ Law and Economics Tuy nhiên, dùng luật – kinh tế hay luật kinh tế lại khơng ổn dễ lẫn lộn với mơn Luật Kinh tế đƣợc giảng dạy trƣờng đại học luật Về thuật ngữ kinh tế học pháp luật, xét việc chuyển ngữ sát với cụm từ tƣơng đƣơng tiếng Anh law and economics) Tuy nhiên, nghĩa từ kinh tế học Việt Nam lại ch đƣợc quan niệm gắn với môn KTHPL –CN62 Thực tập tốt nghiệp thi cuối khoá 15 KTHPL –CN63 Khoá luận tốt nghiệp 15 III LỘ TRÌNH THỰC HIỆN Bƣớc 1: Giảng dạy kinh tế học pháp luật với tƣ cách chuyên đề chuyên sâu chƣơng trình đào tạo cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Bƣớc thực đƣợc khơng cần địi hỏi điều kiện ngặt ngh o Bƣớc 2: Giảng dạy kinh tế học pháp luật với tƣ cách mơn học/học phần chƣơng trình đào tạo cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Với bƣớc này, điều kiện có khắt khe việc liên quan đến nhiều chuyên ngành khác đòi hỏi chuyên ngành đào tạo phải có giáo viên vừa có kiến thức luật chuyên ngành đó, vừa có kiến thức k giảng dạy kinh tế học pháp luật Bƣớc 3: Giảng dạy kinh tế học pháp luật với tƣ cách chuyên ngành đào tạo cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Để thực đƣợc bƣớc này, điều kiện sở vật chất nguồn học liệu phục vụ đào tạo, đòi hỏi sở đào tạo phải có đội ngũ giảng viên đầy đủ đặc biệt phải có học vị tiến sĩ trở lên có chun mơn sâu kinh tế học pháp luật Sau làm thủ tục đăng ký mở mã ngành kinh tế học pháp luật đƣợc Bộ Giáo dục đào tạo chấp nhận cho phép đào tạo thí điểm, trƣờng tiến hành tuyển sinh tổ chức đào tạo theo chƣơng trình đào tạo đăng ký 141 Chuyên đề MỘT SỐ NGUYÊN TẮC BAN ĐẦU ĐỂ XÁC ĐỊNH NỘI DUNG GIẢNG DẠY KINH TẾ HỌC PHÁP LUẬT Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI THS NGUYỄN ĐỨC NGỌC Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Một số thiếu sót quan niệm nội dung kinh tế học pháp luật Việt Nam Kinh tế học pháp luật đƣợc xem thành tựu quan trọng khoa học pháp lý kỷ 20 Phát triển cực thịnh Hoa Kỳ, với trƣờng phái gắn liền với tên tuổi trƣờng đại học lớn nhƣ Đại học Chicago ngƣời tiên phong dành đƣợc giải Nobel kinh tế R H Coase Đƣợc bắt đầu ý Việt Nam năm đầu kỷ 21, với vài chƣơng trình trao đổi học thuật số liên hệ ứng dụng nghiên cứu vấn đề pháp lý Sự ý bị ảnh hƣởng yếu tố mà khoa học pháp lý: Một là, xu hƣớng cập nhật thành tựu pháp lý giới giai đoạn hội nhập Bên cạnh mơ hình pháp lý truyền thống, trƣờng phái pháp lý khác dù bị phê phán đƣợc nghiên cứu cách tồn diện có nhìn khách quan Sự du nhập thành tựu pháp lý giới khiến cho học thuyết nhƣ tam quyền phân lập, án lệ trở nên quen thuộc xã hội học pháp luật, phân tâm học tội phạm khơng cịn thuật ngữ q xa lạ Hai là, phát triển rõ nét việc áp dụng pháp luật mặt đời sống xã hội Pháp luật khơng ch cịn đƣợc coi túy công cụ để quản lý nhà nƣớc, mà xem phƣơng tiện để ứng xử 142 tổ chức, cá nhân hoạt động thực tiễn Bởi vậy, nhu cầu tiếp cận pháp luật khơng ch thể ý chí giai cấp thống trị mà yếu tố thể chế, nguồn lực khách quan cho phát triển đƣợc đặc biệt trọng Do đó, xây dựng nhƣ áp dụng pahps luật, yếu tố chi phí lợi ích đƣợc cân nhắc rõ ràng Một yêu cầu chung thực tiễn là: pháp luật phải có hiệu thiết thực, khơng ch tun ngơn mang tính trị pháp lý Dù ý kinh tế học pháp luật ngày tăng, chí có biểu “thời trang - học thuật” giai đoạn phát triển khoa học pháp lý Việt Nam, kinh tế học pháp luật khái niệm đƣợc nhận thức mơ hồ, mông lung khơng nhầm lẫn Mơ hồ: Hiện nay, mô hồ nội dung kinh tế học pháp luật tồn dƣới dạng quan niệm chính: là, xem kinh tế học pháp luật nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu luật Ở đây, kinh tế học pháp luật có giá trị tƣơng đƣơng nhƣ phƣơng pháp so sánh, qui nạp Nhƣng, phƣơng pháp khơng rõ đồ nghề phƣơng pháp khái niệm đƣợc thao tác nhƣ Hai là, xem kinh tế học pháp luật nhƣ môn khoa học kinh tế Ở đây, kinh tế học pháp luật có giá trị tƣơng đƣơng nhƣ kinh tế giao thông, kinh tế nông nghiệp, kinh tế ngoại thƣơng, kinh tế xây dựng, kinh tế y học Nhƣng, môn học kinh tế khơng thể định giá đƣợc giá công bằng, tự do, giá nghĩa vụ Ba là, xem kinh tế học pháp luật nhƣ ngành khoa học mới, biệt lập đứng kinh tế học luật học Mông lung: Hiện nay, kinh tế học pháp luật có ứng dụng hữu ích đặc biệt rộng rãi ngành luật Chính phong phú làm cho nhận thức nội dung kinh tế học pháp luật trở nên mơng lung Ngƣời ta thật khó hình dung xem nghiên cứu giảng dạy nội dung mơn kinh tế học pháp luật Làm chƣơng trình giảng 143 dạy kinh tế học pháp luật lại bao quát: kinh tế học pháp luật doanh nghiệp, kinh tế học pháp luật cạnh tranh, kinh tế học pháp luật hành chính, kinh tế học pháp luật tố tụng, kinh tế học pháp luật với hiến pháp Sự “trƣng bày” ứng dụng nhƣ khơng có tác hại lớn ch giới hạn nhập mơn, nhƣng đƣợc sử dụng nhƣ yêu cầu cần phải nắm đƣợc kinh tế học pháp luật thật thảm họa bởi: nông cạn, thiếu đầy đủ nội dung, mông lung phƣơng pháp Nhầm lẫn Hiện nay, khơng nhầm lẫn kinh tế học pháp luật Có nhầm lẫn bản: là, xem kinh tế học pháp luật dạng môn luật kinh tế, tức cho ch áp dụng với hành vi kinh tế, hai là, đồng số lập luận kinh tế phân tích, bình luận vấn đề pháp lý áp dụng kinh tế học pháp luật ví dụ: phân tích luật cạnh tranh, phân tích thƣờng sử dụng khái niệm thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo… Sự nhầm lẫn xuất phát từ nhầm lẫn tƣ liệu, chất liệu tƣ với tính có hệ thống, mục đích phƣơng pháp luận rõ ràng quán kinh tế học pháp luật Các cách tiếp cận nội dung kinh tế học pháp luật qua việc khảo sát số giáo trình kinh tế học pháp luật đƣợc sử dụng phổ biến đào tạo kinh tế học pháp luật giới Một cách tổng quát, thấy nội dung giảng dạy kinh tế học pháp luật đƣợc thiết kế theo hƣớng chính: Cách 1: Nội dung đào tạo kinh tế học pháp luật trình bày ứng dụng phân tích kinh tế ngành luật Đây cách tiếp cận Richard A Posner Giáo trình Phân tích kinh tế pháp luật Cách trình bày nội dung kinh tế học pháp luật Posner đƣợc tóm tắt 144 điểm bảng dƣới đây: Phần 1: Giới thiệu chung Luật Kinh tế - Bản chất lập luận kinh tế: + Nêu khái niệm giá trị, độ thỏa dụng, hiệu quả; + Tính thực tế giả định kinh tế - Giới thiệu tiếp cận kinh tế pháp luật: + Lịch sử nó; + Phân tích thực chứng chuẩn tắc phân tích kinh tế luật; + Các ch trích, phản biện cách phân tích kinh tế luật Phần 2: Trình bày ứng dụng phân tích kinh tế thơng luật (the common law) - Luật Tài sản: + Lý thuyết quyền tài sản; + Các vấn đề việc xác lập bảo vệ quyền tài sản; + Tài sản trí tuệ; + Quyền sử dụng tƣơng lai; + Ô nhiễm - Luật Hợp đồng: + Quá trình trao đổi vai trò kinh tế luật hợp đồng + Hợp đồng nhƣ biện pháp bảo hiểm + Sự ép buộc, quyền mặc - Luật Hơn nhân gia đình: + Luật dân số; + Tại lại qui định giới tính - Luật hình sự: 145 + Chức chất kinh tế luật hình + Các vấn đề kinh tế tổ chức tội phạm Phần 3: Các qui định thị trường - Lý thuyết độc quyền - Luật chống độc quyền: + Quyền lực độc quyền + Trợ cấp tự thƣơng mại + Tẩy chay - Luật lao động: + Lƣơng tối thiểu + phân biệt đối xử chủng tộc, giới tính tuổi tác Phần 4: Luật tổ chức kinh tế thị trường tài - Luật doanh nghiệp: + Doanh nghiệp hợp đồng + Nợ doanh nghiệp + Lợi dụng vỏ bọc công ti + Phân tách quyền sở hữu với quyền kiểm soát doanh nghiệp + Giao dịch nội gián - Luật tài chính: + Thiết lập danh mục đầu tƣ + Cơng cụ phái sinh + Chứng khốn giả thiết thị trƣờng hiệu Phần 5: Luật phân phối thu nhập phúc lợi - Thu nhập khơng bình đẳng: + Đo lƣờng khơng bình đẳng 146 + Khơng bình đẳng hiệu quả? - Thuế: + Thuế hiệu Phần 6: Quá trình, thủ tục pháp lý - Thị trƣờng trình pháp lý phƣơng pháp để phân bổ nguồn lực xã hội: + Lý thuyết kinh tế lập pháp + Giải thích pháp luật quan hệ với nhóm lợi ích - Luật tố tụng dân hình Việc lựa chọn nội dung để trình bày nhƣ Posner hấp dẫn vì: - Trình bày toàn nội dung kinh tế học pháp luật nhƣ ứng dụng quan niệm kinh tế vào lĩnh vực pháp luật - Trong lĩnh vực pháp luật ch kết ứng dụng mà kinh tế học pháp luật giải với vấn đề pháp lý Tuy nhiên, cách xác định nội dung Posner có số điểm hạn chế: - Đây ch kết ứng dụng, không nêu cách có hệ thống q trình phân tích, ứng dụng phƣơng pháp kinh tế để đến kết - Các lý thuyết kinh tế đƣợc sử dụng riêng lẻ cho lĩnh vực pháp luật, nên khó hình dung Cách 2: việc giảng dạy kinh tế học pháp luật gồm nội dung chính: thứ nhất, trình bày kiến thức kinh tế học sử dụng kinh tế học pháp luật; thứ hai, chọn lựa số lĩnh vực pháp luật để ứng dụng phương pháp, lý thuyết kinh tế Đây cách tiếp cận Robert Cooter Thomas Ulen giáo trình Law and Economics Nội dung đƣợc tóm tắt bảng dƣới: 147 Phần 1: Giới thiệu chung kinh tế học pháp luật - Bản chất phân tích kinh tế luật - Ý nghĩa, ích lợi việc nghiên cứu kinh tế học pháp luật luật gia kinh tế gia Phần 2: Lý thuyết kinh tế vi mơ - Khái niệm bản: tối đa hóa, điểm cân hiệu - Cơng cụ tốn học - Lý thuyết Cầu - Lý thuyết Cung - Cân thị trƣờng - Lý thuyết trò chơi - Lý thuyết định giá tài sản Phần 3: Ứng dụng lý thuyết kinh tế vào lĩnh vực pháp luật - Thể chế pháp lý - Luật sở hữu - Luật hợp đồng - Luật bồi thƣờng thiệt hại (Nội dung phân tích kinh tế vấn đề pháp lý nêu tƣơng tự nhƣ Posner, chi tiết Nhìn chung, cách xác định nội dung giảng dạy theo hƣớng có điểm đáng ý: - Phƣơng pháp, lý thuyết kinh tế đƣợc trình bày có hệ thống, rõ ràng - Các ứng dụng ch nằm giới hạn phƣơng pháp trình bày, bảo đảm đƣợc tính thống Một số nguyên tắc để xác định nội dung giảng dạy kinh tế học pháp luật Trƣờng đại học luật Hà Nội 148 Chúng ta thấy, có nhiều cách để xác định nội dung giảng dạy kinh tế học pháp luật, ch tập trung giới thiệu ứng dụng đời sống pháp lý, ch trình bày vấn đề phƣơng pháp phân tích kinh tế pháp luật Mỗi cách tiếp cận có ƣu điểm riêng Bên cạnh đó, việc xác định nội dung giảng dạy cịn phụ thuộc vào mơ hình tổ chức sƣ phạm chƣơng trình đào tạo kinh tế học pháp luật Tuy nhiên, để tránh nhận thức mơ hồ, mông lung sai lầm kinh tế học pháp luật, xin bƣớc đầu đề xuất số nguyên tắc cho việc xác định nội dung giảng dạy kinh tế học pháp luật Thứ nhất, chất kinh tế học pháp luật nghiên cứu cách tiếp cận phƣơng pháp kinh tế pháp luật Do vậy, nội dung giảng dạy kinh tế học pháp luật nên nhấn mạnh tới việc xác lập phƣơng pháp lý thuyết kinh tế đƣợc sử dụng, quan trọng cách thức sử dụng phƣơng pháp phân tích nghiên cứu áp dụng pháp luật, thay ch giảng dạy kết ứng dụng kinh tế học pháp luật Dƣới đây, xin bàn thêm mô hình chung cho việc sử dụng phƣơng pháp phân tích kinh tế pháp luật Mục đích kinh tế học pháp luật vấn đề hiệu pháp luật Theo quan niệm chung, hiệu pháp luật kết đạt điều chỉnh, tác động pháp luật mang lại phạm vi điều kiện định, biểu trạng thái quan hệ xã hội, phù hợp với mục đích, yêu cầu định hướng pháp luật, với mức chi phí thấp Ta cơng thức khái niệm nhƣ sau: Hiệu pháp luật = Sự phù hợp quan hệ xã hội với định hƣớng pháp luật - chi phí (thấp Đi vào chi tiết, quan niệm hiệu pháp luật kinh tế học pháp luật dựa mối tƣơng quan lợi ích chi phí việc thực pháp luật Lợi ích chi phí đƣợc xác định cấp độ: lợi ích chi phí 149 ngƣời tham gia vào quan hệ pháp luật ; lợi ích chi phí chung xã hội ảnh hƣởng hành vi pháp luật mà chủ thể mang lại Để hình dung, cơng thức hóa quan hệ nhƣ sau: hiệu = lợi ích – chi phí > Dựa vào quan niệm hiệu pháp luật nhƣ vậy, tiêu chí chung cho việc chọn lựa phƣơng pháp kinh tế phân tích pháp luật phƣơng pháp đo phải có khả xác định đƣợc lợi ích chi phí việc thực pháp luật Tiếp theo, sau lựa chọn đƣợc phƣơng pháp lý thuyết kinh tế phù hợp với đối tƣợng tƣợng pháp lý cụ thể, cần phải xác lập đƣợc ch tiêu để xác định nội dung lợi ích chi phí Quan niệm lợi ích, chi phí, “phải, trái, sai” mang nặng giá trị định tính Nếu khơng thực qn nội dung này, nghiên cứu, giảng dạy dễ rơi vào bẫy số liệu Thứ hai, việc lựa chọn nội dung đào tạo kinh tế học pháp luật đa dạng, tùy thuộc vào mục tiêu đối tƣợng chƣơng trình, nhiên, nội dung đào tạo nên đề cập tập trung vào ứng dụng có giá trị thực tiễn cao dễ thực Hiển nhiên, ngụ ý ngƣời viết nội dung đào tạo kinh tế học pháp luật Việt Nam trƣớc hết nên tập trung vào ứng dụng lý thuyết chi phí giao dịch vào vấn đề pháp lý,thay việc giảng dạy đề cập nhiều tới ứng dụng lý thuyết ủy quyền- tác nghiệp, lý thuyết mặc cả, lý thuyết trị chơi Theo đó, tùy vào mục tiêu chƣơng trình cụ thể, ta có, ví dụ nhƣ: chi phí giao dịch việc sử dụng quyền sở hữu tài sản, chi phí giao dịch luật hợp đồng, chi phí giao dịch tổ chức doanh nghiệp Sự tƣơng tác hành vi hội, khả ngƣời hạn chế môi trƣờng bất định điều kiện thông tin không cân xứng tạo chi phí giao dịch Chi phí ảnh hƣởng đến hiệu giao dịch thị trƣờng nội doanh nghiệp Quá trình tiết kiệm chi phí giải thích nhiều loại hình cấu tổ chức doanh nghiệp khác 150 Chi phí giao dịch bao gồm thời gian chi phí đàm phán, soạn thảo, thực thi giao dịch hay hợp đồng Chi phí gia tăng đối tác giao dịch hành động hội, nghĩa thu lợi cá nhân từ chi phí ngƣời khác Vì chi phí giao dịch bao gồm hậu hành vi hội, yếu ngƣời định nhƣ chi phí ngăn ngừa hành vi Trƣớc hàng hố hữu hình vơ hình đến tay ngƣời tiêu dùng, nhiều giao dịch diễn Kinh tế học vi mô xem giao dịch diễn thông qua trao đổi đối tác độc lập thị trƣờng Sự vận hành diễn điều kiện có nhiều ngƣời mua bán với thơng tin hồn hảo Sự cạnh tranh buộc đối tác không hiệu phải rời xa thị trƣờng, trao đổi cho phép ngƣời mua bán đo lƣờng thành giao dịch Trong số thị trƣờng trình diễn suông sẻ hiệu Nhƣng số trƣờng hợp khác, trình lại diễn khó khăn phát sinh nhiều chi phí Một vấn đề trọng tâm tình khơng có chế hợp đồng ràng buộc hiệu để đảm bảo kết hữu hiệu Thơng thƣờng, chi phí giao dịch xảy điều kiện giao k o thực hiện, đối tác phụ thuộc vào nhau, nỗ lực bên nhằm mang lại lợi ích cho mình, khơng có khả lƣờng trƣớc ràng buộc hợp đồng hiệu để tính đến tất tình bất thƣờng xảy Mỗi giao dịch làm tăng chi phí nhƣ đàm phán thêm, trì hỗn ngƣng trệ sản xuất Từ đó, nhà kinh tế học xem chi phí tổ chức thực trao đổi chi phí giao dịch Q trình trao đổi thơng thƣờng phát sinh chi phí, nhờ ngƣời làm việc nhà phát sinh nhiều chi phí liên quan, từ việc hỏi thăm ngƣời quen, đăng báo đến trung tâm giới thiệu việc làm, chi phí số trƣờng hợp bỏ qua, điều xảy nhƣ ngƣời làm hành động hội? Một số trƣờng hợp khác chi phí lại lớn, ngƣời định phải thận trọng Chi phí giao dịch lúc đóng vai trị nhƣ loại thuế cho giao dịch Phạm vi chi phí bao gồm tìm kiếm thơng tin, đàm phán, giao kết thực thi hợp đồng, kiểm sốt thành quả… chi phí khơng trực tiếp phát sinh trình sản xuất Câu hỏi đặt yếu tố gây làm gia tăng chi phí giao dịch? Bất giao dịch có tham gia yếu tố ngƣời, môi trƣờng thông tin Sự tƣơng tác yếu tố gây khó khăn cho giao dịch 151 khiến cho chế thị trƣờng phân bổ tài nguyên không hiệu Nguồn: http://www.saga.vn/Kinhtehockinhdoanh/Kinhtehoc/13191.saga Thứ ba, nội dung đào tạo kinh tế học pháp luật, nội dung kinh tế học không đề cập tới Vấn đề phạm vi kinh tế học rộng việc chƣơng trình đào tạo ln có giới hạn thời lƣợng, nên việc lựa chọn nội dung, lý thuyết kinh tế để giảng dạy quan trọng Theo chúng tôi, kinh tế học pháp luật dựa vào mô hình tƣ nhà kinh tế để giải vấn đề pháp lý, đó, nội dung kinh tế học nên nhấn mạnh tới yếu tố mơ hình tƣ Theo đó, thay trình bày tồn nội dung kinh tế học, điều kiện Trƣờng đại học Luật Hà Nội ch nên tập trung vào lý thuyết kinh tế vi mô Các nội dung liên quan kinh tế vi mô ch cần đề cập tới giả định hành vi kinh tế ngƣời, là: - Hành vi ln đƣợc thúc đẩy động lực kinh tế; - Hành vi đƣợc định lựa chọn điều kiện khan hiếm; - Hành vi ln mơ tả cơng thức lợi ích chi phí 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anthony Downs, An Economic Theory of Democracy (New York: Harper and Row, 1957);Marshall, Alfred, Principles of Economics (London: Macmillan, 1890) Armen Alchian, "Information Costs, Pricing and Resource Unemployment" (1969) Economic Inquiry 7: 109-28 GS.TS Hồng Chí Bảo - Hệ thống trị sở nông thôn nƣớc ta – NXB Lý luận trị 2005, trang 116 Bryan A Garner, Black’s Law Dictionary, 9th ed (St Paul, MN: West, 2009) at 963 Cass R Sunstein (ed.), Behavioral Law and Economics (Cambridge: Cambridge University Press, 2000) Charles Tiebout, „A Pure Theory of Local Expenditures‟, 1956 64 Journal of Political Economy, 416-424 David W Pearce (tổng biên tập), Macmillan Dictionary of Modern Economics, 4th edition (Từ điển kinh tế học đại), NXB Chính trị quốc gia, 1999, tr 292-293 Duncan Black, “The Decisions of A Committee Using A Special Majority”, 1948 16 Econometrica, 245-261 Erich Schanze: What is law and economics today? A European view (2006) [From: Peter Nobel (ed.), New Frontiers of Law and Economics, Zürich: Schulthess, 2006] 10 Gary Becker, The Economics of Discrimination (Chicago: Chicago University Press, 1957); 11.Guido Calabresi, “Some Thoughts on Risk Distribution and the Law of Torts" Yale Law Journal (1961) 12.Harold Demsetz, “Toward a Theory of Property Rights”, 1967 57 Am Econ Rev 347, 347 13.Karl Polanyi (1944): The Great Transformation Beacon Press 2001; 14.Jeffrey L Harrison and Jules Theeuwes, Law and Economics (New York: W.W Norton & Company Ltd., 2008) 15.John R Commons, Nền tảng pháp lý chủ nghĩa tƣ (Legal Foundations of Capitalism), xuất năm 1924; 16.John R Commons, Kinh tế học thể chế (Institutional Economics) xuất năm 1934; 17.Jon Hanson & David Yosifson, “The Situation: An Introduction to the Situational Character, Critical Realism, Power Economics, and Deep Capture,” 2003 152 U Pa L Rev 129 at 142 18.Marshall Sahlins: The Original Affluent Society, in: Marshall Sahlins (1972): Stone Age Economics London: Routledge 2003 153 19 Marcel Mauss (1924): The Gift The Form and Reason for Exchange in Archaic Societies London: Routledge 2006; 20.Maurice Godelier: The Enigma of the Gift University Of Chicago Press 1999 21.Mill, John Stuart "On the Definition of Political Economy, and on the Method of Investigation Proper to It," London and Westminster Review, October 1836 Essays on Some Unsettled Questions of Political Economy, 2nd ed London: Longmans, Green, Reader & Dyer, 1874, essay 5, paragraphs 38 and 48 22.North, Douglass C 1996 , ‟Economic Performance Through Time‟, in Alston, Lee J., Eggertsson, Thráinn and North, Douglass C (eds) Empirical Studies in Institutional Change, New York, Cambridge University Press, 342-355 at 344 23.Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển kinh tế học, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2006, tr 84 24.Hồ Sĩ Quý, Con ngƣời phát triển ngƣời, NXB Giáo dục, 2007, tr 83-84 25.Ronald Coase, “The Nature of the Firm” (1937) 4(16) Economica 386– 405; 26.Ronald Coase, "The Problem of Social Cost", (1960) Journal of Law and Economics 3: 1–44 27.Roger A Arnold, Microeconomics, 10th ed (South-Western Cengage Learning, 2011) at 5-11 28.Robert Cooter and Thomas Ulen, Law and Economics, 5th ed (Boston: Pearson, 2008); 29.Robert Cooter and Thomas Ulen: Law and economics, Scott, Foresman and Company, 1988, p i 30.Robert Cooter and Thomas Ulen: Law and economics, Scott, Foresman and Company, 1988, pp 12-13 31.Richard A Posner, Economic Analysis of Law, 7th ed (New York: Aspen Publishers, 2007); 32.Steven Levitt and Stephen J Dubner, Freak Economics (William Morrow, 2005); 33.Scott Gordon, „The Economic Theory of a Common Property Resource: The Fishery‟, 1954 62 Journal of Political Economy, 124142 34.Tim Harford, The Logic of Life: The Rational Economics of an Irrational World (Random House, 2008) 35.Ugo Mattei, Comparative Law and Economics (Michigan University Press, 1997) 154 36.Ugo Mattei & Teemu Ruskola, Schlesinger's Comparative Law (London: Foundation Press, 2009) 37.http://www.law.harvard.edu/programs/olin_center/law_and_economics _seminar 38.http://en.wikipedia.org/wiki/Law_and_economics 39.http://www.nus.edu.sg/prog/econlaw/overview.htm 40.http://www.dkosopedia.com/wiki/Law_and_Economics 41.http://www.law.harvard.edu/programs/olin_center/fellowship%20Infor mation.php 42.http://www.law.gmu.edu/academics/degrees/llm_law_econ#admission2 43.http://en.wikipedia.org/wiki/Vanderbilt_University_Law_School 44.http://www.emle.org/Subpages_rubric/index.php?rubric=EMLE_Progr amme_Structure 45.http://www.nus.edu.sg/prog/econlaw/overview.htm 155 ... chiêng III ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ HỌC PHÁP LUẬT T? ?I TRƢỜNG Đ? ?I HỌC LUẬT HÀ N? ?I VÀ MỘT SỐ N? ?I DUNG GIẢNG DẠY CƠ BẢN Mơ hình đào tạo kinh tế học pháp luật Trƣờng Đ? ?i học luật Hà N? ?i. .. nghiên cứu quan trọng II XU THẾ ĐÀO TẠO KINH TẾ HỌC PHÁP LUẬT TRÊN THẾ GI? ?I VÀ SỰ CẦN THIẾT GIẢNG DẠY KINH TẾ HỌC PHÁP LUẬT T? ?I TRƢỜNG Đ? ?I HỌC LUẬT HÀ N? ?I Kh? ?i quát xu đào tạo kinh tế học pháp luật. .. tiết Kinh tế học pháp luật Luật Hiến pháp tiết Kinh tế học pháp luật Luật Hành 10 tiết Kinh tế học pháp luật v? ?i Lý luận Nhà nƣớc & pháp luật tiết Kinh tế học pháp luật Luật Dân sự, Luật tố tụng

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan