Bạo lực gia đình đối với trẻ em - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

81 243 0
Bạo lực gia đình đối với trẻ em - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI -  - NGUYỄN THỊ THU NA BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ EM - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: LUẬT DÂN SỰ Mã số: 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHƢƠNG LAN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin dành lời cảm ơn trân trọng tới thầy, cô giáo khoa Luật Dân sự, khoa Sau Đại học, trường Đại học Luật Hà Nội tận tình dạy bảo, truyền đạt cho kiến thức quý báu giúp đỡ tơi q trình học tập trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Phương Lan, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu, giúp tơi hồn thành luận văn Đồng thời, xin cảm ơn cha mẹ, người thân bạn học viên bên, động viên, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng để hồn thiện luận văn, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp thầy bạn Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Thu Na LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực Các kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Na MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ EM 1.1 Khái niệm trẻ em 1.2 Khái niệm đặc điểm hành vi BLGĐ trẻ em 1.2.1 Khái niệm BLGĐ trẻ em 1.2.2 Đặc điểm hành vi BLGD trẻ em 1.3 Các hình thức BLGĐ trẻ em 13 1.3.1 Bạo lực thể chất 13 1.3.2 Bạo lực tinh thần 13 1.3.3 Bạo lực kinh tế 14 1.3.4 Bạo lực tình dục 14 1.4 Hậu hành vi BLGĐ trẻ em 15 1.5 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật việc PCBLGĐ trẻ em 18 1.6 Một số quy định pháp luật quốc tế BLGĐ trẻ em 20 CHƢƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ EM … 22 2.1 Các nguyên tắc PCBLGĐ trẻ em 22 2.2 Quyền nghĩa vụ bên chủ thể liên quan đến hành vi BLGĐ trẻ em…… 25 2.2.1 Quyền, nghĩa vụ trẻ em nạn nhân BLGĐ 25 2.2.2 Quyền nghĩa vụ người có hành vi BLGĐ 27 2.3 Các biện pháp phòng ngừa BLGĐ trẻ em 30 2.4 Bảo vệ hỗ trợ trẻ em bị BLGĐ 33 2.4.1 Các biện pháp ngăn chặn, bảo vệ trẻ em bị BLGĐ 33 2.4.2 Các biện pháp trợ giúp vật chất tinh thần 37 2.5 Trách nhiệm chủ thể PCBLGĐ trẻ em 38 2.5.1 Trách nhiệm cá nhân, gia đình 38 2.5.2 Trách nhiệm quan, tổ chức 40 2.6 Xử lý hành vi bạo lực trẻ em gia đình 41 2.6.1 Xử lý vi phạm kỷ luật người có hành vi BLGĐ trẻ em 42 2.6.2 Xử lý theo luật hành 43 2.6.3 Xử lý theo pháp luật dân 44 2.6.4 Xử lý theo pháp luật hình 46 CHƢƠNG THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ EM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ EM 50 3.1 Thực trạng BLGĐ trẻ em 50 3.2 Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng BLGĐ trẻ em 55 3.2.1 Nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ người lớn trách nhiệm giáo dục, chăm sóc trẻ em 55 3.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 57 3.2.3.Vấn đề áp dụng pháp luật, xử lý hành vi BLGĐ trẻ em chưa đạt hiệu mong muốn 58 3.3 Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng BLGĐ trẻ em 64 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 64 3.3.2 Tăng tính hiệu cơng tác PCBLGĐ trẻ em 66 3.3.3 Một số biện pháp khác nhằm hạn chế tình trạng BLGĐ trẻ em 69 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLGĐ Bạo lực gia đình BLĐTBXH Bộ Lao động, thương binh xã hội BTP-BCA-TANDTC- Bộ tư pháp – Bộ cơng an – Tòa án nhân dân tối cao VKSNDTC – Viện kiểm sát nhân dân tối cao BLDS Bộ luật dân năm 2005 BLHS Bộ luật hình 1999 sửa đổi bổ sung 2009 CƯQTE 1989 Công ước quyền trẻ em năm 1989 Luật BVCS&GDTE Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Luật CBCC 2008 Luật cán công chức năm 2008 Luật HN&GĐ 2014 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Nghị định 167/2013/NĐ-CP Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; Phòng, chống bạo lực gia đình Nghị định 08/2009/NĐ-CP Nghị định 08/2009/NĐ-CP ngày 04/02/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng chống bạo lực gia đình PCBLGĐ Phòng, chống bạo lực gia đình TTLT Thơng tư liên tịch UBND Ủy ban nhân dân XHCNVN Xã hội chủ nghĩa Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời ln dành tình cảm quan tâm đặc biệt cho trẻ em Sự quan tâm khơng bắt nguồn từ tình u thương vơ hạn trẻ em, mà bắt nguồn từ tầm nhìn xa trơng rộng chiến lược “vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Đặc biệt, quan tâm thể từ việc nhận thức vị trí, vai trò trẻ em: “Ngày cháu nhi đồng Ngày mai cháu người chủ nước nhà, giới, cháu đồn kết giới hồ bình dân chủ, khơng có chiến tranh” Tốc độ phát triển kinh tế xã hội năm qua phần tạo áp lực với gia đình Việt Nam Khơng phải thay đổi đồng hành với trình phát triển kinh tế nhanh mang tính tích cực phân hóa giàu nghèo ngày lớn nhiều người dân di cư thành phố khắp nơi nước để tìm việc làm Hệ gia tăng chênh lệnh kinh tế, nạn thất nghiệp, tốc độ thị hóa nhanh, tình trạng di cư, gia đình tan vỡ xói mòn giá trị truyền thống tỷ lệ trẻ em bị bỏ rơi, quên lãng, bị lạm dụng bị bóc lột ngày cao Về mặt lý luận, năm qua Đảng Nhà nước ta dành nhiều quan tâm tới việc phòng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ) ban hành nhiều đạo luật trực tiếp gián tiếp như: Hiến pháp, Luật Hơn nhân gia đình (Luật HN&GĐ), Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em (Luật BVCS&GDTE), Bộ luật Dân (BLDS), Luật Hình đặc biệt Luật PCBLGĐ Những văn tạo nhiều chuyển biến tích cực đời sống xã hội lĩnh vực PCBLGĐ Nhưng đánh giá cách khách quan quy phạm pháp luật chưa thực vào sống Sự quan tâm hiểu biết người dân lĩnh vực chưa vào chiều sâu, tình trạng bạo lực gia đình (BLGĐ) chưa có nhiều thay đổi, chuyển biến tích cực BLGĐ có diễn biến phức tạp, với tính chất, mức độ, hành vi có tính dã man, tàn bạo, xâm phạm nghiêm trọng đến trẻ em Trong thực tiễn, gia đình nơi ni dưỡng giá trị tinh thần vật chất thành viên gia đình Đối với trẻ em, nơi nương tựa vững năm đầu đời Trẻ em mầm non, tương lai đất nước, sống tình u thương, chăm sóc giáo dục đầy đủ người thân quyền lợi đứa trẻ Nhưng đứa trẻ sống môi trường Trong nhiều hồn cảnh, mâu thuẫn gia đình biến thành ung nhọt, gây tổn thương thể chất tinh thần trẻ Có nhiều trẻ em phải chứng kiến, nghe thấy nạn nhân chịu đòn roi từ cha mẹ, người thân gia đình Vậy nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ em bị bạo lực hành vi BLGĐ có ảnh hưởng trẻ, để tìm hiểu vấn đề tơi chọn đề tài: “Bạo lực gia đình trẻ em – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” để có nhận thức rõ tình trạng bạo lực Tình hình nghiên cứu đề tài Từ Luật PCBLGĐ đời, nghiên cứu pháp lý vấn đề bạo lực trẻ em gia đình xuất nhiều báo chí cơng trình nghiên cứu học giả tính thời Có thể kể đến vài cơng trình như: - Nguyễn Thị Bình (2010), “Tìm hiểu hành vi BLGĐ - Nguyên nhân, giải pháp hạn chế”; khóa luận tốt nghiệp; TS Nguyễn Phương Lan hướng dẫn, Hà Nội; - Đinh Thị Hồng Minh (2011), “Một số vấn đề pháp lý BLGĐ ởViệt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ luật học; TS Nguyễn Thị Lan hướng dẫn, Hà Nội; - Phùng Thị Vân Anh (2012), “BLGĐ người cao tuổi Việt Nam nay”, Khoá luận tốt nghiệp, TS Ngô Thị Hường hướng dẫn, Hà Nội - Nguyễn Vương Thuỳ Dương (2013), “Trẻ em bị xâm hại tình dục gia đình - Thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sĩ, TS Nguyễn Phương Lan hướng dẫn, Hà Nội; - Vũ Lê Thu Trang (2014), “Những vấn đề pháp lý việc PCBLGĐ vợ chồng Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ luật học; PGS.TS Hà Thị Mai Hiên hướng dẫn, Hà Nội; Có thể thấy cơng trình nghiên cứu cách toàn diện tổng quát quy định pháp luật vấn đề BLGĐ, nêu thực trạng giải pháp để hạn chế tình trạng BLGĐ Tuy nhiên, đối tượng mà cơng trình hướng đến bạo lực vợ chồng, vấn đề bạo lực với người cao tuổi gia đình chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề BLGĐ trẻ em Đây cơng trình nghiên cứu BLGĐ trẻ em từ góc độ luận văn thạc sỹ luật học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích việc nghiên cứu đề tài tìm hiểu số vấn đề lý luận BLGĐ trẻ em, quy định pháp luật PCBLGĐ trẻ em, thực trạng BLGĐ trẻ em, tìm số giải pháp nhằm hạn chế vấn đề bạo lực trẻ em gia đình nước ta - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đảm bảo mục đích nên trên, luận văn xác định nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận hành vi BLGĐ trẻ em, đặc điểm hành vi BLGĐ trẻ em + Đánh giá thực trạng pháp luật PCBLGĐ trẻ em, làm rõ tình hình BLGĐ trẻ em năm qua, từ phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng làm sở cho việc đưa giải pháp nhằm hạn chế tình trạng BLGĐ trẻ em + Nghiên cứu đưa giải pháp hợp lý, toàn diện mang tính khả thi PCBLGĐ trẻ em, góp phần giảm thiểu hành vi bạo lực tiến tới xóa bỏ tượng bạo lực trẻ em gia đình 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hành vi bạo lực trẻ em gia đình, quy định pháp luật việc phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi BLGĐ trẻ em - Phạm vi nghiên cứu đề tài: + Hành vi BLGĐ trẻ em phạm vi nghiên cứu luận văn hành vi thành viên gia đình gây trẻ em + Để phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời hành vi BLGĐ trẻ em xử lý hậu cần nghiên cứu quy định pháp luật PCBLGĐ Do đó, phạm vi luận văn, tác giả nghiên cứu Luật PCBLGĐ chủ yếu, bên cạnh đó, tác giả nghiên cứu quy phạm pháp luật khác có liên quan Luật HN&GĐ, BLHS, Luật xử lý vi phạm hành chính, Luật BVCS&GDTE Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu kết hợp nhiều phương pháp như: phân tích, đánh giá, tổng hợp, thống kê, so sánh, logic, lịch sử…trên sở phương pháp luận Chủ nghĩa vật, Chủ nghĩa Mác – Lênin nhằm xem xét vấn đề cách toàn diện, kết hợp lý luận thực tiễn Những kết nghiên cứu luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu đầy đủ toàn diện vấn đề bạo lực trẻ em gia đìnhở Việt Nam Trong trình nghiên cứu, Luận văn đạt điểm sau: - Bổ sung khái niệm BLGĐ trẻ em - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành PCBLGĐ trẻ em thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý hành vi BLGĐ trẻ em - Làm sáng tỏ vướng mắc làm ảnh hưởng đến hiệu việc áp dụng pháp luật PCBLGĐ trẻ em thời gian qua 61 thân, bạn bè, địa tin cậy nơi khác mà nạn nhân BLGĐ tự nguyện chuyển đến (Điều Nghị định số 08/2009/NĐ-CP) Như vậy, em lần tiếp tục bị thiệt thòi: trẻ em bị tổn thương, để tránh tổn thương em bị buộc phải rời khỏi nhà Những người khác nhìn vào cho “hình phạt” cho người cam chịu mà lên tiếng đòi cơng cho Trong đó, kẻ có hành vi bạo hành lại đương nhiên nhà mình, việc trẻ khơng đó, chí có mong muốn kẻ có hành vi bạo hành, nên họ hồn tồn khơng quan tâm Quy định dựa quy định tự cư trú cá nhân, mà quên nạn nhân (đặc biệt trẻ em) bắt buộc phải chọn nơi khác hành vi trái pháp luật người có hành vi bạo lực Quy định không phù hợp, không đảm bảo quyền lợi đáng đối tượng nạn nhân BLGĐ, đặc biệt nạn nhân trẻ em Do đó, cần phải quy định theo hướng người thực hành vi BLGĐ bị tước bỏ quyền tự lựa chọn nơi cư trú thân họ vi phạm pháp luật, đó, họ buộc phải rời khỏi chỗ + Thứ hai, xét điều kiện cở sở vật chất gia đình Việt Nam nay, diện tích tương đối hẹp, trường hợp họ sống chung ngơi nhà diện tích khơng lớn (30m2) việc cách li dẫn đến tình trạng người nhà người phải ngồi đường đảm bảo khoảng cách tổi thiểu 30m Dođó, việc quy định khoảng cách tối thiểu 30m khơng phù hợp với điều kiện thực tế khó thực Ngồi ra, biện pháp cấm tiếp xúc cần phải quy định cụ thể hình thức tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp sử dụng điện thoại phương tiện thơng tin khác để tiếp tục có hành vi bạo lực nạn nhân Việc theo dõi, giám sát định cấm tiếp xúc gây khơng khó khăn cho cấp có thẩm quyền cá nhân, tổ chức thực cần phải có đội ngũ cán thực hoạt động giám sát, bảo vệ nạn nhân theo dõi người vi phạm họ không bị hạn chế quyền tự lại 62 *Khung hình phạt BLHS Theo quy định BLHS, khung hình phạt số tội liên quan đến hành vi BLGĐ như: tội tử cao bảy năm tù, Tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng mức hình phạt cao tới ba năm tù chưa nghiêm, chưa đủ để mang tính răn đe Cần quy định mức hình phạt hành vi BLGĐ cao có tác dụng ngăn chặn tình trạng BLGĐ Việt Nam Đối với tội giết người (Điều 93), tội cố ý gây thương tích (Điều 104) khơng có khác biệt người thực hành vi thành viên gia đình hay khơng phải thành viên gia đình Do pháp luật hình cần bổ sung thêm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình như: “phạm tội cái” “gây tổn hại sức khỏe cho thành viên gia đình” vào tội danh Hành vi hành hạ, ngược đãi gây thương tích, tước đoạt tính mạng người khác hành vi mang tính chất đặc biệt nguy hiểm vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể, tính mạng - quyền trẻ em, ảnh hưởng xấu cho gia đình xã hội, làm băng hoại giá trị đạo đức Những hành vi đặt quan hệ gia đình mang tính chất nguy hiểm cần phải có trừng trị nghiêm khắc hơn, thành viên gia đình người ln u thương, chăm sóc gắn bó với suốt đời * Các quan chức có thẩm quyền chưa chủ động tích cực tham gia vào lĩnh vực PCBLGĐ trẻ em Các tổ chức xã hội chưa nhận thức thực tốt chức cơng tácPCBLGĐ Đó thiếu chủ động, linh hoạt quan chức có thẩm quyền Khi việc xảy ra, có hậu đáng tiếc xem xét, giải quyết,và vào có tin báo hành vi bạo lực có tính chất nghiêm trọng Đây thiếu kiên quyết, đoán cách giải biện pháp xử lý không đủ sức răn đe, cưỡng chế chưa nghiêm khắc để xảy tình trạng tái phạm Cơng tác phối hợp ngành, đoàn thể sở việc triển khai tổ chức thực Luật PCBLGĐ có nơi chưa chặt chẽ hiệu chưa cao Lực 63 lượng cộng tác viên, tun truyền viên cơng tác gia đình chất lượng thấp Cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng, đặc biệt trẻ em nạn nhân BLGĐ vùng sâu, vùng xa chưa đạt hiệu Nội dung sinh hoạt hoạt động câu lạc bộ, nhóm PCBLGĐ chất lượng chưa cao; việc phát hiện, thống kê báo cáo, việc xử lý hành vi vi phạm BLGĐ có nơi, có lúc chưa kịp thời, chưa tạo sức mạnh dư luận Mặc dù Luật CBCC Luật Viên chức có quy định vấn đề xử lý kỷ luật hành vi BLGĐ trẻ em việc thực nhiều bất cập Trên thực tế, có nhiều hành vi BLGĐ trẻ em cán bộ, công chức, viên chức thực lại không bị xử lý kỷ luật quan, nơi làm việc người có hành vi bạo lực Trường hợp cán bộ, cơng chức, viên chức đánh gây thương tích, có án Tòa án quan chủ quản có xử lý hay khơng vấn đề gây nhiều tranh cãi * Hỗ trợ tài cho cơng tác PCBLGĐ hạn chế Sự đời câu lạc PCBLGĐ bước đầu tác động tích cực tới nhận thức người dân, góp phần giảm đáng kể hành vi khơng mức thành viên gia đình Song, việc nhân rộng mơ hình gặp nhiều khó khăn thiếu kinh phí hoạt động, thiếu hội viện, phương thức hoạt động chưa hiệu quả, cách tuyên truyền chưa hợp lý… TS Nguyễn Hải Hữu - Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em băn khoăn: “Nhiều huyện nước chưa có cán chuyên trách bảo vệ chăm sóc trẻ em Đó khó cho chúng tơi hoạt động hiệu Ngân sách năm đầu tư cho công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em thấp, Trung ương địa phương chưa 100 tỷ đồng cho 23 triệu trẻ em Vì thế, ngân sách tập trung cho giáo dục, chữa bệnh.Còn bảo vệ vui chơi hai vấn đề chưa thực quan tâm” [11] 64 3.3 Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng BLGĐ trẻ em 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật - Về độ tuổi trẻ em Như phân tích chương 1, vận dụng nhiều độ tuổi khác dẫn đến khó khăn công tác áp dụng pháp luật việc thụ hưởng quyền lợi trẻ em Nhận thấy, cần nâng độ tuổi trẻ em lên 18 tuổi Theo đó, sở đề nghị nâng tuổi trẻ em từ 16 tuổi lên đến 18 tuổi người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi chưa phát triển đầy đủ sức khoẻ nhận thức, chưa đủ điều kiện cần thiết để trở thành người lớn, người thành niên Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi giai đoạn chuyển đổi mạnh thể lực tâm lý nên đòi hỏi cần có quan tâm đặc biệt, cần có bảo vệ, chăm sóc gia đình xã hội nhiều Mặt khác, quy định góp phần thống quản lý xã hội pháp luật người dân, không tạo “khoảng trống” việc bảo vệ, chăm sóc quyền người Việc quy định độ tuổi trẻ em 18 tuổi phù hợp với CƯQTE Tuy nhiên, cần cân nhắc xem điều kiện kinh tế - xã hội nước có đáp ứng khơng Luật quy định, diện đối tượng hưởng sách liên quan tới trẻ em mở rộng, đòi hỏi đầu tư đáp ứng nguồn lực ngân sách, người nên phải cân nhắc Một minh chứng cụ thể sách liên quan đến trẻ em chủ yếu dành cho đối tượng 16 tuổi hưởng lợi Nhưng hệ thống sách chúng ta, lứa tuổi từ 16-18 tuổi chưa có quy định cụ thể, rõ ràng Đây giai đoạn bước ngoặt quan trọng đời sống cá nhân.Các em trở thành công dân trưởng thành, tham gia đầy đủ vào đời sống xã hội - Biện pháp cấm tiếp xúc: Việc quy định việc cấm tiếp xúc thời gian người có hành vi bạo lực nạn nhân cần thiết để đảm bảo an tồn cho em, để hai bên có thời gian cân nhắc hành động để giáo dục người có hành vi bạo lực tội lỗi họ Tuy nhiên, biện pháp yêu cầu có đồng ý nạn nhân người giám hộ, điều có phần chưa khả thi Bởi vì, chất mối quan 65 hệ gia đình gắn bó thân thiết bền chặt, người có ý từ bỏ, sống ngồi mối liên hệ thành viên thường bị cho trở nên lỏng lẻo khó chấp nhận Hơn nữa, trẻ em nạn nhân BLGĐphụ thuộc nhiều vào người lớn gia đình, nên dù bị đối xử tàn nhẫn cácem im lặng, tiếp tục sống chung với người có hành vi bạo lực Trong nhiều trường hợp, người thực hành vi BLGĐ lại người giám hộ em vấn đề “cần có đồng ý người giám hộ” có thực hợp lý hay khơng? Liệu bảo vệ em tránh hành vi bạo lực nguy hiểm xảy vấn đề đáng phải quan tâm Do đó, áp dụng biện pháp này, số trường hợp không cần đến yêu cầu hay cho phép người giám hộ (trường hợp hành vi bạo lực gây tổn hại nghiêm trọng tới sức khỏe, danh dự trẻ em; hành vi lặp lại nhiều lần; người có hành vi giáo dục mà tiếp tục vi phạm…) Đồng thời, thực cấm tiếp xúc người thực hành vi phải rời khỏi nơi cư trú (nếu nạn nhân khơng tìm nơi khác thích hợp) đảm bảo quyền trơng nom, chăm sóc gia đình, nạn nhân Trường hợp trẻ hồn tồn bị lệ thuộc vào kinh tế cách li xem xét việc yêu cầu cấp dưỡng cho em - Biện pháp phạt tiền Xuất phát từ bất cập phân tích cho thấy biện pháp phạt tiền khơng có tính khả thi, bỏ chế tài phạt tiền hành vi BLGĐ trẻ em mà thay vào chế tài lao động cơng ích xử lý vi phạm hành công tác PCBLGĐ Biện pháp mang tính khả thi cao có ý nghĩa giáo dục tích cực với người có hành vi bạo lực, đồng thời khơng ảnh hưởng tới quyền lợi em Hơn nữa, biện pháp giáo dục tích cực cá nhân khác: họ khơng muốn hình thức xử phạt cơng khai, có nhiều người biết tới, nên cố gắng tránh cách không thực hành vi vi phạm Tuy nhiên, áp dụng biện pháp thấy biện pháp nước ta, nên quy định cách mềm dẻo, linh hoạt: áp dụng bắt buộc người có hành vi tái phạm; tính thời gian lao động cơng ích tương 66 đương với số tiền phạt…Khi áp dụng hình thức xử phạt khơng phép thay phạt tiền để đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật - Quy định rõ trách nhiệm quan, tổ chức có thẩm quyền: nhận thấy vai trò, trách nhiệm quan, tổ chức có thẩm quyền PCBLGĐ mờ nhạt, mà ngun nhân quan chưa thật ý thức tầm quan trọng, ý nghĩa công tác này, trách nhiệm, nghĩa vụ pháp luật quy định cho họ Dung túng, bao che, không xử lý, xử lý không quy định pháp luật hành vi BLGĐ hành vi bị cấm theo quy định Điều Luật PCBLGĐ Những hành vi quan, người có thẩm quyền nguyên nhân khiến tình trạng BLGĐ khơng cải thiện: người có hành vi bạo lực không bị xử lý hăng, cho đúng; em sợ sệt, khơng dám phản ứng; người xung quanh thấy có lý để thờ ơ, khơng quan tâm Bên cạnh đó, xem xét Nghị định 167/NĐ-CP khơng thấy hình thức xử phạt cho hành vi này, dù tất hành vi bị cấm khác bị xử lý theo mức độ khác Điều hồn tồn vơ lý cần phải khắc phục Do đó, cần phải quy định chặt chẽ trách nhiệm quan tổ chức PCBLGĐ: hành vi vi phạm cần phải bị xử lý; thờ ơ, thiếu quan tâm, vơ trách nhiệm cần có chế tài thích đáng 3.3.2 Tăng tính hiệu cơng tác PCBLGĐ trẻ em * Biện pháp tuyên truyền – vận động thực luật Qua nghiên cứu cho thấy đa số người dân hiểu pháp luật thông qua phương tiện thơng tin đại chúng Do đó, quan tư pháp phải phối hợp với phương tiện thông tin đại chúng đài phát thanh, vô tuyến truyền hình, báo chí hướng dẫn, giải thích nội dung văn pháp luật có liên quan đến BLGĐ trẻ em Ngành giáo dục cần phải tham gia tích cực việc tuyên truyền, giáo dục thông qua giảng giới, hành vi bạo lực chương trình học Với phương tiện truyền thơng phổ biến truyền hình cần lồng ghép chương trình tuyên truyền chống BLGĐ trẻ khung cao 67 điểm thu hút người xem Cần có phối hợp chặt chẽ đài truyền hình từ trung ương đến địa phương để đảm bảo chương trình tun truyền có số lượng cao người dân đón xem Biên soạn thành tài liệu ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu đưa vào nội dung sinh hoạt tổ dân phố dịp kỷ niệm ngày gia đình Việt Nam (28/6) tổ chức tổ dân phố, khu dân cư, thôn bản; nhằm nâng cao nhận thức cho cấp, ngành, tổ chức đoàn thể, đặc biệt nhận thức cha mẹ, ông bà việc thực Luật PCBLGĐ Tạo điều kiện để gia đình giao lưu học hỏi, trao đổi kinh nghiệm việc xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, tiến bộgiáo dục đời sống gia đình; kỹ ứng xử gia đình; kiến thức chăm sóc sức khỏe trẻ em… Đổi nội dung hình thức tuyên truyền cho phù hợp với đối tượng: cần sử dụng phương tiện nghe, nhìn, pa nơ, áp phích, tờ rơi, tranh, báo, đài, truyền hình, giúp người hiểu rõ hình thức, đặc điểm, tính chất hành vi BLGĐ trẻ em, nguyên nhân, hậu BLGĐ trẻ em biện pháp PCBLGĐ Các tờ rơi tuyên truyền cần đảm bảo phát đến tận tay người dân Tuyên truyền BLGĐ trường học cho giáo viên học sinh theo mơ hình vết dầu loang Những em học sinh tác nhân mạnh tác động đến hành vi ý thức cha mẹ người thân khác gia đình * Biện pháp hỗ trợ trẻ em bị BLGĐ Hỗ trợ trẻ em bị BLGĐ khâu tất yếu việc khắc phục hậu phòng tránh nạn BLGĐ trẻ em Để thực tốt vấn đề cần có phối hợp nhiều quan tổ chức từ trung ương đến địa phương, từ nhà tài trợ nhiều tổ chức dân Các quan trung ương cần xây dựng hệ thống sách- pháp luật việc hỗ trợ cho em, tăng cường sở vật chất, tài cho công tác bảo vệ trẻ em Cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm giữ liên hệ thường xuyên với trẻ em phải làm việc xa gia đình để giúp đỡ, giáo dục trẻ em Trẻ em bị xâm hại tình dục gia đình, Nhà nước xã hội giúp đỡ biện pháp tư vấn, phục hồi sức khoẻ, tinh thần tạo điều kiện để ổn định sống 68 * Biện pháp tăng cường quản lý nâng cao trách nhiệm quan chức Các quan địa phương cần phân định rõ ràng nhiệm vụ việc hỗ trợ trẻ em nạn nhân BLGĐ Việc hỗ trợ cần tiến hành nhanh chóng Một giải pháp đưa mở nhà tạm lánh sở y tế, điều thuận lợi cho việc chăm sóc trẻ em Để việc quản lý vấn đề BLGĐ trẻ em cách có hiệu cần có thống quan từ trung ương đến địa phương.Các quan trung ương cần thành lập quan chuyên trách quản lý BLGĐ, khoanh vùng điểm nóng BLGĐ trẻ em địa phương để tăng cường việc quản lý Các quan cần có hoạt động kiểm tra, đánh giá địa phương hàng tháng, hàng quý, hàng năm để đánh giá tình hình BLGĐ trẻ em Nâng cao hiệu hoạt động quan chuyên trách vấn đề BLGĐ trẻ em địa phương Tránh trường hợp chồng chéo chức nhiệm vụ gây khó khăn việc quản lý Đặc biệt cần ý đến việc nâng cao hiệu hoạt động cơng an, dân phòng, tự quản địa phương, dân quân tự vệtại địa phương Để tăng cường hiệu quản lý quan, địa phương cần lập danh sách hộ gia đình có hành vi BLGĐ trẻ em để có quan tâm, giám sát chặt chẽ Nâng cao tính hiệu cơng tác hòa giải cách trang bị thêm kỹ kiến thức làm việc với nhóm trẻ em bị bạo lực Các em cần phải làm gặp trường hợp bị bạo lực, cách hành xử với trẻ đối tượng gây BLGĐ trẻ em (quan trọng lên tiếng bảo vệ em khơng phải hồ giải chuyện lắng dịu) Nâng cao nhận thức tác động hậu BLGĐ trẻ em lên sống phát triển trẻ em gia đình có bạo lực Chứng kiến cảnh bạo lực diễn gia đình tác động lớn đến tâm sinh lý phát triển trẻ em Cần có chương trình đặc biệt nâng cao nhận thức vấn đề BLGĐ cho trẻ em để giúp em có kiến thức cần thiết đối mặt với BLGĐ (tìm đến 69 đâu để trình báo bị bạo lực) Cần tập trung cho việc giáo dục trẻ em từ đầu phương án mang tính lâu dài Những chương trình nâng cao nhận thức phải thiết kế phù hợp với trình độ ngơn ngữ em Biện pháp lâu dài với địa phương kết hợp PCBLGĐ với việc xóa đói giảm nghèo phòng chống tệ nạn xã hội Cần đặt vấn đề PCBLGĐ trẻ em mục tiêu, nội dung hoạt động cộng đồng xã hội để phân bổ nguồn lực cần thiết huy động tham gia ban, ngành, đồn thể Cần tích cực xử lý vi phạm kỷ luật bộ, cơng chức, viên chức trường hợp người có hành vi thực BLGĐ trẻ em Trong đó, quan, tổ chức quản lý cán bộ, cơng chức, viên chức cần có biện pháp xử lý kịp thời, nghiêm túc người có hành vi BLGĐ biện pháp khiển trách, cảnh cáo; đánh giá viên chức hàng năm, ghi vào lý lịch họ có hành vi BLGĐ trẻ em 3.3.3 Một số biện pháp khác nhằm hạn chế tình trạng BLGĐ trẻ em Một là, sau nỗ lực cá nhân nỗ lực xã hội cần lưu tâm Chúng ta cần phát triển trung tâm lánh nạn để nạn nhân bạo hành gia đình cảm thấy bình an tạm trú Dĩ nhiên công việc phục hồi bệnh trầm cảm trẻ em nạn nhân BLGĐ thời gian trung tâm quan trọng, sau phục hồi cơng tác hòa giải lại để ý “Giang sơn dễ đổi, tính khó dời”, phần lớn trách nhiệm trung tâm giúp đỡ nạn nhân trọng đến công tác phục hồi sức khỏe tâm sinh lý không màng nhiều việc tư vấn phục hồi hạnh phúc gia đình hàn gắn tình cảm nghĩ hàn gắn nối kết chưa đảm bảo hạnh phúc Các nỗ lực hòa giải hội cứu trợ quan thẩm quyền phải biết phối hợp chặt chẽ bao gồm lời khuyên, phân tích sai kể hình phạt người thực hành vi dừng lại hành vi bạo lực Trên thực tế, phần lớn bố mẹ thường cho đúng, có quyền mắng đánh đập người lớn gia đình 70 Hai là, nâng cao nhận thức bậc cha mẹ toàn xã hội quyền trẻ em tác hại BLGĐ trẻ em Cha mẹ đến tổn thương không hiểu tâm lý trẻ làm tăng thêm tổn thương trẻ Phân tích ngun nhân dẫn tới tình trạng bạo lực nguyên nhân quan trọng thiếu quan tâm cha mẹ cái, cha mẹ thiếu thời gian dành cho con, thiếu kiên nhẫn để lắng nghe, hiểu thân cha mẹ thiếu gương mẫu lại đòi hỏi phải hành xử theo chuẩn mực Với trẻ nhỏ, kỹ sống thiếu nhiều nên sai sót điều khó tránh khỏi Cha mẹ cần chăm sóc, tâm để hiểu con, thể tình yêu thương với lời nói, cử hướng hành động tích cực đừng dạy roi vọt, mắng mỏ để nên người Các thành viên gia đình cần phải học cách kiềm chế cảm xúc nóng giận Quyền trách nhiệm trẻ em ln vấn đề luật pháp Việt Nam quốc tế đặc biệt quan tâm tới Nhưng có thực tế tồn dường em chủ thể lại biết đến quyền lợi nghĩa vụ Đây bất lợi lớn em gặp bất trắc sống Do vậy, việc tuyên truyền cho trẻ em hiểu biết pháp luật điều vơ cần thiết Đó cách thức tự bảo vệ em trước khó khăn sống Cho dù CƯQTE Luật BVCS&GDTE có từ lâu khơng phải người dân biết thực đầy đủ điều Luật PCBLGĐ quy định Đây lý giải thích cho việc ngày có nhiều vụ việc xâm hại quyền trẻ em Nâng cao hiểu biết xã hội người dân việc bảo vệ thực quyền trẻ em giải pháp quan trọng nhằm giảm thiểu tượng BLGĐ trẻ em Ba là, bước cải thiện điều kiện sống gia đình.Hồn cảnh gia đình khó khăn khiến cho mâu thuẫn thành viên gia đình nảy sinh họ khơng có thương yêu, cảm thông chia sẻ Và trẻ em nhóm đối tượng phải chịu nhiều thiệt thòi Cải thiện điều kiện sống phải thực phương diện vật chất tinh thần Việc đem lại 71 sống hạnh phúc, ấm no cho cá nhân có ý nghĩa nhiều với em - tương lai gia đình, đất nước Một gia đình thực tổ ấm cho cá nhân nơi an toàn nhất, đảm bảo cho cá nhân phát triển vật chất tinh thần, nơi người tìm thấy tình thương u, thơng cảm, chia sẻ, hy sinh Bốn là, xây dựng môi trường sống an tồn, thân thiện cho trẻ em Nhằm phòng ngừa có hiệu hành vi xâm hại bạo lực trẻ em; ngăn ngừa trẻ em vi phạm pháp luật, sở thực có hiệu việc xây dựng xã phường phù hợp với trẻ em theo Quyết định số 37/2010/QĐ-TT ngày 22/4/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy định tiêu chuẩn xã, phường phù hợp với trẻ em Đẩy mạnh thực Cuộc vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ GD&ĐT phát động Tiếp tục củng cố kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước bảo vệ, chăm sóc trẻ em từ trung ương đến sở; xây dựng chế phối hợp liên ngành xác định rõ trách nhiệm ngành, tổ chức việc thực cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Phát triển đội ngũ cán xã hội, cộng tác viên, tình nguyện viên đến tận thơn, bản, khu, ấp… Tăng cường lực nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em, bao gồm: Dịch vụ bảo vệ trẻ em gia đình (dịch vụ tư vấn, tham vấn gia đình trẻ em; trung tâm, điểm công tác xã hội trẻ em …); Dịch vụ bảo vệ trẻ em ngồi mơi trường gia đình (cơ sở bảo trợ xã hội, sở trợ giúp trẻ em, trường giáo dưỡng ); Dịch vụ hỗ trợ khẩn cấp dành cho trẻ em bị bạo lực Năm là, tăng cường kết hợp chặt chẽ nhà trường – gia đình – xã hội Nhà trường việc quản lý giáo dục trẻ em Cần phải thực tốt công tác tư vấn, tham vấn học đường phát huy vai trò cơng tác đồn, đội Mơi trường gia đình có tác động tích cực đến việc hình thành nhân cách, người lớn phải gương tốt để noi theo Chính quyền địa phương phải quan tâm, chăm lo cho trẻ em Cộng đồng không vô cảm trước nguy trẻ em bị xâm hại, bạo lực 72 KẾT LUẬN Trẻ em chủ nhân tương lai đất nước, em cần phải bảo vệ, che chở, chăm sóc để phát triển tồn diện nhân cách đạo đức, có đầy đủ “đức” “tài” để góp phần xây dựng đất nước tương lai BLGĐ trẻ em vấn đề thực trạng mà tổ chức xã hội quan tâm từ nhiều năm qua Mặc dù diễn hàng ngày, hàng để lại nhiều hậu nghiêm trọng vấn đề chưa nhận quan tâm thích đáng cộng đồng xã hội Luận văn “Vấn đề bạo lực gia đình trẻ em – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” tìm hiểu khái niệm trẻ em; khái niệm, đặc điểm hình thức BLGĐ trẻ em; nghiên cứu hậu BLGĐ trẻ em, tìm hiểu pháp luật quốc tế vấn đề Bên cạnh đó, nghiên cứu quy định pháp luật Việt nam hành điều chỉnh hành vi BLGĐ trẻ em Luận văn nghiên cứu thực trạng BLGĐ trẻ em, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng BLGĐ trẻ em, bất cập vấn đề áp dụng pháp luật, xử lý hành vi BLGĐ trẻ em Tác giả đưa số kiến nghị nhằm hạn chế tình trạng BLGĐ trẻ em Cụ thể: - Cần làm rõ số khái niệm quan trọng Luật Phòng, chống bạo lực gia đình: khái niệm trẻ em, khái niệm BLGĐ trẻ em Đây khái niệm cần phải làm rõ để phục vụ trình áp dụng tuyên truyền pháp luật đạt hiệu - Hoàn thiện số quy định Luật Phòng, chống bạo lực gia đình: cần quy định chặt chẽ cụ thể biện pháp cấm tiếp xúc; xem xét quy định phạt tiền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực PCBLGĐ đưa điều chỉnh hợp lý; trọng công tác tuyên truyền pháp luật PCBLGĐ trẻ em; nâng cao vai trò quan chức công tác PCBLGĐ trẻ em 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phùng Thị Vân Anh (2012), “BLGĐ người cao tuổi Việt Nam nay”, Khoá luận tốt nghiệp; TS Ngô Thị Hường hướng dẫn, Hà Nội, 2012; Hải Âu (2014), “Ở vui lắm, không đánh bắt ăn xin nữa”, http://kenh14.vn/xa-hoi/o-day-vui-lam-khong-ai-danh-va-bat-con-dian-xin-nua-20141225095950897.chn; Báo Điện tử Pháp luật xã hội (2014), “Dư luận rúng động vụ bố mẹ ruột bạo hành đẻ dã man”, http://phapluatxahoi.vn/tinmoi/du-luan-rung-dong-vi-nhung-vu-bo-me-ruot-bao-hanh-con-de-da-man-76042; Nguyễn Thị Ngọc Bích (2009), “Trách nhiệm quan nhà nước việc PCBLGĐ”, Tạp chí Luật học, (2), tr 29 – 34; Nguyễn Thị Bình (2010), “Tìm hiểu hành vi BLGĐ - Nguyên nhân, giải pháp hạn chế”, Khóa luận tốt nghiệp; TS Nguyễn Phương Lan hướng dẫn, Hà Nội ; Bộ Tư pháp – Bộ Cơng an – Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2001), Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT/BTP-BCATANDTC-VKSNDTC ngày 25 tháng năm 2001 hướng dẫn áp dụng quy định Chương XV “Các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình” Bộ luật Hình năm 1999; Bộ Y tế (2009), Thông tư số 16/2009/TT-BYT Bộ Y tế Hướng dẫn việc tiếp nhận, chăm sóc y tế thống kê, báo cáo người bệnh nạn nhân BLGĐ sở khám bệnh, chữa bệnh; Chính phủ nước CHXHCNVN (2009), Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04-02-2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật PCBLGĐ; Chính phủ nước CHXHCNVN (2013), Nghị định số 167/2013/NĐCP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; PCBLGĐ; 74 10 Nguyễn Vương Thuỳ Dương (2013), “Trẻ em bị xâm hại tình dục gia đình – Thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sĩ, GVHD: TS Nguyễn Phương Lan; 11 Hương Giang (2012), “Phẫn nộ với cách bạo hành trẻ em”, http://www.nguoiduatin.vn/phan-no-voi-cach-bao-hanh-tre-em-a45049.html 12 Phan Thị Lan Hương (2009), “Tính hợp lý, khả thi số biện pháp xử lý vi phạm hành lĩnh vực PCBLGĐ”, Tạp chí Luật học, (Số 2) tr 41- 47; 13 Ngô Thị Hường (2008), “Bạo lực phụ nữ trẻ em – thực trạng nguyên nhân”, Cơng đồn Trường Đại học Luật Hà Nội, Hội thảo khoa học chuyên đề “PCBLGĐ phụ nữ trẻ em – pháp luật thực tiễn, tr 24 – 33; 14 Nguyễn Phương Lan (2010), “Luật chống bạo hành phụ nữ Philippines so sánh với luật PCBLGĐ Việt Nam”, Tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 2/2010, tr 33 – 42; 15 Hà Linh (2009), “Bạo lực gia đình hậu xã hội nặng nề”, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, Viện Nghiên cứu Quyền người Việt Nam; 16 Dương Tuyết Miên (2009), “Quy định luật hình Việt Nam hành vi bạo lực phụ nữ trẻ em”, Tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 2/2009, tr 53 – 61; 17 Đinh Thị Hồng Minh, “Một số vấn đề pháp lý BLGĐ Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ luật học; TS Nguyễn Thị Lan hướng dẫn, Hà Nội, 2011; 18 Minh Nguyệt (2014), “Thực trạng đau lòng nhìn từ số 75% trẻ em Việt bị bạo hành”, http://danviet.vn/xa-hoi/thuc-trang-dau-long-nhin-tucon-so-75-tre-em-viet-bi-bao-hanh-451622.html 19 Nguyễn Thị Kim Phụng (2009), “Tổng quan bạo lực pháp luật phòng, chống bạo lực phụ nữ , trẻ em”, Tạp chí Luật học, (Số 2), tr – 10; 20 Phòng Xây dựng Văn - Vụ Thống kê Tổng hợp, Tòa án nhân dân tối cao (2014), “Các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu phòng, chống tội phạm xâm hại tình dục phụ nữ trẻ em gái”, 75 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p_ cateid=1751909&item_id=49285783&article_details=1; 21 Quốc hội nước CHXHCNVN (2004) Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; 22 Quốc hội nước CHXHCNVN (2005), Bộ luật Dân sự; 23 Quốc hội nước CHXHCNVN (1999) sửa đổi bổ sung 2009, Bộ luật Hình sự; 24 Quốc hội nước CHXHCNVN (2008), Luật Cán bộ, công chức; 25 Quốc hội nước CHXHCNVN (2014), Luật Hơn nhân gia đình; 26 Quốc hội nước CHXHCNVN (2007), Luật PCBLGĐ; 27 Quốc hội nước CHXHCNVN (2010); Luật Viên chức; 28 Quốc hội nước CHXHCNVN (2012), Luật Xử lý vi phạm hành chính; 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Tập 2, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật HN&GĐ Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 31 Phan Văn Thịnh (2014), “BLGĐ - nhìn từ góc độ nạn nhân”, Tạp chí Kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Số 6/2014, tr – 12; 32 Thu Trang (2015), “Bắt kẻ xâm hại gái sau bỏ vợ”, http://www.doisongphapluat.com/phap-luat/an-ninh-hinh-su/dong-thap-batke-xam-hai-2-con-gai-sau-khi-vo-bo-di-a91599.html; 33 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội XI, Ban Soạn thảo Luật PCBLGĐ (2007), Luật PCBLGĐ số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 34 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng ... hiểu vấn đề tơi chọn đề tài: Bạo lực gia đình trẻ em – Một số vấn đề lý luận thực tiễn để có nhận thức rõ tình trạng bạo lực Tình hình nghiên cứu đề tài Từ Luật PCBLGĐ đời, nghiên cứu pháp lý vấn. .. em số giải pháp nhằm hạn chế BLGĐ trẻ em 6 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ EM 1.1 Khái niệm trẻ em Trong thực tế có nhiều cách hiểu vận dụng khác xem xét, giải vấn. .. CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ EM 1.1 Khái niệm trẻ em 1.2 Khái niệm đặc điểm hành vi BLGĐ trẻ em 1.2.1 Khái niệm BLGĐ trẻ em

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan