Áp dụng tập quán về hôn nhân và gia đình của đồng bào dân tộc thiểu số tại Thái Nguyên

84 185 0
Áp dụng tập quán về hôn nhân và gia đình của đồng bào dân tộc thiểu số tại Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƢƠNG ÁP DỤNG TẬP QN VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ Mã số: 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN CỪ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, hồn thành hướng dẫn giáo viên hướng dẫn khoa học Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Văn Cừ, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt thời gian tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Nhà trường, thầy cô giáo khoa Sau đại học, khoa Pháp luật dân sự- Trường Đại học Luật Hà Nội nhiệt tình giảng dạy suốt thời gian qua Đồng thời xin cảm ơn Lãnh đạo, đồng nghiệp quan nơi công tác tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng nghiên cứu hoàn thiện luận văn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Do vậy, tơi mong nhận bảo, góp ý thầy, giáo để luận văn hồn thiện Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẬP QUÁN VÀ ÁP DỤNG TẬP QN VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1.1 Khái quát chung tập quán 1.1.1 Khái niệm tập quán 1.1.2 Khái niệm tập quán nhân qn gia đình 1.1.3 Đặc điểm tập quán hôn nhân gia đình 10 1.2 Khái niệm áp dụng pháp luật, áp dụng tập quán áp dụng tập qn nhân gia đình 12 1.2.1 Khái niệm áp dụng pháp luật 12 1.2.2 Khái niệm áp dụng tập quán 13 1.2.3 Khái niệm áp dụng tập quán hôn nhân gia đình 14 1.2.4 Nguyên tắc áp dụng tập qn nhân gia đình 15 1.2.5 Áp dụng tập quán hôn nhân gia đình theo quy định số quốc gia giới 22 1.3 Nội dung Nghị định số 126/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 31 tháng 12 năm 2014 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật nhân gia đình 26 Chƣơng THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẬP QUÁN VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI THÁI NGUYÊN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 30 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, dân số phân bố dân cƣ, điều kiện kinh tế - văn hóa xã hội 30 2.1.1.Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Dân số phân bố dân cư 30 2.1.3 Về tình hình kinh tế 31 2.1.4 Văn hóa - xã hội 32 2.1.5 Tác động điều kiện phát triển kinh tế ảnh hưởng đến tập quán Thái Nguyên 33 2.2 Áp dụng tập quán nhân gia đình theo pháp luật hành Thái Nguyên 33 2.2.1 Áp dụng tập quán nhân gia đình việc Kết 33 2.2.1.1 Về tuổi kết hôn 34 2.2.1.2 Về tự nguyện kết hôn 35 2.2.1.3 Các hành vi cấm 39 2.2.1.4 Đăng ký kết hôn 42 2.2.2 Áp dụng tập quán hôn nhân gia đình quan hệ vợ chồng 47 2.2.2.1 Quyền nghĩa vụ vợ, chồng nhân thân 47 2.2.2.2 Quyền nghĩa vụ vợ, chồng tài sản 50 2.2.2.3 Áp dụng tập quán hôn nhân gia đình quan hệ cha mẹ 52 2.2.2.4 Áp dụng tập quán ly hôn 53 2.3 Tình hình áp dụng pháp luật tập qn nhân gia đình đồng bào dân tộc thiểu số Thái Nguyên 57 2.3.1 Nhận xét chung 57 2.3.2 Những vấn đề tồn 59 2.3.3 Nguyên nhân 62 2.4 Một số kiến nghị bảo đảm hiệu cao áp dụng tập quán nhân gia đình đồng bào dân tộc thiểu số Thái nguyên 64 2.4.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật để áp dụng tập quán nhân gia đình 64 2.4.1.1 Sửa đổi, bổ sung quy định áp dụng tập quán nhân gia đình 64 2.4.1.2 Dự kiến xây dựng danh mục tập quán nhân gia đình áp dụng Thái Nguyên 66 2.4.2 Thực pháp luật hoàn thiện tập qn nhân gia đình tốt đẹp Thái Nguyên 66 2.4.2.1 Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội địa phương có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống giải pháp quan trọng thúc đẩy trình thực pháp luật 66 2.4.2.2 Củng cố phát triển đội ngũ cán làm công tác thi hành pháp luật, quan tâm đào tạo đội ngũ cán người dân tộc thiểu số 68 2.4.2.3 Nâng cao lực, trách nhiệm Ban, nghành, Ủy ban nhân dân cấp, Mặt trận tổ quốc, tổ chức xã hội việc tuyên truyền, vận động nhân dân áp dụng tập quán 69 2.4.2.4 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao trình độ dân trí, ý thức pháp luật nói chung pháp luật nhân gia đình 70 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HN&GĐ : Hơn nhân gia đình Luật HN&GĐ : Luật nhân gia đình HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân Nghị định số 32/2002/NĐ-CP : Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2002 Chính phủ quy định việc áp dụng Luật nhân gia đình dân tộc thiểu số Nghị định số 126/2014/NĐ-CP : Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 Chính Phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hơn nhân gia đình MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thái Nguyên tỉnh miền núi, có đơn vị hành cấp huyện (7 huyện, thành phố, thị xã, có huyện miền núi, huyện vùng cao); 180 xã, phường, thị trấn Tổng diện tích tự nhiên 3.541 km2, dân số khoảng 1,2 triệu người với 46 dân tộc, có dân tộc chiếm số đơng là: Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay, Dao, Mơng, Hoa Đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 27% dân số toàn tỉnh, sinh sống tập trung chủ yếu huyện miền núi, vùng cao là: Định Hoá, Võ Nhai, Phú Lương, Đồng Hỷ, Đại Từ… họ có hội giao lưu văn hóa, kinh tế với giới bên ngồi Ảnh hưởng vị trí, địa lý nên gặp nhiều khó khăn việc phát triển kinh tế, giao lưu thương mại Phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên chủ yếu tổ chức sản xuất, tiêu thụ khép kín địa phương gia đình Trong đời sống, sinh hoạt đồng bào dân tộc thiểu số họ giải tranh chấp phát sinh sống ràng buộc trách nhiệm với tập quán truyền thống, đặc biệt tập quán HN&GĐ vốn có tính bền vững, ăn sâu, bám rễ tiềm thức người dân nhiều đời Việt Nam quốc gia đa dân tộc với nhiều tập quán đa dạng, phong phú Nhà nước xã hội tôn trọng tập quán tốt đẹp áp dụng quan hệ HN&GĐ Thái Nguyên địa phương, có nhiều dân tộc sinh sống với nhiều tập quán tốt đẹp thể sắc riêng dân tộc, góp phần xây dựng hạnh phúc nhân, gia đình xã hội Bên cạnh đó, có tập quán lạc hậu gây ảnh hưởng lớn đến hạnh phúc thân, ấm no phồn thịnh gia đình phát triển cộng đồng xã hội như: tảo hôn, phân biệt đối xử con, hay hủ tục cướp dâu, thách cưới, mê tín dị đoan, cản trở nhân tự nguyện, tiến bộ… Những tập quán rào cản lớn việc thực thi nguyên tắc chế độ HN&GĐ Việt Nam quy định Điều Luật HN&GĐ năm 2014 Trong điều kiện kinh tế - xã hội, ngày phát triển hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện để phù hợp với tình hình thực tế Tuy nhiên, số quan hệ xã hội lĩnh vực HN&GĐ, pháp luật khơng có quy định, bên khơng có thỏa thuận áp dụng tập quán Cơ sở pháp lý thực tiễn để xây dựng danh mục tập quán HN&GĐ áp dụng địa phương Khoản Điều Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “1 Trong trường hợp pháp luật không quy định bên thỏa thuận tập qn tốt đẹp thể sắc dân tộc, không trái với nguyên tắc quy định Điều không vi phạm điều cấm Luật áp dụng” Xuất phát từ lý luận nêu thực tiễn đồng bào dân tộc thiểu số Thái Nguyên thường áp dụng tập quán HN&GĐ để điều chỉnh giải vụ việc HN&GĐ mà không áp dụng quy định pháp luật, điều gây nhiều khó khăn trình thi hành Luật HN&GĐ năm 2014 Nên tác giả chọn đề tài “Áp dụng tập qn nhân gia đình đồng bào dân tộc thiểu số Thái Nguyên” để làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, khoa học pháp lý nước ta có số cơng trình khoa học nghiên cứu khía cạnh lý luận chung áp dụng Luật HN&GĐ đồng bào dân tộc thiểu số, hay mối quan hệ pháp luật, phong tục, tập quán Tuy nhiên, nghiên cứu cụ thể sâu vào việc áp dụng tập quán đồng bào dân tộc thiểu số lĩnh vực HN&GĐ vấn đề tương đối mẻ, chưa giới nghiên cứu quan tâm mức Các cơng trình nghiên cứu dừng lại nghiên cứu đăng tạp chí, in thành sách tổ chức hội thảo, luận văn, khóa luận… cụ thể: - Sách: Tác giả Bùi Xuân Đính (1985) với “lệ làng phép nước”; tác giả Phạm Trọng Cường (2003) “Hỏi đáp pháp luật HN&GĐ đồng bào dân tộc thiểu số’’ - Bài viết dự thi: Tác giả Giàng Seo Gà với tác phẩm “Tục cưới hỏi vùng người Hmông huyện Sapa, tỉnh Lào Cai”, tác giả Năm Qt với tác phẩm “Văn hóa nhân đại” đồng giải nhì thi “Viết phong tục cưới hỏi vùng miền Việt Nam”, Do Cục Văn hóa sở mạng cưới hỏi Việt Nam phát động - Nguyễn Năng Nam có viết,“Kết hợp pháp luật phong tục, tập quán việc quản lý xã hội nước ta nay”, Tạp chí Phát triển nguồn nhân lực, số 1-2011 - Phan Đăng Nhật có viết, “Tòa án phong tục: kiểu vận dụng luật tục có hiệu quả”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 3- 2007 - Duy Kiên có viết, “ Những nguyên tắc Luật hôn nhân gia đình việc áp dụng phong tục, tập qn”, Tạp chí Tòa án, số 242012 - Bộ Tư pháp (2012), Hội thảo đề tài: “Ảnh hưởng phong tục, tập quán đăng ký hộ tịch” - Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Minh Phương (2007) với đề tài“Áp dụng phong tục, tập quán nhân gia đình đồng bào dân tộc thiểu số theo quy định pháp luật Việt Nam” - Khóa luận tốt nghiệp Đèo Thị Lan Hương (2012) với đề tài“áp dụng phong tục, tập qn lĩnh vực nhân gia đình số tỉnh miền núi phía Bắc” - Khóa luận tốt nghiệp Lò Thị Thu Hoa (2012) với đề tài “Một số vấn đề áp dụng Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 đồng bào dân tộc thiểu số Tỉnh Sơn La” 63 Kém hiểu biết pháp luật cộng với tập quán lấy vợ, lấy chồng sớm để sinh con, tạo thêm nguồn lao động cho gia đình; Cộng thêm trình độ, tâm huyết cán cấp sở công tác vận động bà dân tộc thiểu số thực thi pháp luật chưa cao, chưa nhiệt tình chưa bám sở nên nạn tảo diễn đồng bào dân tộc thiểu số Thái Nguyên Luật HN&GĐ văn hướng dẫn, pháp luật hộ tịch chưa đưa hướng dẫn chi tiết, cụ thể giúp cán tư pháp - hộ tịch xác định nam nữ làm thủ tục đăng ký kết có quan hệ huyết thống phạm vi ba đời, quan hệ trực hệ Khi nộp hồ sơ để làm thủ tục đăng ký kết hơn, hai bên nam nữ phải xuất trình giấy tờ tùy thân, sổ hộ giấy xác nhận tình trạng nhân (nếu có), giấy tờ thực tế đơi khó xác định họ có mối quan hệ phạm vi ba đời trực hệ hay không? Do vậy, tránh khỏi trường hợp kết hôn cận thuyết quyền chứng nhận việc cấp giấy chứng nhận kết hôn Luật HN&GĐ năm 2000 quy định cách chung chung áp dụng phong tục, tập quán lĩnh vực HN&GĐ dẫn đến việc đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn áp dụng phong tục, tập quán Khi có tranh chấp mâu thuẫn phát sinh quan nhà nước có thẩm quyền gặp khó khăn, lúng túng việc giải Luật HN&GĐ năm 2014 quy định tập quán HN&GĐ áp dụng pháp luật khơng có quy định, bên khơng có thỏa thuận áp dụng tập qn tốt đẹp khơng trái với nguyên tắc chế độ HN&GĐ, không vi phạm điều cấm Luật Luật HN&GĐ năm 2014 khắc phục thiếu sót hạn chế luật trước Lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên năm qua quan tâm, đạo hoạt động HĐND, UBND, Mặt trận tổ quốc đoàn thể quần chúng việc vận động đồng bào dân tộc thiểu số Thái Nguyên chấp hành tốt quy định pháp luật, giữ gìn bảo tồn tập quán tốt đẹp thể sắc dân tộc vận động xóa bỏ tập quán lạc hậu Hệ 64 thống tổ chức làm công tác dân tộc từ tỉnh đến sở không ổn định Đội ngũ làm cơng tác dân tộc nhìn chung thiếu yếu Nhất cấp xã, nơi trực tiếp triển khai nhiều sách dân tộc cán phụ trách kiêm nhiệm Đội ngũ trưởng thơn (bản) yếu thiếu kinh nghiệm, cơng tác chưa thật mạnh dạn đoán xử lý trường hợp vi phạm địa phương Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Thái Nguyên trọng đổi phương pháp, đa dạng hình thức, phong phú nội dung Các báo cáo viên, tuyên truyền viên áp dụng hình thức tuyên truyền khác phù hợp với điều kiện địa phương toàn tỉnh tuyên truyền miệng, tuyên truyền qua hệ thống loa truyền thanh, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật… Tuy nhiên, công tác chưa thực phát huy hiệu công tác phổ biến, giáo dục phát luật, điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, lực cán tuyên truyền hạn chế kiến thức pháp luật, nhận thức số cán lãnh đạo chưa thực quan tâm mức đến cơng tác Ngồi ra, phải kể đến trình độ nhận thức người dân đồng bào dân tộc thiểu số đơi hạn chế Cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho hoạt động thông tin pháp luật chưa quan tâm đầu tư thích đáng, chưa đáp ứng yêu cầu công tác giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức người dân pháp luật [28, tr.38-39] 2.4 Một số kiến nghị bảo đảm hiệu cao áp dụng tập quán hôn nhân gia đình đồng bào dân tộc thiểu số Thái nguyên 2.4.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật để áp dụng tập qn nhân gia đình 2.4.1.1 Sửa đổi, bổ sung quy định áp dụng tập qn nhân gia đình Nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam áp dụng tập quán HN&GĐ Thái Nguyên cách hiệu quả, tác giả xin nêu số kiến nghị sau: 65 - Luật HN&GĐ cần bổ sung thêm khái niệm áp dụng tập quán HN&GĐ để có cách hiểu thống áp dụng tập quán HN&GĐ, tránh gây lúng túng áp dụng giải tranh chấp phát sinh giải vụ việc thực tế có áp dụng tập quán HN&GĐ Theo tác giả định nghĩa áp dụng tập quán HN&GĐ sau: “Áp dụng tập quán HN&GĐ sử dụng quy tắc xử chung hình thành đời sống xã hội cộng đồng dân tộc, địa phương nhà nước thừa nhận kết hôn, quan hệ vợ chồng, cha mẹ con, thành viên gia đình, quan hệ ni ni quan hệ khác lĩnh HN&GĐ” - Bổ sung nguyên tắc lựa chọn áp dụng tập quán HN&GĐ nơi Tòa án có thẩm quyền giải vụ, việc HN&GĐ vào Điều Nghị định số 126/2014/NĐ-CP Trong trường hợp bên chủ thể khác nơi cư trú, khác dân tộc họ không đạt thỏa thuận bên áp dụng tập quán để giải áp dụng tập qn nơi Tòa án có thẩm quyền giải - Điều Nghị định số 126/2014/NĐ-CP dừng lại việc quy định trách nhiệm Bộ, ngành liên quan UBND cấp phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật HN&GĐ, vận động người dân phát huy tập quán tốt đẹp xóa bỏ tập quán lạc hậu… mà chưa quy định chế tài xử phạt đơn vị khơng hồn thành nhiệm vụ giao Nên cần sửa đổi theo hướng quy định hình thức xử lý kỷ luật quan cán trực tiếp thực tuyên truyền, vận động nhân dân áp dụng tập quán không đạt hiểu - Cần bổ sung quy trình xây dựng quy trình phê duyệt danh mục tập quán HN&GĐ áp dụng địa phương Điều Nghị định số 126/2014/NĐ-CP dừng lại việc giao trách nhiệm cho UBND HĐND cấp tỉnh xây dựng danh mục tập quán áp dụng Theo tác giả, 66 để trình xây dựng phê duyệt danh mục tập quán HN&GĐ áp dụng địa phương hiệu quả, nhanh chóng thể sắc dân tộc, không trái nguyên tắc chế độ HN&GĐ khơng vi phạm điều cấm Luật HN&GĐ cần có Thơng tư hướng dẫn 2.4.1.2 Dự kiến xây dựng danh mục tập quán hôn nhân gia đình áp dụng Thái Nguyên Theo tác giả, UBND HĐND tỉnh Thái Nguyên thực trách nhiệm xây dựng danh mục tập quán HN&GĐ áp dụng địa phương, theo quy định Điều Nghị định số 126/2014/NĐ-CP cần phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Việc xây dựng danh mục tập quán HN&GĐ phải phù hợp đường lối, sách Đảng, pháp luật nhà nước - Việc xây dựng danh mục tập quán HN&GĐ không trái với nguyên tắc chế độ HN&GĐ không vi phạm điều cấm Luật HN&GĐ - Việc xây dựng danh mục tập quán HN&GĐ phải phù hợp với nguyện vọng đáng dân tộc thiểu số; thể sắc dân tộc Trên sở nghiên cứu pháp luật HN&GĐ tập quán HN&GĐ đồng bào dân tộc thiểu số Thái Nguyên, tác giả dự kiến đưa danh mục tập quán HN&GĐ áp dụng Thái Nguyên (01 phụ lục kèm theo luận văn này) 2.4.2 Thực pháp luật hồn thiện tập qn nhân gia đình tốt đẹp Thái Nguyên 2.4.2.1 Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội địa phương có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống giải pháp quan trọng thúc đẩy trình thực pháp luật 67 Trong thời gian qua, Lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên đặc biệt quan tâm đạo Ban Kinh tế- Ngân sách, Ban Dân tộc - Hội đồng nhân dân tỉnh; Ban Dân vận, lãnh đạo Sở, ban ngành tỉnh lãnh đạo UBND cấp dưới, phòng Dân tộc huyện, thành, thị cần bàn đưa giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Vì vậy, kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số Thái Nguyên có bước chuyển rõ rệt, có giao lưu kinh tế hàng hóa bên ngồi, khơng bó hẹp phạm vi gia đình, địa phương Cơ sở hạ tầng bước hoàn thiện, địa phương tập trung chuyển dịch kinh tế nông nghiệp, phát huy mạnh vùng áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật sản xuất Tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhiều mơ hình sản xuất, chăn ni tập trung hình thành đem lại hiệu kinh tế cao Bên cạnh đó, theo Báo cáo Ban Dân tộc nêu rõ thực trạng đời sống đồng bào dân tộc, đồng bào người Hmơng khó khăn, kinh tế phát triển chậm, tỷ lệ hộ nghèo 47 thơn, cao, nhiều người nghèo từ 50-100%, số địa phương có nhiều người Hmơng nghèo 100% tập trung nhiều huyện Võ Nhai Đồng Hỷ [44] Để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên nói chung đồng bào dân tộc thiểu số Thái Ngun nói riêng, cần tăng cường nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc, miền núi Trong đó, ưu tiên xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật thiết yếu, như: Đường giao thông, điện, trường học, trạm y tế… nhằm nâng cao chất lượng sống cho đồng bào dân tộc thiểu số Chính sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho vùng miền núi khó khăn nhà nước năm qua trở thành “đòn bẩy” giúp cho đồng bào dân tộc thiểu số ổn định sống, vươn lên thoát nghèo bền vững, tạo nên diện mạo khởi sắc xóm (bản) vùng cao Ngoài ra, cần đầu tư cho đồng bào dân tộc thiểu số vay vốn ngân hàng để đầu tư phát triển kinh tế Tuy nhiên, để sách 68 tiếp tục phát huy hiệu quả, hết cần tích cực, chủ động vươn lên đồng bào, tránh tâm lý trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ nhà nước 2.4.2.2 Củng cố phát triển đội ngũ cán làm công tác thi hành pháp luật, quan tâm đào tạo đội ngũ cán người dân tộc thiểu số Qua thực tiễn công tác đội ngũ làm công tác thi hành pháp luật quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, Bộ trị đánh giá: “… Đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp thiếu; trình độ nghiệp vụ lĩnh trị phận cán yếu, chí có số cán sa sút phẩm chất, đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp Vẫn tình trạng oan, sai… Cơ sở vật chất, phương tiện làm việc quan tư pháp thiếu thốn, lạc hậu…” [1, tr.1] Trong thời gian qua sách ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, kỹ nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ, chuyên viên làm công tác thi hành pháp luật đặc biệt lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên quan tâm, đội ngũ cán cấp sở, thuộc xã khó khăn thuộc huyện miền núi Mặc dù đầu tư kinh phí, thời gian để học tập nâng cao trình độ, tập huấn bồi dưỡng hàng năm chất lượng đội ngũ cán xã khó khăn nhiều hạn chế Do vậy, nhiệm vụ cấp bách phải nâng cao chất lượng cán trình độ văn hóa, quản lý, lực điều hành cơng việc địa phương Tỉnh Thái Ngun cần có sách thu hút ưu tiên sinh viên người dân tộc thiểu số sau tốt nghiệp trường quê công tác Đào tạo cán dự nguồn em đồng bào dân tộc địa phương, nắm đặc điểm, nét văn hóa tập quán dân tộc, vì: “Đội ngũ cán chủ chốt sở người hiểu dân, hiểu đặc điểm tình hình, phong tục, tập quán địa phương Họ cầu nối quần chúng với Đảng Nhà nước Cần phải trang bị cho đội ngũ cán chủ chốt sở kiến thức pháp luật cần thiết qua đợt tập huấn, qua lớp đào tạo, bồi dưỡng” [1, tr.1] 69 2.4.2.3 Nâng cao lực, trách nhiệm Ban, nghành, Ủy ban nhân dân cấp, Mặt trận tổ quốc, tổ chức xã hội việc tuyên truyền, vận động nhân dân áp dụng tập quán Hiện nay, Thái Nguyên chế phối hợp HĐND, UBND, Mặt trận tổ quốc, Ban dân tộc ban ngành khác có liên quan việc tổ chức vận động người dân áp dụng sách pháp luật Đảng Nhà nước áp dụng tập quán HN&GĐ chưa đồng bộ, chưa hiệu nhiều hạn chế Như chưa có phối hợp đồng bộ, cán phụ trách chưa nhiệt tình, chưa họp kiểm điểm nhận xét ưu điểm hạn chế trình phối hợp Chính vậy, cần: Có phối hợp đồng HĐND, UBND, Mặt trận tổ quốc, Ban dân tộc ban ngành khác có liên quan, vai trò HĐND UBND quan trọng Ngoài ra, cần phối hợp với đoàn thể Đồn thành niên, Hội phụ nữ, Hội nơng dân nhằm nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật nói chung tập quán HN&GĐ nói riêng cho đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số Vì cần quan tâm đến đội ngũ cán tổ chức có tác dụng lớn việc nâng cao văn hóa pháp luật, tri thức pháp luật cho nhân dân họ tiếp cận với thông tin, nội dung mới, họ nhanh chóng phổ biến kịp thời, mau lẹ tới nhân dân thông tin mà họ cung cấp dễ người dân nghe làm theo cách thuận lợi, dễ dàng [16, tr.47] Để việc phối hợp công tác quan, tổ chức, ban nghành nêu công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực thi pháp luật cần thiết phải đầu tư mua sắm, sửa chữa sở vật chất, mua sắm tài liệu, phương tiện cần thiết phục vụ cho công việc đội ngũ cán 70 2.4.2.4 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao trình độ dân trí, ý thức pháp luật nói chung pháp luật nhân gia đình Để cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đạt hiểu quả, trước hết phải nâng cao trình độ dân trí; vận động tạo điều kiện hết mức cho em đồng bào dân tộc thiểu số hoàn thành hết chương trình bậc phổ thơng trung học, tăng cường việc mở lớp xóa mù chữ Thứ hai, xây dựng đội ngũ tuyên truyền viên giỏi chun mơn, có kỹ tun truyền thuyết phục, lựa chọn hình thức tuyên truyền phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh…, am hiểu tập quán địa phương biết tiếng dân tộc Thứ ba, tổ chức lớp tập huấn, giáo dục pháp luật cho đội ngũ già làng, trưởng bản; kết hợp với nhiều hình thức, biện pháp tuyên truyền pháp luật đối tượng cụ thể 71 KẾT LUẬN Trong thời gian nghiên cứu đề tài “Áp dụng tập quán hôn nhân gia đình đồng bào dân tộc thiểu số Thái Nguyên”, bên cạnh tập quán HN&GĐ tốt đẹp thể sắc dân tộc, không trái với nguyên tắc không vi phạm điều cấm Luật HN&GĐ năm 2014, nhiều tập quán HN&GĐ trái nguyên tắc vi phạm điều cấm Luật HN&GĐ năm 2014 pháp luật khác số đồng bào dân tộc thiểu số Thái Nguyên áp dụng Có tập quán HN&GĐ thuộc danh mục tập quán lạc hậu HN&GĐ cấm áp dụng ban hành kèm theo Nghị định số 126/2014/NĐ-CP số đồng bào dân tộc thiểu số áp dụng Vì gây nhiều hậu đáng tiếc cha mẹ có nhân cận huyết sinh đứa bị bệnh bẩm sinh, bị bệnh thiểu trí tuệ hay tảo mà vợ chồng có sống sau kết hôn không hạnh phúc, chồng giết vợ Trong quy định Luật HN&GĐ năm 2014 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP nhiều bất cập như: Chưa hướng dẫn quy trình xây dựng phê duyệt danh mục tập quán HN&GĐ áp dụng địa phương; Khoản Điều Nghị định số 126/2014/NĐ-CP quy định trình áp dụng tập quán HN&GĐ địa phương tập qn khơng phù hợp với thực tiễn cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung Căn vào tình hình thực tiễn quy định chung chung khó xác định, khó khăn việc xác định tập quán áp dụng khơng phù hợp với tình hình thực tiễn để xóa bỏ sửa đổi, bổ sung Sự phối hợp quan, ban ngành Thái Nguyên công tác tuyên truyền, vận động nhân dân áp dụng tập quán HN&GĐ chưa đạt hiệu Do vậy, thời gian tới cần có phối hợp tốt để đạt hiệu cao công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số Thái Nguyên áp dụng tập quán 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ luật dân cộng hòa Pháp (2005), Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ luật dân Thương mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mac Ph Ăngghen, toàn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1995 C Mac Ph Ăngghen, Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu Nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội, 2001 C Mac, Ph Ăngghen, Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Nxb Sự Thật Hà Nội, 1976 Chính phủ (2002) Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2002 quy định việc áp dụng Luật HN&GĐ đồng bào dân tộc thiểu số Chính phủ (2005), Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 đăng ký quản lý hộ tịch Chính phủ (2014) Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật HN&GĐ 10 TS Nguyễn Văn Cừ (2011), “Nghiên cứu phát bất cấp Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường- Trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Cừ (2005), “Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam”, Luận án tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 12 Chi cục dân số gia đình tỉnh Thái Nguyên (2012 -2014), “Báo cáo dân số kế hoạch hóa gia đình”, Thái Ngun 13 Di địa chí Thái Ngun (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 14 Hồ Chí Minh tồn tập - tập 2, Nxb Sự thật năm 1981 15 Đoàn Thị Thu Hằng (2010), “Vấn đề tảo hôn Việt Nam nguyên nhân giải pháp loại trừ”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 16 Đèo Thị Lan Hương (2012), “Áp dụng phong tục, tập quán lĩnh vực nhân gia đình số tỉnh miền núi phía Bắc”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 17 Lò Thị Thu Hoa (2012), “Một số vấn đề áp dụng Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 18 TS Nguyễn Hồng Hạnh (dịch), (1993), “Bộ luật dân Nhật Bản”, Hà Nội 19 TS Nguyễn Thị Hồi (Chủ biên) (2009) ,“ Áp dụng pháp luật Việt Nam nay” Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), “Tập tài liệu học tập nghiên cứu môn học Lý luận nhà nước pháp luật”, Hà Nội 21 Ths Nguyễn Hồng Hải, “Một số vấn đề áp dụng phong tục, tập quán giải tranh chấp hôn nhân gia đình”, Khoa luật Dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội (Bài đăng tại:thongtinphapluatdansu.edu.vn) 22 http://www.thainguyen.gov.vn/ 23 http://baothainguyen.vn/tin-tuc/xa-hoi/dau-long-hau-qua-hon-nhan-canhuyet-thong-217964-85.html 24 http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/No-min-giet-vo-o-Thai-Nguyen-Oan nghiet-noi-ghen-tuong-mu-quang/2131661039/301 25 http://baodatviet.vn/phap-luat/tin-tuc-phap-luat/bi-kich-bo-chem-chet-condang-mang-thai 74 26.http(://www.binhthuan.gov.vn/wps/portal/stp_root/home/tintuc/!ut/p/c4/ 04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3hfRxMDTyNnA3cLPzdDA88wo xBfc89gQx9zA_2CbEdFAMfMzTk!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps /wcm/connect/sbn_tp_vi/sbn_tp/kho_noi_dung/tin_tuc/tin_tuc_chung/33cb 2100457cc7d18736cfe394981c7f) 27 http//darksky.nstars.org/t6-topic 28 Th.s Lê Vương Long (2001), “ Pháp luật tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội”, Tạp chí Luật học, số 2, Hà Nội 29 Hữu Ngọc, Dương Phú Hiệp, Lê Hữu Tầng (1987), “Từ điển triết học giản yếu”, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Minh Phương (2007), “Áp dụng phong tục, tâp quán hôn nhân gia đình đồng bào dân tộc thiểu số theo quy định pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Quốc hội (1959), Luật HN&GĐ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Quốc hội (1986), Luật HN&GĐ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình , Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 34 Quốc hội (2000), Luật HN&GĐ , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Quốc hội ( 2005), Bộ luật Dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Quốc hội (2014) Luật HN&GĐ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật HN&GĐ Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 39 Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 40 Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Phương Đông, Thành phố Hồ Chí Minh, 2013 75 41 Nguyễn Mạnh Thắng (2015), “Áp dụng tập quán giải tranh chấp thương mại”, tóm tắt luận án tiến sỹ, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Ngơ Đức Thịnh (2003), “Tìm hiểu luật tục tộc người Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2012 - 2014), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 44 Thông báo số 42/TB - UBND ngày 26 tháng năm 2014 kết luận Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Đặng Viết Thuần Hội nghị bàn giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số 45 Lý Thị Thanh Xuân (2013), “Quyền nghãi vụ cha mẹ điều kiện kinh tế - xã hội nay”, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 46 Hải Yến, Liên hợp quốc báo động tình trạng kết sớm, có thai ngồi ý muốn độ tuổi vị thành niên, www.unfpa.org/swp/swpmain.htm 76 PHỤ LỤC Danh mục (dự kiến) tập quán hôn nhân gia đình đƣợc áp dụng Thái Nguyên Nam nữ tìm hiểu, giao duyên, hẹn ước phiên chợ tình, lễ hội địa phương Tổ chức cưới hỏi phù hợp với nếp sống mới, đặc trưng dân tộc Thách cưới khơng mang tính gả bán, mang ý nghĩa hình thức (nhà trai mang lễ vật để nhà gái thắp hương báo cáo tổ tiên), thể nét đẹp văn hóa dân tộc Kéo vợ khơng trái với ý chí tình cảm người phụ nữ, phù hợp với nét văn hóa riêng dân tộc Kết ngoại (kết ngồi dòng họ) khơng trái với quy định Luật HN&GĐ Cô dâu trước nhà chồng cần phải biết tề gia, nội trợ Hôn nhân vợ, chồng, vợ chồng bình đẳng Ở rể khơng trái với nguyện vọng người chồng Bảo vệ sức khỏe cho thai phụ thai nhi (chăm sóc sức khỏe kiêng cữ trình mang thai sinh con) 10 Được quyền yêu cầu ly hôn sau già làng, trưởng bản, gia đình hai bên hòa giải hai bên hai bên tiếp tục sống chung 11 Của hồi môn coi tài sản riêng người vợ 12 Người rể, rể nhà vợ tính có cơng sức lao động, tạo lập nên khối tài sản chung nhà vợ chia tài sản ly hôn tương ứng với cơng sức đóng góp 13 Cha mẹ có quyền nghĩa vụ u thương, chăm sóc, ni dưỡng, tạo điều kiện cho tham gia học tập, tham gia quan hệ xã hội 77 14 Con có trách nhiệm kính trọng, u thương, chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ Khi cha mẹ chết, có nghĩa vụ tổ chức tang ma, thờ cúng cho cha mẹ phù hợp với hồn cảnh gia đình văn hóa dân tộc ... Áp dụng tập quán hôn nhân gia đình quan hệ cha mẹ 52 2.2.2.4 Áp dụng tập quán ly hôn 53 2.3 Tình hình áp dụng pháp luật tập qn nhân gia đình đồng bào dân tộc thiểu số Thái Nguyên. .. tập quán 13 1.2.3 Khái niệm áp dụng tập quán hôn nhân gia đình 14 1.2.4 Nguyên tắc áp dụng tập qn nhân gia đình 15 1.2.5 Áp dụng tập quán hôn nhân gia đình theo quy định số quốc gia. .. quát chung áp dụng tập quán HN&GĐ đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên Kiến nghị số giải pháp nhằm áp dụng tập quán HN&GĐ đồng bào dân tộc thiểu số Thái Nguyên đạt hiệu 4.3 Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan