đề cương khóa luận hằng079

18 199 0
đề cương khóa luận hằng079

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, tỉnh Tây Ngun có đàn trâu, bò 812.745 con, đó, đàn bò có 718.745 con, lại đàn trâu Gia Lai đ ịa phương có đàn trâu bò nhiều so với tỉnh Tây Nguyên, với 397.620 con, tỉnh Đắk Lắk có 273.078 con, đó, đàn bò lai chiếm 22,7% Tây Nguyên nói chung hay Đăk Lăk nói riêng vùng cao ngun có khí hậu hai mùa mưa nắng rõ rệt, đất trống giàu dinh d ưỡng phù hợp cho việc trồng trọt phát triển chăn nuôi gia súc nói chung chăn ni bò nói riêng Tuy nhiên thực tế việc chăn ni bò chưa phát huy đ ược mạnh vùng Chăn ni bò nhỏ lẻ, phân tán hộ gia đình với mục đích tạo nên thu nh ập phụ nên nơng dân chưa có ý thức phòng, chống dịch bệnh nh ch ưa n ắm hết tiêu sinh sản đàn gia súc Thường dễ xảy dịch bệnh mà người dân chưa biết cách giải nh làm giảm lợi nhuận Ở Đăk Lăk đàn bò có xu h ướng phát tri ển nhanh nhiên chưa khả quan người chăn nuôi chưa nắm hết tiêu chí sinh sản số bệnh liên quan đến q trình sinh sản trâu bò làm giảm số lượng chất lượng đàn Một vấn đề đặt cần phải nghiên cứu làm th ế đ ể giảm tỷ lệ mắc bệnh sinh sản đàn bò để tăng tỷ lệ đàn bò đáp ứng nhu cầu thực tế trình phát tri ển kinh tế hộ Xuất phát từ tình hình th ực tế để góp phần bảo vệ phát tri ển đàn bò sinh sản khai thác tốt khả nh suất đàn bò tỉnh Tây Nguyên nói chung địa bàn tỉnh Đăk Lăk nói riêng ta cần phải có đánh giá tình hình chăn ni nên tơi định tiến hành điều tra đàn bò xã Earơk, huy ện Easup với đề tài : “Một số tiêu sinh sản bò Xã EaRơk, Huyện EaSup, Tỉnh Đăk Lăk” 1.2 Mục đích đề tài - Khảo sát số tiêu sinh sản bệnh sinh sản th ường gặp bò số thôn Xã EaRôk, Huyện EaSup, Tỉnh Đăk Lăk - Đề số biện pháp kĩ thuật chăn ni - thú y nhằm góp phần nâng cao suất sinh sản đàn bò PHẦN II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Đặc điễm sinh lý, sinh dục bò 2.1.1.1 Sự thành thục tính thể vóc • Sự thành thục tính: Sự thành thục tính sinh tr ưởng phát triển đến giai đoạn có khả sinh sản Lúc c quan sinh dục bắt đầu sinh tế bào sinh dục có khả thụ tinh đ ồng th ời d ưới tác dụng Hocmon quan sinh dục phát triển mạnh Lúc bò xuất chu kì động dục, tuổi động dục phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Đối với bò Việt Nam tuổi thành th ục th ường n ằm vào khoảng 12 đến 15 tháng nên cho bò phối làm ảnh hưởng đến bê sinh lần đầu • Sự thành thục thể vóc: Sau thành thục tính, c th ể bò phát triển đến giai đoạn th ể đạt đ ược s ự thành thục thể vóc bắt đầu có khả sinh sản thành th ục 2.1.1.2 Chu kì động dục a Giai đoạn 1: Là giai đoạn trước động dục - Thời gian: Thường kéo dài ngày - Biểu hành vi tính dục: + Nhốt chuồng: Con vật ngửi bò bên cạnh, người chăn nuôi người vắt sữa + Khi chăn thả: Con vật tách khỏi đàn quan sát vật xung quanh - Triệu chứng lâm sàng: Phù âm hộ sung huyết niêm mạc âm đạo b Giai đoạn 2: Là giai đoạn động dục - Thời gian: Kéo dài khoảng 1-2 ngày - Biểu hành vi tính dục: + Nhốt chuồng: Con vật kêu rống, quan sát xung quanh, ăn, đánh bò bên cạnh muốn nhảy khác + Khi chăn thả: Con vật kêu rống, ăn, tìm kiếm đánh h ơi, theo khác Có phản xạ ôm cọ sát + Triệu chứng lâm sàng: Âm hộ xung huy ết chảy niêm d ịch, cong l ưng Hậu môn co giãn, lúc đuôi phe phẩy Dịch nh ờn su ốt, d ịch nhờn khơ đóng thành lớp vùng hậu mơn mặt đuôi c Giai đoạn 3: Là giai đoạn sau động dục - Thời gian: Thời gian khoảng ngày - Biểu hành vi tính dục: + Nhốt chuồng: n tĩnh tính dục, có nhảy bất th ường nh động dục + Khi chăn thả: Âm hộ nếp gấp trở lại thường Ở số có tượng xuất huyết sau động dục (thường th bò t nhiều bò bản) d Giai đoạn 4: Là giai đoạn nghỉ ngơi - Thời gian: Khoảng 12 ngày - Biểu hành vi tính dục: + Nhốt chuồng: Đơi có nhảy bất thường + Khi chăn thả: Có nhảy bất thường - Triệu chứng lâm sàng: Âm hộ nhăn nheo, niêm mạc có màu h ồng nh ạt, bề mặt khơng bóng, niêm mạc hôi 2.1.2 Một số tiêu đánh giá suất sinh sản bò 2.1.2.1 Tuổi động dục lần đầu Đối với bò Việt Nam, bò động dục lần đ ầu th ường t 12 đ ến 15 tháng tuổi 2.1.2.2 Tuổi phối giống lần đầu Thường bỏ qua – chu kì động dục đ ầu tiên sau m ới b đ ầu phối giống cho bò • Kỹ thuật phối giống: có hình th ức ph ối gi ống ph ối gi ống tr ực tiếp thụ tinh nhân tạo • Lứa đẻ: bò mang thai khỗng 280 ngày sau đẻ khoãng đ ến tháng bò động dục trở lại nên trung bình m ỗi năm bò đẻ l ứa m ỗi lứa thường 2.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã EaRôk 2.2.1 Điều kiện tự nhiên Xã Ea Rốk có diện tích 172,52 km², dân số năm 1999 3719 người, mật độ dân số đạt 22 người/km² Tọa độ địa lý n ằm khoãng 13° 13′ 57″ B đến 107° 52′ 38″ D Xã Earôk cách trung tâm huyện EaSup 20km Vị trí tiếp giáp với xã sau: • Phía Bắc giáp Xã Ia Jloi – Huy ện Easup – T ỉnh Đăk Lăk • Phía Nam giáp Xã Eale – Huyện Easup – T ỉnh Đăk Lăk • Phía Tây giáp Xã Ya Tơ Mot – Huyện Easup – T ỉnh Đăk Lăk • Phía Đơng giáp Xã Cư Bang – Huyện Easup- T ỉnh Đăk Lăk 2.2.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn 2.2.2.1 Khí hậu 2.2.2.2 Thủy văn 2.2.3 Đặc điễm tình hình kinh tế xã hội PHẦN III ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng, địa điễm, thời gian nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng: Đề tài tiến hành nghiên cứu bò thuộc loại bò Vàng nuôi thôn xã Earôk, huyện Easup, tỉnh Đăk Lăk 3.1.2 Địa điễm: Tại địa bàn xã Earôk, huyện Easup, tỉnh Đăk Lăk 3.1.3 Thời gian: Trong tháng từ ngày tháng năm 2018 đến ngày tháng năm 2018 3.1.4 Giới hạn đề tài: Tiến hành điều tra dự phiếu điều tra chuẩn bị sẵn nhằm đánh giá khả sinh sản số bệnh sinh sản bò xã 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Tình hình chăn ni bò xã Earơk, huyện Easup, t ỉnh Đăk Lăk 3.2.2 Khả sinh sản bò thơn thu ộc xã Earơk, huyện Easup, tỉnh Đăk Lăk 3.1.3 Một số bệnh sinh sản bò thơn thu ộc xã Earơk, huyện Easup, tỉnh Đăk Lăk 3.1.4 Một số biện pháp phòng điều trị bệnh bò sinh s ản 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Xác định tiêu sinh sản số bệnh sinh s ản thường xảy Chỉ tiêu sinh sản: • Giống: (bò vàng) • Tuổi phối giống lần đầu: (tháng tuổi) • Thời gian mang thai: (ngày) • Thời gian động dục sau đẻ: (ngày) • Khối lượng mẹ: (kg) • Tuổi đẻ lứa đầu: (tháng tuổi) • Khoảng cách lứa đẻ: (tháng tuổi) • Động dục lần đầu sau đẻ: (tháng tuổi) • Khoảng cách lần động dục: (ngày) • Tỷ lệ thụ thai thành cơng: (%) • Số lần phối giống thành cơng: (lần) • Khối lượng sơ sinh: (kg) • Phương thức nuôi dưỡng: (1: chăn thả tự do; 2: nuôi nhốt; 3: kết h ợp) • Hình thức phối: (1: phối trực tiếp; 2: thụ tinh nhân tạo) • Giống bò đực dùng để phối: (1: lai sind; 2: Brahman; 3: bò vàng) • Tỷ lệ bê sống đến 24 giờ: (%) • Tỷ lệ bê sống đến sau cai sữa: (%) • Tỷ lệ bê sống đến trưởng thành: (%) Bệnh sinh sản: • Bệnh sinh sản: (1: đẻ khó; 2: sát nhau; 3: viêm t cung; 4: viêm vú; 5: sảy thai truyền nhiễm; 6: ngun nhân khác) • Ngun nhân: (1: hóa học; 2: học; 3: phương th ức nuôi d ưỡng; 4: nguyên nhân khác) • Cách điều trị: (1: hóa chất; 2: thảo dược; 3: cách khác) • Tỷ lệ mắc bệnh: (%) Cách thức nghiên cứu: • Các tiêu sinh sản: Phỏng vấn tr ực tiếp nông h ộ qua phi ếu ều tra chuẩn bị sẵn Tiến hành điều tra 60 hộ thơn, có 30 hộ người kinh 30 hộ dân tộc thiểu số • Bệnh sinh sản: Phỏng tr ực tiếp hộ nông dân quan sát tr ực tiếp gia súc bệnh Có ghi rõ ràng cho bệnh 3.3.2 Xử lý số liệu: Toàn số liệu thu thập trình điều tra tập hợp xử lý PHẦN IV KẾT QUẢ DỰ KIẾN 4.1 Thống kê tổng số bò chăn ni địa bàn xã Earôk, huy ện Easup, tỉnh Đăk Lăk 4.2 Đánh giá khả sinh sản số bệnh sinh sản th ường gặp 4.3 Kết phòng số bệnh sinh sản bò Bảng dự kiến kết quả: Bảng 1: Số lượng bò địa bàn xã Earơk, huyện Easup, tỉnh Đăk Lăk Địa điểm Số hộ điều (thơn) tra (hộ) Số lượng (con) Bò Vàng (con) Thơn 17 Thôn 10 Thôn Bảng 2: Con giống thường dùng để phối cho bò mẹ thơn xã Earôk, huyện Easup, tỉnh Đăk Lăk Địa điểm Số hộ (thôn) điều tra Thôn 17 Thôn 10 Thôn (hộ) 20 20 20 Bò lai Sind Bò lai Bò đực Giống Brahman khác Bảng 3: Các tiêu sinh sản đàn bò thơn Chỉ tiêu Địa điểm (thôn) Min 10 Max So Thôn Thôn1 17 Thôn sánh Tuổi đẻ mẹ (tháng) Khối lượng mẹ (kg) Tuổi phối giống lần đầu (tháng) Tuổi đẻ lứa đầu (tháng) Thời gian mang thai (tháng) Thời gian động dục sau đẻ (ngày) Thời gian phối đậu sau đẻ (ngày) Khoãng cách lứa đẻ (ngày) Số lần phối đậu thai (lần) Bảng 4: Tỷ lệ bê sống đến 24 giờ, bê sống đến sau cai sữa kh ối l ượng bê thôn thuộc xã Earôk, huyện Easup, tỉnh Đăk Lăk Chỉ Thôn Thôn Thôn Bê mẹ Trung bình tiêu 17 bò Vàng ±SD ±SD 10 11 Bê sống đến 24 Bê sống đến sau cai sữa Khối lượn g bê Bảng 5: Bảng phương pháp phối giống thôn thuộc xã Earôk, huy ện Easup, tỉnh Đăk Lăk Địa điểm Số hộ điều tra Thụ tinh nhân tạo Số hộ Tỷ lệ (%) Phối trực tiếp Số hộ Tỷ lệ (%) Cả hai Số hộ Tỷ lệ (%) Thôn 17 Thôn 10 Thôn Bảng 6: Những bệnh sinh sản thường gặp bò Vàng thơn thuộc xã Earơk, huyện Easup, tỉnh Đăk Lăk Bệnh Thôn 17 Thôn Thô 10 n9 Đẻ Sát khó Chỉ tiêu Số 12 Viêm tử cung Viêm vú Sảy thai truyền nhiễm theo dõi (con) Số mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) Bảng7: Quy mơ đàn bò chăn ni nơng hộ Thơn Số hộ điều tra (hộ) Số bò nuôi (con) < con/hộ Số hộ T ỷ lệ (%) – 10 con/hộ Số hộ T ỷ lệ (%) >10 con/hộ Số hộ Tỷ lệ (%) Thôn 17 Thôn 10 Thôn Bảng 8: Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản bò ni thơn xã Earơk, huyện Easup, tỉnh Đăk Lăk Thơn Số bò điều tra Đẻ khó Sát Viêm vú 13 Sảy thai truyề n nhiễm Viêm tử cung Nguyê n nhân khác Tỷ lệ (%) Thôn 17 Thôn 10 Thôn Bảng 9: Bảng điều tra nguyên nhân gây sảy thai cách ều tr ị bệnh t ại thôn xã Earôk, huyện Easup, tỉnh Đăk Lăk Thôn Số hộ (hộ) Nguyên nhân Hóa học Cơ giới Dinh dưỡng Điều trị Hóa Thảo chất dược Thơn 17 Thơn 10 Thơn Bảng 10: Mục đích chăn ni bò thôn thuộc xã Earôk, huy ện Easup, tỉnh Đăk Lăk Thôn Số hộ điều tra Nuôi để cày kéo Nuôi để giết thịt Nuôi để làm giống Thôn 17 Thôn 10 Thôn PHẦN V TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 Ni để bán Mục đích khác • Bài giảng sinh lý bệnh thú y – Trường Đại học Tây Nguyên – Khoa Chăn nuôi Thú y – Đinh Nam Lâm • Giáo trình chăn ni trâu bò – Trường Đại học Nơng nghiệp I • Sinh sản gia súc – Trường Đại học Nông nghiệp I – Trần Tiến Dũng, Trương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh Dẫn nguồn” • http://khotailieu.com • http://www.dairyvietnam.com.vn PHẦN VI KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 15 STT Nội dung Tháng Xây dựng đề Kế hoạch Tháng Tháng 2/2018 X 3/2018 4/2018 X X X cương phiếu điều tra Thực tập khóa luận Viết báo cáo khóa luận X , ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Hằng XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN , ngày tháng năm 2018 Ng ười h ướng d ẫn (Ký ghi rõ h ọ tên) TS Văn Tiến Dũng PHIẾU ĐIỀU TRA 16 (Ngày vấn / /2018) Nhằm đánh giá tình hình chăn ni xác định nhu c ầu phát tri ển kinh tế cộng đồng huyện Chúng mong Anh (Ch ị) cho biết số thông tin sau: Thông tin người vấn Tên nông hộ: Dân t ộc: Thôn: Xã: Huy ện: Tuổi: Nam/Nữ: Loại hộ (theo tiêu chuẩn nhà n ước): Thơng tin chun ngành 2.1 Chăn ni bò: Thời điểm tính (1/2017 – 12/2018) • Gia đình có ni bò khơng: Có □ Khơng □ • Số lượng: 2.2 Mục đích chăn ni bò: (Đánh dấu chéo tích vào ch ọn) Cày kéo: □ Nuôi giết thịt: □ Nuôi giống: □ Nuôi để bán: □ Mục đích khác: □ 2.3 Sinh sản phối giống: (Đánh dấu chéohoặc tích vào chọn) a Các tiêu sinh sản: Giống: ( bò Vàng) Tháng tuổi: .(tháng) Khối lượng mẹ: (kg) Phương thức nuôi dưỡng: (1: chăn thả tự □; 2: kết hợp □;3: nuôi nhốt □) Tuổi phối giống lần đầu: (tháng) Tuổi đẻ lứa đầu: .(tháng) Thời gian mang thai: (ngày) Thời gian động dục trở lại sau đẻ: .(ngày) Thời gian phối đậu thai sau đẻ: (ngày) Khoãng cách hai lứa đẻ: (ngày) Hình thức phối: (1: nhảy trực tiếp □; 2: thụ tinh nhân tạo □) Giống bò đực thường dùng để phối cho bò mẹ: (1: lai Sind □; 2: bò vàng □; 3: bò chuyên thịt □) Số lần phối đậu thai: (lần) Tỷ lệ bê sinh sống tới 24 giờ: (%) Tỷ lệ bê sống đến sau cai sữa: (%) b Một số bệnh sinh sản: Bệnh sinh sản: (1: đẻ khó □; 2: sót □; 3: viêm tử cung □; 4: viêm vú □; 5: sảy thai truyền nhiễm □; 6: nguyên nhân khác □) 17 Nguyên nhân: (1: hóa học □; 2: giới □; 3: điều kiện dinh dưỡng □; 4: nguyên nhân khác □) Cách điều trị: (1: hóa chất □; 2: thảo dược □; 3: cách ều tr ị khác □) Tỷ lệ mắc bệnh: (%) Phối giống: Gia đình thường sử dụng ph ương pháp phối giống nào: Thụ tinh nhân tạo: □ Phối giống tự nhiên: □ Tại nhà: □ Ngoài tự nhiên không theo dõi được: □ Xin chân thành cảm ơn ,ngày tháng năm 2018 Ng ười ều tra 18 ... VI KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 15 STT Nội dung Tháng Xây dựng đề Kế hoạch Tháng Tháng 2/2018 X 3/2018 4/2018 X X X cương phiếu điều tra Thực tập khóa luận Viết báo cáo khóa luận X , ngày tháng... EaRôk, Huyện EaSup, Tỉnh Đăk Lăk - Đề số biện pháp kĩ thuật chăn ni - thú y nhằm góp phần nâng cao suất sinh sản đàn bò PHẦN II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Đặc điễm sinh lý, sinh... tiến hành điều tra đàn bò xã Earơk, huy ện Easup với đề tài : “Một số tiêu sinh sản bò Xã EaRơk, Huyện EaSup, Tỉnh Đăk Lăk” 1.2 Mục đích đề tài - Khảo sát số tiêu sinh sản bệnh sinh sản th ường

Ngày đăng: 25/03/2018, 16:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hiện nay, các tỉnh Tây Nguyên có đàn trâu, bò trên 812.745 con, trong đó, đàn bò có 718.745 con, còn lại là đàn trâu. Gia Lai là địa phương có đàn trâu bò nhiều nhất so với các tỉnh Tây Nguyên, với 397.620 con, kế đến là tỉnh Đắk Lắk có 273.078 con, trong đó, đàn bò lai chiếm 22,7%.

  • Tây Nguyên nói chung hay Đăk Lăk nói riêng là vùng cao nguyên có khí hậu hai mùa mưa nắng rõ rệt, đất trống giàu dinh dưỡng phù hợp cho việc trồng trọt và phát triển chăn nuôi gia súc nói chung và chăn nuôi bò nói riêng.

  • Tuy nhiên trên thực tế việc chăn nuôi bò vẫn chưa phát huy được các thế mạnh của vùng. Chăn nuôi bò vẫn còn nhỏ lẻ, phân tán trong các hộ gia đình với mục đích chỉ tạo nên thu nhập phụ nên nông dân vẫn chưa có ý thức phòng, chống dịch bệnh cũng như chưa nắm được hết các chỉ tiêu sinh sản trên đàn gia súc. Thường dễ xảy ra dịch bệnh mà người dân chưa biết cách giải quyết cũng như làm giảm lợi nhuận.

  • Ở Đăk Lăk hiện nay đàn bò cái đang có xu hướng phát triển khá nhanh tuy nhiên vẫn chưa được khả quan vì người chăn nuôi vẫn chưa nắm hết được các tiêu chí sinh sản và một số bệnh liên quan đến quá trình sinh sản của trâu bò làm giảm số lượng và chất lượng của đàn. Một vấn đề đặt ra là cần phải nghiên cứu làm thế nào để giảm tỷ lệ mắc bệnh sinh sản trên đàn bò cái hiện nay để tăng tỷ lệ đàn bò hiện tại đáp ứng nhu cầu thực tế trong quá trình phát triển kinh tế tại mỗi hộ.

  • Xuất phát từ tình hình thực tế để góp phần bảo vệ và phát triển đàn bò cái sinh sản và khai thác tốt nhất khả năng cũng như năng suất của đàn bò tại các tỉnh Tây Nguyên nói chung và tại địa bàn tỉnh Đăk Lăk nói riêng ta cần phải có sự đánh giá về tình hình chăn nuôi nên tôi quyết định tiến hành điều tra đàn bò tại xã Earôk, huyện Easup với đề tài : “Một số chỉ tiêu sinh sản của bò cái tại Xã EaRôk, Huyện EaSup, Tỉnh Đăk Lăk”.

  • 1.2 Mục đích của đề tài

  • Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản và các bệnh sinh sản thường gặp trên bò tại một số thôn tại Xã EaRôk, Huyện EaSup, Tỉnh Đăk Lăk.

  • Đề ra một số biện pháp kĩ thuật chăn nuôi - thú y nhằm góp phần nâng cao năng suất sinh sản của đàn bò.

  • PHẦN II.

  • TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Cơ sở lý luận

  • 2.1.1. Đặc điễm sinh lý, sinh dục của bò cái

  • 2.1.1.1. Sự thành thục về tính và thể vóc

  • • Sự thành thục về tính: Sự thành thục về tính là khi nó đã sinh trưởng và phát triển đến giai đoạn có khả năng sinh sản. Lúc này cơ quan sinh dục bắt đầu sinh các tế bào sinh dục có khả năng thụ tinh đồng thời dưới tác dụng của Hocmon cơ quan sinh dục cũng phát triển mạnh. Lúc này bò cái xuất hiện chu kì động dục, tuổi động dục còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Đối với bò Việt Nam tuổi thành thục thường nằm vào khoảng 12 đến 15 tháng nhưng nên cho bò phối ngay vì sẽ làm ảnh hưởng đến bê con sinh ra lần đầu.

  • • Sự thành thục về thể vóc: Sau khi thành thục về tính, cơ thể bò cái vẫn phát triển đến một giai đoạn nào đó cho đến khi cơ thể đạt được sự thành thục về thể vóc thì mới bắt đầu có khả năng sinh sản thành thục.

  • 2.1.1.2. Chu kì động dục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan