ke toan nguyen vat lieu ta

61 80 0
ke toan nguyen vat lieu ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Phú LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam năm gần có phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu, đa dạng hóa nhiều ngành sản xuất Trên đường hội nhập doanh nghiệp muốn thích ứng đứng vững được, yêu cầu đề cho doanh nghiệp phải vận động hết mình, sáng tạo cơng tác quản lý, tăng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, sử dụng có hiệu nguồn lực Kế tốn giữ vai trò tích cực việc quản lý tài sản điều hành hoạt động sản xuất doanh nghiệp Kế tốn cơng cụ quản lý tài cần thiết chế độ kinh tế xã hội Vai trò kế tốn xuất phát từ u cầu thực tế khách quan trình hoạt động sản xuất kinh doanh Khi kinh tế xã hội ngày phát triển yêu cầu, phạm vi kế toán ngày mở rộng Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, sản phẩm vật chất cấu thành từ nguyên, vật liệu, yếu tố khơng thể thiếu q trình sản xuất Trong q trình sản xuất nói chung có mục tiêu làm để tiết kiệm chi phí, thu lại lợi nhuận cao Để thực mục tiêu đòi hỏi cơng tác kế tốn ngun, vật liệu phải chặt chẽ, khoa học Đây công việc quan trọng để quản lý, dự trữ, cung cấp kịp thời nguyên vật liệu cần thiết cho sản phẩm, nâng cao hiệu sử dụng vật tư Điều giúp cho doanh nghiệp có sở tồn phát triển đạt mục tiêu lợi nhuận tối đa Trong thời gian tìm hiểu thực tập cơng tác kế tốn Cơng ty TNHH TM Xây lắp Giang Nam em nhận thấy vai trò tầm quan trọng nguyên vật liệu công ty coi trọng phận thiếu Chính vậy, em chọn đề tài “ Kế tốn ngun vật liệu cơng ty TNHH TM & Xây Lắp Giang Nam” để làm chuyên đề tốt nghiệp Nội dung đề tài gồm phần: Phần 1: Cơ sở lý luận kế toán nguyên vật liệu Phần 2: Thực trạng kế tốn ngun vật liệu cơng ty TNHH TM & Xây Lắp Giang Nam [Type text] Trang Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Phú Phần 3: Hồn thiện kế tốn ngun vật liệu, biện pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguyên vật liệu công ty TNHH TM & Xây Lắp Giang Nam Trong thời gian thực tập viết báo cáo em có cố gắng trình độ khả hạn chế nên thân em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy, cô để báo cáo thực tập em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hữu Phú, ban lãnh đạo Cơng Ty, phòng Tài chính-Kế tốn tận tịnh giúp đỡ em q trình thực tập hồn thiện báo cáo [Type text] Trang Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Phú PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm - đặc điểm - yêu cầu quản lý nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu 1.1.1 Khái niệm Nguyên vật liệu doanh nghiệp đối tượng lao động mua tự chế biến dùng chủ yếu cho trình chế tạo sản phẩm 1.1.2 Đặc điểm Nguyên vật liệu tham gia vào chu kỳ sản xuất chuyển hóa thành sản phẩm, giá trị yếu tố hình thành nên giá thành sản phẩm - Về mặt giá trị: giá trị nguyên vật liệu đưa vào sản xuất thường có xu hướng tăng lên nguyên vật liệu cấu thành nên sản phẩm - Về hình thái: Khi đưa vào trình sản xuất nguyên vật liệu thay đổi hình thái thay đổi hồn tồn phụ thuộc vào hình thái vật chất mà sản phẩm nguyên vật liệu tạo - Giá trị sử dụng: Khi sử dụng nguyên vật liệu dùng để sản xuất ngun vật liệu tạo thêm giá trị sử dụng khác 1.1.3 Yêu cầu quản lý - Tập trung quản lý chặt chẽ, có hiệu vật liệu q trình thu mua dự trữ bảo quản sử dụng - Trong trình sản xuất kinh doanh, tổ chức hạch tốn ngun vật liệu chặt chẽ khoa học công cụ quan trọng để quản lý tình hình thu mua nhập, xuất, bảo quản sử dụng vật liệu - Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, kiểm định kỳ nhằm ngăn chặn tượng tiêu cực [Type text] Trang Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Phú 1.1.4 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp - Trên sở chứng từ có liên quan kế toán tiến hành ghi chép, phản ánh xác, kịp thời, số lượng, chất lượng giá trị thực tế loại thứ nguyên vật liệu, tiến hành vào sổ chi tiết bảng tổng hợp - Vận dụng đắn phương pháp hạch toán vật liệu Hướng dẫn kiểm tra phận, đơn vị thực đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu nguyên vật liệu - Kiểm tra việc thực kế hoạch thu mua, tình hình dự trữ tiêu hao vật liệu Phát xử lý kịp thời vật liệu thừa thiếu, ứ đọng, phẩm chất, ngăn ngừa việc sử dụng lãng phí - Tham gia kiểm đánh giá lại vật liệu theo chế độ quy định nhà nước, lập báo cáo kế tốn vật liệu phục vụ cho cơng tác lãnh đạo quản lý, điều hành phân tích kinh tế 1.2 Phân loại đánh giá nguyên vật liệu 1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu Có nhiều tiêu thức phân loại ngun vật liệu thơng thường kế tốn sử dụng số tiêu thức sau để phân loại nguyên vật liệu: - Nếu theo tính sử dụng chia nguyên vật liệu thành nhóm: + Ngun liệu, vật liệu chính: Là nguyên vật liệu cấu thành nên thực thể vật chất sản phẩm (Cũng bán thành phẩm mua ngồi) Ví dụ, doanh nghiệp dệt ngun vật liệu sợi khác sản phẩm doanh nghiệp dệt Đường thành phẩm nhà máy đường nguyên liệu doanh nghiệp sản xuất kẹo… Vì vậy, khái niệm nguyên vật liệu gắn liền với doanh nghiệp sản xuất cụ thể Trong doanh nghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ không đặt khái niệm nguyên, vật liệu chính, phụ Nguyên vật liêu bao gồm bán thành phẩm mua với mục đích tiếp tục q trình sản xuất chế tạo sản phẩm hàng hóa Ví dụ: Các doanh nghiệp mua loại vải thô khác để nhuộm, in… nhằm cho đời loại vải khác đáp ứng nhu cầu sử dụng + Vật liệu phụ: loại vật liệu tham gia vào q trình sản xuất khơng cấu thành nên thực thể vật chất sản phẩm mà kết hợp với nguyên, vật liệu [Type text] Trang Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Phú làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bên ngồi, làm tăng thêm chất lượng giá trị sản phẩm Ví dụ: Đối với doanh nghiệp dệt ngun vật liệu phụ loại chế phẩm màu khác dùng để nhuộm sợi, làm tăng vẻ đẹp cho vài, doanh nghiệp may vật liệu phụ loại keo dán khác nhau, loại vải đắp khác nhằm trang trí tăng thêm độ bền quần áo Vật liệu phụ sử dụng để tạo điều kiện cho trình chế tạo sản phẩm thực bình thường phục vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuật phục vụ cho trình lao động + Nhiên liệu: loại vật liệu phụ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho trình sản xuất Nhiên liệu tồn thể lỏng xăng, dầu, thể rắn loại than đá, than bùn thể khí ga… + Phụ tùng thay thế: vật tư, sản phẩm dùng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị, tài sản cố định, phương tiện vận tài… Ví dụ: loại ốc, đinh, vít, bulong để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị loại vỏ, ruột xe khác để thay cho phương tiện vận tài… + Vật liệu thiết bị xây dựng bản: loại vật liệu, thiết bị dùng xây dựng như: gạch, đá, cát, xi măng, sắt thép… Đối với thiết bị xây dựng gồm thiết bị cần lắp, khơng cần lắp, cơng cụ, khí cụ vật kết cấu dùng để lắp đặt vào cơng trình xây dựng loại thiết bị điện, loại thiết bị vệ sinh + Phế liệu: Là phần vật chất mà doanh nghiệp thu hồi trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Ví dụ: Khi đưa vật liệu vải vóc để cắt, may thành loại quần áo khác doanh nghiệp thu hồi phế liệu loại vải vụn loại quần áo không chất lượng, không đạt yêu cầu bị loại khỏi trình sản xuất Cách phân loại mang tính tương đối, gắn liền với doanh nghiệp cụ thể có số loại vật liệu phụ, có phế liệu doanh nghiệp lại vật liệu thành phẩm trình sản xuất kinh doanh khác - Trường hợp vào nguồn cung cấp kế tốn phân loại ngun vật liệu thành nhóm khác như: [Type text] Trang Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Phú + Nguyên, vật liệu mua nguyên vật liệu doanh nghiệp mua ngồi mà có, thơng thường mua nhà cung cấp + Vật liệu tự chế biến vật liệu doanh nghiệp sản xuất sử dụng nguyên liệu để sản xuất sản phẩm + Vật liệu th ngồi gia cơng vật liệu mà doanh nghiệp không tự sản xuất, mua ngồi mà th sở gia cơng + Nguyên, vật liệu nhận góp vốn liên doanh nguyên vật liệu bên liên doanh góp vốn theo thỏa thuận hợp đồng liên doanh + Nguyên, vật liệu cấp nguyên vật liệu đơn vị cấp cấp theo quy định 1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu 1.2.2.1 Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho Nguyên, vật liệu yếu tố cấu thành nên hàng tồn kho, kế tốn ngun, vật liệu phải tuân thủ theo chuẩn mực kế toán hàng tồn kho Hàng tồn kho tính theo giá gốc, trường hợp giá trị thực thấp giá trị gốc phải tính theo giá trị thực Giá trị thực giá bán ước tính hàng tồn kho kỳ sản xuất kinh doanh bình thường trừ chi phí ước tính để hồn thành sản phẩm chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có hàng tồn kho thời điểm trạng thái Để theo dõi biến động nguyên, vật liệu tổng hợp tiêu kinh tế có liên quan đến nguyên, vật liệu, doanh nghiệp cần thực việc tính giá nguyên, vật liệu Tính giá nguyên vật liệu phương pháp kế toán dùng thước đo tiền tệ để thể trị giá nguyên, vật liệu nhập - xuất tồn kho kỳ Nguyên, vật liệu doanh nghiệp tính giá theo giá thực tế giá hạch toán Giá thực tế nguyên, vật liệu nhập kho xác định tùy theo nguồn nhập, lần nhập cụ thể sau: - Nguyên vật liệu mua ngoài: Trị giá thực tế Giá mua hóa Chi phí thu mua NVL ngoại = đơn (Cả thuế NK + (kể hao mòn - trừ phát sinh nhập có) định mức) [Type text] Các khoản giảm mua NVL Trang Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Phú + Trường hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế (GTGT) theo phương pháp trực tiếp không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, dùng cho hoạt động nghiệp, phúc lợi dự án giá trị nguyên vật liệu mua vào phản ánh theo tổng giá trị toán bao gồm thuế GTGT đầu vào không khấu trừ (nếu có) + Trường hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phương pháp khấu trừ giá trị nguyên vật liệu mua vào phản ánh theo giá mua chưa có thuế Thuế GTGT đầu vao mua nguyên vật liệu thuế GTGT đầu vào dịch vụ vận chuyển, bốc xếp, bảo quản… khấu trừ hạch toán vào tài khoản 133 + Đối với nguyên vật liệu mua ngồi ngoại tệ phải quy đổi đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch Giá gốc = Giá mua + Thuế khơng hồn lại (nếu có) + Chi phí mua hàng (nếu có) - Các khoản giảm trừ (nếu có) - Vật liệu tự chế biến: Trị giá thực tế vật liệu tự chế biến nhập lại kho bao gồm trị giá thực tế vật liệu xuất để chế biến chi phí chế biến Giá thực tế = Giá thực tế vật liệu nhập kho xuất chế biến - Vật liệu th ngồi gia cơng: Chi + phí chế biến Trị giá thực tế vật liệu thuê gia công nhập lại kho bao gồm trị giá thực tế vật liệu xuất để th ngồi gia cơng, chi phí gia cơng chi phí vận chuyển từ kho doanh nghiệp gia công, từ nơi gia công lại kho doanh nghiệp Giá thực tế = Giá thực tế thuê + Chi phí gia + nhập kho ngồi gia cơng cơng - Ngun vật liệu nhận góp vốn liên doanh Chi phí vận chuyển Trị giá thực tế nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần giá thực tế bên tham gia góp vốn chấp nhận Giá thực nhập kho [Type text] tế = Giá thỏa thuận = bên tham gia góp vốn + + Chi phí liên quan (nếu có) Trang Chun Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Phú 1.2.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho Khi xuất kho nguyên vật liệu sử dụng cho trình sản xuất thực tế nguyên vật liệu xuất dùng Vì nguyên vật liệu nhập kho thời điểm khác theo nguồn nhập khác theo giá thực tế nhập kho khác nhau, nên doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính giá sau: - Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh: Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh xác định giá xuất kho loại nguyên, vật liệu theo giá thực tế lần nhập, nguồn nhập cụ thể Phương pháp thường áp dụng doanh nghiệp có loại mặt hàng, mặt hàng có giá trị lớn mặt hàng ổn định nhận diện Giá trị hàng xuất kỳ = Số lượng hàng xuất kỳ X Đơn giá xuất tương ứng - Phương pháp nhập sau - Xuất trước (LIFO) Phương pháp nhập sau - xuất trước áp dụng dựa giả định hàng tồn kho mua sau hay sản xuất sau xuất trước hàng tồn kho lại cuối kỳ hàng tồn kho mua sản xuất trước Theo phương pháp giá trị hàng xuất kho tính theo giá lô hàng nhập sau gần sau cùng, giá trị hàng tồn kho tính theo giá hàng nhập kho đầu kỳ gần đầu kỳ tồn kho - Phương pháp bình qn gia quyền Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị loại hàng xuất kho tính theo giá trị trung bình loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ giá trị loại hàng tồn kho mua sản xuất kỳ: Giá thực tế NVL công cụ xuất dùng = kỳ [Type text] Số lượng vật liệu xuất dùng + Đơn giá bình quân Trang Chuyên Đề Tốt Nghiệp Đơn giá bình = quân GVHD: TS Nguyễn Hữu Phú Trị giá thực tế NVL tồn + kho đầu kỳ Trị giá thực tế NVL nhập kho kỳ Số lượng NVL tồn kho đầu + kỳ Số lượng NVL nhập kho kỳ Giá trị trung bình tính theo thời kỳ thời điểm phụ thuộc vào tình hình doanh nghiệp Doanh nghiệp có quyền tự lựa chọn cho phương pháp tính giá thực tế xuất kho nguyên, vật liệu cho phù hợp với doanh nghiệp 1.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 1.3.1 Chứng từ sổ kế toán sử dụng 1.3.1.1 Chứng từ Để theo dõi tình hình, nhập xuất nguyên vật liệu doanh nghiệp cần sử dụng nhiều loại chứng từ khác Có chứng từ doanh nghiệp tự lập phiếu nhập kho,… có chứng từ đơn vị khác lập, giao cho doanh nghiệp hóa đơn bán hàng hóa đơn GTGT có chứng từ mang tính chất bắt buộc thẻ kho, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho… có chứng từ mang tính chất hướng dẫn biên kiểm nghiệm, phiếu xuất vật tư theo hạn mức, … Tuy nhiên, cho dù sử dụng loại chứng từ doanh nghiệp cần tuân thủ trình tự lập, phê duyệt lưu chuyển chứng từ để phục vụ cho việc ghi sổ kế toán nâng cao hiệu quản lý nguyên vật liệu doanh nghiệp, loại chứng từ theo dõi tình hình nhập xuất nguyên vật liệu bao gồm: - Chứng từ nhập + Hóa đơn bán hàng thơng thường hóa đơn giá trị gia tăng + Phiếu nhập kho + Biên kiểm nghiệm - Chứng từ xuất + Phiếu xuất kho + Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội + Phiếu xuất vật tư theo hạn mức - Chứng từ theo dõi quản lý + thẻ kho + Phiếu báo vật tư lại cuối kỳ [Type text] Trang Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Phú + Biên kiểm hàng tồn kho 1.3.1.2 Sổ kế toán sử dụng - Sổ chi tiết vật tư, sản phẩm, hàng hóa - Bảng tổng họp chi tiết vật tư, sản phẩm, hàng hóa - Thẻ kho (Sổ kho) - Bảng nhập xuất (nếu có) 1.3.2 Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu 1.3.2.1 Phương pháp thẻ song song Đặc điểm phương pháp thẻ song song sử dụng sổ chi tiết để theo dõi thường xuyên, liên tục biến động mặt hàng tồn kho số lượng giá trị Hàng ngày định kỳ, sau nhập chứng từ kho, kế toán tiến hành việc kiểm tra, ghi giá phản ánh vào sổ chi tiết mặt số lượng giá trị Cuối tháng, kế toán đối chiếu số liệu tồn kho theo chi tiết loại sổ chi tiết với số liệu tồn kho thẻ kho số liệu kiểm thực tế, có chênh lệch phải xử lý kịp thời Sau đối chiếu đảm bảo số liệu khớp đúng, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp chi tiết Nhập - xuất - tồn kho nguyên vật liệu Số liệu bảng tổng hợp chi tiết Nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu dùng để đối chiếu với số liệu tài khoản 152 “Nguyên vật liệu” sổ Phương pháp thẻ song song đơn giản, dễ dàng ghi chép đối chiếu có nhược điểm trùng lặp công việc Nhưng phương pháp tiện lợi doanh nghiệp xử lý công việc máy tính *Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kế tốn chi tiết theo phương pháp thẻ song song Chứng từ nhập Thẻ kho Sổ chi tiết vật liệu Bảng tổng hợp chi tiết Chứng từ xuất [Type text] Trang 10 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Phú Địa chỉ: 653-Trần Cao Vân-Thanh Khê-Đà Nẵng (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ***** Ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC) THẺ KHO Ngày lập thẻ: Ngày 02 tháng 12 năm 2013 Tên sản phẩm, hàng hóa: Gạch Đơn vị tính: Kg STT Ngày, tháng 01 02/12/2013 02 02/12/2013 Số hiệu chứng từ Nhập Xuất PN02/12 PX02/12 Diễn giải Ngày nhập, xuất Tồn ĐK: Mua Gạch cho cơng trình Phan Ngun Khơi Xuất Gạch cho cơng trình Phan Ngun Khơi Tổng nhập xuất 02/12/201 02/12/201 Số lượng Nhập Xuất Tồn 6000 6000 2.976 6000 2.976 Tồn cuối tháng 3.024 Ngày 31 tháng 12 năm 2013 Thủ kho (Ký,ghi rõ họ tên) Kế tốn trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Giám đơc (Ký,ghi rõ họ tên) Đòng thời kế tốn chi tiết nhận chứng từ gốc từ thủ kho ghi vào sổ chi tiết sau: [Type text] 3.024 Trang 47 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Phú Đơn vị: CÔNG TY TNHH TM & XÂY LẮP GIANG NAM Mẫu số: S10-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC) Địa chỉ: 653-Trần Cao Vân-Thanh Khê-Đà Nẵng ***** SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ Ngày 01 tháng 12 năm 2013 Tài khoản: 152 Tên kho: Nguyên vật liệu Chứng từ Ngày Nhập Nhập Xuất Diễn giải Giá Số lượng Giá trị Xuất Số lượng Giá trị Tồn đầu kỳ 02/12/2013 PN02/12 02/12/2013 Mua Gạch PX02/12 Xuất Gạch cho cơng trình Phan Ngun Khơi Tổng nhập xuất tháng 772 6000 4.632.000 775 6000 4.632.000 2.976 2.306.400 2.976 2.306.400 Tồn cuối tháng Tồn Số lượng Giá trị - - 6000 4.632.000 3.024 2.325.600 3.024 2.325.600 Tên, quy cách hàng hóa(sản phẩm, vật liệu): Gạch Đơn vị tính: Đồng Ngày 31 tháng 12 năm 2013 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Lê Thị Cẩm Liên Nguyễn Thị Hồng Soa Kế tốn trưởng Giám đơc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Nguyễn Thị Dạ Tâm Nguyễn Quốc Toàn Trang 48 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Phú Đơn vị: Cty TNHH TM & XL Giang Nam Bộ phận: Mẫu số: S10-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC) SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ Ngày 01 tháng 12 năm 2013 Tài khoản: 152 Tên kho: Nguyên vật liệu Chứng từ Ngày Nhập Nhập Xuất Diễn giải Giá Số lượng Giá trị Xuất Số lượng Tồn Giá trị Tồn đầu kỳ 02/12/2013 PN01/12 02/12/2013 Mua thép fi 60 PX01/12 Xuất thép fi 60 Tổng nhập/xuất tháng 20.600 27 556.200 21.300 27 556.200 173 3.684.900 173 3.684.900 Tồn cuối tháng Số lượng Giá trị 147 3.137.933 174 3.694.133 9.233 9.233 Tên, quy cách hàng hóa(sản phẩm, vật liệu): : Thép fi 60 Đơn vị tính: Đồng Người ghi sổ (Ký, họ tên) Lê Thị Cẩm Liên Nguyễn Thị Hồng Soa Ngày 31 tháng 12 năm 2013 Giám đôc (Ký, họ tên) Nguyễn Quốc Tồn Kế tốn trưởng (Ký, họ tên) Nguyễn Thị Dạ Tâm Trang 49 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Phú Cuối kỳ từ sổ chi tiết vật tư, kế toán lập bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn đối chiếu với thủ kho mặt số lượng đồng thời đối chiếu với sổ 152 giá trị Đơn vị: Cty TNHH TM & XL Giang Nam Bộ phận: Mẫu số: 02-VT (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC) BẢNG TỔNG HỢP NHẬP-XUẤT –TỒN NGUYÊN VẬT LIỆU Tháng 12 năm 2013 Kho: Nguyên vật liệu Đơn vị tính: Đồng Tên, quy cách, vật tư, sản phẩm STT hàng hóa 01 Thép fi 27 02 Thép fi 49 03 Thép fi 60 04 Thép fi 90 05 Thép vuông loại 06 Thép lưới 07 Thép V 08 Gạch 09 Gạch lát DDV 3211 10 Nguyễn Thị Hồng Soa ĐVT Kg Kg Kg Kg Kg m Kg Viên Viên Tồn đầu kỳ Số lượng 84 47 147 27 43 16 959 20 Nhập kỳ Số Giá trị lượng Giá trị 1.313.424 1.009.103 3.137.933 27 556.200 580.033 731.000 873.600 14.130.624 6000 4.632.000 148.760 - Trang 50 Xuất kỳ Tồn cuối kỳ Số Số lượng Giá trị lượng Giá trị 16 250.176 68 1.063.248 47 1.009.103 173 3.684.900 9.233 150.500 138 2.974.718 43 731.000 16 873.600 787 11.946.224 172 2.184.400 2.976 2.306.400 3.204 2.325.600 20 148.760 - Chuyên Đề Tốt Nghiệp Cộng GVHD: TS Nguyễn Hữu Phú 1.193.254.701 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Lê Thị Cẩm Liên Nguyễn Thị Dạ Tâm Nguyễn Thị Hồng Soa 1.388.060.075 1.647.459.710 Ngày 31 tháng 12 năm 2013 Giám đốc (Ký, họ tên) Nguyễn Quốc Toàn Trang 51 933.868.701 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Phú Đơn vị:Cty TNHH TM & XL Giang Nam Địa chỉ: 653-Trần Cao Vân-Thanh Khê-Đà Nẵng Mẫu số: 02-VT (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC ) ***** SỔ CÁI Tháng 12 năm 2013 Tên tài khoản: Nguyên vật liệu Số hiệu: 152 Ngày, tháng ghi sổ 31/12 Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngày tháng 31/12 Diễn giải Mua nguyên vật liệu nhập kho Xuất vật tư cơng trình Tổng cộng Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Lê Thị Cẩm Liên Nguyễn Thị Hồng Soa Nguyễn Thị Dạ Tâm Số hiệu tài khoản đối ứng 111 Đơn vị tính: Đồng Số phát sinh Nợ Có 1.321.729.803 1541 1.321.729.803 118.950.000 118.950.000 Giám đốc (Ký, họ tên) Nguyễn Quốc Toàn Trang 52 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Phú PHẦN 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH TM & XÂY LẮP GIANG NAM 3.1 Biện phá p khắc phục hoạt động nghiên cứu 3.1.1 Đánh giá thực trạng 3.1.1.1 Nhận xét chung kế toán nguyên vật liệu Qua thời gian thực tập Công ty TNHH TM & Xây lắp Giang Nam với giúp đỡ tận tình cơng ty, đặc biệt phòng kế tốn, với thực tế mà thân tiếp cận tình hình cơng ty Em xin trình bày ý kiến nhận xét cơng tác hạch tốn ngun vật liệu cơng ty thể qua ưu nhược điểm sau: * Ưu điểm: Công ty TNHH TM & Xây lắp Giang Nam công ty chuyên thi công xây lắp cơng trình qua q trình tồn phát triển cơng ty ngày có uy tín thị trường Trong chế thị trường nay, cạnh tranh ngày diễn gay gắt mạnh mẽ, đòi hỏi phải có kế hoạch, phương pháp quản lý chặt chẽ, giành hợp đồng vấn đề khó khăn Bộ máy kế tốn Cơng ty tổ chức theo hình thức tập trung, cấu gọn nhẹ phù hợp với đặc điểm Cơng ty Quy trình làm việc khoa học, hợp lý, cán kế toán có kinh nghiệm chun mơn vững vàng lĩnh vực tài kế tốn, vận dụng cách linh hoạt vào thực tế Nhờ việc hạch tốn kế tốn thực cách hiệu quả, xử lý cung cấp thơng tin kế tốn cách kịp thời cho lãnh đạo Công ty Cùng với phối hợp phòng ban chức Cơng ty, phòng kế tốn hồn thành tốt nhiệm vụ thu nhận, xử lý cung cấp thơng tin tài nói chung thơng tin chi phí giá thành nói riêng, góp phần Cơng ty giải tốt mối quan hệ Công ty với người lao động, với Nhà nước, với khách hàng Bộ phận kế toán thể rõ vai trò then chốt quản lý doanh nghiệp Với đội ngũ cán công nhân viên trẻ, có lực trình độ chun mơn năm qua cơng tác kế tốn tài phục vụ tốt, kịp thời mặt tài cho Cơng ty Cơng tác kế tốn đáp ứng kịp thời, xác thơng tin phục vụ cho q Nguyễn Thị Hồng Soa Trang 53 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Phú trình thi cơng Đặc biệt với phân công chức năng, nhiệm vụ người rõ ràng, cụ thể cộng với trình độ, lực vào cơng tác hạch tốn quản lý sản xuất Cơng ty, mặt khác phòng kế tốn xí nghiệp xây dựng hệ thống sổ sách kế toán, cách ghi chép, phương pháp hạch toán cách khoa học, phù hợp với yêu cầu chế độ kế tốn * Hình thức kế tốn Việc tổ chức máy kế tốn theo hình thức “ chứng từ ghi sổ ” áp dụng công ty phù hợp với quy mô đặc điểm hoạt động cơng ty Hệ thống sổ sách kế tốn đầy đủ rõ rang xác lưu trữ cách có hệ thống khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho cấp quản lý Với hình thức việc phân cơng nhiệm vụ phòng kế tốn hợp lý, người phụ trách nhiệm vụ định * Phương pháp tính giá nguyên vật liệu Áp dụng phương pháp nhập trước - xuất trước nên việc xuất dùng cơng ty kỳ hạch tốn xác Bộ máy kế toán tổ chức gọn nhẹ, phân cơng vai trò trách nhiệm hợp lý cho thành viên, trình độ chun mơn nhân viên kế tốn cơng ty vững vàng, lực nghiệp vụ cao đảm nhận phần hành kế toán Kế toán nguyên vật liệu công ty tiến hành quy định, áp dụng chế độ kế toán Mọi nghiệp vụ xuất nhập vật tư tiến hành theo nguyên tắc, thủ tục chế độ quản lý sử dụng kế toán vật tư * Một số điểm tồn hạch toán nguyên, vật liệu công ty Bên cạnh ưu điểm đạt được, năm gần chế độ kế tốn có số thay đổi, cơng tác hạch tốn kế tốn Cơng ty khơng tránh khỏi khó khăn vấp phải số tồn cần khắc phục Về quy mô hoạt động: Quy mô hoạt động Công ty phải chịu cạnh tranh mạnh mẽ công ty khác đấu thầu thi cơng cơng trình - Việc hạch tốn chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song dễ kiểm tra dối chiếu việc ghi chép trùng lặp Về việc luân chuyển chứng từ: Chứng từ để kế toán lập quản lý chi phí nên việc luân chuyển chứng từ kịp thời cần thiết Do nhiều lý khách quan Nguyễn Thị Hồng Soa Trang 54 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Phú chủ quan Cơng ty có nhiều cơng trình xa điều dẫn đến việc tập hợp chứng từ chậm, thiếu chứng từ để đáp ứng yêu cầu hạch toán kịp thời xác Về chi phí nguyên vật liệu: Đặc trưng doanh nghiệp sản xuất khối lượng vật tư cung cấp cho cơng trình lớn Tuy nhiên, công tác quản lý thu hồi nguyên vật liệu Công ty chưa quan tâm mức Do cơng trình địa điểm khác xa trung tâm nên hầu hết vật liệu có khối lượng lớn Cơng ty tổ chức cung cấp chân cơng trình điều phù hợp Bên cạnh nảy sinh vấn đề quản lý vật tư dư thừa không đảm bảo - Đối với vật liệu mát, công ty cơng ty chưa có phương pháp hạch tốn mà xem chi phí giá thành sản phẩm làm tăng giá thành Do xác định giá trị vật liệu thất thoát cần xác định rõ nguyên nhân, trách nhiệm bồi thường 3.2 Một số ý kiến kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác hạch tốn ngun vật liệu Công ty TNHH TM & Xây Lắp Giang Nam - Việc luân chuyển chứng từ chậm trễ nêu yếu điểm đơn vị mà khó khắc phục thời gian ngắn Nhưng để hạn chế nhược điểm đơn vị phải đề quy định cụ nhân viên thu mua vật tư đơn vị - Đối với công trình xa cơng ty có giá trị lớn, nghiệp vụ phát sinh nhiều cơng ty nên cử cán kế tốn trực dõi tình hình phát sinh nguyên vật liệu từ đến 10 ngày lần báo cáo cho phòng - Đối với cơng trình xa cơng ty có giá trị vừa nhỏ nghiệp vụ phát sinh 15 ngày lại cử trực tiếp kế toán xuống cơng trình kiểm tra trực tiếp cơng ty làm thủ tục nhập xuất nguyên vật liệu Về công tác quản lý nguyên vật liệu Công ty nên xây dựng thêm nhà kho để tránh thất thoát đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu Đồng thời hỗ trợ thêm thủ kho để quản lý chặt chẽ tình hình ngun vật liệu Cơng ty cần phải xây dựng quy chế quản lý cụ thể quản lý nguyên vật liệu từ khâu thu mua đến khâu bảo quản sử dụng, cần quy định rõ trách nhiệm phòng ban, cá nhân Quy định rõ trách nhiệm cán thu mua, mua vật liệu phải bàn giao chứng từ đầy đủ kịp thời cho phòng kế tốn để hạch tốn kịp thời xác số Nguyễn Thị Hồng Soa Trang 55 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Phú lượng, giá trị nguyên vật liệu nhập kho theo dõi giám sát tình hình biến động nguyên vật liệu Về nhập kho nguyên vật liệu: Dù nhập với khối lượng với số lượng cần phải tiến hành theo thủ tục nhập kho quy định Việc nhập kho vật liệu theo trình tự hạn chế kết xấu, kịp thời phát vật liệu phẩm chất để có biện pháp xử lý thích hợp Nguyên vật liệu thu mua cần phải làm thủ tục nhập kho trước xuất cho phận sản xuất, có kế tốn thực tốt chức kiểm tra giám sát việc sử dụng nguyên vật liệu Đồng thời giúp kế tốn hạch tốn xác chi phí ngun vật liệu giá thành sản phẩm.Công tác kiểm vật tư cần tiến hành thường xuyên đặn vào cuối kỳ, tùy thuộc vào khối lượng công việc kỳ mà công ty tiến hành tổ chức kiểm Đồng thời công ty nên thành lập ban kiểm để việc tổ chức kiểm tra thực nhanh chóng, kịp thời, đảm bảo tính trung thực, xác việc bảo quản vật tư nhằm phản ánh thực trạng công tác quản lý, vật tư để đưa biện pháp xử lý khắc phục hiệu Biên kiểm trình bày theo mẫu sau: Nguyễn Thị Hồng Soa Trang 56 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Phú Đơn vị:……………… Bộ phận:…………… BIÊN BẢN KIỂM CUỐI KỲ Vật tư, sản phẩm, hang hóa Ngày…….tháng…….năm Số:…… - Căn cứ…….số…….ngày…….tháng……năm…….của - Ban kiểm gồm: - Ông, bà……….Trưởng ban - Ông, bà……… Ủy viên - Ông, bà……….Ủy viên Đã kiểm loại STT Tên Mã số vật tư Phươ Đvt Số Số Kết kiểm Ghi ng lượn lượng thức g thực kiểm theo nghiệ sổ m sách …… …… …… …… …… …… …… …… Ý kiến ban kiểm kê: ……………………………………………………………………………… Đại diện quản lý Nguyễn Thị Hồng Soa Thủ kho Trưởng ban Trang 57 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Phú LỜI KẾT Trong kinh tế thị trường nay, việc hạch toán Nguyên vật liệu quan trọng doanh nghiệp Bởi Nguyên vật liệu yếu tố định tồn phát triển doanh nghiệp Việc hạch toán Nguyên vật liệu cách xác giúp Giám đốc có định đắn, kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời hạch toán Nguyên vật liệu cách hợp lí tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, tăng cạnh tranh thị trường Qua thời gian thực tập Công ty TNHH TM & Xây Lắp Giang Nam tạo cho em sở lí luận vững để áp dụng vào thực tế Với khả hạn chế thời gian thực tập hạn hẹp, em tìm thấy số ưu nhược điểm cơng ty, ý kiến hợp lý chưa hợp lý, mong thành viên kế tốn đơn vị xem xét thơng cảm Mặc dù thân em cố gắng khả thời gian có hạn nên chun đề có sai sót định, kính mong thầy giáo chịphòng kế tốn cơng ty thơng cảm góp ý để em hồn thiện kiến thức Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hữu Phú với Ban lãnh đạo, chị Phòng Tài – Kế tốn Cơng ty TNHH TM & Xây Lắp Giang Nam giúp đỡ em hoàn thiện chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 11 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hồng Soa Nguyễn Thị Hồng Soa Trang 58 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Phú MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP .3 1.1 Khái niệm - đặc điểm - yêu cầu quản lý nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu .3 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Yêu cầu quản lý 1.1.4 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp 1.2 Phân loại đánh giá nguyên vật liệu 1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu 1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu 1.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 1.3.1 Chứng từ sổ kế toán sử dụng 1.3.2 Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu 10 1.4 Kế toán tổng hợp nhập xuất nguyên vật liệu .13 1.4.1 Theo phương pháp khai thường xuyên 13 1.4.2 Theo phương pháp kiểm định kỳ 23 PHẦN II : THỰC TRẠNG KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆUTẠI CƠNG TY TNHH TM & XL GIANG NAM .28 Giới thiệu khái quát Công ty TNHH TM XL Giang Nam 28 1.1 Lịch sử hình thành phát triễn Công ty TNHH TM XL Giang Nam 28 1.1.1 Lịch sử hình thành Cơng ty .28 1.1.2 Quá trình phát triển công ty .29 1.2 Chức năng, nhiệm vụ công ty TNHH TM XL Giang Nam 29 Nguyễn Thị Hồng Soa Trang 59 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Phú Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức máy quản lý công ty TNHH TM & XL Giang Nam 30 2.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 30 2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý 31 Đặc điểm tổ chức công tác kế tốn cơng ty TNHH TM & XL Giang Nam .33 3.1 Đặc điểm tổ chức máy kế toán .33 3.2 Hình thức kế tốn áp dụng cơng 34 Thực trạng kế tốn ngun vật liệu cơng ty TNHH TM & XL Giang Nam 37 4.1 Nguồn nguyên vật liệu Công ty TNHH TM & XL Giang Nam 37 4.1.1 Phân loại nguyên vật liệu công ty .37 4.1.2 Nhiệm vụ kế tốn ngun vật liệu cơng ty 37 4.1.3 Nguồn cung cấp nguyên vật liệu công ty 38 4.2 Phương pháp tính giá ngun vật liệu cơng ty 38 4.2.1 Tính giá vật liệu nhập kho .38 4.2.2 Tính giá vật liệu xuất kho 38 4.2.3 Thủ tục nhập xuất nguyên vật liệu 39 4.3 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu Công ty TNHH TM & XL Giang Nam 40 4.3.1 Chứng từ sử dụng 40 4.3.2 Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu 40 4.3.3 Phương pháp hạch toán chi tiết nguyên, vật liệu 40 4.4 Kế toán tổng hợp nhập xuất nguyên vật liệu .41 4.4.1 Kế toán tăng nguyên vật liệu 41 4.4.2 Kế toán giảm nguyên vật liệu công ty 47 PHẦN 3: HỒN THIỆN KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU, BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH TM & XÂY LẮP GIANG NAM 57 3.1 Biện phá p khắc phục hoạt động nghiên cứu 57 Nguyễn Thị Hồng Soa Trang 60 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Phú 3.1.1 Đánh giá thực trạng 57 3.2 Một số ý kiến kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác hạch tốn ngun vật liệu Công ty TNHH TM & Xây Lắp Giang Nam 59 LỜI KẾT .62 Nguyễn Thị Hồng Soa Trang 61 ... chế phẩm màu khác dùng để nhuộm sợi, làm tăng vẻ đẹp cho vài, doanh nghiệp may vật liệu phụ loại keo dán khác nhau, loại vải đắp khác nhằm trang trí tăng thêm độ bền quần áo Vật liệu phụ sử dụng

Ngày đăng: 25/03/2018, 15:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP

    • 1.1. Khái niệm - đặc điểm - yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Đặc điểm

      • 1.1.3. Yêu cầu quản lý

      • 1.1.4. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp

    • 1.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu

      • 1.2.1. Phân loại nguyên vật liệu

      • 1.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu

        • 1.2.2.1. Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho

        • 1.2.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho

    • 1.3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu

      • 1.3.1. Chứng từ và sổ kế toán sử dụng

        • 1.3.1.1. Chứng từ

        • 1.3.1.2. Sổ kế toán sử dụng

      • 1.3.2. Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu

        • 1.3.2.1. Phương pháp thẻ song song

        • 1.3.2.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

        • 1.3.2.3. Phương pháp sổ số dư

    • 1.4. Kế toán tổng hợp nhập xuất nguyên vật liệu

      • 1.4.1. Theo phương pháp kê khai thường xuyên

        • 1.4.1.1. Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên

        • 1.4.1.2. Tài khoản sử dụng

        • 1.4.1.3. Phương pháp hạch toán

      • 1.4.2. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ

        • 1.4.2.1. Đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ

        • 1.4.2.2. Tài khoản sử dụng

  • PHẦN II : THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆUTẠI CÔNG TY TNHH TM & XL GIANG NAM

  • 1. Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH TM và XL Giang Nam

    • 1.1 Lịch sử hình thành và phát triễn của Công ty TNHH TM và XL Giang Nam

      • 1.1.1 Lịch sử hình thành của Công ty

      • 1.1.2 Quá trình phát triển của công ty

    • 1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty TNHH TM và XL Giang Nam

  • Chức năng của công ty

  • Nhiệm vụ của công ty

  • 2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH TM & XL Giang Nam

    • 2.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh

    • .2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý

  • Mô hình tổ chức bộ máy quản lý

  • Sơ đồ

  • Chức năng nhiệm vụ của một số bộ phận chủ yếu trong công ty

  • 3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH TM & XL Giang Nam

    • 3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

  • Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận

    • 3.2 Hình thức kế toán áp dụng tại công

  • Sơ đồ 2.4: Sơ đồ kể toán áp dụng tại công ty TNHH TM và XL Giang Nam

  • Trình tự ghi sổ kế toán

  • 4. Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH TM & XL Giang Nam

    • 4.1. Nguồn nguyên vật liệu của Công ty TNHH TM & XL Giang Nam

      • 4.1.1. Phân loại nguyên vật liệu của công ty

      • 4.1.2. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu tại công ty

      • 4.1.3. Nguồn cung cấp nguyên vật liệu tại công ty

    • 4.2. Phương pháp tính giá nguyên vật liệu tại công ty

      • 4.2.1. Tính giá vật liệu nhập kho

      • 4.2.2. Tính giá vật liệu xuất kho

      • 4.2.3. Thủ tục nhập xuất nguyên vật liệu

        • 4.2.3.1. Thủ tục nhập kho

        • 4.2.3.2 Thủ tục xuất kho

    • 4.3. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty TNHH TM & XL Giang Nam

      • 4.3.1. Chứng từ sử dụng

      • 4.3.2. Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu

      • 4.3.3. Phương pháp hạch toán chi tiết nguyên, vật liệu

    • 4.4. Kế toán tổng hợp nhập xuất nguyên vật liệu

      • 4.4.1 Kế toán tăng nguyên vật liệu

      • 4.4.2. Kế toán giảm nguyên vật liệu tại công ty

  • PHẦN 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH TM & XÂY LẮP GIANG NAM.

    • 3.1. Biện phá p khắc phục hoạt động đang nghiên cứu.

      • 3.1.1. Đánh giá thực trạng

        • 3.1.1.1. Nhận xét chung về kế toán nguyên vật liệu.

      • Bên cạnh những ưu điểm đạt được, trong những năm gần đây do chế độ kế toán có một số thay đổi, công tác hạch toán kế toán của Công ty không tránh khỏi những khó khăn và vấp phải một số tồn tại cần khắc phục.

    • 3.2. Một số ý kiến kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH TM & Xây Lắp Giang Nam.

  • LỜI KẾT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan