Công tác quản lý hộ tịch, thực tiễn tại huyện sóc sơn thành phố hà nội

87 208 0
Công tác quản lý hộ tịch, thực tiễn tại huyện sóc sơn   thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM NGÂN TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỘ TỊCH, THỰC TIỄN TẠI HUYỆN SÓC SƠNTHÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật hành hiến pháp Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hiền HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2016 Xác nhận Giảng viên hướng dẫn Học viên thực TS Trần Thị Hiền Nguyễn Thị Kim Ngân Mục Lục Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn 4 Mục tiêu nghiên cứu luận văn Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ HỘ TỊCH 1.1 Khái quát hộ tịch quản lý hộ tịch 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hộ tịch 1.1.2 Khái niệm quản lý hộ tịch 14 1.1.3 Đặc điểm quản lý hộ tịch 20 1.2 Vai trò quản lý hộ tịch 22 1.3 Nguyên tắc quản lý hộ tịch 26 1.4 Mục tiêu, yêu cầu quản lý hộ tịch……………………………………………………………… ………28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUẢN LÝ HỘ TỊCH VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HỘ TỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN 32 2.1 Thực trạng pháp luật quản lý hộ tịch 32 2.2 Thực tiễn thực quản lý hộ tịch địa bàn huyện Sóc Sơn – Thành phố Hà Nội 47 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỘ TỊCH 63 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật hộ tịch nâng cao hiệu hoạt động quản lý hộ tịch địa bàn huyện Sóc Sơn – Hà Nội 63 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Hộ tịch 68 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý hộ tịch huyện Sóc Sơn – Hà Nội 72 KẾT LUẬN 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản lý hộ tịch nhiệm vụ quan trọng quốc gia quan tâm thực Hoạt động sở để Nhà nước công nhận bảo hộ quyền người, quyền, nghĩa vụ cơng dân, đồng thời có biện pháp quản lý dân cư cách khoa học, phục vụ thiết thực cho việc xây dựng, hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh đất nước Tại hầu hết nước, kiện hộ tịch người từ sinh đến chết khai sinh, kết hôn, ly hôn, ni ni, giám hộ, thay đổi, cải hộ tịch, khai tử… quản lý chặt chẽ Tại Việt Nam nay, quản lý hộ tịch thực theo Luật hộ tịch 2014 Trước luật có hiệu lực, vấn đề hộ tịch điều chỉnh nghị định 158/2005/NĐ-CP phủ hộ tịch So với nghị định 158/2005/NĐCP luật đời có quy định tiến hơn, hỗ trợ người dân nhiều công tác đăng ký hộ tịch, giúp việc quản lý hộ tịch quan chức dễ dàng thuận tiện Tuy nhiên, sau 06 tháng luật có hiệu lực thực tế, nảy sinh khó khăn, : quy định Luật đòi hỏi cao mà thực tế hành chưa đáp ứng kịp thời, luật thi hành nên nhiều quy định gây vướng mắc chưa có văn giải thích, sở vật chất, nguồn nhân lực chưa chuẩn bị sẵn sằng để tiếp cận với thay đổi… Những khó khăn thực tiễn vậy, dẫn đền việc thực đăng ký quản lý hộ tịch theo Luật hộ tịch chưa thực đạt hiệu mong muốn Là huyện thành phố Hà Nội, bốn thành phố thí điểm thực cấp số định danh cá nhân theo luật Hộ tịch, triển khai thi hành Luật, huyện Sóc Sơn có nhiều cố gắng, nỗ lực để thực tốt công tác quản lý hộ tịch địa bàn Với quan tâm, đạo cấp ủy, cấp quyền nên quản lý hộ tịch Sóc Sơn xác, đầy đủ Song nhiều địa phương khác nước, công tác quản lý hộ tịch Sóc Sơn gặp nhiều khó khăn, hạn chế Nghiên cứu quản lý hộ tịch nói chung đánh giá thực tế thực hoạt động quản lý hộ tịch huyện Sóc Sơn nói riêng nhằm làm rõ sở lý luận, thực tiễn quản lý hộ tịch, nguyên nhân hạn chế, sở đó, đưa kiến nghị góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước địa bàn huyện Sóc Sơn Đây lý để đề tài “cơng tác quản lý hộ tịch, thực tiễn huyện Sóc Sơn – thành phố Hà Nội” lựa chọn để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận án, luận văn, báo tạp chí đề cập đến vấn đề hộ tịch sách thực cơng tác hộ tịch Trước luật Hộ tịch 2014 đời, cơng trình nói vấn đề hộ tịch như: - Luận văn “ Thực pháp luật hộ tịch địa bàn tỉnh Thái Nguyên nay”; luận văn thạc sỹ luật học, Lê Thị Minh Hiếu; PGS.TS Nguyễn Thị Hồi hướng dẫn - Bài viết “Sự cần thiết ban hành Luật Hộ tịch”, tác giả Phạm Trọng Cường, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11/2005 - Bài viết “Một số vướng mắc đăng ký quản lý hộ tịch”, tác giả Phạm Văn Chung, tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 01/2010 - Bài viết “Một vài suy nghĩ hộ tịch pháp luật hộ tịch”, tác giả Trần Duy Rô Nin, tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 11/2008 - Bài viết “Quản lý nhà nước hộ tịch nước ta nay”, tác giả Đinh Ngọc Giang, tạp chí Quản lý nhà nước, số 01/2015 Đến Luật hộ tịch 2014 ban hành có hiệu lực từ ngày 01/01/2016 đến nay, số lượng cơng trình nghiên cứu hộ tịch chưa nhiều Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu vấn đề như: - Bài “ Đào tạo, bồi dưỡng công chức tư pháp – hộ tịch đáp ứng yêu cầu triển khai Luật hộ tịch” tác giả Trần Thu Hường, báo Dân chủ pháp luật số chuyên đề 4/2015 - Bài “Quản lý nhà nước hộ tịch nước ta nay”, tác giả Đinh Ngọc Giang, báo Quản lý nhà nước, số 01/2015 - Bài viết “Một số vấn đề triển khai luật hộ tịch”, tác giả Uyên Nhi, Báo Dân chủ Pháp luật số chun đề 4/2015 Các cơng trình nghiên cứu nhìn chung cung cấp khối lượng kiến thức phong phú vấn đề lý luận hộ tịch, quản lý hộ tịch, vấn đề bất cập thực công tác quản lý hộ tịch theo nghị định 158/NĐ-CP 2005 Chính phủ, định hướng việc xây dựng văn luật hộ tịch thay Nghị định 158/NĐ-CP hộ tịch bình luận nội dung Luật Hộ tịch 2014, công tác chuẩn bị để thi hành Luật hộ tịch bất cập nảy sinh triển khai thi hành Luật thực tế Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu, riêng biệt quản lý hộ tịch địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Nên lý để đài tài lựa chọn nghiên cứu Luận văn kế thừa kết nghiên cứu công trình nghiên cứu thành tựu nghiên cứu khoa học sử dụng để giải vấn đề luận văn Vấn đề nghiên cứu mà luận văn hướng tới vấn đề mới, cần thiết, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học công bố 3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn sở lý luận quản lý hộ tịch khái niệm, đặc điểm vai trò quản lý hộ tịch; thực tiễn pháp luật công tác quản lý hộ tịch cấp xã huyện; thực tiễn công tác quản lý hộ tịch xã địa bàn huyện Sóc Sơn UBND huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội Với chuyên ngành luật hành chính, phạm vi nghiên cứu luận văn quy định pháp luật hoạt động quản lý hộ tịch (bao gồm hoạt động đăng ký quản lý hộ tịch) cấp Xã Huyện, thực tế thi hành Huyện Sóc Sơn, Hà Nội Về nội dung, luận văn tìm hiểu quy định công tác quản lý hộ tịch cấp huyện xã theo Luật Hộ tịch 2014, công tác quản lý hộ tịch, luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật vấn đề cụ thể trách nhiệm cấp xã cấp huyện quản lý hộ tịch công tác đăng ký hộ tịch UBND cấp Xã UBND cấp Huyện Bên cạnh đó, luận văn đưa thực tế thực công tác quản lý hộ tịch Huyện Sóc Sơn, Hà Nội; kiến nghị nhằm hồn thiện quy định quản lý hộ tịch để công tác quản lý hộ tịch địa bàn Huyện Sóc Sơn thực có hiệu Về khơng gian, luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu việc thực công tác quản lý hộ tịch địa bàn Huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội giới hạn phạm vi thời gian văn pháp luật quy định quản lý hộ tịch trước Luật hộ tịch 2014 đời, quản lý hộ tịch Luật Hộ tịch 2014 Mục tiêu nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu luận văn làm rõ sở lý luận, thực tiễn quản lý hộ tịch cấp xã, cấp huyện Đánh giá thực trạng quản lý hộ tịch cấp xã, cấp huyện Sóc Sơn thời gian qua, nêu kết đạt được, hạn chế nguyên nhân chúng Trên sở đưa đề xuất góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý hộ tịch địa bàn Huyện Sóc Sơn Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận văn tìm hiểu nội dung liên quan thông qua trả lời câu hỏi sau: - Khái niệm quản lý hộ tịch, vị trí vai trò đặc điểm quản lý hộ tịch gì? - Quản lý hộ tịch cấp huyện, xã quy định pháp luật hành nào? - Thực tế thi hành quy định pháp luật hộ tịch Huyện Sóc Sơn, Hà Nội sao? - Quan điểm kiến nghị để thực tốt công tác quản lý hộ tịch nào? Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận việc nghiên cứu đề tài luận điểm học thuyết Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh quản lý hành nhà nước, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam quản lý hộ tịch Đồng thời, tác giả tham khảo kế thừa có chọn lọc số cơng trình nghiên cứu khoa học Các phương pháp tác giả sử dụng luận văn gồm: phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, phương pháp lịch sử, phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh… Trong chương 1, để làm sáng tỏ vấn đề lý luận quản lý hộ tịch, luận văn sử dụng phương pháp hệ thống, so sánh, phân tích nhằm làm rõ thêm quan niệm, nội dung công tác quản lý hộ tịch Bằng việc sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích…, chương luận văn thực trạng công tác quản lý hộ tịch địa bàn huyện Sóc Sơn năm trước có Luật hộ tịch sau Luật hộ tịch vào sống, phân tích thực trạng quy định pháp luật hành Ở chương 3, phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng để đưa giải pháp tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý hộ tịch địa bàn huyện Sóc Sơn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Là luận văn nghiên cứu việc quản lý hộ tịch cấp xã cấp huyện theo Luật hộ tịch 2014, tác giả mong muốn đóng góp số vấn đề khoa học thực tiễn quản lý hộ tịch cụ thể sau: Thứ nhất, luận văn đưa quan niệm, đặc điểm hộ tịch quản lý hộ tịch, phân tích quy định pháp luật hành hộ tịch Thứ hai, luận văn đưa số liệu, thống kê thực tế việc thi hành luật công tác đăng ký quản lý hộ tịch địa bàn huyện Từ rút nhận xét đánh giá mức độ hiệu thi hành Luật Hộ tịch Thứ ba, dựa vào thực tế công tác hộ tịch, luận văn đúc kết nguyên nhân tìm đề xuất đề hoàn thiện pháp luật hộ tịch kiến nghị để việc thi hành luật đạt hiệu cao Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn cấu trúc làm ba chương gồm: Chương Cơ sở lý luận pháp lý quản lý hộ tịch Chương 2: Thực trạng pháp luật quản lý hộ tịch thực tiễn quản lý hộ tịch địa bàn Huyện Sóc Sơn – Hà Nội Chương Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý hộ tịch CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ HỘ TỊCH 1.1 Khái quát hộ tịch quản lý hộ tịch 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hộ tịch “Hộ tịch” từ ngoại lai du nhập vào ngơn ngữ tiếng Việt khó xác định thời điểm xuất Với chất từ Hán phụ, ghép hai thành tố có nghĩa độc lập, “ tịch” thành tố chính, việc tổ hợp hai từ đơn “ hộ” “tịch” trường hợp đặc biệt mặt ngữ nghĩa Theo đó, từ “hộ” - sử dụng danh từ có nhiều nghĩa khác nhau, có nghĩa trực tiếp “dân sự” “nhà ở”, hiểu rộng “đơn vị để quản lý dân số, gồm người ăn với nhau” Tương tự, từ “tịch” có nghĩa “sổ sách” “sổ sách đăng ký quan hệ lệ thuộc” Tuy nhiên, việc tổ hợp hai từ đơn thành danh từ “hộ tịch” lại trường hợp đặc biệt mặt ngôn ngữ, sử dụng với thuộc tính kết hợp hạn chế (hạn chế việc sử dụng khả tổ hợp từ ngữ)1 Chính tính chất đặc biệt nên khảo cứu qua từ điển tiếng Việt thấy có nhiều cách giải nghĩa từ “hộ tịch” khác Các Từ điển Hán - Việt nhiều tác giả khác (Đào Duy Anh, Nguyễn Văn Khơn, Hồng Thúc Trâm, Nguyễn Lân, Bửu Kế) có tương đồng khía cạnh khác biệt cách giải nghĩa từ “hộ tịch” Dưới số cách giải nghĩa: “Hộ tịch: Quyển sổ Chính phủ biên chép số người, chức nghiệp tịch quán người”2; “Hộ tịch: Sổ biên dân số có ghi rõ tên họ, quê quán chức nghiệp Viện Ngôn ngữ học (Hoàng Phê chủ biên): Từ điển tiếng Việt, in lần thứ năm, Nxb Đà Nẵng, 1998, tr Đào Duy Anh: Giản yếu Hán - Việt từ điển, thượng, Nxb, Khoa học xã hội, 1992, tr 384 Rà soát văn quy phạm pháp luật hành liên quan đến Luật hộ tịch: phải tiến hành rà soát; tổng hợp kết lập Danh mục văn quy phạm pháp luật cần sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ ban hành để bảo đảm phù hợp với Luật hộ tịch Ngồi ra, học tập kinh nghiệm số nước giới để thực thi cơng tác quản lý hộ tịch có hiệu hơn, ví dụ cơng tác cán bộ: “Ở Đức, cán hộ tịch công chức hộ tịch, xác định nghề nên họ hưởng lương công chức, bổ nhiệm suốt đời theo địa giới hành (tương đương với cấp xã/phường Việt Nam) Pháp luật bang quy định khác thẩm quyền bổ nhiệm công chức hộ tịch Ở nhiều bang quy định việc bổ nhiệm phải đồng ý cấp bang, thường Bộ trưởng Bộ nội vụ bang, số bang quy định công chức hộ tịch phải trải qua kỳ sát hạch Bộ Nội vụ bang tổ chức Tuy nhiên, đa số công chức hộ tịch quyền sở bổ nhiệm Họ khơng cần phải có trình độ đại học mà cần qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Công chức hộ tịch xác định nghề, thông thường công chức hộ tịch bổ nhiệm suốt đời (được bổ nhiệm địa phương làm vịệc địa phương mà khơng làm nhiệm vụ địa phương khác); nhiên, chuyển sang làm nhiệm vụ khác quyền sở có nguyện vọng, học cao chuyển đến nơi làm việc thích hợp (những trường hợp xảy ra) Công chức hộ tịch bị miễn nhiệm vi phạm nghĩa vụ công vụ để xảy nhiều sai sót khơng thực nghĩa vụ bồi dưỡng (tại Berlin chưa có trường hợp bị miễn nhiệm từ trước đến nay) Chính quyền địa phương có trách nhiệm tốn chi phí, trả lương cho công chức hộ tịch 70 Khi bổ nhiệm, công chức hộ tịch cấp dấu công vụ để sử dụng suốt q trình cơng tác, không làm nhiệm vụ, công chức hộ tịch phải nộp lại dấu Mỗi dấu công chức hộ tịch có 01 số riêng, khơng trùng với số công chức hộ tịch (qua số biết cơng chức hộ tịch nào) Sau bổ nhiệm, công chức hộ tịch phải đăng ký chữ ký Khi cấp giấy tờ hộ tịch, công chức hộ tịch ký tên sử dụng dấu cơng vụ mà cấp Khi đăng ký kiện hộ tịch cơng chức hộ tịch ký khơng đóng dấu vào hệ thống sổ giấy, địa phương sử dụng hệ thống điện tử sau đăng ký sử dụng chữ ký điện tử dấu điện tử để đóng sổ hộ tịch giấy tờ hộ tịch (mỗi công chức hộ tịch cấp thẻ từ có mã bí mật) - Bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch: Ở bang có quy định công chức hộ tịch thực đăng ký việc hộ tịch: sinh, kết hôn, tử, đăng ký cho cặp kết hôn đồng giới; đăng ký bổ sung (việc nhận cha, mẹ, con, thay đổi, cải hộ tịch) Cơng chức hộ tịch có quyền cấp giấy tờ hộ tịch (chỉ phép cấp giấy tờ cho cá nhân kiện hộ tịch ghi sổ hộ tịch) Công chức hộ tịch có người phụ giúp (nhân viên giúp việc) kiểm tra hồ sơ Theo quy định phần đăng ký đăng ký bổ sung công chức hộ tịch thực hiện; Phần ghi bổ sung cơng chức khác thực Cơng chức hộ tịch có vị trí độc lập (tương đương thẩm phán), tự chịu trách nhiệm cá nhân việc giải công việc, không phụ thuộc vào thị cấp Mặc dù phòng Hành nội vụ quan giám sát văn phòng đăng ký hộ tịch không phép thị cho cơng chức hộ tịch (Ví dụ: Trao đổi liên quan đến tên gọi trẻ em Bố mẹ có quyền lựa chọn tên cho khơng trái phong mỹ tục; tên gọi 71 lên khơng phân biệt giới tính; tên địa danh Đối với trường hợp nêu trên, Cơng chức hộ tịch có quyền chấp nhận hay không chấp nhận việc đặt tên trẻ, mà không chịu can thiệp quan chức nào).”41 Đây kinh nghiệm hay, tiến giới mà nên tiến tới học tập sau này, để đảm bảo tự chủ tự chịu trách nhiệm công chức tư pháp hộ tịch, giúp họ yên tâm làm việc mà chịu áp lực từ phía bên ngồi 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý hộ tịch huyện Sóc Sơn – Hà Nội 3.3.1 Kiện tồn, nâng cao tính chun nghiệp, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ công chức tư pháp hộ tịch Thứ nhất, tiến hành soát tổng thể phân loại đội ngũ công chức tư pháp – hộ tịch phục vụ việc đào tạo, bồi dưỡng Tiêu chí rà sốt cần đảm bảo tính tốn diện, bao gồm trình độ, độ tuổi, thời gian công tác lực, kết làm việc thời gian qua Từ kết rà soát, phân loại theo nhóm cơng chức Đối với nhóm có trình độ Trung cấp Luật trở lên, lưu ý đến công tác bồi dưỡng nghiệp vụ để bảo đảm vừa đáp ứng tiêu chí bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, vừa để triển khai thực quy định đăng ký, quản lý hộ tịch theo Luật Hộ tịch Đối với nhóm chưa có trình độ trung cấp Luật cần phân loại thành nhóm gắn với độ tuổi lực cơng tác để có kế hoạch đào tạo, bố trí sử dụng phù hợp Thứ hai, sở kết rà sốt, phân loại thực việc đào tạo, chuẩn hóa cơng chức chun trách cơng tác tư pháp – hộ tịch chưa có trình độ chuyên môn từ trung cấp Luật trở lên Bên cạnh việc đào tạo cần thực với cán hợp đồng để tạo nguồn cán cho việc thực 41 Báo cáo tổng hợp kinh nghiệm số quốc gia giới hộ tịch, Tổ biên tập dự án luật hộ tịch – Bộ Tư pháp, tr 21 72 công tác hộ tịch cấp xã theo yêu cầu Luật hộ tịch Cần xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể theo lộ trình năm để bảo đảm kiểm sốt q trình chuẩn hóa đội ngũ cơng chức tư pháp – hộ tịch; có phương án hỗ trợ kinh phí cho việc đào tạo người học phải cam kết thực công việc thời gian theo quy định Ủy ban nhân dân xã có trách nhiệm bố trí, bảo đảm ổn định công chức tư pháp – hộ tịch để tránh việc đào thải thường xun, khơng có nhân lực cho việc thực nhiệm vụ đăng ký hộ tịch sở Thứ ba, thực việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức tư pháp hộ tịch để đáp ứng tiêu chuẩn triển khai thực quy định đăng ký quản lý hộ tịch theo Luật hộ tịch (so với quy định Nghị định 158/2007/NĐ-CP) Khi Luật hộ tịch có hiệu lực vào sống, việc gặp phải trường hợp phát sinh, chưa có quy định pháp luật điều chỉnh thường xuyên, vậy, công chức tư pháp hộ tịch phải nhanh chóng báo cáo khó khăn gặp phải thực cơng việc với quan cấp trên, để từ tổng hợp vướng mắc triển khai giải đáp Việc thường xuyên tổ chức buổi tập huấn trao đổi nghiệp vụ cho công chức tư pháp – hộ tịch điều cần thiết Cùng với đó,tiếp tục bồi dưỡng kỹ tin học, bảo đảm đến năm 2020 cơng chức tư pháp hộ tịch chủ động sử dụng, khai thác phần mềm quản lý hộ tịch theo quy định Tiếp tục củng cố, kiện tồn đội ngũ cán bộ, cơng chức tư pháp, hộ tịch cấp, đủ số lượng, đảm bảo tiêu chuẩn nghiệp vụ; trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao lực, chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, tư pháp hộ tịch, bảo ổn định theo hướng chuyên nghiệp; tăng cường giáo dục, rèn luyện trị, tư tưởng, thái độ phục vụ nhân dân, tuân thủ đạo đức nghề nghiệp Đối với vùng điều kiện lại khó khăn lý khách quan khác, công chức Tư pháp hộ tịch 73 phải chủ động, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực quyền nói chung lĩnh vực đăng ký, quản lý hộ tịch nói riêng42 3.3.2 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lý hộ tịch Theo quy định Luật Hộ tịch năm 2014, Cơ sở liệu hộ tịch điện tử lập để lưu giữ, cập nhật, quản lý, tra cứu thông tin hộ tịch, phục vụ yêu cầu đăng ký hộ tịch trực tuyến; kết nối để cung cấp, trao đổi thông tin hộ tịch cá nhân cho Cơ sở liệu quốc gia dân cư Thông tin hộ tịch cá nhân quản lý tập trung, thống nhất; địa phương sử dụng thông tin công dân từ Cơ sở liệu quốc gia dân cư để phục vụ cơng tác quản lý (mà khơng phải nhập lại), giải thủ tục hành cho người dân Ở nước ta, việc ứng dụng công nghệ thông tin dừng mức in biểu mẫu hộ tịch từ máy tính Tuy số địa phương có sử dụng phần mềm đăng ký hộ tịch, chủ yếu mức độ đăng ký riêng lẻ loại việc, chưa có liên thơng, thống kiện hộ tịch cá nhân, chưa kết nối quan đăng ký hộ tịch với với quan đăng ký hộ tịch cấp Việc ứng dụng công nghệ thông tin đăng ký hộ tịch xây dựng Cơ sở liệu hộ tịch điện tử mang lại nhiều thuận lợi, khắc phục tình trạng đăng ký quản lý hộ tịch có sai sót, giảm thời gian thao tác, thuận tiện cho việc tra cứu, thống kê hộ tịch43 Hiện nay, Đề án “Cơ sở liệu hộ tịch điện tử toàn quốc” theo quy định Luật Hộ tịch Bộ trưởng Bộ Tư pháp thông qua Đây Đề án quan trọng nhằm ứng dụng đồng công nghệ thông tin đăng ký quản lý hộ tịch phạm vi toàn quốc, hình thành Cơ sở liệu hộ tịch điện tử tập trung, có quản lý thống từ trung ương đến địa phương, bước đại hóa công tác đăng ký hộ tịch, tiến tới đăng ký trực tuyến; bảo đảm kết nối để cung cấp thông tin hộ tịch 42 Trần Thu Hường: “ Đào tạo, bồi dưỡng công chức tư pháp – hộ tịch đáp ứng yêu cầu triển khai luật hộ tịch”, tạp chí dân chủ Pháp Luât, số chuyên đề 04, tr 14-16 43 Tài liệu phục vụ Hội nghị toàn quốc triển khai thi hành Luật Hộ tịch ngày 17/7/2015, tr 16, 17 74 cá nhân cho Cơ sở liệu quốc gia dân cư sở liệu chuyên ngành có liên quan Để dự án sở liệu hộ tịch điện tử toàn quốc thực có hiệu quả, việc cần thiết mà ủy ban nhân dân huyện, xã cần thực tiến hành cung cấp, lắp đặt trang thiết bị máy tính, máy in, máy fax Tiến hành phủ sóng internet khắp ủy ban địa bàn thực đăng ký hộ tịch Tổ chức lớp đào tạo, tập huấn tin học cho công chức thực công tác đăng ký hộ tịch, mở lớp dạy sử dụng phần mềm đăng ký quản lý hộ tịch 3.3.3 Phát huy tính tự chủ quản lý hộ tịch đảm bảo vai trò Ủy ban nhân dân cấp huyện phòng tư pháp việc kiểm tra, giám sát việc quản lý hộ tịch cấp xã hướng dẫn nghiệp vụ công chức tư pháp hộ tịch xã Luật Hộ tịch 2014 trao thẩm quyền tự chủ cho Ủy ban nhân dân xã huyện việc thực công tác quản lý hộ tịch địa phương Vì vậy, để phát huy hiệu công việc, vấn đề chủ động tự chịu trách nhiệm phải đặt lên hàng đầu Người có thẩm quyền đăng ký hộ tịch cần phải tạo điều kiện để linh hoạt vận dụng giải trường hợp phát sinh thực tiễn quản lý hộ tịch theo nguyên tắc đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Ủy ban nhân dân huyện bên cạnh việc thực hoạt động đăng ký hộ tịch, cần thực tốt việc đạo, kiểm tra, hưỡng dẫn ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thực đăng ký quản lý hộ tịch Ví dụ đạo, kiểm tra việc thực chế “ cửa” đăng ký hộ tịch, tra, kiểm tra việc chấp hành quy định thủ tục đăng ký hộ tịch, kiểm tra việc sử dụng sổ sách… Để giúp công chức tư pháp hộ tịch có đủ khả đảm đương tốt cơng việc, việc phòng tư pháp cần thường xun tổ chức bồi dưỡng hướng dẫn nghiệp vụ có vai 75 trò quan trọng, đặc biệt công tác quản lý hộ tịch xã cách xa trung tâm, dân trí kinh tế thấp Mặt khác việc phòng tư pháp chủ động thực kịp thời việc thu thập xử lý số liệu hộ tịch xã địa phương yếu tố quan trọng để hình thành số liệu tổng hợp nước Để việc làm đạt hiệu cao quan quản lý hộ tịch cấp huyện cần đôn đốc Ủy ban nhân dân cấp xã báo cáo số liệu kịp thời, hạn 3.3.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phố biến pháp luật hộ tịch nhân dân Sở dĩ tách tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thành giải pháp riêng ý nghĩa hoạt động nhằm hình thành ý thức pháp luật dạng lòng tin, thói quen, trở thành động hành vi tích cực chủ thể Lĩnh vực hộ tịch liên quan gắn bó mật thiết với quyền nhân thân cá nhân nên có phương pháp tuyên truyền phù hợp đễ vào niềm tin, xây dựng tính nhân văn đời sống nhân dân quan hệ vợ chồng, cha mẹ con; thực giám hộ, nhân nuôi nuôi, nhận cha mẹ con… Quản lý nhà nước pháp luật, đòi hỏi phải “triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, huy động lực lượng đồn thể trị, xã hội, nghề nghiệp, phương tiện thông tin đại chúng tham gia đợt vận động thiết lập trật tự, kỷ cương hoạt động thường xuyên xây dựng nếp sống làm việc theo pháp luật quan nhà nước xã hội Sinh thời, V.I.Lenin rõ: “tuyên truyền cần thiết không nên sợ phải lặp lặp lại…và nghĩ ý nhiều đến việc tuyên truyền cần nói cần phài làm việc nhiều gấp trăm lần nữa” 76 Sóc Sơn có đặc điểm huyện nghèo thành phố Hà Nội, diện tích núi đồi, nhiều nên trình độ dân trí nhân dân địa bàn huyện chưa cao Điều ảnh hướng lớn tới việc đăng ký quản lý hộ tịch địa bàn huyện Nhận thức rõ điều này, công chức làm công tác tư pháp – hộ tịch cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật hộ tịch nhân dân Ủy ban nhân dân xã, huyện cần thường xuyên mở lớp tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ chương Đảng, pháp luật nhà nước lĩnh vực hộ tịch tư pháp cho nhân dân Người công chức thực công tác đăng ký hộ tịch đầu mối gần dân nhất, tiếp cận hiểu trình độ văn hóa người dân Do vậy, người cơng chức tư pháp hộ tịch phải thực tốt công tác đăng ký hộ tịch làm tiêu chuẩn để nhân dân nhìn vào, sau phải thường xun có buổi tiếp xúc với nhân dân, tiến hành tuyên truyền phổ biến pháp luật hộ tịch với người dân đăng ký hộ tịch để họ hiểu truyền đạt lại cho người xung quanh Tóm lại, để việc thi hành luật Hộ tịch đạt hiệu nữa, tháo gỡ vướng mắc thời, tiến tới xây dựng sở liệu quốc gia hộ tịch cần phải có cố gắng nỗ lực từ nhiều phía Từ cơng tác ban hành Luật, đến công tác triển khai Luật vào thực tế, sở vật chất, đội ngũ công chức… tát phải đồng phối kết hợp với thục, có cơng cải cách thủ tục hành có hiệu quả, tiến tới xây dựng hành phục vụ, tạo hài lòng nhân dân 3.3.5 Tiến hành tổ chức đăng ký lại, đăng ký hạn để bảo đảm quản lý đầy đủ hộ tịch công dân 77 Cần phải tổ chức việc tổng rà soát, lập lại hệ thống sổ hộ tịch toàn quốc lập trước năm 1999, tức trước thời điểm bắt đầu đăng ký hộ tịch theo hệ thống sổ sách, biểu mẫu hộ tịch Đồng thời kết hợp với việc tổ chức đăng ký lại, đăng ký hạn kiện hộ tịch nhằm đảm bảo quản lý hộ tịch đầy đủ cơng dân Ở Sóc Sơn nay, có nhiều cơng dân thuộc hệ trước khơng có giấy khai sinh, khơng có chứng nhận đăng ký kết hôn, nhận nuôi không đăng ký, khơng thực khai tử…Do đó, có nhu cầu cần chứng minh kiện hộ tịch này, họ thực đăng ký, lại để “ thả nổi” khơng có liệu hộ tịch địa phương Việc tiến hành tổng rà soát sổ hộ tịch đăng ký lại, đăng ký hạn kiện hộ tịch cơng dân bước quan trọng để xây dựng sở dũ liệu quốc gia hộ tịch 3.3.6 Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành quản lý hộ tịch Thực tiễn chứng minh rằng, cải cách hành cơng đòi hỏi nhiều trí tuệ, cơng sức trách nhiệm toàn thể máy quản lý nhà nước Để thực cần phải có bước đồng lộ trình thích hợp Trong thời kỳ hội nhập, cải cách hành cách thức để đảm bảo chun mơn hóa, khả tổng hợp tốt, công khai, minh bạch; hạn chế nhũng nhiễu, hạch sách nhân dân, tránh nguy tụt hậu, thúc đẩy đất nước lên sức mạnh nội sinh yếu tố ngoại lực Với đặc thù mình, hộ tịch lĩnh vực có nhiều thuận lợi để triển khai hành phục vụ Vấn đề cải cách hành đặc biệt nhấn mạnh với tinh thần cải cách mạnh mẽ, lấy người dân làm trung tâm, hình thành tư cơng tác này, đảm bảo quyền lợi đáng người dân tháo gỡ vướng mắc mà trước chưa có sở pháp lý để giải Muốn đạt hiệu cao công việc này, cần tập trung vào biện pháp sau: 78 Tăng cường tính chủ động tính tự chịu trách nhiệm quan đăng ký hộ tịch, người có thẩm quyền đăng ký hộ tịch tạo điều kiện để chủ thể linh hoạt vận dụng giải trường hợp phát sinh thực tiễn quản lý hộ tịch theo nguyên tắc đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Đi kèm với tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát quan quản lý cấp với cấp Tổng kết việc áp dụng mơ hình “một cửa”, “một cửa liên thông” lĩnh vực đăng ký hộ tịch để xây dựng quy trình chuẩn nhằm nâng cao tính phục vụ hoạt động đăng ký hộ tịch với tính chất loại hình dịch vụ cơng, bảo đảm cho người dân phục vụ thuận tiện, nhanh chóng thực quyền nghĩa vụ đăng ký hộ tịch Việc thực mơ hình “một cửa” cần linh hoạt, phù hợp với tính chất việc hộ tịch khác nhau, tránh việc thực cách nguyên tắc, cứng nhắc; gắn việc áp dụng mô hình “một cửa” với việc ứng dụng tin học để nâng cao hiệu quả, tính cơng bằng, minh bạch hoạt động đăng ký hộ tịch 79 KẾT LUẬN Công tác quản lý hộ tịch công việc hệ thống quản lý hành nhà nước thể quan tâm Đảng, Nhà nước tới nhân dân, coi trọng nhân quyền văn minh quản lý nhà nước Thực tế cho thấy, điều kiện hoàn cảnh đất nước, Đảng Nhà nước ta luôn trọng tới tư pháp hộ tịch cấp, đặc biệt cấp xã cấp huyện Qua năm, nhà nước bước quan tâm xây dựng, đổi chế độ, sách đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức quản lý hộ tịch theo hướng không ngừng nâng cao vị , sách quản lý hộ tịch xu phát triển, coi công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ công chức quản lý hộ tịch cấp xã cấp huyện nhiệm vụ hàng đầu xây dựng củng cố quyền nhà nước dân, dân, dân Luật Hộ tịch 2014 đời thể rõ ràng quan tâm ngày sâu sắc tới công tác hộ tịch nhà nước ta Nếu trước kia, quy định hộ tịch thể Nghị định có hẳn Luật quy định vấn đề Trong đó, Luật bổ sung nhiều quy định nhằm cải thiện công tác đăng ký quản lý hộ tịch, rút ngắn thời giạn thực hiện, giảm thiểu số giấy tờ cơng dân phải xuất trình hay nộp, trình tự thủ tục thực cơng tác hộ tịch rút gọn Đặc biệt có bước tiến luât Hộ tịch 2014 như: lần quy định áp dụng việc cấp số định danh cá nhân, làm tảng cho việc xây dựng hệ thống thông tin điện tử quốc gia hộ tịch; điều chỉnh thẩm quyền đăng ký hộ tịch có yếu tố nước từ thuộc thẩm quyền UBND Tỉnh thuộc thẩm quyền UBND Huyện, điều giúp rút ngắn thời gian lại thuận lợi nhiều cho công dân thực đăng ký 80 Qua việc nghiên cứu đề tài “Công tác quản lý hộ tịch, thực tiễn thực Huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội” tác giả có thêm kiến thức thực tế hành cơng, thấy rõ tranh tồn cảnh vấn đề quản lý hộ tịch không phạm vi Thành phố Hà Nội mà phạm vi toàn quốc Giúp cho việc so sánh vấn đề lý luận thực tiễn để có nhìn tồn diện lĩnh vực đời sống Với đời Luật hộ tịch 2014, công tác hộ tịch chẵn đạt nhiều bước tiến vượt bậc, giúp nhanh chóng đưa hành Việt Nam tiến bộ, thành hành phát triển, thuận lợi phục vụ lợi ích nhân dân 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tư pháp, Báo cáo tổng kết công tác đăng ký, quản lý hộ tịch việc thực văn quy phạm pháp luật hộ tich, tr14 Bửu Kế (1999),Từ điển Hán - Việt từ nguyên, Nxb Thuận Hoá, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 814 Cục hộ tịch, quốc tịch, chứng thực (2015), Đề cương giới thiệu luật hộ tịch,tr Đào Duy Anh (1992), Giản yếu Hán - Việt từ điển, thượng, Nxb Khoa học xã hội,tr 384 Đinh Ngọc Giang (2015), Quản lý nhà nước hộ tịch nước ta nay, tạp chí Quản lý nhà nước, số 01/2015 Hoàng Phê (chủ biên,1998), Từ điển tiếng Việt, in lần thứ năm, Nxb Đà Nẵng, tr.9 Hoàng Thúc Trâm (1974), Hán - Việt tân từ điển, Tân Sanh ấn quán, Sài Gòn,tr.296 Horst Tinch(1992), Từ điển thuật ngữ pháp lý Đức, xuất lần thứ hai, Nxb C.H BECK, t.2 (tiếng Đức), tr 1340 Hồng Thúy (2015),”Thực luật hộ tịch, cán cần có tư mới”,Báo pháp luật Việt Nam, địa http://baophapluat.vn/tu-phap/thuc-hienluat-ho-tich-can-bo-can-co-tu-duy-doi-moi-226028.html 10.Lê Thị Minh Hiếu (2013), Thực tiễn pháp luật Hộ tịch địa bàn Tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ luật học, Hà Nội 2013,tr 11 11.Nguyễn Văn Khôn ( 1960), Hán - Việt từ điển, Nhà sách Khai trí, Sài Gòn, tr 404 12.Nguyễn Lân (chủ biên,1989), Từ điển từ ngữ Hán Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr 321 82 13.Nguyễn Như Ý (chủ biên,1998): Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố Thơng tin, tr 835 14.Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt, Nxb.Văn hoá TT, Hà Nội, tr 385 15.Oey-Gardiner, Mayling and Gardiner Peter (2002): Reform of citizens administration in Indonesia: result of the national conference on improving public services in citizens administration, Jakarta, tr 52 16.Phạm Văn Chung (2010), Một số vướng mắc đăng ký quản lý hộ tịch, tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 01/2010 17.Phạm Trọng Cường (2005),Sự cần thiết ban hành Luật Hộ tịch, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11/2005 18.Phạm Trọng Cường (2004), quản lý hộ tịch, Sách tham khảo, Học viện trị quốc gia 19.Ruth Kelly (2002), Civil Registration: Vital Change, The Copyright Unit, St Clement House, London, tr 59 20.Trung tâm thông tin khoa học (2013), Một số vấn đề lý luận so sánh pháp luật hộ tịch, Thông tin chuyên đề, Viện nghiên cứu lập pháp, Ủy ban thường vụ quốc hội, tr 21.Tổ biên tập dự án luật hộ tịch – Bộ Tư pháp ( 2013), Báo cáo tổng hợp kinh nghiệm số quốc gia giới hộ tịch, , tr 21 22.Trần Thu Hường: “ Đào tạo, bồi dưỡng công chức tư pháp – hộ tịch đáp ứng yêu cầu triển khai luật hộ tịch”, tạp chí dân chủ Pháp Luât, số chuyên đề 04, tr 14-16 23.Tài liệu phục vụ Hội nghị toàn quốc triển khai thi hành Luật Hộ tịch ngày 17/7/2015, tr 16, 17 83 24.Uyên Nhi (2015),” số vấn đề triển khai Luật Hộ tịch, tạp chí dân chủ pháp luật, địa http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dungphap-luat.aspx?ItemID=224 Wepsite: 25.http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/su-kien-phap-ly-noibat.aspx?ItemID=87 26.http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_ Detail.aspx?ItemID=496&TabIndex=2&TaiLieuID=786 27.http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/hoat-dong-cua-lanh-daobo.aspx?ItemID=971\ 28.http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/dien-dan-cong-tac-tuphap.aspx?ItemID=90 84 ... TIỄN QUẢN LÝ HỘ TỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN 32 2.1 Thực trạng pháp luật quản lý hộ tịch 32 2.2 Thực tiễn thực quản lý hộ tịch địa bàn huyện Sóc Sơn – Thành phố Hà Nội. .. đó, luận văn đưa thực tế thực công tác quản lý hộ tịch Huyện Sóc Sơn, Hà Nội; kiến nghị nhằm hồn thiện quy định quản lý hộ tịch để công tác quản lý hộ tịch địa bàn Huyện Sóc Sơn thực có hiệu Về... tiễn pháp luật công tác quản lý hộ tịch cấp xã huyện; thực tiễn công tác quản lý hộ tịch xã địa bàn huyện Sóc Sơn UBND huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội Với chuyên ngành luật hành chính, phạm vi nghiên

Ngày đăng: 24/03/2018, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan