Nâng cao chất lượng quản lý Nhà nước về hoạt động của Phật giáo tại tỉnh Thanh Hóa hiện nay

86 203 1
Nâng cao chất lượng quản lý Nhà nước về hoạt động của Phật giáo tại tỉnh Thanh Hóa hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 2 3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của khóa luận 4 7. Bố cục của Khóa luận 5 Chương 1. VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHẬT GIÁO VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM 6 1.1. Khái quát về Phật giáo ở Việt Nam 6 1.1.1. Hoàn cảnh ra đời của Phật giáo 6 1.1.2. Sự phát triển của Phật giáo 8 1.2. Phật giáo ở Việt Nam 10 1.2.1. Sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam 10 1.2.2. Đặc điểm và vai trò của Phật giáo ở Việt Nam 12 1.2.2.1. Đặc điểm cơ bản của Phật giáo Việt Nam: 12 1.2.2.2. Vai trò của Phật giáo ở Việt Nam 15 1.3. Quản lý nhà nước đối với hoạt động Phật giáo 18 1.3.1. Một số khái niệm cơ bản 18 1.3.3. Sự QLNN về các hoạt động của Phật giáo tại tỉnh Thanh Hóa hiện nay 21 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO Ở TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY 25 2.1. Khái quát về tỉnh Thanh Hóa 25 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 25 2.1.2. Điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội 26 2.2. Thực trạng về hoạt động của Phật giáo ở tỉnh Thanh Hóa 27 2.2.1. Sơ lược về Phật giáo ở tỉnh Thanh Hóa 27 2.2.2. Hoạt động của Phật giáo ở tỉnh Thanh Hóa 32 2.3. Thực trạng quản lý nhà nước về hoạt động của Phật giáo ở tỉnh Thanh Hóa hiện nay 36 2.3.1. Những kết quả đạt được 36 2.3.2. Những hạn chế tồn tại 43 Chương 3 GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO Ở TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY 47 3.1. Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nhà nước về hoạt động của Phật giáo ở tỉnh Thanh Hóa 47 3.1.1. Hoàn thiện thể chế và tổ chức 47 3.1.2. Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo 51 3.1.3. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, giữ gìn giá trị truyền thống của địa phương vì mục tiêu dân giàu nước mạnh 53 3.1.4. Phát huy những kinh nghiệm đã có được trong quá trình quản lý nhà nước đối với hoạt động Phật giáo 55 3.1.5. Tích cực tranh thủ hàng ngũ cư sỹ và chức sắc Phật giáo 59 3.1.6. Nâng cao tính thiết thực của sự phối, kết hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo và các quy định trong quản lý nhà nước về tôn giáo 60 3.2. Định hướng trong thời gian tới nhằm nâng cao chất lượng quản lý nhà nước về hoạt động của Phật giáo ở tỉnh Thanh Hóa 61 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng em Các thơng tin số liệu sử dụng khóa luận trung thực Các luận điểm, liệu trích dẫn đầy đủ nguồn tác giả, không ý tưởng kết tổng hợp thân em Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Vi Thị Luyến LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Q Thầy giáo Khoa Hành học nói riêng, Thầy Khoa chun mơn nói chung nhiệt tình giảng dạy, tâm huyết trình truyền đạt kiến thức chia sẻ kinh nghiệm thực tế quý báu Kiến thức tiếp thu trải nghiệm thực tế từ Quý Thầy cô chia sẻ không tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý báu để em bước vào đời tự tin chắn Xin cảm ơn bày tỏ kính trọng tới Cơ giáo TS Lê Thị Vân Anh - Giảng viên Khoa Khoa học Chính trị tận tình, chu đáo hướng dẫn em thực khóa luận Cuối em xin chân thành cảm ơn Ban Tơn giáo tỉnh Thanh Hóa, Ban Trị Phật giáo tỉnh Thanh Hóa giúp đỡ em trình tìm kiếm tài liệu thành công phục vụ cho đề tài Xin biết ơn gia đình bạn bè động viên, khích lệ, ủng hộ tinh thần vật chất cho em suốt bốn năm vừa qua để e, hồn thành tốt nghiệp học tập rèn luyện Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Rất mong nhận góp ý Quý Thầy, cô giáo bạn độc giả để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2017 Sinh viên thực Vi Thị Luyến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTS BTSPG CHDCND CHXHCNVN CLBTTNPT GHPG GHPGVN HĐND MTTQVN NXB PGVN QLNN UBND Ban Trị Ban Trị Phật giáo Cộng hòa Dân chủ nhân dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Câu lạc Thanh thiếu niên Phật tử Giáo hội Phật giáo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Hội đồng Nhân dân Mặt trận tổ quốc Việt Nam Nhà xuất Phật giáo Việt Nam Quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta quốc gia đa tôn giáo, tôn giáo tồn chung sống bên cách hoà bình, hữu hảo, với tín ngưỡng dân gian tạo nên nét văn hoá riêng người Việt Hoạt động tôn giáo nước ta nay, có lúc, có nơi bị lợi dụng để hoạt động trị Bởi vậy, khơng quốc gia không đặt vấn đề phải nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Đảng Nhà nước ta xác định công tác tôn giáo vấn đề chiến lược có ý nghĩa quan trọng Đặc biệt, công đổi đất nước tôn giáo vấn đề lớn liên quan đến sách đối nội, đối ngoại Đảng Nhà nước thu hút quan tâm cấp, ngành, hệ thống trị Nếu Nho giáo vào Việt Nam liền với thống trị, cưỡng Phong kiến phương Bắc, Phật giáo vào Việt Nam đường hòa bình ( đường thủy), nhà sư người Ấn Độ Mahajivaka (Ma Ha Kỳ Vực) truyền bá đạo Phật vào Việt Nam năm 188 trước Cơng Ngun Có nhiều chứng cho thấy Phật giáo du nhập vào Việt Nam thời điểm trước sau công lịch xê dịch một, hai kỉ Đây lúc mà văn minh Trung Hoa phát huy ảnh hưởng quốc gia lân cận theo cách thức vừa cưỡng vừa tự giác Vì vậy, coi xứ sở tiếp nhận Phật giáo sớm hơn, nguồn cung cấp tu sĩ kinh sách cho Trung Quốc, Việt Nam lại chịu truyền giáo ngược văn kinh sách chữ Hánđược truyền vào từ Trung Hoa Việt Nam, nước lân bang, khó tránh khỏi ảnh hưởng văn hóa truyền thống tơn giáo Thanh Hóa tỉnh có đơng đồng bào theo đạo Phật nay, thực sách tự tín ngưỡng tơn giáo tự khơng tín ngưỡng tơn giáo Nhà nước, hoạt động Phật giáo Thanh Hóa có thay đổi mạnh mẽ phương thức hoạt động, số lượng tín đồ chức sắc, chức việc tôn giáo, tập trung sửa chữa nâng cấp sở tơn giáo Tình hình QLNN hoạt động Phật giáo tỉnh Thanh Hóa năm qua đạt nhiều kết quả, góp phần quan trọng việc ổn định trị phát triển kinh tế xã hội địa phương Tuy nhiên, lĩnh vực quản lý hạn chế định Chẳng hạn, số cấp uỷ, quyền địa phương có thái độ chủ quan, nóng vội giải vấn đề liên quan đến tơn giáo; Có nơi lại hữu khuynh, thụ động, bng lỏng quản lý, đơn giản việc giải quyết, không kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng tôn giáo… Từ lý nêu tác giả chọn đề tài “Nâng cao chất lượng quản lý Nhà nước hoạt động Phật giáo tỉnh Thanh Hóa nay” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu Công tác quản lý nhà nước Phật giáo nước nói chung hoạt động Phật giáo tỉnh Thanh Hóa nói riêng, tình hình diễn biến phức tạp cần thiết quan tâm đặc biệt Một số cơng trình nghiên cứu Phật giáo tiêu biểu như: Ban Nghiên cứu lịch sử Thanh Hóa (1984),“Lịch sử Thanh Hóa” tập 2, Nxb VHTT; Ban nghiên cứu lịch sử Thanh Hóa (2000),“Địa chí Thanh Hóa” tập 1, Nxb VHTT; Ban Tơn giáo tỉnh Thanh Hóa (2012),“ Đề án kiện tồn, củng cố máy tổ chức, cán làm công tác tôn giáo cấp huyện, xã Thanh Hóa”; Bùi Hữu Dược (2009),“Quan hệ nhà nước CHXHCNVN với Phật giáo tương quan chung quan hệ nhà nước với tôn giáo nay”; Nguyễn Thị Duyên (2012),“Phật giáo Thanh Hóa ảnh hưởng đến đời sống tinh thần nhân dân tỉnh nay”, Luận văn Thạc sĩ; Nguyễn Khắc Đức,“Vai trò Phật giáo Việt Nam nay; Nguyễn Thị Hường (2013), “Vai trò Phật giáo đời sống văn hóa người dân Thanh Hóa từ năm 1984 đến nay”, Luận văn Thạc sĩ; Trần Hồng Liên “Chức Phật giáo vấn đề văn hóa”; Lê Văn Nhuần (2004),“Cơng tác quản lý nhà nước tơn giáo huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa – Thực trạng giải pháp”; Tỉnh hội Phật giáo Thanh Hóa (2009),“Chùa xứ Thanh” tập 1, Nxb Thanh Hóa; Tỉnh hội Phật giáo Thanh Hóa (2010),“Chùa xứ Thanh” tập 2, Nxb Thanh Hóa; Vương Quốc Tuấn (2006),“Vấn đề thực sách tơn giáo tỉnh Thanh Hóa” Ngồi có nhiều cơng trình, viết khác gián tiếp nội dung bàn Phật giáo địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói riêng, Việt Nam nói chung tạp chí Phật học, nghiên cứu tơn giáo số tạp chí khác Điểm qua tình hình nghiên cứu trên, rút số nhận xét sau: Thứ nhất, Phật giáo vai trò Phật giáo đời sống xã hội lĩnh vực thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận vấn đề nhiều quan điểm góc độ khác Thứ hai, có số cơng trình nghiên cứu chun biệt phương diện khác Phật giáo, đó, số cơng trình có phân tích sâu sắc ảnh hưởng số giá trị Phật giáo đến phương diện khác lối sống người Việt Nam Tuy nhiên, theo chúng tơi chưa có cơng trình bàn cơng tác quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo tỉnh Thanh Hóa cách có hệ thống Vì nghiên cứu Phật giáo công tác quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo tỉnh Thanh Hóa đến bỏ ngỏ Chính vậy, sở kế thừa thành nghiên cứu nhà khoa học trước, khóa luận bước đầu tập trung vào việc hệ thống hóa kết đạt hạn chế tồn công tác quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo tỉnh Thanh Hóa đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lý nhà nước hoạt động Quá trình tìm kiếm tài liệu chưa thật đầy đủ khơng tránh khỏi thiếu sót nên chúng tơi mong nhận góp ý từ thầy giáo độc giả để khóa luận hồn chỉnh Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo; Khảo sát đánh giá đặc điểm, thực trạng hoạt động đạo Phật địa bàn tỉnh Thanh Hóa; Đánh giá thực trạng cơng tác QLNN hoạt động Phật giáo địa bàn tỉnh; Từ đề phương hướng, giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực hiệu công tác QLNN hoạt động Phật giáo địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Một là, khái quát thực trạng trình QLNN hoạt động Phật giáo; Những kết đạt hạn chế cần khắc phục Hai là, khái quát tình hình kinh tế xã hội tỉnh; Đặc điểm hoạt động Phật giáo địa bàn tỉnh Thanh Hóa Ba là, đề xuất số giải pháp phương hướng nhằm nâng cao chất lượng công tác QLNN hoạt động Phật giáo địa bàn tỉnh Thanh Hóa Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu Công tác Quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo tỉnh Thanh Hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Giai đoạn 2012 – 2017 Về khơng gian: Khóa luận tập trung giới hạn nghiên cứu hoạt động Phật giáo địa bàn tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận: Khóa luận tiến hành sở vận dụng nguyên tắc phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, dựa sở vận dụng tổng hợp lý luận chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta vấn đề QLNN tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể : Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, gắn lý luận với thực tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn khóa luận Đánh giá thực trạng công tác QLNN hoạt động Phật giáo tỉnh Thanh Hóa Khóa luận làm tài liệu tham khảo để xây dựng chủ trương, biện pháp, đề xuất số phương hướng nhằm nâng cao chất lượng QLNN hoạt động Phật giáo địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn Bố cục Khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Khoá luận chia làm chương: Chương Vấn đề lý luận Phật giáo quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo Chương Thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo tỉnh Thanh Hóa Chương Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo tỉnh Thanh Hóa Chương VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHẬT GIÁO VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát Phật giáo Việt Nam 1.1.1 Hoàn cảnh đời Phật giáo Phật giáo tôn giáo hàng đầu giới số lượng Phật tử Ấn Độ quê hương Phật giáo Mặc dù chủ yếu tôn giáo phương Đông Phật giáo ngày trở nên phổ biến có tầm ảnh hưởng giới phương Tây Theo tài liệu lịch sử xã hội Ấn Độ chia thành nhiều đẳng cấp khác Bốn đẳng cấp lớn Tăng lữ, Quý tộc, Bình dân tự Tiện nô Mỗi giai cấp giữ sinh hoạt riêng phân biệt sâu sắc giai cấp kiếp người Trong người Bà La mơn có uy tín tuyệt đối trong đám quần chúng hưởng nhiều đặc quyền giai cấp Tiện nơ lại sống sống cực lầm than, khơng có quyền ăn nói đóng góp ngang hàng với người Xã hội ấn Độ thời cổ đại y ry bt cụng nh vy Đạo Phật mang tên ngời sáng lập Đà ( hay Buddha ) Đạo phật giáo lý mà Phật Đà thuyết giảng Sau đời ấn Độ vào kỷ thứ đến kỷ thứ trớc Công nguyên, đạo Phật đợc lu hành rộng rãi quốc gia khu vực Phi, gần đợc truyền tới nớc Âu - Mỹ Trong trình truyền bá minh, đạo Phật kết hợp với tín ng ỡng, tập tục, dân gian, văn hoá địa để hình thành nhiều tông phái học phái, có tác động vô quan trọng với đời sống xã hội văn hoá nhiều quốc gia Buddha vốn thái tử tên Tất Đạt Đa ( Siddharta), trai Tịnh Phạn Vơng ( Suđhodana) vua nớc Tịnh Phạn, nớc nhỏ thuộc Bắc ấn Độ ( thuộc đất Nê Pan ) ông sinh vào khoảng năm 623 trớc công nguyên T tởng triết lý Phật giáo đợc tập trung mét khèi lỵng 10 KẾT LUẬN Thanh Hóa năm qua có bước phát triển tiến vượt bậc việc cố gắng hoàn thành nhiệm vụ đề phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Tuy nhiên, với q trình thị hóa ngày diễn mạnh mẽ hàng loạt vấn đề liên quan đến phát triển quản lý đô thị đặt cao như: nhu cầu phát triển nhanh – mạnh – bền vững kinh tế, gia tăng dân số, nhu cầu cải thiệu đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày cao, nhu cầu tơn giáo tín ngưỡng đơng đảo… phải đối mặt với công tác QLNN chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị văn minh đại Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thanh Hoá, từ ngày thành lập 01/11/1984 đến tròn 30 tuổi Trải qua 30 năm xây dựng trưởng thành, thời kỳ đầu, Giáo hội phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách, có lúc tưởng chừng không vượt qua Nhưng với tinh thần đoàn kết hoà hợp Tăng Ni Phật tử tỉnh nhà, đạo đắn kịp thời Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, giúp đỡ tận tình chu đáo cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, ban ngành, đồn thể cấp tỉnh Thanh Hóa, nhờ mà Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thanh Hóa có thành ngày hôm Tiếp nối tinh thần đồn kết hồ hợp lòng dân tộc lãnh đạo sáng suốt có kỷ cương Giáo hội, tích cực phục vụ đạo pháp tất Tăng Ni Phật tử tỉnh Thanh Hoá, hỗ trợ chân tình quan lãnh đạo trung ương địa phương, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thanh Hoá tiếp tục phát huy thành đạt thực hữu hiệu lý tưởng bảo vệ đạo pháp dân tộc tinh thần đoàn kết hoà hợp người Phật dâng lên đấng Từ Phụ chào mừng kỷ XXI, kỷ hồ bình, thịnh vượng phát triển Để quản lý hiệu chất lượng đòi hỏi phải có đội ngũ cán ngang tầm với nhiệm vụ mới, có đủ đức tài đáp ứng u cầu q trình hội nhập hóa hiên Từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa trình bày phần cho thấy việc củng cố tổ chức máy làm công tác quản lý nhà nước tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng chậm, khơng đồng bộ; Đội ngũ CB làm cơng tác tơn giáo nhìn chung bất cập chun môn, nghiệp vụ so với yêu cầu công tác, đội 72 ngũ cán sở `Như vậy, công tác quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo điều tất yếu nâng cao chất lượng QLNN hoạt động Phật giáo tỉnh Thanh Hóa vấn đề mang tính cấp thiết, xuất phát từ thành tựu bất cập QLNN hoạt động Phật giáo địa bàn tỉnh Trên sở tổng kết thành tựu hạn chế trình QLNN hoạt động Phật giáo học kinh nghiệm rút từ thực tế quản lý thời gian vừa qua cho thấy công tác QLNN hoạt động Phật giáo nói riêng, tơn giáo nói chung phải lấy yếu tố đồng thuận, lấy điểm tương đồng mục tiêu xây dựng phát triển đất nước làm tảng kết nối đồn kết đồng bào, chức sắc Phật giáo nói riêng, tơn giáo nói chung khối đại đồn kết dân tộc Tăng cường vận động chức sắc Phật giáo đồng bào theo Phật giáo phát huy tinh thần yêu nước, thực nghĩa vụ công dân, sống tốt đời – đẹp đạo Phát huy vai trò, khả tổ chức giáo hội Phật giáo địa bàn tỉnh sinh hoạt xã hội, công tác từ thiện nhân đạo Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, tập trung rà sốt thủ tục, quy trình giải khiếu nại, tố cáo; xin cấp phép xây dựng, nâng cấp, sửa chữa cơng trình kiến trúc Phật giáo; xin xuất, nhập văn hóa phẩm Phật giáo; xin cấp phép hoạt động Phật giáo sở…Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động Phật giáo diễn theo chương trình Phật dăng ký, pháp luật, hợp tình hợp lý Phát huy thành tựu đạt được, khắc phục hạn chế với ưu vốn có mình, tỉnh Thanh Hóa tiếp tục nâng cao chất lượng công tác QLNN hoạt động Phật giáo thời gian tới, góp phần vào mục tiêu chung xây dựng tỉnh Thanh Hóa tỉnh kiểu mẫu, xã hội chủ nghĩa, phồn vinh, văn minh đại 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tơn giáo Chính phủ (2006), Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam Các báo cáo tổng kết hoạt động Phật Ban Trị Phật giáo tỉnh Thanh Hóa năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 Chính phủ (2012), Nghị định 92/2012/NĐ-CP việc quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo Trần Đăng Sinh – Đào Đức Doãn (2009), Giáo trình Tơn giáo học , Nxb Đại học Sư phạm GHPGVN tỉnh Thanh Hóa (2009), Chùa xứ Thanh tập I, II, Nxb Thanh Hóa GHPGVN tỉnh Thanh Hóa (2016), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Phật giáo Thanh Hóa dòng chảy lịch sử dân tộc Nguyễn Thị Hương, Tiểu luận Triết học Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người Việt Nam Học viện Hành (2009), Giáo trình Quản lý nhà nước tơn giáo dân tộc Thích Ngun Phong (2016), Tìm hiểu Phật giáo Thanh Hóa 10 Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam 11 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo 12 Website: - Daophatngaynay.com; - Phatgiao.org.vn; - Phatgiaothanhhoa.com; - Thanhhoa.gov.vn; - Thuvienhoasen.org 13 Internet PHỤ LỤC Phụ lục Hình ảnh số hoạt động Phật giáo tỉnh Thanh Hóa Phụ lục Hình ảnh công tác quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo tỉnh Thanh Hóa PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO TẠI TỈNH THANH HÓA Ảnh Chùa Thanh Hà – Trụ sở Ban Trị GHPGVN tỉnh Thanh Hóa Ảnh Hội thảo khoa học “ Phật giáo Thanh Hóa dòng chảy lịch sử dân tộc” Ảnh Ban Trị Phật giáo tỉnh Thanh Hóa tổ chức Đại hội Đại biểu Phật giáo tỉnh Ảnh Trưởng Ban Trị Phật giáo Thanh Hóa – Thượng tọa Thích Tâm Đức ( bên phải) – chuyến thăm động viên chiến sĩ đảo Nam Yết – tỉnh Khánh Hòa Ảnh Phật giáo huyện Quan Hóa – tỉnh Thanh Hóa trao quà cho hộ gia đình sách Ảnh Phật giáo tỉnh Thanh Hóa chuyến từ thiện trao quà ủng hộ gia đình bị thiệt hại lũ lụt miền Trung Ảnh Phật giáo thị xã Sầm Sơn –Thanh Hóa tưởng niệm ngày Thương binh liệt sỹ Ảnh Lễ hội rước nước truyền thống chùa – phủ Báo Ân – huyện Vĩnh Lộc – Thanh Hóa Ảnh Phật giáo tỉnh Thanh Hóa trao nhà Đại đồn kết cho gia đình sách Ảnh 10 Khóa tu Phật giáo với tuổ trẻ tỉnh Thanh Hóa lần thứ tổ chức Thị xã Sầm Sơn – tỉnh Thanh Hóa Ảnh 11 Tạo mơi trường học tập rèn luyện đạo đức cho thiếu niên Ảnh 12 Tổ chức Lễ Vu Lan Ảnh 13 Phật giáo Thanh Hóa khai giảng lớp Sơ cấp Phật học Ảnh 14 Đại lễ Phật Đảng Thanh Hóa PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỘT SỐ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO TẠI TỈNH THANH HÓA Ảnh 15 Bản đồ hành tỉnh Thanh Hóa Ảnh 16 Trụ sở Ban Tơn giáo tỉnh Thanh Hóa Ảnh 17 Chức sắc Tăng Ni BTS GHPGVN tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo Ban Tơn giáo tỉnh Thanh Hóa chúc mừng kỷ niệm 61 năm ngày truyền thống ngành QLNN tôn giáo (2/8/1955 – 2/8/2016) Ảnh 18 Lãnh đạo Ban Tơn giáo tỉnh Thanh Hóa thăm hỏi, động viên Chức sắc Phật giáo tỉnh Thanh Hóa Ảnh 19 Ban Tơn giáo tỉnh Thanh Hóa chúc mừng Đại lễ Phật Đản tới chức sắc Phật giáo tỉnh Thanh Hóa Ảnh 20 Ban Tơn giáo Sở Nội vụ tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội nghị tuyên truyền phổ biến Pháp luật Tín ngưỡng, tơn giáo huyện tồn tỉnh Ảnh 21 Chính quyền cấp tỉnh Thanh Hóa tăng cường công tác bảo đảm trật tự an ninh xã hội dịp lễ hội địa điểm chùa, phủ, đền diễn lễ hội ... Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2017 Sinh vi n thực Vi Thị Luyến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VI T TẮT BTS BTSPG CHDCND CHXHCNVN CLBTTNPT GHPG GHPGVN HĐND MTTQVN... nâu đồ lam Ngồi Phật giáo Vi t Nam kết hợp chặt chẽ vi c đạo với vi c đời Tuy tôn giáo xuất thế, Vi t Nam, Phật giáo lại nhập thế: Các cao tăng nhà Nước mời tham cố vấn vi c hệ 17 trọng Sự gắn... hoạt: Tính linh hoạt khiến cho vào Vi t Nam, Phật giáo bị Vi t Nam hóa mạnh mẽ Vốn có đầu óc thiết thực, người Vi t Nam coi trọng vi c sống phúc đức, trung thực vi c chùa:”Thứ tu gia, thứ nhì tu

Ngày đăng: 24/03/2018, 11:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan