Vai trò của tổ chức công đoàn cơ sở trong doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay

41 176 0
Vai trò của tổ chức công đoàn cơ sở trong doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN NÓI CHUNG VÀ CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ NÓI RIÊNG 2 1.Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về Công đoàn 2 2.Tư tưởng Hồ Chí Minh về công đoàn 3 3.Quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về công đoàn trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước 5 4.Quan điểm của công đoàn Giáo dục Việt Nam 6 5.Nội dung hoạt động công đoàn trong thời kỳ hiện nay 7 CHƯƠNG 2: VỊ TRÍ, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 8 1.Khái niệm tổ chức công đoàn và Công đoàn cơ sở 8 2.Sự ra đời tất yếu của tổ chức Công đoàn 8 3.Tính chất của công đoàn Việt Nam 14 4. Vị trí của tổ chức Công đoàn trong điều kiện chính trị, xã hội 15 5.Vai trò của Công đoàn Việt Nam 16 6. Chức năng của Công đoàn Việt Nam 17 7.Vai trò của Công đoàn cơ sở trong doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay 18 8. Ưu, nhược điểm của Công đoàn cơ sở trong doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay 35 CHƯƠNG 3:CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 38 1.Đối với cấp trên của Công đoàn cơ sở 38 2.Đối với Công đoàn cơ sở 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN NÓI CHUNG VÀ CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ NÓI RIÊNG .2 1.Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về Công đoàn 2.Tư tưởng Hồ Chí Minh về công đoàn 3.Quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về cơng đoàn thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước 4.Quan điểm của công đoàn Giáo dục Việt Nam 5.Nội dung hoạt động công đoàn thời kỳ CHƯƠNG 2: VỊ TRÍ, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.Khái niệm tổ chức công đoàn và Công đoàn sở 2.Sự đời tất yếu của tổ chức Công đoàn .8 3.Tính chất của công đoàn Việt Nam 14 Vị trí của tổ chức Công đoàn điều kiện chính trị, xã hội 15 5.Vai trò của Cơng đoàn Việt Nam 16 Chức của Công đoàn Việt Nam 17 7.Vai trò của Cơng đoàn sở doanh nghiệp ở Việt Nam 18 Ưu, nhược điểm của Công đoàn sở doanh nghiệp ở Việt Nam 35 CHƯƠNG 3:CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 38 1.Đối với cấp của Công đoàn sở 38 2.Đối với Công đoàn sở .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 LỜI MỞ ĐẦU Sự đời của tổ chức Công đoàn đánh dấu bước ngoặt to lớn việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của giai cấp công nhân và và những người lao động Đặc biệt xã hội ngày nay, tổ chức Công đoàn ngày càng được coi trọng các doanh nghiệp Trong phạm vi quan hệ lao động, Công đoàn sở thực vai trò đại diện,bảo vệ người lao động,tham gia,thương lượng,kí kết và giám sát việc thực thỏa ước lao động tập thể…Ý thức được sự quan trọng của tổ chức Công đoàn, bài tiểu luận này xin làm về đề tài: “ Vai trò của tổ chức công đoàn sở doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay” Bài tiểu luận gồm chương: CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN NÓI CHUNG VÀ CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ NÓI RIÊNG CHƯƠNG 2: VỊ TRÍ, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHƯƠNG 3:CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Trong bài tiểu ḷn nhiều sai sót kiến thức hạn chế,kính mong thầy cho ý kiến, những lời phê bình và nhận xét để bài tiểu luận của ở lần này và những lần sau có thể tớt Tơi xin chân thành cám ơn! CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN NÓI CHUNG VÀ CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ NÓI RIÊNG 1.Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về Công đoàn Để xây dựng học thuyết của mình, C Mác dầy cơng nghiên cứu quá trình hình thành, phát triển của phong trào cơng nhân, công đoàn thế giới cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX, Mác nêu: “Công đoàn giữ vai trò trường học – loại trường học đặc biệt” trường học tranh đấu giai cấp.Kế tục và phát triển học thuyết Mác về chủ nghĩa xã hội khoa học, V.I Lênin làm rõ nhiều vấn đề về giai cấp công nhân và phong trào công đoàn Theo Lênin:“Công đoàn là trường học chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản của giai cấp công nhân, là trường học kiểu hoàn toàn khơng bình thường, là trường học liên hợp, trường học đoàn kết, trường học bảo vệ quyền lợi, trường học quản lí kinh tế”; “Công đoàn nói chung và trường học chủ nghĩa cộng sản nói riêng là trường học quản lí công nghiệp xã hội chủ nghĩa (rồi dần dần quản lí nông nghiệp) cho tất những người lao động”.“Nhiệm vụ chủ yếu của công đoàn là bảo vệ lợi ích của quần chúng lao động theo nghĩa trực tiếp và chính xác của danh từ đó”; “Cơng đoàn là cái khâu nối liền Đảng và hàng triệu quần chúng lao động” Về vị trí của công đoàn, Lê nin rõ: “Trong hệ thống chuyên chính vô sản, công đoàn có vị trí giữa Đảng, chính quyền nhà nước, công đoàn tạo mối liên hệ giữa đội tiên phong với quần chúng”; “Công đoàn gần gũi sản xuất và công đoàn là sự tập hợp tất yếu của công nhân để làm cho việc quản lí toàn nền kinh tế nước tuần tự chuyển trước hết sang tay giai cấp công nhân và sau sang tay toàn thể những người lao động” Ngày nay, tư tưởng và những luận điểm về công đoàn của Mác và Lênin mang ý nghĩa thời sự và giá trị thực tiễn Trong điều kiện mới, cơng đoàn có thể sử dụng nhiều phương pháp và hình thức hoạt động; phương pháp tham gia quản lí (bao hàm đấu tranh) là quan trọng Tuy nhiên giáo dục, thuyết phục tức là vận động là phương pháp của công đoàn Ḿn thế cơng đoàn phải liên hệ với q̀n chúng, sâu vào quần chúng Lênin nói: “Liên hệ với quần chúng là điều quan trọng nhất, cho mọi hoạt động công đoàn thành công Cán công đoàn phải sống lâu vào đời sống công nhân, biết tường tận vào đời sống công nhân, xác định cách chắn tâm trạng, nhu cầu, nguyện vọng, ý nghĩ thực sự của họ” và “Chủ nghĩa quan liêu là điều hết sức nhục nhã” đối với công đoàn 2.Tư tưởng Hồ Chí Minh về công đoàn Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu, vận dụng sáng tạo các luận điểm của Mác và Lênin về công đoàn vào thực tiễn Việt Nam để xác định đối tượng, xây dựng tổ chức, rõ chức năng, nhiệm vụ, phương pháp hoạt động công đoàn và đào tạo cán công đoàn Trong cuốn “Bản án chế độ thực dân Pháp” (xuất 1925), Người rõ “Việc cần thiết là phát động tuyên truyền lớn để thành lập các tổ chức công đoàn ở các nước thuộc địa, nửa thuộc địa và phát triển các công đoàn có hình thức phơi thai” Một thời gian sau, tác phẩm “ Đường cách mệnh” (xuất 1927), Người nêu tính chất, nhiệm vụ của tổ chức Công hội là Công đoàn và nhấn mạnh “Tổ chức Công hội trước là để công nhân lại với cho có cảm tình, hai là để nghiên cứu với nhau, ba là để sửa sang cách sinh hoạt của công nhân cho khá bây giờ, bốn là để giữ gìn qùn lợi cho cơng nhân, năm là để giúp cho quốc dân, giúp cho thế giới” Quan điểm của Hờ Chí Minh về vai trò của công đoàn Việt Nam và cán công đoàn cơng xây dựng đất nước Đó là: “Cơng đoàn phải thực sự trở thành trường học quản lí nhà nước, quản lí kinh tế và văn hóa của giai cấp cơng nhân” Do đó, cơng đoàn phải vận động quần chúng tham gia ngày càng rộng rãi vào toàn sự nghiệp xây dựng nền kinh tế quốc dân, vào các kế hoạch kinh tế, sản xuất, phân phối Công đoàn phải vận động quần chúng lao động tham gia xây dựng nền kinh tế quốc dân Hồ Chí Minh khẳng định ta xây dựng chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát thấp, từ sản xuất nhỏ, từ hai bàn tay trắng lên nên khó khăn nhiều và lâu dài, cơng đoàn cần thấy hết tình hình khách quan mà sức vận động công nhân, lao động sản xuất, đôi với thực hành tiết kiệm, vượt mọi khó khăn để xây dựng chủ nghĩa xã hội Trên sở cải thiện dần đời sống công nhân, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá cuả giai cấp công nhân nói riêng và nhân dân nói chung Về nhiệm vụ của cơng đoàn: Người nêu tóm tắt: “Nhiệm vụ của công nhân và công đoàn là phải xây dựng chủ nghĩa xã hội Muốn thế công đoàn phải tổ chức, giáo dục, lãnh đạo công nhân đẩy mạnh sản xuất, thực hành tiết kiệm, hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch của đảng và nhà nước đề ra”.Từ nhiệm vụ chung đó, Người rõ nhiệm vụ cụ thể cho cơng đoàn Đó là: Về cơng tác giáo dục chính trị - tư tưởng: Công đoàn phải tun trùn đường lới chính sách của Đảng là Đảng của giai cấp công nhân “Công nhân sự lãnh đạo của Đảng khơng làm cách mạng thành cơng được, khơng thắng lợi được” Do đó, mọi đường lối, chính sách của Đảng phải được công nhân quán triệt và thực thông qua tổ chức công đoàn Công đoàn phải giáo dục cho công nhân về đạo đức vô sản, đạo đức cách mạng Công đoàn phải giáo dục cho công nhân thái độ của người làm chủ nước nhà, làm cho công nhân phải hiểu được “tương lai của công nhân và tương lai của xí nghiệp phải dính liền’’ Công nhân phải bảo vệ chế độ của ta, phải hiểu lao động là vẻ vang, phải tự nguyện, tự giác giữ kỉ ḷt lao động, giữ gìn của cơng, chớng tham lãng phí Cải thiện sinh hoạt phải dựa sở tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm Công tác giáo dục phải gắn với nhiệm vụ cụ thể, tránh chung chung chính trị suông Về lề lối làm việc của công đoàn: Người dặn các cấp công đoàn cần đổi cách thức làm cho mọi hoạt động của công đoàn vào chiều sâu và có hiệu thiết thực Người rõ: “Cơng đoàn các cấp cần cải tiến lề lối làm việc, cần sát quần chúng, tăng cường đôn đốc, kiểm tra Cần bớt giấy tờ đống và hội họp lu bù Cán cấp cần thường xuyên đến sở để giúp đỡ họ cách thiết thực hơn” Công đoàn phải bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động, thường xuyên quan tâm đến lợi ích vật chất và tinh thần của người lao động Hồ Chí Minh dặn công đoàn phải bảo vệ cho công nhân, người lao động có quyền thực sự xí nghiệp, có quyền phê bình tất mọi việc và mọi xí nghiệp, sản xuất và đời sống Muốn cho phong trào cơng đoàn mạnh cần có cán cơng đoàn tốt Theo Hồ Chí Minh, cán công đoàn cần tích cực để khơng ngừng nâng cao trình độ về mọi mặt, Người nói: “Kinh tế của ta ngày càng phát triển, hàng ngũ công nhân ngày càng thêm đơng Ḿn làn tròn nhiệm vụ của người cán công đoàn phải cố gắng học tập vươn lên để khơng ngừng tiến Có học tập có hiểu biết được khoa học, có hiểu biết được khoa học tổ chức được phong trào” Cán công đoàn phải là trung tâm của đoàn kết, phải có trách nhiệm cao, lợi ích giai cấp, lợi ích cách mạng “Muốn giáo dục tốt công nhân, trước hết đội ngũ cán công đoàn phải đoàn kết trí’’ phải là nòng cớt của khới đoàn kết hệ thống công đoàn, phải làm gương cho công nhân noi theo Những tư tưởng của Hồ Chí Minh về công đoàn và cán công đoàn đến là định hướng quý báu cho sự phát triển tổ chức công đoàn và cho việc xây dựng đội ngũ cán Công đoàn 3.Quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về cơng đoàn thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước Đối với tổ chức công đoàn Đảng ta xác định “Cơng đoàn Việt Nam có vai trò quan trọng trực tiếp chăm lo xây dựng giai cấp công nhân, mọi hoạt động của công đoàn phải thực sự hướng về sở, giải đáp những vấn đề thực tiễn sản xuất đặt Công đoàn phải chủ động sâu nghiên cứu nắm bắt kịp thời tâm tư nguyện vọng của quần chúng và những đòi hỏi bức xúc ở sở tập hợp trí tuệ của công nhân viên chức, người lao động tham gia xây dựng và hoàn thiện chính sách pháp luật, tổ chức kiểm tra giám sát có hiệu việc thực pháp luật và các chế độ chính sách đối với người lao động, thực sự chăm lo quyền, lợi ích hợp pháp của công nhân viên chức, người lao động các cấp Công đoàn phải quán triệt sâu sắc và vận dụng đắn, sáng tạo các quan điểm, tư tưởng, nghị quyết Đại hội X của Đảng, đặc biệt là nghị quyết hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành trung ương Đảng khóa X về tiếp tục xây dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước, đẩy mạnh nữa công tác vận động, tổ chức hoạt động nhằm thu hút ngày càng đông đảo công nhân viên chức, người lao động tự giác gia nhập và tham gia hoạt động công đoàn, quan tâm nữa công tác bồi dưỡng để phát triển Đảng công nhân viên chức,người lao động, tăng cường tình đoàn kết quốc tế giữa giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn Việt Nam với giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn thế giới” 4.Quan điểm của công đoàn Giáo dục Việt Nam Trong ngành giáo dục- đào tạo, tổ chức công đoàn sở giữ vị trí quan trọng: vừa thực các nhiệm vụ, chức của Công đoàn vừa tham gia tổ chức các vận động lớn của ngành và của nhà trường, vừa tổ chức phong trào thi đua “Hai tốt” vừa là trung tâm đoàn kết, là người bạn thân thiết, tin cậy đồng hành đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên xây dựng trường học tiên tiến, xây dựng đoàn thể vững mạnh Trong thời kỳ nay, những người lãnh đạo công tác Công đoàn là người có lĩnh, có tầm nhìn chiến lược và phải là người biết đặt quyền lợi tập thể lên hết Đờng thời cần phải có sự tháo vát, cập nhật những thông tin để tránh xa rời thực tế hoặc lệch hướng vai trò của Để nâng cao chất lương hoạt động Cơng đoàn nhằm đảm bảo cho Công đoàn thực tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, góp phần phát triển kinh tế xã hội, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của người lao động, làm cho đoàn viên Cơng đoàn, gắn bó với tở chức Cơng đoàn Mọi hoạt động của Công đoàn sở trường học đều phải hướng tới phục vụ trường học, tạo điều kiện cho nhà trường giải quyết những khó khăn, chăm lo, xây dựng đào tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên, phát huy quyền chủ động, sáng tạo của Công đoàn viên, khắc phục những biểu quan liêu, bảo thủ công tác Công đoàn 5.Nội dung hoạt động cơng đoàn thời kỳ hiện Thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa và hội nhập q́c tế, Vai trò của cơng đoàn tiếp tục được khẳng định Cơng đoàn có qùn đại diện cho người lao động, có trách nhiệm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng cho người lao động; tham gia các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội, cụ thể là: - Công đoàn tham gia đổi và thực chế quản lý kinh tế mới; đẩy mạnh hoạt động công đoàn các thành phần kinh tế, vận động người lao động nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, hiệu sản xuất, kinh doanh, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Cơng đoàn góp phần tích cực vào việc xây dựng và nâng cao hiệu hệ thống chính trị, tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân lao động; xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, nhân dân, nhân dân, xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức trở thành nòng cớt khới đại đoàn kết toàn dân, góp phần quan trọng thực mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Công đoàn tuyên truyền, giáo dục người lao động khơng ngừng nâng cao trình độ, tính tở chức, kỷ luật, trở thành lực lượng đầu sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế - Công đoàn giáo dục người lao động nâng cao lập trường giai cấp công nhân, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại, giáo dục lới sớng mới, góp phần xây dựng nề văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; xây dựng người mới, nâng cao đời sống nhân dân, thực tiến và công xã hội CHƯƠNG 2: VỊ TRÍ, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.Khái niệm tổ chức công đoàn và Công đoàn sở Căn cứ vào Điều Luật công đoàn quy định về định nghĩa công đoàn: "Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và của người lao động, được thành lập sở tự nguyện, là thành viên hệ thống chính trị của xã hội Việt Nam, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho cán bộ, công chức, viên chức, công nhân và những người lao động khác (sau gọi chung là người lao động), với quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa." Công đoàn sở là tổ chức sở của công đoàn, tập hợp đoàn viên công đoàn hoặt số quan, tổ chức, doanh nghiệp, được công đoàn cấp trực tiếp sở công nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam và Điều lệ Công đoàn Việt Nam (Điều Luật Công đoàn) 2.Sự đời tất yếu của tổ chức Công đoàn Lịch sử đời và sự phát triển của Công đoàn thế giới Giữa thế kỷ 18, Cách mạng công nghiệp diễn ở Anh, sau tiếp tục ở nhiều nước khác Cuộc cách mạng này bắt đầu từ việc phát minh và sử dụng các máy kéo sợi, máy dệt và đặc biệt là máy nước các máy móc khác, chuyển lao động tay sang lao động máy đưa suất lao động lên cao chưa thấy Từ cách mạng công nghiệp, giai cấp công nhân và giai cấp tư sản đời Hai giai cấp này đới lập về qùn lợi Do bị bóc lột tàn tệ, giai cấp công nhân đấu tranh chống giai cấp tư sản từ lẻ tẻ, rời rạc, tự phát dần dần thành đấu tranh của phân xưởng, nhà máy, ngành, địa phương Trong đấu tranh, công nhân nhận thấy cần tập hợp lực lượng,thống hành động bảo vệ được qùn lợi của Do hình thành tở chức để đáp ứng u cầu ấy- là Công đoàn Vậy nguyên nhân chủ yếu công đoàn đời là quan hệ lao động mâu thuẫn mối quan hệ chủ thợ và để tập hợp bảo vệ quyền lợi của công nhân, công đoàn đời là tất yếu khách quan Công đoàn đời đầu tiên ở Anh vào đầu năm 1776, Pháp năm 1789, Mỹ năm 1827, Đức năm 1848 Dưới ánh sáng của Chủ nghĩa Mác, phong trào đấu tranh của công nhân ngày càng được củng cố Để truyền bá Chủ nghĩa Mác vào sâu rộng giai cấp công nhân, Mác và Ăng-gen đứng thành lập Hội Liên hiệp Lao động quốc tế (tức Quốc tế thứ nhất) vào ngày 28-9-1864 ở Luân Đôn Quốc tế thứ đồng thời làm nhiệm vụ Quốc tế công đoàn, vạch cương lĩnh và tích cực đấu tranh cho các yêu cầu cụ thể của công đoàn Phong trào đấu tranh của công nhân và công đoàn ngày càng diễn mạnh mẽ, đặc biệt là sau Quốc tế II được thành lập ngày 14-5-1889 và những năm Chiến tranh thế giới lần thứ I tháng 8-1914 Thắng lợi Cách mạng tháng 10 Nga 1917 làm vang dội thế giới, giải phóng giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động Nga, thành lập nhà nước vô sản đầu tiên thế giới, phong trào công đoàn thế giới bước sang giai đoạn Trong thời kỳ này, cơng đoàn Xơ Viết có vị trí cực kỳ quan trọng tổ chức công đoàn quốc tế Từ sự thắng lợi của Cách mạng tháng 10 Nga, phong trào công nhân và công đoàn phát triển mạnh mẽ ở nhiều nước khác thế giới Ý, Hung-ra-ri& Sự đời của quốc tế III (1919) và Công hội Đỏ (RILU) năm 1921 đánh dấu bước tiến của công đoàn thế giới Chiến tranh thế giới lần II kết thúc, hệ thống các nước Xã hội chủ nghĩa đời thể sự cân lực lượng giữa Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa tư Bấy giờ, tổ chức công đoàn tích cực tham gia quản lý kinh tế -xã hội những kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, kinh nghiệm phòng chớng các tệ nạn xã hội; trọng đề xuất với giám đốc, hội đồng quản trị quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ học vấn, chun mơn nghề nghiệp, ngoại ngữ cho công nhân, viên chức, lao động; quan tâm đến các hoạt động vui chơi, giải trí, tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao, tham quan du lịch… làm cho đời sống tinh thần của công nhân, viên chức, lao động thêm phong phú - Xây dựng văn hóa doanh nghiệp và đời sớng văn hóa ở sở Đời sớng văn hóa sở là nền tảng của văn hóa xã hội trực tiếp hình thành từ mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng và xã hội Văn hóa sở là mơi trường xã hội gần gũi, trực tiếp hình thành nhân cách người Đời sớng văn hóa ở sở phong phú, lành mạnh, giàu giá trị nhân văn, nhân đạo là điều kiện để xuất nhiều ''người tốt, việc tốt", phát huy quyền làm chủ và sự tham gia của thành viên hoạt động của doanh nghiệp Quan tâm đến xây dựng mơi trường văn hóa xã hội lành mạnh chính địa bàn của hoạt động, cơng đoàn sở phối hợp với lãnh đạo quan, doanh nghiệp chăm lo đến đời sớng văn hóa cho cơng nhân, viên chức và lao động Để làm tốt công tác này, điều kiện nay, công đoàn sở cần ý những nội dung sau đây: Thứ nhất, phát huy tinh thần yêu nước, đức tính cần cù, động, sáng tạo lao động sản xuất, học tập và công tác công nhân, viên chức, lao động, xây dựng ý thức tập thể, ý thức công dân và lối sống lành mạnh, quyết tâm phấn đấu cho hạnh phúc tương lai của và toàn xa hội.Việc xây dựng người là nhiệm vụ lâu dài, đòi hỏi cơng đoàn sâu, sát quần chúng, hiểu quần chúng, biết kết hợp nhiều biện pháp, nhiều hình thức hoạt động tính cực tác động vào đời sống của thành viên và tập thể, vừa xây dựng bồi đắp những giá trị tốt đẹp cao cả, vừa đấu tranh khắc phục cái cũ, cái lạc hậu, tiêu cực, thấp hèn phận nhỏ công nhân, viên chức và lao động, bước nâng cao chất lượng người lao động, 26 đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Thứ hai, xây dựng mơi trường văn hóa sở lành mạnh Mơi trường văn hóa là tởng hợp những giá trị, các quan hệ văn hóa, các hoạt động sáng tạo và hưởng thụ văn hóa của người Mơi trường văn hóa ở sở các khu dân cư hợp thành mơi trường văn hóa chung Vì vậy, công đoàn sở phối hợp với các địa phương (làng, xã phường, khu tập thể, các quan, doanh nghiệp, trường học đơn vị quân đội .) xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh; quan hệ ứng xử có văn hóa, có đạo lý, tinh thần dân chủ, bình đẳng, tơn trọng, giúp đỡ tiến Từ đó, hình thành nên đời sớng văn hóa, tinh thần phong phú, góp phần nâng cao chất lượng sống người lao động Thứ ba, Công đoàn sở tham gia với đơn vị, doanh nghiệp xây dựng sở vật chất, phương tiện cho hoạt động văn hóa sở.Khi văn hóa trở thành ng̀n lực cho sự phát triển và nhu cầu trí thức hóa cơng nhân ngày tăng đầu tư cho các hoạt động văn hóa ở sở để nâng cao chất lượng sớng người lao động là góp phần thúc đẩy tăng suất lao động, tăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp kinh tế thị trường Vì vậy, cơng đoàn sở sử dụng có hiệu những lực sẵn có của đơn vị cho hoạt động văn hóa, đờng thời mua sắm các loại sách, báo, trang thiết bị để khuyến khích và nâng cao chất lượng của hoạt động văn hóa Thứ tư, Công đoàn sở tổ chức cho đông đảo công nhân, viên chức và lao động tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ thể thao Trong hoạt động của mình, cơng đoàn sở vận động, tở chức thu hút đông đảo quần chúng tham gia hoạt động văn hóa, tạo nên phong trào văn hóa quần chúng sâu rộng, lành mạnh các doanh nghiệp, đơn vị, khu trọ, nơi ở của công nhân Công đoàn sở cần lựa chọn các loại hình phù hợp với trình độ, khả của cơng nhân, lao động, phù hợp với điều kiện sản xuất, công tác của sở để tổ chức cho công nhân, lao động sinh hoạt văn hóa, thi tìm hiểu về địa phương, ngành, về tổ chức Công đoàn và lịch sử cách mạng Việt Nam: 27 thi sáng tác (văn học, âm nhạc, nghệ thuật…) với chủ đề ca ngợi, biểu dương những cá nhân, tập thể tích cực, đồng thời phê phán những biểu tiêu cực ở sở; tổ chức các buổi giao lưu gặp mặt giữa các cá nhân, tập thể có thành tích các ngày lễ; tổ chức thi đấu thể thao, hội diễn nghệ thuật quần chúng Mỗi hình thức hoạt động văn hóa đòi hỏi phải có mục đích, u cầu, kế hoạch và quy định chặt chẽ về nội dung, hình thức và lực lượng tham gia Thông qua phong trào văn hóa q̀n chúng ở Cơng đoàn sở, khơi dậy những lực sáng tạo, tinh thần của công nhân viên chức và lao động, chống những ảnh hưởng tiêu cực của chế thị trường đẩy lùi tệ nạn xã hội, để gia đình, sở và khu trọ, khu ký túc xá công nhân đều có mơi trường văn hóa giàu tính nhân văn và tính giáo dục *Vai trò phát triển đoàn viên,kiện toàn tổ chức,xây dựng Công đoàn sở vững mạnh Việc xây dựng công đoàn sở các doanh nghiệp được Bộ luật lao động khẳng định Công tác phát triển đoàn viên có vai trò quan trọng quyết định đến sức sống của công đoàn sở Do vậy, các cấp công đoàn đều phải quan tâm, cố gắng để thành lập nhiều công đoàn sở và xây dựng công đoàn sở vững mạnh Trong điều kiện chế kinh tế và trình độ quản lý nay, việc phát triển tổ chức công đoàn sở chậm Nhiều nơi chưa thành lập được tở chức cơng đoàn theo quy định Có nơi thành lập cơng đoàn sở là hình thức chưa thu hút được nhiều công nhân, viên chức và lao động vào công đoàn, cán công đoàn lúng túng về nội dung, phương pháp hoạt động Trong bới cảnh việc đởi xây dựng cơng đoàn sở phát triển đoàn viên, kiện toàn tổ chức công đoàn xây dựng công đoàn sở sạch, vững mạnh là yêu cầu khách quan - Trong công tác xây dựng tổ chức công đoàn, vấn đề bời dưỡng, nâng cao lực trình độ cán cơng đoàn ở sở có vai trò hết sức quan trọng, cán cơng đoàn đóng vai trò then chớt, có tính chất qút định đến kết 28 hoạt động công đoàn Quan tâm xây dựng đội ngũ cán công đoàn ở sở là trực tiếp giúp xây dựng công đoàn sở vững mạnh Để đẩy mạnh công tác phát trển đoàn viên ở sở, công đoàn sở cần tập trung vào sớ vai trò hoạt động sau: - Tuyên truyền, giáo dục về công đoàn, quyền, nhiệm vụ của đoàn viên công đoàn, các lợi ích công nhân, viên chức, lao động gia nhập tổ chức công đoàn, làm cho công nhân, viên chức, lao động tự giác gia nhập công đoàn và tham gia hoạt động công đoàn - Chú trọng đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động, hướng hoạt động của công đoàn sở vào đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân, viên chức, lao động qua thu hút cơng nhân, viên chức, lao động gia nhập công đoàn - Xây dựng và tở chức thực chương hình kế hoạch cơng tác có hiệu Chương trình, kế hoạch cơng tác là dự kiến những nội dung hoạt động quan trọng của công đoàn sở thời gian cụ thể Chương trình, kế hoạch cơng tác được xây dựng khoa học, phù hợp với thực tiễn, đáp ừng được yêu cầu, nguyện vọng của công nhân, viên chức, lao động là sở để tổ chức đạo hoạt động cơng đoàn có hiệu quả, nhằm thực tớt chức năng, nhiệm vụ công đoàn Để xây dựng chương trình, kế hoạch cơng tác khoa học, sát với thực tế ở doanh nghiệp, công đoàn sở cần nghiên cứu, quán triệt quan điểm, chủ trương của Đảng, nghị quyết của cấp ủy đảng các cấp, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chương trình thị hướng dẫn của cơng đoàn cấp và tình hình sản xuất, kinh doanh, công tác của đơn vị, doanh nghiệp Xây dựng công đoàn sở vững mạnh theo các tiêu chuẩn Thông tri số 01/TTR-TLĐ ngày 27-10-2006 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về hướng dẫn xây dựng công đoàn sở và nghiệp đoàn vững mạnh gồm các điểm cụ thể sau: Một là, tiêu chuẩn công đoàn sở vững mạnh các doanh nghiệp 29 tư nhân công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp có vớn đầu tư nước ngoài: - Tiêu chuẩn l: Công đoàn sở đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân lao động; xây dựng quan hệ lao động hài hòa doanh nghiệp - Tiêu chuẩn 2: Tổ chức, vận động đoàn viên, công nhân, lao động tham gia các hoạt động công đoàn, xây dựng tổ chức công đoàn Hai là, tiêu chuẩn công đoàn sở vững mạnh các quan hành chính, tổ chức chính trị - xã hội và tổ chức xã hội - Tiêu chuẩn l: Công đoàn sở đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của cán bộ, công chức, viên chức và lao động tham gia quản lý quan, đơn vị -Tiêu chuẩn 2: Tổ chức, vận động đoàn viên, cán bộ, công chức, viên chức, lao động tham gia các hoạt động công đoàn Ba là, tiêu chuẩn công đoàn sở vững mạnh các đơn vị sự nghiệp: - Tiêu chuẩn l: Công đoàn sở đại diện bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân viên chức, lao động tham gia quản lý đơn vị - Tiêu chuẩn 2: Tổ chức, vận động đoàn viên, công nhân, viên chức, lao động tham gia các hoạt động công đoàn Bốn là, tiêu chuẩn công đoàn sở vững mạnh các hợp tác xã công nghiệp, tiểu công nghiệp, dịch vụ, giao thông vận tải: - Tiêu chuẩn l: Công đoàn sở đại điện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, xã viên và người lao động - Tiêu chuẩn 2: Tổ chức, vận động đoàn viên tham gia các hoạt động và xây dựng tổ chức công đoàn Đội ngũ cán cơng đoàn ở sở có vai trò quan trọng, có tính qút định đến phong trào công đoàn ở sở Đội ngũ cán cơng đoàn ở sở nhiệt tình, hăng hái hoạt động công đoàn Tuy nhiên, không ít cán công đoàn chưa hội đủ các tiêu chuẩn cán bộ, sớ 30 cán lúng túng tổ chức thực nhiệm vụ được giao, hiệu thực nhiệm vụ chưa cao Bởi vậy, thường xuyên làm tốt công tác quy hoạch, xây dựng đội ngũ, nâng cao trình độ nghiệp vụ hoạt động của cán công đoàn từ cấp tổ công đoàn đến ủy viên Ban Chấp hành công đoàn sở là công việc không thể thiếu nội dung hoạt động công đoàn ở sở Trong công tác bồi dưỡng, nâng cao lực, trình độ cán cơng đoàn, công đoàn sở cần phổ biến những nội dung và vận dụng các hình thức sau: - Về nội dung: Phổ biến đường lối của Đảng, Nghị quyết của Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn, giới thiệu những chính sách, pháp luật có liên quan đến công nhân, viên chức, lao động và tổ chức, hoạt động công đoàn; giới thiệu những vấn đề về lý luận, nghiệp vụ công tác công đoàn - Về hình thức: Một là, tiến hành sơ kết, tởng kết các hoạt động của công đoàn sở, rút những bài học, kinh nghiệm tốt để phổ biến cho đội ngũ cán công đoàn ở sở học tập, vận dụng, khắc phục những yếu kém, tồn tại, hạn chế hoạt động công đoàn Hai là, mở lớp bời dưỡng ngắn ngày, có thể từ b̉i đến vài ngày, mời các chuyên gia có kinh nghiệm để truyền đạt, trao đổi Ba là, tổ chức các thi tìm hiểu về cơng đoàn, về các chế độ, chính sách, pháp luật, về khả ứng xử và kiến thức kinh tế, tâm lý xã hội thường kỳ hoặc nhân các ngày lễ, ngày truyền thống của đất nước, của ngành hoặc quan, đơn vị… - Một số yêu cầu cụ thể: Để công tác bồi dưỡng cán cơng đoàn sở có hiệu quả, cần thực tốt các yêu cầu sau: Một là, cần xuất phát từ tình hình cụ thể của sở, từ nhu cầu thực tế của cán công đoàn để lựa chọn nội dung, hình thức bỗi dưỡng, lựa chọn giáo viên cho phù hợp 31 Hai là, cứ vào tiêu chuẩn cán công đoàn, công đoàn sở hoạt động các quan, đơn vị, doanh nghiệp khác nhau, đó, u cầu bời dưỡng đối với cán công đoàn ở sở khác Căn cứ tính chất, đặc điểm, yêu cầu bồi dưỡng đối với cán công đoàn ở sở để xác định nội dung bồi dưỡng cho phù hợp Ba là, bồi dưỡng cho đội ngũ cán công đoàn ở sở đạt tiêu chuẩn chủ ́u sau đây: + Có lĩnh trị vững vàng, nhiệt tình cơng tác cơng đồn u cầu tiêu chuẩn này đòi hỏi người cán cơng đoàn sở phải là người có lập trường, quan điểm chính trị vững vàng, khả và nhiệt tình tham gia cơng tác cơng đoàn; có kiến thức am hiểu và nắm vững tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, nắm vững pháp luật, trước tiên là các quy định pháp luật có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của công nhân, viên chức, lao động và công đoàn, cán cơng đoàn; có trách nhiệm cao với cơng việc + Yêu cầu tiêu chuẩn lực chuyên mơn Hiểu biết và có khả vận dụng chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước hoạt động cơng đoàn; có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp đáp ứng yêu cầu thực tiễn của sản xuất công tác ở đơn vị; có khả tự học để khơng ngừng nâng cao trình độ + Yêu cầu tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức lối sống Cán công đoàn sở cần có tinh thần trách nhiệm, ý thức tở chức, kỷ luật, động, sáng tạo tinh thần cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư Cán công đoàn ở sở phải là người ham học hỏi, nhạy cảm, điềm đạm, có tác phong sâu sát, gần gũi quần chúng, có khả giao tiếp và quan hệ rộng rãi, có trách nhiệm với cơng việc, quan tâm đến đồng nghiệp, tập thể + Yêu cầu kỹ nghiệp vụ cơng tác cơng đồn Cán cơng đoàn ở sở phải có khả và phương pháp tuyên truyền, vận động, thuyết phục để tập hợp đoàn viên và người lao động; có kỹ thương lượng, đàm phán với người sử dụng lao động để đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên và tập thể người lao động 32 Các tiêu chuẩn đối với cán cơng đoàn ở sở có quan hệ hữu cơ, hỗ trợ và bổ sung cho nếu thiếu các yêu cầu tiêu chuẩn trên, người cán cơng đoàn gặp khó khăn cơng tác Do vậy, xác định rõ tiêu chuẩn cán công đoàn là vấn đề quan trọng, là điểm xuất phát để đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực của cán công đoàn, đủ sức thực tốt nhiệm vụ, quyền hạn của công đoàn Đồng thời là sở để quy hoạch, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán công đoàn.  * Đối với doanh nghiệp Nhà nước Công đoàn sở phối hợp với Giám đốc doanh nghiệp tổ chức Đại hội công nhân viên chức để người lao động tham gia ý kiến vào việc quản lý doanh nghiệp Công đoàn sở tham gia ý kiến với Giám đốc doanh nghiệp việc quản lý sản xuất, kỹ thuật, bảo tồn giá trị và phát triển vốn của Nhà nước giao cho doanh nghiệp, đấu tranh ngăn chặn mọi tượng tiêu cực; phối hợp với Giám đốc doanh nghiệp việc tổ chức phong trào thi đua lao động sản xuất, kinh doanh, thực hành tiết kiệm, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ của doanh nghiệp Công đoàn sở và Giám đớc doanh nghiệp có trách nhiệm thực các quy định về tổ chức và hoạt động của Ban tra nhân dân doanh nghiệp Khi giải quyết vấn đề tiền lương, tiền thưởng, nhà ở, thi hành kỷ luật đối với người lao động, Giám đốc doanh nghiệp và công đoàn sở phải thực theo quy định Công đoàn sở phối hợp với Giám đốc doanh nghiệp lập kế hoạch sử dụng quỹ phúc lợi đưa Đại hội công nhân viên chức thảo luận và quyết định Trong trường hợp phải sử dụng quỹ phúc lợi để chi tiêu đột xuất (do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh), Giám đốc doanh nghiệp công đoàn sở quyết định và phải báo cáo lại với Đại hội công nhân viên chức kỳ họp gần Việc sử dụng quỹ phúc lợi của doanh nghiệp phải theo chính sách 33 pháp ḷt của Nhà nước Cơng đoàn sở có quyền kiểm tra và đình việc sử dụng quỹ phúc lợi trái với chính sách của Nhà nước và quyết định của Đại hội công nhân viên chức * Đối với các hợp tác xã sản xuất công nghiệp, dịch vụ công nghiệp, xây dựng, vận tải Công đoàn sở phối hợp với Ban quản trị và Ban kiểm tra của hợp tác xã tổ chức đại hội xã viên theo quy định Điều lệ Hợp tác xã; động viên mọi người thực nghị quyết đại hội xã viên Công đoàn sở tham gia ý kiến với Ban quản trị hợp tác xã giải quyết việc làm cho người lao động, sản xuất kinh doanh có hiệu quả; tổ chức phong trào thi đua lao động sản xuất, kinh doanh, thực hành tiết kiệm; phân phối và sử dụng thu nhập theo điều lệ hợp tác xã; chăm lo đời sống của người lao động, đấu tranh ngăn chặn những tượng vi phạm chế độ chính sách pháp luật của Nhà nước Người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng hợp tác xã có qùn đề nghị cơng đoàn sở đại diện cho để giải quyết các vấn đề về lợi ích theo chính sách, pháp luật của Nhà nước và hợp đồng lao động ký * Đối với doanh nghiệp tư nhân Công đoàn sở đại diện cho tập thể lao động thương lượng và ký thoả ước lao động tập thể với chủ doanh nghiệp; giúp người lao động ký hợp đồng lao động cá nhân Cơng đoàn sở có qùn giám sát và yêu cầu chủ doanh nghiệp thực các chế độ, chính sách, pháp luật về lao động và những vấn đề khác có liên quan đến quyền và lợi ích của người lao động; có quyền kiến nghị với quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý những vi phạm pháp luật về lao động, và các chính sách, pháp luật khác của Nhà nước doanh nghiệp Khi không đồng ý với việc giải quyết của chủ doanh nghiệp và công đoàn sở về những vấn đề có liên quan đến nghĩa vụ và lợi ích của mình, người lao động hoặc tập thể lao động có quyền kiến nghị với quan Nhà nước có thẩm quyền giải quyết 34 Khi buộc người lao động việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn chủ doanh nghiệp phải thảo luận và trí với công đoàn sở Trường hợp hai bên không trí, hoặc người lao động không trí chủn đến quan Nhà nước có thẩm quyền giải quyết theo pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động * Đối với xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Người lao động xí nghiệp có qùn tự thành lập tở chức cơng đoàn, hoạt động theo Luật công đoàn và sở Điều lệ của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Là tổ chức của người lao động, tổ chức công đoàn xí nghiệp có chức bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mọi người lao động; đại diện cho tập thể lao động các vấn đề giữa họ với xí nghiệp, tiến hành việc thương lượng tập thể nhằm đảm bảo cho quan hệ lao động xí nghiệp được ổn định, giúp cho sản xuất được phát triển Giám đốc xí nghiệp phải tôn trọng quyền thành lập và hoạt động công đoàn của người lao động, tơn trọng vai trò của tở chức cơng đoàn, có trách nhiệm cung cấp phương tiện, thông tin, tạo những điều kiện thuận lợi cho việc thường xuyên trao đổi ý kiến, thương lượng tập thể và cho việc thực các chức của công đoàn Ưu, nhược điểm của Công đoàn sở doanh nghiệp ở Việt Nam hiện *Ưu điểm: - Công đoàn sở các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng được việc công nhân,viên chức,lao động gia nhập ,tham gia vào hoạt động của Công đoàn sở - Đội ngũ cán Công đoàn sở ngày càng tiến bô, đổi và chuyên nghiệp hơn,được các thành viên công đoàn và người lao động tín nhiệm - Mơ hình Cơng đoàn sở doanh nghiệp dần thích ứng với các loại hình của doanh nghiệp, giúp cơng nhân viên chức, người lao động có chỗ 35 dựa vững để làm việc - Công đoàn sở doanh nghiệp thực theo pháp luật, chủ trương của Đảng và Nhà nước và có tư tưởng đấu tranh cho người lao động - Đã tạo được sự tin tưởng của người lao động các hoạt động thi đua, các hoạt động doanh nghiệp và ngoài doanh nghiệp - Luôn hướng về công nhân viên chức, người lao động Kịp thời bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động… *Nhược điểm: - Phần lớn các Cơng đoàn sở, có Công đoàn sở doanh nghiệp chưa quan tâm đến công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho đoàn viên và người lao động Việc nắm bắt và giải quyết diễn biến về tư tưởng, tâm tư, nguyện vọng của công nhân, lao động không kịp thời, dẫn đến tình trạng cơng nhân,lao động các doanh nghiệp đình cơng, ngừng việc tập thể có chiều hướng gia tăng - Một số Chủ tịch Công đoàn sở không kịp thời cập nhật số liệu công nhân,lao động biến động và số đoàn viên Công đoàn sở quản lý - Nhiều đơn vị không thành lập tở cơng đoàn hoặc có thành lập không sinh hoạt tổ công đoàn… - Nhiều Ban Chấp hành Công đoàn sở chưa xây dựng các quy chế hoạt động Bên cạnh đó, nhiều Cơng đoàn sở doanh nghiệp tổ chức kết nạp đoàn viên không theo quy định Thực tế sớ đoàn viên chưa có thẻ cơng đoàn ở các doanh nghiệp nhiều - Hầu hết các Công đoàn sở doanh nghiệp ngoài nhà nước chưa trích nộp kinh phí công đoàn theo quy định của Luật công đoàn và thu đoàn phí không hướng dẫn của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Do đó, Cơng đoàn sở nào cho là gặp khó khăn về tài chính nên tổ chức hoạt động phong trào hạn chế Việc tự chấm điểm, đánh giá, xếp loại Công đàon sở ći năm chạy theo thành tích, không thực chất Các doanh nghiệp ngoài nhà nước chưa quan tâm đến việc tổ chức hội nghị 36 người lao động… - Đối với công tác chăm lo đời sống công nhân viên chức lao động, nhiều Công đoàn sở doanh nghiệp chưa giám sát, kiến nghị, đề xuất việc chấp hành pháp luật lao động cách đầy đủ việc ký kết và thực hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy, quy chế, thời gian làm việc, chế độ tiền lương, tiền thưởng Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế,bảo hộ lao động nên công nhân,lao động bị thiệt thòi - Cán Cơng đoàn sở chưa quan tâm nghiên cứu, bồi dưỡng về nghiệp vụ Cơng đoàn; chưa nhiệt tình với cơng tác Cơng đoàn, xem hoạt động Công đoàn là nhiệm vụ được phân cơng chứ khơng phải cái “tâm”, đoàn viên mà hoạt động Cán Công đoàn, có Chủ tịch Cơng đoàn sở chưa biết phương pháp tổ chức hoạt động, chưa thể được lĩnh nên việc phối hợp với lãnh đạo đơn vị, với người sử dụng lao động chưa hiệu quả, chưa bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động… 37 CHƯƠNG 3:CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.Đối với cấp của Công đoàn sở - Phải xây dựng đội ngũ cán vững mạnh Bên cạnh đó, Cơng đoàn cấp sở cần bở sung, cải tiến về nội dung, hình thức tập huấn, bồi dưỡng cho người làm công tác Công đoàn ở sở - Về mặt chế, chính sách cần xem xét, có sự điều chỉnh, bở sung cụ thể và khả thi đối với những người làm công tác Công đoàn ở sở Vừa trọng nâng cao chất lượng đoàn viên, vừa đẩy mạnh công tác phát triển đoàn viên để có sớ lượng đoàn viên Công đoàn ngày càng đông đảo - Một yêu cầu khác không thể thiếu để nâng cao chất lượng hoạt động các Công đoàn sở là nâng cao chất lượng đạo của Công đoàn cấp đối với Công đoàn sở Tăng cường sự đoàn kết, phát huy sức mạnh tổng hợp để đạt được thành công, thắng lợi hoạt động Công đoàn - Công đoàn cấp sở phải tăng cường kiểm tra, khảo sát, kịp thời ́n nắn những sai sót, hạn chế Phân công cụ thể cán phụ trách, tăng cường sở - Mạnh dạn kiểm điểm, phê bình những tập thể, cá nhân chưa làm tốt nhiệm vụ, báo cáo, đánh giá không thực chất hoạt động Cơng đoàn sở của Tở chức, đạo điểm, xây dựng điển hình, mở hội nghị chuyên đề, tổ chức các hội thi để thúc đẩy mọi hoạt động Công đoàn các cấp nhằm thu hút đông đảo công nhân viên chức, người lao động tham gia vào hoạt động Công đoàn - Thực việc chấm điểm thực chất, không chạy theo thành tích Công đoàn cấp sở mạnh dạn phê bình, khơng cơng nhận Công đoàn đoàn sở vững mạnh của các đơn vị chấm điểm không tiêu chuẩn Chú ý củng cố, nâng chất hoạt động Công đoàn sở ở các doanh nghiệp khu vực ngoài nhà nước Tăng cường công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán Cơng đoàn sở nhiều hình thức 38 2.Đối với Công đoàn sở - Cán Công đoàn sở cần nâng cao tinh thần trách nhiệm, trọng bồi dưỡng nghiệp vụ Công đoàn, học tập và vận dụng những bài học kinh nghiệm hoạt động Công đoàn Từng bước nâng cao chất lượng hoạt động, thực sổ sách quản lý Công đoàn sở,tổ Công đoàn theo quy định - Củng cố, nâng chất nội dung sinh hoạt, hội họp từ ban chấp hành Công đoàn sở đến các tổ Công đoàn Khắc phục tình trạng báo cáo, đánh giá hoạt động không thực chất hoặc tổ chức hoạt động mang tính đới phó, hình thức - Tở chức nhiều hoạt động thu hút đoàn viên, công nhân viên chức,người lao động tham gia Kết nạp đoàn viên quy định Quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần cho đoàn viên, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên,công nhân viên chức,người lao động Tranh thủ sự lãnh đạo của Đảng, phối hợp với lãnh đạo đơn vị, người sử dụng lao động để tạo điều kiện cho Công đoàn sở hoạt động tớt 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Giáo trình Luật lao động Việt Nam- NXB Công an nhân dân năm 2013 2, Giáo trình Cơng tác Dân vận chương trình trung cấp lý luận chính trị Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - NXB Lý luận trị năm 2004 3,www.lyluanchinhtri.vn 4,www.baohiemxahoidientu.vn 5,www.laodong.com.vn 6.www.congdoan.vn 7,www.tapchicongsan.org.vn 8,www.luatduonggia.com 9,www.vnexpress.net 10,www.dantri.com 40 ... người sử dụng lao động (hoặc đại diện người sử dụng lao động) về điều kiện lao động, điều kiện sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên quan hệ lao động Thỏa ước lao động tập... nghiệp hình thành nên quan hệ lao động dựa vào pháp ḷt lao động Đó là mới quan hệ lao động mang tính chất chung của những người lao động và những người sử dụng lao động, ở mọi loại hình... Thỏa ước lao động tập thể và đại diện cho công nhân, viên chức, lao động thương lượng với người sử dụng lao động Thỏa ước lao động tập thể là văn thỏa thuận giữa tập thể lao động

Ngày đăng: 24/03/2018, 09:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan