QUY ĐỊNH KỸ THUẬT VỀ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH

54 289 1
QUY ĐỊNH KỸ THUẬT VỀ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUY ĐỊNH KỸ THUẬT VỀ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH, CẮM MỐC ĐỊA GIỚI VÀ LẬP HỒ SƠ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CÁC CẤP Căn cứ Luật Đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013; Căn cứ Nghị định số 12/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2002 của Chính phủ về hoạt động đo đạc và bản đồ; Căn cứ Nghị định số 119/CP ngày 16 tháng 9 năm 1994 của Chính phủ ban hành quy định về việc quản lý, sử dụng hồ sơ địa giới, bản đồ địa giới và mốc địa giới hành chính các cấp; Căn cứ Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam, Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ và Vụ trưởng Vụ Pháp chế; Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư quy định kỹ thuật về xác định đường địa giới hành chính, cắm mốc địa giới và lập hồ sơ địa giới hành chính các cấp. Chương I

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 48/2014/TTBTNMT Hà Nội, ngày 22 tháng 08 năm 2014 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH KỸ THUẬT VỀ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH, CẮM MỐC ĐỊA GIỚI VÀ LẬP HỒ SƠ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CÁC CẤP Căn Luật Đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013; Căn Nghị định số 12/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2002 Chính phủ hoạt động đo đạc đồ; Căn Nghị định số 119/CP ngày 16 tháng năm 1994 Chính phủ ban hành quy định việc quản lý, sử dụng hồ sơ địa giới, đồ địa giới mốc địa giới hành cấp; Căn Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam, Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ Vụ trưởng Vụ Pháp chế; Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thông tư quy định kỹ thuật xác định đường địa giới hành chính, cắm mốc địa giới lập hồ sơ địa giới hành cấp Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định kỹ thuật xác định đường địa giới hành chính, cắm mốc địa giới hành thực địa lập hồ sơ địa giới hành cấp Điều Đối tượng áp dụng Thơng tư áp dụng quan quản lý nhà nước tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc xác định đường địa giới hành chính, cắm mốc địa giới hành lập hồ sơ địa giới hành cấp Điều Giải thích từ ngữ Đường địa giới hành (ĐGHC) đường ranh giới phân chia lãnh thổ đơn vị hành theo phân cấp quản lý hành Đường ĐGHC cấp bao gồm: đường ĐGHC tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi tắt cấp tỉnh), đường ĐGHC huyện, quận, thị xã thuộc tỉnh (sau gọi tắt cấp huyện), đường ĐGHC xã, phường, thị trấn (sau gọi tắt cấp xã) Đường ĐGHC cấp xác định sở mốc ĐGHC điểm đặc trưng thực địa Mốc ĐGHC dấu hiệu vật thể dùng để đánh dấu đường ĐGHC đơn vị hành với Mốc ĐGHC cấp bao gồm: mốc ĐGHC cấp tỉnh, mốc ĐGHC cấp huyện, mốc ĐGHC cấp xã Điểm đặc trưng điểm địa vật dễ nhận biết thực địa lựa chọn để phục vụ cho việc xác định mô tả đường ĐGHC Bản đồ ĐGHC gốc thực địa đồ thành lập từ đồ in giấy thể đường ĐGHC, vị trí cắm mốc điểm đặc trưng thực địa đồ có thống xác nhận địa phương có liên quan làm sở cho việc thành lập đồ ĐGHC cấp xã Bản đồ đồ địa hình quốc gia sử dụng để xác định đường địa giới, cắm mốc ĐGHC, thành lập đồ ĐGHC gốc thực địa Hồ sơ ĐGHC bao gồm tài liệu dạng giấy, dạng số thể thông tin việc thành lập, điều chỉnh đơn vị hành mốc địa giới, đường địa giới đơn vị hành Hồ sơ địa giới hành bao gồm: hồ sơ địa giới hành cấp tỉnh, hồ sơ địa giới hành cấp huyện, hồ sơ địa giới hành cấp xã Điều Nội dung công việc xác định đường địa giới hành chính, cắm mốc địa giới lập hồ sơ địa giới hành cấp Cơng tác chuẩn bị Xác định đường ĐGHC, vị trí cắm mốc điểm đặc trưng; lập đồ địa giới hành gốc thực địa Lập mô tả đường ĐGHC cấp Cắm mốc ĐGHC Thành lập đồ ĐGHC cấp Lập mới, chỉnh lý hồ sơ ĐGHC cấp Kiểm tra, nghiệm thu giao nộp sản phẩm Chương II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Điều Công tác chuẩn bị Công tác chuẩn bị bao gồm việc thu thập, nghiên cứu, phân tích, đánh giá tài liệu sau: Các văn quan nhà nước có thẩm quyền ĐGHC Hồ sơ ĐGHC đơn vị hành có liên quan Bản đồ địa hình, đồ địa tài liệu, liệu khác có liên quan Điều Xác định đường địa giới hành chính, vị trí cắm mốc địa giới hành điểm đặc trưng; lập đồ địa giới hành gốc thực địa Trên sở văn quan nhà nước có thẩm quyền ĐGHC, tiến hành chuyển vẽ đường ĐGHC lên đồ Đường ĐGHC cấp phải biểu thị đầy đủ, xác đồ Trường hợp đường ĐGHC cấp trùng thể đường ĐGHC cấp cao Trường hợp đường ĐGHC cấp trùng với đường biên giới quốc gia thể theo đường biên giới quốc gia Sau chuyển vẽ xong đường ĐGHC phải thiết kế sơ vị trí cắm mốc ĐGHC điểm đặc trưng đồ Xác định đường ĐGHC, vị trí cắm mốc ĐGHC điểm đặc trưng 2.1 Xác định đường ĐGHC thực theo nguyên tắc sau: a) Đo đạc, xác định đường ĐGHC thực địa sở thiết kế sơ thống địa phương có liên quan; b) Trong phạm vi 2cm đồ bên đường ĐGHC cần đo vẽ bổ sung yếu tố địa lý xuất xóa bỏ đồ nội dung không tồn thực địa Những yếu tố địa lý chọn làm vật chuẩn để xác định vị trí mốc ĐGHC yếu tố địa lý có ý nghĩa định hướng dùng để mô tả đường ĐGHC chưa có đồ phải đo vẽ bổ sung đầy đủ Các đối tượng hình tuyến phải vẽ đến điểm ngoặt gần nhất, kể trường hợp phạm vi 2cm dọc theo đường địa giới Việc đo vẽ bổ sung phải tuân thủ theo quy định thành lập đồ địa hình hành tỷ lệ tương ứng; c) Độ xác đường ĐGHC phải đảm bảo độ xác đồ tỷ lệ tương ứng 2.2 Xác định vị trí cắm mốc ĐGHC đồ thực địa thực theo nguyên tắc sau: a) Mốc ĐGHC phải xác định vị trí giao đường ĐGHC vị trí dễ phát sinh tranh chấp sau Khi không chọn vị trí cắm mốc nằm đường ĐGHC phép chọn vị trí thuận lợi, ổn định lâu dài gần đường ĐGHC Vị trí cắm mốc phải địa phương có liên quan thống đánh dấu thực địa cọc gỗ Trường hợp vị trí giao đường ĐGHC cấp đỉnh núi sông, suối, hồ, biển khơng cần xác định vị trí cắm mốc; b) Số lượng vị trí cắm mốc, loại mốc ĐGHC cần phải cắm Ủy ban nhân dân cấp có liên quan đến đường địa giới thống định; c) Số hiệu mốc ĐGHC tuyến ĐGHC địa phương liên quan thỏa thuận, đánh số theo thứ tự từ đến hết số thứ tự mốc có, ngun tắc khơng có số trùng nhau, bao gồm thành phần theo trình tự sau: - Tên địa phương viết tắt để ngoặc đơn, có gạch nối tên viết tắt đơn vị hành quản lý trực tiếp mốc - Số lượng đơn vị hành quản lý trực tiếp mốc - Chữ viết tắt cấp mốc hành ghi tiếp sau số lượng đơn vị hành trực tiếp quản lý mốc: cấp tỉnh T., cấp huyện H., cấp xã X Ví dụ: (PT-TĐ-LC) 3H.1 số hiệu mốc ĐGHC huyện Phong Thổ, huyện Tam Đường thành phố Lai Châu mốc cắm trên đường ĐGHC 2.3 Xác định vị trí điểm đặc trưng đường ĐGHC thực theo nguyên tắc sau: a) Điểm đặc trưng đường ĐGHC cấp xã điểm ngoặt, vị trí giao đường ĐGHC cấp xã không cắm mốc Điểm đặc trưng đường ĐGHC cấp xã đánh số liên tục từ đến hết, chiều đánh số đơn vị hành liền kề thống nhất; b) Điểm đặc trưng đường ĐGHC cấp huyện mốc ĐGHC cấp xã nằm đường ĐGHC cấp huyện vị trí giao đường ĐGHC cấp xã với đường ĐGHC cấp huyện không cắm mốc Số hiệu điểm đặc trưng đường ĐGHC cấp huyện chữ viết tắt tên đơn vị hành cấp xã cấp huyện có liên quan Ví dụ: (NT-NN-BG) ngã ba địa giới ba xã Nậm Tăm huyện Sìn Hồ xã Nùng Nàng, Bản Giang huyện Tam Đường; c) Điểm đặc trưng đường ĐGHC cấp tỉnh mốc ĐGHC cấp huyện nằm đường ĐGHC cấp tỉnh vị trí giao đường địa giới cấp huyện với đường ĐGHC cấp tỉnh không cắm mốc Số hiệu điểm đặc trưng đường ĐGHC cấp tỉnh chữ viết tắt tên đơn vị hành cấp huyện cấp tỉnh có liên quan Ví dụ: (SH-TC-MC) ngã ba địa giới ba huyện: Sìn Hồ tỉnh Lai Châu huyện Tủa Chùa, Mường Chà Tỉnh Điện Biên 2.4 Lập sơ đồ thuyết minh a) Sơ đồ thuyết minh lập khu vực đô thị, dân cư đông đúc đồ ĐGHC vị trí đường ĐGHC Tỷ lệ sơ đồ thuyết minh, phạm vi lập sơ đồ thuyết minh cho toàn đường ĐGHC đơn vị hành chính, lập riêng cho tuyến đoạn địa giới tùy theo mức độ cần thiết đơn vị hành liền kề thống định; b) Tài liệu sử dụng để lập sơ đồ thuyết minh ĐGHC đồ địa hình có tỷ lệ lớn tỷ lệ đồ ĐGHC cấp xã đồ địa có khu vực Trường hợp khu vực khơng có loại tài liệu phải tiến hành đo vẽ sơ đồ thuyết minh thực địa Sơ đồ thuyết minh ĐGHC có kích thước kích thước tờ đồ địa hình trình bày theo mẫu quy định Phụ lục 11 ban hành kèm theo Thơng tư 2.5 Tồn kết q trình xác định đường ĐGHC, vị trí cắm mốc ĐGHC điểm đặc trưng thể đồ ĐGHC gốc thực địa Quy định thành lập đồ ĐGHC gốc thực địa Trên đồ ĐGHC cấp xã in giấy, nội dung xuất hiện, chỉnh sửa xóa bỏ phải dẫn chi tiết ký hiệu thống nhất, cụ thể sau: 3.1 Trong phạm vi 2cm bên đường ĐGHC, đo đạc bổ sung yếu tố địa lý xuất đưa lên đồ ký hiệu tương tự ký hiệu dạng số phải phân biệt với nội dung cũ có đồ Trong số trường hợp, yếu tố địa lý bổ sung dạng đường vùng phép vẽ chờm phạm vi nhằm theo dõi cách liên tục 3.2 Kết đo vẽ bổ sung phải tu chỉnh sau đo đạc thực địa Kết phải trình bày cách cẩn thận, rõ ràng việc sử dụng loại bút có lực nét nhỏ, khơng nhòe, hạn chế sửa chữa, gạch xóa tùy tiện kẻ tay Phía nam tờ đồ ĐGHC gốc thực địa phải ghi rõ thông tin: người đo vẽ, ngày đo vẽ, người kiểm tra, tu chỉnh, ngày kiểm tra, tu chỉnh 3.3 Nội dung đo vẽ bổ sung, chỉnh sửa đồ ĐGHC gốc thực địa bao gồm: a) Các yếu tố địa danh xuất chưa có đồ sai lệch phải bổ sung chỉnh sửa theo nguyên tắc phiên chuyển địa danh Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Trường hợp đồ không đủ chỗ điền viết, phép bổ sung sổ tay để chuyển cho khâu nội nghiệp; b) Khu vực xâm canh, xâm cư phải bổ sung toàn kể khu vực 2cm bên đường ĐGHC; c) Khu vực cấm điều tra đo vẽ bổ sung thể đường khoanh bao ghi “khu cấm”; d) Sông, suối, kênh, mương liên quan đến việc xác định đường ĐGHC phải đo đạc bổ sung đầy đủ kể trường hợp sông, suối, kênh, mương ngắn 2cm tỷ lệ đồ độ rộng 1m Đảo, đá, bãi cạn, bãi ngầm phải bổ sung đầy đủ ghi rõ thuộc đơn vị hành nào; đ) Đối với khu vực dân cư đô thị nơi địa vật dày đặc, việc đo đạc chỉnh lý bổ sung yếu tố địa lý phục vụ việc xác định ĐGHC việc tuân thủ theo quy định đồ phải thực theo quy định sau: - Đường ĐGHC theo đường phố, ngõ đường phố, ngõ phải vẽ theo tỷ lệ đồ địa hình - Tại nơi cần thơng tin để mô tả đường ĐGHC, yếu tố địa lý bao gồm: nhà hai bên đường, ranh giới tường rào, cơng trình văn hóa, điểm phương vị, điểm đặc trưng yếu tố địa lý liên quan khác phải đo vẽ theo tỷ lệ Trường hợp lại phép vẽ gộp khối tổng quát hóa, biểu thị nửa tỷ lệ phi tỷ lệ theo quy định đồ địa hình - Trường hợp mật độ yếu tố địa lý dày, không cho phép thể đồ gốc thực địa tỷ lệ thiết kế ban đầu, cho phép thu nhỏ ký hiệu tạo thêm trích đo trường hợp cần thiết, e) Trên đồ nền, gạch bỏ đối tượng địa vật, địa danh khơng tồn ký hiệu gạch chéo “X” mầu đỏ phủ hết đối tượng Khi đối tượng cần gạch bỏ có dạng hình tuyến, dùng dấu gạch chéo cách cm để đánh dấu gạch bỏ, đặc biệt ý phải rõ điểm đầu, điểm cuối đoạn cần gạch bỏ Trường hợp cần thay đoạn mới, phải dùng mực khác màu để dễ nhận biết; g) Xác định vị trí Ủy ban nhân dân biểu thị chữ “UB” có gạch chân màu đỏ 3.4 Các kết đo vẽ bổ sung, điểm khống chế đo vẽ (nếu có) ngồi việc thể đồ ĐGHC gốc thực địa phải đưa lên vẽ dạng số Điều Lập mơ tả đường địa giới hành cấp Quy định chung mô tả đường ĐGHC cấp 1.1 Mô tả đường ĐGHC lập cho tất tuyến ĐGHC khép kín theo đơn vị hành Đối với đơn vị hành có đường biên giới quốc gia đường ĐGHC phải mơ tả đến đường biên giới quốc gia Đối với đơn vị hành có đường bờ biển đường ĐGHC cấp xã phải mô tả đến đường bờ nước, trường hợp đường ĐGHC cấp xã trùng với đường ĐGHC cấp huyện đường ĐGHC cấp xã trùng với đường ĐGHC cấp tỉnh đường ĐGHC cấp xã phải mô tả tiếp đến đường sở 1.2 Khi mô tả đường ĐGHC cấp xã phải lập biên xác nhận mơ tả đường ĐGHC cấp xã có xác nhận địa phương liên quan Bản xác nhận mô tả đường ĐGHC cấp huyện, cấp tỉnh thực sở biên tập, tổng hợp nội dung từ biên xác nhận mô tả đường ĐGHC cấp xã 1.3 Số liệu mô tả phải phù hợp với đồ sơ đồ thuyết minh (nếu có) 1.4 Mỗi tuyến ĐGHC mơ tả liên tục theo toàn tuyến chia thành số đoạn Nội dung mô tả bao gồm: a) Hiện trạng đường ĐGHC thực địa; b) Vị trí khoảng cách mốc ĐGHC, điểm đặc trưng xác định thực địa; c) Không mô tả yếu tố địa lý khơng có đồ 1.5 Trường hợp tuyến ĐGHC chưa có thống địa phương liên quan, mô tả phải nêu rõ thực trạng ý kiến đề xuất giải theo quan điểm bên 1.6 Phương pháp mô tả a) Sử dụng lời văn rõ ràng để diễn đạt xác vị trí đường ĐGHC thực địa cách theo hướng chọn; b) Việc mô tả đoạn ĐGHC phải dựa theo yếu tố địa lý tồn ổn định thực địa mà đường ĐGHC qua dùng làm để xác định; c) Trường hợp đặc biệt đường ĐGHC theo yếu tố địa lý có khả biến động sơng, suối, đường giao thơng biên xác nhận mơ tả phải nêu rõ ý kiến thống đơn vị hành liền kề biện pháp xử lý 1.7 Lập mơ tả tình hình chung ĐGHC cấp Sau lập mô tả đường ĐGHC cấp phải lập mơ tả tình hình chung ĐGHC Trong mơ tả tình hình chung ĐGHC cấp phải nêu khái quát trạng công tác quản lý ĐGHC, định quan nhà nước có thẩm quyền ĐGHC, diện tích tự nhiên dân số đơn vị hành Bản mơ tả tình hình chung ĐGHC lập theo mẫu quy định Phụ lục 15a,15b, 15c ban hành kèm theo Thông tư Quy định lập biên xác nhận mô tả đường ĐGHC cấp xã 2.1 Biên xác nhận mô tả đường ĐGHC cấp xã phải thể rõ nội dung sau: a) Số hiệu tờ đồ có đường ĐGHC; b) Sơ đồ thuyết minh ĐGHC kèm theo (nếu có); c) Các đoạn ĐGHC cấp huyện, cấp tỉnh trùng với tuyến ĐGHC cấp xã; d) Điểm khởi đầu điểm kết thúc tuyến ĐGHC cấp xã; đ) Số lượng mốc ĐGHC cấp điểm đặc trưng; e) Số đoạn ĐGHC, chiều dài phương pháp đo, hướng đoạn 2.2 Biên xác nhận mô tả đường ĐGHC cấp xã lập theo mẫu quy định Phụ lục 12 ban hành kèm theo Thông tư Quy định lập xác nhận mô tả đường ĐGHC cấp huyện, cấp tỉnh 3.1 Bản xác nhận mô tả đường ĐGHC cấp huyện, cấp tỉnh lập theo tuyến ĐGHC điểm giao đường ĐGHC cấp huyện, cấp tỉnh 3.2 Bản xác nhận mô tả đường ĐGHC cấp huyện biên tập, tổng hợp nội dung từ biên xác nhận mô tả đường ĐGHC cấp xã trùng cấp huyện Bản xác nhận mô tả đường ĐGHC cấp tỉnh biên tập, tổng hợp nội dung từ xác nhận mô tả đường ĐGHC cấp huyện trùng cấp tỉnh 3.3 Bản xác nhận mô tả đường ĐGHC cấp huyện, cấp tỉnh phải thể rõ nội dung sau: a) Số hiệu tờ đồ có đường ĐGHC; b) Các đoạn ĐGHC cấp tỉnh trùng với tuyến ĐGHC cấp huyện (đối với mô tả đường ĐGHC cấp huyện); c) Điểm khởi đầu điểm kết thúc tuyến ĐGHC cấp huyện, cấp tỉnh; d) Số lượng mốc ĐGHC điểm đặc trưng đường ĐGHC cấp huyện, cấp tỉnh; đ) Số đoạn ĐGHC, chiều dài, hướng đoạn 3.4 Nội dung số liệu xác nhận mô tả đường ĐGHC cấp huyện, cấp tỉnh phải phù hợp với nội dung số liệu hồ sơ ĐGHC cấp xã, cấp huyện liên quan 3.5 Bản xác nhận mô tả ĐGHC cấp huyện, cấp tỉnh lập theo mẫu quy định Phụlục 13, Phụ lục 14 ban hành kèm theo Thông tư Điều Cắm mốc địa giới hành Quy cách mốc địa giới hành Mốc ĐGHC chia thành cấp: xã, huyện, tỉnh sử dụng phù hợp cho cấp hành tương ứng Tùy theo điều kiện địa hình cụ thể để thiết kế triển khai lựa chọn ba loại mốc sau đây: 1.1 Mốc chôn: sử dụng cho tất vùng, mốc đúc bê tông cốt sắt, đạt mác M25 (39 TCVN 6025 1995) trở lên Mốc có lõi sắt F8 dài 15cm phía có dấu chữ thập làm tâm mốc Mốc đúc sẵn chôn đổ trực tiếp thực địa Quy cách mốc chôn quy định Phụ lục 01 ban hành kèm theo Thông tư 1.2 Mốc gắn: sử dụng trường hợp vị trí cắm mốc chọn đá Mốc có kích thước bề mặt 30cm x 30cm, có chiều cao tối thiểu 20cm so với mặt đá trát phẳng mặt Mốc đúc bê tông cốt sắt, đạt mác M25 trở lên Mốc có lõi sắtF8 dài 15cm phía có dấu chữ thập làm tâm mốc 1.3 Mốc chôn ngang mặt hè phố, đường giao thông: Được sử dụng trường hợp vị trí cắm mốc chọn hè phố đường giao thơng Mốc có kích thước bề mặt 40cm x 40cm, có chiều cao 40cm Mốc đúc bê tông cốt sắt, đạt mác M25 trở lên Mốc có lõi sắt 08 dài 15cm phía có dấu chữ thập làm tâm mốc ngang mặt mốc 1.4 Ghi mặt mốc a) Đối với mốc chôn ghi thành hàng viết chữ in hoa: - Hàng trên: “ĐỊA GIỚI TỈNH” (HUYỆN, XÃ) viết tắt chữ địa giới Đ.G - Hàng giữa: Tên đơn vị hành - Hàng dưới: số đầu số đơn vị hành chung mốc, sau chữ ‘T”, “H” “X” tương ứng với mốc cấp tỉnh, huyện xã, dấu chấm số thứ tự mốc - Các ghi mặt mốc phải khắc chìm sâu khoảng 0,5 cm Các chữ, số có kích thước cao 3cm, rộng 2cm; nét chữ khoảng 0,5cm Hàng chữ cách mép khoảng 5cm - 6cm, giãn cách hàng chữ khoảng 2,5cm 3,0cm b) Mốc gắn đá mốc chôn ngang mặt hè phố, đường giao thông: - Trên mặt mốc, cách mép 5cm dòng chữ “MỐC ĐỊA GIỚI” cao 6cm, rộng 3cm Ở vòng tròn, phía ghi số hiệu mốc, phía chữ số khoảng cách đến điểm giao đường ĐGHC cấp Phía ngồi vòng tròn phạm vi đơn vị hành mũi tên hướng đến điểm giao đường ĐGHC cấp Kích thước chữ, số cao 4cm rộng 2cm Các ghi chú, chữ số khắc chìm, nét chữ khoảng 0,5cm Chi tiết ghi mặt mốc xem Phụ lục 02 ban hành kèm theo Thông tư Cắm mốc ĐGHC 2.1 Mốc ĐGHC cấp phải cắm vị trí đơn vị hành liền kề thống lựa chọn xác nhận pháp lý Mặt mốc có ghi tên đơn vị hành hướng mặt mốc phía đơn vị hành 2.2 Khi cắm mốc ĐGHC phải có chứng kiến đại diện quan hành nhà nước đơn vị hành liền kề đại diện quan hành nhà nước cấp cao chứng kiến Khi cắm mốc ĐGHC cấp tỉnh phải có đại diện quan hành nhà nước đơn vị hành liền kề chứng kiến 2.3 Sau cắm mốc ĐGHC phải lập xác nhận sơ đồ vị trí mốc ĐGHC Khi vẽ sơ đồ vị trí mốc ĐGHC phải chọn ba (03) địa vật ổn định lâu dài làm vật chuẩn để có khả khơi phục lại vị trí mốc trường hợp bị bị phá hủy sau Các số liệu đo từ mốc đến vật chuẩn góc phương vị lấy đến chẵn giây khoảng cách lấy đến 0,1 m; Bản xác nhận sơ đồ vị trí mốc ĐGHC thực theo mẫu quy định Phụ lục 03a, 03b, 03c ban hành kèm theo Thơng tư 2.4 Sau hồn thành việc cắm mốc ĐGHC, phải bàn giao mốc ĐGHC cấp cho đơn vị hành trực tiếp quản lý mốc lập biên bàn giao theo mẫu quy định Phụ lục 07 ban hành kèm theo Thông tư Đo tọa độ, độ cao mốc địa giới hành cấp xã 3.1 Tọa độ, độ cao mốc ĐGHC cấp xã đo trực tiếp thực địa thiết bị đo đạc thông dụng máy thu GPS, máy toàn đạc điện tử Các điểm khống chế tọa độ, độ cao dùng để khởi tính điểm tọa độ, độ cao nhà nước có khu đo Trường hợp sử dụng công nghệ GPS, tùy theo khoảng cách từ điểm khống chế đến mốc ĐGHC cần xác định tọa độ mà chọn thời gian quan trắc cho phù hợp khơng 60 phút 3.2 Quy trình tính tốn bình sai xác định tọa độ, độ cao mốc ĐGHC thực quy trình tính tốn bình sai lưới khống chế tọa độ cấp Tọa độ mốc ĐGHC cấp xã tính tốn bình sai Hệ VN-2000, múi chiếu 3° phù hợp với kinh tuyến trục đồ địa hình sử dụng làm để thành lập đồ ĐGHC cấp xã khu vực 3.3 Sai số trung phương tọa độ, độ cao mốc ĐGHC cấp xã sau bình sai khơng phép vượt 0,3m mặt phẳng 0,5m độ cao Ở khu vực ẩn khuất, khó khăn sai số phép nâng lên 0,5m mặt phẳng 0,7m độ cao; 3.4 Sau tính tốn bình sai phải lập Bảng xác nhận tọa độ mốc ĐGHC cấp xã, giá trị tọa độ, độ cao mốc ĐGHC điền viết đến 0,01m theo mẫu quy định Phụ lục 04 ban hành kèm theo Thông tư Xác định tọa độ điểm đặc trưng đường địa giới hành cấp xã Tọa độ điểm đặc trưng đường ĐGHC cấp xã xác định đồ địa hình dạng số sử dụng làm cho đồ ĐGHC cấp xã Tọa độ điểm đặc trưng lấy đến 0,01m, Bảng tọa độ điểm đặc trưng đường địa giới hành cấp xã thực theo quy định Phụ lục 05 ban hành kèm theo Thông tư này; Xác định tọa độ, độ cao mốc địa giới hành điểm đặc trưng đường địa giới hành cấp huyện, cấp tỉnh 5.1 Bảng tọa độ mốc ĐGHC điểm đặc trưng đường ĐGHC cấp huyện, cấp tỉnh lập sở bảng xác nhận tọa độ mốc ĐGHC cấp xã Trong đó: a) Các mốc ĐGHC cấp xã nằm đường ĐGHC cấp huyện giao điểm đường ĐGHC cấp xã với đường ĐGHC cấp huyện không cắm mốc coi điểm đặc trưng đường ĐGHC cấp huyện; b) Các mốc ĐGHC cấp huyện nằm đường ĐGHC cấp tỉnh giao điểm đường ĐGHC cấp huyện với đường ĐGHC cấp tỉnh không cắm mốc coi điểm đặc trưng đường ĐGHC cấp tỉnh 5.2 Trường hợp đồ ĐGHC cấp xã có sở tốn học khác với sở toán học đồ ĐGHC cấp huyện, cấp tỉnh phải tính chuyển giá trị tọa độ sở toán học đồ ĐGHC cấp huyện, cấp tỉnh 5.3 Bảng tọa độ mốc ĐGHC điểm đặc trưng đường ĐGHC cấp huyện, cấp tỉnh lập theo quy định Phụ lục 06 ban hành kèm theo Thông tư Giá trị tọa độ, độ cao lấy đến 0,01m Điều Thành lập đồ địa giới hành cấp Bản đồ sử dụng để thành lập đồ ĐGHC cấp đồ địa hình quốc gia dạng số cung cấp quan nhà nước có thẩm quyền Tỷ lệ đồ sử dụng để thành lập đồ ĐGHC cấp quy định sau: Cấp hành Vùng thị, đồng Vùng trung du, miền 10 Tuyến ĐGHC Xã…………………… Huyện ……………… Tỉnh………………… Và Xã…………………… Huyện ……………… Tỉnh………………… Chúng gồm: Ông: ………………… xã …………………………… Chức vụ: Chủ tịch UBND Ông: ………………… xã …………………………… Chức vụ: Chủ tịch UBND Với chứng kiến các: Ông: ………………………… Chức vụ: …………………………………………………… Ông: ………………………… Chức vụ: …………………………………………………… Ông: ………………………… Chức vụ: …………………………………………………… Ông: ………………………… Chức vụ: …………………………………………………… Ông: ………………………… Chức vụ: Tổ trưởng, đại diện đơn vị thi công Cơ quan thi công: …………………………………………………………………………… ……… Sau xem xét đồ khảo sát thực địa, dọc theo tuyến ĐGHC, thống xác nhận mô tả tuyến ĐGHC hai xã sau: Tuyến ĐGHC xã ………………………… trùng với tuyến ĐGHC huyện……………………(nếu có) nằm mảnh đồ địa hình tỷ lệ ………………………có phiên hiệu sau: …………………………………………………………………………………… ………………… Tuyến ĐGHC khởi đầu từ ngã ba địa giới xã: ………………………, đánh dấu thực địa mốc bê tơng …………………Theo hướng hướng ……………… , đường địa giới chủ yếu theo kết thúc ngã ba địa giới ba xã …………………, đánh dấu thực địa mốc bê tông ……………………… (mốc chôn …………….cách ngã ba địa giới ……….m phía………………… ) 40 Tổng chiều dài tuyến địa giới …………… m, gồm … mốc địa giới, điểm đặc trưng, chia làm…… đoạn; chiều dài đoạn đo …………… mô tả cụ thể sau: Đoạn 1: Khởi đầu từ ngã ba địa giới xã: ……………………………, theo hướng Đông-Đông bắc, đường địa giới …………………………… , đến điểm đặc trưng số Đoạn ………… địa giới dài m ……………………… Đoạn ………………Từ điểm đặc trưng số ……, theo hướng ……………………, đường địa giới ……………………… ,đến kết thúc ngã ba địa giới ba xã: ………………….được đánh dấu thực địa mốc bê tông ……………………………………(mốc chôn tại…………………… cách ngã ba địa giới m phía ………) Đoạn địa giới dài m Chúng cam đoan vấn đề nêu với thực địa, phù hợp với đồ ĐGHC, biên có giá trị pháp lý công tác quản lý nhà nước cấp quyền từ sau Biên làm thành 10 có nội dung Mỗi UBND xã giữ 05 để đưa vào Hồ sơ ĐGHC xã Biên làm xã ……………………… ngày tháng năm TM UBND xã………………… Chủ tịch (ký tên, đóng dấu) TM UBND xã………………… Chủ tịch (ký tên, đóng dấu) Người chứng kiến Đại diện Đại diện Đơn vị thi cơng Phòng Nội vụ (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC 13 MẪU BẢN XÁC NHẬN MÔ TẢ ĐGHC CẤP HUYỆN BẢN XÁC NHẬN MƠ TẢ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH Tuyến ĐGHC Huyện ……………… Tỉnh………………… Và huyện ………… Tỉnh………………… Tuyến ĐGHC huyện tỉnh huyện tỉnh nằm ………mảnh đồ địa hình tỷ lệ ……… Hệ VN-2000 Bộ Tài nguyên 41 Môi trường xuất năm ……… , có phiên hiệu sau: ……………………………… Tuyến ĐGHC khởi đầu từ ngã ba địa giới ba xã, đồng thời ngã ba địa giới ba huyện: xã huyện tỉnh , xã , huyện huyện tỉnh (đỉnh núi), đánh dấu đồ điểm đặc trưng có ký hiệu: (……………….) Hướng chung đường địa giới hướng ……………, đường địa giới theo sống núi kết thúc ngã ba địa giới ba huyện , đồng thời ngã ba địa giới ba tỉnh : huyện huyện tỉnh , huyện tỉnh (đỉnh cao ), đánh dấu đồ điểm đặc trưng có ký hiệu: ( …………….) Tổng chiều dài toàn tuyến …………m Trên tuyến ĐGHC có ………….mốc, có………… điểm đặc trưng, chia thành …………đoạn mô tả cụ thể sau: Đoạn 1: Khởi đầu từ ngã ba địa giới ba xã , đồng thời ngã ba địa giới ba huyện: xã huyện tỉnh , xã huyện huyện tỉnh (đỉnh núi), đánh dấu đồ điểm đặc trưng có ký hiệu: (……………… ), theo hướng………, đường địa giới theo sống núi đến ngã ba địa giới ba xã: xã huyện tỉnh , xã huyện tỉnh (đỉnh cao ), đánh dấu đồ điểm đặc trưng có ký hiệu: ( ……… ) Đoạn dài ………….m Đây tuyến địa giới xã huyện tỉnh huyện tỉnh Đoạn ……: Từ ngã ba địa giới ba xã: xã huyện tỉnh , xã huyện tỉnh (đỉnh núi), đánh dấu đồ điểm đặc trưng có ký hiệu: ( ……………….), theo hướng ………….rồi chuyển hướng ………… , đường địa giới theo sống núi kết thúc ngã ba địa giới ba xã , đồng thời ngã ba địa giới ba huyện: xã huyện huyện tỉnh , xã huyện tỉnh (đỉnh cao ), đánh dấu đồ điểm đặc trưng có ký hiệu: ( ………………….) Đoạn dài …………….m Đây tuyến địa giới xã ……….huyện…… tỉnh……… xã …… huyện…… tỉnh Bản xác nhận mô tả tuyến ĐGHC lập sở biên xác nhận mô tả tuyến ĐGHC xã có đường ĐGHC trùng lên đường ĐGHC hai huyện Bản xác nhận mô tả làm thành 08 có nội dung giá trị Mỗi UBND huyện giữ 04 để đưa vào hồ sơ ĐGHC huyện Ngày ……… tháng…… năm……… Ngày ……… tháng…… năm……… TM UBND huyện………………… TM UBND huyện………………… 42 Chủ tịch (ký tên, đóng dấu) Chủ tịch (ký tên, đóng dấu) PHỤ LỤC 14 MẪU BẢN XÁC NHẬN MÔ TẢ ĐGHC CẤP TỈNH BẢN XÁC NHẬN MƠ TẢ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH Tuyến ĐGHC Tỉnh…………………… Và tỉnh……………………… Tuyến ĐGHC tỉnh tỉnh nằm mảnh đồ địa hình tỷ lệ …… Hệ VN-2000 Bộ Tài nguyên Môi trường xuất năm …………… , có phiên hiệu sau:……… Tuyến ĐGHC khởi đầu từ ngã ba địa giới ba huyện , đồng thời ngã ba địa giới ba tỉnh: huyện tỉnh , huyện huyện tỉnh (đỉnh núi), đánh dấu đồ điểm đặc trưng có ký hiệu: ( ) Hướng chung đường địa giới hướng ………., đường địa giới theo sống núi kết thúc ngã ba địa giới ba huyện , đồng thời ngã ba địa giới ba tỉnh: huyện huyện tỉnh , huyện tỉnh (đỉnh cao ), đánh dấu đồ điểm đặc trưng có ký hiệu: ( ) Tổng chiều dài toàn tuyến ……… m Trên tuyến ĐGHC không chôn mốc, gồm có……….điểm đặc trưng, chia thành ………….đoạn mơ tả cụ thể sau: Đoạn 1; khởi đầu từ ngã ba địa giới ba huyện , đồng thời ngã ba địa giớigiữa ba tỉnh: huyện tỉnh , huyện huyện tỉnh (đỉnh núi), đánh dấu đồ điểm đặc trưng có ký hiệu: ( ), theo hướng ……., đường địa giới theo sống núi đến ngã ba địa giới ba huyện: huyện tỉnh , huyện huyện tỉnh (đỉnh cao ), đánh dấu đồ điểm đặc trưng có ký hiệu: ( ) Đoạn dài m Đây tuyến địa giới huyện tỉnh huyện tỉnh Đoạn ……: từ ngã ba địa giới ba huyện: huyện huyện tỉnh , huyện tỉnh (đỉnh núi), đánh dấu đồ điểm đặc trưng có ký hiệu: ( ), theo hướng …… chuyển hướng ……… , đường địa giới theo sống núi kết thúc ngã ba địa giới ba huyện , đồng thời ngã ba địa giới ba tỉnh: huyện huyện tỉnh , huyện tỉnh (đỉnh cao ), đánh dấu đồ điểm đặc trưng có ký hiệu: ( ) Đoạn dài m Đây tuyến địa giới huyện tỉnh huyện tỉnh 43 Bản xác nhận mô tả tuyến ĐGHC lập sở biên xác nhận mô tả tuyến ĐGHC huyện có đường ĐGHC trùng lên đường ĐGHC hai tỉnh Bản xác nhận mô tả làm thành 08 có nội dung giá trị Mỗi UBND tỉnh giữ 04 để đưa vào hồ sơ ĐGHC tỉnh Ngày …… tháng…… năm……… Ngày …… tháng…… năm……… TM UBND tỉnh………………… TM UBND tỉnh………………… Chủ tịch (ký tên, đóng dấu) Chủ tịch (ký tên, đóng dấu) PHỤ LỤC 15 Mẫu Bản mơ tả tình hình chung ĐGHC Phụ lục 15a: cấp xã MƠ TẢ TÌNH HÌNH CHUNG VỀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH Xã……… Huyện ……… Tỉnh ……… Xã………., huyện………., tỉnh ……….được thành lập theo Nghị định số / /NĐ-CP ngày / / Chính phủ, sở ………., có vị trí địa lý nằm phía……… huyện ………., tỉnh ……… (*) Phía………… giáp với xã ………., huyện ………., tỉnh ……… Phía………… giáp với xã ………., huyện ………., tỉnh ……… Phía………… giáp với xã ………., huyện ………., tỉnh ……… Tổng chiều dài tồn tuyến …………… m, đó: Với xã …………… , dài …………… m Với xã …………… , dài …………… m Với xã …………… , dài …………… m Đường ĐGHC chủ yếu theo ……………………………………… Gồm …….mốc ĐGHC Trong đó: - Mốc ba mặt: ……………………… - Mốc hai mặt: ……………………… Các tuyến địa giới UBND xã ……………………… xã, (phường, thị trấn)liên quan xác nhận thực địa, lập biên xác nhận mô tả tuyến ĐGHC; cắm mốc địa giới lập xác nhận sơ đồ vị trí mốc, lập đồ ĐGHC 44 Các mốc địa giới, ngã ba địa giới điểm đặc trưng đo tọa độ thống kê theo bảng riêng Ghi chú: - Mục (*) xã điều chỉnh phần diện tích tự nhiên phần đầu mơ tả chung bổ sung là: “Xã ……………., huyện …………… tỉnh ……………., điều chỉnh theo Nghị định số / /NĐ-CP ngày …………….của Chính phủ, sở ……………., có vị trí địa lý nằm phía …………….của huyện…………….tỉnh …………….”, (tiếp theo mơ tả trên) - Mục (*) xã có liên quan (khơng điều chỉnh diện tích tự nhiên) phần đầu mơ tả chung bổ sung là: “Khi thực Chỉ thị 364/CT Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ), xã ……………., huyện ……………., tỉnh…………… …………… Nay thực Nghị định số / /NĐ-CP ngày …………….của Chính phủ, xã…………… (nêu tình hình điều chỉnh; có số thay đổi giáp ranh số tuyến với xã liên quan); có vị trí địa lý nằm phía …………….của huyện …………….tỉnh …………….”, (tiếp theo mô tả trên) Ngày …… tháng…… năm……… Ngày …… tháng…… năm……… Người lập:…………………………… TM UBND xã………………… Người kiểm tra……………………… Chủ tịch (ký tên, đóng dấu) Phụ lục 15b: Cấp huyện MƠ TẢ TÌNH HÌNH CHUNG VỀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH Huyện………………………… Tỉnh ………………………… Dân số: …………………………người Tổng số hộ: …………………………hộ Diện tích tự nhiên: …………………ha Huyện ……….nằm phía……… tỉnh, có diện tích tự nhiên ha, dân số…….người (tính đến tháng năm……), có thị trấn xã Huyện ……….tiếp giáp với …………… huyện tỉnh, với huyện……… tỉnh………., với (nước nào) giáp biển phía ……… với tổng chiều dài đường ĐGHC (kể tuyến trùng lên cấp tỉnh, Quốc giới, đường bờ biển) ……… km Đường ĐGHC cấp huyện thực địa chủ yếu chạy ……… (nêu khái quát chạy theo sông, suối, đường phân thủy, tụ thủy, theo bờ vùng, bờ ) tiếp giáp với huyện, tỉnh khác sau: - Phía Bắc giáp huyện (huyện tỉnh), tuyến ĐGHC dài ……….km - Phía Đơng giáp huyện ……….tỉnh ………., tuyến ĐGHC dài ……….km 45 ……….……….……….……….……….……….……….……….……… ……….……… Trên đường ĐGHC cấp huyện cắm ……….mốc Trong mốc cấp tỉnh là………., mốc cấp huyện ………., mốc cấp xã ……… Trên địa bàn huyện có ……… tuyến ĐGHC cấp xã, với tổng chiều dài ……… km, trùng lên ĐGHC cấp tỉnh ……….tuyến, trùng lên ĐGHC cấp huyện là……….tuyến có ……….xã giáp với nước ……… Bản đồ ĐGHC cấp xã huyện thành lập năm ……….trên đồ địa hình tỷ lệ……… ……….xuất năm……… Đã làm hoàn chỉnh hồ sơ ……….xã, thị trấn Bản đồ ĐGHC cấp huyện thành lập đồ địa hình tỷ lệ ……….do ……… xuất năm ………., phương pháp ……… từ đồ ĐGHC cấp xã Bộ đồ ĐGHC cấp huyện gồm ……….tờ, có phiên hiệu sau: ……….và đóng thành tập Các mốc ĐGHC, tuyến ĐGHC địa bàn huyện UBND cấp xã, huyện có liên quan xác định thực địa, cắm mốc, lập xác nhận sơ đồ vị trí mốc ĐGHC, lập biên xác nhận mô tả ĐGHC, thể đồ ĐGHC huyện xác nhận, chứng thực theo quy định Ngày …… tháng…… năm……… Ngày …… tháng…… năm……… Người lập:…………………………… TM UBND huyện………………… Người kiểm tra……………………… Chủ tịch (ký tên, đóng dấu) Phụ lục 15c: cấp tỉnh MƠ TẢ TÌNH HÌNH CHUNG VỀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH Tỉnh……………… Dân số: …………………người Tổng số hộ: …………….….hộ Diện tích tự nhiên: ……… Tỉnh ……… nằm ……… có diện tích tự nhiên ha, dân số ……… người (tính đến tháng năm ………), có ……… thành phố, ……… quận, ……… huyện với ……… phường, ……… thị trấn ……… xã Đường ĐGHC tỉnh dài ……… km, thực địa chủ yếu chạy tiếp giáp với tỉnh ……… , nước……………… cụ thể sau: - Phía Bắc giáp nước ……… đoạn quốc giới dài ……… km - Phía Đơng giáp tỉnh ……… , tuyến ĐGHC dài……… km 46 …………………………………………………………………… Trên đường ĐGHC cấp tỉnh cắm……… mốc Trong cấp tỉnh ……… mốc, cấp huyện ……… mốc cấp xã ……… mốc, Trên địa bàn tỉnh có……… tuyến ĐGHC cấp xã, dài ……… km, có ……… tuyến ĐGHC cấp huyện dài ……… km, có ……… huyện giáp với nước có……… huyện giáp với biển ……… số tuyến ĐGHC cấp xã trùng lên ĐGHC cấp huyện ……… tuyến Trên đường ĐGHC cấp tỉnh có ……… tuyến ĐGHC cấp huyện và……… tuyến ĐGHC cấp xã trùng lên Bản đồ ĐGHC cấp xã thành lập năm……… đồ địa hình tỷ lệ ……… xuất năm ……… làm đầy đủ cho xã Bản đồ ĐGHC cấp huyện thành lập năm……… đồ địa hình tỷ lệ……… ……… xuất năm……… Đã làm đầy đủ cho…… huyện Bản đồ ĐGHC tỉnh thành lập đồ địa hình tỷ lệ ……… ……… xuất năm ……… , phương pháp ……… từ đồ ĐGHC cấp xã, huyện Bộ đồ ĐGHC cấp tỉnh gồm ……… tờ, có phiên hiệu sau: ……… đóng thành tập Các mốc ĐGHC, tuyến ĐGHC địa bàn tỉnh UBND cấp xã, huyện, tỉnh có liên quan xác định thực địa, cắm mốc, lập xác nhận sơ đồ vị trí mốc ĐGHC, lập biên xác nhận mơ tả ĐGHC, thể đồ ĐGHC cấp, có xác nhận, chứng thực theo quy định Ngày …… tháng…… năm……… Ngày …… tháng…… năm……… Người lập:…………………………… TM UBND tỉnh………………… Người kiểm tra……………………… Chủ tịch (ký tên, đóng dấu) PHỤ LỤC 16 HƯỚNG DẪN ĐĨNG GĨI HỒ SƠ ĐGHC Phụ lục 16a: cấp xã BẢN THỐNG KÊ DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU Bản văn pháp lý thành lập xã điều chỉnh ĐGHC xã quan nhà nước có thẩm quyền: Số lượng … Từ trang đến trang Bản xác nhận sơ đồ vị trí mốc ĐGHC Số lượng … Từ trang đến trang 47 Bảng xác nhận tọa độ mốc ĐGHC Số lượng … Từ trang đến trang Bảng tọa độ điểm đặc trưng Số lượng đường ĐGHC … Từ trang đến trang Mơ tả tình hình chung ĐGHC Số lượng … Từ trang đến trang Biên xác nhận mô tả ĐGHC Số lượng … Từ trang đến trang Phiếu thống kê địa danh dân cư Số lượng … Từ trang đến trang Phiếu thống kê địa danh thủy văn Số lượng … Từ trang đến trang Phiếu thống kê địa danh sơn văn Số lượng … Từ trang đến trang 10 Biên bàn giao mốc ĐGHC Số lượng … Từ trang đến trang 11 Bộ đồ ĐGHC Số lượng … mảnh 12 Các tài liệu khác liên quan (nếu Số lượng … có): Phụ lục 16b: cấp huyện BẢN THỐNG KÊ DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU Bản văn quan nhà nước có thẩm quyền thành lập huyện điều chỉnh ĐGHC Số lượng … Từ trang đến trang Bản xác nhận sơ đồ vị trí mốc ĐGHC Số lượng … Từ trang đến trang Bảng tọa độ mốc điểm Số lượng đặc trưng đường ĐGHC … Từ trang đến trang Mơ tả tình hình chung ĐGHC Số lượng … Từ trang đến trang Bản xác nhận mô tả đường ĐGHC Số lượng … Từ trang đến trang Bộ đồ ĐGHC Số lượng … mảnh 48 Phụ lục 16c: cấp tỉnh BẢN THỐNG KÊ DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU Bản văn quan nhà nước có thẩm quyền thành lập tỉnh điều chỉnh ĐGHC Số lượng … Từ trang đến trang Bản xác nhận sơ đồ vị trí mốc ĐGHC Số lượng … Từ trang đến trang Bảng tọa độ mốc điểm Số lượng đặc trưng đường ĐGHC … Từ trang đến trang Mơ tả tình hình chung ĐGHC Số lượng … Từ trang đến trang Bản xác nhận mô tả đường ĐGHC Số lượng … Từ trang đến trang Bộ đồ ĐGHC Số lượng … mảnh 49 PHỤ LỤC 18 MẪU TRÌNH BÀY BÌA TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH 50 Ghi chú: - Tại phụ lục 17, 18 hồ sơ cấp huyện (hoặc tỉnh) dòng tên xã, thay vị trí dòng tên huyện (hoặc tỉnh) tương ứng - Đối với dãn cách 130, 100 mm giảm tương ứng đồ tỷ lệ nhỏ (1/25.000 1/50.000) PHỤ LỤC 19 CÁC TÀI LIỆU KIỂM TRA, NGHIỆM THU Phụ lục 19a: Mẫu Phiếu ghi ý kiến kiểm tra, nghiệm thu PHIẾU GHI Ý KIẾN KIỂM TRA NGHIỆM THU Tên thành quả: Người sản xuất …………………………… Người kiểm tra Ngày kiểm tra ………………… Số hiệu Trang Dòng Nội dung vấn đề 51 Ý kiến Ý kiến kiểm Tình hình kiểm tra tra lại sửa chữa Người kiểm tra (ký ghi rõ họ tên) Người kiểm tra (ký ghi rõ họ tên) Phụ lục 19b : Mẫu Biên nghiệm thu sản phẩm hồ sơ ĐGHC Tỉnh:…………………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Huyện………………………… Độc lập - Tự - Hạnh phúc Xã: ……… , ngày… tháng… năm… BIÊN BẢN NGHIỆM THU SẢN PHẨM HỒ SƠ ĐGHC TỈNH: ……………………………… (Theo Dự án, Thiết kế KT-DT ) Phần Hồ sơ ĐGHC cấp xã (huyện, tỉnh) Chúng tơi gồm: Ơng (bà)………………………… Chức vụ………………… Đại diện …………………… Ông (bà)………………………… Chức vụ………………… Đại diện …………………… 52 Ông (bà)………………………… Chức vụ………………… Đại diện …………………… Có chứng kiến Ơng (bà)………………………… Chức vụ………………… Đại diện …………………… Ông (bà)………………………… Chức vụ………………… Đại diện …………………… Ông (bà)………………………… Chức vụ………………… Đại diện …………………… Đã tiến hành kiểm tra, nghiệm thu hồ sơ ĐGHC cấp xã (huyện, tỉnh) ……………….thực Kết kiểm tra nghiệm thu sau Tổ chức phương pháp kiểm tra nghiệm thu: (nêu ngắn gọn tổ chức phương pháp tiến hành kiểm tra nghiệm thu) Tài liệu giao nộp để kiểm tra, nghiệm thu (thống kê đầy đủ) Kết kiểm tra chất lượng sản lượng (Nêu trình tự kết chất lượng loại hồ sơ) A- Hồ sơ địa giới hành cấp xã B- Hồ sơ địa giới hành cấp huyện C- Hồ sơ địa giới hành cấp tỉnh Mỗi chủng loại cơng việc, loại tài liệu cần nêu rõ tổng khối lượng, số lượng kiểm tra phòng, ngồi thực địa, tỷ lệ kiểm tra, chất lượng đạt Nhận xét đánh giá Nhận xét chung kết đo đơn vị sản xuất thực cấp nghiệm thu Đánh giá cụ thể hồ sơ đạt, mức độ; Hồ sơ không đạt, lý Kiến nghị biện pháp khắc phục cụ thể, khối lượng cơng việc hồn thành Ngày tháng năm Ngày tháng năm Đại diện đơn vị thi công Đại diện UBND cấp kiểm tra (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) Phụ lục 19c: Mẫu Bảng danh mục tài liệu nghiệm thu BẢNG DANH MỤC TÀI LIỆU ĐÃ NGHIỆM THU (Kèm theo biên kiểm tra nghiện thu… ngày… tháng ….năm … ) 53 Hồ sơ địa giới hành ………………………………………………………………… STT Loại sản Hình thức khối Thời gian Đơn vị Phân loại Ghi phẩm lượng nghiệm thu nghiệm thu Ngày… tháng ….năm…… Ngày… tháng ….năm…… Ý kiến người nghiệm thu Người nghiệm thu (Ghi rõ ý kiến đồng ý, không đồng ý) (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) 54 ... Thơng tư liên tịch số 55/TTLT-BNVVPCP ngày 06 tháng năm 2005 Bộ Nội vụ Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành chính; Thơng tư số 01/2011 /TT- BNV ngày 19 tháng 01 năm... HÀNH CHÍNH, CẮM MỐC ĐỊA GIỚI VÀ LẬP HỒ SƠ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CÁC CẤP (Kèm theo Thông tư số 48/ 2014 /TT- BTNMT ngày 22 tháng năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường) Phụ lục 1: Quy cách mốc đúc bê tông... Việc quản lý, sử dụng hồ sơ ĐGHC cấp thực theo quy định khoản mục Thông tư liên tịch số 06/2006/TTLT-BTNMT-BNV-BNG-BQP ngày 13 tháng năm 2006 Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao

Ngày đăng: 24/03/2018, 09:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan