Trung tâm văn hoá thông tin thể thao huyện chí linh

55 265 0
Trung tâm văn hoá thông tin thể thao huyện chí linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM VĂN HOÁ - THÔNG TIN - THỂ THAO THỊ XÃ CHÍ LINH 2 1.1. Sự hình thành và phát triển 2 1.1.1. Đặc điểm tình hình 2 1.1.2. Quá trình thành lập và phát triển 2 1.1.3. Mục tiêu phát triển Văn hóa - Thông tin - Thể thao 2 1.1.4. Những đặc điểm chính của đơn vị 3 1.1.5. Quan điểm về phát triển Văn hóa - Thông tin - Thể thao 3 1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ 4 1.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý nghiệp vụ của Văn hóa - Thông tin - Thể thao 4 1.2.2. Chức năng 9 1.2.3. Nhiệm vụ 9 PHẦN II: NHỮNG NHIỆM VỤ ĐÃ THỰC HIỆN TẠI TRUNG TÂM VĂN HOÁ - THÔNG TIN - THỂ THAO THỊ XÃ CHÍ LINH 11 2.1. Tham gia thực hiện công tác thông tin tuyên truyền và chuẩn bị cho tổ chức các hoạt động 11 2.2. Tham gia tổ chức hoạt động văn hóa, thể dục thể thao 11 2.3. . Hoạt động văn hóa, văn nghệ 12 PHẦN III: CHUYÊN ĐỀ TỰ CHỌN 13 ĐỀ TÀI: "TÌM HIỂU LỄ HỘI CÔN SƠN - KIẾP BẠC THỊ XÃ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG" 13 MỞ ĐẦU 13 1. Lý do chọn đề tài 13 2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 14 4. Lịch sử nghiên cứu 14 5. Phương pháp nghiên cứu 15 6. Đóng góp của đề tài 15 7. Cấu trúc của đề tài 15 Chương 1 16 KHÁI QUÁT VỀ DI TÍCH CÔN SƠN - KIẾP BẠC 16 1.1. Nguồn gốc di tích 16 1.2. Kiến trúc di tích 18 1.2.1. Khu vực chùa Côn Sơn 18 1.2.2. Khu vực đền Kiếp Bạc 22 1.3. Các nhân vật được phụng thờ tại di tích 25 Tiểu kết 28 Chương 2 29 THỰC TRẠNG LỄ HỘI CÔN SƠN KIẾP BẠC 29 2.1. Công tác chuẩn bị lễ hội 29 2.1.1. Chuẩn bị nhân lực 29 2.1.2. Chuẩn bị lễ vật dâng cúng 29 2.1.2. Chuẩn bị cơ sở vật chất 30 2.2. Các nghi thức (tế, lễ , rước) 31 2.3. Các hoạt động văn nghệ vui chơi giải trí 38 Tiểu kết 40 Chương 3 41 GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIA TRỊ LỄ HỘI CÔN SƠN - KIẾP BẠC 41 3.1. Đánh giá thực trạng lễ hội 41 3.1.1. Những ưu điểm 41 3.1.2. Những hạn chế tồn đọng 42 3.2. Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc 43 3.2.1. Hoàn thiện cơ cấu bộ máy tổ chức 43 3.2.2. Hoàn thiện nội dung chương trình tổ chức lễ hội 44 3.2.3. Chú trọng bảo tồn giá trị của lễ hội 45 3.2.4. Công tác nghiên cứu tuyên truyền của lễ hội 45 3.2.5. Đẩy mạnh công tác quản lý bảo vệ cảnh quan di tích và lễ hội 46 3.2.6. Đẩy mạnh công tác xã hội hóa 47 Tiểu kết 48 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 51

LỜI CẢM ƠN Sau gần tháng thực tập Trung tâm Văn hóa - Thơng tin - Thể thao Thị xã Chí Linh, bên cạnh cố gắng thân Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy cô trường, đặc biệt thầy Khoa Văn hóa thơng tin xã hội tận tình dìu dắt, giảng dạy lớp Đại học liên thơng Quản lý Văn hóa 15A chúng em thời gian qua Em xin bày tỏ lòng cảm ơn Lê Thị Thanh Huyền trưởng khoa Văn hóa Thông tin & Xã hội , cô Trần Thị Phương Thúy, Lê Thị Hiền, Bùi Thị Ánh Vân, thầy Nghiêm Xuân Mừng… giáo viên chuyên ngành quản lý văn hóa tạo điều kiện cho em có tập thực tế quan trọng Em xin gửi lời cảm ơn cán Trung tâm Văn hóa - Thơng tin - Thể thao Thị xã Chí Linh bảo, giúp đỡ, tận tình cho em trình thực tập Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Giám đốc Quán Dương Hưng chị Nguyễn Ngọc Anh chuyên viên trung tâm Văn hóa Thơng tin - thể thao tạo điều kiện, nhiệt tình, trực tiếp hướng dẫn cho em thời gian thực tập trung tâm Đồng thời em cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên, ủng hộ em hồn thành tốt đợt thực tập Trong trình thực tập, khảo sát nghiên cứu em gặp nhiều khó khăn, mặt khác kiến thức, trình độ nghiên cứu hạn chế nguyên nhân khác nên dù cố gắng song báo cáo thực tập em khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì thế, em mong nhận góp ý, bảo thầy cô Hội đồng bảo vệ đề tài, thầy cô trường bạn đọc Những ý kiến đóng góp người giúp báo cáo thực tập em hoàn thiện qua em có thêm nguồn tư liệu đường học tập nghiên cứu sau Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .2 MỞ ĐẦU PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM VĂN HOÁ - THƠNG TIN - THỂ THAO THỊ XÃ CHÍ LINH 1.1 Sự hình thành phát triển 1.1.1 Đặc điểm tình hình 1.1.2 Quá trình thành lập phát triển .2 1.1.3 Mục tiêu phát triển Văn hóa - Thông tin - Thể thao 1.1.4 Những đặc điểm đơn vị 1.1.5 Quan điểm phát triển Văn hóa - Thơng tin - Thể thao .3 1.2 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ 1.2.1 Tổ chức máy quản lý nghiệp vụ Văn hóa - Thông tin - Thể thao .4 1.2.2 Chức .9 1.2.3 Nhiệm vụ PHẦN II: NHỮNG NHIỆM VỤ ĐÃ THỰC HIỆN TẠI TRUNG TÂM VĂN HỐ - THƠNG TIN - THỂ THAO THỊ XÃ CHÍ LINH 11 2.1 Tham gia thực công tác thông tin tuyên truyền chuẩn bị cho tổ chức hoạt động 11 2.2 Tham gia tổ chức hoạt động văn hóa, thể dục thể thao 11 2.3 Hoạt động văn hóa, văn nghệ 12 PHẦN III: CHUYÊN ĐỀ TỰ CHỌN 13 ĐỀ TÀI: "TÌM HIỂU LỄ HỘI CƠN SƠN - KIẾP BẠC THỊ XÃ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG" .13 MỞ ĐẦU 13 Lý chọn đề tài 13 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 14 Lịch sử nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 15 Đóng góp đề tài 15 Cấu trúc đề tài 15 Chương 16 KHÁI QUÁT VỀ DI TÍCH CƠN SƠN - KIẾP BẠC .16 1.1 Nguồn gốc di tích 16 1.2 Kiến trúc di tích 18 1.2.1 Khu vực chùa Côn Sơn 18 1.2.2 Khu vực đền Kiếp Bạc 22 1.3 Các nhân vật phụng thờ di tích 25 Tiểu kết 28 Chương 29 THỰC TRẠNG LỄ HỘI CÔN SƠN KIẾP BẠC 29 2.1 Công tác chuẩn bị lễ hội 29 2.1.1 Chuẩn bị nhân lực 29 2.1.2 Chuẩn bị lễ vật dâng cúng 29 2.1.2 Chuẩn bị sở vật chất 30 2.2 Các nghi thức (tế, lễ , rước) .31 2.3 Các hoạt động văn nghệ vui chơi giải trí 38 Tiểu kết 40 Chương 41 GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIA TRỊ LỄ HỘI CÔN SƠN - KIẾP BẠC 41 3.1 Đánh giá thực trạng lễ hội .41 3.1.1 Những ưu điểm 41 3.1.2 Những hạn chế tồn đọng 42 3.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc 43 3.2.1 Hoàn thiện cấu máy tổ chức .43 3.2.2 Hồn thiện nội dung chương trình tổ chức lễ hội 44 3.2.3 Chú trọng bảo tồn giá trị lễ hội 45 3.2.4 Công tác nghiên cứu tuyên truyền lễ hội 45 3.2.5 Đẩy mạnh cơng tác quản lý bảo vệ cảnh quan di tích lễ hội 46 3.2.6 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa .47 Tiểu kết 48 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .50 PHỤ LỤC 51 MỞ ĐẦU Tỉnh Hải Dương nằm đồng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam, Chí Linh thị xã phía đơng bắc tỉnh Hải Dương, nằm miền rừng núi phía đơng bắc Bắc Bộ miền đồng châu thổ sông Hồng.bên cạnh phát triển kinh tế – xã hội việc phát triển văn hoa cần thiết Trung tâm Văn hóa - Thơng tin - Thể thao Thị xã Chí Linh từ thành lập đề mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ, phương châm hoạt động Một mặt thúc đẩy, nâng cao văn hoá hoạt động văn hoá nhằm thiết thực phục vụ đời sống nhân dân Thị xã đồng thời tuyên truyền nâng cao cảnh giác với hoạt động văn hố khơng lành mạnh, thiếu văn minh, góp phần xứng đáng vào phát triển kinh tế – xã hội Thị xã Chí Linh Đặc biệt nơi quản lý, tổ chức hoạt động văn hóa diễn địa bàn Thị xã Qua thời gian thực tập trung tâm thân em thu số kết trình bày báo cáo chắn không tránh khỏi sai xót số đề xuất chưa khả thi song mong muốn em trung tâm ngày phát triển để đóng góp nhiều vào phát triển Thị xã Chí Linh PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM VĂN HỐ - THƠNG TIN - THỂ THAO THỊ XÃ CHÍ LINH 1.1 Sự hình thành phát triển 1.1.1 Đặc điểm tình hình Tên đơn vị: Trung tâm Văn hố - Thơng tin - Thể thao thị xã Chí Linh - Trụ sở: Phường Cộng Hòa - Thị xã Chí Chí Linh - Hải Dương - Tổng số cán quan: 14 đồng chí - Biên chế giao: 11 đồng chí - Biên chế có mặt: 09 đồng chí - Vắng: 01 Đ/c: Phạm Thị Phương (nghỉ chế độ thai sản) - Hợp đồng: 04 đồng chí 1.1.2 Quá trình thành lập phát triển + Trung tâm Văn hố - Thơng tin - Thể thao huyện Chí Linh thành lập theo Quyết định số 3485/ 2004/ QĐ - UBND ngày 03/9/2004 UBND tỉnh Hải Dương việc thành lập Trung tâm Văn hố - Thơng tin - Thể thao huyện Chí Linh + Tháng 5/2005 Trung tâm Văn hố - Thơng tin - Thể thao huyện Chí Linh bắt đầu vào hoạt động (Từ 12/02/2010 Trung tâm Văn hố - Thơng tin - Thể thao thị xã Chí Linh) 1.1.3 Mục tiêu phát triển Văn hóa - Thơng tin - Thể thao - Phát triển nghiệp VH-TT để bước đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hoá đời sống tinh thần nhân dân Phục vụ tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội địa bàn, góp phần xây dựng người Thị xã Chí Linh có sức khoẻ trí tụê văn hố gia đình no ấm, bình đẳng ,tiến hạnh phúc - Phấn đấu tham gia hầu hết thi văn hoá thông tin thể thao tỉnh tổ chức với chất lượng cao Đến năm 2005 hoạt động VH-TT-TT phải tương đương với thị xã toàn quốc - Từng bước xây dựng sở vật chất kỹ thuật đủ điều kiện đáp ứng hoạt động văn hoá - thể thao địa bàn, tiến tới dăng cai tổ chức số giải thi đấu cấp tỉnh đón hoạt động văn hố - thể thao cấp Quốc gia 1.1.4 Những đặc điểm đơn vị + Trung tâm VHTT - TT thị xã Chí Linh trụ sở KĐT Trường LinhPhường Cộng Hòa - Thị xã Chí Linh, quan chun mơn thuộc UBND Thị xã Chí Linh Tham mưu giúp UBND Thị xã thực chức việc quản lý tổ chức hoạt động Văn hóa - Thơng tin - Thể thao, phát triển phong trào Văn hóa – Thể thao quần chúng trọng xây dựng số mơn thể thao thành tích cao tham gia thi đấu giải thể thao Tỉnh Trung ương tổ chức + Trung tâm VHTT - TT thị xã có: 01 Giám đốc, 01 Phó Giám đốc 12 cán (trong có 03 cán hợp đồng dài hạn, 01 hợp đồng ngắn hạn) phụ trách lĩnh vực hoạt động Trung tâm 1.1.5 Quan điểm phát triển Văn hóa - Thơng tin - Thể thao - Phát triển văn hố thơng tin – thể thao nhiệm vụ cấp, cấp nghành tồn dân Các hoạt động văn hố thơng tin phải tương ứng gắn bó với phát triển kinh tế – xã hội - Sự nghiệp văn hố - thể thao có vị trí quan trọng đời sống xã hội, góp phần nâng cao chất lượng người, làm lành mạnh hoá quan hệ xã hội, xây dựng đời sống văn hoá tinh thần phong phú, thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển - Các hoạt động văn hoá - thể thao phẩi giữ gìn phat huy sắc văn hố dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá thời đại mở rộng hoạt động giao lưu văn hoá - thể thao với địa phương ngồi nước - Xã hội hố hoạt động VH – TDTT, khuyến khích tầng lớp nhân dân, địa phương, đơn vị tham gia hoạt động VHTT- TT đầu tư sở vật chất vào nghiệp văn hố quần chúng đơi với việc coi trọng phát triển bội dưỡng lĩnh vực văn hoá thể thao truyền thống mạnh địa phương 1.2 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ 1.2.1 Tổ chức máy quản lý nghiệp vụ Văn hóa - Thơng tin - Thể thao Sơ đồ máy tổ chức TTTTVH-TT Thị xã Chí Linh Lãnh đạo trung tâm Ban hành Hội đồng trung tâm Ban tra tổng hợp Tổ chức thư viện tổng hợp Ban thông tin cổ Ban văn hóa - văn động nghệ Ban thể thao :Đường lãnh đạo :Đường phối hợp * Bộ máy quản lý điều hành trung tâm gồm có phó giám đốc, ngồi chia làm phòng ban khác phối hợp với hai phòng ban Ban hành tổng hợp TTVHTT- TT thành lập ban hành tổng hợp với cấu tổ chức : nhân viên Ban thông tin cổ động * Cơ cấu tổ chức: nhân viên * Nhiệm vụ : - Thực nghiệp vụ thông tin cổ động theo kế hoạch phục vụ trị địa phương - Hướng dẫn nghiệp vụ cung cấp nội dung chương trình thơng tin cho sở - Được tham gia hội nghị kiện thị xã nghành tổ chức với tư cách biên tập viên chương trinh thông tin để cập nhật thông tin cố định lưu động thuộc trung tâm quản lý Ban văn hóa - văn nghệ * Cơ cấu tổ chức: nhân viên * Nhiệm vụ: - Xây dưng kế hoạch đạo hoạt động phong trào văn nghệ quần chúng hướng dẫn nghiệp vụ cho phong trào văn nghệ quần chúng không ngưng nâng cao trình độ nghệ thuật, mở rộng quy - Trực tiếp tổ chức thi, hội thi hội điễn văn nghệ quần chúng thị xã - Xây dựng tập luyện chương trình văn nghệ tham dự hội thi hội diễn tỉnh tổ chức - Trực tiếp phụ trách hoạt động biểu diễn đoàn nghệ thuật chiếu phim - Tổ chức thi sáng tạo nghệ thuật quần chúng - Biên tập tài liệu nghiệp vụ âm nhạc múa, hội hoạ loịa hình nghệ thuật khác hình thức ấn phẩm, băng đĩa , mơ hình nghệ thuật - Phụ trách lớp nghiệp dư amm nhạc, hội hoạ lớp nghiệp vụ văn nghệ khác Ban tổ chức thư viện tổng hợp * Tổ chức biên chế nhân viên - Chủ nhiệm thư viện - Nhân viên nghiệp vụ * Nhiệm vụ - Trực tiếp quản lý vốn sách báo tư liệu ấn phẩm thư viện tổng hợp - Chủđộng đề xuất kế hoạch đầu năm tăng lưọng sách bảo đảm cho cho thư viện có đầy đủ loại tài liệu nghiên cứu tham khảo đáp ứng nhu cầu độc giả nguồn tri thức tri thức đại - Phục vụ đọc giả thư viện - Hướng dẫn nghiệp vụ thư viện, quản lý sách báo cho thư viện tủ sách sở chủ động nắm vững quy sách báo thư viện sở địa bàn - Luân chuyển sách báo đến số điểm đọc vùng sâu vùng xa đơn vị vũ trang - Giới thiệu sách báo phục vụ công tác tuyên truyền địa phương - Tổ chức thi tìm hiểu sách báo Trong tổ chức thư viện tổng hợp khâu xủ lý thơng tin tài liệu công đoạn quan trọng nhằm biến đổi thông tin thu thập dạng thể hịên thông tin phù hợp với nhu cầu người dùng tin * Các khâu xử lý sách - Tài liêu nhập tư nguồn bổ sung cơng việc cán thư viện phải xử lý theo quy trình - Kiểm tra hố đơn chứng tư so sánh với biên lai không phù hợp lập biên xã định - Đóng dấu thư viện: Dấu thư viện đóng trang trang 17 - Dán nhãn bảo quản - Viết số ký hiệu vào nhan để biết tên tài liệu nhập lấy số ký hiệu - Váo sổ đăng ký cá biệt công đoạn thiếu thư viện qua số đăng ký cá biệt ta biết có tài liệu kho có loại tạo điều kiện cho ta quản lý tốt tài liêu có - Phân loại tài liệu:Đây khâu quan trọng đòi hỏi ngườn cán phải có trình độ kinh nghiệm phân loại * Xử lý báo tạp chí:Báo chí nhập vào số, đóng dấu gián nhãn xếp theo tên tài liệu Phiếu yêu cầu Phiếu yêu cầu sách Họ tên: Họ tên: Số thẻ: Số thẻ: Tên báo, tạp chí(ghi rõ năm xuất bản, số tập, phần) Tên sách: Ký hiệu: Ký hiệu: * Lưu trữ bảo quản: Lưu trữ bảo quản khâu thư viện, lưu trữ tài liệu để phục vụ người dùng tin họ yêu cầu bảo quản tài liệu giúp tăng tuổi thọ tài liệu, trì nguồn lực thơng tin - Lưu trữ tài liệu kho cách lưu trữ truyền thống nhiều tường hợp bạn đọc cần có thông tin băng giấy(tài liệu gốc) nhằm phục vụ bạn đọc chỗ mang tài liệu nhà đọc + Ưu điểm: Lưu trữ tài liệu gốc, tài liệu nguyên + Nhược điểm: Tốn nhiều diện tích xếp, phải sử dụng phương tiện để bảo quản chống mối mọt - Bảo quản phương pháp: + Chống ẩm: tài liệu xếp cao, nhiệt đọ thích hợp + Chống nấm mốc: thường xuyên vệ sinh giữ đọ ẩm mức độ tối ưu cho kho sách + Chống côn trùng: khử mùi tài liệu trước nhập vào kho khử trùng định kì + Chống cháy: dùng dụng cụ cứu hoả * Việc tìm tin dược tiến hành bước sau: - Bạn đọc tìm tài liệu qua cơng cụ tra cứu - Viết vào phiếu yêu cầu - Thủ thư xác định nội dung - Tìm chuyển tài liệu cho người sử dụng - Người dùng tin đánh giá kết * Khai mạc Liên hoan diễn xướng hầu Thánh Tại sân đền Kiếp Bạc diễn liên hoan diễn xướng dân gian với tham dự đông đảo nhân dân, du khách thập phương Liên hoan diễn hai đêm 16 17/8 âm lịch, Tham gia Liên hoan lần có tham gia cánh có cánh đến từ Hà Nội, cánh từ huyện Gia Lộc (Hải Dương) Theo Ban Tổ chức, diễn xướng dân gian ngồi lòng thành kính với Đức Thánh Trần, dịp để ghi nhận đóng góp tập thể, cá nhân có ý thức giữ gìn giá trị di sản văn hóa, tín ngưỡng dân gian dân tộc Đây nghi lễ độc đáo Lễ hội Cơn Sơn-Kiếp Bạc, góp phần thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng tâm linh nhu cầu thưởng thức loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian đặc sắc cộng đồng Theo tín ngưỡng dân gian, Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn tôn Đức Thánh Trần từ tạo nên dòng đạo Nội - hệ thống vị thánh Hội đồng Trần triều mà Đức Thánh Trần giáo chủ Hầu Thánh hay gọi Hầu đồng, lên đồng nghi thức sinh hoạt tâm linh cổ truyền Kiếp Bạc Diễn xướng Lễ hội Kiếp Bạc chủ yếu hầu mừng Thánh với lời ca tích ca ngợi công đức đức thánh Trần bậc tiền nhân có cơng với đất nước Diễn xướng hầu Thánh có sức hấp dẫn đơng đảo nhân dân loại hình sân khấu tổng hợp vừa có ca, múa, diễn xướng, vừa có nghi lễ bái tế, trừ tà, ban lộc Hầu thánh có loại: hầu trình đồng, mở phủ; hầu việc thánh hầu mừng Thực chất nghi lễ đồng giúp tín đồ tấu trình sở nguyện sát quỷ, trừ tà, cầu duyên, cầu tự, xin thuốc chữa bệnh lên đức Thánh Trần để Ngài cứu độ 2.3 Các hoạt động văn nghệ vui chơi giải trí Lễ hội Cơn Sơn Kiếp Bạc diễn với nhiều nghi lễ long trọng, trang nghiêm có ý nghĩa, giá trị, tầm quan trọng lịch sử, thể tình cảm biết ơn chân thành, tự hào, lòng thành kính, du khách thập phương du khách quốc tế trước công lao to lớn Ông cha ta, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới để lại nghiệp dựng nước giữ nước, lòng tự tơn 38 dân tộc Bên cạnh phần hội diễn sơi nổi, khí thế, hấp dẫn với việc tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, trò chơi mang đậm chất truyền thống, dân gian như: Hội thi bánh chưng, bánh dày, vật dân tộc học, liên hoan pháo đất Liên hoan múa rối nước Liên hoan quy tụ 50 nghệ nhân phường múa rối nước địa bàn tỉnh gồm: Thanh Hải (Thanh Hà), Hồng Phong (Ninh Giang), Bùi Thượng (Gia Lộc) Mỗi phường rối nước góp mặt 12-15 tiết mục biểu diễn.Tại liên hoan, nhiều tiết mục đặc sắc biểu diễn Tễu giáo đầu, rồng đốt đề, hội xuống đồng, tích Hồ Gươm, lễ hội làng tơi, chọi trâu, câu ếch, mở hội đình làng, múa phượng, múa rồng, tiên mời trầu , tập trung vào đề tài: sản xuất nông nghiệp, ngành nghề thủ công truyền thống, sinh hoạt văn hóa cộng đồng Nghệ thuật múa rối nước đời cách 10 kỷ, với cách điều khiển sào, que dây, sân khấu mặt nước ao hồ Con rối thay người thực mà biểu diễn tích trò Nghệ thuật múa rối nước tỉnh Hải Dương cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2012 Liên hoan hội để quảng bá đến nhân dân du khách thập phương truyền thống văn hiến xứ Đông giá trị tiêu biểu Lễ hội mùa Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc Liên hoan dịp vinh danh tập thể, cá nhân trực tiếp tham gia giữ gìn phát huy giá trị nghệ thuật múa rối nước địa bàn tỉnh, đồng thời giáo dục ý thức cán nhân dân việc gìn giữ, trao truyền phát huy nghệ thuật múa rối nước Hát quan họ, hát chèo diễn hồ Bán Nguyệt, khuôn viên đền thờ Nguyễn Trãi với tham gia đoàn văn nghệ làng Chi Ngãi, Chúc Thơn phường Cộng Hòa, đồn quan họ Bắc Ninh Hội thư pháp chùa Côn Sơn, đền thờ Nguyễn Trãi đền Trần Nguyên Đán với lực lượng chủ trì tham gia Hội thư pháp Hải Dương, tỉnh Hải Dương Đấu vật sân đá chùa Côn Sơn với thành phần tham gia đô vật tỉnh, tỉnh bạn Chọi gà bãi bóng chùa Cơn Sơn, công tác chuẩn bị Trung tâm 39 Văn Hóa - Thơng Tin - Thể Thao Chí Linh, Uỷ Ban Nhân Dân phường Cộng Hòa chuẩn bị sân chơi trang trí điều hành Biểu diễn nghệ thuật chùa Côn Sơn, trung tâm nghệ thuật tổ chức biểu diễn thực Tiểu kết Trong chương trình bày Cơng tác chuẩn bị lễ hội, nghi thức ( tế, lễ, rước ), hoạt động văn nghệ vui chơi, giải trí lễ hội Cơn Sơn Kiếp Bạc, nói lễ hội diễn không gian thiêng liêng, trang nghiêm, mang giá trị lịch sử to lớn để du khách thập phương ngồi nước chiêm bái tỏ lòng thành kính tưởng nhớ tới vị tiên hiền, tri ân công lao to lớn anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, q trình xây dựng đất nước phát triển văn hóa đậm đà sắc dân tộc Bên cạnh thực trạng lễ hội có số ưu điểm, hạn chế để từ đưa giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội trình bày chương 40 Chương GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIA TRỊ LỄ HỘI CÔN SƠN KIẾP BẠC 3.1 Đánh giá thực trạng lễ hội 3.1.1 Những ưu điểm Được quan tâm hướng dẫn đạo Sở, Ban, ngành, quyền đồn thể địa phương, năm gần đây, công tác tổ chức quản lý lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc ngày vào nề nếp Ban tổ chức lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc điều hành lễ hội theo chương trình cấp phép, đảm bảo an ninh trật tự, đảm bảo khơng khí trang nghiêm phần lễ, vui tươi lành mạnh phần hội Lễ hội nâng tầm so với trước đây, phù hợp kinh tế địa phương Nhìn tổng thể, hạng mục cơng trình tu bổ, tôn tạo xây dựng 10 năm qua đạt yêu cầu chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật, hòa nhập cảnh quan chung di tích nhà chuyên môn nhân dân đánh giá tốt Lễ hội phục dựng theo hướng bảo lưu yếu tố tích cực lễ hội truyền thống kết hợp với số yếu tố để phù hợp với yêu cầu văn hóa giai đoạn Đặc biệt phần hội có nhiều trò chơi, trò diễn dân gian đầu tư khơi phục, tổ chức góp phần tạo nên phong phú, đặc sắc cho lễ hội, đáp ứng nhu cầu thường thức văn hóa, văn nghệ nhân dân thể tinh thần thượng võ dân tộc như: đua thuyền, cờ người, múa trống, cầu treo, chọi gà… Kết hoạt động lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc thời gian vừa qua cho thấy, lễ hội phát huy tiềm năng, mạnh văn hóa để phục vụ cho việc phát triển du lịch, đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh, giải trí nhân dân địa phương vùng lân cận Ngoài ra, lễ hội tổ chức tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo tồn trùng tu lại di tích, tránh xuống cấp di tích Công tác đạo, hướng dẫn tuyên truyền,phổ biến, giáo dục pháp luật lễ hội quyền địa phương triển khai sâu rộng hình thức, nội dung phong phú, đảm bảo quy định Nhà nước, góp phần giáo 41 dục nhân dân địa phương du khách thập phương tham gia lễ hội chấp hành nội quy, quy chế lễ hội; ý thức giữ gìn tơn nghiêm nơi thờ tự, giữ gìn vệ sinh mơi trường, an ninh trật tự cơng cộng, đồng thời tích cực việc tuyên truyền, giới thiệu giá trị lễ hội Đặc biệt nguồn tài thu – chi tổ chức lễ hội quản lý chặt chẽ, đảm bảo sử dụng mục đích, quy định pháp luật có hiệu Ban tổ chức lễ hội xây dựng phương án để quản lý, bảo vệ môi trường tự nhiên môi trường xã hội mang lại bầu không khí lành, linh thiêng tơn kính cho khơng gian lễ hội, đảm bảo an toàn tuyệt đối, hạn chế tiêu cực xảy nơi tổ chức lễ hội Công tác an ninh trật tự, an tồn lễ hội Cơn Sơn - Kiếp Bạc đến đẩy mạnh, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho nhân dân người tài sản tham gia lễ hội Đồng thời, công tác kiểm tra hoạt động văn hóa, dịch vụ văn hóa lễ hội tăng cường chặt chẽ hơn, đó, tượng tiêu cực giảm xuống đáng kể so với năm trước, góp phần lành mạnh mơi trường văn hóa khu vực lễ hội trước, sau thời gian tổ chức lễ hội Nhìn chung cơng tác tổ chức quản lý lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc năm qua có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân Thông qua việc tổ chức lễ hội, góp phần củng cố tinh thần đồn kết, giáo dục truyền thống văn hóa, đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc, Tổ chức lễ hội tạo điều kiện tốt cho công tác bảo tồn, tôn tạo di tích, đồng thời phát huy giá trị di tích lễ hội truyền thống đời sống người dân 3.1.2 Những hạn chế tồn đọng Bên cạnh thành tích đạt được, cơng tác tổ chức quản lý lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc hạn chế cần khắc phục sau: Trong công tác đạo phục dựng lễ hội, phần lễ lúng túng, chưa trình tự truyền thống Trong phần hội chưa có kết hợp trò 42 chơi dân gian trò chơi đại nên lễ hội hấp dẫn, thiếu sức lơi Việc bố trí hệ thống hàng quán điểm di tích chưa quy định Luật Di sản văn hóa, chưa phù hợp với cảnh quản khu du di tích Theo TS Nguyễn Khắc Minh - Trưởng Ban quản lý di tích cho biết: “Thời gian qua, triển khai nhiều biện pháp liệt chống mê tín dị đoan Có năm, vào mùa lễ hội, Ban Quản lý di tích xử phạt hành đuổi khỏi khu di tích số trường hợp mê tín dị đoan Nhưng đồn kiểm tra khỏi số người lại lợi dụng xem bói Việc xem bói có từ lâu trước có thời gian bng lỏng, siết chặt khó làm triệt để Thậm chí, số du khách có nhu cầu nên xảy tượng này” Chính điều mà việc lợi dụng lòng tin du khách, nên tượng mê tín dị đoan, bói tốn tồn đọng Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia thực nghiêm túc quy định giữ gìn bảo vệ Di tích lịch sử văn hóa, mơi trường tự nhiên, mơi trường xã hội chưa thường xuyên Việc tranh chấp quản lý di tích, quản lý nguồn thu, quản lý đất đai xảy ra, cấp quyền xử lý, số việc chưa giải triệt để khiến cho quan hệ Ban quản lý di tích với địa phương, với nhà sư chùa Cơn Sơn có lúc thiếu gắn kết trọn vẹn Cơng tác trùng tu, tơn tạo di tích, thiếu quy hoạch, nên gặp nhiều khó khăn bước lập thực dự án, số it cơng trình làm xong chưa lâu bị phá bỏ khơng phù hợp, gây lãng phí Việc phân cấp, hoạch định khơng gian di tích chưa có, tình trạng nhiều ngành tham gia xây dựng khu vực di tích như: Giao thông, đê điều, thủy lợi, ban quản lý rừng, ngành điện Đây vấn đề khó khăn cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích 3.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc 3.2.1 Hoàn thiện cấu máy tổ chức Chủ động lãnh đạo, đạo quyền cấp, chọn cử 43 thành viên có tâm huyết, nhiệt tình, có trình độ khả tổ chức điều hành công việc tham gia vào ban tổ chức Phát huy tối đa khả năng, tiềm lực để tổ chức thành cơng lễ hội 3.2.2 Hồn thiện nội dung chương trình tổ chức lễ hội Ban tổ chức cần phải xây dựng nội dung chương trình, kế hoạch tổ chức lễ hội phù hợp với thực tế địa phương Nội dung chương trình kế hoạch gồm: Nghiên cứu, tìm hiểu tổng hợp nguồn gốc, tích vai trò ý nghĩa lễ hội để xây dựng kế hoạch tổ chức lễ hội có nghi lễ phù hợp, thật mang tính chất lễ hội truyền thống Đồng thời Ban tổ chức thống chọn địa điểm, thiết kế khơng gian lễ hội trình diễn lễ hội: quy định lộ trình đám rước, quy định thời gian chuẩn bị thời gian mở hội Xây dựng nội dung chương trình tổ chức lễ hội với công việc: Xác nhận nội dung, chủ đề, tư tưởng ý nghĩa, vai trò lễ hội; Soạn thảo, biên tập chương trình cụ thể bước nghi lễ quy định thời gian, nội dung cho lễ thức với số lượng người tham gia, thời gian tiến hành, xử lý công việc, phục lễ, đạo cụ, phần lễ, trình tự đội ngũ lễ rước, lộ trình đám rước, nội dung văn tế, bước nghi thức tế lễ Thực nội dung nghi lễ, nguồn nhân lực chủ yếu lựa chọn, sử dụng người có độ tuổi trung niên cao niên Trong trò diễn xây dựng hình thức, nội dung phù hợp với tính chất, chủ đề lễ hội Căn vào nội dung lễ hội, quy định thời gian diễn xướng, trang phục, động tác diễn xuất, số lượng người tham gia, cử người dàn dựng, quy định thời gian luyện tập Phải có kịch luyện tập tích cực, nhiệt tình, chu đáo Các hoạt động vui chơi giải trí tổ chức sở khai thác, phục dựng trò chơi dân gian Đồng thời, tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao theo hướng kết hợp truyền thống đại Tổ chức thi đấu, giao lưu mơn thể thao bóng đá, bóng chuyền, cầu lơng, bóng bàn… Kết hợp tổ chức hoạt động kinh tế văn hóa giới thiệu sản phẩm, hàng hóa địa phương tạo ra, tổ chức kinh doanh sản phẩm hàng hóa 44 phục vụ nhu cầu thiết yếu sinh hoạt nhân dân hoạt động dịch vụ 3.2.3 Chú trọng bảo tồn giá trị lễ hội Tăng cường công tác quản lý, nghiên cứu để việc tổ chức lễ hội ngày khoa học, có ý nghĩa Phục hồi trò chơi dân gian, truyền thống gắn với việc xây dựng nông thơn mới, xây dựng gia đình văn hóa, tổ dân phố văn hóa, bảo vệ cơng tình di tích lịch sử văn hóa, giữ gìn vệ sinh mơi trường Coi trọng tính đặc thù, tính độc đáo riêng loại hình lễ hội, tránh làm đồng loạt dẫn đến nhàm chán Phải cách khôi phục, giữ lại nét riêng lễ hội, gắn với truyền thống địa phương Cụ thể: - Khơng trần tục hóa, làm cho lễ hội chất giá trị vốn có Khơng áp đặt lễ hội theo kịch bản, theo ý chí chủ quan; kịch hóa lễ hội ngược lại chất lễ hội truyền thống - Khi xây dựng kịch phục vụ lễ hội phải trọng đến giá trị lịch sử, kiện trị sắc văn hóa độc đáo địa phương Vì vậy, chủ đề lễ hội phải mang tính tư tưởng sâu sắc, nội dung nghệ thuật phù hợp, cô đọng xác tích, hình thức thể sinh động, tránh phơ trương lãng phí, gây phản cảm Các chương trình phục vụ lễ hội cần có nội dung phù hợp với lễ hội 3.2.4 Công tác nghiên cứu tuyên truyền lễ hội Ban đặc biệt quan tâm đào tạo xây dựng đội ngũ tổ chức thực công tác nghiên cứu, tuyên truyền phát huy tác dụng di tích Bên cạnh số hoạt động Ban triển khai như: Phối hợp với Bảo tàng Hải Dương, Viện khảo cổ, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, tổ chức đợt nghiên cứu khai quật khảo cổ học khu vực di tích, kết hợp với Đài truyền Trung ương, Báo văn hóa, Đài truyền hình tỉnh, Báo Hải Dương, Báo Hải Phòng chuyên đề, phim tài liệu, phóng quảng bá, tuyên truyền cho di tích Kết hoạt động khơng trực tiếp cung cấp sở khoa học cho việc bảo tồn phát huy giá trị di tích cách bền vững, mà góp phần nâng cao lòng tự hào, ý thức trách nhiệm cộng đồng nhân dân địa phương du 45 khách Côn Sơn - Kiếp Bạc, di sản văn hóa thiêng liêng q hương, đất nước Chính quyền địa phương cần coi trọng công tác giáo dục pháp luật, tổ chức việc tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật ban hành Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng nhiều hình thức nội dung phong phú góp phần giới thiệu, phổ biến giá trị lễ hội truyền thống đặc sắc, quảng bá tiềm văn hóa, du lịch địa phương Về hình thức: Tun truyền phương tiện thơng tin đại chúng như: Đài phát thanh, hệ thống loa truyền thanh, pa nơ, áp phích… xung quanh khơng gian lễ hội tuyên truyền lưu động qua hình thức loa phát xe thông tin lưu động, thông tin lưu động tổng hợp Về nội dung: Đẩy mạnh hướng dẫn tuyên truyền ý nghĩa lễ hội gắn với việc giới thiệu, tôn vinh công trạng vị thần thờ di tích khu vực tổ chức lễ hội Thường xuyên tuyên truyền nội dung mang tính phổ biến, giáo dục pháp luật, hành vi lối sống, cách ứng xử văn hóa… để không người tổ chức lễ hội mà người tham gia lễ hội hiểu giá trị di sản văn hóa, nắm quy định quản lý để tự điều chỉnh thông qua hành vi cụ thể; hạn chế biểu tiêu cực lễ hội… Đồng thời, quyền địa phương nên có kế hoạch lồng ghép tuyên truyền nội dung phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, coi nhiệm vụ chủ yếu địa phương nhằm góp phần xây dựng nếp sống văn hóa lễ hội; nâng cao nhận thức, hiểu biết, ý thức trách nhiệm, tự giác giữ gìn nơi thờ tự; bảo vệ môi trường tự nhiên - xã hội 3.2.5 Đẩy mạnh công tác quản lý bảo vệ cảnh quan di tích lễ hội Cần xây dựng kế hoạch trùng tu giữ gìn, bảo quản di tích đình làng, vật theo thời gian, theo câp độ giá trị di tịch Giao trách nhiệm xây dựng phương án chịu trách nhiệm cho người quản lý di tích Chính quyền địa phương Ban văn hóa phường trì kiểm tra, giám sát trạng di tích cơng tác tổ chức vận hành di tích Đồng thời, tiếp tục tổ chức hoạt động để phục dựng lại lễ hội, cụ thể là: 46 - Tổ chức điều tra, khảo sát, phân loại, đánh giá trạng lễ hội, đánh giá trạng di tích, sở vật chất phục vụ cho hoạt động thương mại - du lịch Trên sở đó, tiến hành quy hoạch nhằm quản lý có kế hoạch bảo tồn, phục hồi phát triển - Tạo điều kiện trì phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống, phục dựng có chọn lọc lễ nghi, tế lễ, lễ rước gắn với lễ hội - Đầu tư kinh phí huy động nguồn vốn đầu tư cho việc tổ chức phục dựng lại lễ hội, sinh hoạt, trò diễn văn hóa dân gian, tu bổ di tích lịch sử - văn hóa - Bố trí cân đối thời gian nội dung hoạt động phần lễ phần hội, trọng tổ chức hoạt động văn hóa đại làm phong phú hoạt động phần hội Khai thác trò chơi, trò diễn dân gian, lễ hội truyền thống phải dựa tiêu chí khoa học đảm bảo khơng làm sai lệch lễ hội 3.2.6 Đẩy mạnh công tác xã hội hóa Trong q trình hoạt động, từ kinh nghiệm thực tiễn, Ban quản lý di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc nhận thức ngày đầy đủ, đắn vị trí, vai trò xã hội hóa hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích, đồng thời tiến hành nhiều biện pháp nhằm triển khai thực tiễn nhiệm vụ công tác này: Xây dựng máy tổ chức chặt chẽ, hợp lý, xây dựng quy chế hoạt động, quản lý tài chính, tiếp nhận nguồn công đức, quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn cho cán bộ, nhân viên tinh thần trách nhiệm phục vụ du khách, tuyên truyền sâu rộng cho nhân dân cơng tác đóng góp xây dựng di tích, xây dựng mối quan hệ chặt chẽ mật thiết với tổ chức xã hội, "cơ cánh" ( đoàn lễ ) nhân dân địa phương ngồi nước để vận động cơng đức Vì nguồn kinh phín nhân dân đóng góp cho tu bổ di tích, đáng kể nguồn tiền công đức, công đức hàng năm không ngừng tăng Nguồn thu Ban quản lý sử dụng mục đích theo quy định Luật Tài Cùng với quan điểm Đảng, Nhà nước, văn hóa dân, dân dân Ngồi quan tâm đạo hỗ trợ từ nguồn ngân sách tài 47 Nhà nước để xây dựng phát triển văn hóa xã hội hóa văn hóa trở thành quy luật tất yếu khách quan Thực xã hội hóa văn hóa thơng qua hình thức sau: - Kêu gọi cá nhân, tổ chức, dòng họ ngồi địa phương đóng góp vật chất, tinh thần để phục vụ lễ hội - Thực chủ trương xã hội hóa hoạt động lễ hội với phương châm “Nhà nước dân làm” nhằm thu hút nguồn vốn doanh nghiệp, tổ chức xã hội nhân dân cho hoạt động văn hóa Tiểu kết Tôi hy vọng giải pháp mà trình bày góp phần để bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống Côn Sơn - Kiếp Bạc Thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Cùng với việc đồng thực nhiều giải pháp đưa ra, tăng cường nguồn lực hỗ trợ, lễ hội có điều kiện để phát huy giá trị vốn có làm cho lễ hội diễn tốt đẹp, mang ý nghĩa, giá trị lịch sử, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng hình ảnh địa phương, góp phần thu hút đơng đảo du khách thập phương quốc tế đến chiêm bái, thưởng thức 48 KẾT LUẬN Lễ hội tồn suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam, loại hình sinh hoạt văn hố đặc biệt quan trọng đời sống người ngày có nhiều đổi theo chiều hướng tích cực tiến song song với việc bảo tồn giá trị truyền thống lịch sử Điều chứng minh cho trường tồn di tích, khơng gian lễ hội đầu tư thích đáng để trùng tu có kế hoạch bảo vệ Để tạo nên khơng khí phấn khởi, kết hợp hài hồ lễ hội truyền thống lễ hội đại cho lễ hội nhu cầu sinh hoạt văn hố tâm linh khơng thể thiếu đời sống người Việc tham dự lễ hội truyền thống nhu cầu thiếu nhân dân nhằm thỏa mãn khát vọng hướng cội nguồn, đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh nhu cầu giao lưu sinh hoạt văn hóa cộng đồng, góp phần tạo nên đa dạng văn hóa Lễ hội truyền thống Côn Sơn - Kiếp Bạc tồn đến hôm kết trình tiếp biến văn hóa lâu dài Q trình tiếp biến khiến cho lễ hội mang dáng vẻ thời đại mà không diện mạo ban đầu, cấu trúc hai mảng lễ hội Có thể nói, lễ hội Cơn Sơn - Kiếp Bạc diễn không gian thiêng, đưa trở với khứ, đắm chìm ước vọng người xưa cầu cho dân khang vật thịnh, mùa màng bội thu Lễ hội tổ chức hàng năm dịp để người dân nơi tưởng nhớ, tỏ lòng thành kính tới vị tiên hiền, tri ân công lao to lớn anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, trình xây dựng đất nước phát triển văn hóa dân tộc Qua giáo dục tinh thần yêu quê hương, đất nước cho toàn thể cộng đồng, ý thức bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Đồng thời bảo tồn phát huy hoạt động lễ hội bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp, học truyền thống giúp ích cho nghiệp dựng nước, giữ nước lâu dài dân tộc Hơn nữa, hành trang để bước vào hội nhập toàn cầu với sắc văn hóa dân tộc lĩnh tích lũy, đúc kết lịch sử Hy vọng Lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc trở thành điểm du lịch hấp dẫn thu hút đông đảo du khách nước 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc (2000), Báo cáo thám sát khảo cổ học khu di tích Kiếp Bạc (Chí Linh – Hải Dương) Ban quản lý di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc (2006), Di sản Hán Nôm Côn Sơn - Kiếp Bạc - Phượng Sơn, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 3.Ban quản lý di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc (2010), Cơn Sơn – Kiếp Bạc: Di tích danh thắng, Công ty cổ phần in Hải Dương Lê Quang Chắn (2006), Về đền Kiếp Bạc, Di sản văn hóa http://www.consonkiepbac.org.vn http://www.dulichvn.org.vn http://thegioidisan.vn/vi/con-son-kiep-bac-nhung-gia-tri-lich-su-van- hoa.htm http://www.vietnamplus.vn/dac-sac-lien-hoan-mua-roi-nuoc-o-le-hoi- con-sonkiep-bac-2015/346098.vnp Vũ Đại Dương, 2012, Giáo trình tài liệu thuyết minh khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc 50 PHỤ LỤC Tổng quan di tích lịch sử Cơn Sơn - Kiếp Bạc Lễ cáo yết mở hội Côn Sơn - Kiếp Bạc Lễ Rước Bộ dâng hương tưởng niệm 51 Tồn cảnh hội qn sơng Lục Đầu Tồn cảnh Lễcầu an Hội hoa đăng sơng Lục Đầu Trò chơi dân gian pháo đất Liên hoan diễn xướng hầu thánh 52 ... lập Trung tâm Văn hoá - Thơng tin - Thể thao huyện Chí Linh + Tháng 5/2005 Trung tâm Văn hố - Thơng tin - Thể thao huyện Chí Linh bắt đầu vào hoạt động (Từ 12/02/2010 Trung tâm Văn hố - Thơng tin. .. dẫn, tổ chức hoạt động Văn hoá - Thông tin, thể dục thể thao địa bàn thị xã Chí Linh - Trung tâm Văn hố - Thơng tin - Thể thao chịu quản lý trực tiếp, tồn diện UBND thị xã Chí Linh; đồng thời chịu... KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM VĂN HỐ - THƠNG TIN - THỂ THAO THỊ XÃ CHÍ LINH 1.1 Sự hình thành phát triển 1.1.1 Đặc điểm tình hình Tên đơn vị: Trung tâm Văn hố - Thơng tin - Thể thao thị xã Chí Linh - Trụ

Ngày đăng: 24/03/2018, 09:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ban hành chính tổng hợp

  • Ban thông tin cổ động

  • Ban văn hóa - văn nghệ

  • Ban tổ chức thư viện tổng hợp

  • Ban thể dục thể thao

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan