THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ TẠI VĂN PHÒNG BỘ TÀI CHÍNH

43 270 0
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ TẠI VĂN PHÒNG BỘ TÀI CHÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ BỘ TÀI CHÍNH 3 1.1.Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính 3 1.1.1.Lịch sử hình thành Bộ Tài chính 3 1.1.2.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tài chính 12 1.1.3.Cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính 13 1.2.Tình hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Văn phòng Bộ Tài chính. 13 1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Văn phòng Bộ Tài chính 13 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Phòng Lưu trữ -thư viện. 15 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ TẠI VĂN PHÒNG BỘ TÀI CHÍNH 16 2.1.Hoạt động quản lý công tác lưu trữ tại Văn phòng Bộ Tài chính 16 2.2.Hoạt động nghiệp vụ của công tác lưu trữ tại Văn phòng Bộ tài chính. 17 2.2.1. Công tác thu thập và bổ sung tài liệu. 17 2.2.2.Công tác xác định giá trị tài liệu. 19 2.2.3.Công tác chỉnh lý tài liệu. 20 2.2.4.Công tác thống kê và xây dựng công cụ tra cứu tài liệu lưu trữ. 21 2.2.5.Công tác bảo quản tài liệu lưu trữ. 22 2.2.6.Công tác tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu. 24 CHƯƠNG 3. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI PHÒNG LƯU TRỮ- THƯ VIỆN, VĂN PHÒNG BỘ TÀI CHÍNH VÀ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ 25 3.1.Báo cáo tóm tắt những công việc đã làm trong thời gian thực tập và kết quả đạt được. 25 3.2.Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác lưu trữ tại Phòng Lưu trữ- Thư viện. 26 3.3. Một số khuyến nghị 29 3.3.1. Đối với Phòng lưu trữ-Thư viện, Văn phòng Bộ Tài chính 29 3.3.2. Đối với bộ môn Lưu trữ Khoa Văn Thư –Lưu Trữ tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 29 PHẦN KẾT LUẬN 31 PHỤ LỤC  

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN THƯ – LƯU TRỮ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG CÁC QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ LƯU TRỮ TẠI PHÒNG LƯU TRỮ - THƯ VIỆN,VĂN PHÒNG BỘ TÀI CHÍNH Sịnh viên : Trịnh Thị Thu Phương Lớp : Đại học Lưu trữ học 13B Người hướng dẫn : Lê Thị Bình HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ BỘ TÀI CHÍNH 1.1.Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Bộ Tài 1.1.1.Lịch sử hình thành Bộ Tài 1.1.2.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tài 12 1.1.3.Cơ cấu tổ chức Bộ Tài .13 1.2.Tình hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Văn phòng Bộ Tài 13 1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Văn phòng Bộ Tài 13 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Phòng Lưu trữ -thư viện 15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC LƯU TRỮ TẠI VĂN PHỊNG BỘ TÀI CHÍNH .16 2.1.Hoạt động quản lý công tác lưu trữ Văn phòng Bộ Tài 16 2.2.Hoạt động nghiệp vụ công tác lưu trữ Văn phòng Bộ tài 17 2.2.1 Cơng tác thu thập bổ sung tài liệu 17 2.2.2.Công tác xác định giá trị tài liệu .19 2.2.3.Công tác chỉnh lý tài liệu 20 2.2.4.Công tác thống kê xây dựng công cụ tra cứu tài liệu lưu trữ 21 2.2.5.Công tác bảo quản tài liệu lưu trữ 22 2.2.6.Công tác tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu .24 CHƯƠNG BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI PHÒNG LƯU TRỮTHƯ VIỆN, VĂN PHỊNG BỘ TÀI CHÍNH VÀ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ 25 3.1.Báo cáo tóm tắt công việc làm thời gian thực tập kết đạt 25 3.2.Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác lưu trữ Phòng Lưu trữ- Thư viện 26 3.3 Một số khuyến nghị 29 3.3.1 Đối với Phòng lưu trữ-Thư viện, Văn phòng Bộ Tài 29 3.3.2 Đối với môn Lưu trữ Khoa Văn Thư –Lưu Trữ Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 29 PHẦN KẾT LUẬN 31 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Khái quát mục đích,ý nghĩa đợt thực tập tốt nghiệp: Được đào tạo chuyên sâu ngành lưu trữ em thực hiểu giá trị công tác lưu trữ tài liệu giữ gìn bảo quản tốt tài liệu có giá trị đất nước nhằm phục vụ tốt cho nhu cầu khai thác nghiên cứu đọc giả Với phương châm lý luận phải áp dụng với thực tiễn, học đôi với thực hành Với giúp đỡ thầy, cô trường với đồng ý Bộ Tài chính, em có hội đến thực tập Phòng Lưu trữ- Thư viện( thuộc Văn phòng Bộ Tài chính) với mục đích đợt thực tập học hỏi kinh nghiệm thực tế công tác lưu trữ Bộ Tài chính, em có hội tiếp xúc với môi trường làm việc chuyên nghiệp nghiệp vụ lưu trữ qua giúp em có nhìn tổng thể thực tế cơng tác lưu trữ mà học lý thuyết em chưa hiểu hết Thực tập thực tế trường yêu cầu quan trọng sinh viên nào, có hội tiếp xúc với mơi trường thực tế để hiểu rõ kiến thức mà truyền đạt nhà trường Đồng thời, hội để kiểm tra, đánh giá trình độ kiến thức mình, để học tập bổ sung thêm thiếu xót Qua nhận thấy đợt thực tập ngồi trường có mục đích ý nghĩa to lớn, giúp cho sinh viên có nhìn khái qt tổng thể ngành học Lý chọn nội dung thực tập: Công tác lưu trữ hoạt động quan trọng quan, tổ chức Các quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể muốn thực chức năng, nhiệm vụ cần ph ải dùng đến công văn giấy tờ để phổ biến chủ trương, sách, ph ản ánh tình hình lên cấp trên, trao đổi, liên hệ, ph ối h ợp công tác, ghi l ại kiện, tượng xảy hoạt động hàng ngày Và lưu trữ công tác lưu giữ lại văn bản, tài liệu có giá trị đ ể ph ục v ụ cho khai thác sử dụng phục vụ cho nghiên cứu khoa học Giúp cho nh ững th ế h ệ sau bắt hình thành phát triển th ời đại l ịch s bắt hình thành đất nước Nh có th ể nh ận thấy tầm quan trọng cơng tác lưu trữ Vì nh ững c s đ ể em chọn công tác lưu trữ làm nội dung thực tập Khó khăn, thuận lợi q trình th ực tập: Trong th ời gian th ực tập Phòng Lưu trữ -thư viện( thuộc Văn phòng Bộ Tài chính) em bảo, giúp đỡ tận tình cán văn phòng Đã vận dụng tốt kiến thức học vào cơng việc giao đ ể có th ể hồn thành công việc cách tốt làm việc môi tr ường chuyên nghiệp nhiệt huyết với cơng việc, giúp em có thêm động lực để học tập hồn thành cơng việc giao cách hiệu Bên cạnh thuận lợi em gặp khó khăn vốn kiến thức có hạn chế định, khơng tránh khỏi có nh ững thi ếu sót, mang tính chủ quan nhận định dẫn khắc phục hồn thiện Trong thời gian thực tập tháng (từ ngày 10/01/2017 đến ngày 10/03/2017 ) Phòng Lưu trữ- Thư viện( thuộc Văn phòng Bộ Tài chính) em nhận hướng dẫn tận tình cán bộ, cơng ch ức Phòng đặc biệt bảo tận tình Chị Lê Thị Bình trực tiếp hướng dẫn thực tập tạo điều kiện giúp em hoàn thành đợt thực tập Do thời gian, kỹ vốn kiến thức có nh ững h ạn ch ế nh ất định, báo cáo em khơng tránh khỏi có nh ững thi ếu sót, mang tính chủ quan nhận định, đánh giá Chính v ậy, đ ể báo cáo đ ược hoàn thiện hơn, em mong nhận thông cảm ý kiến đóng góp q báu thầy, Khoa Văn Th ư- Lưu Tr ữ Cũng nh chị Văn phòng để Báo cáo em hoàn thiện t ốt h ơn Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 05 tháng 03 năm 2017 Sinh viên Phương Trịnh Thị Thu Phương PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ BỘ TÀI CHÍNH 1.1.Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Bộ Tài 1.1.1.Lịch sử hình thành Bộ Tài Ngày 28 tháng năm 1945, với Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Bộ Tài mười ba Bộ Chính phủ thành lập Trải qua năm lịch sử hào hùng dân tộc, ngành Tài không ngừng lớn mạnh trưởng thành, với nhân dân nước góp phần to lớn vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc xây dựng đất nước Trụ sở làm việc Bộ Tài đặt 28 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội I.Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1960 Theo Sắc lệnh 75-SL ngày 29 tháng năm 1946 Cơ cấu tổ chức Bộ Tài lúc gồm có: Văn phòng Các phòng vụ Các nha Các quan phụ thuộc Nha Thanh tra Tài Ban cố vấn chuyên mơn Chức nhiệm vụ Phòng vụ bao gồm: Phòng nhất: Cơng văn thường, thư viện, nhân viên, dụng cụ; Phòng nhì: Ngân sách Phòng ba: Kế tốn Phòng tư: Tệ chế; ngân khố, cơng hải, ngân hàng Phòng năm: lương bổng, hưu bổng Phòng sáu: thuế khóa nguồn lợi tức quốc gia Phòng bảy: Pháp chế tố tụng Đến ngày 14/7/1951 Bộ trưởng Bộ Tài Quyết định số 54-QĐ ngày 14/7/1951, cấu tổ chức Bộ Tài có thay đổi Bộ Tài gồm đơn vị sau: Vụ Ngân sách nhà nước Vụ Kế toán Vụ Thanh tra Tài Vụ Thuế nơng nghiệp Sở Thuế Sở Kho thóc Văn phòng Bộ Đến tháng 11 năm 1954, Cơ quan thuế xuất nhập thuộc Bộ Tài chuyển sang Bộ Cơng thương Tháng năm 1955 bãi bỏ Vụ Ngân sách Vụ Kế toán, sở chức năng, nhiệm vụ hai Vụ thành lập ba Vụ là: - Vụ Quản lý kinh phí hành - Vụ Quản lý kinh phí nghiệp - Vụ Tổng dự toán quốc gia Tháng 10 năm 1956, Vụ Chế độ kế toán thành lập, đến tháng 12 năm 1956, Vụ Cấp phát vốn kiến thiết thành lập Tháng năm 1957, Vụ Quản lý kinh phí nghiệp Tài vụ xí nghiệp thuộc Bộ Tài đổi thành hai vụ: - Vụ Tài vụ Văn hóa xã hội - Vụ Tài vụ kiến thiết kinh tế II Giai đoạn từ năm 1961 đến năm 1993 Tại Nghị định số 197/CP ngày 07/11/1961 Hội đồng Chính phủ, Bộ Tài có trách nhiệm quản lý tồn cơng tác tài nước, bảo đảm tốt nhiệm vụ kế hoạch thu chi, giám đốc tài Nhà nước, tăng cường quản lý kinh tế tài Nhà nước, xây dựng sở tài Nhà nước vững Để thực nhiệm vụ trên, tổ chức máy Bộ Tài có thay đổi tổ chức sau: Văn phòng Ban Thanh tài Vụ Tổ chức cán Vụ Tổng dự tốn Vụ Tài vụ Cơng nghiệp, Kiến trúc Vụ Tài vụ Nông lâm, Thủy lợi Vụ Tài vụ Thương nghiệp, Ngân hàng Vụ Tài vụ Giao thông, Vận tải, Bưu điện Vụ Tài vụ Văn hóa xã hội 10 Vụ Tài vụ Hành 11 Vụ Tài vụ Hợp tác xã Thuế nông nghiệp 12 Vụ Thu Quốc doanh Thuế 13 Vụ Quản lý ngoại tệ 14 Vụ Chế độ kế toán 15 Viện Nghiên cứu khoa học tài 16 Ngân hàng Kiến thiết Và đơn vị nghiệp Bộ quản lý III Giai đoạn từ năm 1994 đến tháng 6/2003 Ngày 28/10/1994, Chính phủ ban hành Nghị định số 178/CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Tài chính, thay Nghị định 155/HĐBT, cụ thể sau: - Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn: Bộ Tài có trách nhiệm thực nhiệm vụ, quyền hạn quản lý Nhà nước quy định Nghị định số 15-CP ngày 02/3/1993 Chính phủ nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: + Hướng dẫn Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng dự toán NSNN hàng năm; + Phối hợp với Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước việc xây dựng kế hoạch tài dài hạn, trung hạn, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch xây dựng hàng năm cân đối chủ yếu khác kinh tế quốc dân có liên quan đến tài ngân sách nhà nước; + Xây dựng dự thảo luật, pháp lệnh, văn pháp luật khác thuế, phí thu khác để trình Chính phủ ban hành Chính phủ trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Quốc hội ban hành; + Quản lý quỹ ngân sách nhà nước, quỹ dự trữ tài nhà nước, quỹ ngoại tệ tập trung ngân sách nhà nước, quỹ tài sản tạm thu, tạm giữ; tổ chức thực việc cấp phát khoản kinh phí thuộc ngân sách nhà nước, cấp phát vốn đầu tư xây dựng cho vay ưu đãi dự án, chương trình mục tiêu kinh tế Nhà nước theo quy định Chính phủ; + Thực biện pháp hỗ trợ tài nhằm thực mục tiêu văn hố - xã hội theo chương trình, dự án Chính phủ định; + Quản lý vốn, giá trị tài sản tài nguyên thuộc sở hữu nhà nước; + Thống quản lý vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp; theo uỷ quyền Chính phủ đại diện chủ sở hữu vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp; xét duyệt tổng hợp toán doanh nghiệp Nhà nước; + Quyết định ngừng cấp phát thu hồi số tiền cấp cho quan, đơn vị sử dụng vốn ngân sách nhà nước sai mục đích, trái với kế hoạch duyệt, vi phạm chế độ quản lý tài nhà nước; đồng thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ định mình; + Thống quản lý khoản vay trả nợ (bao gồm vay trả nợ nước nước ngồi) Chính phủ; quản lý mặt tài nguồn viện trợ quốc tế; tham gia thẩm định mặt tài dự án sử dụng vốn vay nước ngồi Chính phủ giao cho Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện; chuẩn bị các văn liên quan tới việc nước ta tham gia điều ước quốc tế tài để trình Chính phủ định; + Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo hiểm, phát hành trái phiếu, cổ phiếu, quỹ xã hội, xổ số kiến thiết, dịch vụ kiểm toán, kế toán dịch vụ tài khác; tham gia quản lý thị trường vốn; +Thực công tác kiểm tra, tra tài tất tổ chức hành chính, nghiệp, doanh nghiệp nhà nước đối tượng có quan hệ với tài nhà nước; + Đại diện Chính phủ tổ chức tài quốc tế theo phân cơng Chính phủ; + Quản lý cơng chức, viên chức tài chính, kế tốn kiểm tốn theo quy định Chính phủ - Tổ chức máy Bộ Tài gồm: A Bộ máy giúp việc Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước: Vụ Chính sách tài Vụ Chế độ kế tốn Vụ NSNN Vụ Tài an ninh - quốc phòng(gọi tắt Vụ I) Vụ Tài ngân hàng tổ chức tài Vụ Tài hành - nghiệp Cục Quản lý cơng sản Vụ Tài đối ngoại Vụ Quan hệ quốc tế 10 Ban Quản lý tiếp nhận viện trợ quốc tế 11 Ban Quản lý ứng dụng tin học 12 Vụ Tài vụ - Quản trị 13 Vụ Tổ chức cán đàotạo 14 Văn phòng Bộ B Các tổ chức quản lý Nhà nước chuyên ngành trực thuộc: Tổng cục Thuế Kho bạc Nhà nước Thanh tra tài Nhà nước 3.2.Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác lưu trữ Phòng Lưu trữ- Thư viện *Ưu điểm: - Xây dựng ban hành văn công tác lưu trữ: Để thực thống quản lý lưu trữ toàn ngành, 05 năm gần đây, Phòng tham mưu trình cấp có thẩm quyền ban hành 110 văn bản, có văn hướng dẫn, đạo nghiệp vụ công tác lưu trữ toàn ngành; -Tổ chức tập huấn tuyên truyền, phổ biến pháp luật công tác lưu trữ; -Những khâu nghiệp vụ công tác lưu trữ thực tương đối tốt; - Kiểm tra, hướng dẫn thực quy định công tác lưu trữ: 05 năm gần đây, Phòng Lưu trữ - Thư viện phối hợp với Tổng cục tiến hành kiểm tra, hướng dẫn việc thực quy định nhà nước công tác lưu trữ 21 đơn vị trung ương 134 đơn vị địa phương 43 tỉnh, thành phố nước Qua đợt kiểm tra nắm bắt, đánh giá việc thực quy định nhà nước công tác lưu trữ đơn vị; trực tiếp trao đổi, thảo luận, hướng dẫn cán làm công tác lưu trữ đơn vị Từ đó, tham mưu cho Lãnh đạo Bộ đơn vị có đạo, chấn chỉnh kịp thời đề phương hướng, nhiệm vụ, biện pháp thực cho năm *Hạn chế: - Thiếu cán làm công tác văn thư, lưu trữ; - Kho tàng bảo quản tài liệu thiếu, chưa đáp ứng với số lượng tài liệu tăng nhanh *Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác lưu trữ Phòng Lưu trữ- Thư viện: - Thủ trưởng đơn vị phải quan tâm, đạo sát đến công tác văn thư, lưu trữ; đặc biệt thực nghiêm túc quy định Nhà nước, Bộ Thường xuyên quán triệt nâng cao ý thức trách nhiệm đến toàn thể cán bộ, công chức để công tác văn thư, lưu trữ vào nề nếp thực quy định - Các đơn vị ngành Tài cần thực nghiêm túc quy 26 định văn mà Bộ ban hành công tác lưu trữ Quyết định số 2449/QĐ-BTC ngày 11/11/2016 quy chế công tác lưu trữ Bộ Tài quy định khác Nhà nước, Bộ Tài - Tăng cường cơng tác kiểm tra công tác văn thư, lưu trữ, trọng tâm kiểm tra công tác lập hồ sơ, giao nộp tài liệu vào lưu trữ quan chất lượng chỉnh lý - Đối với đơn vị thiếu cán làm cơng tác lưu trữ, tình hình tinh giảm biên chế nay, việc bổ sung thêm biên chế khó khăn nên đơn vị cần chủ động, cân đối bố trí cán làm công tác chuyên môn sang kiêm nhiệm làm cơng tác lưu trữ có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thêm nghiệp vụ lưu trữ - Thực nghiêm túc công tác lập hồ sơ, giao nộp hồ sơ vào Lưu trữ quan theo quy định Thông tư 07/2012/TT-BNV ngày 22/11/2012 Bộ Nội vụ hướng dẫn quản lý văn bản, lập hồ sơ nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ quan; Quyết định số 1939/QĐ- BTC ngày 12/8/2011 Bộ Tài quy định cơng tác lập hồ sơ, danh mục hồ sơ giao nộp hồ sơ vào lưu trữ hành Bộ Tài đơn vị thuộc Bộ - Các đơn vị phải lập kế hoạch thu thập hồ sơ, tài liệu.Trong kế hoạch cần nêu rõ khối lượng tài liệu cần giao nộp, dự kiến số lượng tiến độ, lộ trình thực hiện, giúp cho việc thu thập tài liệu thời hạn chủ động Việc thu thập tài liệu cần thực quy định Nhà nước Trước mắt, yêu cầu đơn vị nộp toàn tài liệu tồn đọng vào Lưu trữ quan theo số lượng đơn vị báo cáo - Để công tác lưu trữ đạt kết cao bước vào nề nếp, Văn phòng Bộ dự kiến năm 2017 trình Lãnh đạo Bộ đưa tiêu chí lập hồ sơ, giao nộp tài liệu chuyên viên vào tiêu chí xét khen thưởng hàng năm đưa nội dung vào chương trình đào tạo quản lý nhà nước ngạch chuyên viên Trường Bồi dưỡng cán Tài tổ chức nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm cán bộ, công chức công tác - Các đơn vị rà sốt, thống kê lại tồn tài liệu lưu trữ chưa chỉnh lý 27 tồn đọng ,phải có lộ trình giải dứt điểm khối tài liệu báo cáo Bộ để có phương án xử lý - Việc tổ chức chỉnh lý tài liệu cần tuân thủ nghiêm túc quy định Công văn số 283/VTLTNN-NVTW ngày 19/3/2004 Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước; Quyết định số 2449/QĐ-BTC ngày 11/11/2016 Bộ Tài quy chế cơng tác lưu trữ Bộ Tài chính; Quyết định số 4027/QĐ-BTC ngày 06/12/2004 Bộ Tài ban hành quy chế chỉnh lý hồ sơ, tài liệu lưu trữ thuộc Bộ Tài chính; Thơng tư số 155/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 Bộ Tài Quy định thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu hình thành phổ biến hoạt động ngành Tài Đối với đơn vị thuê dịch vụ chỉnh lý tài liệu lưu trữ, phải lựa chọn đơn vị có đủ lực, uy tín thực cơng tác chỉnh lý tài liệu lưu trữ; Khi triển khai hợp đồng chỉnh lý tài liệu lưu trữ phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ, bảo đảm chất lượng cơng việc theo u cầu nghiệm thu, lý Nếu đơn vị khơng có cán lưu trữ có khơng đào tạo chuyên ngành chưa đủ kinh nghiệm để giám sát cần thuê tư vấn giám sát chất lượng chỉnh lý tài liệu lưu trữ - Công tác giao nộp vào Lưu trữ lịch sử tiêu hủy tài liệu hết giá trị Nghiêm túc, khẩn trương thực việc giao nộp tài liệu có giá trị vĩnh viễn vào Lưu trữ lịch sử theo quy định Luật Lưu trữ (2011) Thông tư số 16/2014/TT-BNV ngày 20/11/2014 Bộ Nội vụ hướng dẫn giao nộp tài liệu lưu trữ vào Lưu trữ lịch sử cấp.Nghiêm túc thực việc tiêu hủy tài liệu hết giá trị theo quy định Luật Lưu trữ Công văn số 879/VTLTNN-NVĐP ngày 19/12/2006 Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước hướng dẫn tổ chức tiêu hủy tài liệu hết giá trị - Kho bảo quản tài liệu lưu trữ Đối với đơn vị có kho lưu trữ chưa đảm bảo yêu cầu, tiêu chuẩn kỹ thuật bảo quản tài liệu, đơn vị cần có giải pháp khắc phục, đầu tư thêm trang thiết bị bảo quản tài liệu điều hòa, máy hút ẩm, quạt thơng gió Định chế độ vệ sinh kho, giá bảo quản tài liệu diệt trùng có hại theo quy định Thông tư số 15/2011/TT-BNV ngày 11/11/2011của Bộ Nội vụ quy định định mức 28 kinh tế kỹ thuật vệ sinh kho bảo quản tài liệu lưu trữ vệ sinh tài liệu lưu trữ giấy Đối với đơn vị chưa có kho lưu trữ để bảo quản tài liệu, đề nghị đơn vị xếp, bố trí diện tích kho giá trang bị phương tiện thiết yếu để bảo quản an tồn tài liệu tránh tình trạng tài liệu không bảo quản để gầm cầu thang, hành lang, gác xép, tầng áp mái Các đơn vị xây trụ sở cần tính đến việc xây kho lưu trữ đáp ứng theo quy định Thông tư số 09/2007/TT-BNV ngày 26/11/2007 Bộ Nội vụ 3.3 Một số khuyến nghị 3.3.1 Đối với Phòng lưu trữ-Thư viện, Văn phòng Bộ Tài Qua thời gian ngắn thực tập Phòng Lưu trữ- Thư viện em xin mạnh dạn đưa số khuyến nghị cho công tác lưu trữ tài liệu Phòng Lưu trữ -Thư viện sau: + Quan tâm đến công tác lập hồ sơ hành quan Bộ; trọng đến chất lượng hồ sơ giao nộp để cán làm công tác lưu trữ có thời gian chuyên tâm đến lĩnh vực thiết thực thu thập, bổ sung tài liệu thiếu phơng, nghiên cứu khoa học từ nguồn tài liệu nội sinh từ hồ sơ, tài liệu lưu trữ quan Bộ để công bố nguồn thông tin quý giá phục vụ khai thác thông tin lãnh đạo cán làm công tác chun mơn quan Bộ; + Hồn thiện đại hóa cơng tác văn thư, lưu trữ Để đại hóa cơng tác văn thư, lưu trữ quan cần phải củng cố hoàn thiện sở truyền thống Đưa cơng tác văn thư, lưu trữ quan vào nếp Song song với việc bước đại hóa; + Cần tăng cường sở vật chất kỹ thuật, mở rộng diện tích phòng kho để có khơng gian tốt để bảo quản hồ sơ tài liệu lưu trữ Bộ 3.3.2 Đối với môn Lưu trữ Khoa Văn Thư –Lưu Trữ Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Quan tâm nhiều tới việc đào tạo trang bị kiến thức vững cho sinh viên Ngồi phải trang bị khả tự tin, khả giao tiếp, ứng xử sinh viên không tr ường, c quan làm 29 việc mà nơi xã hội.( T ạo nhiều cu ộc thi không ch ỉ trường mà khoa, lớp để bạn đ ược ch v ừa vui mà sinh viên cố kiến thức yêu cầu giao ti ếp đ ược giải quyết.) Như dù có tới, nơi đâu sinh viên v ẫn có n ếp s ống tốt ln tự tin cơng việc khơng ngại khó khăn s ẵn sàng đ ối m ặt vượt qua thách thức xã hội Mỗi lần tới tập nhà trường khoa nên tổ chức tìm kiếm thêm nhiều địa điểm cho sinh viên thực tập theo nhóm (đúng th ời gian), nhiên cần phải có liên hệ với quan thực tập trích cho sinh viên phần kinh phí nho nhỏ giúp sinh viên có động lực, hang say, nhiệt tình cơng việc; giảm bớt khó khăn kinh tế cho sinh viên Nhà trường khoa phải có kết hợp với để xếp l ịch h ọc, thi thực tập cho hợp lý tránh tình trạng vừa học vừa thi vừa lo th ực tập Thêm vào nhà trường nên quan tâm nhiều t ới nh ững sinh viên thực tập lần thực trạng xã hội có nhiều khó khăn nhà trường điểm tựa để sinh viên v ượt qua th ực hi ện t ốt cơng việc giao góp phần nâng cao uy tín chất lượng đạo tạo t nhìn xã hội Trường 30 PHẦN KẾT LUẬN Sau hai tháng thực tập Phòng Lưu trữ- Thư viện, Văn phòng B ộ Tài ngắn giúp em có nhìn khái quát th ực tr ạng công tác lưu trữ nay, giúp em hiểu sâu h ơn v ới ki ến th ức mà nhà trường trang bị cho em Cho em thấy rõ vai trò to lớn công tác lưu trữ phát triển đất nước Qua đợt thực tập em nghiêm túc chấp hành quy chế, nội quy, quy định quan, tham gia đầy đủ thực tốt công việc giao, biết lắng nghe nói nói, gây dựng đ ược tình cảm, mối đồn kết khơng với bạn nhóm mà với anh, chị, cơ, cán quan… Cũng qua em có th ể thấy đ ược khó khăn thiếu sót thân từ giúp em khắc ph ục mặt hạn chế hồn thiện thân tạo làm hành trang cho em bước vào tương lai Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất th ầy, cô giáo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội th ầy, cô Khoa Văn thư – Lưu trữ trang bị cho em kiến thức th ức vững chắc; tạo ều ki ện cho chúng em xã hội, thấy th ực tế công tác nghề nghi ệp quan nào, qua gieo ươm chúng em niềm tin, hy vọng chinh phục ước mơ tươi sang Cũng qua báo cáo em xin chân trọng cảm ơn tất Cán Phòng Lưu trữ -Thư viện tiếp nhận giúp đỡ tận tình em hồn thành tốt nhiệm vụ, vượt qua khó khăn ngày m ới vào quan cho em hiểu cách thực tế kiến thức h ọc giảng đường Do thân nhiều hạn chế việc mắc sai lầm, 31 thiếu sót khơng thể tránh khỏi em mong nhận đóng góp ý kiến quý báu q thầy Cán Phòng L ưu tr ữu – Th vi ện, Văn phòng Bộ Tài để em khắc phục hạn chế thân thiếu sót báo cáo thực tập Một lần em xin chân thành cám ơn ! 32 PHỤ LỤC Hình ảnh tài liệu tình trạng lộn xộn,đắp đống( phụ lục số 10) Trang thiết bị kho lưu trữ Bộ Tài (Phụ lục số 09) Nội quy khai thác sử dụng hồ sơ, tài liệu kho lưu trữ Bộ tài ( Phụ lục số 11) Hình ảnh Bộ Tài chính( Phụ lục số 01) Sơ đồ cấu tổ chức Văn phòng Bộ (Phụ lục số 05) Chánh Văn phòng Phó Chánh Văn phòng Phó Chánh văn phòng Phó Chánh Văn phòng Phó Tránh Văn phòng Đại diện Phòng Tổng hợp -Thư ký Phòng Phòng Thanh tra Lưu trữ Phòng Báo chíTuyền truyền Đồn xe Văn phòng Bộ Thành phố Hồ Chí Minh Sơ đồ cấu tổ chức Bộ Tài chính( Phụ lục số 03) ... thiện t ốt h ơn Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 05 tháng 03 năm 2017 Sinh viên Phương Trịnh Thị Thu Phương PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ BỘ TÀI CHÍNH 1.1.Lịch sử hình thành,... luật khác thu c phạm vi quản lý Bộ; thông tin tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực thu c phạm vi quản lý Bộ + Quản lý ngân sách nhà nước; quản lý thu thuế, phí, lệ phí thu khác... Ngân sách nhà nước Vụ Kế toán Vụ Thanh tra Tài Vụ Thu nơng nghiệp Sở Thu Sở Kho thóc Văn phòng Bộ Đến tháng 11 năm 1954, Cơ quan thu xuất nhập thu c Bộ Tài chuyển sang Bộ Công thương Tháng năm

Ngày đăng: 24/03/2018, 09:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan