Dạy học một số chủ đề theo hướng tiếp cận năng lực cá nhân cho trẻ chậm phát triển trí tuệ lớp 1

123 333 0
Dạy học một số chủ đề theo hướng tiếp cận năng lực cá nhân cho trẻ chậm phát triển trí tuệ lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BO GIAO DUC VA DAO TAO VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC CÁ NHÂN CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ LỚP Mã số: B2005-80-24 Chủ nhiệm: Thời gian thực đề tài: Ths Nguyễn Xuân Hải Tháng 5/2005 đến 10/2006 Hà Nội 3.2007 695 AG &/ 08 DANH SACH NHUNG NGUOI THAM GIA THUC HIEN DE TAI Ths Nguyễn Xuân Hải, Chủ nhiệm dé tài Ths Đào Thu Thuỷ, Thư ký đề tài DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT CBQL: Cán quần lý CL&CTGD: Chiến lược Chương trình giáo dục CPTTT: Chậm phát triển trí tuệ DH: Dạy học GDHN: Giáo dục hoà nhập GD&DT: Giáo dục Đào tạo GV: Giáo viên HS: HS HVBT: ~~ Hanh vi bất thường MISC: Lam cho trẻ em thông minh nhạy Intelligent and Sensitive Children TKT: TKT WHO: cảm hơn: More Tổ chức Y tế giới DANH SÁCH ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH 1.Phịng Giáo dục tỉnh Quảng Ngãi huyện Đức Phổ, | l Phòng Giáo dục huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Các trường tiểu học huyện ĐúcPhổ |2 Các - Trường tiểu học Phổ Nhơn - Trường tiểu học Phú Mậu - Trường tiểu học Phổ Khánh l1 va2 |- Trường tiểu học Phú Mỹ - Trường tiểu học Phổ Phong -_ Trường tiểu học Phú Thượng - Trường tiểu học Phổ Văn -_ Trường tiểu học Phú An -_ Trường (tiểu học Phổ Thuận -_ Trường tiểu học Phú Hồ Tổng số: 08 trường tiểu học Tổng số: 09 trường tiểu học Vang trường tiểu học huyện Phú MUC LUC Nội dụng Trang TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (tiếng Việt) SUMMARY PHẦN MỞ ĐẦU 10 Tính cấp thiết đề tài 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài 13 Thời gian thực đề tài 13 Sân phẩm khoa học đề tài 13 Kinh phí 13 PHAN KET QUẢ NGHIÊN CỨU 14 I KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN 14 1.1 Noi dung day học chủ đề dạy học 14 1.1.1 Nội dung dạy học 02 môn học lớp 14 1.1.2 Dạy học mơn Tốn môn Tự nhiên - Xã hội lớp 16 1.2 Đặc điểm hoạt động nhận thức hành vi trẻ cham 18 1.2.1 Khái niệm trẻ chậm phát triển trí tuệ 18 1.2.2 Đặc điểm hoạt động nhận thức trẻ chậm phát triển trí tuệ 1.2.3 Đặc điểm hành vi trẻ chậm phát triển trí tuệ 20 22 phát triển trí tuệ tiểu học 1.3 Vận dụng số nội dung lý thuyết vào dạy học trẻ CPTTT 24 1.3.1 Thuyết đa lực (Theory of Multiple Intelligences) 24 1.3.2 Lý thuyết lĩnh vực nhận thức, tình cảm tâm vận động 28 1.3.3 Thuyết làm cho trẻ thông minh nhạy cảm hon (MISC: More 30 1.4 Dạy học chủ đề theo hướng tiếp cận lực cá nhân cho trẻ CPTTT 02 môn học 33 1.4.1 Thế dạy học chủ đề 33 1.4.2 Thế dạy học theo hướng tiếp cận lực cá nhân 35 Intelligent and Sensitive Children) II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG DẠY HỌC CÁC CHỦ 43 2.1 Các vấn đề chung khảo sát thực trạng 43 43 43 43 43 43 44 44 44 48 55 59 ĐỀ THEO HƯỚNG CPTTT LỚP TIẾP CẬN NANG LUC CÁ NHÂN TRẺ 2.1.1 Mục đích khảo sát 2.1.2 Nội dung khảo sát 2.1.3 Địa bàn khảo sát 2.1.4 Đối tượng khảo sát 2.1.5 Phương pháp khảo sát 2.1.6 Phương pháp xử lý số liệu 2.2 Các kết nghiên cứu thực trạng 2.2.1 Trẻ khuyết tật, giáo viên CBQL địa bàn khảo sát 2.2.2 Thực trạng dạy học hoà nhập trẻ CPTTT 2.2.3 Thực trạng dạy học theo chủ đề IH ĐỀ XUẤT QUI NGHIEM SU PHAM TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VÀ THỰC 3.1 Đề xuất qui trình dạy học chủ dé 59 3.1.1 Bước Xây dựng mục tiêu dạy học chủ đề 60 3.1.2 Bước Xây dựng mục tiêu cụ thể nội dung thực 60 3.1.3 Bước Tổ chức nội dung dạy học, xác định phương pháp, 61 3.1.4 Bước Dạy học chủ đề theo thiết kế 62 3.1.5 Bước Đánh giá thực dạy học chủ đề 63 3.2 Thực nghiệm sư phạm 63 3.2.1 Các vấn đề chung thực nghiệm sư phạm 63 3.2.1.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.2.1.2 Địa bàn thực nghiệm 63 3.2.1.3 Đối tượng thực nghiệm 64 3.2.1.4 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 64 3.2.1.5 Đánh giá kết thực nghiệm 64 3.2.2 Kết thực nghiệm 64 3.2.2.1 Kết mô tả đặc điểm đối tượng (03 trường hợp) 64 mục tiêu phương tiện đạy học chu dé 3.2.2.2 Kết DH chủ đề theo hướng tiếp cận lực cá nhân cho trẻ CPTTT lớp lựa chọn 02 mơn học Tốn TNXH PHAN KET LUAN 7] 82 Kết luận vấn đề nghiên cứu §2 Khuyến nghị 83 PHỤ LỤC 84 Phu luc Phiếu tìm hiểu khả nhu cầu trẻ CPTTT 6-16 84 Phụ lục Bảng kiểm tra hành vi trẻ/Mẫu báo cáo giáo 89 tuổi viên Phụ lục Phiếu hỏi (Dành cho CBQL trường tiểu học) 94 Phụ lục Phiếu hỏi (Dành cho GV tiểu học dạy trẻ CPTTT) 98 Phụ lục Phiếu dự dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ 112 ĐƠN ĐỀ NGHỊ DIEU CHINH TEN DE TAI BAO CAO TRIEN KHAI THUC HIEN DE TAI KHOA HOC VA CONG NGHE CAP BO TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Dạy học số chủ đề theo hướng tiếp cận lực cá nhân cho trẻ chậm phát triển trí tuệ lớp Mã số: B2005-80-24 Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Xuân Hỏi Điện thoại: 04.5.142.071 Di động: 0912.255.220 E-mail: haiblackocean@ yahoo.co.uk Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Chiến lược Chương trình giáo duc Thời gian thực hiện: từ tháng 4/2005 đến tháng 10/2006 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực trạng dạy học chủ đề theo hướng tiếp cận lực cá nhân cho trẻ CPTTT tiểu học nhằm xây dựng quy trình dạy học số chủ đề theo cách tiếp cận cho trẻ CPTTT lớp hai mơn học Tốn va Tự nhiên — Xã hội, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hoà nhập đối tượng trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Tổng thuật tài liệu nghiên cứu có liên quan đến đề tài để làm rõ khái niệm vấn để nghiên cứu liên quan: Trẻ chậm phát triển trí tuệ; Nội dung dạy học chủ đề dạy học lớp I 02 môn học; Hoạt động nhận thức hành vi trẻ CPTTT; Dạy học chủ đề theo hướng tiếp cận lực cá nhân cho trẻ CPTTTI lớp 02 mơn học; Quy trình dạy học chủ đề theo hướng tiếp cận lực cá nhân cho trẻ CPTTT; 2) Tìm hiểu thực trạng đạy học trẻ CPTTT lớp I1: - Thực trạng dạy học hoà nhập trẻ CPTTT, bao gồm: Lập kế hoạch dạy học; Tiến hành dạy học; Đánh giá kết chuẩn bị cho ngày tiếp theo; Những khó khăn GV gặp phải dạy học đối tượng lớp 02 mơn học Tốn Tự nhiên - Xã hội - Thực trạng dạy học theo chủ đề, bao gồm: Hiểu chủ đề dạy học dạy học chủ đẻ, Thiết kế chủ để dạy học đạy học chủ đề; Dạy học theo hướng tiếp cận cá nhân trẻ CPTTT 3) Đề xuất qui trình giải pháp cho việc tiến hành dạy học trẻ CPTTT lớp 02 môn học theo hướng theo hướng tiếp cận lực cá nhân; Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm xác định tính khả thi qui trình dạy học chủ đề theo hướng tiếp cận lực cá nhân cho trẻ CPTTT lớp 02 môn học 4) Kết luận thực qui trình dạy học chủ đề theo hướng tiếp cận lực cá nhân cho trẻ CPTTT lớp 02 mơn học Tốn Tự nhiên - Xã hội theo mục đích nghiên cứu đề tài Kết đạt Về lý luận: " Hệ thống hoá lý thuyết sử dụng đạy học trẻ CPTTT thuyết đa lực, lý thuyết nhận thức, tình cảm tâm vận động, thuyết làm cho trẻ em thông minh nhạy cảm hơn, lý thuyết mức độ nhận thức, lý thuyết điều chỉnh Đồng thời, đề tài đề cập đến số kết nghiên cứu tác giả nước liên quan trực tiếp đến mục đích nghiên cứu dạy học phân hố, giáo dục khắc phục hành vi bất thường trẻ CPTTT " Làm rõ số khái niệm liên quan đến đề tài dạy học chủ đề theo hướng tiếp cận lực cá nhân trẻ chậm phát triển trí tuệ lớp mơn học Tốn Tự nhiên - Xã hội đề cập Về thực tiễn: " Thực trạng dạy học nói chung day hoc 02 mơn Tốn 1, Tự nhiên - Xã hội cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 17 trường tiểu học hai huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi " Thực nghiệm sư phạm (mang tính thăm dị) khẳng định tính khả thi dạy học chủ đề theo hướng tiếp cận lực cá nhân cho trẻ CPTTTT lớp 02 mơn học Tốn Tự nhiên - Xã hội "Đề xuất qui trình dạy học chủ đề theo hướng tiếp cận lực cá nhân cho trẻ chậm phát triển trí tuệ lớp 02 mơn học Tốn Tự nhiên - Xã hội, bao gồm bước cụ thể sau : -_ Bước Xây dung mục tiêu dạy học chủ dé -_ Bước 2: Xây dựng mục tiêu cụ thể nội dung thực mục tiêu - Bước 3: Tổ chức nội dung dạy học, xác định phương pháp, phương tiện dạy học chủ đề - Bước 4: Dạy học chủ đề theo thiết kế -_ Bước 5: Đánh giá thực dạy học chủ đề Những nội dung đề tài quan quản lý, đạo, quan nghiên cứu giáo dục trường sư phạm sử dựng dạy học cho trẻ CPTTT lớp không 02 mơn học mà cịn mơn học khác Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho lớp bồi dưỡng kiến thức đạy học chủ để theo hướng tiếp cận lực cá nhân cho trẻ CPTTT trường sư phạm có khoa GDĐB, đợt bồi dưỡng GV tiểu học dạy học hoà nhập trẻ CPTTT SUMMARY Project Title: Teaching of Projects towards Individual Approach to Children with Intellectual Disabilities at Grade Code Number: B2005-80-24 Coordinator: Nguyen Xuan Hai - Master in Education Contact address: N’8, 127/56 Hao nam, O Cho Dua, Dong Da, Hanoi Tel: 045.142.071 Self-Phone: 0912.255.220 Email: haiblackocean@yahoo.co.uk Co-operating Institution: The National Institute for Education Strategy and Curriculum Development (NIESAC) Duration: From April, 2005 to October, 2006 Objectives Based on the theory and reality of project teaching towards individual approach to children with intellectual disabilities at primary education, this research is aimed at developing a teaching procedure following the above approach to children with intellectual disabilities at grade with the two subjects of Mathematics and Nature — Society so that it can constribute to make a higher quality of inclusive education for these children Main tasks With regards to the research scopes, the project should be done some of the tasks as followings: 2.1 An overview of related documents to identify and definite some concepts of the project as: children with intellectual disabilities; teaching contents and project teaching at grade with the two subjects; cognitive abilities and behaviors of children with intellectual disabilities; teaching of projects towards individual approach to children with intellectual disabilities at grade with the two subjects; procedure of project teaching towards individual approach to children with intellectual disabilities etc 2.2 A survey conducted to identify current situation of teaching children with intellectual disabilities at grade as: - The reality of inclusive teaching for children with intellecyual disabilities as: Making teaching plan; teaching demonstration; Assessment of learning outcomes; obstacles to teachers in teaching children with intellectual disabilities at grade with the two subjects - The reality of project teaching as: the teachers’ understanding on project teaching and teaching projects; designing project teaching and teaching projects; teaching of project towards individual approach to children with intellectual disabilities 2.3 Suggestions to draw from main research findings a procedure of project teaching towards individual approach to children with intellectual disabilities at grade with the two subjects of Mathematics and Nature - Society Experiment of the suggested procedure to identify the feasibility of teaching of projects towards individual approach to children with intellectual disabilities at grade with the two subjects 2.4 Conclusion on teaching of projects towards individual approach to children with intellectual disabilities at grade with the two subjects Obtained results Major findings of this research can be summarized as followings: Theoretical base: - General view of theories used in teaching children with intellectual disabilities as: Theory of Multiple Intelligences; Cognitive Theory; Theory of More Intelligence and Sensitive Children; Theory of Taxonomy: Theory of Accommodations and Adjustments etc The project also deals with some findings of other projects as "Solutions to implement general education curriculum - Definitions of some with the differentiated directive’; overcome abnormal behaviors of children with intellectual disabilities, etc concepts used in the project on teaching in education of projects to towards individual approach to children with intellectual disabilities at grade with the two subjects as mentioned above Reliable base: - The reality of teaching in general and in the two subjects at grade for children with disabilities at 17 primary schools of Phu Vang District - Thua Thien Hue and Duc Pho District - Quang Ngai - The feasibility to teaching of projects towards individual approach to children with intellectual disabilities at grade with the two subjects through the way of experimenting the suggested procedure - A suggested procedure as: Step 1: Developing the project objective Step 2: Developing concrete goals and correlative contents Step 3: Structure of teaching contents, identification of methods, teaching aids for the projects Step 4: Teaching developed projects Step 5: Assessment of the project teaching Major findings of this research can be utilized in institutions functioning education management and research, and teacher training colleges This can also be references in any professional development, pre - service training as well as short term courses for teachers at primary education level PHAN MG DAU Tính cấp thiết đề tai Tiểu học cấp học tảng toàn hệ thống giáo dục quốc dân Trong đó, lớp giai đoạn quan trọng, đánh dấu chuyển tiếp từ hoạt động chủ đạo hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập để hình thành chữ viết, khái niệm hành vi thích ứng làm tiền đẻ để tiếp tục phát triển lĩnh vực trẻ Nhu cầu số lượng trẻ khuyết tật (TKT) lớp ngày tăng đặt yêu cầu không đáp ứng số lượng mà cịn phải có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục dạy học nhà trường Chính thế, vấn dé nâng cao hiệu giáo dục đạy học cho TKT nhà chuyên mơn quan tâm tìm cách tháo gỡ Nhóm TKT có tính thách thức giáo viên (GV) trẻ chậm phát triển trí tuệ (CPTTT) trẻ hạn chế đặc biệt khả nhận thức, kỹ xã hội hành vi thích ứng Tính đến năm học 2006 - 2007, giáo dục Việt Nam hồn thành chương trình theo hướng tích cực hoá hoạt động dạy học cấp tiểu học Hướng tích hợp nội dung day học nhà giáo dục thử nghiệm triển khai đại trà lớp từ năm 2000 khẳng định phù hợp tính hiệu rõ rệt Điều tạo hướng tiếp cận việc chuyển tải nội dung dạy học cho HS với trình độ nhận thức nhu cầu mức độ khác Phương pháp giáo dục dạy học theo chương trình tô phù hợp mức độ định với trẻ CPTTT học hoà nhập, đặc biệt thể hiệu việc hình thành cho trẻ CPTTT kỹ xã hội hành vi thích ứng Trong mối tương quan nội dung phương pháp dạy học điều địi hỏi có đổi dạy học để đảm bảo cho trẻ CPTTT lĩnh hội kiến thức, kỹ theo mục tiêu dạy học đề Tiếp cận lực cá nhân coi giải pháp khả thi để tiến hành dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập HS Nhiều lý thuyết đạy học tích cực vận dụng để phát triển hết tiểm trẻ CPTTT, đặc biệt kể đến lý thuyết “Vàng phái triển gân" nhà tâm tý học Nga L.X Vu-gét-xki, hay khái niệm Tổ chức y tế giới (WHO), Tổ chức văn hoá giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) Quỹ đồng Liên Hợp quốc (UNICEF) đưa làm cho tré em thông minh nhạy cảm (viết tắt MISC: Sensitive Children) More Intelligent and Một số cơng trình nghiên cứu nước Nga, Hà Lan, Nhật Bản, Ân Độ, nghiên cứu thực dạy học chủ đề day học cho nhóm TKT khác khiếm thính, khiếm thị, CPTTT trường chuyên biệt Tuy nhiên, chủ để khó vận dụng vào dạy học TKT nói chung trẻ CPTTT Việt Nam nhiều nguyên nhân khác như: Đặc thù văn hố Việt Nam, mơi trường phát triển trẻ, qui định chương trình nội dung giáo dục hệ thống giáo dục Việt Nam, 10 ... chủ đề theo hướng tiếp cận lực cá nhân cho trẻ CPTTTT lớp 02 mơn học Tốn Tự nhiên - Xã hội "Đề xuất qui trình dạy học chủ đề theo hướng tiếp cận lực cá nhân cho trẻ chậm phát triển trí tuệ lớp. .. qui trình dạy học chủ đề theo hướng tiếp cận lực cá nhân cho trẻ CPTTT lớp 02 môn học 4) Kết luận thực qui trình dạy học chủ đề theo hướng tiếp cận lực cá nhân cho trẻ CPTTT lớp 02 mơn học Tốn... học lớp I 02 môn học; Hoạt động nhận thức hành vi trẻ CPTTT; Dạy học chủ đề theo hướng tiếp cận lực cá nhân cho trẻ CPTTTI lớp 02 môn học; Quy trình dạy học chủ đề theo hướng tiếp cận lực cá nhân

Ngày đăng: 24/03/2018, 02:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dạy học một số chủ đề theo hướng tiếp cận năng lực cá nhân cho trẻ chậm phát triển trí tuệ lớp 1

    • Phần 1. Mở đầu

    • Phần 2. Kết quả nghiên cứu

      • I. Kết quả nghiên cứu và lý luận

      • II. Kết quả nghiên cứu và thực trạng

        • 2.1. Các vấn đề chung

        • 2.2.Các kết quả nghiên cứu

        • III, đề xuất quy trình

          • 3.1. đề xuất quy trình dạy học

          • 3.2. Thực nghiệm sư phạm

          • Chủ đề : Con người và nhân quyền

            • Bước 1

            • Bước 2

            • Bước 3

            • Phần 3. Kết luận

              • 1. Kết luận

              • 2. Khuyến nghị

              • Phụ lục

              • Tài liệu tham khảo

              • Báo cáo triển khai thực hiện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan