BÁO CÁO TỔNG kết dự án xây DỰNG mô HÌNH hộ GIA ĐÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HIỆU QUẢ kết hợp BẢO vệ bền VỮNG hệ SINH THÁI RỪNG NGẬP mặn HẢI PHÒNG

56 291 0
BÁO CÁO TỔNG kết dự án xây DỰNG mô HÌNH hộ GIA ĐÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HIỆU QUẢ kết hợp BẢO vệ bền VỮNG hệ SINH THÁI RỪNG NGẬP mặn   HẢI PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ- VIỆN NGHIÊN CỨU NTTS | TRAM NGHIEN COU NUGI TRONG THUY SAN NƯỚC MAN BAO CAO TONG KET DU AN Xây dựng mơ hình hộ gia đình ni trồng thủy sản hiệu kết hợp bảo vệ bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn xã Phù long, huyện Cát Hải, Thành phố Hải Phịng HẢI PHỊNG, 2003 SỞ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ- VIÊN NGHIÊN CỨU NTTS I TRẠM NGHIÊN CỨU NUOI TRONG THUY SAN NƯỨC MẶN BAO CAO TONG KET DU AN Xây dựng mơ hình hộ gia đình ni trồng thủy sản hiệu kết hợp bảo vệ bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn xã Phù long, huyện Cát Hải, Thành phố Hải Phòng HAL PHONG, 2002 I TONG QUAN, Tên Dự án: Xây dựng mô hình hộ gia đình ni trồng thủy sản hiệu kết hợp bảo vệ bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn xã Phù long huyện Cát Hải, Thành phố Hải Phòng Mã số : Cơ quan Chủ trì : Sở Khoa học Cơng nghệ Mơi trường Chủ nhiệm Dự án : TS Cơ quan chuyển trồng Thủy Đào Viết Tác giao công nghệ : Trạm nghiên cứu Nuôi sản nước mặn- Viện nghiên cứu Hải sản (trước 10/2000) Viện nghiên cứu NTTS I ( từ 10/2000) Thời gian thực Dự án: 12/1999 đến 12/2001 Mục tiêu, nội dung, qui mô - Mây dựng mơ hình ni tơm bán thâm canh lrên diện tích 2,0 đạt suất 1000kg/ha/%ụ -_ Xâu dựng cá đạt mơ hình ni quảng suất canh cải tiến tơm, 200-250kg/ha/năm, gía cua, trị 6.050.000 đ/ha/năm - Trồng số diện tích rừng mắm cho truyền thống Đ Kinh phí thực Dự án : - Tổng kinh phí thưc Dự án: Trong đó: ? 1.513,75 triệu đồng - Kinh phí SNKH TW 550,0 triệu đồng - Kinh phí SNKHĐP - Vốn khác : - Kinh phí thu hồi : 264,25 triệu đồng 699,5 triệu đồng 50,0 triệu đồng thay Ik KẾT QUÁ THỰC HIEN DU AN HI.1 Cơ sở khoa học lựa chọn công nghệ địa điểm triển khai 1.1.1 Cac can lựa chọn công nghệ : =——— ` Ni tơm phát triển nhanh chóng Việt Nam nói chung Hải Phịng nói riêng đóng góp phần khơng nhỏ vào tổng kim ngạch xuất địa nhương, tạo thêm nhiều việc làm nâng cao hiệu sử dụng đất dai mật nước, Nhưng phát triển tự phát với tốc độ nhanh nên nuôi tôm Việt Nam năm cuối thập kỷ 90 “nay đa đạng chưa có hiệu bên vững, Các hình thức ni phổ biến đạng tồn Việt Nam : -_ Wuoi quảng canh : Là hình thức ni truyền thống từ lâu đời phát triển mạnh vào thập kỷ 70-80 Thời kỳ số Hợp tác xã khoanh nuôi đầm với diện tích hàng chục có hàng trăm hecta để nuôi tôm cá Sau HTX giải thể, đầm đấu thầu cho tmột số hộ đân Bản chất hình thức ni “ lấy giống tự nhiên - nhốt giữ - thu hoạch” Ở tỉnh ven biển miễn Bắc đầm nuôi quảng canh nằm chủ yếu vùng cửa sông lớn thường có điện tích lớn ( [0,30 đến I00 ha) Diện tích lớn thường 1-2 gia đình nhận khốn Hang nam từ tháng 4, theo nước hàng tháng chủ đầm thu hoạch tôm Việc thủ hoạch kéo dài lúc tổng thu hoạch vệ sinh vào tháng Ut, thing chap âm lịch.°Sau đó, đợt lấy giống bắt đầu vào nước tết Am lịch thường có mức thủy triểu cao năm Sau lấy giống đợt đầu đầm dược đóng cống, nhốt giữ Mỗi kỳ nước đầm lại lấy nước bổ sung , thay phần Đối tượng nuôi đầm nuôi quảng canh chủ yếu tôm một:lượng tôm he không đáng kể loại cá khơng chọn lọc Ni quảng canh có nẵng suất thấp Vào năm thập kỷ 60-70 lượng giống tự nhiên cịn đồi đào, đầm cịn có hàm lượng dinh dưỡng cao, thức ăn phong phú, nguồn nước chưa bị nhiễm, suất ni quảng canh đạt 100-120 ke tôm/ha/năm Từ năm 80 đến nay, điều kiện thuận lợi khơng cịn suất đầm nuôi quảng canh chi khoảng 20-50 kg tơm cá/năm., Ni quảng canh vừa lãng phí điện tích, thụ hút lao động khơng có lợi cho mơi trường sinh thái bảo vệ nguồn lợi hải sản Nhốt giữ nước lâu ngày làm cho hệ sinh thái rừng ngập mặn thoái hoá Giống loài hải sản đị vào oo vùng ven bờ để sinh trưởng cần phải trở biển để sinh sản lại bị nhốt giữ khai thác dân đến cạn kiệt nguồn giống bổ sung Trong đầm điện tích ngập nước chiếm tỷ lệ nhỏ nên nhiều chủ đầm chặt phá rừng ngập mặn để mở rộng diện tích mặt nước dẫn đến rừng ngập ae mặn bị tần phá ảnh hưởng lâu dài đến hệ sinh thái đất AB AP nde, + Nudi qudng canh edi tién : : Thực chất thả thêm giống vào đầm nuôi quảng canh Một số chủ đầm khoanh nhỏ diện tích đầm 5-10 va tha giống bổ sung Những có đảm văn có điện tích lớn hàng trăm Mật độ giống thả khác nhau, chăm sóc quản lý cho ăn khơng theo chế độ, nguyên tắc mà theo điều kiện đảm Hình thức ni có tiến không hạn chế nhược điểm hậu hình thức ni quảng canh Năng suất trung bình tir 100-200 kg tom/ha/nam Cd hai hinh thite nuéi OCCT va OC déu dnh hudng xdu dén hệ sùth thái rùng ‘ngdp ndn Dam đắp bờ, làm cổng giữ nước lÔm cả, HHÚc Huập sâu Ị thei gian dai vd it duoc lun chuyén, rong réu moc day ving nude néng cấy ngấp mãn chói dân, hệ sinh thái bí thối hố - Ni bán thâm canh : La hình thức người hoàn toàn chủ động từ mật độ giống tha, chế độ cho án > chăm sóc quản lý Diện tích ao ni phổ biến khoảng 0,5-1,5 hà Mật độ giỏng thả 7-12 conf’ Thức an tong hgp IA chinh Nang suat thu hoach dao déng tir 500- thâm canh miễn 1500 kg/ha/vụ Do nhiều nguyên nhân việc phát triển ni bán ni Bắc cịn chậm chiếm khoảng 10% tổng điện tích Nói thâm canh (nuôi tâm công nghiệp): năm gần chủ yếu Là hình thức ni bắt đầu phát triển vài lớn Ao ni có diện tích số doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp tư nhân - ăn tổng hợp Năng suât phổ biến lha mật độ giống thả 15-20 con, sử dụng thức đòi hỏi người quản lý ao _dao, động tir 2000-5000 kg/ha/vy Hình thức ni ni phải có trình độ kỹ thuật cao; vốn đầu tư lớn tự nhiên chúng tòi cho “Từ thực trạng với nghiên cứu điều kiện phát triển ni ring : Vang ven biển miền Bắc có Hải Phịng g canh quảng, tôm bán thâm canh cạnh, bước xố ni quản tu nhiên canh cải tiến để trả điện tích ni QC QCCT với mơi rung diện tích đât; thu Như chủ động nâng cao sản lượng; tiết kiệm lợi hải sản hệ sinh hút nhiều lao động; góp phần phục hồi, bảo vệ nguồn cần sử dụng 30% thái rừng ngập mạn Với phương châm Hải Phịng canh sản lượng ni điện tích ni tơm để ni thâm canh bán thâm ni hàng năm đạt 8-12 ngàn Nếu sử dụng 100% diện tích l ngàn tôm để nuôi QC QCCT thu năm quảng canh boặc Diện tích cịn lại (70%) phá liết đê bao đầm nuôi quảng canh cải tiến trả để điện tích ngập nước đắp đê chắn đăng để ni điện tích Từng ngập mặn tự nhiên kỹ thuật đa Do chưa đủ điều kiện đầu tư tài chính, đặc biệt trình độ g thức nuôi thâm canh để - số chủ đầm chưa đáp ứng nên chưa thể chọn phươn thể xây dựng ao đầm dủ phát triển rộng rãi Những chủ đầm có điều kiện có số vụ đầu để rút tiêu chuẩn nuôi thâm canh nên ni bán thâm canh Sau đó,khí trình độ canh tác kinh nghiệm tà bước nâng cao trình độ kỹ thuật tư thêm trang thiết Hang cao, sử dụng ao nuôi bán thâm canh, đầu bị để nuôi thâm canh Từ điều kiện chúng toi lua chon cong nghệ nuôi bắn thâm canh phần nhỏ nuôi QCCT để xây dựng mô hình Cụ thể : Trong điện tích : nuôi bẩn thâm canh 2ha (1,6 hà mặt nước), ni quảng canh cải tiến diện tích mặt nước I,Š len lỗi rừng ngập mặn: 2.5 hà điện tích rừng ngập mặn để thơng thống tự nhiên ao lắng sinh học 1.1.2 Các lựa chọn địa điểm Xuất xứ ý tưởng dự án : Nhiều cơng trình nghiên cứu hệ sinh thái vùng triểu chỉa vùng triển Sven bien phía Bắc tiểu vùng : Vũng triểu cửa sông : Là vùng tạo nên bồi lắng sông lớn sông Hồng, sơng Thái Bình Vùng thường có chất đáy bùn hàm lượng dinh dưỡng nước cao, sinh vật đáy sinh vật phù du làm thức ăn cho tôm cá phong phú Cây ngập mặn phổ biến lì dước mắm, bần có thân cao, mọc thành khóm rải rác tạo nên nhiều mật thống cho lồi thủy sản sinh sống Vùng có diện tích lớn thuộc địa bàn địa phương : Quảng Ninh ( huyện Yên Hưng): Thành phố Hải Ling ) Phịng (huyện Thuỷ tỉnh Thái Bình, Nam Ngun, Định, An Hải Kiến Ninh Bình Thuy-Đỏ Sơn.Tiên số vùng hạ luu sơng Mã thuộc tỉnh Thanh Hố Vùng triểu ven đảo : Là vùng chịu ảnh hưởng bồi lắng sông chủ yếu thuộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh (Bac Cua Luc Tiên Yên Vân Đồn); Phù Long, Cát Hải (Hải Phòng) số vùng thuộc tỉnh Thanh dưỡng hoá, Nghệ An Hà Tĩnh Vùng chất đáy cát bùn dịnh nghèo sinh vật phù du sinh vật đáy lầm thức ăn cho tơn cá phòng phú Cây ngập mặn thấp, mọc ken dày (Hình 2) thủy sản có $®' thể sống mương lạch “dị Ne Do khuôn khổ Dự án xây dựng hai mô hình đại diện cho ca ving, chúng tơi lựa chọn xây dựng mơ hình đại điện cho vùng triểu ven đảo Qua khảo sát điều kiện tự nhiên, diéu kiện kinh tế xã hội định |yưướng phát triển ni trồng thủy sản Thành phố Hải Phịng, lựa chọn xã Phù Long, huyện Cát Hải địa điểm triển khai Dự án Địa điểm có nhiều đặc điểm môi trường điều kiện tư nhiên, xã hôi đại diện cho hàng chuc ngàn hạ vùng triểu vùng rừng ngập mặn ven bờ biển vùng Đông Bắc nước ta, Xã Phù Long nằm đảo Cát Bà, thuộc huyện đảo Cát Hải có vị trí chiến lược quan'trọng phía Đơng Bắc đất nước có tiểm phát triển nuôi trồng thủy sản thuộc loại lớn thành phố Hải Phịng Ni trồng thủy sản nghề truyền thống nghề nhân cân xã Phù Long Định hướng phát triển kinh tế xã tập trung phát triển nuôi trồng hải đặc sản, bước tăng việc làm nuôi trồng hải sản để giảm bớt số lao động khơng có việc làm, hạn chế số lao động hoạt động khai thác gần bờ Tháng 6/1999 Thành uỷ, UBND thành phố Hải Phịng quyền huyện Cát Hải có chủ trương xây dựng Phù Long thành khu vực phát triển ni trồng thủy sản tập trung Tổng diện tích vùng nước lợ Phù Long khoảng 2500 hat, Trước tồn xã có khoảng 2000 vùng rừng ngập mặn tập trung chủ yếu khu Cái Viểng phần nhỏ khu Đượng Gianh Nhìn chung rừng ngập mặn Phù Long chủ yếu cấy đước thấp, ken dày đặc, Muốn phát triển nuôi tôm vùng ngồi điện tích mặt thống tự nhiên phải chặt để mở rộng diện tích Rimg ngap man Phù Long có giá trị lớn da dang sinh học, vẻ tăng cường nguồn lợi thủy có ý nghĩa chống xói mịn; hạn chế tầng sinh phèn; nơi trú ngụ số lồi chim trứ đơng điều kiện sinh thái vùng đất ngập nước Việc bảo tổn rừng ngập mận Phù Long nơi khác thuộc vùng triểu ven đảo cần thiết Tuy nhiên, trì tồn rừng ngập mặn khơng thể phát triển ni tơm, kính tế khơng phát triển được, sống người đân khó khăn ; chặt hết Tiêu chí Dự án tìm rà để ni tơm ý nghĩa sẼ khơng cịn diện tích ni tịm, để xuất mơ hình có tỷ lệ hợp lý diện tích rừng tự nhiên vừa phù hợp với trình _ tìm phương thức ni vừa phù hợp với điều kiện tôm nuôi, tạo thêm độ canh tác cộng đồng để tăng sản lượng góp phần ngăn chân việc làm mà bảo tôn phần lớn rùng ngập mặn, tài việc triệt phá rừng ngập mặn để đào ao ni tơm Khi có điền kiện tích ni tâm để lực kỹ thuật tăng suất nuôi diện rùng ngập mặt nâng cao thu nhập đẳm bảo trì bảo vệ ' Về điều kiên môi trường: hợp để phát Phù Long huyện Cát Hải nói chung có điều kiến mơi trường thích triển ni tơm lồi hải sản khác : Mùa hè, độ mặn thấp mức 5m 13-15%ö (rong vùng khác Hải Phòng 0-5%o); Độ 0.4-0 (các nơi khác 0,1-0,15m) Thủy triểu theo chế độ nhật triều, chất đáy bàn pha cát, sinh vật lượng sinh vật phù du sinh vật đáy cao ; Phù Long dãy núi đá che chấn nên íL bị bão gió Những điều kiện thuận lợi nói cho thấy Phù tập trung Long cần chọn khu vực nuôi tôm thâm canh bán thâm canh Thành phố Hải Phòng Về điều kiện kinh tế xã hội trạng sử dụng diện (ích Hải Tổng dân số Phù Long có đân số cao so với xã khác huyện Cát đến năm 1999 (thời điểm chọn địa điểm triển khai Dự án) 1841 nhân khẩu/435 số hộ Ngành nghề xã khai thác ven bờ nuôi trồng thủy sản, yếu lao động dịch vụ Trong ni trồng hải sản, phương thức ni chủ chí ' ni quảng canh Mỗi gia đình canh tác 5-10 ha, có gia đình 20-30ha, lại 80-100 với thời gian đấu thầu 20-25 năm Hiện trạng nuôi không đem hoạch lợi ích cho cộng đồng, lãng phí đất đai, suy thối nguồn lợi Sản lượng thu tồn diện tích đầm xã hàng năm cịn lại đưới 100 tấn/hơn 2000 dim San phẩm chủ yếu cá tạp, khơng có giá trị cao tơm rảo đủ tái nhân tăng hàng năm khoảng 2% Thu hoạch chủ đầm sản xuất sức lao động sửa chữa nhỏ đê cống Người dân khơng có vốn Một số hộ dân vay vốn ngân hàng bị thua lỗ khơng có kỹ thuật Một số hộ dân khoanh phỏ đầm cho thuê, để lại diện tích nhỏ nuôi bán thâm canh, quảng canh cải tiến hiệu Nhìn chung đầm ni trồng thủy sản quảng canh quảng canh cải tiến Phù Long chủ yếu lấy cơng làm lãi, tính tiền cơng khơng có lãi, Phù Long xã có điều kiện mơi trường thuận lợi so với nhiều địa phương khác miền Bắc, sở hạ tầng đường giao _ thông thủy bộ, điện lưới, lao động thị trường tiêu thụ sản phẩm thuận lợi Vain dé phải xây dựng mơ hình ni tơm có hiệu bảo tồn phần lớn rừng ngập mặn : Về chiến lược phát triển: *'Trong chiến lược phát triển, Hải Phịng lấy ni trồng thủy sản ngành kinh tế mii nhọn hai trung tâm phát triển nuôi tơm cơng nghiệp đóng vai trị khu ven đường 14 Phù Long Cát Hải Triển khai mơ hình ni tơm bán thâm canh sở ban đầu học kinh nghiệm triển khai Dự án nuôi tôm công nghiệp lớn — Xuất phát từ tình hình Dự án chọn Phù Long địa hàn triển khai Kết Dự án góp phần tận dụng nâng cao hiệu qủa điện tích mật nước có; hạn chế phá rừng ngập mặn để mở rộng diện tích mặt nước ni tơm: làm mơ: hình rút kinh nghiệm cho Dự án nuôi tôm công nghiệp qui mô lớn mà huyện Cái Hải chuẩn bị triển khai vào năm 2003-2004 Để thực mục tiêu „ Sau khảo sát điều kiện môi trường, điều kiện kinh tế, khả huy động vốn khả tiếp thu kỹ thuật chủ đầm, Dự án chọn đầm ơng Nguyễn Đình Khượng để xây dựng mơ hình Đầm ơng Khượng nằm Khu Đượng Gianh, phía Đơng Nam xã Phù Long Đầm có tổng diện tích khoảng 6,0-6,5 Trong đầm, khu ngập nước hồn tồn lạch với tổng diện tích khoảng 1,5ha, khu đất trống ngập nước thủy triều mức 3.2m khoảng 1,5 ha, dién tích cịn lại ngập mặn thấp, ken dày đặc ngập nước 0, |-0,2m thủy triểu cao (3,3-3,7m) Đầm dược bao bờ nhỏ : chân 2m, mat 0.7- ... bị để nuôi thâm canh Từ điều kiện chúng toi lua chon cong nghệ nuôi bắn thâm canh phần nhỏ nuôi QCCT để xây dựng mơ hình Cụ thể : Trong điện tích : ni bẩn thâm canh 2ha (1,6 hà mặt nước), nuôi. .. khai xây dựng AJ Xây lắp Từ trạng đầm trên, để triển khai Dự án, Ban Giám đốc Đự íín với chuyên gia kỹ thuật Viện nghiên cứu Hải sản (nay thuộc Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1) chuyên gia. .. ''Tãi việc xây lắp, mua sắm lắp đặt thiết bị hoàn thành vào tháng 5/2000 sau tháng Dự án Bộ KHCN Môi trường chuẩn y Ngặy 19/6/2000 Dự án bắt đầu triển khai nuôi vụ thứ H.3.1 Kết xây dưng mô hình

Ngày đăng: 24/03/2018, 02:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO TỔNG KẾT DỰ ÁN XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỘ GIA ĐÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HIỆU QUẢ KẾT HỢP BẢO VỆ BỀN VỮNG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN - HẢI PHÒNG

    • I. Tổng quan

    • II. Kết quả thực hiện dự án

      • Cơ sở khoa học căn cứ lựa chọn công nghệ và địa đỉem triển khai

        • Các căn cứ lựa chọn công nghệ

        • Các căn cứ lựa chọn địa điểm

        • Quá trình triển khai xây dựng

          • Xây lắp

            • Ao nuôi bán thâm canh

            • Ao nuôi quảng canh

            • Ao lồng và xử lý nước

            • Các hạng mục khác

            • Thiết bị

            • Quá trình vận hnàh dự án và kết quả thực hiện

              • Kết quả xây dựng mô hình nuôi tôm bán thâm canh đạt năng suất 1000kg/ha

                • Kết quả năm 2000

                • Kết quả nuôi tôm BTC năm 2001

                • Kết quả xây dựng mô hình nuôi QCCT

                  • Kết quả năm 2000

                  • Kết quả nuoi QCCT năm 2001

                  • Kết luận nuôi QCCT năm 2002

                  • Kết quả trồgn rừng

                  • Về đào tạo

                  • Tình hình sử dụng kinh phí

                  • Hiện trạng cơ sở vạt chất và thiết bị

                  • III. Đánh giá kết quả triển khai

                  • IV. Kết luận và đề xuất

                    • Kết luận

                    • Đề xuất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan