BÁO CÁO kết QUẢ THỰC HIỆN dự án xây DỰNG mô HÌNH NUÔI tôm SÚ, tôm RẢO kết hợp TRỒNG cây ăn QUẢ TRÊN VÙNG đất NHIỄM mặn VEN TRIỀN SÔNG THÁI BÌNH VÀ KINH THẦY

79 394 0
BÁO CÁO kết QUẢ THỰC HIỆN dự án xây DỰNG mô HÌNH NUÔI tôm SÚ, tôm RẢO kết hợp TRỒNG cây ăn QUẢ TRÊN VÙNG đất NHIỄM mặn VEN TRIỀN SÔNG THÁI BÌNH VÀ KINH THẦY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ee = ===- = UBND TINH HAI DUGNG SO KHOA * HỌC BAO VÀ CÔNG SR es NGHỆ CAO KET QUA THUG HIEN DU AN "XAY DUNG MƠ HÌNH NUOI TOM SU, TOM RAO KET HOP TRONG CAY AN QUA TREN VUNG BAT NHIEM MAN VEN TRIEN SONG THAI BINH VA KINH THAY TAI HUYEN KINH MON VA TU KỲ TỈNH HẢI DƯƠNG" THANG NAM 2003 UBND TINH HAI DUONG SỞ 14104 HỌC YÀ CÔNG NGHỆ — on CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM : Doe lap Ý Tụ - rạnhchúc° ~- Hải Dương, vày tiáng năm 2003 BAO CAO KET QUA THUC HIEN DU AN Tên Dự an: "Xdy dung m6 hinh nudi tém si, tom rdo két hop tréng cdy an vùng đất nhiễm mặn ven triển sông Thái Bình sơng Kinh Thầy tai huyện Kinh Mơn Tứ Kỳ - tình Hải Dương" - Cơ quan quản lý Dự án: Bộ Khoa học Công nghệ - Cơ quan chủ quản Dự án: UBND tỉnh Hải Dương - Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Hải Dương - Cơ quan triển khai thực Dự án: Trung tâm ứng dụng TBKH Hải Dương - Chủ nhiệm Dự án : K.S Nguyễn Duy Sách, Phó giám đốc Sở KH&CN - Cơ quan chuyển giao công nghệ + Trạm nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản nước lợ - Viện nghiên cứu Thuỷ san I + Trại thí nghiệm thực tập - Trường Đại học nông nghiệp I - Cơ quan phối hợp thực + UBND luyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương + UBND huyén Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương + UBND xã Phú Thứ - Huyện Kinh Môn + UBND xã An Thanh - huyện Tứ Kỳ - Địa điểm thực hiện: + Xã Phú Thứ huyện Kinh Môn + Xã An Thanh huyện Tứ Kỳ - Thời gian thực : Tháng 10 -2000 - 9/2003 ~" NOI DUNG BAO CAO GOM CAC PHAN CHINH Phần thứ nhất: Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội địa bàn triển khai dự án Phân thứ hai: Mục tiêu nội dung đự án phê duyệt Phần thứ ba: Kết thực mơ hình dự án Phan thứ tư: Tình hình thực kinh phí dự án Phân thứ năm: Đánh giá chung kết dự án PHẦN THỨ NHẤT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DIA BAN TRIEN KHAI DU AN Hải Dương tỉnh khơng có biển, giầu tiêm để phát triển nuôi trồng thuỷ sản nội địa Tồn tỉnh có 11 ngàn điện tích mặt nước ao hồ, sơng cụt, ruộng trũng có khả ni trồng thuỷ sản nước Ngồi ra, Hải Dương cịn có 4500 diện tích đất bị nhiễm mặn thuộc hạ lưu sơng Thái Bình sông Kinh Thây huyện Kinh Môn, Tứ kỳ, Kim Thành, Thanh Hà, Ninh Giang Vùng chưa khai thác sử dụng có hiệu Đặc biệt vùng đất nhiễm mặn có khu vực bãi bồi xã Phú Thứ huyện Kinh Môn xã An Thanh huyện Tứ Kỳ Đây vùng bãi bồi hai triển sơng Kinh Thầy Thái Bình thích nghỉ với hai lồi thuỷ sản nước lợ nước Căn vào đặc điểm tự nhiên sinh thái, vừa qua Sở khoa học công nghệ tinh Hai Duong cán kỹ thuật thuỷ sản chọn nơi để xây dựng mô hình áp dụng tiến kỹ thuật ni trồng thuỷ sản nước lợ kết hợp trồng ăn Đây vùng sinh thái đại diện điển hình: - Khu vực bãi bồi xã Phú Thứ (huyện Kinh Môn) đại diện cho bãi bồi ven sông chảy qua vùng núi đổi, cửa sông đổ biển vùng cửa sơng hình phếu vùng Đơng Bắc - Khu vực bãi bồi xã An Thanh (huyện Tứ kỳ) đại diện cho vùng bãi bồi sông chảy qua đồng Bác mà cửa sông đồ biển vùng châu thổ * Xã Phú Thứ Xã Phú Thứ (huyện Kinh Mơn) xã miền núi, phía bắc giáp huyện Đơng Triểu tỉnh Quảng Ninh; phía đơng nam giáp sơng Kinh Thây; phía tây giáp xã Duy Tân Tân Dân (huyện Kinh Môn) Xã cách biển 20 km theo đường chim bay Sông Kinh Thầy chảy qua xã, hai bên bờ sơng núi đá vơi, lịng sông hẹp, nước chảy xiết tạo nên vùng bãi bồi rộng 25 Vùng bãi bồi có đê bao bọc ving bãi đào kênh, đắp bờ để ngăn nước từ núi đá vôi đồ xuống Những năm trước đây, mùa khô, áp lực thuỷ triểu, nước mặn thường Vào sâu sông làm cho độ mặn lên tới -10%, đất bị nhiễm mặn cấy vụ lúa chiêm xuân suất thấp Ở xuất số loài thuỷ sản nước nước lợ tôm rảo, rươi Nhưng năm trở lại đây, từ sơng Hàn mấu ( phía Hải Phịng) bị chặn lại, làm hạn chế nước mặn vào sâu, nên mùa khô, độ mặn giảm đáng kể, cao 2%; Còn mùa mưa nước bị hố hồn tồn (độ mặn 0%) ca vùng bãi bồi cấy vu lúa, phù hợp nuôi loài thuỷ sản nước - Về đặc điểm kinh tế - xã hội: Xã có 9225 người với 2200 hộ, hộ Diện nơng nghiệp 56%, hộ công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp- dịch vụ 44% tích đất cấy lúa 262 ha, suất bình quân 28 tạ/ha/vụ, lương thực bình quân đầu người đạt 160 kg/người/năm (năm 2002 suất lúa tăng gấp lần, đạt 92 ta/ha) Thu nhập từ nông nghiệp tương đối thấp, nhân dân xã phải tìm kiếm việc làm từ nhà máy địa bàn làm dịch vụ Về nuôi thuỷ sản: Tuy vùng bãi bồi ven sơng có đê bao, thuận lợi cho khoanh vùng nuôi tôm cá, nghề nuôi thuỷ sản chưa quan tâm, kiến thức kinh nghiệm nuôi thuỷ sản nơng dân cịn hạn chế Về trồng an quả: Vùng đất trồng ăn tương đối hẹp manh mún Hầu hết vườn trồng nhãn vải xồi, bờ ao trồng đừa Trong số ăn trồng, có vải thiểu trồng chiết cành, giống Thanh Hà phát trị lến tốt cho thu hoạch., Các khác như: nhãn, xoài trồng cấy thực sinh, giống cũ nên chất lượng kém, suất khôngổổn định * Xã An Thanh - Xã An Thanh xã nông thuộc vùng sâu, vùng xa huyện Tứ Kỳ, nằmở phía đơng nam huyện Phía đơng bắc giáp huyện Thanh Hà, phía nam giáp xã Quang Trung Cộng Lạc, phía tây giáp xã Văn Tố phía đơng nam giáp sơng Thái Bình Tổng điện tích đất tự nhiên 1115 ha, đất nơng nghiệp chiếm 70,9% bị ngập úng Xã có cốt đất thấp, lại nằm cạnh sơng Thái Bình nên thường Xã có 162 đất bãi ngồi đê sơng Thái Bình bị nhiễm mặn, cấy | vụ lúa chiếm suất thấp (1 -1,5 tấn/ha) Vùng bãi này, năm trước đây, mùa khô, thuỷ triều cường trần lên bãi, độ mặn đạt -8 %p, mùa mưa, nước đâng ngập bãi tới l m, nước bị phù sa hoàn toàn Mấy năm lại đây, điều tiết hồ thuỷ điện Hồ Bình ảnh hưởng cống Cầu xe, nên mùa khô, thuỷ triều bị chặn lại, làm cho độ mặn nước giảm rõ rệt chi | -1,5%p - Về đặc điểm kinh tế - xã hội : Xã An Thanh có số dân 8.800 người, 2.1 12 hộ xã nông, kinh tế chưa phát triển Xã có lực lượng lao động đồi dào, tiém nang dat đai khai thác lớn Kinh tế xã chủ yếu nơng nghiệp Diện tích đất lúa 550 ha, suất bình quân 48 tạ/ha/vu, lương thực bình quân đầu người 629 kg/năm Cơ cấu kinh tế nơng thơn giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 60%, giá trị sản uất ngành khác 40% Tiểu thủ công nghiệp dịch vụ chưa phát tr iển Xã có khoảng 100 hộ gia đình làm nghề truyền thống dệt chiếu cói, nghề có chiều hướng mai Cơ sở hạ tầng, giao thông nông thôn cải tạo, nâng cấp thuộc loại yếu, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương - Về nuôi thuỷ sản: Xã có vùng bãi rộng lớn, thành phần nguồn lợi thuỷ sản nước ngọt, nước lợ phong phú đa dạng: rươi, cáy, cà ra, tôm | số loài cá khác Hiện khu vực bãi bồi hộ nông dân đấu thầu đào ao, nuôi cá lập vườn trồng ăn Nhưng thiếu quy hoạch, thiếu kiến thức, vốn đầu tư, nên hiệu thấp - Về trồng ăn qủa: Do vùng đất phù sa cổ, quï đất dồi dào, nên gia đình có vườn trồng ăn quả, chủ lực vải thiểu Tồn xã có tới gần I vạn cho thu nhập Nhưng trồng chưa hợp lý, có giống vải thiểu Thanh Hà, khác trồng từ thực sinh nên chất lượng * Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội vùng Dự án - Vùng Dự án lựa chọn năm sâu lục địa, mang đặc tính vùng sinh thái Thành phần định tính sinh vật phân bổ đa dạng, đặc trưng cho khu hệ nước nước lợ Đây điều kiện thuận lợi cho việc nhập đối tượng ni có giá trị kinh tế cao từ vùng nước lợ vào nuôi Đây vùng đất đại trồng số ăn thích hợp - Là vùng có nguồn lao động dồi Nhân dân lao động cần cù, khao khát kiến thức khoa học kỹ thuật, khao khát làm giầu mảnh đất quê hương bàn tay khốt óc Tuy nhiên, xã thực dự án, kinh tế nghèo thiếu kiến thức nuôi thuỷ sản trồng chọn đối tượng nuôi trồng thuỷ sản mơ hình vùng bãi bồi hai xã Phú Thứ An Thanh xây dựng cắc dự án khai thác sử dụng có hiệu Hải Dương năm tới, góp phần tích cực chưa phát triển, người dân ăn Do việc lựa ăn thích hợp để xây dựng sở khoa học cho việc vùng đất nhiễm mặn tỉnh vào trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Đồng thời góp phần phát triển sản xuất ổn định, bền vững, nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ khả ứng dụng tiến khoa học vào thực tiễn sẵn xuất cho đội ngũ cán sở hộ nông dân vùng sâu vùng xa ` Nguyện vọng cán nhân đân xã An Thanh Phú Thứ mong muốn Bộ KH&CN, quan chức đầu tư xây dựng mô hình, hỗ trợ đào tạo, chuyển giao tiến kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản trồng ăn để địa phương có điều kiện khai thác có hiệu qủa vùng bãi bồi, góp phần tạo cơng ăn việc làm, xố đói giảm nghèo, phát triển kinh tế nâng cao dân trí địa phương Với quan tâm sâu sắc, vừa qua Bộ KH&CN phê duyệt Dự án : "Xây dựng mơ hình ni tơm sú, tôm kết hợp trông ăn vùng đất nhiễm mặn ven triển sông Kinh Thầy sơng Thái Bình hai huyện Kinh Mơn Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương" giao Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Hải Dương thực Sau thời gian triển khai thực hiện, Dự án thu kết bước đầu.Dưới báo cáo kết dự án PHẦN THỨ HAI MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG DỰ ÁN ĐƯỢC PHÊ DUYỆT 1- Mục tiêu Dự án 1.1 Mục tiêu trực tiếp Dự án: Xây dựng mơ hình ni tơm sú, tơm rảo kết hợp trồng ăn đặc san (vai, nhãn, xoài ) nhằm khai thác hợp lý, có hiệu vùng đất nhiễm mặn ven sông thuộc xã An Thanh (huyện Tứ Kỳ) Phú Thứ (huyện Kinh Môn) ; + Phấn đấu suất nuôi tôm sú đạt 300- 700 kg/ha/vụ Tom rảo đạt 250 -300 kg/ha/vụ + Cây ăn sau năm cho thu hoạch 1.2- Mục tiêu nhân rộng kết mơ hình Sau năm 2002, từ kết mơ hình ni tơm kết hợp trồng ăn đặc sản mở rộng quy mô 1000- 2000 với 3000 - 5000 hộ nông dân thực phạm vi huyện: Kinh Môn, Tứ Kỳ, Thanh Hà, Ninh Giang tỉnh Hải Dương 1.3 Mục tiêu đào tạo hộ nông dân, cán sở, kỹ thuật viên địa bàn triển khai Dự án + Tập huấn, cấp quy trình hướng dẫn kỹ thuật nuôi tôm trồng ăn đặc sản cho 1600 lượt người + Đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật sở, hộ nông dân tiên tiến cho sở nắm kỹ thuật nuôi tôm trồng ăn đặc sản đạt hiệu kinh tế gồm cán sở, 10 kỹ thuật viên 30 hộ nông dân tiên tiến đủ khả đưa TBKT _ vào sẵn xuất Dự án kết thúc 2- Nội dung Dự án 2.1- Khảo sát, thu thập bổ sung số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Phú Thứ An Thanh để xây dựng Dự án ©.2- Xây dựng mơ hình : - Ni tôm sú, tôm rảo kết hợp trồng ăn đặc sản (vải, nhãn, xoài ) xã Phú Thứ (huyện Kinh Môn) - Nuôi tôm rảo kết hợp trồng ăn đặc sản (vải, nhãn, xoài ) xã An Thanh (huyện Tứ Kỳ) 2.3- Năm 2002 2003 Bộ Khoa học Công nghệ bổ sung nội dung Dự án: - Cho phép chuyển mô hình ni tơm sú từ xã Phú Thứ sang xã An Thanh với diện tích 5000 mỂ ni thử nghiệm tôm he chân trắng xã An Thanh với diện tích 5000 m° (Cơng văn số 63/BKHCN- NTMN ngày 28/10/2002) - Cho phép mở rộng mơ hình dự án, tiếp tục nuôi thử nghiệm tôm he chân trắng xã An Thanh huyện Tứ Kỳ năm 2003 (công văn số 09/BKHCN-NTMN ngày 27/01/2003) 2.4- Đào tạo hộ nông dân, cán sở kỹ thuật viên địa bàn triển khai Dự án 3- Qui mô Dự án 3.1: Ni tơm sú: Diện tích 7,0 Trong đó: Xã Phú Thứ : ha, với 1Š hộ thực Xã An Thanh: 0,5 với hộ thực (mơ hình Bộ cho phép chuyển từ xã Phú Thứ sang) 3.2: Ni tơm rđo: Diện tích 14 Trong : Xã Phú Thứ : với L5 hộ thực Xã An Thanh: 7ha với 15 hộ thực / 3.3: Nuôi tôm he chân trắng: Diện tích 0,5 xã An Thanh 3.4: Trồng ăn đặc sản: Diện tích 7,0 Trong : Xã Phú Thứ Xã An Thanh 4,6 ha, 40 hộ thực 2,4 ha, 20 hệ thực 3.5: Tập huấn đào tạo kỹ thuật : Tập huấn cho 1.600 lượt người, đào tạo cán sở ; L0 KT viên 30 hộ nơng dân tiên tiến, Trong đó: Xã Phú Thứ 800 lượt người, cán bộ, KT viên, 20 hộ nông dân Xã An Thanh 800 lượt người, cán bộ, KT viên, LƠ hộ nơng dân 4- Phương pháp thực : Dự án triển khai thực theo qui trình kỹ thuật hướng dẫn trực tiếp quan chuyển giao công nghệ Trạm nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản nước lợ (Viện nghiên cứu ni trồng thuỷ sản ï) Trại thí nghiệm thực tập (Trường Đại học nông nghiệp I ) - Các nguồn vốn dự kiến huy động Tổng số kinh phí Dự án 1.206,219 triệu đồng Trong đó: Gồm : - Ngân sách SNKH TW 600 triệu đồng + Th khốn chun mơn đào tạo kỹ thuật viên 185,4 triệu + Nguyên vật liệu, lượng 373,1 triệu + Máy móc thiết bị 35,0 triệu + Chi nghiệm thu Dự án 6,5 triệu - Huy động nhân dân vùng Dự án tham gia đóng gớp 606,219 triệu Gồm: + Nguyên vật liệu lượng (thức ăn CN, thuốc phịng chữa bệnh tơm, xăng dầu ) 150,869 triệu + Chỉ phí lao động trực tiếp (cải tạo ao, chăm sóc, thu hoạch ) 385,35 triệu + Máy móc thiết bị (mua máy bơm nước) 70,0 triệu - 6- Thời gian triển khai Dự án Từ tháng 10/2000 - 9/2003 PHẦN THỨ BA KET QUA THUC HIEN CAC MO HINH DU AN I- KET QUA VE TAP HUAN, DAO TAO KY THUAT Dự án thực xã thuộc địa bàn nông thơn miền núi, vùng sâu vùng xa đời sống cịn nghèo, dân trí thấp, khả tiếp thu TBKH cịn hạn chế Vì Vậy cơng tác tập huấn, đào tạo kỹ thuật cho cán sở hộ nơng dân vấn để cấp thiết,,nó liên quan trực tiếp đến kết thực Dự án Trong thời gian thực Dự án, cán KT Trung tâm ứng dụng TBKH Hải Dương với cán kỹ thuật quan chuyển giao công nghệ luân phiên tổ khức nhiều lớp tập huấn, hướng dẫn thao tác kỹ thuật, cấp tài liệu hướng dẫn qui trình kỹ thuật ni tơm sú, tơm rảo, tơm he chân trắng kỹ thuật trồng tiếp mùa cán ăn cho cán sở, hộ nông dân vùng Dự án người thực Dự án Các đợt tập huấn, đào tạo kỹ thuật tiến hành theo vụ với chuyên đề Đồng thời tổ chức nhiều buổi trao đổi mạn đàm kỹ thuật với hộ nông đân, giải kịp thời thấc mắc bà néng dan trực Dự án tổ chức số hội thảo, thăm quan đầu bờ để nhận xét đánh giá, trào đổi kinh nghiệm nuôi tôm trồng ăn cán kỹ thuật với địa phương hộ nông dân; Tổ chức cho cán lãnh đạo sở, kỹ thuật viên hộ nông dân tiên tiến thăm quan học tập mơ hình ni tơm tỉnh Quảng Ninh - Về đao tạo kỹ thuật: Dự án mở lớp đào tạo KT xã theo chuyên đề, lớp từ -5 ngày lớp đào tạo KT tổng hợp thời gian ngày (từ ngày 23 - 30 tháng năm 2002) Những nông dân cử đào tạo KT người có trình độ văn hố, có kinh nghiệm thực tiễn hãng hái tiếp thu tiến kỹ thuật Các học viên đào tạo lý thuyết kỹ thực hành Kết thúc lớp học có kiểm tra đánh giá kết Thơng qua đợt tập huấn đào tạo kỹ thuật, nhận thức tay nghề kỹ thuật viên hộ nông dân nâng lên rõ rệt, nắm vững khâu kỹ thuật nuôi tôm : Kỹ thuật cải tạo, chuẩn bị ao nuôi, hố giống, kỹ thuật chăm sóc quần lý ao ni kỹ thuật trồng , chăm sóc ăn đặc sản Dự án thực mục tiêu tập huấn đào tạo kỹ thuật Đó là: tập huấn, cấp qui trình kỹ thuật cho 1600 lượt người với 3000 tài liệu 150 tập tài liệu kỹ thuật tổng hợp; đào tạo Š cán 10 kỹ thuật viên, 30 hộ _ nông dân tiên tiến đú khả ứng dụng TBKT nuôi thuỷ sản trồng ăn ⁄ đặc sản vào thực tiễn sản xuất địa phương dự án kết thúc I- KẾT QUẢ THỰC HIỆN MƠ HÌNH NI TƠM 1- Kết phân tích điều kiện mơi trường ao ni tôm Năm 2001 2002 Trung tâm ứng dụng TBKH Hải Dương, Trạm nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản tiến hành lấy mẫu phân tích số yếu tố thuỷ ly, thuỷ hoá ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng tơm ni ao thuộc xã Phú Thứ An Thanh (Kết phân tích mơi trường ao ni, có báo cáo trạm nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản) Sau xin nêu số yếu tố Chỉ tiêu T9 Độ | Độ | pH | DO | NH,, | NO, | PO, | H,S nước | muối | Than mg/L | mg/L mg/L | mg/L | mg/L | (Oc) | 8% | cm 3/2001 28,8 6/2001 30,5 7/2001 0,25 34 79 4,5 0062 10023 | 0,031 23 73 41 0051 | 0,060 | 0,038 | 0,068 29,0 27 77 4,2 0,061 | 0,064 | 0,044 | 0,074 9/2001 270 2,0 44 76 5,7 0,027 | 0,013 | 0,041 10/2001 248 0,5 33 17 5,5 0,051 | 0,032 | 0,036 | 0,025 |0,029 | 0,062 Bảng 1a: Biến động số yếu tố môi trường ao nuôi tôm su, tôm (năm 2001) ... nhiên, kinh tế xã hội xã Phú Thứ An Thanh để xây dựng Dự án ©.2- Xây dựng mơ hình : - Nuôi tôm sú, tôm rảo kết hợp trồng ăn đặc sản (vải, nhãn, xoài ) xã Phú Thứ (huyện Kinh Môn) - Nuôi tôm rảo... động số yến tố môi trường ao nuôi tôm he chân trắng năm 2002 Qua kết cho thấy, hầu hết yếu tố thuỷ lý, thuỷ hoá môi trường ao nuôi tôm sú, tôm rảo tôm he, nằm ngưỡng thích hợp tôm Tuy nhiên số... phát triển kinh tế nâng cao dân trí địa phương Với quan tâm sâu sắc, vừa qua Bộ KH&CN phê duyệt Dự án : "Xây dựng mơ hình ni tôm sú, tôm kết hợp trông ăn vùng đất nhiễm mặn ven triển sông Kinh Thầy

Ngày đăng: 24/03/2018, 02:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ, TÔM RẢO KẾT HỢP TRỒNG CÂY ĂN QUẢ TRÊN VÙNG ĐẤT NHIỄM MẶN VEN TRIỀN SÔNG THÁI BÌNH VÀ KINH THẦY

    • Báo cáo kết quả thực hiện dự án

    • Nội dung báo cáo

      • Phần thứ nhất. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của địa bàn triển khai dự án

        • Xã PHÚ thứ

        • Xã An Thanh

        • Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên kt - xh

        • Phần thứ hai. Mục tiêu và nội dung dự án được phê duyệt

          • Mục tiêu dự án

          • Nội dung của dự án

          • Quy mô dự án

          • Phương pháp thực hiện

          • Các nguồn vốn dự kiến lưu động

          • Thời gian triển khai dự án

          • Phần thứ ba. Kết quả thực hiện các mô hình dự án

            • Kết quả về tập huấn đào tạo ktx thuật

            • Kết quả thực hiện mô hình nuôi tôm

              • Kết quả phân tích về điều kiện môi trườgn ao nuôi tôm

              • Kết quả mô hình nuôi tôm rảo

              • Kết quả mô hnhf trồng cây ăn quả đặc sản

              • Hiệu quả của dự án

                • Ý nghĩa khoa học

                • Hiệu quả kinh tế

                • Hiệu quả xã hội

                • Sản phẩm của dự án

                  • Đối với địa phương

                  • Sản phẩm giao cho bộ KH&CN

                  • Những hạn chế thiếu sót của dự án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan