Đê chắn sóng - Chương 3

45 1.4K 5
Đê chắn sóng - Chương 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công trình đê chắn sóng được phân cấp dựa vào chiều cao sóng tính toán của tần suất H1% tại chân công trình chỗ có độ sâu lớn nhất dọc theo tuyến đê chính.

Chương 3. Đê chắn sóng tường đứng Chương 3 ĐÊ CHẮN SÓNG TRỌNG LỰC TƯỜNG ĐỨNG 3.1. Điều kiện áp dụng. Kinh nghiệm thiết kế thi công cho thấy công trình đê chắn sóng kiểu tường đứng kinh tế hơn công trình đá đổ mái nghiêng do có hình dáng gọn nhẹ, giảm được khối lượng các vật liệu xây dựng như đá và bêtông. Điều kiện cơ bản nhất để áp dụng công trình kiểu tường đứng trọng lực là nền móng phải tốt. Đất nền lý tưởng nhất cho công trình này là nền đá. Tuy nhiên với loại đất có khả năng chịu tải tương đối tốt thì cũng có thể làm nền móng cho công trình trọng lực: đất, cát, sỏi tuy nhiên phải có biện pháp gia cố chống xói lở ở đáy. Như vậy, công trình đê chắn sóng loại tường đứng có thể được xác định theo các điều kiện sau: -Trên nền đất đá mọi độ sâu. -Trên nền đất rời với các điều kiện sau: + Với độ sâu lớn hơn 1,5÷2,5 lần chiều cao sóng tính toán thì đất nền trước công trình phải được gia cố tại các vị trí được dự kiến sẽ bị xói; + Với độ sâu không quá 20÷28m (khi đó áp lực của công trình lên nền đất ở giới hạn cho phép). 3.2. Mặt cắt dọc đê chắn sóng. Thông thường công trình đê chắn sóng được thi công ở độ sâu tự nhiên nhưng nền móng đã được sơ bộ chuẩn bị. Các lớp đệm đá phải được làm phẳng, cao trình của lớp đệm đá và chiều dày thoả mãn điều kiện kĩ thuật. Cao trình của lớp đệm đá phải nằm ở độ sâu > 1,25 chiều cao sóng tại chân công trình. Tránh trường hợp tạo ra sóng vỡ trước mặt công trình, chiều dày lớp đệm đá phải đảm bảo yêu cầu về mặt cấu tạo và phân tán lực sao cho nền đất có khả năng chịu tải. Đê chắn sóng theo chiều dọc trên mặt bằng thường có hình dạng gẫy góc và có thể chia thành 3 phần: gốc đê, thân đê, đầu đê. Mỗi phần có thể có giải pháp cấu tạo khác nhau, Ngay trên cùng 1 đoạn thân đê cùng có thể có nhiều giải pháp kết cấu và kích thước kết cấu khác nhau. Phần gốc đê được bố trí sâu vào trong bờ 1 đoạn bằng 1,5 lần chiều cao sóng. Đường bờ trên các đoạn đó phải gia cố ở bề mặt, biện pháp này nhằm bảo vệ gối khỏi sự phá hoại của sóng. Do sự chênh lệch của cao trình đường bờ dọc theo chiều dài dọc theo chiều dài đê là tương đối lớn do đó ĐCS có thể thiết kế theo dạng bậc thang, chiều cao kết cấu phụ thuộc vào độ dốc đáy và kết cấu công trình. Trong trường hợp công trình dạng khối xếp thì chiều cao mỗi bậc bằng 1 hàng khối xếp. Đê được bố trí trên các nền đất có cấu tạo địa chất không đều nên độ lún sẽ khác nhau. Mặt khác các phân đoạn có chiều cao khác nhau cũng gây ra độ lún khác nhau, chính vì vậy cho nên toàn bộ công trình theo chiều dọc cũng phải chia làm các phân đoạn dài từ 25÷45m. Các phân đoạn này cách nhau bởi khe lún thẳng đứng. 3-1 Chương 3. Đê chắn sóng tường đứng Khi chiều cao của lớp đệm đá cao hơn 2m thì phân đoạn lún thường lấy bằng 25m. Khi chiều cao lớp đệm < 2m thì phân đoạn lún < 45m. Bề rộng khe lún không vượt quá 5cm Phần đầu đê và thân đê cũng được phân cách bởi khe lún thẳng đứng. phân đoạn bến Khe lún Đê tường đứngMái dốc tự nhiên của đấtĐệm đá Hình 3-1. Mặt cắt dọc đê chắn sóng. 3.3. Các bộ phận cơ bản của đê tường đứng. Trong trường hợp tổng quát đê chắn sóng trọng lực bao gồm 2 bộ phận cơ bản: lớp đệm đá và tường đứng. Tường đứng được cấu tạo từ 2 bộ phận: phần dưới nước và phần kết cấu bên trên. Loại kết cấu công trình của đê chắn sóng được xác định bởi phần dưới nước, phụ thuộc vào kết cấu phần dưới nước, người ta phân biệt thành các loại: - Kết cấu bê tông khối xếp; - Kết cấu thùng chìm; - Kết cấu chuồng. 3.3.1. Kết cấu lớp đệm đá. Trong kết cấu trọng lực đối với nền đất nào cũng phải thi công lớp đệm đá trừ trường hợp tường đứng là kết cấu chuồng hoặc đổ BT tại chỗ trên nền đá. Công dụng của lớp đệm đá: - Phân bố ứng suất lên đất nền tự nhiên sao cho thoả mãn khả năng chịu lực của đất nền; - Bảo vệ đất nền dưới chân công trình khỏi bị xói; - Làm phẳng bề mặt cho kết cấu bên trên; - Gia tải làm tăng ổn định trượt cung tròn. Trong trường hợp đất nền là yếu thì lớp đệm có thể bao gồm lớp gối cát, tầng lọc ngược và lăng thể đá. Trong trường hợp nếu đê chắn sóng được đặt trên nền đá thì lớp đệm phải có bề dày >0,5m bằng vật liệu đá đổ hoặc 0,25m bằng vữa BT đựng trong các túi làm bằng vật liệu có độ bền cao. Khi nền đất là tương đối chặt thì cấu tạo của lớp đệm phải bao gồm tầng lọc ngược dày > 0,5m đối với các vật liều rời cũng có thể sử dụng vật liệu như vải địa kĩ thuật. Lớp đệm đá kể cả chiều dày tầng lọc ngược có chiều dày tối thiểu từ 1,5÷2m. Tuy nhiên lớp đệm đá không được có cao độ cao quá làm tăng khả năng sóng bị vỡ khi tác dụng vào công trình . Do đó cao trình của lớp đệm đá phải nằm dưới mực nước tính toán một khoảng không nhỏ hơn 1,25 chiều cao sóng tính toán tại chân công trình. 3-2 Chương 3. Đê chắn sóng tường đứng Trong trường hợp đê chắn sóng dùng làm nơi neo đậu tàu thì cao trình lớp đệm đá phải thoả mãn điều kiện về neo đậu tàu. Nếu như cao trình của đất nền và chỉ tiêu cơ lí không thoả mãn chiều dày lớp đệm đá khi đó lớp đệm đá sẽ phải có một phần nằm trong đất hoặc toàn bộ nằm trong đất. Cảng BiểnThềm trước Thềm sau m³ 3³ 6 m (0,3 á 0,4)b(0,5 á 0,6)b Hình 3-2. Kết cấu đệm đá. Khi chọn sơ bộ kích thước của công trình thì chiều rộng của lớp đệm đá trước được lấy bằng 0,5÷0,6 chiều rộng tường nhưng không nhỏ hơn 6m. Chiều rộng của thềm sau lấy từ 0,3÷0,4 chiều rộng tường và không nhỏ hơn 3m. Nếu tốc độ của dòng đáy lớn có nguy cơ làm xói đất nền thì phải thi công 1 lớp bảo vệ chống xói ở trước mặt công trình dày từ 1÷1,5m nằm trong khoảng từ 0,25÷0,4λ (λ là chiều dài sóng tính toán), phụ thuộc vào độ lớn của đá và vận tốc sóng, mái dốc của lớp đệm đá nằm trong khoảng 1:2÷1:3 đối với mái dốc ngoài và dao động trong khoảng 1:25÷1:2 đối với mái dốc trong. Đường kính của viên đá ở thềm trong và thềm ngoài phải được kiểm tra dưới tác dụng của dòng chảy và sóng trong trường hợp đường kính viên đá không thoả mãn thì phải xác định kích thước của vật liệu phủ mặt. Đối với thềm sau các khối bảo vệ và đá trọng lượng lớn chỉ bố trí ở đoạn gần đầu đê nơi có sóng nhiễu xạ đủ lớn. Phần bên trong thông thường có kích thước nhỏ do sóng nhiễu xạ tắt nhanh dọc theo chiều dài đê. Nhằm mục đích giảm độ lún của công trình vật liệu đá sử dụng làm đệm phải có kích cỡ khác nhau (đá cấp phối) để giảm lỗ rỗng trong lớp đệm đá. Lớp đệm đá thông thường được tiến hành trước mùa bão để cho sóng đầm chặt thêm, sau đó sẽ được làm phẳng trước khi thi công phần tường đứng. 3.3.2. Kết cấu phần trên. Công dụng cơ bản của kết cấu phần trên là đảm bảo sự liên kết chắc chắn giữa các bộ phận riêng biệt của phần tường dưới nước đặc biệt là đối với kết cấu khối xếp. Chiều dầy tối thiểu của bản liên kết ở phần trên thường được lấy vào khoảng từ 1,5÷2m. Nếu dọc đê có dự kiến đi lại hoặc neo đậu tàu thì cao trình bản mặt phải cao hơn cao trình đỉnh sóng cực đại. Ngoài ra cao trình bản mặt cũng cần phải phù hợp cao trình khu đất trong cảng để đảm bảo cho phương tiện giao thông hoạt động bình thường. Tiết diện của tấm hắt sóng được kiểm tra theo khả năng chịu áp lực sóng. Về mặt cấu tạo bề rộng của tấm hắt sóng lấy từ 1,5÷2m. Độ vượt của tấm hắt sóng cao hơn đỉnh sóng đứng khoảng 0,5m nếu là loại đê không cho phép sóng tràn qua. 3-3 Chương 3. Đê chắn sóng tường đứng Trong kết cấu phần trên cần phải bố trí các hào công nghệ, các chi tiết chờ để lắp đặt thiết bị hàng hải, các trang thiết bị neo đậu tàu: bích neo, đệm va. Hình 3-3. Kết cấu phần trên. 3.4. Kết cấu phần dưới nước. 3.4.1. Kết cấu bê tông khối xếp Công trình chắn sóng làm bằng khối xếp có độ ổn định và tuổi thọ cao. Việc thi công các công trình khối xếp nói chung không phức tạp về mặt máy móc công nghệ ngoại trừ cần phải có thiết bị cẩu phù hợp. Nhược điểm của công trình có BT khối xếp là độ nhạy cảm cao đối với hiện tượng lún không đều của đất nền . Bản thân khối xếp liên kết rời rạc với nhau nên khi đất nền lún không đều sẽ xảy ra hiện tượng trượt 1 phần tường so với phần khác. Ngoài ra năng suất lao động khi thi công khối xếp rất thấp, thời gian kéo dài. Hình dạng của khối xếp hợp lý nhất là khối chữ nhật, tỉ lệ giữa kích thước bé nhất và kích thước lớn nhất trong mặt bằng với chiều cao tương ứng >1 và <3 đối với cách xếp so le và < 4 đối với cách xếp các khối theo cột đứng. Để tránh cho lún không đều và tránh cho các khối xếp cũng như kết cấu phần bên trên không bị biến dạng người ta chia công trình ra thành nhiều phân đoạn chiều dài mỗi phân đoạn phụ thuộc vào điều kiện địa chất và lấy trong khoảng từ 25÷40m , chiều rộng khe lún giữa các phân đoạn ≤5cm. Trọng lượng khối xếp được lấy sao cho phù hợp với sức nâng của phương tiện vận chuyển và thiết bị cẩu ngoài ra cũng phải phù hợp với chiều cao sóng tính toán. Trọng lượng khối xếp theo chiều cao sóng tính toán lấy theo bảng sau: Bảng 3.1. trọng lượng khối xếp theo chiều cao sóng Chiều cao sóng (m) Trọng lượng khối xếp (T) 2,5 ÷ 3,5 25 3,5 ÷ 4,5 40 4,5 ÷ 5,5 50 5,5 ÷ 6,0 60 6,0 ÷ 6,5 80 6,5 ÷ 7,0 100 Để tăng độ ổn định của tầng khối xếp và sự liên kết giữa các khối xếp với nhau thì các khối xếp được xếp so le với nhau. Khe giữa khối xếp tạo thành đường ziczắc và độ lệch giữa các khối lấy theo bảng sau: 3-4 Chương 3. Đê chắn sóng tường đứng a ba Hình 3-4. Sơ đồ xếp các khối Bảng 3.2. Độ lệch của khối xếp Độ lệch giữa các khe tương ứng với trọng lượng (m) Tiết diện công trình nơi có độ lệch giữa các khe Nhỏ hơn 40 ( T ) Lớn hơn 40 ( T ) - Trong mặt cắt ngang 0,8 0,9 - Trong mặt cắt dọc 0,5 0,6 - Trong các mặt cắt đứng đầu đê 0,8 0,9 Để liên kết các khối trên mặt bằng đôi khi các khối được tạo các mộng để sao cho 2 lớp kế cận nhau được cài lại vào nhau. Một số kết cấu tiêu biểu có dạng như sau: BiểnBiển Mộng liên kếtHình 3-5. Mộng liên kết giữa các khối xếp. Mặt ngoài của tường phải được làm phẳng có nghĩa là bề rộng của các hàng theo chiều cao bằng nhau, kinh nghiệm khai thác cho thấy những phần nhô ra sẽ bị nước bào mạnh và dẫn tới phá huỷ BT khối xếp. Tuy nhiên với mục đích nâng cao sự ổn định của tường cho phép thiết kế hàng cuối cùng nhô ra khỏi mặt phẳng của tường tuy nhiên phần nhô ra này không vượt quá 0,6 lần chiều cao của khối. Nếu đê chắn sóng có dạng đường cong trên mặt bằng thì phải xếp các khối hình thang trên suốt đoạn cong, không cho phép nắn tuyến đê theo đường cong bằng cách thay đổi bề rộng khe hở giữa các khối. Góc ở đỉnh của đường gẫy khúc không nhỏ hơn 1700. 3-5 Chng 3. ờ chn súng tng ng Hỡnh 3-6. Mt s kt cu ờ khi xp in hỡnh. 3.4.2. Kt cu khi rng Kt cu khi rng l cỏc thựng khụng cú ỏy cú vỏch ngn dy t 0,7ữ1m, trng lng thựng t 100ữ200T. Khi rng c t trờn m ỏ, bờn trong y va BT sau ú thi cụng kt cu phn trờn. cho va BT khụng thoỏt ra ngoi v m bo liờn kt gia cỏc khi khe ngang c chốn bng cỏc tm chỡ hoc si Aming. Cỏc khi ny c xp chng lờn nhau theo ct ng. Qua kinh nghim khai thỏc ca cỏc cụng trỡnh chn súng khi rng ngi ta thy bn ca cỏc khi rng khụng ln do ú kt cu ny ớt c ng dng. Mt s kt cu tiờu biu ca loi ny nh sau: BiểnCảngVách ngănBiển Hỡnh 3-7. Kt cu khi rng. 3.4.3. Kt cu cyclopit: khc phc nhng khim khuyt ca kt cu khi rng ngi ta ó chuyn sang ng dng kt cu cyclopit. Cỏc khi ny c ch to hoc l c hon ton hoc cú cỏc ging tr trũn ch sn, ng kớnh khụng ln lm lp khung ct thộp sau ú BT di nc. Trng lng ca khi dao ng t 400 ữ500T, do y ũi hi phi cú thit b chuyờn dng vn chuyn v cu nõng. 3-6 Chương 3. Đê chắn sóng tường đứng Kinh nghiệm khai thác cho thấy để cho các khối cyclopit không bị trượt thì giữa các lớp phải có các mộng theo chiều thẳng đứng. Đê chắn sóng khối xếp dạng cyclopit có nhiều ưu điểm so với khối xếp thông thường: - Do có trọng lượng lớn nên khả năng bị phá vỡ hoặc bị phá hỏng tương đối thấp; - Do giảm được 1 số thao tác trong quá trình lắp đặt nên rút ngắn được tiến độ thi công; - Có độ liền khối và độ bền cao. Một số kết cấu của công trình dạng cyclopit có dạng sau: CảngBiển BiểnCảng Hình 3-8. Một kết cấu Cyclopit điển hình. Do các khối cyclopit có thể được gắn chặt với nhau bởi các chốt BTCT cho nên khi công trình bị sợ cố hoặc hư hỏng thì việc sắp xếp lại các khối là không thể thực hiện được. Do vậy khi thiết kế phải đánh giá chính xác thông số sóng tính toán, điều kiện địa chất, kích thước của kết cấu, loại tầng đệm và phương pháp bảo vệ nền khỏi bị xói lở. 3.4.4. Kết cấu thùng chìm: Trong nhiều trường hợp công trình có kết cấu khối xếp thậm chí có khối lượng lớn nhưng vẫn chưa đủ độ liền khối và vẫn bị phá hỏng. Nhưng nhược điểm này của khối xếp được khắc phục bằng sử dụng thùng chìm. Thùng chìm là những pôngtông bằng BTCT được chế tạo trên bờ và chuyển đến vị trí công trình và đánh chìm sau đó được lấp đầy bằng BT hoặc cuội sỏi & cát, đá dăm. Kết cấu thùng chìm có ưu thế cho phép giải phóng đá hoặc cát sỏi để di chuyển đến vị trí khác, vỏ thùng chìm được chế tạo tại bãi chuyên dụng hạ thuỷ và kéo đến vị trí xây dựng, sau khi đổ cát đá vào thùng các khoang được đậy bằng tấm BTCT dày từ 0,4 ÷0,5 3-7 Chng 3. ờ chn súng tng ng m vt liu khụng trụi ra ngoi cỏc khe h gia tng thựng v cỏc tm BT c BT. Vt liu hp lý nht vo thựng l cỏt ln ỏ dm do kinh phớ thp v cụng ngh thi cụng n gin. Hn na thi gian cn thit lp y cỏt v ỏ dm ớt hn nhiu so vi vic BT, õy chớnh l li th ln khi thi cụng vựng bin h. Tuy nhiờn vic lp y bng vt liu ri cú nhc im l khi tng mng b v cỏt s trụi ra ngoi v sau ú thựng s b phỏ hu hon ton. khc phc nhc im trờn cỏc khoang ngoi theo chiu dc v khoang ngoi theo chiu ngang c lm rng 1m y BT cỏc khoang cũn li s c hn hp cỏt v ỏ dm. Tit din ngang ca thựng chỡm cú th l hỡnh thang, hỡnh ch nht v cú mu conxon ỏy. Mt s kt cu thựng chỡm cú dng nh sau: Cát, đá dămBiểnBiển CảngCảng Hỡnh 3-9. Mt kt cu thựng chỡm in hỡnh. cỏc thựng chỡm luụn c lp vi nhau khong cỏch gia chỳng ly bng t 20 ữ25 cm iu ny hon ton phự hp vi trng hp phi thay th cỏc thựng b hng mt khỏc khụng c ln quỏ trỏnh trng hp khi cú súng to thnh dũng nc xúi mnh trụi ỏ di ỏy thựng. Trong cỏc khoang ca thựng b trớ cỏc l van ly nc vi din tớch t 0,015ữ0,1 m2, khoang u v khoang cui ca thựng khụng b trớ cỏc van ly nc. Chiu dy ca tng v ỏy thựng c xỏc nh vi vic tớnh toỏn vi cỏc t hp ti trng bt li nht. i vi vỏch ngn tớnh theo iu kin m rng vt nt n 0,1mm. B trớ ct thộp c xỏc nh theo tớnh toỏn: s b cú th ly chiu dy ỏy l t 0,4ữ0,45m, chiu dy tng ngoi t 0,25ữ0,3m, chiu dy vỏch ngn ly bng 3-8 Chương 3. Đê chắn sóng tường đứng 0,15÷0,2m trong trường hợp vật liệu hỗn hợp là cát và đá dăm. Trường hợp sử dụng vật liệu rời để lấp khoang bên ngoài thì chiều dày của tường ngoài phải lớn hơn 0,5÷0,6m, đôi khi đến 0,8m. Thi công đê chắn sóng bằng thùng chìm có các ưu điểm sau : - Không đòi hỏi cần cẩu có sức nâng lớn, giảm khối lượng công tác của thợ lặn, thời gian thi công phần dưới nước rút ngắn nhiều so với khối xếp: - Kết cấu thùng chìm còn có ưu thế là giải phóng đá, sỏi hay cát để di chuyển đến vị trí khác. thông thường với thùng chìm được chế tạo trên bãi chuyên dụng sau đó hạ thuỷ và kéo đến vị trí xây dựng. Tuy nhiên cần phải lưu ý là giá thành 1m dài công trình bằng thùng chìm có thể cao hơn giá thành công trình của khối xếp do phải tính đến chi phí xây dựng bãi và thiết bị hạ thuỷ. - Các thùng chìm khác phải có mối nối sao cho chúng kết hợp với nhau để không có khoảng hở khi sóng đánh vào làm phá hoại cục bộ thùng chìm. Sãng tíi Sãng tíi Hình 3-10. Kết cấu liên kết thùng chìm. 3.4.5. Kết cấu chuồng Kết cấu chuồng gỗ được ứng dụng cho đê chắn sóng ở những vùng gổ là vật liệu tại chỗ và không có sinh vật ăn mòn hay làm mục gỗ. Chuồng gỗ là khung có tiết diện đối xứng, chiều dài thông thường là 50m, chiều rộng <20m chiều cao từ 6m đến 10m. Chuồng gỗ được chia thành các ô có kích thước mặt bằng 1,5x1,5m2 đến 2,5x2,5m2 được ngăn bởi các vách dọc, vách ngang. Phía dưới chuồng có đáy, bên trong được đổ đầy đá,mặt trên được đổ bằng lớp BT mũ. Thực tế có 2 loại chuồng, chuồng liên kết kiểu Nga và chuồng liên kết kiểu Mỹ. Với chuồng kiểu Nga: các cây gỗ được liên kết bằng mộng, với chuồng kiểu Mỹ các thanh gỗ được lắp thành các ô vuông và liên kết với nhau bằng bulông. Do chuồng kiểu Mỹ sử dụng liên kết bằng kim loại nên tuổi thọ thấp hơn so với chuồng kiểu Nga . -Kết cấu chuồng kiểu gỗ như sau: 3-9 Chương 3. Đê chắn sóng tường đứng Hình 3-11. Một số kết cấu đê chuồng gỗ. 3.5. Tải trọng sóng tác động lên đê chắn sóng trọng lực tường đứng. 3.5.1. Tải trọng sóng nước sâu Khi độ sâu nước đến đáy db > 1,5h và độ sâu nước trên khối lát thềm ở móng công trình dbr ≥ 1,25h thì phải tính toán công trình chịu tải trọng của sóng đứng từ phía vùng nước không được che chắn. Tại vùng nước sâu tải trọng sóng là tải trọng sóng đứng nước sâu. Hình 3-12. Biểu đồ áp lực sóng đứng tác dụng lên mặt tường thẳng đứng. a). Khi đỉnh sóng tiếp cận công trình - b). Khi đáy sóng tiếp cận công trình Trong tính toán này phải dùng độ sâu tính toán quy đổi d(m) thay cho độ sâu đến đáy db trong các công thức xác định bề mặt sóng và áp lực sóng. Độ sâu tính toán quy đổi d(m) xác định theo công thức: ( )fbbrfddkdd −+= (3- 1) Trong đó: df - độ sâu thềm đá; db- độ sâu nền đất; d - độ sâu quy đổi; kbr - hệ số, được xác định theo đồ thị (3-13). 3-10 [...]... ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ ≤ > ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ − = c c c h hp h p * * 1 * 2 0 1 η η η víi víi ( 3- 44) 133 pp α = ( 3- 45) () designu gHp ρααλβ 31 3 cos15,0 += ( 3- 46) 3- 2 1 Chương 3. Đê chắn sóng tường đứng l b r Khối lượng t 5,0 2,5 1,8 48 5,0 2,5 2,0 53 5,0 2,5 2,2 58 3. 6 .3. Bề rộng đê. Được xác định dựa vào điều kiện đảm bảo giao thông trên mặt đê và điều kiện ổn định chống trượt và lật của đê. Dựa vào lực tác dụng của sóng vào mặt đê, dưới chân đê và kết cấu của đê ta... 64) Hoặc: 3- 3 3 Chương 3. Đê chắn sóng tường đứng ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ +== 75,0 033 ,0 d ghpp bru λ ρ ( 3- 24) g p u c ρ η −= ( 3- 25) 3. 5.7.2. Khi cơng trình nằm ở vùng mép nước: u n i i p a a pp ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ −== 3, 01 ( 3- 26) g p i c ρ η −= ( 3- 27) 3. 5.7 .3. Khi cơng trình nằm trên bờ cao hơn mép nước nhưng vẫn trong phạm vi sóng leo: u r l l p a a pp ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ −== 17,0 ( 3- 28) g p l c ρ η = ... αλ sin' dcSLdc pp = ; ( 3- 49) dcVdc pp λ =" ; 33 ' pp V λ = ; Trong đó: ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ −+= L H SL 222 2 cos23cos46,01;sinmax;0,1min sin 1 αα α λ ( 3- 50) 3- 2 3 Chương 3. Đê chắn sóng tường đứng b b s w H h h H ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ += 58,02,0 ( 3- 30 ) Hình 3- 2 0. Cơng trình trong vùng sóng vỡ. Trong đó: h S - chiều sâu nước tại tường; h b - chiều sâu nước tại vị trí sóng đổ. Trên... += ) ρ ( 3- 35 ) Và mômen lật là: ( 3 63 ws ws ss Hh g Hh RM += ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ + = ρ ) ( 3- 36 ) Lực và mômen tổng hợp trên một đơn vị chiều dài tường là tổng của thành phần động và tĩnh: sdT RRR += ( 3- 37 ) sdT MMM += ( 3- 38 ) b, Trường hợp tường nằm trên bờ (cao hơn mực nước tĩnh) nhưng vẫn chịu sóng leo: 3- 2 0 Chương 3. Đê chắn sóng tường đứng Khi góc α gần bằng 90 0 , nghĩa là khi sóng di... ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ +−== kdsh kh chkd h gkpdz difdif lf 242 ; 2 33 ρ ( 3- 11) Trong đó: h dif - chiều cao sóng nhiễu xạ; k l - hệ số lấy theo bảng 3- 5 . Bảng 3- 5 . Xác định hệ số k l λ/l 0,1 0,2 0 ,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 k l 0,98 0,92 0,85 0,76 0,64 0,51 0 ,38 0,26 3- 1 4 Chương 3. Đê chắn sóng tường đứng a b a Hình 3- 4 . Sơ đồ xếp các khối Bảng 3. 2. Độ lệch của khối xếp Độ lệch giữa các khe tương... trình và lớp đệm đá khi thoả mãn các điều kiện ( 3- 6 4) và ( 3- 6 5) được xác định theo cơng thức ( 3- 7 0) - Xem hình 3- 3 4. TC da R b e b G ≤ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ ±= 6 1. min max σ ( 3- 70) σ max σ max' o ea σ min σ min' g 1 : 1 1 : m b'=b Hình 3- 3 4. Biểu đồ ứng suất biên ở mặt tiếp xúc giữa đáy công trình với lớp đệm. 3- 3 4 Chương 3. Đê chắn sóng tường đứng 0,15÷0,2m trong trường hợp vật... } 3/ 4 )(ln VvprobBV >−= ( 3- 55) Với: ow m P qT B 84,0= T m - chu kỳ trung bình (s); prob(v>V) - Xác xuất thể tích tràn trên 1m dài v vượt quá thể tích cho trước V; q - lưu lượng trung bình (m 3 /s); P OW - xác suất tràn của các con sóng ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ = W ow N N ; N OW - số sóng tràn; N W - số sóng đến. Do sóng leo tuân theo phân bố Rayleigh nên: 3- 2 7 Chương 3. Đê chắn sóng tường đứng Hình 3- 2 2.... giác đồng dạng là: 3- 1 9 Chương 3. Đê chắn sóng tường đứng 3 b a ≥ ( 3- 65) Trong đó: b - chiều rộng tường đứng. a - khoảng cách từ mép trước cơng trình tới điểm đặt hợp lực, xác định theo công thức: G MM a lg − = ( 3- 66) e - độ lệch tâm của điểm đặt hợp lực các lực thẳng đứng; abe −= 5,0 ( 3- 67) g M - Tổng mômen của các lực giữ đối với mép trước cơng trình; l M - Tổng mơmen của các lực... của tấm hắt sóng được kiểm tra theo khả năng chịu áp lực sóng. Về mặt cấu tạo bề rộng của tấm hắt sóng lấ y từ 1,5÷2m. Độ vượt của tấm hắt sóng cao hơn đỉnh sóng đứng khoảng 0,5m nếu là loại đê khơng cho phép sóng tràn qua. 3- 3 Chương 3. Đê chắn sóng tường đứng δ=22 0 và 28 0 ; γ s - Hệ số tra bảng phụ thuộc vào hình dạng mặt tường Bảng 3- 9 . Hệ số γ s Hình dạng mặt γ s - Tường phẳng.. .Chương 3. Đê chắn sóng tường đứng ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ − ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ += L H L d c V 0,5111,1;1,1max;0,1min λ p 1 , p 2 , p 3 , p dc và p u tính theo cơng thức Goda. 3. 6. Thiết kế mặt cắt ngang đê. 3. 6.1. Cao trình đỉnh. Để tiết kiệm cao trình đỉnh đê thường cho sóng tràn qua chút ít. Có hai cách xác định cao trình đỉnh đê: -Theo quy phạm Nhật bản: ∇đỉnh đê = 0,6 H 1 /3 + ∇HWL ( 3- 5 1) HWL - mực . 0p;hz1sur1=−= ( 3- 19) sur2sur2gh5,1p ;3/ hzρ=−= ( 3- 20) ⎟⎠⎞⎜⎝⎛==fsursurfdchghpdzλπρ2 ;33 ( 3- 21) Trong đó: sur - chiều dài trung bình sóng đổ, m. 3- 1 7 Chương 3. Đê chắn. độ sâu nền đất; d - độ sâu quy đổi; kbr - hệ số, được xác định theo đồ thị ( 3- 1 3) . 3- 1 0 Chương 3. Đê chắn sóng tường đứng Hình 3- 1 3. Đồ thị các giá

Ngày đăng: 17/10/2012, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan