Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại khoa nội bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Bảo

60 1.1K 5
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại khoa nội bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Bảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI KHOA NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN VĨNH BẢO THÁNG NĂM 2017 TIỂU LUẬN THỰC TẬP DƯỢC KHOA HẢI PHÒNG, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI KHOA NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN VĨNH BẢO THÁNG NĂM 2017 TIỂU LUẬN THỰC TẬP DƯỢC KHOA Bộ mơn: Dược lâm sàng HẢI PHỊNG, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: DSCK1 Trần Văn Hải – Trưởng khoa Dược, Bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Bảo DS Lê Thị Thùy Linh – BM Dược lâm sàng, trường ĐH Y Dược Hải Phòng người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ chúng tơi suốt q trình làm khóa luận Chúng tơi xin chân thành cảm ơn tới Khoa Dược trường Đại học Y Dược Hải Phòng tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu khoa Dược Bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Bảo Và chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Bộ môn Dược lâm sàng, trường Đại học Y Dược Hải Phòng; chú, anh chị khoa Dược, khoa Nội Bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Bảo giúp đỡ sửa chữa, hoàn thiện tiểu luận, truyền đạt cho kiến thức bổ ích thời gian học tập trình thực đề tài Cuối cùng, chúng tơi xin bày tỏ lòng u thương, biết ơn tới gia đình bạn bè ln bên cạnh, động viên giúp đỡ chúng tơi suốt q trình học tập thực khóa luận Hải Phòng, ngày 03 tháng 07 năm 2017 Nhóm thực Lê Thị Như Tuyền Phạm Thị Oanh Nguyễn Kiều Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BA BV C1G Bệnh án Bệnh viện Cephalosporin hệ C2G C3G DĐH TDKMM ICD Cephalosporin hệ Cephalosporin hệ Dược động học Tác dụng không mong muốn Phân loại bệnh tật quốc tế ( International Classification WHO of Diseases) Tổ chức Y tế Thế giới ( World Health Organization) Clcr Độ thải Creatinin ( Clearance Creatinine) KS NK STT Kháng sinh Nhiễm khuẩn Số thứ tự TB Trung bình VK Vi khuẩn VSV Vi sinh vật DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại KS dựa vào tính nhạy cảm VK…………………… .8 Bảng 1.2 Nguyên tắc MINDME sử dụng kháng sinh……………… 18 Bảng 1.3 Cơ cấu nhân lực BV năm 2017………………………………………20 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo độ tuổi giới tính …………………….25 Bảng 3.2 Chức thận bệnh nhân theo hệ số thải creatinin.26 Bảng 3.3 Đặc điểm chẩn đốn bệnh nhân viện………….27 Bảng 3.4 Đặc điểm số bệnh mắc kèm mẫu nghiên cứu………………… 28 Bảng 3.5 Đặc điểm chẩn đoán nhiễm khuẩn mẫu nghiên cứu ……… 29 Bảng 3.7 Tỷ lệ số lượng KS/nhóm KS sử dụng……………… 31 Bảng 3.8 Tỷ lệ đường dùng kháng sinh ………………………………………33 Bảng 3.9 Số lượng KS đường uống đường tiêm/bệnh nhân …………… 34 Bảng 3.10 Phân loại BN theo mục đích sử dụng KS ……………………… 35 Bảng 3.11 Đặc điểm bệnh nhân sử dụng KS điều trị……………… 35 Bảng 3.12 Phân bố phác đồ KS đơn độc phối hợp …………………36 Bảng 3.13 Phân bố phác đồ KS đơn độc ……………………………… 37 Bảng 3.14 Tỷ lệ bệnh nhân có thay đổi phác đồ kháng sinh ………………38 Bảng 3.15 Lý thay đổi phác đồ kháng sinh ………………………………38 Bảng 3.16 Thời gian dùng KS thời gian nằm viện trung bình …………40 Bảng 3.17 Kết điều trị lúc viện ……………………………………….40 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Sự đời KS sử dụng cho người từ 1930 đến 2010 ……………………………………………………………………………………….6 Hình 1.2: Sự phát triển đề kháng KS nhanh chóng số nhóm KS…… 11 Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức bệnh viện Đa khoa huyện Vĩnh Bảo……………….19 Hình 2.1 Tóm tắt quy trình lấy mẫu……………………………………………23 Hình 3.2 Biểu đồ phân bố nhóm KS sử dụng điều trị…….32 Hình 3.3 Biểu đồ phân bố KS theo đường dùng…………………………….33 Hình 3.4 Biểu đồ biến cố bất lợi ghi nhận BN sử dụng kháng sinh.39 ĐẶT VẤN ĐỀ Alexander Fleming, người phát penicilin năm 1928 đánh dấu kỷ nguyên phát triển y học điều trị bệnh nhiễm khuẩn Từ đến nay, hàng trăm loại KS khác tương tự phát minh đưa vào sử dụng, cứu giúp người chữa khỏi nhiều bệnh hiểm nghèo khống chế nhiều dịch bệnh nguy hiểm vi khuẩn Theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới, khoảng 70% bệnh nhân có sử dụng KS có tới 2/3 lượng thuốc KS tồn cầu bán, sử dụng khơng theo đơn [18] Trung tâm kiểm sốt phòng chống bệnh tật Hoa Kỳ ước tính năm có khoảng 50 triệu số 150 triệu đơn thuốc có sử dụng KS không cần thiết [16], [17] Cho đến nay, KS loại thuốc sử dụng nhiều thuốc bị lạm dụng nhiều lâm sàng Hậu tránh khỏi việc lạm dụng lan tràn vi khuẩn kháng thuốc Trên giới xuất vi khuẩn kháng với hầu hết với kháng sinh, gọi vi khuẩn siêu kháng thuốc Tại Việt Nam tỷ lệ chủng vi khuẩn kháng KS gia tăng báo động Khảo sát tình hình sử dụng KS sở chăm sóc sức khỏe giải pháp góp phần đưa đề xuất giúp cho việc sử dụng KS an toàn hơn, hợp lý hơn, nâng cao hiệu rút ngắn thời gian điều trị BV đa khoa huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng đưa vào hoạt động từ năm 1963, BV đa khoa hạng 2, trực thuộc Sở y tế, đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho nhân dân huyện Vĩnh Bảo khu vực lân cận Các cơng tác tập huấn sử dụng thuốc an tồn, hợp lý, đặc biệt sử dụng KS theo hướng dẫn sử dụng thuốc BV Bộ y tế Ban giám đốc, hội đồng thuốc điều trị BV quan tâm hưởng ứng tích cực Tuy nhiên, thực tế hầu hết nghiên cứu khảo sát tình hình sử dụng KS tiến hành phần lớn số BV lớn BV Bạch Mai, BV Việt Đức, BV Hữu Nghị… Trong đó, nghiên cứu khảo sát tình hình sử dụng KS BV đa khoa huyện Vĩnh Bảo - Hải Phòng chưa thực năm gần Chính vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Khảo sát tình hình sử dụng Kháng sinh khoa Nội bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Bảo tháng năm 2017” Đề tài thực với mục tiêu: Khảo sát số đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu có liên quan đến việc lựa chọn sử dụng kháng sinh Khảo sát thực trạng sử dụng KS BV đa khoa huyện Vĩnh Bảo tháng năm 2017 Trên sở đó, đưa đề xuất nhằm góp phần nâng cao tính an toàn, hiệu hợp lý việc sử dụng KS khoa Nội, BV đa khoa huyện Vĩnh Bảo thời gian tới CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ KHÁNG SINH 1.1.1 Lịch sử đời định nghĩa kháng sinh 1.1.1.1 Lịch sử đời phát triển KS [14] Lịch sử đời phát triển KS chia thành bốn giai đoạn  Thời kỳ cổ đại Có nhiều chứng chứng tỏ từ xa xưa người sử dụng sản phẩm từ thiên nhiên với mục đích kháng khuẩn “hành” tìm thấy khoang thể xác ướp Có nhiều chất sử dụng với mục đích diệt khuẩn người Ai Cập bật mật ong Người Ai Cập cho người kê đơn thuốc điều trị nhiễm khuẩn vào khoảng năm 1550 trước Cơng ngun Ngồi ra, mật ong sử dụng kết hợp với chất vô “đồng” người Ai Cập, Hy Lạp La Mã để điều trị nhiễm trùng Các thử nghiệm khoa học đại sau chứng minh đồng mật ong có khả kháng khuẩn Giấm cho hữu ích để điều trị nhiễm trùng từ thời Cổ đại Việc sử dụng giấm ghi lại tài liệu lịch sử cổ đại, có niên đại 10000 năm Người Ai Cập sử dụng giấm thuốc KS để điều trị ho Ngoài mật ong giấm, người cổ đại sử dụng số sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên làm chất kháng khuẩn “củ cải” – có chứa raphanin có hoạt tính mạnh chống lại nhiều loại nhiễm khuẩn, “tỏi” – có chứa alicin có hiệu việc tiêu diệt vi khuẩn… 10 Bảng 3.16 Thời gian dùng KS thời gian nằm viện trung bình STT Thời gian dùng KS thời gian nằm Thời gian dùng kháng sinh viện Thời gian nằm viện TB ngày 6,98 7,97 Nhận xét: Thời gian dùng KS trung bình bệnh nhân ngày thời gian nằm viện trung bình bệnh nhân có sử dụng KS ngày 3.2.8 Kết điều trị lúc viện Hiệu điều trị đánh giá theo định bác sĩ ghi lại hồ sơ bệnh án Khảo sát tiêu này, thu kết sau: Bảng 3.17 Kết điều trị lúc viện STT Kết điều trị Số BN Tỷ lệ (%) Khỏi 53 66,25 Đỡ, giảm 24 30,00 Không thay đổi 1,25 Nặng 1,25 Chuyển viện 1,25 80 100,00 Tổng Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân điều trị khỏi chiếm tỷ lệ cao (66,25%), tỷ lệ bệnh nhân điều trị đỡ, giảm chiếm tỷ lệ 30,00% Có trường hợp bệnh nhân chuyển viện, trường hợp bệnh nhân không thay đổi (chiếm 0,46%) trường hợp bệnh nhân bị bệnh nặng (đều chiếm 1,25%) 46 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới tính Trong mẫu nghiên cứu chúng tơi, bệnh nhân chủ yếu nam giới (63,75%) Nhóm bệnh nhân nữ chiếm tỷ lệ cao nhóm bệnh nhân nam độ tuổi 18 – 45 (16,25%; 7,5%) Còn nhóm tuổi lại bệnh nhân nam chiếm tỷ lệ cao bệnh nhân nữ Bệnh nhân độ tuổi 46 – 60 chiếm tỷ lệ cao nam (30,00%) bệnh nhân độ tuổi 18 – 45 chiếm tỷ lệ cao nữ giới (16,25%) 4.1.2 Đặc điểm chức thận Chức thận tính theo độ thải creatinin (cơng thức Cockroft & Gault) số quan trọng cần giám sát sử dụng KS có độc tính cao thận nhóm aminoglycosid, cephalosporin Hơn nữa, số cần để tính liều dùng giãn khoảng cách đưa thuốc bệnh nhân có suy giảm chức thận [13] Phần lớn bệnh nhân mẫu nghiên cứu chúng tơi có chức thận bình thường (chiếm 77,05%) Còn bệnh nhân bị suy giảm chức thận chiếm tỷ lệ 22,95% Đây nhóm đối tượng cần phải cân nhắc sử dụng liều dùng việc sử dụng kháng sinh bệnh nhân có chức thận suy giảm, đặc biệt KS nhóm cephalosporin aminoglycosid 4.1.3 Đặc điểm bệnh mắc kèm BN mẫu nghiên cứu Về bệnh mắc kèm, 65,00% bệnh nhân có bệnh mắc kèm đối tượng bệnh nhân mẫu nghiên cứu phần lớn người cao tuổi Ngoài ra, q trình thu thập thơng tin từ bệnh án, không thu thập thông tin bệnh mắc kèm 52 bệnh nhân Bệnh mắc kèm bệnh nhân 47 nằm nghiên cứu đa dạng bao gồm bệnh tim mạch, tiêu hóa, tâm thần, tiết niệu,… 4.1.4 Đặc điểm VK phân lập mẫu nghiên cứu: Xét nghiệm vi khuẩn chứng cận lâm sàng để khẳng định có hay khơng có nhiễm khuẩn bệnh nhân Kết vi khuẩn phân lập giúp bác sĩ lựa chọn KS để điều trị hợp lý Theo kết nghiên cứu khảo sát chúng tôi, Escherichia coli chiếm tỷ lệ cao (41,67%) Sau Helicobacter pylori (33,33%) cuối Staphylococcus aureus (25,00%) Đây vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường hô hấp đường tiêu hóa phổ biến nên phần lớn bệnh nhân nghiên cứu thường bị nhiễm khuẩn đường hô hấp (55,88%) đường tiêu hóa (29,41%) 4.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KS TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN VĨNH BẢO 4.2.1 KS nhóm KS sử dụng nhiều bệnh viện Trong trình điều trị bệnh viện, bệnh nhân sử dụng nhiều loại kháng sinh Nhóm beta – lactam (chủ yếu C3G – Ceftizoxim) sử dụng nhiều (55,04%), sau nhóm aminoglycosid (12,75%), phosphonic (12,75%) nitroimidazol (12,08%) Ceftizoxim, loại KS cephalosporin hệ dùng đường tiêm tĩnh mạch chậm, có phổ kháng khuẩn rộng, sử dụng nhiều (20,31%) khoa Nội BV, sau ceftezol (16,78%), loại gentamicin (12,75%), fosfomycin (12,75%) metronidazol (12,08%) 4.2.2 Đường dùng kháng sinh Khi lựa chọn KS phù hợp với bệnh việc làm cần cân nhắc lựa chọn đường dùng cho KS để KS sử dụng 48 cách hợp lý hiệu [9] Theo kết nghiên cứu khảo sát chúng tôi, KS đường tiêm chiếm tỷ lệ cao (77,66%); KS đường uống chiếm tỷ lệ 20,21%; KS dùng đường tiêm đường uống chiếm tỷ lệ thấp (2,13%) 4.2.3 Phác đồ KS đơn độc phối hợp Mục đích phối hợp KS để nới rộng phổ tác dụng, tăng hiệu điều trị làm giảm tỷ lệ kháng thuốc [14] Ngày nay, xuất KS phổ rộng nên điều trị khơng khuyến kích phối hợp gặp tương tác bất lợi khơng nắm vững đặc tính dược động học chế tác dụng kháng sinh Khảo sát 80 bệnh án, kết cho thấy BA có phác đồ KS đơn độc dùng với tỷ lệ 87,50 %, phác đồ KS phối hợp 11,25% Có 70 trường hợp sử dụng phác đồ KS đơn độc Trong ceftizoxim sử dụng nhiều (chiếm 20.21%), sau ceftizol (chiếm 17,18%) Có trường hợp sử dụng phác đồ KS phối hợp có kiểu phối hợp kháng sinh, là: piperacilin + tazobactam 4.2.4 Thời gian dùng KS thời gian nằm viện Sử dụng kháng sinh đủ thời gian nguyên tắc việc sử dụng kháng sinh Thời gian sử dụng kháng sinh trung bình bệnh nhân thuộc mẫu nghiên cứu 7,0 ± 4,0 ngày Khoảng thời gian nằm khoảng thời gian điều trị thông thường khuyến cáo cho nhiễm khuẩn nhẹ (thường – 10 ngày), trường hợp nặng kéo dài [3], [12] Vì thời gian sử dụng kháng sinh trung bình nằm khoảng thời gian sử dụng kháng sinh thông thường khuyến cáo nên sơ đánh giá việc sử dụng kháng sinh hợp lý thời gian So sánh số ngày sử dụng kháng sinh trung bình số ngày nằm viện 49 trung bình bệnh nhân thấy bệnh nhân định sử dụng kháng sinh hầu hết trình điều trị (khoảng 87%) 4.2.5 Kết điều trị lúc viện Tỷ lệ bệnh nhân điều trị khỏi chiếm tỷ lệ cao 66,25%, sau tỷ lệ bệnh nhân điều trị đỡ, giảm chiếm tỷ lệ 30,00% Điều chứng tỏ trình điều trị khoa bệnh viện nói chung việc sử dụng KS nói riêng tương đối hợp lý bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Bảo tháng năm 2017 4.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU Nghiên cứu chúng tơi có số hạn chế sau: – Nghiên cứu thực theo phương pháp hồi cứu mô tả Do vậy, kết thu phụ thuộc hồn tồn vào thơng tin ghi bệnh án Do tính chất nghiên cứu hồi cứu, số thơng tin khơng ghi nhận đầy đủ kịp thời cân nặng bệnh nhân, nồng độ creatinin, theo dõi xử lý biến cố bất lợi bệnh nhân… – Vì nghiên cứu tiến hành khảo sát tất loại KS sử dụng khoa Nội bệnh viện nên có số tiêu liên quan đến việc sử dụng KS mà chúng khảo sát hết Các tiêu bao gồm: liều dùng nhịp đưa thuốc kháng sinh, tương tác thuốc kháng sinh, tình hình vi khuẩn kháng kháng sinh, lý định phác đồ KS điều trị… 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Qua nghiên cứu hồi cứu “Khảo sát tình hình sử dụng KS bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Bảo” tháng năm 2017, rút số kết luận sau: Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 1.1 – Các bệnh nhân chủ yếu nam giới (63,75%) chiếm tỷ lệ cao nữ giới (26,25%) Nhóm bệnh nhân nữ chiếm tỷ lệ cao nhóm bệnh nhân nam độ tuổi 18 – 45 (16,25%; 7,5%) Còn nhóm tuổi lại bệnh nhân nam chiếm tỷ lệ cao bệnh nhân nữ – Phần lớn bệnh nhân mẫu nghiên cứu có chức thận bình thường (chiếm 77,05%) – Tỷ lệ bệnh nhân bị nhiễm khuẩn đường hô hấp chiếm tỷ lệ cao bệnh viện (55,88%), sau nhiễm khuẩn đường tiêu hóa (chiếm 29,41%) – Trong vi khuẩn phân lập mẫu nghiên cứu, nhóm vi khuẩn Gram (-) chiếm tỷ lệ cao nhóm vi khuẩn Gram (+) (75,00%; 25,00%, tương ứng) Kết phân lập vi khuẩn cho thấy Escherichia coli chiếm tỷ lệ cao (41,67%) Thực trạng sử dụng KS BV đa khoa huyện Vĩnh Bảo 1.2 – Nhóm beta – lactam (chủ yếu cephalosporin hệ III) sử dụng nhiều chiếm tỷ lệ 55,04%, sau nhóm aminoglycosid (12,75%), phosphonic (12,75%), nitroimidazol (12,08%) – Ceftizoxim thuốc sử dụng nhiều (20,31%) khoa điều trị bệnh viện, sau ceftezol (16,78%), loại gentamicin (12,75%), fosfomycin (12,75%), metronidazol (12,08%) – KS đường tiêm sử dụng nhiều nhất, chiếm 77,66% 51 – – KS dùng với mục đích điều trị chiếm tỷ lệ 58,75% Phác đồ KS đơn độc sử dụng phổ biến bệnh viện, chiếm 87,50% – Phần lớn bệnh nhân không thay đổi phác đồ KS sử dụng, chiếm tỷ lệ 82,50% – Thời gian dùng KS trung bình cho bệnh nhân ngày thời gian nằm viện trung bình/bệnh nhân ngày – Tỷ lệ bệnh nhân điều trị khỏi chiếm 66,25%; sau bệnh nhân điều trị đỡ, giảm chiếm tỷ lệ 30,00% 52 ĐỀ XUẤT Qua trình thực đề tài nghiên cứu này, chúng tơi có vài đề xuất sau: – Cần xác định cân nặng bệnh nhân đầy đủ để đánh giá xác chức thận bệnh nhân hướng tới hiệu chỉnh liều KS hợp lý cần thiết, với KS có độc tính cao thận KS nhóm aminoglycosid cephalosporin – Nên phát triển phòng xét nghiệm vi sinh nhằm kiểm tra diện vi sinh vật có mẫu phân lập vi khuẩn để lựa chọn KS thích hợp, đạt hiệu cao – Phát triển công tác Dược lâm sàng BV, phối hợp với bác sĩ để đưa phác đồ điều trị hợp lý, hiệu – Cần cập nhật phác đồ điều trị bệnh thường gặp bệnh viện nói chung khoa Nội nói riêng ( đặc biệt tình trạng liên quan đến bệnh lý hơ hấp); Cần nâng cao việc áp dụng phác đồ điều trị bệnh thường gặp công tác khám chữa bệnh – Giám sát thường xuyên tình hình sử dụng kháng sinh tình hình đề kháng vi khuẩn để nâng cao việc sử dụng kháng sinh hợp lý hiệu – Tiếp tục có nghiên cứu sâu tồn diện việc đánh giá tính hợp lý việc sử dụng KS để tạo tiền đề cho việc xây dựng hướng dẫn sử dụng KS phù hợp với tình hình BV 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Bộ môn Dược lực – Trường đại học Dược Hà Nội (2004), Dược lý, tập 2, NXB Y học, tr 111 – 153 [2] Bộ môn Dược lý - Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Dược lý học lâm sàng, NXB Y học [3] Bộ môn Dược lý - Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Bài giảng kháng sinh [4] Bộ Y Tế (2005), Tài liệu tập huấn sử dụng thuốc hợp lý điều trị, Chương trình hợp tác Y tế Việt Nam – Thụy Điển, tr 55 – 60 [5] Bộ Y Tế (2006), Dược lâm sàng, NXB Y học, tr 174 – 191 [6] Bộ Y Tế (2007), Ban tư vấn sử dụng kháng sinh , Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, NXB Y học, tr – 50 [7] Bộ Y Tế (2015), “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh”, Hà Nội: NXB Y học, tr 17 [8] DS Lê Thị Thùy Linh, Bài giảng kháng sinh, Bộ mơn Dược lâm sàng Đại học Y Dược Hải Phòng [9] Đỗ Thị Huế (2010), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh khoa tai mũi họng trẻ em bệnh viện tai mũi họng Trung Ương, Khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ, Trường đại học Dược Hà Nội [10] Hợp tác toàn cầu kháng kháng sinh – GARP-Việt Nam, Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 20082009 [11] Ly Leab (2014), “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ - Đại học Dược Hà Nội 54 [12] Mai Tất Tố, Vũ Thị Trâm (2007), Dược lý học, Nhà xuất y học, pp 138 [13] Phạm Thị Thúy Vân (2013), Đánh giá tính hiệu an tồn Amikacin với chế độ liều dùng điều trị số loại nhiễm khuẩn, Luận án tiến sĩ Dược học, Trường đại học Dược Hà Nội [14] Trần Thị Ánh (2014), “Đánh giá việc sử dụng kháng sinh bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển ng Bí”, Luận văn Thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội [15] Trần Đỗ Hùng cộng (2012), Khảo sát đề kháng kháng sinh Streptococcus pneumoniae Haemophillus influenza gây viêm phổi người lớn bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ, Tạp chí Y học Thực hành, 814(3/2012), tr 65 – 67 TIẾNG ANH [16] Cizman M (2003), "The use and resistance to antibiotics in the community" , Int J Antimicrob Agents, 21(4), pp 297-307 [17] Rekha B., Alok K., Rajat S., Piyush M (2009), "Antibiotic resistance - a global issue of concern", Asian Journal of Pharmaceutical an Clinical Research, 2(2), pp 34-39 [18] WHO (2011), The World Medicine Situation, Genva 55 PHỤ LỤC Hiện nay, để đánh giá chức thận người ta thường dựa vào độ thải creatinin tính theo cơng thức Cockroft & Gault: Trong đó: Clcr độ thải creatinin (ml/phút) Cân nặng (kg) Nồng độ creatinin (mg/dl) Công thức dành cho nam giới Với nữ giới: Clcr (nữ) = Clcr (nam).0,85 áp dụng đánh giá chức thận bệnh nhân không suy gan Căn vào giá trị độ thải creatinin, người ta phân loại chức thận sau: – – – – Nếu Clcr ≥ 50 ml/phút: chức thận bình thường Nếu 20 ml/phút ≤ Clcr < 50 ml/phút: suy thận mức độ nhẹ Nếu 10 ml/phút ≤ Clcr < 20 ml/phút: suy thận mức độ vừa Nếu Clcr < 10 ml/phút: suy thận mức độ nặng Tuy nhiên, bệnh nhân 12 tuổi không áp dụng công thức để đánh giá chức thận mà đánh giá thông qua tốc độ lọc cầu thận (GFR) theo công thức Schwart: Trong đó: GFR tốc độ lọc cầu thận (ml/phút/1,73m2) Chiều cao (cm) Nồng độ creatinin huyết (mg/dl) Hệ số K nếu: 56 – – – – Trẻ sinh non 12 tuổi: K = 0,7 57 PHỤ LỤC DANH SÁNH BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU STT Họ tên Giới tính Nam Nữ Tuổi (năm) Mã bệnh nhân Nguyễn Văn V  37 76453 Nguyễn Văn TH  64 75902 Nguyễn Thế S  67 87805 Nguyễn Đức T  49 97031 Bùi Bá S  54 76991 Nguyễn Văn B  23 105950 Đỗ Ngọc C  69 78077 Ngô Hồng Th  63 97484 Vũ Thị C  61 76008 10 Lê Thị H 11 Hoàng Minh X  68 69750 65 84199 27 86013  33 77537 14 Vũ Văn Đ 15 Nguyễn Thi H  54 103898 86 86410 16 Hoàng Văn Q 17 Nguyễn Thị L  65 105556  83 69885  30 76606  43 76219 51 75908 70 79669  38 108066  79 79118 39 86487 81 108360 86 89426 12 Trần Thị T 13 Vũ Thế Th    18 Mai Thị Bích V 19 Đinh Ngọc H 20 Đồn Thế N 21 Lê Thị G 22 Hoàng Văn L 23 Đoàn Văn H 24 Phạm Thị T 25 Đặng Văn B     26 Trương Thị R  58 27 Bùi Tiên G 28 Nguyễn Thị Y  29 Đỗ Quang V 30 Phạm Văn H 31 Đoàn Thị N 32 Hoàng Văn O 65 89197 43 78019  77 109058  66 77196 33 79024 47 87100    33 Vũ Thị R 34 Trương Thị Thu H  63 84847  47 86059 35 Nguyễn Thị V 36 Nguyễn Công T  54 109048  86 78903  56 77495  48 89392 65 37 Đào Văn M 38 Mai Văn K 39 Nguyễn Thị M 40 Vũ Văn N  49 87032 109659  60 80987  53 79183  29 104210  48 78531 84 79532  30 107213  49 89758  46 80987 49 Nguyễn Xuân C 50 Vũ Vinh H  53 76743  69 87432 51 Phùng Văn L 52 Trần Thị B  66 105750 37 106405 53 Trịnh Trường C 54 Vũ Thị Mỹ L  55 86015 24 80432 55 Phạm Quốc A 56 Đinh Thị S  60 77325 22 78048 57 Vũ Văn L  78 86433 41 Lương Đình M 42 Hồng Văn Đ  43 Nguyễn Thị M 44 Phạm Thị T 45 Mai Văn L 46 Bùi Mỹ A 47 Lê Thị Ngọc A 48 Đinh Văn M     59 58 Cao Thị M 59 Trần Văn S  47 78903  80 80942 60 104567  47 87993  63 79008  36 86743  55 84654  19 105240 66 Lê Văn L 67 Phạm Văn N  54 75582  67 100944 68 Phạm Văn H 69 Đinh Văn C  61 79560  49 77039 70 Đào Văn X 71 Hà Thị C  60 105985 69 89193 72 Bùi Anh Q 73 Lê Tuấn Tr  57 78922  43 108678 41 86735  46 76 Lê Phú L 77 Đinh Quang V  48 80059 83723  71 73603 78 Lê Hữu L 79 Bùi Thị Đ  57 76872 56 104857 80 Lê B  60 80345 60 Đào Thị X 61 Cao Văn A 62 Nguyễn Văn M 63 Lê Thị L 64 Nguyễn Thị Đ 65 Bùi Văn H 74 Võ Thùy L 75 Đào Duy H     60

Ngày đăng: 23/03/2018, 20:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHÁNG SINH

      • 1.1.1. Lịch sử ra đời và định nghĩa của kháng sinh

        • 1.1.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của KS [14].

        • 1.1.1.2. Định nghĩa

        • 1.1.2. Phân loại kháng sinh

          • 1.1.2.1. Theo cấu trúc hóa học

          • 1.1.2.2. Dựa vào tính nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh

          • 1.1.2.3. Theo cơ chế tác dụng của kháng sinh

          • 1.1.2.4. Theo mục đích điều trị [15].

          • 1.1.3. Sự đề kháng KS của vi khuẩn

            • 1.1.3.1. Đề kháng kháng sinh

            • 1.1.3.2. Cơ chế đề kháng

            • 1.1.3.3. Tình hình đề kháng KS

            • 1.1.3.3. Những hậu quả của đề kháng KS [14].

            • 1.1.3.4. Các biện pháp hạn chế sự gia tăng tính kháng KS của vi khuẩn

            • 1.1.4. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh [7], [8].

              • 1.1.4.1. Lựa chọn KS và liều lượng

              • 1.1.4.2. Sử dụng KS dự phòng

              • 1.1.4.3. Sử dụng KS điều trị theo kinh nghiệm

              • 1.1.4.4. Sử dụng KS khi có bằng chứng vi khuẩn học

              • Phối hợp KS chỉ cần thiết

              • 1.1.4.5. Lựa chọn đường đưa thuốc

              • 1.1.4.6. Độ dài đợt điều trị

              • 1.1.4.7. Lưu ý TDKMM và độc tính [2], [4].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan